Nghiên cứu áp dụng phương pháp địa chấn địa tầng nhằm xây dựng mô hình trầm tích phục vụ đánh giá hệ thống dầu khí khu vực lô 102 106 bể trầm tích sông hồng

85 8 0
Nghiên cứu áp dụng phương pháp địa chấn địa tầng nhằm xây dựng mô hình trầm tích phục vụ đánh giá hệ thống dầu khí khu vực lô 102  106 bể trầm tích sông hồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT HÀ NỘI TƠ XN HỊA LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỊA CHẤN ĐỊA TẦNG NHẰM XÂY DỰNG MƠ HÌNH TRẦM TÍCH PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG DẦU KHÍ KHU VỰC LƠ 102 & 106 BỂ TRẦM TÍCH SƠNG HỒNG Chuyên ngành: Địa vật lý Mã số: 60.44.61 Người hướng dẫn khoa học: NGƯT.GS.TSKH MAI THANH TÂN HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2011 Tác giả Tơ Xn Hịa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .2  MỤC LỤC 3  DANH MỤC BẢNG BIỂU 5  DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 8  MỞ ĐẦU .9  CHƯƠNG - TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU 12  1.1 Vị trí địa lý lịch sử tìm kiếm thăm dị 12  1.1.1 Vị trí địa lý 12  1.1.2 Lịch sử tìm kiếm thăm dị 12  1.2 Lịch sử phát triển địa chất, đặc điểm kiến tạo 21  1.2.1 Đặc điểm cấu trúc, lịch sử phát triển địa chất 21  1.2.2 Đặc điểm kiến tạo lô 102&106 23  1.2.3 Các thành tạo địa chất 27  CHƯƠNG - PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỊA CHẤN ĐỊA TẦNG 30  Một số đặc điểm địa tầng phân tập liên quan đến phân tích địa chấn địa tầng 31  2.2 Phân tích địa chấn địa tầng 38  2.2.1 Phân tích mặt ranh giới 38  2.2.2 Minh giải tập trầm tích 48  CHƯƠNG – ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG TRẦM TÍCH VÀTIỀM NĂNG DẦU KHÍ LƠ 102&106 TRÊN CƠ SỞ MINH GIẢI TÀI LIỆU ĐỊA CHẤN 52  3.1 CƠ SỞ TÀI LIỆU 52  3.1.1 Tài liệu địa chấn 52  3.1.2 Tài liệu giếng khoan 52  3.2 PHÂN VỊ ĐỊA TẦNG VÀ MƠI TRƯỜNG TRẦM TÍCH 53  3.2 Phân chia ranh giới tập 53  3.2.2 Phân chia phân vị địa tầng 55  3.2.3 Phân tích tướng mơi trường trầm tích 57  3.3 CÁC LOẠI BẪY TRONG KHU VỰC LÔ 102&106 68  3.3.1 Bẫy Carbonat hang hốc Trước Đệ Tam 69  3.3.2 Bẫy nghịch đảo Oligocen muộn 69  3.3.3 Bẫy cát biển nông Miocen 70  3.3.4 Bẫy nghịch đảo Miocen muộn 71  3.3.5 Quạt đáy bể/turbidite 72  3.3.6 Bẫy kênh ngầm Miocen 73  3.3.7 Bẫy địa tầng cát Miocen sớm tới Miocen 74  3.3.8 Bẫy đứt gãy đồng tách giãn Oligocen 75  3.3.9 Bẫy nếp lồi Miocen 76  3.4 ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG DẦU KHÍ 77  3.4.1 Tiềm đá sinh 77  3.4.2 Tiềm đá chứa 78  3.4.3 Tiềm đá chắn 79  3.4.4 Thời gian dịch chuyển dầu khí 82  3.4.5 Mơ hình hệ thống dầu khí 82  KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83  TÀI LIỆU THAM KHẢO .85  DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Khối lượng tài liệu địa chấn Lô 102-106 khu vực liền kề Bảng:1.2 Khối lượng khoan thăm dị khu vực Bắc Bể Sơng Hồng Bảng 2.1: Bảng phân chia bậc chu kỳ trầm tích theo thời gian Bảng 3.1: Các loại bẫy khu vực lơ 102&106 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Vị trí khu vực lơ 102&106 12 Hình 1.2: Khối lượng tài liệu địa chấn, khoan thực lô 102-106 khu vực lân cận .14 Hình 1.3a: Kết liên kết địa tầng qua giếng khoan thăm dò 102-TB-1X – 102-CQ-1X – 106-YT-1X – 106-HL-1X 18 Hình 1.3b: Kết liên kết địa tầng qua giếng khoan thăm dò 106-HR-1X – 106-YT-2X – 106-YT-1X – 106-HL-1X 18 Hình 1.4: Bản đồ phân bố cấu tạo triển vọng tiềm 20 Hình 1.5: Sơ đồ yếu tố cấu tạo bể Sông Hồng 22 Hình 1.6: Các yếu tố cấu trúc lơ 102&106 .25 Hình 1.7: Mắt cắt đặc trưng qua khu vực lô 102&106 .26 Hình 1.8 Cột địa tầng tổng hợp Bắc bể Sông Hồng 27 Hình 1: Mơ hình lát cắt biểu diễn tập tích tụ 34 Hình 2: So sánh tập nguồn gốc tập tích tụ với mơ hình bể có sườn dốc khơng có sườn dốc 35 Hình 3: So sánh tập biển tiến - biển lùi với tập nguồn gốc tập tích tụ 36 Hình 4: Một số mặt ranh giới tập trầm tích .37 Hình 5: Mặt ngập lụt cực đại lát cắt địa chấn BCH phủ đáy 38 Hình 2.6 Các dạng bất chỉnh hợp đáy 39 Hình 2.7 Mơ hình tổng hợp kiểu bất chỉnh hợp địa chấn 39 Hình 2.8 Bất chỉnh hợp gá đáy .41 Hình 2.9 Bất chỉnh hợp bào mịn cắt xén 41 Hình 2.10 Bất chỉnh hợp chống .41 Hình 2.11 Bất chỉnh hợp kiểu đào khoét .42 Hình 2.11 Phân loại tiêu xác định bất chỉnh hợp 44 Hình 2.13 Ví dụ xác định ranh giới bất chỉnh hợp lát cắt địa chấn .43 Hình 2.14 Một số dạng yếu tố phản xạ 43 Hình 2.15 Phân loại kiểu phân lớp phản xạ .47 Hình 2.16 Một số hình ảnh kiểu phân lớp lắt cắt địa chấn 47 Hình 3.1: Cơ sở tài liệu có tuyến địa chấn sử dụng để minh giải tài liệu 52 Hình 3.2: Các mặt ranh giới tập khu vực nghiên cứu (tuyến 89-1-23) 57 Hình 3.3: Cột địa tầng tổng hợp khu vực nghiên cứu .57 Hình 3.4: Mơi trường trầm tích đầm hồ đồng tách giãn .58 Hình 3.5: Dịch chuyển trượt giai đoạn tách giãn tạo thành địa lũy địa hào .58 Hình 3.6: Mơ hình trầm tích hạt vụn đồng tách giãn từ Eocen đến Oligocen khu vực lô 102 &106 .61 Hình 3.7: Tập trầm tích chuyển tiếp từ mơi trường đầm hồ sang môi trường biển nông 62 Hình 3.8 a: Tập trầm tích chuyển từ tướng cửa sơng tới biển nơng, biển rìa thềm 63 Hình 3.8 b: Bản đồ cổ địa lý thời kỳ Miocen sớm khu vực lơ 102&106 63 Hình 3.8 c: Sự tương đồng mơ hình trầm tích bể Sông Hồng so với 64 Hình 3.8 d: Các đặc trưng phản xạ phủ đáy (downlap) hệ thống trầm tích mực nước biển cao tập trầm tích từ SB2-SB3 cho thấy nguồn vật liệu trầm tích đến từ hướng Tây Bắc 64 Hình 3.9a: Tập trầm tích tướng châu thổ tới biển nơng/rìa thềm, có quạt đáy bể 65 Hình 3.9b: Bản đồ cổ địa lý thời kỳ Miocen khu vực lô 102&106 65 Hình 3.9c: Mơ hình trầm tích hạt vụn biển nông từ Miocen sớm tới Miocen trung khu vực lô 102&106 65 Hình 3.10a: Mơi trường trầm tích từ châu thổ tới biển nông .66 Hình 3.10b: Tướng địa chấn hỗn độn với kênh ngầm bị bào mòn tuyến địa chấn 90-1-170 67 Hinh 3.10.c: Mơ hình trầm tích hạt vụn biển nông/châu thổ tuổi Miocen muộn khu vực lô 102 &106 67 Hinh 3.11: Đá carbonat Trước Đệ Tam (tuyến địa chấn 90-1-177) 69 Hinh 3.12: Bẫy nghịch đảo Oligocen muộn 70 Hinh 3.13: Cát biển nông Miocen nằm bên mặt bất chỉnh hợp 71 Hinh 3.14: Bẫy nghịch đảo Miocen muộn tuyến địa chấn 93-95 72 Hinh 3.15a: Dấu hiệu đào khoét giai đoạn nước biển hạ vào cuối Miocen 67 Hinh 3.15b: Dấu hiệu đào khoét thềm quạt đáy bể Quạt đáy bể nằm phía ngồi lơ 106 .67 Hinh 3.16: Kênh ngầm Miocen lấp cầy cát .75 Hinh 3.17: Bẫy địa tầng cát phủ đáy Miocen 76 Hinh 3.18: Bẫy đứt gãy đồng tách giãn Oligocen 76 Hinh 3.19: Bẫy nếp lồi Miocen khép kín chiều .76 Hinh 3.20: Mơ hình trầm tích đồng tách giãn đá sinh môi trường đầm hồ 79 Hình 3.21a: Đường cong wireline giếng YenTu-1X cho thấy tập sét dày 20m đóng vai trị chắn nội tầng cho tầng chứa cát biển Miocen .81 Hình 3.21b: Tuyến địa chấn 89-1-17 biểu diễn tầng sét dày đóng vai trị tầng chắn khu vực 82 Hình 3.21c: Tầng chắn tiềm cho bẫy Oligocen (tuyến địa chấn 89-1-17) 82 Hình 3.22: Mơ hình hệ thống dầu khu vực lơ 102&106 .82 DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT TKTD Tìm kiếm thăm dị MVHN Miền Võng Hà Nội ĐB-TN Đông Bắc – Tây Nam Đ-T Đông – Tây B-N Bắc - Nam TB-ĐN Tây Bắc - Đông Nam BĐB-NTN Bắc Đông Bắc – Nam Tây Nam ĐVLGK Địa vật lý giếng khoan HC Hydrocacbon Trn, tr năm Triệu năm BCH Bất chỉnh hợp MFS (Maximum flooding surface) Mặt ngập lụt cực đại TS (transgressive surface) Mặt biển tiến LST (Lowstand system tract) Hệ thống trầm tích biển thấp TST (Transgressive system tract) Hệ thống trầm tích biển tiến HST (Highstand system tract) Hệ thống trầm tích biển cao SMST (Shelf Margin system tract) Hệ thống trầm tích rìa thềm SB (Sequence boundary) Ranh giới tập SU (Subaerial Unconformity) Mặt bất chỉnh hợp CC (Correlation Conformity) Mặt chỉnh hợp liên kết MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Bể trầm tích Sơng Hồng bể trầm tích lớn nằm thềm lục địa Việt Nam, diện tích khoảng 220.000km2 Các kết nghiên cứu địa chất, địa vật lý cho thấy bể có cấu trúc địa chất phức tạp, hình thành phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau, bị khống chế hệ thống đứt gãy sâu phát triển theo phương TB-ĐN, chiều dầy trầm tích Kainozoi đạt 10km phần trung tâm bể Bể Sông Hồng xác định có triển vọng dầu khí lớn, cơng tác tìm kiếm thăm dị dầu khí phát dầu, khí đối tượng đá móng trước Kainozoi, trầm tích lục nguyên tuổi Oligocen, Miocen Khu vực lơ 102, 106 nằm phía bắc bể trầm tích Sơng Hồng, Tập đồn dầu khí Quốc gia Việt Nam tiến hành nghiên cứu đánh giá khoan thăm dò giếng cấu tạo triển vọng Kết phát dầu khí Tuy nhiên đặc điểm địa tầng trầm tích, mơi trường thành tạo, quy luật phân bố cấu tạo triển vọng để đưa định hướng tìm kiếm thăm dị cho khu vực nhiều vấn đề chưa làm sáng tỏ Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, học viên chọn đề tài “Nghiên cứu áp dụng phương pháp địa chấn địa tầng nhằm xây dựng mơ hình trầm tích đánh giá hệ thống dầu khí lơ 102 & 106 bể trầm tích Sơng Hồng” Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài: Mục tiêu đề tài: Đánh giá hệ thống dầu khí khu vực lơ 102&106 sở minh giải địa chấn địa tầng tài liệu địa chấn 2D Nhiệm vụ đề tài: Để đạt mục tiêu trên, đề tài cần giải nhiệm vụ sau: - Phân chia xác định đặc điểm tập trầm tích - Xây dựng mơ hình trầm tích khu vực nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng tới phân bố đá sinh, chứa chắn Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 10 Đề tài sử dụng chủ yếu tài liệu địa chấn 2D thu nổ nhà thầu Total Idemitsu vào năm 1989, 1990 1993 với tài liệu địa chất, địa vật lý khu vực để nghiên cứu đánh giá tiềm dầu khí khu vực lơ 102&106 bể trầm tích Sơng Hồng Phương pháp nghiên cứu Để giải tốt nhiệm vụ nêu đề tài sử dụng phương pháp địa chấn địa tầng dựa quan điểm địa tầng phân tập, minh giải tài liệu địa chấn nhằm xác định mặt ranh giới đặc điểm tập trầm tích nhằm đánh giá hệ thống dầu khí Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu áp dụng phương pháp địa chấn địa tầng quan điểm địa tầng phân tập làm sáng tỏ hình thái cấu trúc, đặc điểm trầm tích đánh giá hệ thống dầu khí khu vực nghiên cứu Các kết nghiên cứu tạo tiền đề cho việc định hướng tìm kiếm thăm dị dầu khí khu vực lơ 102&106 bể trầm tích Sơng Hồng Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ hình thái cấu trúc địa chất, mơi trường thành tạo trầm tích khu vực phía Bắc bể Sơng Hồng, xác định đánh giá số bẫy triển vọng khu vực nghiên cứu Những điểm đề tài Nghiên cứu áp dụng quan điểm q trình trầm tích mang tính chu kỳ, xác định mối quan hệ yếu tố: đặc điểm trầm tích, nâng hạ mực nước biển hoạt động kiến tạo Kết đề tài góp phần làm sáng tỏ đặc điểm cấu trúc địa chất, mơ hình trầm tích lơ 102&106 Cấu trúc luận văn: Luận văn gồm phần Mở đầu, chương, phần Kết luận trình bày 85 trang với 54 hình vẽ bảng 71 Cát biển nông Mioxen W E 106-YT-1X 500 U100 U140 Tích tụ HC Tầng sét dày 1000 U200 U210 U230 1500 U240 Oligocene 2000 Móng Cacbonat Trước Đệ Tam Hình 3.13: Cát biển nơng Miocen nằm bên mặt bất chỉnh hợp 3.3.4 Bẫy nghịch đảo Miocen muộn Các bẫy cấu trúc cấu trúc nghịch đảo Miocen muộn tạo cho hoạt động trượt dọc theo hệ thống đứt gãy Sông Hồng vào cuối Miocen Hầu hết cấu trúc nghịch đảo tìm thấy lơ 102 xác định nằm trung tâm hệ thống đứt gãy Sông Hồng đới thiếu ổn định so với khu vực lô 106 Các cấu trúc nghịch đảo cung cấp bẫy cấu trúc khép kín chiều đá chứa cát biển nông cát bờ biển tuổi Miocen muộn (hình 3.14) Tuy nhiên, loại bẫy kiểm chứng giếng khoan khô 102-CQ-1X 102-HD-1X nhà điều hành Idemitsu Các phân tích địa hóa mơ hình trưởng thành dầu khí Viện Dầu Khí tiền hành trước cho thấy rủi ro liên quan tới loại bẫy thời gian dịch chuyển HC Theo quan điểm chiến dịch khoan thăm dị tương lai tránh loại bẫy kiểu giếng khoan khơ hệ thống dầu khí khơng hoạt động 72 Line 93-35 Bẫy nghịch đảo Mioxen muộn Base Pliocene U/C Pliocene SB Miocene Hình 3.14: Bẫy nghịch đảo Miocen muộn tuyến địa chấn 93-95 3.3.5 Quạt đáy bể/turbidite Giai đoạn Miocen có liên quan tới hạ xuống mực nước biển chuyển động trượt từ tang trái sang ngang phải Bằng chứng mực nước biển rút quan sát tài liệu địa chấn kênh rạch xói mịn thềm (hình 3.15 a) Hệ thống trầm tích mực nước biển thấp nước biển rút cung cấp tập trầm tích loại 1, phần bị xói mịn thềm chuyển phần xa sâu khu vực Nguồn cung cấp vật liệu trầm tích đề từ phía Tây Bắc khu vực kênh chạy từ phía Tây Bắc xuống Đơng Nam Nếu có tồn quạt đáy bể hay turbidite chúng lắng đọng khu vực gần trung tâm bể phía Nam hay Đơng Nam Kết phân tích tài liệu địa chấn phía Nam khu vực nghiên cứu cho thấy có tồn quạt đáy bể hay turbidite (hình 3.15b) Các tập sét nước sâu hay sét biển khơi làm tầng chắn tốt cho loại bẫy Loại bẫy chưa kiểm chứng giếng khoan lô 102&106 khu vực lân cận Trên tài liệu địa chấn, từ dấu hiệu xói mịn thềm nhiều turbidite quạt đáy bể cho trầm tích phía Nam Đơng Nam khu vực nghiên cứu Tuy nhiên, thiếu tài liệu địa chấn nên việc đánh giá đầy đủ phân bố quạt đáy bề chưa thực 73 Đào khoét Line 90-1-105 Đào khoét Taken fromHa Long 1X Well Proposal Hình 3.15a: Dấu hiệu đào khoét giai đoạn nước biển hạ vào cuối Miocen SB (U210) Quạt đáy bể Line 89-1-23 Line 89-1-23C Line 89-1-23 Hình 3.15b: Dấu hiệu đào khoét thềm quạt đáy bể Quạt đáy bể nằm phía ngồi lơ 106 3.3.6 Bẫy kênh ngầm Miocen Trong thời kỳ Miocen giữa, hệ thống trầm tích mực nước biển thấp phía Tây Bắc lô 102 lộ môi trường lắng đọng kiểm sốt hệ thống sơng ngịi môi trường đồng ven biển Các kênh ngầm giai đoạn biển thấp tạo loại bẫy chứa tiềm mà mục tiêu thăm dị khu vực Tuyến địa chấn 90-140 kênh ngầm với hình dạng thấu kính kỳ 74 vọng lấp đầy cát (hình 3.16) Tập sét biển tiến nằm phía kênh ngầm đóng vai trị chắn cho loại bẫy Line 90-1-40 Kênh ngầm Mioxen Hình 3.16: Kênh ngầm Miocen lấp cầy cát 3.3.7 Bẫy địa tầng cát Miocen sớm tới Miocen Giai đoạn biển tiến Miocen sớm kéo dài đến đàu Miocen trung dẫn tới thành tạo phủ đáy (onlap) trầm tích cát biển nơng khu vực rìa phía Đơng Bắc bể Sơng Hồng (phần phía Nam lơ 106) (hình 3.17) Tuyến địa chấn 89-1-82 89-1-90 cho thấy rõ ràng dấu hiệu phủ đáy cát biển nông hay cát bờ phủ lên ranh giới SB2 (U300) với dị thường biên độ mạnh Cát phủ đáy hay vát nhọn địa tầng cung cấp bẫy địa tầng cho tích tụ HC Đá sét nội tầng tập trầm tích biển tiến cung cấp tầng chắn tốt cho loại bẫy Loại bẫy chưa kiểm chứng ý thăm dò trước khu vực 75 Line 89-1-82 Cát phủ đáy Line 89-1-90 Bẫy địa tầng khép kín chiều X Line 89-1-82 & 89-1-17 Hình 3.17: Bẫy địa tầng cát phủ đáy Miocen 3.3.8 Bẫy đứt gãy đồng tách giãn Oligocen Một vài tuyến địa chấn khu vực nghiên cứu cho thấy có dị thường biên độ mạnh phần thời kỳ đồng tách giãn nằm bên đá móng Trước Đệ Tam (hình 3.18) Các dị thường biên độ thường xảy rìa địa hào bị giới hạn đứt gãy Các phản xạ mạnh có khả liên quan đến ta-luy carbonat hay mảnh vụn carbonat bị xói mịn từ đá móng carbonat Trước Đệ Tam.Tuy nhiên, phản xạ địa chấn dạng phân lớp loại trừ khả Điều thực có giá trị cần làm sáng tỏ tương lai mà phản xạ mạnh cho trầm tích nguồn gốc sơng ngịi lượng cao vào giai đoạn đầu tách giãn Nếu biên độ mạnh đá chứa nằm gần với đá chắn sét đầm hồ chứng minh hệ thống dầu khí hoạt động có hiệu 76 Line 89-1-52 Bẫy đứt gãy đồng tách giãn Oligoxen Line 89-1-54 Dị thường biên độ Line 89-1-17 Dị thường biên độ 89-1-17 89-1-52 Hình 3.18: Bẫy đứt gãy đồng tách giãn Oligocen 3.3.9 Bẫy nếp lồi Miocen X Lines 89-1-23 & 89-1-72 X Lines 89-1-52 & 89-1-25 Hình 3.19: Bẫy nếp lồi Miocen khép kín chiều 77 3.4 ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG DẦU KHÍ 3.4.1 Tiềm đá sinh Đá sét đầm hồ trầm tích giai đoạn đồng tách giãn từ Eocen muộn tới Oligocen xem đá sinh cho khu vực lô 102-106 Các nghiên cứu nhiều bể trầm tích Cenozoi Châu Á bùn kết carbonat tướng đầm hồ trầm tích hồ địa hào bán địa hào, đồng thời tồn than bùn kết chứa than Các trầm tích bùn kết đầm hồ tuổi Paleogen, than bùn kết chứa than với bùn kết than tuổi Miocen có khả tạo thành nguồn đá sinh tốt cho khu vực Đông Nam Á (Noble nkk., 1991; Wang Sun, 1994; From Petersen nkk., 2004) Các đá sinh nguồn gốc đầm hồ thường đá sinh dầu loại kerogen, vật chất hữu chủ yếu tương ứng với kerogen loại I với tỷ lệ nhỏ kerogen loại III Các nghiên cứu đá sinh nguồn gốc đầm hồ (Kelts, 1998; Cohen,1989) điều kiện cần thiết cho lắng đọng đá sinh tốt nơi có vật liệu trầm tích (thường cách xa nguồn vật liệu) vùng nước sâu, nghèo oxy với phân tầng tương đối ổn định Nhiệt độ nước bể quan trọng nước ấm góp phần làm giảm lượng oxy tăng cường việc bảo quản vật chất hữu dễ sinh dầu (Katz,1990) (hình 3.20) Trong nghiên cứu trước khu vực, PVEP thu thập số mẫu vết lộ để phân tích đá sinh khu vực Mẫu đá sinh tiềm tuổi Oligocen lấy từ đảo Bạch Long Vĩ Đồng Ho thu thập xác định đá sinh chứa than hệ thống dầu khí có nguồn gốc đầm hồ khu vực Đông Bắc bể Sông Hồng (Petersen nkk,2004) Mẫu lấy từ Đồng Ho đại diện cho trầm tích lắng đọng môi trường lượng vận chuyển thấp, thiếu oxy, chủ yếu hồ nước ngọt, chịu ảnh hưởng biển (Traynor Sladen,1997; Petersen nkk.,2001) Có thêm loại đá sinh khác diện khu vực nghiên cứu sét sét than biển nông tuổi Miocen sét than bồi tích châu thổ tuổi Miocen sớm Các phân tích địa hóa phân tích mơ hình bể tiến hành Viện Dầu Khí đá lớp trầm tích Miocen sớm đạt đế giai đoạn trưởng thành để trở thành đá sinh dầu khí tốt (loại II III) trầm tích tuổi Miocen trưởng thành chút 78 Các phát dầu khí phát khu vực lô 102&106 khu vực lân cận giếng khoan Yen Tu -1X, Ham Rong -1X mỏ khí Tiền Hải chứng minh rủi ro đá sinh khu vực nghiên cứu nhỏ Với đặc điểm Bể Sông Hồng lún chìm nhanh nên lắng đọng lượng trầm tích VCHC lớn dẫn đến nguồn sinh phong phú, với địa nhiệt cao (4-4,50C/100m) góp phần đẩy nhanh trình sinh dầu khí Nguồn vật liệu Quạt bồi tích Bồi tích Đầm hồ nước nơng Đầm hồ nước sâu thiếu Õy Lake Level Tertiary Rocks LEGEND Sét đầm hồ nước sâu (Đá sinh tiềm năng) Sét/cát đầm hồ nước nơng/châu thổ Cát bồi tích Mảnh vụn (Kelts, 1988;Cohen, 1989) (Katz, 1990) Hình 3.20: Mơ hình trầm tích đồng tách giãn đá sinh môi trường đầm hồ 3.4.2 Tiềm đá chứa Theo tài liệu giếng khoan khu vực nghiên cứu, tầng chứa quan trọng móng đá vơi phong hóa, nứt nẻ, hang hốc Giếng khoan Yen Tu-1X khoan vào móng carbonat trước Đệ Tam khoảng 256m Phân tích thạch học mẫu sườn lấy từ giếng khoan thành phần carbonat packstone với thành phần hóa thạch sinh vật chiếm 50% gồm tảo, trùng lỗ 50% canxit Độ rỗng trung bình nằm khoảng 4-5% Các nghiên cứu giới cho độ rỗng tốt cho tích tụ HC carbonat sinh từ trình tạo hang hốc Quá trình dung dịch xảy khoan giếng Yen Tu-1X tồn hang hốc đóng vai trị chứa đá carbonat khu vực Đá carbonat lộ bề mặt 79 Vịnh Hạ Long cho thời kỳ với carbonat bị chôn vùi lô 106 có khả chứa HC lớn tương đương Các đá chứa tiềm khác khu vực tích tụ từ cát bồi tích trầm tích châu thổ đầm hồ giai đoạn ban đầu trình tách giãn vào thời kỳ Oligocen (hình 3.6) Lát cắt Oligocen muộn tài liệu địa chấn mô hình trầm tích biển tiến đặc trưng gá đáy đá chứa cát từ châu thổ tới cát biển nơng (hình 3.8b) Vào thời kỳ Miocen sớm thời kỳ biển tiến, tiềm đá chứa kỳ vọng tập cát onlap biển nông tới cát bờ biển gần với rìa bể (hình 3.17) Đá chứa tiềm thời kỳ Miocen cát phủ đầy thung lũng, kênh ngầm giai đoạn mực nước biển thấp thềm cát quạt đáy bể hay cát dòng chảy rối (turbidite) từ khu vực lơ 102&106 hướng phía nam khu vực Cát biển nông vào giai đoạn biển tiến xuất hệ thống mực nước biển cao kiểm chứng giếng khoan Yen Tu -1X (giếng khoan bắt gặp 2,5m cát chứa dầu.) Tập trầm tích biển nơng châu thổ tuổi Miocen cho thấy đá chứa tiềm tốt khu vực gần phía Tây Bắc lơ 102 Giếng khoan 102-CQ1X 102-HD-1X cho thấy lát cắt chủ yếu cát có phát triển đá chứa tốt Chất lượng đá chứa cho xấu hướng phía nam lơ 106 Nhìn chung, lớp cát kết tuổi Miocen với chiều dày biến đổi từ 5-15m với độ rỗng, độ thấm từ trung bình đến tốt cho tầng chứa quan trọng đới trung tâm (lô 102) Tầng chứa quan trọng khác móng đá vơi phong hóa, nứt nẻ, hang hốc phổ biến khu vực Đông Bắc (lô 106) 3.4.3 Tiềm đá chắn Khoảng 20m sét nội tầng nằm phía tầng cát chứa dầu (U210) giếng khoan Yen Tu-1X chứng minh tầng chắn hiệu (hình 3.21a) Tầng sét chắn tầng chắn cho bẫy Miocen Oligocen khu vực lơ 102 &106 Ngồi ra, tài liệu địa chấn có mặt tầng sét biển nông dày tuổi Miocen tới Miocen muộn với chiều dày 200m liên tục theo phương ngang (hình 3.21b) Tầng sét dày có khả đóng vai trò tầng chắn khu vực khu vực nghiên cứu tái khẳng định tầng chắn nội tầng Một đá sét có chiều dày tốt quan sát tài liệu địa chấn 80 cáác tầng tuổổi Oligocenn muộn Đáá sét cung cấp c khả năăng chắn tốốt cho bẫy b nghịchh đảảo kiến tạoo Oligocen bẫy địaa tầng (hình h 3.21c) H Hình 3.21a: Đường coong wirelinne giếng YenTu-1X Y c thấy tậập set dày 20m đóngg cho vaai trò chắn nội tầng cho tầng chhứa cát biển n Miocen g 81 H Hình 3.21b:: Tuyến địaa chấn 89 1-17 biểu diễn tầng sét dày đóóng vai trò tầng chắnn khhu vực Tập sét dàu Oligocen muộn m dóng vai trị tần ng chắn Tầng sét chắn c Miocen Line 89-1-17 BCH Olig gocen muộn SB-2 (U300) Bẫy tiềm ng năn 89-1-17 H Hình 3.21c: Tầng chắnn tiềm năngg cho bẫy b Oligocen (tuyến đđịa chấn 89 9-1-17) 82 3.4.4 Thời gian dịch chuyển dầu khí Với tồn hệ thống đứt gãy sâu tạo nên khối nâng sụt, đứt gãy có hướng vĩ tuyến Đông Bắc - Tây Nam điều kiện thuận lợi cho dầu khí dịch chuyển từ lên để tích tụ vào bẫy thuận lợi phía Các bẫy thành tạo sớm khối móng carbonat hang hốc, nứt nẻ trước Đệ Tam bị chôn vùi thuận lợi khả đón nhận dầu khí so với cấu tạo thành tạo muộn, liên quan tới nghịch đảo kiến tạo vào cuối Miocen 3.4.5 Mơ hình hệ thống dầu khí Mơ hình lý thuyết cho hệ thống dầu khí lơ 102&106 biểu diễn hình 3.22 Như hình vẽ mơ hình khu vực sinh dầu khu vực xác định nằm trung tâm tới khu vực phía Nam lơ 106 Đá sinh cho trầm tích đầm hồ tuổi Oligocen đá sét than biển nông tuổi Miocen HC sinh di chuyển tới bẫy vào thời kỳ Miocen HC dịch chuyển dọc theo đứt gãy theo phương thẳng đứng theo phương ngang khe rỗng bên tầng chắn Đá chứa tiềm bẫy đá carbonat nứt nẻ, hang hốc cấu trúc nghịch đảo, bẫy địa tầng tuổi Miocen giữa, cát onlap Miocen sớm uốn nếp nghịch đảo tuổi Miocen muộn Tầng chắn khu vực sét nội tầng tập sét dày khu vực liên quan đến ranh giới tập SW NE Line 89-1-90 Late Mio cen e in verted fo ld Mid Mio cene d rap ed an ticline Potential Trap (Lo wer to Mid Miocene o nlaping sands) Po ten tial Trap (Pre Tertiary karstified Carbonate) Po ten tial Trap (Late Olig ocene In verted fo ld) Kitchen Area (Depocenter) Lateral Migration Vertical migration along f aults Line 89-1-90 Kitchen Area (Depocenter) Hydrocarbon Migration Kitchen (Nguồn PVEP) Hình 3.22: Mơ hình hệ thống dầu khu vực lô 102&106 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Kế thừa cơng trình nghiên cứu địa chất, cấu trúc, địa tầng bể Sông Hồng khu vực nghiên cứu, sử dụng tài liệu thu thập (tài liệu địa chấn, địa chất tài liệu giếng khoan); sở nội dung phương pháp phân tích địa chấn địa tầng xác định ranh giới bất chỉnh hợp phù hợp so với tài liệu địa vật lý giếng khoan khu vực số ranh giới liên kết nghiên cứu trước khu vực lơ 102&106 Đó ranh giới: Nóc Móng, SB1 (U400), SB2 (U300), SB3 (U250), SB4 (U210), SB5 (U200), SB6 (U100) SB7 Bước đầu xây dựng mơ hình trầm tích khu vực nghiên cứu, dự đốn phân bố mơi trường trầm tích góp phần đánh giá hệ thống dầu khí khu vực lơ 102&106 Kết nghiên cứu khẳng định lại quan điểm bể Sông Hồng bể tách giãn bắt đầu tách giãn vào cuối Eocen tới Oligocen Hoạt động địa chất kiến tạo bể giới hạn chủ yếu dịch chuyển trượt hệ thống đứt gãy Sông Hồng Chuỗi hoạt động nén ép nghịch đảo từ Oligocen tới Miocen cung cấp hệ thống bẫy chứa HC cho toàn khu vực nghiên cứu Các đá sinh hệ thống dầu khí bể Sơng Hồng trầm tích mơi trường đầm hồ vào thời kỳ tách giãn Đá sinh tiềm khác sét than biển nông tuổi Miocen sớm tới Miocen trung Các đá Carbonat nứt nẻ các-tơ chứng minh đá chứa khu vực nghiên cứu Đá chứa tiềm khác trầm tích cát bồi tích, châu thổ tới cát biển nông Khả tồn quạt đáy bể vào thời kỳ mực nước biển thấp giai đoạn Miocen trung bẫy địa tầng tồn phía Nam lơ 106 Kiến nghị: Kết nghiên cứu luận văn bước đầu phân chia địa tầng trầm tích xây dựng mơ hình trầm tích, từ có nghiên cứu sâu địa tầng phân tập khu vực nghiên cứu 84 Cần có khảo sát nghiên cứu tỷ mỷ khu vực để phân tích mơ hình ba chiều bể đưa phân tích chi tiết nguồn sinh dịch chuyển dầu khí khu vực lơ 102&106 Tiến hành khảo sát địa chấn 3D số cấu tạo tiểm nhằm xác lại cấu tạo phát từ kết hợp với tài liệu địa vật lý giếng khoan tiến hành nghiên cứu địa tầng phân tập cách chi tiết để xác hóa hệ thống dầu khí khu vực 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO BSS-XLS (1994-1995)"Basin study system", JGI Inc Brown L.F., Jr and W L Fisher 1980: “Seismic stratigraphic interpretation and petroleum exploration” AAPG series, Nr 16 Lê Văn Cự (1985), “Sơ đồ liên hệ địa tầng Đệ Tam số bồn trũng Kainozoi Việt Nam”,Tuyển tập báo cáo Hội nghị KHKT Địa chất Việt Nam, lần 2, Hà Nội Douglas W Waples and Mahadir Ramly, 1997,"Oil source rocks, oil families and hydrocarbon charging of structures in block 01 and 02, Mekong basin", PC, Kuala Lumpur Hunt, D & Tucker, M.E (1992), Stranded parasequence and the forced regressive wedge systems tract: deposition during base level fall Sediment Geol., 81, 1-9International Division, Bristish Geological Survey, Keyworth, Nottingham, UK, “Seismic sequence stratigraphy: theory& application” Vũ Khúc, Tống Duy Thanh nnk (2005), Các phân vị Địa tầng Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Mai Thanh Tân (2011), Thăm dò địa chấn, NXB Giao Thơng Vận Tải Tập Đồn Dầu Khí Việt Nam (2007), Địa chất Tài nguyên Dầu khí Việt Nam, NXB Khoa Học Kỹ Thuật Van Wagoner J C., R.M Mitchum et al.,1990: “Siliciclastic Sequence Strtigraphy in Well Logs, cores, and Outcroups: Concepts for highResolution Correlation of Time and Facies" AAPG Methods in Exploration Series No ... CHẤN ĐỊA TẦNG Để làm sáng tỏ phân vị địa tầng, mơi trường trầm tích, xác định loại bẫy đánh giá hệ thống dầu khí khu vực lơ 102& 106 bể Sơng Hồng, việc áp dụng phương pháp địa chấn địa tầng dựa... khí khu vực lơ 102& 106 bể trầm tích Sơng Hồng Phương pháp nghiên cứu Để giải tốt nhiệm vụ nêu đề tài sử dụng phương pháp địa chấn địa tầng dựa quan điểm địa tầng phân tập, minh giải tài liệu địa. .. thống dầu khí lơ 102 & 106 bể trầm tích Sơng Hồng? ?? Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài: Mục tiêu đề tài: Đánh giá hệ thống dầu khí khu vực lơ 102& 106 sở minh giải địa chấn địa tầng tài liệu địa chấn 2D

Ngày đăng: 22/05/2021, 16:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan