Phương pháp cân bằng vật chất được phát triển bởi Schilthuis từ năm 1936, việc phân tích đường cong suy giảm cũng được tìm ra và bắt đầu sử dụng từ những năm 1940. Sau đó, hai phương pháp này nhanh chóng được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới. Tuy nhiên, việc áp dụng các phương pháp tiến tiến vào việc phân tích số liệu khai thác nói riêng cũng như hoạt động tìm kiếm thăm d̀ và khai thác dầu khí ở Việt Nam nói chung chỉ mới phát triển từ năm 1986 (sau khi chính phủ ban hành chính sách mở cửa) đến nay. Tuy nhiên, với công nghệ khai thác hiện có, việc phát triển các mỏ mà nằm trong môi trường địa chất phức tạp như nước ta không phải đơn giản. Nhiều thành tựu khoa học kỹ thuât đã được nghiên cứu để đưa vào ứng dụng nhằm tìm ra những giải pháp tối ưu cho việc phát triển hiệu quả các mỏ dầu khí đã được phát hiện ở thềm lục địa Việt Nam. Sau những năm tìm kiếm, thăm d̀ và khai thác thì hiện nay, c̀ng với phương pháp cân bằng vật chất, phương pháp đường cong suy giảm cho ph́p các kĩ sư công nghệ mỏ có được cái nhìn tổng quan về trữ lượng dầu khí tại chỗ ban đầu, tổng sản lượng khai thác cũng như hệ số thu hồi dầu trong điều kiện địa chất phức tạp của các mỏ dầu khí.
GVHD: Ths Thái Bá Ngọc ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KĨ THUẬT ĐỊA CHẤT VÀ DẦU KHÍ ĐỒ ÁN ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ “SỬ DỤNG IPM PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG MỎ X BỒN TRŨNG CỬU LONG BẰNG PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG VẬT CHẤT” SVTH: ĐỖ HÙNG THANH GVHD: Th.S : THÁI BÁ NGỌC TPHCM tháng 12 năm 2015 i 31203328 GVHD: Ths Thái Bá Ngọc LỜI CẢM ƠN Lời em xin cảm ơn Thầy Cô khoa Địa Chất Dầu Khí nói chung đặc biệt Thầy Cô môn Địa Chất Dầu Khí nói riêng, thời gian qua tận tình giúp đỡ em trình học tập mái trường ĐH Bách Khoa Em xin gửi lời cám ơn đến thầy Thái Bá Ngọc, người hướng dẫn em trình thực nghiên cứu làm đồ án môn học Trong phạm vi đồ án mình, em dùng tool Mbal phần mềm IPM để đánh giá trữ lượng dầu khí ban đầu tập móng X mỏ Y bồn trũng Cửu Long Thông qua đồ án em muốn hệ thống hóa lại toàn kiến thức học tìm hiểu thêm lý thuyết khác, áp dụng tính toán tốt Do khả thời gian có hạn nên đồ án khó tránh sai sót Do đó, em mong nhận dạy góp ý thầy để em hoàn thiện đồ án cách tốt hoàn thiện kiến thức thân chuẩn bị cho công việc sau Em xin chân thành cảm ơn! ii GVHD: Ths Thái Bá Ngọc TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Phương pháp cân vật chất phát triển Schilthuis từ năm 1936, việc phân tích đường cong suy giảm tìm bắt đầu sử dụng từ năm 1940 Sau đó, hai phương pháp nhanh chóng áp dụng nhiều nước giới Tuy nhiên, việc áp dụng phương pháp tiến tiến vào việc phân tích số liệu khai thác nói riêng hoạt động tìm kiếm thăm dò khai thác dầu khí Việt Nam nói chung phát triển từ năm 1986 (sau phủ ban hành sách mở cửa) đến Tuy nhiên, với công nghệ khai thác có, việc phát triển mỏ mà nằm môi trường địa chất phức tạp nước ta đơn giản Nhiều thành tựu khoa học kỹ thuât nghiên cứu để đưa vào ứng dụng nhằm tìm giải pháp tối ưu cho việc phát triển hiệu mỏ dầu khí phát thềm lục địa Việt Nam Sau năm tìm kiếm, thăm dò khai thác nay, cùng với phương pháp cân vật chất, phương pháp đường cong suy giảm cho phép kĩ sư công nghệ mỏ có nhìn tổng quan trữ lượng dầu khí chỗ ban đầu, tổng sản lượng khai thác hệ số thu hồi dầu điều kiện địa chất phức tạp mỏ dầu khí TÓM TẮT ĐỒ ÁN Móng X mỏ Y đưa vào khai thác từ năm 2003 Sau 10 năm khai thác, từ thông số vỉa thu thập ta đánh giá lại cách xác trữ lượng dầu chỗ ban đầu nhiều phương pháp khác Phương pháp cân vật chất sử dụng luận văn công cụ để đánh giá trữ lượng chỗ ban đầu sau cập nhật số liệu vỉa số liệu khai thác Cũng từ liệu khai thác có 10 năm, dựa sở lý thuyết đường cong suy giảm từ việc phân tích gia tăng tỉ số nước dầu để dự báo tổng sản lượng dầu khai thác tương lai Từ đó, giúp ta tính toán lượng dầu vỉa còn có khả khai thác dự đoán hệ số thu hồi dầu vỉa iii GVHD: Ths Thái Bá Ngọc MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Dầu khí ngành công nghiệp chủ đạo nhiều quốc gia giới Tại Việt Nam, ngành công nghiệp dầu khí giữ vai trò to lớn việc đảm bảo phát triển an ninh lượng đất nước Trong nghiệp phát triển đất nước, ngành dầu khí nguồn lượng thu nhập ngoại tệ cho quốc gia mà kênh đầu tư nước lớn Tuy nhiên dầu khí có trữ lượng giới hạn tái tạo Do việc không ngừng đẩy mạnh tìm kiếm thăm dò phát triển đối tượng triển vọng tiềm ẩn có tầm quan trọng lớn Sự kiên Việt Nam thức gia nhập WTO vào ngày 11/1/2007 đem đến nhiều hội vũng thách thức với quốc gia nói chung ngành công nghiệp dầu khí nói riêng Các công ty dầu khí nước mạnh dạn đầu tư vào Việt Nam, hoạt động tìm kiếm thăm dò dầu khí đẩy mạnh, dẫn đến nhiều mỏ đưa vào nghiên cứu phát triển Trong hoạt động tìm kiếm – thăm dò dầu khí, đánh giá trữ lượng dầu khí chỗ ban đầu công tác quan trọng thiếu Việc đánh giá trữ lượng dầu khí với độ tin cậy, xác cao công tác khó khăn người kỹ sư dầu khí Nó đòi hỏi người kỹ sư phải có chuyên môn vững chắc kinh nghiệm thực tiễn phong phú, nhằm tới số trữ lượng phù hợp Với sở tiền đề trên, em chọn đề tài “ Sử dụng phần mềm IPM phục vụ đánh giá trữ lượng tầng đá móng nứt nẻ mỏ X bồn trũng Cửu Long phương pháp cân vật chất Mục tiêu nhiệm vụ đồ án Mục tiêu: Đánh giá trữ lượng dầu chỗ ban đầu lich sử khai thác kết hợp phương thức khớp hóa số liệu áp suất mỏ X thuộc bồn trũng Cửu Long phương pháp cân vật chất iv GVHD: Ths Thái Bá Ngọc Nhiệm vụ: - Làm sáng tỏ đặc điểm địa chất hệ thống dầu khí mỏ X, đối sánh với đặc điểm khu vực bồn trũng Cửu Long -Nghiên cứu sở lý thuyết đánh giá trữ lượng sử dụng Biện luận lựa chọn phương pháp đánh giá trữ lượng phù hợp - Áp dụng lý thuyết phần mềm (IPM) để đánh giá trữ lượng dầu chỗ ban đầu mỏ X Đối sánh kết đánh giá trữ lượng với phương pháp khác Phạm vi đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: đánh giá trữ lượng dầu chỗ ban đầu mỏ X, phục vụ cho công tác tìm kiếm thăm dò, đánh giá bổ sung tăng cường cho việc phát triển mỏ Đối tượng nghiên cứu tầng chứa triển vọng: tầng chưa Miocen hạ, đá móng nứt nẻ trước Đệ Tam Phương pháp nghiên cứu Có nhiều phương pháp để đánh giá trữ lượng phương pháp thể tích ( Volumetric Methods), phương pháp cân vật chất (Material Balance Equations), phương pháp đường cong suy giảm hay phương pháp tương tự thống kê… Dựa tài liệu thu thập tham khảo từ ý kiến chuyên gia, để đánh giá trữ lượng dầu khí đồ án sử dụng phương pháp cân vật chất Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Trang bị kỹ xem xét đánh giá vấn đề nhiều cách tiếp cận, phương pháp công cụ khác Rèn luyện thân nghiên cứu khoa học Ý nghĩa thực tiễn: Kết đánh giá trữ lượng dầu khí mỏ Y góp phần thẩm lượng trợ giúp xác định khả khai thác v GVHD: Ths Thái Bá Ngọc MỤC LỤC TRANG BÌA i LỜI CẢM ƠN ii TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU iii TÓM TẮT ĐỒ ÁN iii MỞ ĐẦU iv Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu iv Mục tiêu nhiệm vụ đồ án iv Phạm vi đối tượng nghiên cứu v Phương pháp nghiên cứu v Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn v DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm địa chất bồn trũng Cửu Long viii 1 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa tầng 1.1.3 Cấu kiến tạo 1.1.4 Lịch sử tiến hóa 1.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT MỎ Y 1.2.1 Vị trí địa lý mỏ, lịch sử phát tổ chức khai thác mỏ 1.2.2 Đặc điểm địa tầng tiềm dầu khí 11 1.2.3 Đặc điểm địa chất móng mỏ Y 17 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN CẤP TRỮ LƯỢNG & CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG 2.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ PHÂN CẤP TRỮ LƯỢNG 26 26 2.1.1 Khái niệm chung tài nguyên dầu khí 27 2.1.2 Trữ lượng dầu khí 29 2.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TRỮ LƯỢNG 40 2.2.1 Tổng quan: 40 2.2.2 Các phương pháp đánh giá trữ lượng 40 vi GVHD: Ths Thái Bá Ngọc CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG VẬT CHẤT 47 3.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 47 3.1.1 Giới thiệu 47 3.1.2 Nội dung 48 3.2 PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 49 3.2.1 Phương trình cân vật chất tổng quát 49 3.2.2 Tuyến tính hóa phương trình cân vật chất 55 3.2.3 Tính toán lượng nước xâm nhập 57 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG DẦU TẠI CHỖ BAN ĐẦU CHO THÂN DẦU MÓNG X MỎ Y 61 4.1.Phương pháp Tank Model 62 4.2 Phần mềm MBAL 64 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 vii GVHD: Ths Thái Bá Ngọc DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ Hình 1.1 Vị trí địa lý bồn trũng Cửu Long [11] Hình 1.2 Cột địa tầng tổng hợp của bể Cửu Long [11] Hình 1.3 Sơ đồ phân vùng kiến tạo bể Cửu Long [11] Hình 1.6 Vị trí địa lý mỏ Y [9] Hình 1.7 Ranh giới khối [9] 12 Hình 1.8 Bản đồ đẳng sâu nóc tầng móng mỏ Y [9] .17 Hình 1.9 Các đứt gãy nhỏ bên cấu trúc mỏ Y ở độ sâu 3000m TVDSS [9] 18 Hình 1.10 Mặt cắt địa chấn cắt qua mỏ Y [9] .19 Hình 1.11 Mô hình độ rỗng nứt nẻ Halo [9] 20 Hình 1.12 Mô hình độ rỗng đứt gãy Halo [9] .21 Hình 1.13 Hàm độ thấm [9] 22 Hình 1.14 Các bước xây dựng mô hình [9] 23 Bảng 1.1: OIIP tầng móng X mỏ Y (MMstb) [9] 24 Bảng 1.2 GIIP tầng móng X mỏ Y (Bscf) [9] 25 Hình 2.1 Sơ đồ phân cấp tài nguyên trữ lượng dầu khí Việt Nam (theo Quy định phân cấp tài nguyên, trữ lượng dầu khí lập báo cáo trữ lượng dầu khí – Bộ Công nghiệp) 29 Hình 2.2 Phân loại cấp trữ lượng dầu khí theo nguyên tắc chia đôi khoảng cách “halfway” (theo Đánh giá trữ lượng dầu khí – T.V Xuân) 33 Hình 2.3 Phân cấp trữ lượng dầu khí Nga (theo Đánh giá trữ lượng dầu khí – T.V.Xuân) 38 Hình 2.4 Phân cấp trữ lượng dầu khí theo SPE (theo Đánh giá trữ lưọng dầu khí, T.V.Xuân) 39 Hình 2.5 Sơ đồ so sánh phân cấp trữ lượng dầu khí Nga SPE (theo Đánh giá trữ lưọng dầu khí, T.V.Xuân) 39 Hình 2.6 Biểu đồ đường cong suy giảm sản lượng (theo Đánh giá trữ lượng dầu khí – T.V.Xuân) 43 Hình 3.1: Giản đồ cân bằng vật chất một vỉa dầu [2] 49 Hình 3.1: Các dạng tầng nước ngầm lý tưởng [2] 58 Hình 4.1: Đồ thị kết quả tính toán theo phương pháp Tank Model cho phần khu vực phía Tây móng X mỏ Y 63 Hình 4.2: Đồ thị kết quả tính toán theo phương pháp Tank Model cho phần khu vực phía Đông và trung tâm móng X mỏ Y 64 Hình 4.3: Nhập liệu PVT và các thông số vỉa cần thiết 65 viii GVHD: Ths Thái Bá Ngọc Hình 4.4: Chọn dạng hình học và mô hình tính toán cho tầng nước ngầm 66 Hình 4.5: Nhập liệu khai thác cho khu vực phía Tây móng X mỏ Y 66 Hình 4.5: Kết quả History Matching phần khu vực phía Tây móng X mỏ Y 67 Hình 4.6: Kết quả tính toán trữ lượng dầu tại chỗ ban đầu phần khu vực phía Tây móng Xmỏ Y của Mbal 68 Hình 4.6 Kết quả History Matching phần khu vưc phía Đông và trung tâm móng X mỏ Y .69 Hình 4.7 Kết quả tính toán trữ lượng dầu tại chỗ ban đầu phần khu vưc phía Đông và trung tâm móng X mỏ Ycủa Mbal 69 Bảng 4.1: Bảng tóm tắt kết tính toán trữ lượng dầu chỗ ban đầu (MMstb) thân dầu móng X mỏ Y theo phương pháp khác 70 ix Chương 1: Đặc điểm địa chất đối tượng nghiên cứu CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm địa chất bồn trũng Cửu Long 1.1.1 Vị trí địa lý Hình 1.1 Vị trí địa lý bồn trũng Cửu Long [11] Bồn trũng Cửu Long nằm phía Đông Bắc thềm lục địa Việt Nam, với tọa độ địa lý: nằm 90 – 110 Bắc, 106o30’ – 109o Đông Bể có hình bầu dục, vồng phía biển, kéo dài dọc bờ biển Phan Thiết đến cửa sông Hậu với diện tích khoảng 56,000 km2 Bể Cửu Long tiếp giáp với đất liền phía Tây Bắc, ngăn cách với bể Nam Côn Sơn đới nâng Côn Sơn, phía Tây Nam đới nâng Khorat-Natuna phía Đông Bắc đới cắt trượt Tuy Hòa ngăn cách với bể Phú Khánh Nghiên cứu địa chất, địa vật lý tiến hành từ lâu, đánh giá tỉ mỉ thu nhiều kết tốt Công tác thăm dò, khai thác dầu khí tiến hành mạnh mẽ mỏ Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đông, Sư Tử Đen, Sư Tử Vàng, Chương3: sở lý thuyết phương pháp cân vật chất Trong trường hợp áp suất số ranh giới độ thấm nước ngầm cao, giai đoạn chuyển tiếp bỏ qua Điều tương đương với việc giả sử nước độ nén bên tầng nước ngầm Khi đó: We = (3-28) Với hệ số C2 tính riêng trường hợp sau: C2 = C2(L) = C2 = C2r = 𝑏ℎ𝑘 𝜇𝐿 𝑏ℎ𝑘 nếu tầng nước có dạng hình 2.2a nếu tầng nước có dạng hình 2.2b 𝜇𝐿 Trong đó: b bề rộng tầng nước, ft h bề dày tầng nước, ft k độ thấm, mD là độ nhớt, cp L chiều dài tầng nước, ft rw bán kính trong, ft re bán kính tầng nước, ft Hình 3.1: Các dạng tầng nước ngầm lý tưởng [2] 58 Chương3: sở lý thuyết phương pháp cân vật chất Đối với dòng nước chảy vào không ổn định Mô hình tầng nước ngầm Vogt – Wang Mô hình giả sử diện tích tầng chứa ước chừng hình quạt 2𝐴 hay hình tròn có bán kính rw = ( )1/2 với w số đo góc tính theo radian Lượng nước 𝑤 xâm nhập tính theo công thức sau: (3-29) Trong C3=w∅ℎ𝑐𝑒 𝑟𝑤2 tD = 𝑘 𝜇∅𝑐𝑒 𝑟𝑤 reD = 𝑟𝑒 𝑟𝑤 t = 𝛼𝑡 thời gian không thứ nguyên bán kính không thứ nguyên Q ̃(tD)được tra theo bảng Vogt – Wang đưa (tham khảo tài liệu “Heinemann Zoltán E, Petroleum Recovery”) Mô hình tầng nước ngầm Fetkovich Fetkovich đơn giản để giải toán cách sử dụng số khai thác tầng nước ngầm tựa ổn định cân vật chất tầng nước ngầm đối tượng có độ nén giới hạn Thứ tự tính toán trình bày ngắn gọn sau: Trong khoảng thời gian ∆j+1t = tj+1 − tj, lưu lượng dòng chảy nước là: qw= Jw(pj − pwfj+1), với pj áp suất trung bình tầng nước ngầm pwfj+1là áp suất biên trung bình khoảng thời gian ∆j+1t Tổng lượng nước chảy vào khoảng thời gian ∆j+1t là: 59 (3-30) Chương3: sở lý thuyết phương pháp cân vật chất ∆Wej+1 = Wej+1 − Wej = qw∆j+1t (3-31) Tổng lượng nước xâm nhập cộng dồn tính đến thời điểm ∆j+1tsẽ là: 𝑗+1 Wej+1 = Wej + ∆Wej+1 = ∑𝑛+1 ∆Wen Áp suất trung bình khoảng thời gian là: pj+1 = khai thác Jw = 2𝜋ℎ𝑘𝑓 𝑟 𝜇(𝑙𝑛 𝑒 − ) (3-32) 𝑝𝑖 𝑊𝑒𝑖 Wej+1 + pivới số Wei = f𝜋(𝑟𝑒2 − 𝑟𝑤2 )hcepi(f =1 tiết diện hình tròn) (3-33) 𝑟𝑤 60 Chương4: Đánh giá trữ lượng dầu chỗ ban đầu cho thân dầu móng X mỏ Y CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG DẦU TẠI CHỖ BAN ĐẦU CHO THÂN DẦU MÓNG X MỎ Y Đánh giá trữ lượng dầu chỗ ban đầu luận văn chủ yếu dựa mối tương quan thông số vỉa phương trình cân vật chất trình bày phần trước, cụ thể phương trình (3-14): Np[Bo + (Rp – Rs).Bg] + WpBw = N[(Bo – Boi) + (Rsi – Rs)Bg + mBoi( 𝐵𝑔 𝐵𝑔𝑖 -1) + (1+𝑚)𝐵𝑜𝑖 1−𝑆𝑤𝑖 ∆𝑝(𝑆𝑤𝑖 𝑐𝑤 + 𝑐𝑓 )] + We + GinjBinj + WinjBw Thân dầu móng X chia làm khu vực: khu vực phía Tây, khu vực trung tâm vực phía Đông, theo đặc trưng khai thác giếng để thuận lợi việc tính toán ta gộp lại thành hai phần sau: phần khu vực phía Tây; phần khu vực phía Đông trung tâm Thân dầu móng có đặc trưng sau: Vỉa không chứa mũ khí (m = 0) Áp suất vỉa trì áp suất bão hòa vỉa không chứa mũ khí nên R p = Rs = Rsi Không bơm ép khí vào vỉa (Ginj = 0) Ngoài lượng cung cấp thành phần vỉa, lượng vỉa còn bổ sung lượng nước ngầm đáng kể Do vậy, phương trình (3-14) áp dụng cho trường hợp cụ thể giản lược trở thành: NpBo + WpBw = N[(Bo – Boi) + (𝟏+𝒎)𝑩𝒐𝒊 𝟏−𝑺𝒘𝒊 ∆𝒑(𝑺𝒘𝒊 𝒄𝒘 + 𝒄𝒇 )] + We + WinjBw 61 (4-1) Chương4: Đánh giá trữ lượng dầu chỗ ban đầu cho thân dầu móng X mỏ Y Hay: ∆𝒑 = 𝑵𝒑 𝑩𝒐 + 𝑾𝒑 𝑩𝒘 −[𝑾𝒆 +𝑾𝒊𝒏𝒋𝑩𝒘 +𝑵(𝑩𝒐 −𝑩𝒐𝒊 )] 𝑩𝒐𝒊 (𝑺 𝒄 +𝒄𝒓) 𝟏−𝑺𝒘𝒊 𝒘𝒊 𝒘 𝑵 (4-2) 4.1.Phương pháp Tank Model Phương pháp Tank Model tính toán trữ lượng dầu chỗ ban đầu đơn giản dựa liệu khai thác bỏ qua ảnh hưởng nước xâm nhập Các đại lượng tính sau: Tổng lượng chất lưu khai thác (rb) = NpBo + WpBw − WinjBw (4- 3) Trữ lượng hydrocacbon chỗ ban đầu FIP (rb) = ∆V∆P.Ct (4- 4) Trong đó: ∆V: tổng lượng chất lưu khai thác (rb) ∆P: độ chênh lệch áp suất (psi) Ct: độ nén tổng (psi-1) tính theo công thức Ct = Cf + SwCw + (1 − Sw)Co Trữ lượng dầu chỗ ban đầu (stb) = 𝐹𝐼𝑃 (1−𝑆𝑤 ) 𝐵𝑜 (4-5) (4-6) Kết tính toán theo phương pháp Tank Model cho phần khu vực phía Tây móng X mỏ Y thể đồ thị hình 4.1 Từ đồ thị, kéo dài đường thẳng tuyến tính điểm khảo sát phía trục tung, đường thẳng tuyến tính cắt trục tung vị trí, giá trị theo trục tung vị trí trữ lượng dầu chỗ ban đầu trính theo phương pháp Tank Model Sở dĩ lấy tuyến tính điểm ta lấy rộng mà không tính đến ảnh hưởng tầng nước ngầm tính toán không đáng tin cậy 62 Chương4: Đánh giá trữ lượng dầu chỗ ban đầu cho thân dầu móng X mỏ Y Như vậy, theo phương pháp trữ lượng dầu chỗ ban đầu cho phần khu vực phía Tây móng X mỏ Y 102.7 (MMstb) Tương tự trên, phần khu vực phía Đông trung tâm móng X mỏ Y sau tính toán vẽ ta đồ thị (hình 4.2) Vậy, theo phương pháp Tank Model trữ lượng dầu chỗ ban đầu cho phần Đông trung tâm móng X mỏ Y 348.8 (MMstb) Hình 4.1: Đồ thị kết quả tính toán theo phương pháp Tank Model cho phần khu vực phía Tây móng X mỏ Y 63 Chương4: Đánh giá trữ lượng dầu chỗ ban đầu cho thân dầu móng X mỏ Y Hình 4.2: Đồ thị kết quả tính toán theo phương pháp Tank Model cho phần khu vực phía Đông và trung tâm móng X mỏ Y 4.2 Phần mềm MBAL Mbal phần mềm chuyên dụng phát triển công ty Weatherford thiết kế cho phép phân tích, đánh giá, dự đoán phản ứng hệ thống vỉa hydrocacbon, dựa việc sử dụng nguyên lý cân vật chất Sử dụng phần mềm người dùng có thể: Đánh giá trữ lượng chất lưu chỗ ban đầu vỉa Dự đoán dạng tầng nước ngầm thể tích chúng dựa vào lịch sử khai thác Điều chỉnh độ thấm, độ rỗng từ liệu khai thác Kiểm tra hiệu ứng kết từ việc khai thác, bơm ép 64 Chương4: Đánh giá trữ lượng dầu chỗ ban đầu cho thân dầu móng X mỏ Y Trong phần này, ta sử dụng Matbal để đánh giá trữ lượng dầu chỗ ban đầu dựa lịch sử khai thác kết hợp với phương pháp làm phù hợp áp suất Quá trình thực sau: Nhập liệu PVT, lịch sử khai thác thông số vỉa cần thiết cùng với việc giả thiết tầng nước đáy có dạng tròn đáy (Bottom) theo mô hình tính toán Everdingen & Hurst Hình 4.3: Nhập liệu PVT và các thông số vỉa cần thiết 65 Chương4: Đánh giá trữ lượng dầu chỗ ban đầu cho thân dầu móng X mỏ Y Hình 4.4: Chọn dạng hình học và mô hình tính toán cho tầng nước ngầm Hình 4.5: Nhập liệu khai thác cho khu vực phía Tây móng X mỏ Y 66 Chương4: Đánh giá trữ lượng dầu chỗ ban đầu cho thân dầu móng X mỏ Y Làm phù hợp áp suất tìm kết trữ lượng dầu chỗ ban đầu phù hợp với kết matching Hình 4.5: Kết quả History Matching phần khu vực phía Tây móng X mỏ Y 67 Chương4: Đánh giá trữ lượng dầu chỗ ban đầu cho thân dầu móng X mỏ Y Hình 4.6: Kết quả tính toán trữ lượng dầu tại chỗ ban đầu phần khu vực phía Tây móng Xmỏ Y của Mbal Theo trình tự ta có kết phù hợp áp suất kết trữ lượng dầu chỗ ban đầu cho phần khu vưc phía Đông trung tâm móng X mỏ Y 68 Chương4: Đánh giá trữ lượng dầu chỗ ban đầu cho thân dầu móng X mỏ Y Hình 4.6 Kết quả History Matching phần khu vưc phía Đông và trung tâm móng X mỏ Y Hình 4.7 Kết quả tính toán trữ lượng dầu tại chỗ ban đầu phần khu vưc phía Đông và trung tâm móng X mỏ Ycủa Mbal Với việc sử dụng phần mềm Matbal, trữ lượng dầu chỗ ban đầu phần khu vực phía Tây móng X mỏ Y 106.4 (MMstb) trữ lượng dầu chỗ ban đầu phần khu vực phía Đông trung tâm móng X mỏ Y 314.1 (MMstb) 69 Chương4: Đánh giá trữ lượng dầu chỗ ban đầu cho thân dầu móng X mỏ Y Bảng 4.1: Bảng tóm tắt kết tính toán trữ lượng dầu chỗ ban đầu (MMstb) thân dầu móng X mỏ Y theo phương pháp khác Phía Tây Phía Đông trung tâm Phương pháp thể tích 138 390 Tank model 103 349 Phần mềm Mbal 106 314 Khu vực Phương pháp Tùy theo phương pháp ta tính toán trữ lượng dầu chỗ ban đầu khác Các giá trị nằm khoảng [420; 528] MMstb cho toàn thân dầu móng X mỏ Y Cụ thể [106; 138] MMstb khu vực phía Tây móng X mỏ Y [314; 390] MMstb khu vực phía Đông trung tâm Khoảng giá trị còn phụ thuộc nhiều vào khả kinh nghiệm matching áp suất người minh giải cách áp dụng phương pháp tính toán khác Các kết tính toán dựa theo phương pháp cân vật chất phụ thuộc vào độ xác số liệu áp suất vỉa theo thời gian (phải đảm bảo sai số yếu tố khách quan tối thiểu thời gian đóng giếng đủ để có số liệu áp suất đáng tin cậy) Ngoài kết còn bị ảnh hưởng số liệu khai thác, liệu thử vỉa độ xác hiệu chỉnh thông số vỉa cho thông số sau hiệu chỉnh đại diện cho toàn khu vực tính toán 70 KẾT LUẬN Đá móng mỏ Y nói chung đá móng khu vực X nói riêng với nứt nẻ biến đổi thứ sinh hầu hết tầng khai thác giai đoạn khai thác toàn mỏ từng khu vực Nhưng nhiều tính chất phức tạp tầng móng so với trầm tích gây không khó khăn việc đánh giá trữ lượng dầu chỗ ban đầu, công tác dự báo khai thác tính toán hệ số thu hồi dầu tối ưu Vì vậy, vấn đề đặt phải tìm phương pháp thích hợp cách thức sử dụng phương pháp kết hợp với kinh nghiệm lâu năm nghề người minh giải sau theo dõi động thái vỉa kết hợp với việc so sánh biểu hiện, hoạt động vỉa minh giải trước để cách xác có thông số, đại lượng cần tìm Do hạn chế mặt thời gian lần tiếp xúc với số liệu thực tế, không đủ kinh nghiệm thực tiễn nên luận văn còn mang nhiều yếu tố chủ quan bên cạnh nhũng yếu tố khách quan sai số hồi áp không đủ giờ, sai số tượng dung dịch giếng sai số dụng cụ đo Sau áp dụng phương pháp khác số đáng tin cậy hơn, kết tính toán xác định trữ lượng dầu chỗ ban đầu thân dầu móng X mỏ Y nằm khoảng [417;528] MMstbo Để làm cho việc đánh giá trữ lượng dầu thu hồi việc tính toán tổng lượng dầu thu hồi hệ số thu hồi dầu trở nên đáng tin cậy hơn, cần nghiên cứu kĩ quy trình lấy số liệu để chọn lọc xử lý số liệu xác 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ahmed, T[1] McKinney (2004), Advanced Reservoir Engineering [2] Heinemann Zoltán E (2003) , Petroleum Recovery [3] L.P.Dake (1998), Fundamentals of Reservoir Engineering [4] T.S Ngô Thường San, Bài giảng Địa chất khai thác dầu khí [5] T.S Mai Cao Lân, Bài giảng công nghệ mỏ [6] TS Trần Văn Xuân, Bài giảng môn Đánh giá trữ lượng [7] A JOC (2012) , Full Field Development and Production Plan [8] A JOC (2012), HIIP & Reserves Assessment Report [9] A JOC (2012), Geological Completion Report For An Appraisal Well [10] A JOC (2012), Well DST Analysis [11] Nguyễn Hiệp nnk, Địa chất và Tài nguyên Dầu khí Việt Nam [12] Th.S Đinh Hoàng Khanh (2008), Đánh giá tầng chứa và xây dựng mô hình vỉa chứa xung quanh giếng khoan dầu khí sở minh giải DST Ứng dụng cho giếng khoan HA – 1X mỏ Hải Âu, Luận văn đại học, Đại Học Bách Khoa Tp.HCM [13] Nguyễn Kiều Bảo Ngọc (2013), Đánh giá trữ lượng dầu tại chỗ ban đầu bằng phương pháp cân bằng vật chất cho thân dầu móng mỏ Y, bồn trũng Cửu Long, Luận văn đại học, Đại Học Bách Khoa Tp.HCM 72