1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

báo cáo đánh giá trữ lượng dầu khí

65 869 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 11,76 MB
File đính kèm báo cáo đánh giá trữ lượng dầu khí.rar (18 MB)

Nội dung

2005, “Địa chất và tài nguyên dầu khí Việt Nam” do Tổng công ty Dầu khí Việt Nam biên soạn, tổng trữ lượng dầu khí có khả năng thu hồi vào khoảng 4.300 triệu tấn quy dầu. 2008 có đánh giá cho rằng tổng trữ lượng dầu khí có thể đưa vào khai thác khoảng 3.84.2 tỷ tấn quy dầu. 2010 lại có đánh giá tổng tiềm năng dầu, khí khoảng hơn 9 tỷ m3 quy dầu.2012, theo đánh giá của Cơ quan thông tin năng lượng Mỹ (EIA) thì trữ lượng xác minh là 4.4 tỷ thùng dầu và 24.7 nghìn tỷ feet khối khí.2013 có ý kiến đánh giá tổng trữ lượng thu hồi dự kiến đã phát hiện của Việt Nam là 1.4 tỷ m3 quy dầu và tổng tiềm năng dầu khí có khả năng thu hồi chưa phát hiện khoảng 2.03.0 tỷ m3 quy dầu.Xác định được trong phạm vi thềm lục địa Việt Nam hiện diện 8 bể trầm tích Đệ Tam là bể Sông Hồng (có thể đạt 1.1 tỷ m3 quy dầu), Hoàng Sa (khí tại chỗ dự báo khoảng 12 TCF (340 tỷ m3)) , Phú Khánh (có khoảng 400 triệu m3 quy dầu), Cửu Long (có khoảng 2.6 – 3.0 tỷ m3 quy dầu), Nam Côn Sơn (có khoảng 900 triệu m3 quy dầu), Tư ChínhVũng Mây (có khoảng 800–900 triệu  tấn quy dầu.), Trường Sa (khoảng 3.3–6.6 tỷ tấn quy dầu) và Mã laiThổ Chu c(ó khoảng 350 triệu tấn quy dầu) – Theo “Địa chất và tài nguyên dầu khí Việt Nam” .

Trang 1

ĐỒ ÁN ĐỊA CHẤT DẦU KHÍ

PGS TS Trần Văn Xuân

HOCHIMINH CITY UNIVERSITY OF TECHNOLOGY

TP.HCM,1/2016 SVTH: Phạm Huỳnh Hải Thuận 31203707

Nguyễn Ngọc Sơn 31203171

Trang 2

I, Tổng quan về tình hình nghiên cứu và

phân cấp tài nguyên, trữ lượng dầu khí

II, Cách tiếp cận, các phương pháp đánh

giá trữ lượng dầu khí

III, Báo cáo trữ lượng dầu khí (mỏ X)

2

Trang 3

I, TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN CẤP TÀI

• 3/1985, Forrest A Garb (công ty Gruy & HJ Gruy và Assocs) - lí thuyết về phân loại

trự lƣợng dậu khí, sự ƣớc tính và quá trình đánh giá

• 12-17/10/1997 AR Martinez (PDVSA, Venezuela) và CL McMichael (E & P, Mobil,

USA) - lý thuyết về 5 Classification of Petroleum Reserves

• 3-5/3/1998, W.G McGilvray (DeGolyer and MacNaughton) và R.M Shuck (DeGolyer

and MacNaughton) - Classification of Reserves: Guidelines and Uncertainty

• 11-14/3/2007 Hisham Zubari (Bahrain Petroleum Co.) và Kandaswamy Kumar (Bahrain

Petroleum Co.) - Reserves Estimation and Classification Challenges in a Mature Oil

Field

• 23-25/2/2010 W John Lee (Texas A&M U.) và Rodney Earl Sidle - Gas Reserves

Estimation in Resource Plays

• 26-28/3/2013 - Yong Xiang Wang (PetroChina E&P Co), Guo Gan Wu (PetroChina), Junfeng Zhang (PetroChina Co Ltd.), Xiao Wen Duan (PetroChina) và Guang Bai Sun

(PetroChina) - Discussion on Unconventional Petroleum Reserves Classification and

Trang 4

1 Tổng quan

b Trong nước:

2005, “Địa chất và tài nguyên dầu khí Việt Nam” do Tổng công ty Dầu khí Việt

Nam biên soạn, tổng trữ lượng dầu khí có khả năng thu hồi vào khoảng 4.300 triệu

tấn quy dầu

2008 có đánh giá cho rằng tổng trữ lượng dầu khí có thể đưa vào khai thác khoảng

3.8-4.2 tỷ tấn quy dầu

2010 lại có đánh giá tổng tiềm năng dầu, khí khoảng hơn 9 tỷ m3 quy dầu

2012, theo đánh giá của Cơ quan thông tin năng lượng Mỹ (EIA) thì trữ lượng xác

minh là 4.4 tỷ thùng dầu và 24.7 nghìn tỷ feet khối khí

2013 có ý kiến đánh giá tổng trữ lượng thu hồi dự kiến đã phát hiện của Việt Nam

là 1.4 tỷ m3 quy dầu và tổng tiềm năng dầu khí có khả năng thu hồi chưa phát hiện khoảng 2.0-3.0 tỷ m3 quy dầu

Xác định được trong phạm vi thềm lục địa Việt Nam hiện diện 8 bể trầm tích Đệ

Tam là bể Sông Hồng (có thể đạt 1.1 tỷ m3 quy dầu), Hoàng Sa (khí tại chỗ dự báo khoảng 12 TCF (340 tỷ m3)) , Phú Khánh (có khoảng 400 triệu m3 quy dầu), Cửu Long (có khoảng 2.6 – 3.0 tỷ m3 quy dầu), Nam Côn Sơn (có khoảng 900 triệu m3 quy dầu), Tư Chính-Vũng Mây (có khoảng 800–900 triệu tấn quy dầu.), Trường Sa (khoảng 3.3–6.6 tỷ tấn quy dầu) và Mã lai- Thổ Chu c(ó khoảng 350 triệu tấn quy dầu) – Theo “Địa chất và tài nguyên dầu

Trang 5

Tóm lại, việc nghiên cứu và đánh giá về trữ lượng dầu khí là công việc hết sức quan trọng và cấp thiết, nó thể hiện bằng việc công bố những bài báo cáo với nội dung cập nhật các nghiên cứu mới nhất qua từng năm trên thế giới Công tác nghiên cứu thiết lập được một hệ thống các phương pháp dự đoán, phân loại, ước tính, và đánh giá trữ lượng theo chuẩn quốc tế, với độ tin cậy ngày càng cao và mức độ rủi ro ngày càng thấp Tuy nhiên các bài báo cáo đều nêu

rõ hạn chế về mức độ không chắc chắn trong công tác nghiên cứu đánh giá trữ lượng vẫn còn cao, việc nghiên cứu với tài nguyên phi truyền thống vẫn còn dừng lại ở mức độ thấp, cần phải tìm hiểu sâu rộng hơn nữa Việc nghiên cứu

và đánh giá trữ lượng trong nước cũng rất được ưu tiên triển khai với các số liệu ước tính ngày càng chính xác và xác thực hơn qua từng năm Nhưng vẫn còn hạn chế ở một số bồn xa bờ do vấn đề thiếu thông tin và tranh chấp biển đảo Đối với tài nguyên phi truyền thống ở nước ta chưa thấy đề cập nhiều và vẫn còn nhiều vấn đề cần phải bàn

5

Trang 6

2 Phân cấp tài nguyên và trữ lƣợng dầu khí

Tài nguyên dầu khí là tổng lượng dầu

khí tại chỗ tính được ở thời điểm nhất

định bao gồm lượng dầu khí được

chứa hoặc được khai thác từ các tích

tụ dầu khí đã được phát hiện và lượng

dầu khí dự báo có khả năng tồn tại

trong các tích tụ sẽ được phát hiện

Trữ lượng dầu khí là lượng dầu khí

còn lại trong các tích tụ tự nhiên chứa

dầu khí, có thể tính được ở thời điểm

nhất định, được phát hiện với mức độ

tin cậy khác nhau tùy theo kết quả

thăm dò địa chất

6

Trang 7

II, CÁCH TIẾP CẬN, CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG DẦU KHÍ

1 Cách tiếp cận

Lý thuyết tất định dựa trên

thông tin đầy đủ về trạng thái

của đối tượng nghiên cứu tại

một thời điểm, mội vị trí nhất

định, chúng ta có thể sử dụng

các công thức có sẵn, các phép

toán cộng trừ nhân chia để tính

toán đối tượng

Về lý thuyết bất định, người ta tin rằng tại các thời điểm khác nhau thì trạng thái của đối tượng nghiên cứu sẽ khác nhau nên việc đưa ra một mô hình hoàn toàn có tính tất định là không chính xác Việc

mô phỏng là cần thiết trong việc tiếp cận lý thuyết bất định để tổ hợp và tiên đoán các trạng thái dựa trên mô hình tất định với giá trị có độ chính xác và mực độ tin cậy phải cao

Phương pháp động là dựa trên những biến đổi

về đặc tính chất lưu vỉa như áp suất, lưu lượng,

tỷ số khí dầu, tỷ số dầu nước,…để tính toán trữ lượng, cụ thể là phương pháp cân bằng vật chất, phương pháp đường cong suy giảm

7

Trang 8

PHƯƠNG PHÁP THỂ TÍCH

Trong đó:

OIIP: Trữ lượng dầu tại chỗ ban

đầu

BRT: Thể tích khối của vỉa

N/G: tỉ lệ bề dày hiệu dụng trên

bề dày tổng của vỉa

8

Trang 9

PHƯƠNG PHÁP TƯƠNG TỰ THỐNG KÊ

Sử dụng các số liệu đã biết, tùy điều kiện áp dụng để dự báo về đối tượng nghiên cứu,

áp dụng cho vùng có số liệu nghiên cứu hạn chế

Tương tự: phải giống nhau về mô hình địa chất, các thông số tương đồng

Thống kê: tập mẫu phải đủ lớn và tin cậy

Phương pháp tương tự

Để xác định chỉ số thu hồi RF của giếng, ta có thể dùng phương pháp tương tự như sau:

Đối tượng đã biết: SOP p FRP

Đối tượng đánh giá: SOM M FRM

9

Trang 10

PHƯƠNG PHÁP CÂN BẰNG VẬT CHẤT

Phương pháp dựa trên định luật bảo toàn vật chất “trong suốt quá trình khai thác, ở bất kì thời điểm nào, tổng lượng vật chất ban đầu tại chỗ sẽ luôn luôn bằng lượng vật chất còn lại trong vỉa cộng với lượng vật chất đã khai thác tính đến thời điểm đó”

Phương trình cân bằng vật chất (MBE) được

viết cho phần thể tích ban đầu được chất lưu

lấp đầy, gồm có 6 thành phần:

- Giãn nở của mũ khí (nếu có)

- Thể tích khí thoát ra (nếu áp suất vỉa dưới áp

suất bão hòa)

- Thể tích dầu còn lại trong vỉa

- Thể tích giãn nở của đá

- Thể tích giãn nở của nước thành hệ

- Thể tích nước xâm nhập (nếu có)

10

Trang 12

PHƯƠNG PHÁP ĐƯỜNG CONG SUY GIẢM

Khi nghiên cứu đặc trưng trạng thái cần có 2 giai đoạn:

• Giai đoạn đầu: không có sự suy giảm của áp suất vỉa và lưu lượng; phân tích theo dấu hiệu đi kèm: tỉ lệ nước dầu, tỉ số khí - dầu quyết định điều kiện tới hạn kinh tế

• Giai đoạn sau: suy giảm liên tục của sản phẩm chính suy ra giới hạn kinh tế

Khi áp dụng phương pháp phải thực hiện bước:

- Tổng kết các số liệu địa chất mỏ trên cơ sở phân tích đối tượng khai thác ở giai đoạn muộn và xác định chế độ làm việc của nó

- Lập luận một cách khách quan mô hình động và chọn mối quan hệ hiệu quả nhất để tính

- Tính trữ lượng khai thác ban đầu và còn lại theo công thức trên cơ sở các thông số của các quan hệ đã chọn trong phạm vi các vùng được ngoại suy tới giá trị sản lượng tối thiểu có lời

Ví dụ nếu tính cho sản lượng, ta có sản lượng dầu hằng năm

là qi, năm sau giảm còn q, giữa chúng có quan hệ:

Trang 13

13

III BÁO CÁO TRỮ LƢỢNG DẦU KHÍ

Một báo cáo trữ lượng được chia làm hai phần

• Phần nội dung báo cáo

o Tài liệu mẫu, các kết quả nghiên

cứu phân tích, mẫu và thử vỉa

o Địa vật lý thăm dò

o Địa chất

o Địa vật lý giếng khoan

o Đặc tính công nghệ kỹ thuật của

thân chứa và dầu, khí,nước:

o Kết luận và kiến nghị

Phụ lục :

Phần Phụ lục phải bao gồm tất cả các tài liệu, văn bản cần thiết có liên

quan đến việc thăm dò, tính trữ lượng mỏ và các biểu bảng, bản vẽ cần dùng để minh họa bổ sung cho phần lời của báo cáo

Các bảng biểu trong phần phụ lục phải chứa các số liệu gốc và trung gian cần thiết cho việc kiểm tra các phép tính trữ lượng

Trang 14

14

BÁO CÁO TRỮ LƢỢNG MỎ X

A Giới thiệu:

Khu vực X là thuộc phần phía nam

của bồn Sông Hồng, ngoài khơi miền

trung Việt Nam trong lô bản quyền

113 và 111/04 Khoảng cách đến bờ

bên trong lô 113 là 80-120km tính từ

biên giới phía tây của nó, và 140 km

từ ranh giới phía đông của nó Độ sâu

của mực nước trong lô 113 là

82-102m Cách cảng Đà Nẵng khoảng

110-150 km về biên giới phía nam của

lô Khoảng cách đến cảng Hải Phòng

từ ranh giới phía bắc của lô là 400 km

• Độ sâu của mực nước biển trong phạm vi 80-100 m

• Khí hậu nhiệt đới gió mùa Hai mùa gió mùa thường được quan sát thấy: một mùa gió Đông Bắc, kéo dài từ tháng mười đến tháng ba, và mùa gió Tây Nam, kéo dài từ tháng năm đến tháng tám Mùa bão bắt đầu vào tháng sáu và kết thúc vào tháng mười một

• Nhiệt độ trung bình của tháng nóng nhất là + 29ºC, lạnh nhất là + 15 º C

Trang 15

15

B Lịch sử tìm kiếm và thăm dò

JOC "Vietgazprom" được thành lập bởi một hợp đồng dầu khí được ký kết giữa PetroVietnam và Gazprom 11 tháng 9 năm 2000, cho phép JOC "Vietgazprom" tiến hành thăm dò dầu khí trong lô 111/04 và 113 Hiệu lực của hợp đồng là 25 năm

Các giai đoạn tìm kiếm thăm dò cho JOC "Vietgazprom" gồm ba giai đoạn như sau:

• 2008 khoan giếng 1X và tiến hành một cuộc khảo sát địa chấn 3D trên diện tích 584

km2

• 2010-2012, sau khi khoan các giếng 2X và 3X , minh giải lại dữ liệu địa chấn 3D

• 5/2012, giếng 4X đã được khoan trong vùng lân cận của vòm trung tâm

• 8/2012, giếng 5X đã được khoan tại cận biên của khu vực khảo sát 3D

Trang 16

16

C Dữ liệu mẫu và kết quả phân tích thử giếng

Phân tích mẫu lõi đã được thực hiện bởi VPI (PetroVietnam - Viện Dầu khí Việt - Trung tâm thí nghiệm và nghiên cứu phân tích) Khoảng địa tầng mẫu lõi, độ thu hồi lõi khoan và số lượng mẫu trong mỗi khoảng địa tầng mẫu lõi cho tất cả các giếng được cung cấp trong bảng sau

Giếng Khoảng địa tầng (m) Số lượng mẫu sườn Mẫu tiêu chuẩn (m/%)

1,104-1,471

50

37

19/88.95 27/100 3X 653.7-924.6

1,047.2-1,581.8

48

25

8.9/100 0.7/100 4X 623.1-1,047.5

1,085.1-1,647.6

50

50

8.9/98.9 9/100 5X 569.8-1,027.4

1,158-1,665

54

10

9/100 8.5/94.4

Các trầm tích trong nghiên cứu này bao gồm chủ yếu cát, bột kết, đá phiến sét ở nhiều mức

độ khác nhau cho tới đá bùn Phân tích nhiễu xạ tia X cho biết hàm lượng thạch anh 42,2%), kali fenspat (2,1-27,7%), plagioclase (3,0 -14,8%), illit và khoáng vật sét khác có

(12,2-mặt với số lượng lớn (30,0-75,0%), pyrite (0-4.3%)

Trang 17

17

Giếng Vị trí (m) Độ rỗng

(%)

Độ thấm (mD)

Độ bão hòa nước (%)

Kết quả thử giếng/(Độ sâu m)

2X (Mẫu

sườn/mẫu

tiêu chuẩn)

595-997.7 1,104-1,470.9

22.5-37.3 19.7-33.6

65.9-99.9 20.4-68.4

H23 cho 1 ngàn m3 methane phi thương mại Minh giải cho thấy các vỉa chứa ở 2 bên là không liên tục/(1523 m)

23.9-38.0 23.0-33.4

87.5-96.6 92.2-93.3

H22_2_2 cho 104.5 ngàn m3 CH4

và 7.32 m3/d condesate H22_2_1 cho 18.9 ngàn m3/d CH4 và nước hòa tan CH4 là 76.6 ngàn m3/d./(1617 m)

26.2-39.33 19.0-32.2

Tại H22_1 cho 220 ngàn m3 khí 30% CH4 và 57% CO2 Phần còn lại thì không đáng kể khí methane/(1667 m)

1,130.48-1,154.38 1,312.5-1,408.4

35.48 11.5-37.1

21.48- 305.778 0.01-

0.043-223.76

31.7-83.1 39.8-87

1,416.5-1,551.18 4.2-28.5 0.002-43.72

Trang 18

18

D Địa vật lý

Tổng dữ liệu địa chấn 3D được thu nổ từ tháng 7 đến tháng 8 năm 2008 với tổng diện tích là 584 km2 Và khảo sát địa chấn 2D là 833 km trên khu vực triển vọng X Trong báo cáo này địa chấn 3D được dùng để minh giải địa chấn

Được đánh giá là có chất lượng tốt, có

được trong một phạm vi băng tần rộng

Có thể theo dõi các đường phản xạ thời

gian – khoảng cách trên CDP

seismograms và không nhìn thấy

khoảng nhiễu do các vấn đề về kĩ

thuật

Trang 19

19

Kết quả minh giải địa chấn và địa tầng

Trang 20

20

• H17: là một phản xạ địa tầng âm cực Nằm gần giao diện của đá phiến Đệ tứ và cát

Được đánh dấu rõ ràng bở một bất chỉnh hợp góc cạnh và bất chỉnh hợp địa tầng

Biên độ trung bình tính liên tục thấp

• H18: là trầm tích Đệ tứ phản xạ địa tầng âm cực Đánh dấu các giao diện của đá

phiến sét và các trầm tích cát Biên độ trung bình tính liên tục thấp

• H19: là trầm tích Đệ tứ phản xạ địa tầng âm cực, đỉnh sét với vận tốc sóng thấp

Biên độ cao, tính liên tục tốt và rất tốt

• H20: là một phản xạ địa tầng âm cực đánh dấu giao diện của trầm tích đệ tứ và phần

trầm tích Pliocen trên, nằm gần phần đỉnh đá sét với vận tốc sóng thấp Biên độ

trung bình, tính liên tục tốt, thay đổi pha do xói mòn

• H21: là một phản xạ địa tầng dương cực, phần đỉnh là các khối đá phiến sét cứng

Địa tầng trùng với một bất chỉnh hợp góc cạnh và địa tầng rõ ràng Biên độ trung

bình tính liên tục tốt và rất tốt, thay đổi phase do xói mòn

• H22-1: là một phản xạ địa tầng âm cực Phần đỉnh vận tốc sóng thấp là phần đá sét

chưa cố kết nằm trên các bể chứa chính của H22-2 Biên độ cao, tính liên tục tốt và

rất tốt

• H22-2: đặc trưng bởi một phản xạ địa tầng dương cực, là bể chứa chính dạng

turbidites Biên độ cao tính liên tục tốt và rất tốt, thay đổi phase do xói mòn

• H23: là một phản xạ địa tầng Pliocen dưới âm cực, phần đỉnh là đá sét với vận tốc

thấp và diapirs bùn với vận tốc thấp dị thường Địa tầng trùng với một bất chỉnh hợp rõ ràng (đường biên của nhịp) Biên độ trung bình tính liên tục trung bình

Trang 21

21

Minh giải đứt gãy: Hệ thống đứt gãy trong cấu trúc mỏ

X được hiểu là 1 loạt các đứt gãy thông thường theo sau bởi hoạt động diapism, phát triển từ Pliocen dưới đến Đệ tứ với hướng Tây Nam – Đông Bắc

Chuyển đổi thời gian – độ sâu và bản đồ kết quả

H18

H19

Phương pháp xây dựng mô hình vận tốc

Trang 23

23

Các ứng dụng của AVO, AVA nghịch đảo cũng như các thuộc tính địa chấn khác đã

được tiến hành cho khối địa chấn 3D để đánh giá, phân loại, dự báo các thuộc tính

chứa tiềm năng

Dự báo độ bão hòa dựa trên AVO

Mặt cắt ngang của hình khối cho biết khả năng

các vỉa chứa khí bão hòa trong H22_1 và H23

Mặt cắt ngang của các vỉa có khả năng bão hòa khí (giữa H22_1 và H23) thông qua các giếng

4X, 2X, 1X và 3X

Trang 24

24

E Địa Chất

a Kiến tạo khu vực

Báo cáo [2004], mô tả cơ bản sự phát triển

trong Kainozoi là các sự kiện kiến tạo Kahn

hình thành một mô hình cấu trúc khu vực của

đới Trung Sinh Sunda

Nghiên cứu Paleogeographic (D.Bat, 1998) cho

thấy thềm lục địa của Việt Nam trong thời gian

Paleocen-Eocen là một hệ thống đá cố kết nâng

lên bị xói mòn, với sự phát triển rộng môi

trường hồ tích và đầm lầy Trong thời kì Eocen

sớm có sự chuyển đổi ứng suất từ căng dãn đến

nén ép Tại thời điểm này, hệ thống tạo núi bắt

đầu hình thành và các đáy bồn tích lũy trầm

tích hạt thô (Sông Hồng, Fuhan, vv) Vào giữa

Eocene, việc tách dãn Biển Đông dẫn đến một

hệ thống đứt gãy nằm sâu, chẳng hạn như ở bồn

sông Hồng và trong Oligocen thì có đứt gãy

Meridian 109º

Độ dày vỏ trầm tích ở các lưu vực ngoài

khơi Việt Nam và lân cận

Căng dãn trong bồn sông Hồng kéo dài suốt tới Oligocen sớm và sau đó đổi thành nén ép đi kèm với sụt lún chung hình thành một số cấu trúc riêng lẻ (Sơn Đồng Arch, Tri Tôn Horst, nếp lồi Đà Nẵng, vv) , tiếp nữa chúng tiếp tục nâng lên và bị xói mòn nhanh chóng

Trang 25

25

Mặt cắt cổ kiến tạo trên miền trũng

trung tâm bồn sông Hồng

Dựa trên việc xem xét sự phát triển và cấu

trúc-kiến tạo của mô hình địa động lực ở bồn sông

Hồng dẫn đến các kết luận sau

• Các mô hình cấu trúc hiện nay của bể là kết

quả của một số sự kiện kiến tạo và magma

diễn ra ở Cretaceous muộn – Paleogen bao

gồm tạo rift, sụt lún và sau đó rift bị co rút

Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của kiến tạo khu

vực cũng như toàn cầu

• Pha rift của lưu vực Sông Hồng chiếm ưu

thế cho đến cuối Miocen sớm và sau đó nén

ép và sụt lún, dẫn đến tích tụ của các thành

tạo trầm tích Pliocen

Và khu vực chúng ta nghiên cứu thuộc miền

trũng trung tâm nằm ở phần trục sâu nhất của

lưu vực Sông Hồng Các đặc trưng cấu trúc lưu

vực trong miền trũng trung tâm chưa thể xác

định được từ dữ liệu địa chấn như vỏ trầm tích

(được đánh giá là rất dày) Cấu trúc phần này

của lưu vực có đặc trưng là phạm vi được bao

phủ bởi trầm tích là đá phiến sáng màu

Trang 26

b Bối cảnh địa chất khu vực

Bể Sông Hồng bao gồm các trầm tích Đệ tứ, Neogen và Paleogen

Các thành tạo đá Pre-Cainozoic (bồn Đệ tam có cơ sở phức tạp được đại diện bởi cacbonat Devon và Permo-Cacbon, đá biến

chất Cambri và đá granit Mesozoic)

Độ dày của vỏ trầm tích ở phần trung tâm bể (bao gồm cả phần phía Đông của các lô 111, 113) là lên đến 15-20 km , giảm về phía tây bắc 7 - 5km

Bề dày Neogen đại diện bởi tướng biển đạt đến 9.000 m và

Paleogen đại diện bởi các tướng lục địa, sông ngòi và hồ tích - đầm phá đạt 6.000 – 7.000m

Trang 29

c Cấu trúc địa chất khu vực X

Địa tầng

Miocen Trên - thành tạo Tien Hung

Trong khu vực mỏ X giếng 1X (sâu nhất trong lô 113), đã được nghiên cứu xuống độ sâu 2.515m Thể hiện chủ yếu là đá phiến có độ dày nhỏ nằm trong đá cát và bột kết

Pliocen - thành tạo Vĩnh Bảo

 Giếng 1X thăm dò vào khoảng 1,149 - 1,865m (TVDss -1139 - 1,855m); giếng 2X ở độ sâu 1,086m (TVDss -1,069m) và 3X ở độ sâu 1,148m

Ở phía trên của các trầm tích Pliocen , các trầm tích sét, theo mô tả của lát mỏng có sự hiện diện của trùng lỗ, glauconit authigenic và canxit lắng đọng trong môi trường thềm lục địa Bột kết và trầm tích cát được hình thành bởi các quạt ngầm Chiều dày của các trầm tích Pliocen là 716m (Giếng 1X)

Trang 30

Đệ tứ - Thành tạo Hải Dương và thành tạo Kiến Xương:

Giếng 1X xâm nhập vào khoảng 89 - 1,149 m (TVDSS -79 - 1.139 m), giếng 2X khoảng 105 -1.086 m (TVDSS -88 - 1.069 m), và giếng 3X khoảng 101-1,148m (TVDSS -84 - 1,131m)) thành hệ được đại diện bởi các loại đất sét màu xám sáng, màu xám, mềm, dẻo, xen lẫn carbonate với màu xám, cát thạch anh nhỏ, hạt mịn và bột kết

Trong trầm tích có các mảnh vỏ sò, foraminifera và có mặt cả pyrit Lắng đọng Đệ tứ xảy ra trong môi trường ngoài khơi và ven biển

nông có sự hình thành của các tướng ven biển và phía sau là bar đầm phá Chiều dày của các trầm tích Đệ Tứ là 1,060m

Trang 32

Địa chất cấu tạo

 Các cấu trúc chính của khu vực là một nếp lồi hai vòm với sự trượt theo hướng bắc - đông bắc, biểu hiện rõ trong tất cả các mặt phản xạ Các vòm có hình dạng subisometric Các đỉnh phức tạp bởi các cấu trúc diaper

Ngày đăng: 25/09/2016, 20:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w