Minh giải tài liệu địa chấn 3D là quá trình giải thích ý nghĩa địa chất của các tài liệu địa chấn sau qúa trình xử lý. Nếu trong quá trình xử lý số liệu cần áp dụng các thuật toán để biến đổi tín hiệu nhằm cho kết qủa thể hiện các yếu tố địa chất một cách tốt nhất (hiệu chỉnh tĩnh, hiệu chỉnh động, cộng sóng, lọc..)thì trong quá trình phân tích cần minh giải các kết quả đó bằng ngôn ngữ địa chất, tìm ra mối quan hệ giữa trường sóng địa chấn và các yếu tố địa chất. Quá trình xử lý và phân tích tài liệu có mối quan hệ chặt chẽ và bổ sung lẫn nhau.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH KHOA KỸ THUẬT ĐỊA CHẤT & DẦU KHÍ BỘ MƠN ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ GEOPET Đề tài BÁO CÁO ĐỒ ÁN “Ứng dụng phương pháp địa chấn đánh giá tiềm năng, triển vọng dầu khí MỎ ĐẠI HÙNG BỂ NAM CƠN SƠN” GVHD: PGS TS TRẦN VĨNH TN SVTH : NGUYỄN MINH NHỰT TRẦN THỊ THU HIỀN 31202640 31201149 NỘI DUNG CHƯƠNG I.TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU CHƯƠNG KỸ THUẬT MINH GIẢI ĐỊA CHẤN 3D CHƯƠNG I.TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.ĐẶC ĐIỂM VỊ TRÍ ĐỊA LÍ Hình : Sơ đồ vị trí bể Nam Cơn Sơn thềm lục địa phía Nam CHƯƠNG I.TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU Hình : Vị trí mỏ Đại Hùng CHƯƠNG I.TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐỊA TẦNG – KIẾN TẠO Hình : Cột địa tầng mỏ Đại Hùng CHƯƠNG I.TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU Hình : Sơ đồ đứt gãy mỏ Đại Hùng CHƯƠNG I.TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 3.HỆ THỐNG DẦU KHÍ a.Tầng chứa : -Đá móng granit trước Kainozoi a Granit biotit, thành chủ yếu plagioclas , orthoclas , biotit thạch anh b Ryolit porphyrit với cấu trúc porphyr gồm ban tinh plagioclas , orthoclas Nền với kiến trúc felsit gồm ban tinh thạch anh, feldspar Đá bò nứt nẻ, chuyển dòch nứt nẻ lấp đầy thạch anh ,clorit , calcit CHƯƠNG I.TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU -Các tầng trầm tích lục ngun Mioxen Cát kết hạt mòn, độ rỗng (màu xanh) Đá chứa sản phẩm tốt CHƯƠNG I.TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU -Tầng đá vơi Miocen Đá vôi sinh vật (trong trầm tích carbonat khối xây), đá có độ rỗng tốt (màu xanh): dạng khe nứt (a), dạng khe nứt liên thông với hang hốc (b), có khả chứa sản phẩm tốt CHƯƠNG I.TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU b.Tầng sinh Tầng Oligocen : khả sinh tầng Oligocen rơi vào loại trung bình, khí tạo chủ yếu Tầng Miocen : khả sinh hydrocacbon thuộc loại trung bình đến thấp Tầng Miocen giữa: đá mẹ giàu vật chất hữu có nhiều khả sinh khí Tầng Miocen trên: tầng có khả sinh nghèo vật chất hữu Mặt cắt tuyến INLINE 474 đặc trưng tầng phản xạ ranh giới phản xạ H100, H76, H30 54 Mặt cắt tuyến INLINE 824 Sự hoạt động hệ thống đứt gãy hướng ĐB-TN 55 4.2.2 Xây dựng đồ cấu trúc 4.2.2.1.Các đồ cấu tạo đẳng dày Minh giải sơ ranh giới địa chấn mạng lưới 20 tuyến dọc 20 tuyến ngang Nội suy ranh giới tính đặc trưng động lực trường sóng địa chấn dọc theo ranh giới Minh giải sơ đứt gãy theo mạng lưới xây dựng đồ sơ bề mặt đứt gãy cho ranh giới địa chấn Minh giải xây dựng đồ đứt gãy chi tiết với giúp đỡ đặc trưng động lực địa chấn Minh giải chi tiết ranh giới địa chấn (10x10) xây dựng đồ cấu tạo 56 Bản đồ đẳng sâu tầng H200 57 Bản đồ đẳng sâu tầng H150 58 Bản đồ đẳng sâu tầng H100 59 Bản đồ đẳng sâu tầng H76 60 Bản đồ đẳng sâu tầng H30 61 Bản đồ đẳng sâu tầng H200 – H150 62 Bản đồ đẳng sâu tầng H100 – H76 63 Bản đồ đẳng sâu tầng H76 – H30 64 4.3 Mức độ tin cậy kết minh giải tài liệu Trong q trình liên kết, minh giải tài liệu địa chấn xây dựng đồ cấu trúc, tùy theo đặc trưng cơng việc cơng việc có liên quan với mà kết thu có độ tin cậy khác có ảnh hưởng đến kết xây dựng khung cấu trúc địa chất mỏ Sai số liên kết tầng phản xạ thay đổi theo chiều sâu hay nói cách khác thay đổi tần số thấy sóng phản xạ liên kết Với tầng phản xạ H150 sai số vào khoảng nhỏ 8ms hay 15m, tầng H100, H76 khoảng 10m (5ms) Các tầng mỏng có số liệu liên kết tầng nhỏ 65 Kết luận Trên sở phân tích trường sóng địa chấn kết hợp với việc xây dựng băng địa chấn tổng hợp từ tài liệu giếng khoan khu vực xác hóa liên kết ranh giới : Mặt móng âm học (H200), Nóc trầm tích chứa than Miocen hạ (H 150, H100), Ranh gới địa chất quan trọng Miocen hạ, Nóc Miocen hạ (H76), Nóc Miocen (H30) Kết phân tích băng địa chấn tổng hợp đối sánh với tài liệu địa chấn mặt cho phép xác hóa mặt ranh gới địa chất – địa chấn Hầu hết đứt gãy mỏ Đại Hùng đóng vai trò đứt gãy chắn, điều có nghĩa khối phân cách đứt gãy độc lập với 66 Kiến nghị Các kết đạt báo cáo bước đầu để đánh giá xác tầng chứa dầu khí cần có nghiên cứu sâu thuộc tính địa chấn Do thời gian có hạn nên vấn đề phân tích, khai thác tài liệu địa chấn, nghiên cứu mơi trường trầm tích theo tài liệu địa chấn liên quan đến đặc tính địa chấn với vĩa chứa dầu chưa đề cập đến nhiều Vì vấn đề mang tính chất vừa rộng vừa sâu nên thời gian tới cần phải có q trình đầu tư nghiên cứu riêng cho vấn đề 67 em xin chân thành cảm ơn Q Thầy Các Bạn lắng nghe [...]... chất của phương pháp địa chấn 3D Phương pháp địa chấn 3D là phương pháp địa chấn phản xạ mà các tia sóng đi trong toàn bộ thể tích của môi trường và các sóng phản xạ thu được phản xạ từ tất cả các yếu tố phân bố đều trên ranh giới Phương pháp địa chấn 3 chiều có thể thể hiện dữ liệu trên khối 3 chiều đại diện cho khu vực đang khảo sát, do đó mà ta có thể trình bày và thử nghiệm dữ liệu theo nhiều cách... ngược sau khi cộng 2.3.1 Sóng có ích 2.5.5 Nhóm các mạch theo điểm giữa chung 2.3.2 Nhiễu địa chấn 2.5.6 Hiệu chỉnh động 2.4 Bản chất của phương pháp 2.5.7 Hiệu chỉnh tĩnh dư địa chấn 3D 2.5.8 Dịch chuyển CHƯƠNG 2: CƠ SỞ ỨNG DỤNG CỦA THĂM DÒ ĐỊA CHẤN 2.1 Đặc điểm lý thuyết địa chấn Cơ sở của phương pháp địa chấn là sự lan truyền của sóng đàn hồi trong các loại đất đá khác nhau là không giống nhau Ngoại... điểm lý thuyết địa chấn Các loại sóng phản xạ nhiều lần (Multiple Waves) 19 2.1 Đặc điểm lý thuyết địa chấn Near Surface Multiple Waves 20 2.1 Đặc điểm lý thuyết địa chấn Ghosts Surface Surface Receiver Source Source Receiver interface Source Ghost interface Receiver Ghost 21 2.1 Đặc điểm lý thuyết địa chấn FOLD: bội số thu nổ FOLD = (số kênh thu*khoảng cách các nhóm)/(2*khoảng cách điểm nổ)... Đặc điểm lý thuyết địa chấn Hệ số phản xạ Hệ số truyền qua Định luật khúc xạ 14 1 0 2.1 Đặc điểm lý thuyết địa chấn 1 2 3 4 2 3 4 5 6 7 2.1 Đặc điểm lý thuyết địa chấn Common MidPoint (CMP) S2 S1 Common Depth Point (CDP) 2.1 Đặc điểm lý thuyết địa chấn Sóng phản xạ (reflection waves) Sóng trực tiếp (direct waves) Sóng khúc xạ (refraction waves) 17 2.1 Đặc điểm lý thuyết địa chấn Sóng tán xạ... dạng mạch, loại bỏ các sóng khúc xạ, các sóng không thuộc tín hiệu phản xạ cần nghiên cứu 2.5.3 Lọc ngược trước khi cộng Do đó lọc ngược là công cụ dùng để rút ngắn xung sóng đã ghi về xung thực với số dao động là nhỏ 2.5.4 Lọc ngược sau khi cộng Cơ sở để sử dụng các bộ lọc điện tử thích hợp trong các thiết bị ghi và các chương trình xử lý số liệu, nhằm hạn chế các phông nhiễu làm rõ các sóng có ích 30... sâu chung 25 2.3.1 Sóng có ích Trong tập hợp các dao động phức tạp xuất hiện ở điểm quan sát thì chỉ có một số ít tập hợp liên hệ với đối tượng khảo sát Các dao động này gọi là sóng có ích 2.3.2 Nhiễu địa chấn Tập hợp các dao động không liên hệ trực tiếp với đối tượng khảo sát, hoặc có liên hệ với đối tượng nhưng không rõ ràng được xem là những phong nhiễu trong địa chấn Có 2 loại nhiễu là : nhiểu... Tầng chắn -Các tập sét chắn tuổi Mioxen sớm, trung Tầng chắn Tính chất chắn của đứt gãy CHƯƠNG 2: CƠ SỞ ỨNG DỤNG CỦA THĂM DÒ ĐỊA CHẤN 2.1 Đặc điểm lý thuyết địa chấn 2 5 Chuổi xử lý cơ bản 2.2 Biểu đồ thời khoảng 2.5.1 Tiền xử lý 2.2.1 Biểu đồ thời khoảng sóng phản xạ 2.5.2 Cắt bỏ sóng không phải là sóng phản xạ 2.2.2 Biểu đồ thời khoảng điểm sâu chung 2.5.3 Lọc ngược trước khi cộng 2.3 Các sóng có... thành một mạch a b c d 35 2.5.8 Dịch chuyển • Dịch chuyển địa chấn (DCĐC) là quá trinh biến đổi trường sóng quan sát được trên bề m ặt v ề các tâm ph ản xạ sóng nằm ở các vị trí khác nhau trong lắt cắt địa ch ấn DCĐC là thực hiện việc tính chuyển trường đo được trên bề mặt về trường sóng ở dưới sâu • DCĐC có thể được biểu diễn dưới dạng các mặt cắt thời gian – mặt đẵng thời hay mặt cắt chiều sâu... 33 2.5.7 Hiệu chỉnh tĩnh dư Là hiệu chỉnh các yếu tố bất đồng nhất ở phần trên lát cắt liên quan đến điều kiện thu và phát sóng (độ sâu phát sóng, địa hình đặt máy thu, bất đồng nhất của lớp phủ…) Các bất đồng nhất này gây nên méo dạng hyperbol của các biểu đồ thời khoảng O C Mặt đất ht V0 Đáy đới tốc độ nhỏ Δht Δhn O' S' Mẵt mức V1 R 34 Cộng sóng : Băng đia chấn :(a) trước NMO, (b) sau NMO, (c) cắt... Bộ lọc = t Mạch ra 31 2.5.5 Nhóm các mạch theo điểm giữa chung Điểm phản xạ chung không tồn tại khi mặt phản xạ nghiêng, do đó cần phải nhóm các mạch theo điểm giữa chung Đây là việc làm cần thiết để chuẩn bị cho việc thực hiện các phép hiệu chỉnh phân tích vận tốc và cộng sóng điểm sâu chung sau này 32 2.5.6 Hiệu chỉnh động Là quá trình hiệu chỉnh ảnh hưởng của khoảng cách thu – nổ đối với biểu đồ thời