Phương pháp, cách tiếp cận báo cáo đánh giá trữ lượng dầu khí

143 1.9K 12
Phương pháp, cách tiếp cận báo cáo đánh giá trữ lượng dầu khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Công tác nghiên cứu và đánh giá trữ lượng tại Việt Nam cũng được triển khai rộng khắp trên các mỏ và các bồn trầm tích.Năm 2005 trong công trình “Địa chất và tài nguyên dầu khí Việt Nam” do Tổng công ty Dầu khí Việt Nam biên soạn, thì tổng trữ lượng dầu khí có khả năng thu hồi vào khoảng 4.300 triệu tấn quy dầu. Vào năm 2008 có đánh giá cho rằng tổng trữ lượng dầu khí có thể đưa vào khai thác khoảng 3.84.2 tỷ tấn quy dầu. Vào năm 2010 lại có đánh giá tổng tiềm năng dầu, khí khoảng hơn 9 tỷ m3 quy dầu. Vào năm 2012, theo đánh giá của Cơ quan thông tin năng lượng Mỹ (EIA) thì trữ lượng xác minh là 4.4 tỷ thùng dầu và 24.7 nghìn tỷ feet khối (TCF) (Tạp chí Petromin, Nguồn: OGJ 06012014, pg62); vào năm 2013 có ý kiến đánh giá tổng trữ lượng thu hồi dự kiến đã phát hiện của Việt Nam là 1.4 tỷ m3 quy dầu và tổng tiềm năng dầu khí có khả năng thu hồi chưa phát hiện khoảng 2.03.0 tỷ m3 quy dầu.Cho đến nay đã xác định được trong phạm vi thềm lục địa Việt Nam hiện diện 8 bể trầm tích Đệ Tam là bể Sông Hồng, Hoàng Sa, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Tư ChínhVũng Mây, Trường Sa và Mã laiThổ Chu.Theo số liệu được công bố trong công trình “Địa chất và tài nguyên dầu khí Việt Nam” thì trữ lượng và tiềm năng dầu khí bể Sông Hồng có thể đạt 1.1 tỷ m3 quy dầu; tiềm năng tài nguyên thu hồi bể Phú Khánh có khoảng 400 triệu m3 quy dầu; trữ lượng tiềm năng có thể thu hồi bể Cửu Long có khoảng 2.6 – 3.0 tỷ m3 quy dầu; tài nguyên có thể thu hồi bể Nam Côn Sơn có khoảng 900 triệu m3 quy dầu; tiềm năng tài nguyên dầu khí bể Mã LaiThổ Chu có khoảng 350 triệu tấn quy dầu; tiềm năng tài nguyên bể Tư Chính–Vũng Mây có khoảng 800–900 triệu tấn quy dầu. Tuy nhiên, công ty CONOCO năm 2000 đánh giá chỉ 3 cấu tạo triển vọng nhất của các lô 133, 134 thuộc phạm vi bể Tư Chính–Vũng Mây đã cho con số tiềm năng từ 600 đến 1.600 triệu tấn nếu là dầu hoặc từ 10 TCF (286 tỷ m3) đến 30 TCF (857 tỷ m3) nếu là khí.Riêng đối với các bể Hoàng Sa và Trường Sa thì ngay cả EIA cũng thừa nhận rằng việc đưa ra một ước tính chính xác về tiềm năng dầu khí khu vực này là rất khó vì ở đây hiện chưa được thực hiện thăm dò đầy đủ, có rất ít thông tin và vì tình trạng tranh chấp lãnh thổ kéo dài. Cũng vì vậy “các con số đều chỉ mang tính phác họa”.Các đánh giá lạc quan thì cho rằng nguồn tài nguyên tiềm năng của quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa có thể đạt tới 225 tỷ thùng dầu quy đổi, có thể trở thành một Vịnh Ba Tư thứ hai, còn đánh giá khiêm tốn cũng tới 105 tỷ thùng dầu (Theo Dầu khí xanh số 15 ngày 01122013). Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) cho biết tiềm năng dầu khí ở vùng quần đảo Trường Sa của Việt Nam có trữ lượng đến khoảng 5.4 tỉ thùng dầu. Còn theo số liệu khảo sát của ngành địa chất Hoa Kỳ ước tính có khoảng 2.5 tỷ thùng dầu và 25.5 nghìn tỷ m3 khí đốt tự nhiên chưa được khám phá (Báo người lao động 13022013). Theo dự báo của Việt Nam thì Tổng tiến năng cho khu vực Trường Sa giao động trong khoảng 3.3–6.6 tỷ tấn quy dầu, còn khu vực quần đảo Hoàng Sa tiềm năng khí tại chỗ dự báo khoảng 12 TCF (340 tỷ m3). Một phân tích vào năm 2010 của Cơ quan Khảo sát Địa chấn Mỹ đưa ra ước tính có khoảng 0.85.4 tỷ thùng dầu và khoảng 7.655.1 nghìn tỉ feet khối khí tự nhiên nằm trong lượng tài nguyên chưa được phát hiện. Theo đánh giá của ông James Hubbard (phụ trách bộ phận thăm dò dầu khí ở Châu Á của Ngân hàng đầu tư Macquarie, Hong Kong) không loại trừ khu vực này có một trữ lượng lớn khí đốt, bởi vì tại một số khu vực lân cận, kết quả thăm dò khá khả quan.Các đánh giá bi quan thì theo một báo cáo năm 2013 của Cơ quan Thông tin Năng lượng (EIA) của Mỹ, các dữ liệu địa chất cho thấy khu vực xung quanh quần đảo Hoàng Sa không có nhiều khí đốt, khôngcó dấu hiệu nào của các mỏ dầu khí lớn truyền thống cho thấy khu vực này cũng không có tiềm năng đáng kể; gần như không có trữ lượng dầu mỏ xác định hoặc tiềm năng và có nguồn tin cho rằng khu vực này chỉ có khoảng gần 100 tỷ feet khối khí tự nhiên.Tóm lại, việc nghiên cứu và đánh giá về trữ lượng dầu khí là công việc hết sức quan trọng và cấp thiết, nó thể hiện bằng việc công bố những bài báo cáo với nội dung cập nhật các nghiên cứu mới nhất qua từng năm trên thế giới. Công tác nghiên cứu thiết lập được một hệ thống các phương pháp dự đoán, phân loại, ước tính, và đánh giá trữ lượng theo chuẩn quốc tế, với độ tin cậy ngày càng cao và mức độ rủi ro ngày càng thấp. Tuy nhiên các bài báo cáo đều nêu rõ hạn chế về mức độ không chắc chắn trong công tác nghiên cứu đánh giá trữ lượng vẫn còn cao, việc nghiên cứu với tài nguyên phi truyền thống vẫn còn dừng lại ở mức độ thấp, cần phải tìm hiểu sâu rộng hơn nữa. Việc nghiên cứu và đánh giá trữ lượng trong nước cũng rất được ưu tiên triển khai với các số liệu ước tính ngày càng chính xác và xác thực hơn qua từng năm. Nhưng vẫn còn hạn chế ở một số bồn xa bờ do vấn đề thiếu thông tin và tranh chấp biển đảo. Đối với tài nguyên phi truyền thống ở nước ta chưa thấy đề cập nhiều và vẫn còn nhiều vấn đề cần phải bàn.

ĐỒ ÁN ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ LỜI NÓI ĐẦU Dầu khí nguồn tài nguyên hồi phục tự nhiên, dầu khí biết đến từ lâu đời nguồn lượng quan trọng sống sinh hoạt sản xuất người Chúng thành tạo từ vật liệu hữu chôn vùi độ sâu thích hợp với nhiệt độ áp suất cao Khi có điều kiện thuận lợi dầu khí tích tụ bẫy tạo thành vỉa dầu, vỉa có giá trị công nghiệp thành mỏ dầu khí Tình trạng tài nguyên dầu khí nước ta ngày suy giảm xu tương lai khai thác tài nguyên phi truyền thống mỏ sâu bể Nam Côn Sơn, Phú Khánh, Sông Hồng,… Việc ước tính trữ lượng luôn công việc quan trọng công tác thu hồi Vì chúng em chọn thực đồ án: ‘Phương pháp, cách tiếp cận báo cáo đánh giá trữ lượng dầu khí” để tìm hiểu sâu việc phân loại ước tính lập báo cáo trữ lượng Chúng em chân thành cám ơn thầy Trần Văn Xuân, người định hướng, hướng dẫn giúp đỡ tận tình trình nghiên cứu thực đồ án Trong trình nghiên cứu học tập không tránh sai lầm mà nhóm gặp phải, kính mong thầy cô có góp ý bổ sung cho đồ án hoàn chỉnh ĐỒ ÁN ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ MỤC LỤC Chương mở đầu Tổng quan tình hình nghiên cứu nước .4 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ Các phương pháp nghiên cứu cách tiếp cận .7 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đối tượng giới hạn vùng nghiên cứu Cơ sở tài liệu Chương 1: Phân cấp tài nguyên, trữ lượng dầu khí 10 1.1 Định nghĩa phân cấp tài nguyên dầu khí 10 1.1.1 Định nghĩa tài nguyên dầu khí 10 1.1.2 Phân cấp tài nguyên dầu khí 10 1.2 Định nghĩa phân cấp trữ lượng dầu khí 11 1.2.1 Định nghĩa trữ lượng dầu khí 11 1.2.2 Phân cấp trữ lượng dầu khí 11 Chương 2: Các phương pháp đánh giá trữ lượng dầu khí 15 2.1 Phương pháp tĩnh 15 2.1.1 Phương pháp thể tích 15 2.1.2 Phương pháp tương tự thống kê .24 2.2 Phương pháp động 26 2.2.1 Phương pháp cân vật chất 26 2.2.2 Phương pháp đường cong suy giảm 30 2.2.3 Phương pháp xác suất thống kê 32 ĐỒ ÁN ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ Chương 3: Báo cáo đánh giá trữ lượng dầu khí .38 3.1 Trình tự làm báo cáo trữ lượng 38 3.2 Báo cáo trữ lượng mỏ X 41 3.2.1 Giới thiệu 41 3.2.2 Lịch sử tìm kiếm thăm dò 42 3.2.3 Dữ liệu mẫu kết phân tích thử giếng 44 3.2.4 Địa vật lý 49 3.2.5 Địa chất 68 3.2.6 Vật lý vỉa 88 3.2.7 Đặc tính kỹ thuật thân chứa 112 3.2.8 Hydrocarbon chỗ ban đầu 125 3.2.9 Kết luận kiến nghị 138 3.3 Thủ tục nộp trình duyệt báo cáo trữ lượng dầu khí 139 3.3.1 Thủ tục nộp báo cáo 139 3.3.2 Hồ sơ báo cáo 139 3.3.3 Thẩm định phê duyệt 139 KẾT LUẬN 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 141 ĐỒ ÁN ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ CHƯƠNG MỞ ĐẦU Tổng quan tình hình nghiên cứu giới: a Trên giới: Việc nghiên cứu đánh giá trữ lượng dầu khí khắp giới tiến hành thực gắn liền với hình thành phát triển ngành công nghiệp dầu khí Điều thể qua số báo cáo quan trọng sau: Tháng 12/1936, M Albertson (Tổng công ty Dầu khí Shell) tuyên bố báo cáo Estimation of Developed Petroleum Reserves với mục đích để xác định vấn đề tồn liên quan đến ước tính trữ lượng phát triển mỏ dầu, để phân tích vấn đề cách trừu tượng thảo luận giới thiệu giấy tờ chắn làm theo Năm 1956, J.J Arps (Tập đoàn sản xuất dầu mỏ Anh-Mỹ) đưa báo cáo Estimation of Primary Oil Reserves Bài báo đánh giá phương pháp sử dụng để ước lượng dự trữ dầu sơ cấp thảo luận nguyên lý mà phương pháp dựa vào Tháng 3/1985, Forrest A Garb (công ty Gruy & HJ Gruy Assocs) đưa lí thuyết phân loại trự lượng dậu khí, ước tính trình đánh giá Tại đại hội dầu mỏ giới lần thứ 15, từ ngày 12-17/10/1997 Bắc Kinh, Trung Quốc, AR Martinez (PDVSA, Venezuela) CL McMichael (E & P, Mobil, USA) đưa lý thuyết Classification of Petroleum Reserves Hội nghị Triển lãm Quốc tế Dầu khí Villahermosa, Mexico từ ngày 3-5/3/1998, W.G McGilvray (DeGolyer and MacNaughton) R.M Shuck (DeGolyer and MacNaughton) đưa báo cáo Classification of Reserves: Guidelines and Uncertainty Bài viết giải biến chứng, thách thức, không chắn vốn có ước tính trữ lượng Tất trữ lượng ước tính có mức độ khác không chắn, chúng liên quan đến kỹ thuật, kinh tế vấn đề trị Bài viết tập trung vào rủi ro kỹ thuật kết hợp với địa vật lý, địa chất, petrophysical, đánh giá kỹ thuật phán đoán Hội nghị SPE dầu khí Trung Đông, ngày 11-14/3/2007 Manama, Bahrain, Hisham Zubari (Bahrain Petroleum Co.) Kandaswamy Kumar (Bahrain Petroleum Co.) đưa Reserves Estimation and Classification Challenges in a Mature Oil Field Bài viết đề thách thức đặt tình tiêu đề nêu việc cố gắng để ước tính phân loại dự trữ dầu ĐỒ ÁN ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ Hội nghị SPE Unconventional Gas ngày 23-25/2/2010 Pittsburgh, Pennsylvania, USA, W John Lee (Texas A&M U.) Rodney Earl Sidle đưa viết Gas Reserves Estimation in Resource Plays Bài viết phân tích phương pháp sử dụng phổ biến để dự báo xác định điểm mạnh hạn chế kỹ thuật quan trọng Hội nghị công nghệ dầu khí quốc tế, từ ngày 26-28/3/2013, Bắc Kinh, Trung Quốc; Hai Bing Bi (PetroChina), Yong Xiang Wang (PetroChina E&P Co), Guo Gan Wu(PetroChina), Junfeng Zhang (PetroChina Co Ltd.), Xiao Wen Duan(PetroChina) Guang Bai Sun (PetroChina) phát biểu báo cáo Discussion on Unconventional Petroleum Reserves Classification and Evaluation in China với nội dung: E & P dầu khí phi truyền thống trở nên rộng rộng hơn, việc phân loại trữ lượng phương pháp đánh giá tài nguyên dầu khí phi truyền thống thảo luận cải thiện b Trong nước: Công tác nghiên cứu đánh giá trữ lượng Việt Nam triển khai rộng khắp mỏ bồn trầm tích Năm 2005 công trình “Địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam” Tổng công ty Dầu khí Việt Nam biên soạn, tổng trữ lượng dầu khí có khả thu hồi vào khoảng 4.300 triệu quy dầu Vào năm 2008 có đánh giá cho tổng trữ lượng dầu khí đưa vào khai thác khoảng 3.8-4.2 tỷ quy dầu Vào năm 2010 lại có đánh giá tổng tiềm dầu, khí khoảng tỷ m3 quy dầu Vào năm 2012, theo đánh giá Cơ quan thông tin lượng Mỹ (EIA) trữ lượng xác minh 4.4 tỷ thùng dầu 24.7 nghìn tỷ feet khối (TCF) (Tạp chí Petromin, Nguồn: OGJ 06/01/2014, pg62); vào năm 2013 có ý kiến đánh giá tổng trữ lượng thu hồi dự kiến phát Việt Nam 1.4 tỷ m3 quy dầu tổng tiềm dầu khí có khả thu hồi chưa phát khoảng 2.0-3.0 tỷ m3 quy dầu Cho đến xác định phạm vi thềm lục địa Việt Nam diện bể trầm tích Đệ Tam bể Sông Hồng, Hoàng Sa, Phú Khánh, Cửu Long, Nam Côn Sơn, Tư Chính-Vũng Mây, Trường Sa Mã lai-Thổ Chu Theo số liệu công bố công trình “Địa chất tài nguyên dầu khí Việt Nam” trữ lượng tiềm dầu khí bể Sông Hồng đạt 1.1 tỷ m3 quy dầu; tiềm tài nguyên thu hồi bể Phú Khánh có khoảng 400 triệu m3 quy dầu; trữ lượng tiềm thu hồi bể Cửu Long có khoảng 2.6 – 3.0 tỷ m3 quy dầu; tài nguyên thu hồi bể Nam Côn Sơn có khoảng 900 triệu m3 quy dầu; tiềm tài nguyên dầu khí bể Mã Lai-Thổ Chu có ĐỒ ÁN ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ khoảng 350 triệu quy dầu; tiềm tài nguyên bể Tư Chính–Vũng Mây có khoảng 800– 900 triệu quy dầu Tuy nhiên, công ty CONOCO năm 2000 đánh giá cấu tạo triển vọng lô 133, 134 thuộc phạm vi bể Tư Chính–Vũng Mây cho số tiềm từ 600 đến 1.600 triệu dầu từ 10 TCF (286 tỷ m3) đến 30 TCF (857 tỷ m3) khí Riêng bể Hoàng Sa Trường Sa EIA thừa nhận việc đưa ước tính xác tiềm dầu khí khu vực khó chưa thực thăm dò đầy đủ, có thông tin tình trạng tranh chấp lãnh thổ kéo dài Cũng “các số mang tính phác họa” Các đánh giá lạc quan cho nguồn tài nguyên tiềm quần đảo Hoàng Sa Trường Sa đạt tới 225 tỷ thùng dầu quy đổi, trở thành Vịnh Ba Tư thứ hai, đánh giá khiêm tốn tới 105 tỷ thùng dầu (Theo Dầu khí xanh số 15 ngày 01/12/2013) Cơ quan Thông tin Năng lượng Mỹ (EIA) cho biết tiềm dầu khí vùng quần đảo Trường Sa Việt Nam có trữ lượng đến khoảng 5.4 tỉ thùng dầu Còn theo số liệu khảo sát ngành địa chất Hoa Kỳ ước tính có khoảng 2.5 tỷ thùng dầu 25.5 nghìn tỷ m3 khí đốt tự nhiên chưa khám phá (Báo người lao động 13/02/2013) Theo dự báo Việt Nam Tổng tiến cho khu vực Trường Sa giao động khoảng 3.3–6.6 tỷ quy dầu, khu vực quần đảo Hoàng Sa tiềm khí chỗ dự báo khoảng 12 TCF (340 tỷ m3) Một phân tích vào năm 2010 Cơ quan Khảo sát Địa chấn Mỹ đưa ước tính có khoảng 0.8-5.4 tỷ thùng dầu khoảng 7.6-55.1 nghìn tỉ feet khối khí tự nhiên nằm lượng tài nguyên chưa phát Theo đánh giá ông James Hubbard (phụ trách phận thăm dò dầu khí Châu Á Ngân hàng đầu tư Macquarie, Hong Kong) không loại trừ khu vực có trữ lượng lớn khí đốt, số khu vực lân cận, kết thăm dò khả quan Các đánh giá bi quan theo báo cáo năm 2013 Cơ quan Thông tin Năng lượng (EIA) Mỹ, liệu địa chất cho thấy khu vực xung quanh quần đảo Hoàng Sa nhiều khí đốt, khôngcó dấu hiệu mỏ dầu khí lớn truyền thống cho thấy khu vực tiềm đáng kể; gần trữ lượng dầu mỏ xác định tiềm có nguồn tin cho khu vực có khoảng gần 100 tỷ feet khối khí tự nhiên ĐỒ ÁN ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ Tóm lại, việc nghiên cứu đánh giá trữ lượng dầu khí công việc quan trọng cấp thiết, thể việc công bố báo cáo với nội dung cập nhật nghiên cứu qua năm giới Công tác nghiên cứu thiết lập hệ thống phương pháp dự đoán, phân loại, ước tính, đánh giá trữ lượng theo chuẩn quốc tế, với độ tin cậy ngày cao mức độ rủi ro ngày thấp Tuy nhiên báo cáo nêu rõ hạn chế mức độ không chắn công tác nghiên cứu đánh giá trữ lượng cao, việc nghiên cứu với tài nguyên phi truyền thống dừng lại mức độ thấp, cần phải tìm hiểu sâu rộng Việc nghiên cứu đánh giá trữ lượng nước ưu tiên triển khai với số liệu ước tính ngày xác xác thực qua năm Nhưng hạn chế số bồn xa bờ vấn đề thiếu thông tin tranh chấp biển đảo Đối với tài nguyên phi truyền thống nước ta chưa thấy đề cập nhiều nhiều vấn đề cần phải bàn Tính cấp thiết đề tài Tài nguyên dầu khí nguồn lực có vai trò vô quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Hiện nay, hoạt động khai thác sản xuất dầu khí thềm lục địa Việt Nam phát triển, nhờ vào tiềm vùng biển sâu khu vực nhu cầu lượng tăng cao Châu Á Cho nên việc đánh giá tiềm trữ lượng tài nguyên đóng vai trò quan trọng việc ước tính trữ lượng kinh tế phục vụ cho việc thu hồi phát triển tài nguyên mỏ dầu khí thu hút nguồn lực khoa học kĩ thuật giới đầu tư vào nước ta Mục tiêu nhiệm vụ Vì mục tiêu cố gắng nâng cao hệ số thu hồi nên tính trữ lượng mỏ tính phần có lãi Giá trị trữ lượng giá trị bất biến, thay đổi theo thời điểm khác tùy thuộc vào yếu tố khác Đối với nhà địa chất việc tính trữ lượng tính dựa vào thông tin • Kinh tế: Có lãi lãi • Độ tin cậy: Mức độ tin cậy cao nghiên cứu có giá trị Chức năng: Trữ lượng dầu khí sở quan trọng để lập phương pháp tìm kiếm thăm dò khai thác mỏ Trong trình tìm kiếm thăm dò khai thác người ta phải trải qua giai đoạn then chốt đánh giá trữ lượng để xác định tiềm thương mại mỏ Vì việc đánh giá trữ lượng đảm bảo kết kinh tế khai thác mà giúp quy hoạch phát triển ngành công nghiệp hợp lý Nhiệm vụ: • • • Trình bày cấp trữ lượng mỏ Tính toán trữ lượng phương pháp tính trữ lượng Đánh giá kết Các phương pháp nghiên cứu cách tiếp cận: ĐỒ ÁN ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ Có thể chia phương pháp đánh giá trữ lượng tài nguyên dầu khí thành phương pháp động phương pháp tĩnh • Phương pháp tĩnh dùng số liệu thân đối tượng nghiên cứu để tính thông số hình học mỏ, đặc tính chất lưu số liệu thạch học gồm có phương • pháp tương tự thống kê, phương pháp thể tích Phương pháp động dựa biến đổi đặc tính chất lưu vỉa áp suất, lưu lượng, tỷ số khí dầu, tỷ số dầu nước,…để tính toán trữ lượng, cụ thể phương pháp cân vật chất, phương pháp đường cong suy giảm Về cách tiếp cận người ta chia thành loại: Tất định bất định • Lý thuyết tất định dựa thông tin đầy đủ trạng thái đối tượng nghiên cứu thời điểm, mội vị trí định, sử dụng công thức có sẵn, • phép toán cộng trừ nhân chia để tính toán đối tượng Về lý thuyết bất định, người ta tin thời điểm khác trạng thái đối tượng nghiên cứu khác nên việc đưa mô hình hoàn toàn có tính tất định không xác Việc mô cần thiết việc tiếp cận lý thuyết bất định để tổ hợp tiên đoán trạng thái dựa mô hình tất định với giá trị có độ xác mực độ tin cậy phải cao Tuy nhiên tùy vào mức độ thăm dò thông tin có đối tượng nghiên cứu người ta chọn hệ phương pháp cách tiếp cận phù hợp để ước tính Ý nghĩa khoa học thực tiễn Đánh giá trữ lượng chỗ khai thác với độ xác cao phục vụ cho trình thăm dò khai thác phát triển mỏ dầu khí Trữ lượng chỗ tổng lượng dầu khí chỗ tính thời điểm định bao gồm lượng dầu khí chứa từ tích tụ dầu khí phát lượng dầu khí dự báo có khả tồn tích tụ phát Trữ lượng khai thác là lượng dầu khí dự kiến thu hồi thương mại từ tích tụ phát công nghệ, kỹ thuật hợp lý lựa chọn phù hợp với điều kiện kinh tế pháp luật hành ĐỒ ÁN ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ Đối tượng giới hạn vùng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu mỏ X thuộc phía nam phạm vi bồn sông Hồng lô 113 111/4 với điện tích gần 4900 8500 m2 Cơ sở tài liệu • Các báo cáo lưu hành nội công ty dầu khí • Các liệu giếng khoan mỏ • Các tài liệu địa chất địa vật lý ĐỒ ÁN ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ CHƯƠNG I: PHÂN CẤP TÀI NGUYÊN, TRỮ LƯỢNG DẦU KHÍ Hiện nay, giới nước ta có nhiều hệ thống phân cấp tài nguyên trữ lượng dầu khí hệ thống phân cấp Nga, SPE,… Tuy hệ thống phân cấp có nhiều điểm khác ta đối sánh quy đổi cấp trữ lượng hệ thống Dưới trình bày hệ thống phân cấp trữ lượng Việt Nam theo định số 38/2005/QĐBCN Công Nghiệp ban hành 6/12/2005, sử dụng báo cáo trữ lượng trình nhà nước 1.1 Định nghĩa phân cấp tài nguyên dầu khí 1.1.1: Định nghĩa Tài nguyên dầu khí: Tài nguyên dầu khí tổng lượng dầu khí chỗ tính thời điểm định bao gồm lượng dầu khí chứa khai thác từ tích tụ dầu khí phát lượng dầu khí dự báo có khả tồn tích tụ phát 1.1.2: Phân cấp tài nguyên dầu khí: Tài nguyên dầu khí phân thành: • Tài nguyên phát • Tài nguyên chưa phát a Tài nguyên phát Tài nguyên phát tổng lượng dầu khí chỗ tính thời điểm định tích tụ dầu khí phát giếng khoan Tài nguyên phát bao gồm tổng lượng dầu khí thu hồi tài nguyên thu hồi tiềm - Tổng lượng dầu khí thu hồi lượng dầu khí dự kiến thu hồi thương mại từ tích tụ phát công nghệ, kỹ thuật hợp lý lựa chọn phù hợp với điều kiện kinh tế pháp luật hành Tổng lượng dầu khí thu hồi bao gồm tổng lượng dầu khí khai thác trữ lượng dầu khí lại vào thời điểm tính Trữ lượng dầu khí lại bao gồm trữ lượng xác minh (P1) trữ lượng chưa xác minh (P2 P3) quy định khoản Điều Quy định “Phân cấp tài nguyên, trữ lượng dầu khí lập báo cáo trữ lượng dầu khí”(Ban hành kèm theo Quyết định số 38/2005/QĐ-BCN ngày 06/12/2005 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp) - Tài nguyên thu hồi tiềm lượng dầu khí phát thu hồi chưa thể khai thác thương mại vào thời điểm tính toán lý kỹ thuật, công nghệ, kinh tế, môi trường tiêu khác Trữ lượng thuộc thu hồi tiềm phân cấp xác minh (P4) chưa xác minh (P5 P6) Việc xác định cấp tài nguyên thu hồi tiềm theo điều kiện tương tự cấp thuộc trữ lượng thu hồi 10 BRV: Thể tích đá chứa, m3 N/G: Tỷ số cát sét vỉa (%) Sw: Độ bão hòa Bg: Hệ số thành hệ thể tíchkhí GCR: Tỷ số condensate- khí RF: Hệ số thu hồi 3.2.8.2 Định nghĩa phân loại trữ lượng: Ước tính trữ lượng HC ban đầu chỗ (HIIP) thực theo quy định Bộ Công nghiệp Thương mại VN (Bộ Công Thương) "Quy định phân loại tài nguyên, trữ lượng dầu khí báo cáo đánh giá trữ lượng dầu khí", có hiệu lực từ ngày 06 tháng 12 năm 2005 đầu vào từ đối tác chuyên gia PVN X GIIP ước tính loại rủi ro khác nhau: P1 (đã kiểm chứng), P2 (dự kiến) P3 (có thể) dựa liệu sẵn có độ xác chúng Không có mối liên hệ nước khí xác định từ liệu MDT áp suất liệu log mà " khái niệm Halfway " áp dụng cho HIIP phân loại (Hình 3.73) • • • Thể tích chứng minh (P1): khoảng thời gian thử nghiệm Sản phẩm Thể tích dự kiến (P2): Halfway từ khí thấp biết (lkg) khí giảm (GDT) đến đường khép kín thấp (LCC) spillpoint Thể tích (P3): mức Halfway đến LCC Hình 3.73 Khái niệm HIIP Vỉa H20 (Hình 3.74 đến 3.75) • Khí xác nhận khoảng 1133 - 1140mSS DST 4, biểu đồ lỗ khoan Mudlog 3X • Water Up To (WUT) số minh giải log 1140mSS 1X hầu hết đới chứa nước thực cáchm inh giải log 4X • Đường khép kín thấp (LCC) xác định 1140mSS đồ cấu trúc H20 Từ liệu trên: Chứng minh (P1): Trong vòng bán kính 1km từ 3X 1140 MSS giới hạn cho ngang dọc Dự kiến (P2): Một bán kính km từ ranh giới P1 1140 MSS giới hạn cho ngang dọc Có thể (P3): Từ ranh giới P2 kéo dài đến LCC 1140mSS Hình 3.74 Mối tương quan giếng từ VGP-111-BV-4X đến VGP-111-BV-2X cho thấy WUT 1140mSS VGP-113-BV-1X Hình 3.75 Phân loại GIIP H20 Vỉa H22_2_1 (Hình 3.76 đến 3.77) • Dòng khí quan trọng xác nhận 1X, 3X 4X thí nghiệm sản phẩm DST thấp hiển thị 1381mSS 3X Hình thành nước khẳng định 5X • Rất mỏng phân tán netpay (3m) từ minh giải biểu đồ lỗ khoan , có điểm áp lực từ liệu RCI vào khu vực gradient khí 2X • 57,15% CO2 ước lượng từ DST 4X • Mặc dù liệu áp suất không cho thấy thay đổi đáng kể giếng khoan, độ thấm trung bình khác từ thí nghiệm sản phẩm giếng cho thấy hồ chứa không đồng • Kết phân tích chất lỏng đặc tính khí 1X 4X khác o Lowest Closure Contour (Đường khép kín thấp (LCC) ) xác định 1465mSS H22_2_1 đồ cấu trúc Trên sở trên, khu vực X khuyến cáo chia thành bốn (4 lô) (Bảng 3.29) nửa khái niệm khoảng cách Haftway giếng áp dụng cho H22_2 Phía đông nam nơi khoan giếng khoan thăm dò bao gồm lô A, B C Trong đó, phía tây bắc giếng tách từ hệ thống đứt gãy Chứng minh (P1): dòng khí xác nhận DST (VGP-113-BV-1X, VGP-113-BV-3X VGP-111-BV-4X) lô A B, hạn chế LKG độ sâu 1381mSS VGP-113-BV-3X cho chiều dọc ngang Dự kiến (P2): độ sâu Halfway đến LCC xác định 1423mSS P2 đưa đến lô A B Có thể (P3): mức Halfway (1423mSS) đến LCC 1465mSS Phân loại phân loại cho tất lô (Ghi chú: Các đứt gãy gần với 4X giới hạn chiều ngang thay nhỏ đứt gãy băng qua tầng Mặt khác, đứt gãy kín vấn đề Do đó, lô D chia P3 hàm lượng CO2 có đến diện Lô D cho H22_2_1 H22_2_2 thể tích CO2 analog từ VGP-111-BV-4X) Blocks A B C D Wells Explainations Notes Better reservoir quality P1, P2, P3 VGP-113-BV-1X VGP-113-BV-3X and VGP-111-BV-4X VGP-111-BV-2X No wells High CO2 No DST, thin netpay Separated from drilled blocks by faults Bảng 3.29 Thuật ngữ Blockage Hình 3.76 Thuật ngữ Blockage P1, P2, P3 P3 P3 Hình 3.77 Phân loại GIIP H22_2_1 vòng lô Vỉa H22_2_2 (Hình 3.78 đến 3.79) H22_2_2 vỉa chứa có khái niệm tương tự tiêu chuẩn phân loại H22_2_1 • Dòng khí quan trọng xác nhận VGP-113-BV-1X, VGP-113-BV-3X VGP-111BV-4X thí nghiệm sản phẩm DST thấp diễn 1411mSS VGP113-BV-1X 9% CO2 ước lượng từ DST # VGP-111-BV-4X Hình thành nước khẳng định VGP-113-BV-5X • Netpay Rất dày từ minh giải biểu đồ lỗ khoan VGP-111-BV-2X, liệu áp suất để diện khí • Độ thấm trung bình khác từ thí nghiệm sản phẩm giếng cho thấy hồ chứa không đồng • LCC xác định 1505mSS đồ cấu trúc H22_2_2 H22_2_2 có đặc tính đá tương tự H22_2_1 địa tầng H22_1,cũng phương pháp blockage áp dụng Chứng minh (P1): dòng khí xác nhận DST (VGP-113-BV-1X, VGP-113-BV3X VGP-111-BV-4X) lô A B, hạn chế LKG độ sâu 1411mSS VGP-113-BV1X cho chiều dọc ngang Dự kiến (P2): độ sâu Halfway đến LCC xác định 1458mSS P2 đưa đến lô A B Có thể (P3): mức Halfway (1458 MSS) đến LCC 1505mSS Phân loại phân loại cho tất lô Hình 3.78 Mối tương quan từ VGP-111-BV-4X đến VGP-111-BV-2X cho thấy LKG VGP113-BV-1X Hình 3.79 Phân loại GIIP H22_2_2 lô 3.2.8.3 Thông số đầu vào a Thể tích đá chứa (BRV) Diện tích BRV tính toán cách sử dụng mô hình cấu trúc tạo phần mềm Petrel P1, P2 P3 ranh giới vinh danh loại tài nguyên trình bày mục 3.2.8.2 Sai số - / + 10% cho trường hợp thấp /cao áp dụng Một phân bố hình tam giác sử dụng hàm phân bố cho BRV Monte-Carlo Các đầu vào chi tiết BRV cho mô Monte Carlo tóm tắt bảng 3.31 b Net to Gross (NTG) Net tính net/gross dựa độ bão hòa nước thấp, có khả giá trị cao xuất phát từ liệu áp dụng hồ chứa lô (biết thêm chi tiết, xem phần 3.2.6) Vỉa H22_2_1 H22_2_1 lô D giếng thăm dò mà NTG trung bình tất giếng nước lô khác áp dụng cho lô D Sai số - / + 10% cho trường hợp thấp /cao áp dụng Điều sử dụng liệu đầu vào cho mô Monte-Carlo Một phân bố hình tam giác sử dụng hàm số phân bố cho NTG mô Monte-Carlo summazied bảng 3.31 c Độ rỗng Độ rỗng trung bình hiệu khác khối lấy từ giếng cụ thể đề cập bảng 3.29 Tương tự NTG, độ rỗng trung bình tất giếng áp dụng cho lô D H22_2_1 H22_2_2 Giá trị Min, mostlikely Max tương đương với giá trị P10, P50, P90 độ rỗng đầu từ phần mềm Techlog hồ chứa (Hình 3.80) Một phân bố hình tam giác sử dụng chức phân phối cho độ rỗng mô Monte-Carlo (Bảng 3.30) d Độ bão hòa nước Giá trị bão hòa nước cho Min, unit Max điều chỉnh giảm 20% cho H20 21% cho H22_2 theo giải thích địa vật lí Phương pháp đầu vào giống độ rỗng (Bảng 3.31, hình 3.80) e Hệ số thể tích thành hệ (FVF) Thể tích thành hệ khí (m / m3) dựa việc phân tích PVT mẫu giếng khoan HC phân ly Giá trị trung bình Bg hiển thị bảng 3.30 Bg = 0,00718 m3 / m3 (từ 1X) H22_2_1 lô A sử dụng cho lô D có hàm lượng CO2 giả định Sai số - / + 10% cho trường hợp thấp /cao áp dụng cho phân bố hình tam giác mô Monte-Carlo (bảng 3.31) Reservoir H20 (VGP-113-BV-1X) Bg Cond-Gas Ratio m3/sm3 m3/sm3 0.00854 7.41 Notes H22_2_1 (VGP-111-BV-4X) 0.0061 9.66 Bg was applied for block B 57.15% CO2@ VGP-111-BV4X H22_2_1 (VGP-113-BV-1X) 0.00718 7.41 Bg was applied for block A and C H22_2_2 (VGP-113-BV-3X)_all 0.00537 blocks 70.63 Bg was applied for all blocks 9% CO2@ VGP-111BV-4X Bảng 3.30 Hệ số thể tích thành hệ khí CGR 3.2.8.4 Hệ số thu hồi Trong bồn Sông Hồng, vài khu vực khí đốt khai thác (khu vực Hải Tiến) mỏ khí Thái Bình tiếp tục giai đoạn phát triển Hệ số thu hồi trung bình (RF) báo cáo lấy từ nghiên cức mỏ khí Thái Bình trung bình 72% 3.2.8.5 Ước tính trữ lượng Dựa phương pháp kết mô tả trên, chi tiết trữ lượng khí chỗ (GIIP) trữ lượng cho hồ chứa Pliocen lập bảng bảng 8.5 8.6 Hình 3.80 giá trị Min, ML Max từ số liệu thống kê từ 1X 3X H22_2_2 Bảng 3.31 Các thông số đầu vào Bảng 3.32 Kết GIIP CIIP 139 Bảng 3.34 Trữ lượng thu hồi GIIP CIIP 3.2.9 Kết luận kiến nghị 3.2.9.1 Kết luận Tất liệu từ năm giếng khu vực X tổng hợp, đánh giá xem xét lại từ PVEP parters, PetroVietnam Nhóm công tác chuyên gia Việc đánh giá trữ lượng tập trung vào vỉa H20 H22_2 Báo cáo đánh giá trữ khu vực X chuẩn bị theo quy định Chính phủ Việt Nam Tổng trữ lượng khí ban đầu chỗ H20, H22_2_1 H22_2_2 P50 phân loại 2P ước đạt 654,56 BCF (18,327.68 MMm3), khí Condesate ban đầu 744,240.38 m3 (4,734,228.57 STB) CO2 43,55 BCF (1,219.44 MMm3) (tham khảo bảng 3.35) Các ước tính trữ lượng thu hồi khí , Condensate CO2 P50 pahn6 loại 2P cho H20, H22_2_1 H22_2_2 471,28 BCF (13,195.93 MMm3); 535,853.07 m3 (3,408,644.57 STB); 31,36 BCF (878 MMm3), tương ứng (xem bảng 3.36) 140 Bảng 3.35 Tóm tắt GIIP, CIIP CO2 Bảng 3.36 Tóm tắt trữ lượng thu hồi 3.2.9.2 Kiến nghị Chúng đề nghị PetroVietnam, Chính phủ Việt Nam để xem xét phê duyệt GIIP khu vực X Những số áp dụng sở cho kế hoạch phát triển X 3.3 Thủ tục nộp trình duyệt báo cáo trữ lượng dầu khí 3.3.1 Thủ tục nộp báo cáo Trước đề nghị phê duyệt Báo cáo trữ lượng dầu khí, Nhà thầu Người điều hành ủy quyền phải thỏa thuận với Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam nội dung thông qua Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam, Nhà thầu Người điều hành ủy quyền trình Bộ Công nghiệp để thẩm định 3.3.2 Hồ sơ báo cáo Hồ sơ báo cáo trữ lượng mỏ dầu khí, báo cáo tính lại trữ lượng mỏ dầu khí kèm theo công văn đề nghị thẩm định Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam gửi Bộ Công nghiệp bao gồm: • • • • Báo cáo đầy đủ (bằng tiếng Việt tiếng Anh); Báo cáo tóm tắt ( tiếng Việt tiếng Anh); Các đĩa CD-ROM ghi toàn nội dung, liệu số hóa báo cáo; Ý kiến thỏa thuận Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam 3.3.3 Thẩm định phê duyệt Trên sở tờ trình Nhà thầu Người điều hành ủy quyền ý kiến thỏa thuận Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam, Hội đồng thẩm định trữ lượng dầu khí Bộ 141 Công nghiệp chủ trì tiến hành thẩm định báo cáo trữ lượng dầu khí Sau báo cáo trữ lượng dầu khí thẩm định đạt yêu cầu, Bộ Công nghiệp trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt KẾT LUẬN Việc nghiên cứu đánh giá trữ lượng dầu khí công việc quan trọng cấp thiết Công tác nghiên cứu thiết lập hệ thống phương pháp dự đoán, phân loại, ước tính, đánh giá trữ lượng theo chuẩn quốc tế, với độ tin cậy ngày cao mức độ rủi ro ngày thấp Tuy nhiên báo cáo nêu rõ hạn chế mức độ không chắn công tác nghiên cứu đánh giá trữ lượng cao, việc nghiên cứu với tài nguyên phi truyền thống dừng lại mức độ thấp, cần phải tìm hiểu sâu rộng Việc nghiên cứu đánh giá trữ lượng nước ưu tiên triển khai với số liệu ước tính ngày xác xác thực qua năm Nhưng hạn chế số bồn xa bờ vấn đề thiếu thông tin tranh chấp biển đảo Đối với tài nguyên phi truyền thống nước ta chưa thấy đề cập nhiều nhiều vấn đề cần bàn Các phương pháp đánh giá trữ lượng bao gồm hệ phương pháp động phương pháp tĩnh Để tính toán trữ lượng áp dụng phương pháp thể tích, cân vật chất phương pháp khác cho phù hợp với mô hình địa chất mức độ tài liệu có, phương pháp thể tích bắt buộc phải áp dụng phương pháp khác tùy thuộc vào điều kiện cụ thể áp dụng cần có lập luận lựa chọn Về cách tiếp cận trữ lượng dầu khí người ta chia thành lý thuyết tất định (dựa thông tin có sẵn sử dụng công thức có sẵn, phép toán cộng trừ nhân chia để tính toán đối tượng) lý thuyết bất định (tại thời điểm khác trạng thái đối tượng nghiên cứu khác nên việc mô cần thiết để tổ hợp tiên đoán trạng thái dựa mô hình tất định) Tuy nhiên tùy vào mức độ thăm dò thông tin có đối tượng nghiên cứu người ta chọn cách tiếp cận phù hợp để ước tính Trong công tác ước tính trữ lượng nhiều yếu tố tạo nên không chắn việc tính toán thông số như: Sự diện đám mây khí làm nhiễu sóng địa chấn, thành hệ có vỉa khí nông diapir bùn gây bất đẳng hướng cho biến đổi vận tốc mô hình vận tốc – thời gian để giải vấn đề cần hiệu chỉnh vận tốc VSP xử lí vận tốc khối 3D dựa địa tầng quan trọng Sự thay đổi đường kính lỗ khoan ảnh hưởng đến thay đổi đường cong log phóng xạ tỷ trọng; độ mặn mùn khoan làm ảnh hưởng tới đường cong SP Chúng ta cần hiệu chỉnh hiệu ứng từ môi trường ảnh hưởng thể tích sét log GR điện trở suất Công tác lấy mẫu lõi hạn chế điều kiện thành hệ thiết bị Khi nghiên cứu không chắn mô hình shale sand Ngoài lớp trầm tích mỏng độ phân giải thiết bị log thấp ảnh hưởng đến thông tin dầu vào Với phương pháp truyền thống, kết chứa yếu tố không chắn không phù hợp với kết phân 142 tích mẫu lõi Một cách tiếp cận để tìm giải pháp coi đá thành hệ chủ đạo sét Phương pháp giảm không chắn thể tích sét độ rỗng Một báo cáo trữ lượng phải chia thành phần phần nội dung phụ lục bảng biểu, vẽ Nội dung phải bao gồm: giới thiệu; lịch sử tìm kiếm thăm dò; tài liệu mẫu, phân tích mẫu thử vỉa; địa vật lý; địa chất; thân dầu; ranh giới chất lưu; phương pháp ước tính Phần phụ lục yêu cầu: bảng biểu vẽ liên quan đến việc thăm dò, tính trữ lượng mỏ biểu bảng, vẽ cần dùng để minh họa bổ sung cho phần lời báo cáo, chứa số liệu gốc trung gian cần thiết cho việc ước tính trữ lượng Bài báo cáo trữ lượng cần phải có thủ tục nộp ủy quyền, hồ sơ đầy đủ trình duyệt cho thu tướng phủ phê duyệt TÀI LIỆU THAM KHẢO Estimation and classification of reserves of crude oil, natural gas and condensate Richardson, Texas 2001 Chapman Cronquit; Bài giảng “ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG DẦU KHÍ “-Trần Văn Xuân Guidelines Evaluation Reserves Resources 2001 Analytic Resource Assessment Method for Continuous Petroleum Accumulations The ACCESS Assessment Method A.J Dikkers Geology in Petroleum Production 1985 HẾT 143

Ngày đăng: 24/09/2016, 21:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • b. Thể tích khí thoát ra (vẫn còn trong mỏ)

  • a. Bản chất phương pháp

  • b. Nội dung phương pháp

  • 2.2.3.1 Thuật toán Monte Carlo

  • Sidewall core

  • Standard core

  • Core №

  • Cored interval, m

  • Number of samples

  • Core №

  • Cored interval, m

  • Thickness of cored interval, m

  • Recovery,

  • Core

  • Interval, m

  • Helium porosity, %

  • Air permeability, mD

  • Grain density g/cm3

  • Residual water saturation, %

  • Well

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan