Thực trạng và giải pháp cho các làng nghề

11 218 0
Thực trạng và giải pháp cho các làng nghề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng số giải pháp phát triển ngành nghề nông thôn Trong năm qua, hoạt động ngành nghề nông thôn trọng phát triển Từ năm 2006, Chính phủ ban hành Nghị định 66/2006/NĐ-CP ngày 7/7/2006 phát triển ngành nghề nông thôn, sở đó, tỉnh thành xây dựng sách thực theo Nghị định, trọng xây dựng triển khai thực qui hoạch phát triển ngành nghề nông thôn, xây dựng chương trình bảo tồn phát triển ngành nghề (tập trung váo lĩnh vực: bảo tồn phát triển làng nghề, phát triển làng nghề gắn với du lịch phát triển làng nghề mới) Ngành nghề nông thôn phận quan trọng cấu kinh tế khu vực nông thôn, góp phần tạo việc làm, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống người dân khu vực nông thôn Trong năm qua, hoạt động ngành nghề nông thôn trọng phát triển Từ năm 2006, Chính phủ ban hành Nghị định 66/2006/NĐ-CP ngày 7/7/2006 phát triển ngành nghề nông thôn, sở đó, tỉnh thành xây dựng sách thực theo Nghị định, trọng xây dựng triển khai thực qui hoạch phát triển ngành nghề nông thôn, xây dựng chương trình bảo tồn phát triển ngành nghề (tập trung váo lĩnh vực: bảo tồn phát triển làng nghề, phát triển làng nghề gắn với du lịch phát triển làng nghề mới) Cũng năm 2006, Bộ Tài ban hành Thông tư 113/2006/TT-BTC ngày 28/12/2006 hướng dẫn số nội dung ngân sách nhà nước hỗ trợ phát triển ngành nghề nông thôn Ngân hàng Nhà nước đạo tổ chức tín dụng tập trung vốn tín dụng cho lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Đồng thời hoạt động ngành nghề nông thôn xếp vào lĩnh vực hưởng ưu đãi sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn Nhờ đó, dư nợ cho vay để phát triển ngành nghề nông thôn năm qua tăng mạnh, từ 20.500 tỉ đồng (31/12/2006) tăng lên 53.200 tỉ đồng (3/2011), đạt gấp 2,6 lần Bên cạnh đó, ngành, cấp có nhiều hoạt động thúc đẩy phát triển ngành nghề nông thôn Ngành công thương xây dựng triển khai thực chương trình khuyến công quốc gia, năm từ 2006 đến 2010, đào tạo nghề cho 400.000 người với tỉ lệ lao động có việc làm sau đào tạo đạt 94%, tạo điều kiện cho hiệp hội tổ chức tham gia hoạt động xúc tiến thương mại nước Ngành văn hóa, thể thao du lịch tổ chức hoạt động lồng ghép vào chương trình mục tiêu quốc gia nghiên cứu, điều tra bảo tồn làng nghề truyền thống tiêu biểu, phát triển hoạt động du lịch gắn với làng nghề nhằm quảng bá xây dựng thương hiệu sản phẩm ngành nghề thủ công mỹ nghệ Theo tổng hợp Bộ Nông nghiệp PTNT, đến nước có 4.575 làng có nghề với khoảng 900.000 hộ dân tham gia hoạt động 22.000 doanh nghiệp, có 1.324 làng nghề làng nghề truyền thống công nhận Số lượng làng nghề tập trung chủ yếu khu vực miền Bắc, tỉnh có số lượng làng nghề nhiều Hà Nội, Thanh Hóa, Nghệ An, Hải Dương Thái Bình, chiếm 60% tổng số làng có nghề nước Hoạt động ngành nghề nông thôn tạo việc làm cho 11 triệu lao động, thu hút khoảng 30% lực lượng lao động nông thôn Năm 2010, giá trị sản xuất ngành nghề nông thôn ước đạt 80.000 tỉ đồng, mang lại thu nhập bình quân từ 450.000 đồng đến 4,5 triệu đồng/người/tháng, cao so hoạt động nông Tuy có bước phát triển đến hoạt động ngành nghề nông thôn gặp nhiều khó khăn Tập trung điểm: Thứ nhất, hoạt động quản lý ngành nghề nông thôn có chồng chéo quan từ TW đến địa phương Thứ hai, mối liên kết sở sản xuất ngành nghề nông thôn với nhà khoa học, nhà đầu tư thị trường lỏng lẻo, chưa gắn bó chặt chẽ Thứ ba, hộ, HTX doanh nghiệp ngành nghề nông thôn gặp nhiều trở ngại việc tiếp cận nguồn vốn tín dụng, chủ yếu mặt chế tín dụng thủ tục vay vốn Thứ tư, việc áp dụng đổi công nghệ sở sản xuất chậm, ảnh hưởng đến suất, chất lượng giá thành, tính cạnh tranh sản phẩm Để đẩy mạnh phát triển ngành nghề nông thôn, công cụ để công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Chính sách phát triển ngành nghề nông thôn cần tập trung vào mặt: Tiếp tục thực quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn với nguyên tắc gắn với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, phát huy mạnh vùng bảo vệ môi trường Tiếp tục thực sách ưu đãi vốn, tín dụng cho sở ngành nghề nông thôn, hướng đến nguồn vốn trung dài hạn để đầu tư đổi công nghệ, nghiên cứu tạo sản phẩm mới, đồng thời đơn giản hóa thủ tục vay vốn để tăng cường khả tiếp cận sở đến nguồn vốn ưu đãi Đẩy mạnh ứng dụng phát triển khoa học công nghệ hoạt động sản xuất ngành nghề nông thôn, ưu tiên cho lĩnh vực bảo quản, chế biến nông sản, hàng thủ công mỹ nghệ, đồng thời trọng đến xử lý chất thải, giảm thiểu ô nhiễm môi trường làng nghề Bên cạnh đó, cần khuyến khích tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân làng nghề tham gia nghiên cứu khoa học Đào tạo, bồi dưỡng cán ngành nghề nông thôn, thu hút nghệ nhân tham gia hoạt động đào tạo, truyền nghề cho hệ kế cận, bảo tồn làng nghề truyền thống Đẩy mạnh chương trình bảo tồn phát triển làng nghề theo hướng hài hòa giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống với đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường Nguồn: tổng hợp từ Dự thảo Báo cáo Kết năm thực Nghị định 66/2006/NĐ-CP phát triển ngành nghề nông thôn Bộ Nông nghiệp PTNT Hiện trạng giải pháp phát triển làng nghề việt nam 8:53' 7/12/2012 (TS Dương Đình Giám - Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược,Chính sách công nghiệp) Với mạng lưới phân bổ rộng khắp nước bao gồm 40.000 sở sản xuất gần 3.000 làng nghề, 80% hộ cá thể, làng nghề Việt Nam đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế địa phương Bởi việc tăng thêm thu nhập cho người dân, làng nghề giải việc làm cho khoảng 20 triệu lao động, 30% số lao động có việc làm thường xuyên lại lao động thời vụ Hiện trạng làng nghề Hiện làng nghề phân bổ rộng khắp nước không đồng Theo số liệu thống kê Hiệp hội làng nghề Việt Nam năm 2009 Số lượng làng nghề miền Bắc phát triển hơn, chiếm gần 70% số lượng làng nghề nước (2.200 làng nghề), tập trung nhiều mạnh vùng đồng sông Hồng, miền Trung có khoảng 200 làng nghề, lại miền Nam 4000 làng nghề Nguyên, vật liệu cho làng nghề chủ yếu khai thác địa phương nước hầu hết nguồn nguyên liệu lấy trực tiếp từ tự nhiên Phần lớn công nghệ kỹ thuật áp dụng cho sản xuất làng nghề nông thôn lạc hậu tính cổ truyền chưa chọn lọc đầu tư khoa học kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm thấp, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường giảm sức cạnh tranh Do hạn chế công nghệ kỹ thuật sản xuất nên các làng nghề sử dụng chủ yếu lao động thủ công hầu hết công đoạn, kể công đoạn nặng nhọc độc hại Nhiều sản phẩm đặc thù đòi hỏi trình độ kỹ thuật tính mỹ thuật cao, tay nghề khéo léo… chủ yếu làng nghề truyền thống, sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ Riêng thị trường tiêu thụ sản phẩm trước thị trường nhỏ hẹp tiêu thụ chỗ giá thành thấp Nhưng nay, thị trường xuất mặt hàng truyền thống Việt Nam mở rộng sang khoảng 100 quốc gia giới, có thị trường truyền thống Trung Quốc, Hồng Công, Xingapo, chí thị trường khó tính như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Hoa Kỳ, EU…Do giá trị sản lượng làng nghề phát triển nhanh đáp ứng nhu cầu nước xuất Tuy nhiên làng nghề tồn số bất cập phải có sách phù hợp để phát triển, thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Giải vấn đề ô nhiễm môi trường Mạt trái phát triển hầu hết làng nghề Việt Nam bị ô nhiễm ba dạng: ô nhiễm nước, ô nhiễm rác thải khí thải Một nguyên nhân tình trạng cách thức tổ chức quản lý sản xuất làng nghề chưa thật hiệu Đa số làng nghề sản xuất với hình thức nhỏ lẻ, thiếu hỗ trọ vốn, công nghệ, thông tin thị trường… Nhằm giải tình trạng việc quy hoạch không gian sản xuất gắn với bảo vệ môi trường giải pháp thu hiệu đáng kể Tuy nhiên, việc quy hoạch làng nghề hạn chế số lượng thiếu đồng bộ, công tác quản lý chồng chếo, phân định chưa rõ ràng trách nhiệm Bộ Công thương Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Trước khó khăn đó, đòi hỏi cần có sách phát triển làng nghề phù hợp cho tận dụng lợi địa phương trình phát triển, vượt qua thử thách hội nhập đảm bảo cho phát triển lâu dài, hiệu Hiện nay, mô hình quy hoạch khác triển khai là: Chính quyền địa phương hộ sản xuất làng nghề xem xét phương án quy hoạch đưa khu vực sản xuất làng nghề khỏi nơi sinh hoạt gia đình Địa phương quy hoạch khu đất riêng thuộc điạ bàn xã hộ gia đình cho thuế đất để chuyển hướng sản xuất Hạ tầng sở địa phương hộ nghề góp vón xây dựng Mô hình thực thành công nhiều địa phương Tuy nhiên, số địa phương gặp khó khăn quỹ đất để bố trí mặt cho việc di dời Ngành TTCN ngày phát triển Bên cạnh nét truyền thống đan xen yếu tố mới, điều đem lại cho ngành TTCN làng nghề diện mạo Các làng nghề TTCN ngày cần phải vận động theo xu hướng: Đẩy mạnh việc áp dụng khoa học công nghệ đại vào trình sản xuất kinh doanh; Bên cạnh làng nghề truyền thống, mở rộng phát triển làng công nghiệp tạo bước phát triển cho ngành TTCN; Hình thành nhiều làng nghề mới, Phát triển làng nghề truyền thống theo chiều rộng chiều sâu; Phát triển hình thức du lịch làng nghề Tạo nguồn nguyên liệu Không phải nơi có nguồn nguyên liệu nơi có nguồn nhân lực chế biến sâu sản phẩm thủ công mỹ nghệ Thực tế số dự án khuyến công với thời lượng dạy nghề ngắn hạn, sở sản xuất chỗ nên người học không làm nghề Mặt khác, với cách khai thác nguồn nguyên liệu tự nhiên không theo hướng bền vững (đối với nhóm gỗ, mây tre ) nên nguồn nguyên liệu ngày suy giảm lượng không đủ tiêu chuẩn chất lượng chí có loại bị khai thác theo hướng tàn diệt Do địa phương có nguồn nguyên liệu cung cấp phải ý đến khía cạnh phát triển bền vững lĩnh vực này, bên cạnh dự án khuyến công, sở sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh cần có hợp đồng dài hạn có kiểm soát ràng buộc để phát triển nguồn nguyên liệu trồng, vật nuôi khoáng sản phục vụ sản xuất, tạo tín nhiệm bên bán, bên mua, bảo đảm lợi ích bên Hiện tới, nhành TTCN nước ta nhập nhiều nguyên liệu, mẫu sản phẩm gia công xuất khẩu, để tận tối đa nguồn nhân lực doanh nghiệp xuất cần ý khai thác hợp đồng gia công quốc tế giúp hợp tác xã có thêm việc làm Một kinh tế gọi hội nhập thuận sản xuất, làm dịch vụ xuất hướng theo giá trị gia tăng cố gắng nội địa hoá đầu vào, tiêu thụ nước thay nhập Phát triển thương hiệu tìm kiếm nhà đầu cho sản phẩm Các HTX doanh nghiệp nhỏ mặc cảm, tự ti, lo ngại thủ tục nên chưa đăng ký thương hiệu Ở TP Hồ Chí Minh có đến 90% HTX chưa đăng ký thương hiệu Tuy nhiên có nhiều hình thức đăng ký thương hiệu, ví dụ HTX làng nghề dùng thương hiệu làng nghề HTX đăng ký thương hiệu giúp làng nghề HTX Lụa Vạn Phúc đăng ký Mỗi làng sản phẩm mô hình thành công nhiều quốc gia châu Chứng nhận xuất xứ hàng hoá theo tiêu chuẩn quốc tế cách quảng bá thương hiệu ví dụ nước mắm Phú Quốc Việc đăng ký thương hiệu cần có hỗ trợ Nhà nước, hợp tác xã doanh nghiệp liên kết đăng ký thương hiệu theo nhóm sản phẩm, tự kiểm soát chất lượng Để khuếch trương thương hiệu cần xây dựng kênh thông tin cattaloge, sách in, băng đĩa đặc biệt cần xây dựng sở liệu riêng sản phẩm CNNT tiêu biểu địa phương toàn quốc Bên cạnh đó, trang web bộ, ngành, địa phương cần mở chuyên mục giới thiệu sản phẩm thương hiệu, nhu cầu đầu tư thương mại theo” Chương trình phát triển sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu” quy dịnh Quyết định 136/2007/QĐ-TTg Các HTX, sở sản xuất chủ động cung cấp thông tin chịu trách nhiệm thông tin giới thiệu website Việc xúc tiến thương mại cần áp dụng nhiều kênh, không thiết HTX phải có gian hàng riêng HTX cần hỗ trợ chi phí gửi sản phẩm, gửi tài liệu in, băng đĩa hình… giới thiệu hội chợ quốc tế Xây dựng thương hiệu trình bền bỉ, liên tục với việc trì chất lượng sản phẩm, bổ sung mẫu mã sản phẩm, thông qua nhiều kênh thông tin Mặt khác, doanh nghiệp xuất khẩu, tổ chức xúc tiến thương mại cần nắm bắt phổ biến nhu cầu thị trường nước (theo khu vực địa lý, chí theo mùa…), chuyển đơn hàng thị trường quốc tế đến HTX, doanh nghiệp làng nghề Mỗi địa phương, thành phố lớn, làng nghề cần có gian hàng trưng bày sản phẩm, ghi rõ xuất xứ định kỳ tổ chức, giới thiệu sản phẩm, nghệ nhân Truyền nghề phát triển nguồn nhân lực Đây nội dung quan trọng sách khuyến công thực Kinh nghiệm để có lao động nghề gốm phải có đầu vào 20 học viên với trợ cấp tối thiểu 20.000 đồng/ngày Nhiều chủ nhiệm hợp tác xã, chủ doanh nghiệp cho biết, khó khăn đào tạo lao động có nghề, yêu nghề, sống với nghề Trong làng nghề truyền thống vai trò nghệ nhân quan trọng, coi nòng cốt trình sản xuất sáng tạo nghệ thuật Thực tế thợ nghệ nhân truyền nghề cho lao động gia đình, họ hàng, người yêu nghề đạt kết tốt (bằng chứng nhiều thợ không qua lớp mà truyền nghề, đến 97% thành nghề cha truyền nối) Trong thời gian vừa qua, số dự án khuyến công thiếu thầy dạy, thời gian thực hành ngắn, dạy nghề không phù hợp với thực tế địa phương nguyên liệu, tiêu thụ sản phẩm, học nghề xong việc làm, dẫn đến khai giảng, bế giảng đủ người học thành nghề Cần song hành đào tạo tập trung truyền nghề nơi sản xuất Các trung tâm khuyến công cấp tỉnh phối hợp với địa phương, đoàn thể, hợp tác xã, doanh nghiệp nghiên cứu nhu cầu học nghề, xây dựng chương trình chuẩn giáo trình, giáo cụ thực hành, kết hợp dạy nghề khởi nghiệp, hình thành nhóm học viên từ 10 người trở lên thành lập hợp tác xã, tổ hợp tác có giúp đỡ quyền thủ tục thành lập ưu đãi, doanh nghiệp giúp HTX điều kiện sản xuất góp vốn, cho vay bao tiêu sản phẩm, bán thành phẩm Thực tế nhiều doanh nghiệp chế biến chè Yên Bái, Thái Nguyên thành công hình thành tổ hợp tác niên thu mua, sơ chế chè nguyên liệu Hiện có sách hỗ trợ hình thức truyền nghề, dự án khuyến công, đào tạo nghề ngắn hạn nông thôn cần có đội ngũ thợ, nghệ nhân bồi dưỡng kiến thức sư phạm miễm phí, biên soạn tài liệu, dạy nghề, truyền nghề hỗ trợ theo chế độ giảng viên, thu học phí Cục Công nghiệp địa phương cần tiếp tục hướng dẫn trung tâm khuyến công tổng hợp công khai danh sách, địa nghệ nhân, thợ lành nghề, giảng viên theo nhóm ngành nghề tiểu thủ công nghiệp để ban tổ chức lớp học, học viên, hợp tác xã, doanh nghiệp, khách hàng chủ động tiếp cận Đó cách tôn vinh nghề, quảng bá hình ảnh nghề mang nhiều hiệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM 09:14:45 08/01/2013 Làng nghề truyền thống Việt Nam có từ hàng trăm năm, gắn liền với sắc văn hóa dân tộc góp phần vào tăng trưởng kinh tế xã hội đất nước Nhiều làng nghề truyền thống khôi phục, đầu tư phát triển với quy mô kỹ thuật cao hơn, hàng hóa phục vụ nhu cầu nước mà cho xuất với giá trị lớn Cùng với thay đổi tích cực để thích nghi giai đoạn hội nhập đất nước với kinh tế giới, làng nghề phải đối mặt với nhiều thách thức, trước nguy dần làng nghề, vấn đề môi trường sức khỏe người lao động dân cư làng nghề Vậy làm để phát triển trì bền vững làng nghề truyền thống? Đó toán khó, đòi hỏi quan chức toàn thể xã hội chung sức giải Vậy làng nghề gì? Vai trò nào? Khái niệm Một làng gọi làng nghề hội tụ điều kiện sau: - Có số lượng tương đối hộ sản xuất nghề; - Thu nhập sản xuất nghề mang lại chiếm tỷ trọng lớn tổng thu nhập làng Làng nghề truyền thống: thôn, làng làm nghề thủ công truyền thống có từ lâu đời, qua nhiều năm, nhiều kỷ bí nghề giữ bí mật lưu truyền từ đời sang đời khác Vai trò làng nghề truyền thống - Các làng nghề truyền thống với đặc trưng sản xuất tiểu thủ công nghiệp tận dụng nguồn nguyên liệu phong phú với giá thành rẻ Các nghề truyền thống chủ yếu sử dụng nguyên liệu sẵn có nước, vốn tài nguyên thiên nhiên điển hình miền nhiệt đới: tre nứa, gỗ, tơ tằm, sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới (lúa gạo, hoa quả, ngô, khoai, sắn…), loại vật liệu xây dựng… - Sản phẩm từ làng nghề không đáp ứng thị trường nước với mức độ nhu cầu khác mà xuất sang thị trường nước với nhiều mặt hàng phong phú, đa dạng có giá trị cao Trong đó, điển hình mặt hàng thủ công mỹ nghệ Giá trị hàng hóa từ làng nghề hàng năm đóng góp cho kinh tế quốc dân từ 40 – 50 nghìn tỷ đồng Góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, đẩy nhanh trình CNH - HĐH nông thôn - Đặc biệt, phát triển nghề truyền thống góp phần giải công ăn việc làm cho hàng triệu lao động chuyên hàng nghìn lao động nông nhàn nông thôn, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân giải vấn đề an sinh xã hội - Hơn nữa, nhiều làng nghề có xu hướng phát triển theo hướng phục vụ dịch vụ du lịch Đây hướng mới, nhiều sáng tạo phù hợp với thời đại mang lại hiệu kinh tế cao, đồng thời giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường, nâng đời sống vật chất tinh thần cho người dân, phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Thực trạng phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam thời gian qua Theo thống kê Hiệp hội Làng nghề Việt Nam, nước ta có 2.790 làng nghề, 1/3 số làng nghề truyền thống, riêng Hà Nội có 1.160 làng nghề Theo tổng hợp Tổng cục Môi trường, làng nghề nước ta phân bố tập trung chủ yếu đồng sông Hồng (chiếm khoảng 60%), miền Trung (khoảng 30%) miền Nam (khoảng 10%) Trong năm gần đây, số hộ sở ngành nghề nông thôn tăng lên với tốc độ bình quân từ 8,8% - 9,8%/năm, kim ngạch xuất từ làng nghề không ngừng tăng lên Trung bình sở doanh nghiệp tư nhân chuyên làm nghề tạo việc làm ổn định cho khoảng 27 lao động thường xuyên - 10 lao động thời vụ; hộ cá thể chuyên nghề tạo - lao động thường xuyên - lao động thời vụ Ở làng nghề thêu ren, dệt, mây tre đan, sở thu hút 200 - 250 lao động Bên cạnh làng nghề động, phát triển mạnh như: làng nghề gốm Bát Tràng, thêu Quất Động, gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ với doanh thu hàng chục, hàng trăm tỷ đồng năm có làng nghề rơi vào cảnh “đìu hiu” sản xuất cầm chừng, chí có làng nghề đứng trước nguy thất truyền Điển hình nghề làm gốm Hương Canh (Vĩnh Phúc), nghề mây tre đan Ninh Sở, giấy sắc Nghĩa Đô (Hà Nội), nghề làm tranh Đông Hồ (Bắc Ninh), nghề đúc đồng Ngũ Xá… Vậy đâu nguyên nhân thực trạng nêu trên? Thứ nhất, hầu hết sản phẩm làm làng nghề trở nên lạc hậu không phù hợp Tuy sản phẩm làm từ làng nghề gần gũi thân thiện với sống người, ngày xã hội ngày phát triển, nhu cầu người từ mà đa dạng, phong phú cao lúc sản phẩm lại không phù hợp mẫu mã, hình thức lẫn chất liệu Ví gốm Hương Canh (Vĩnh Phúc), chủ yếu sản phẩm gia dụng với mẫu mã đơn giản như: nồi, ang, chum, vại sản phẩm ngày không ưa chuộng mà thay sản phẩm có chất liệu nhẹ hơn, tiện dụng sản phẩm loại làm từ nhựa có thiết kế đẹp hơn, mẫu mã bắt mắt Chính vây, làng nghề truyền thống gốm Hương Canh cạnh tranh thị trường điều tất yếu bị mai dần Thứ hai, tâm lý khách quan lẫn chủ quan mà người lao động nghề không mặn mà với nghề sẵn sàng bỏ nghề để làm việc khác Quá trình công nghiệp hóa – đại hóa đất nước làm thay đổi toàn diện mạo nông thôn Việt Nam, khu công nghiệp ngày mọc lên nhiều, tạo nhiều việc làm với mức thu nhập hấp dẫn Những người lao động làng nghề truyền thống muốn cải thiện sống nên không mặn mà với nghề làm sẵn sàng thoát ly khỏi nghề truyền thống để làm khu, cụm công nghiệp có hội Vì vậy, dẫn đến tình trạng làng nghề thiếu lao động đứng trước nguy phải bỏ nghề Thứ ba, công tác đào tạo nghề chủ yếu thông qua hình thức truyền nghề nên mang tính đơn lẻ, thiếu tính khoa học nhiều thời gian Do đặc thù làng nghề truyền thống làm nghề thủ công truyền thống có từ lâu đời, bí quyền làm nghề bí mật truyền từ hệ sang hệ khác nên thường nhiều thời gian, mang tính đơn lẻ, cá biệt thiếu khoa học Bên cạnh đó, muốn giữ bí nghề cho riêng mà không muốn truyền bá bên nên việc mở rộng đào tạo lao động làng nghề truyền thống gặp nhiều khó khăn Người truyền nghề không làm tốt quy trình, công đoạn để tạo sản phẩm Do đó, dẫn đến thực trạng thiếu lao động giỏi, lao động lành nghề lúc làng nghề truyền thống bị điều tránh khỏi Thứ tư, khó khăn vốn, thông tin thị trường, cạnh tranh ngày gay gắt thu nhập từ nghề không đáp ứng nhu cầu Trong trình hoạt động sản xuất, kinh doanh yếu tố vốn, thị trường, doanh thu, khả cạnh tranh, yếu tố quan trọng, định đến tính hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Ở làng nghề truyền thống vậy, để làm sản phẩm đòi hỏi phải có lượng vốn kinh doanh định Nhưng nay, số làng nghề gặp nhiều khó khăn vốn, thiếu thông tin thị trường, thu nhập từ nghề không đáp ứng nhu cầu…Bên cạnh đó, sản phẩm làng nghề chịu cạnh tranh gay gắt từ sản phẩm chủng loại sản xuất theo phương pháp chất liệu khác thị trường Chính yếu tố tạo rào cản việc thu hút lao động tiếp tục gắn bó với nghề dẫn đến tình trạng nghề ngày bị mai Thứ năm, thiếu quan tâm, khuyến khích từ Nhà nước, địa phương quan có liên quan Các làng nghề truyền thống Việt Nam hình thành, xây dựng phát triển từ lâu, nét đẹp văn hóa tạo đặc trưng cho sắc dân tộc Do đó, làng nghề nói chung làng nghề truyền thống nói riêng cần quan tâm, tạo điệu kiện thuận lợi từ phía Nhà nước địa phương Trong thời gian qua, có sách khuyến khích phát triển Chính phủ nhìn chung mang nặng tính hình thức, chưa thực mang lại hiệu cao việc thúc phát triển bền vững làng nghề Đó nguyên nhân khiến cho làng nghề phải bỏ nghề gắn bó với nghề Một số giải pháp Từ giá trị mặt văn hóa, vật chất mà làng nghề mang lại thách thức mà hầu hết làng nghề phải đối mặt việc tìm giải pháp phát triển làng nghề truyền thống có ý nghĩa thực tiễn vô lớn Một số giải pháp là: Một là, phía Nhà nước Thứ nhất, cần có sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho làng nghề truyền thống phát triển bền vững như, sách hỗ trợ vốn, lãi suất, kĩ thuật, trang thiết bị giúp cho làng nghề dễ dàng công tác triển khai sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó, cần mở trung tâm đào tạo nghề với đội ngũ giảng viên có chất lượng để đào tạo, bồi dưỡng lao động Thứ hai, Nhà nước cần phải làm tốt nhiệm vụ tìm hiểu, cập nhật thông tin từ thị trường để cung cấp nguồn thông tin ban đầu cho làng nghề, từ tạo điện kiện cho làng nghề nắm bắt thông tin thị trường để có định hướng, thay đổi hợp lý trình sản xuất, kinh doanh Thứ ba, phát triển bền vững làng nghề nhân tố tích cực thúc đẩy kinh tế phát triển theo chiều rộng lẫn chiều sâu, làng nghề truyền thống đóng góp vào GDP ngày tăng, góp phần giải vấn đề an sinh xã hội, Nhà nước cần phải xây dựng, quảng bá hình ảnh làng nghề truyền thống quốc tế sản phẩm mang nhiều nét độc đáo đặc trưng Làm tốt điều giúp làng nghề truyền thống có hội mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, làm tăng doanh thu, từ tạo động lực, khích lệ người lao động gắn bó với nghề, xây dựng làng nghề phát triển bền vững Hai là, phía làng nghề truyền thống Thứ nhất, cần phải ý thức việc xây dựng làng nghề truyền thống theo hướng bền vững, phải đẩy mạnh công tác tìm kiếm thị trường tiêu thụ củng cố, trì thị trường mục tiêu lâu dài Bên cạnh phải tạo giá trị thương hiệu lâu dài cho sản phẩm Thứ hai, sản phẩm yếu tố mang tính sống làng nghề, cần phải tạo sản phầm có chất lượng cao, mẫu mã hình thức đẹp mắt, thu hút người tiêu dùng Để làm điều phải thường xuyên đầu tư đại hóa công nghệ, cải tiến, đổi phương pháp sản xuất, trau dồi tay nghề cho người lao động Ba là, trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng lao động đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực có chất lượng, lành nghề cho làng nghề Con người yếu tố quan trọng, định đến hiệu trình sản xuất; nguồn lực nguồn lực cần phải trọng công tác giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng nguồn lao động với trình độ chuyên môn cao, có kĩ nghề nghiệp tốt Điều cần thiết phát triển làng nghề có nét đặc trưng riêng, đòi hỏi người lao động phải có lành nghề, sáng tạo việc làm sản phẩm Chỉ có tạo nguồn nhân lực có chuyên môn vững, kĩ thuật tốt phát triển làng nghề theo hướng bền vững lâu dài Bốn là, khai thác tiềm du lịch từ làng nghề truyền thống Ngày làng nghề truyền thống không đơn nơi sản xuất sản phẩm truyền thống mà có giá trị du lịch, cần phải xây dựng làng nghề theo hướng xây dựng khai thác loại hình dịch vụ, cải thiện môi trường làng nghề…Điêu thực cần thiết, lúc làng nghề phát triển bền vững mà thu nguồn lợi kinh tế lớn hơn, giúp phát triển ngành du lịch qua tạo điều kiện để thúc đẩy kinh tế nước phát triển./

Ngày đăng: 25/09/2016, 10:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan