Tuyển tập Báocáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012
1
ĐÁNH GIÁCHẤTLƯỢNGNƯỚCBIỂNVENBỜVÙNGVỊNHĐÀNẴNG.
ẢNH HƯỞNGCỦANÓĐẾNHỆSINHTHÁIRẠNSANHÔVÀHOẠT
ĐỘNG DULỊCHBIỂN
EVALUATING SEA WATER QUALITY IN THE COASTAL ZONE OF DA NANG
GULF. ITS EFFECT ON CORAL REEF ECOSYSTEM AND ACTIVITY TRAVEL SEA
SVTH: Nguyễn Viết Hải Hiệp , Phan Văn Nhật Anh, Nguyễn Thị Thu Hiền
Lớp 08CDL,10CDL, Khoa Địa Lý, Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng
GVHD: ThS. Lê Thị Thanh Hương
Khoa Địa Lý, Trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng
TÓM TẮT
Vịnh Đà Nẵng có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu và phát triển kinh tế - xã
hội của thành phố. Tuy nhiên, chất lượngnướcbiểnvenbờ vùng vịnhĐà Nẵng ngày càng có xu
hướng bị ô nhiễm, gây ảnhhưởngđến sự phát triển của ngành dulịchvà đe dọa đến sự sinh tồn
của các loài sinh vật biển. Vì vậy, việc nghiên cứu về chấtlượng nguồn nướcvà đưa ra giải pháp
hiệu quả để giảm thiểu ô nhiễm là một vấn đề cấp thiết.
Từ khóa: VịnhĐà Nẵng; chất lượngnướcbiểnven bờ; sinh vật biển; giảm thiểu ô nhiễm
ABSTRACT
Da Nang gulf has a role important in climate conditioning and economic - social
development of Da Nang city. However, watersea quality of Da Nang gulf is recently years has
become polluted and this trend has had a bad effect on development of travel and ecosystems sea.
So research on watersea quality and talking treatment measures to reduce pollution is a matter of
necessity.
Key words: Da Nang gulf; watersea quality; ecosystems sea; reduce pollution
1. Mở đầu
Biển có vai trò hết sức quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của con người. Đà
Nẵng là một thành phố biểncủa miền Trung có quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa diễn
ra nhanh, nhưng bên cạnh những thành tựu đạt được thì thành phố cũng đang phải đương
đầu với sự suy giảm chấtlượng môi trường sống.
Vịnh Đà Nẵng vừa có hệđộng thực vật phong phú đa dạng, vừa có tiềm năng để
phát trển dulịchbiểnvà hải cảng. Tuy nhiên, chất lượngnướcbiểnvenbờ vịnh Đà Nẵng
ngày càng bị ô nhiễm nghiêm trọng, chủ yếu do các hoạtđộngcủa con người gây ảnh
hưởng lớn đến sự phát triển dulịchcủa thành phố cũng như đe dạo sự sinh tồn của các loài
sinh vật biển
Xuất phát từ những cơ sở lý luận thực tiễn trên chúng tôi chọn đề tài: ― Đánhgiáchất
lượng nướcbiểnvenbờvùngvịnhĐàNẵng.Ảnhhưởngcủanóđếnhệsinhtháirạnsanhô
và hoạtđộngdulịch biển‖ để nghiên cứu.
Tuyển tập Báocáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012
2
2. Nội dung
2.1. Đánhgiáchấtlượng nguồn nướcbiểnvenbờvịnhĐà Nẵng
Ký hiệu các khu vực lấy mẫu:
- KV1: mẫu nướcbiểnvenbờ khu vực gần Cảng Kim Liên
- KV2: mẫu nướcbiểnvenbờ khu vực gần Cửa sông Cu Đê
- KV3: mẫu nướcbiểnvenbờ khu vực gần Cửa sông Phú Lộc
- KV4: mẫu nướcbiểnvenbờ khu vực gần cửa Sông Hàn
- Mẫu nước: nướcbiểnvenbờ lấy ở độ sâu 5m, cách bờ khoảng 100m
Ký hiệu riêng:
- KVBTTS: Khu vực bảo tồn thủy sinh
- KVBTTTDL: Khu vực bãi tắm thể thao vàdulịch
2.1.1. Đánhgiáchấtlượngnướcbiểnvenbờ đợt 1(mùa mưa)
Bảng 1. Chấtlượngnước thông qua các chỉ tiêu lý hóa tại đợt 1 (mùa mưa).
STT
TÊN CHỈ TIÊU
ĐVT
KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM ĐỢT 1
KV1
KV2
KV3
KV4
1
pH
-
7,25
7,34
7,42
7,45
2
TSS
mg/l
36,0
34,0
42,0
38,0
3
COD
mg/l
55
43
52
57
4
NO
3
—
N
mg/l
KPH
KPH
KPH
KPH
5
Pb
mg/l
0,0685
0,0318
0,0342
0,0595
a. pH
- Dao động từ 7,25 - 7,45. So với QCCLNBVB (6,5 - 8,5) thì các khu vực ở đây
đều có độ pH nằm trong giới hạn cho phép.
b. Tổng chấtrắn lơ lửng (TSS)
- Dao động từ 34 - 42mg/l. So với QCCLNBVB (50mg/l) thì hàm lượng TSS ở khu
vực nghiên cứu vẫn nằm trong giới hạn cho phép.
c. Nitrat(NO
3
-
-N)
- Hàm lượng NO
3
-
- N trong các khu vực đều không phát hiện, chứng tỏ nước ở cả 4
khu vực nghiên cứu hoàn toàn không bị ô nhiễm NO
3
-
- N.
d. Nhu cầu oxy hóa học (COD)
- Dao động từ 43 – 57mg/l. So với QCVN 10:2008/BTNMT (KVBTTS: 3mg/l;
KVBTTTDL: 4mg/l) thì hàm lượng COD ở KV1 vượt 18,33 lần so với KVBTTS và vượt
13,75 lần so với KVBTTTDL, KV2 vượt 14,33 lần so với KVBTTS và vượt 10,75 lần so
với KVBTTTDL, KV3 vượt 17,33 lần so với KVBTTS và vượt 13 lần so với KVBTTTDL
và KV4 vượt 19 lần so với KVBTTS và vượt 14,25 lần so với KVBTTTDL.
e. Chì (Pb)
- Dao động từ 0,0318 – 0,0685mg/l. So với QCVN 10:2008/BTNMT (KVBTTS:
0,05mg/l; KVBTTTDL: 0,02mg/l) thì hàm lượng Chì (Pb) tại KV1 vượt 1,37 lần so
Tuyển tập Báocáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012
3
KVBTTS và vượt 3,425 lần so KVBTTTDL; hàm lượng Chì (Pb) của KV2 không vượt
giới hạn của KVBTTS nhưng vượt 13,75 lần so với KVBTTTDL; KV3 vượt 1,71 lần so
với KVBTTTDL; KV4 vượt 1,19 lần so với KVBTTS và vượt 2,975 lần so với
KVBTTTDL. Vậy, đa số các khu vực đều bị ô nhiễm Chì.
2.1.2. Đánhgiáchấtlượngnướcbiểnvenbờ đợt 2(mùa khô)
Bảng 2. Chấtlượngnướcbiển thông qua các chỉ tiêu lý hóa đợt 2 (mùa khô)
STT
TÊN CHỈ TIÊU
ĐVT
KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM ĐỢT 1
KV1
KV2
KV3
KV4
1
pH
-
7,17
7,12
7,11
7,28
2
TSS
mg/l
40
55
54
50
3
COD
mg/l
244
103
97
87
4
NO
3
—
N
mg/l
KPH
KPH
KPH
KPH
5
Pb
mg/l
0,1145
0,1366
0,1069
0,1779
a. pH
- Dao động từ 7,11 - 7,28. So với QCCLNBVB về giới hạn cho phép pH từ 6,5 -
8,5 thì các khu vực ở đây đều có độ pH nằm trong giới hạn cho phép.
b. Nitrat (NO
3
-
-N)
- Hàm lượng NO
3
-
-N trong các khu vực đều không phát hiện, chứng tỏ nước ở cả 4
khu vực nghiên cứu hoàn toàn không bị ô nhiễm NO
3
-
- N.
c. Tổng chấtrắn lơ lửng (TSS)
- Tổng chấtrắn lơ lửng (COD) tại các khu vực nghiên cứu dao động từ 40 - 55mg/l.
So với QCVN 10:2008/BTNMT là 50mg/l thì hàm lượng TSS tại KV2 vượt 1,1 lần; KV3
vượt 1,08; KV4 vừa chạm mức ô nhiễm, riêng mẫu nướccủa KV1 thì hàm lượng TSS tìm
thấy trong nước thấp hơn so với giới hạn cho phép. Vậy đa số các khu vực nghiên cứu đều
bị ô nhiễm TSS
d. Nhu cầu oxy hóa học (COD)
- Hàm lượng COD trong nướcbiển dao động từ 87 - 244mg/l. So sánh với QCVN
10:2008/BTNMT (KVBTTS: 3mg/l; KVBTTTDL: 4mg/l) thì hàm lượng COD vượt tiêu
chuẩn cho phép hàng chục lần. Cụ thể: KV1 vượt 81,3 lần so với KVBTTS và vượt 61 lần
so với KVBTTTDL; KV2 vượt 34,3 lần so với KVBTTS và vượt 25,75 lần so với
KVBTTTDL; KV3 vượt 32,3 lần so với KVBTTS và vượt 24,25 lần so với KVBTTTDL;
KV4 vượt 29 lần so với KVBTTS và vượt 21,75 lần so với KVBTTTDL. Vậy cả 4 khu
vực nghiên cứu đều bị ô nhiễm COD nặng
e. Chì (Pb)
-Hàm lượng chì trong nướcbiển dao động từ 0,1069 - 0,1779mg/l. So sánh với
QCVN 10:2008/BTNMT (KVBTTS: 0,05mg/l; KVBTTTDL: 0,02mg/l) thì hàm lượng chì
tại KV1 vượt 2,29 lần so với KVBTTS và vượt 5,73 lần so với KVBTTTDL; KV2 vượt
2,73 lần so với KVBTTS và vượt 6,23 lần so với KVBTTTDL; KV3 vượt 2,14 lần so với
KVBTTS và vượt 5,35 lần so với KVBTTTDL; KV4 vượt 2,56 lần so với KVBTTTDL.
Vậy cả 4 khu vực đều bị ô nhiễm chì (Pb)
Tuyển tập Báocáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012
4
2.2. Nguyên nhân gây ô nhiễm nướcbiểnvenbờvịnhĐà Nẵng
2.2.1. Do các yếu tố tự nhiên
- Do trầm tích vịnhĐà Nẵng chứa kim loại nặng.
- Do mưa mang theo các chất gây ô nhiễm.
2.2.2. Do các hoạtđộngcủa con người
- Do nướcthải từ các hoạtđộng công nghiệp, sinh hoạt, nuôi tôm vàdu lịch.
- Do sông mang theo nướcthảivà hàm lượngchấtrắn lơ lửng đổ ra biển.
- Do tàu thuyền hoạtđộng trên vịnh.
2.3. Ảnhhưởngcủa chất lượngnướcbiểnvenbờ vịnh Đà Nẵng đếnhệsinhtháirạn
san hôvàhoạtđộngdulịchcủa thành phố
2.3.1. Ảnhhưởngđếnhệsinhtháirạnsanhô
- Khu vực có lượngsanhô chết cao nhất chiếm 28,8% trên tổng diện tích sanhô
chết và 7,06% so với tổng diện tích sanhôcủavịnhĐà Nẵng, tập trung chủ yếu ở vùng
phía Tây và Nam đèo Hải Vân như ở các bãi Nhỏ, bãi Đá, bãi Sạn, làng Vân và một phần ở
mũi Nam Ô.
- Nhu cầu oxy hóa cao sẽ làm giảm nồng độ DO của nước, gây hại cho sinh vật
trong nướcvàhệsinhthái nói chung, làm thay đổi chuỗi thức ăn củasinh vật.
- Hàm lượng TSS cao sẽ góp phần làm tăng độ đục, giảm sự xuyên thấu củaánh
sáng, làm hạn chế sự quang hợp củasinh vật, gây ra một số bệnh nguy hại đặc biệt là bệnh
tẩy trắng ở san hô.
- Hàm lượng chì cao sẽ được các loài sinh vật hấp thụ, gây hại cho sinh vật và đặc
biệt là cho con người.
2.3.2. Ảnhhưởngđếnhoạtđộngdu lịch.
- Nước ở một số khu vực bốc mùi hôi gây khó chịu cho khách dulịchvà người dân.
- Gây ngứa và một số bệnh ngoài da, làm thay đổi cảnh quan bờbiển làm giảm sức
thu hút du khách.
2.4. Giải pháp
2.4.1. Giải pháp về mặt giáo dục và truyền thông về môi trường
- Tuyên truyền nâng cao nhận thức người người dân về bảo vệ môi trường.
2.4.2. Giải pháp về mặt chính sách
- Khoanh vùngbảo tồn những khu vực trọng yếu và triển khai kế hoạch phân vùng
sử dụng hợp lý tài nguyên
- Xây dựng cơ chế thu phí bảo tồn
- Ngăn chặn các hình thức khai thác và sử dụng làm phá hủy hoặc giảm chấtlượng
các hệsinh thái.
2.4.3. Giải pháp về công nghệ
- Xây dựng các trạm xử lý để xử lý nướcthải trước khi thải ra biển.
Tuyển tập Báocáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012
5
3. Kết luận và kiến nghị
3.1. Kết luận
Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy:
- NướcbiểnvenbờvịnhĐà Nẵng có dấu hiệu bị ô nhiễm KLN, COD và TSS.
- Nguyên nhân gây ô nhiễm nướcbiểnvenbờvịnhĐà Nẵng chủ yếu là do nước
thải công nghiệp, nướcthảisinh hoạt, hoạtđộng nuôi tôm, và các hoạtđộngcủa tàu thuyền
trên biển.
- Đa số nướcthảisinhhoạtvànướcthải công nghiệp thải trực tiếp ra vịnhĐà
Nẵng mà chưa qua xử lý.
- Chất lượngnướcbiểnvenbờ xuống cấp gây ảnhhưởng lớn đếnhoạtđộngdulịch
và đe dọa đến sự sinh tồn, phát triển củahệsinhtháirạnsanhôĐàNẵng.
3.2. Kiến nghị
- Tăng cường nghiên cứu, thống kê thành phần loài và diện tích, tình hình phân bố
các loài sinh vật biểncủa thành phố Đà Nẵng một cách thường xuyên hơn nữa.
- Tiếp tục tiến hành tìm hiểu, phân tích đánhgiá các nguồn gây ô nhiễm nhằm đưa
ra những giải pháp hợp lý. Đặc biệt là nền địa chất biển, cần đẩy mạnh tìm hiểu để giải
quyết tốt hơn vấn đề ô nhiễm hiện nay.
- Tăng cường quản lý, giám sát chấtlượngnướcthảicủa các khu công nghiệp trước
khi cho đấu nối vào hệ thống cống thảicủa thành phố, tăng cường xử lý nướcthảisinh
hoạt trước khi thải ra biển.
- Đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục ý thức người dân nhằm chung tay bảo vệ môi
trường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] GSTS. Vũ Trung Tạng (2003), Giáo trình “Sinh học vàsinhthái biển”, ĐHQG Hà
[2] Nội, 336.tr.
[3] Phạm Thị Nga, Lê Văn Đức, Nguyễn Duy Duyến, Lê Việt Thần, ―Đánh giá ô nhiễm
kim loại nặng trong trầm tích vịnhĐà Nẵng - kiến nghị và giải pháp phòng ngừa”,
Tạp chí Địa chất số 315/ tháng 11 - 12/năm 2009.
[4] Th.s Nguyễn Văn Long (2006), Đề tài “Điều tra nghiên cứu rạnsanhôvà các hệsinh
liên quan vùngbiển từ hòn Chao đến làng Vân và bán đảo Sơn Trà”, Viện hải dương
học Nha Trang, Đà Nẵng .
[5] Wells S.M (1988), ―Coral reefs of the world. Vol 1: Atlantic and Eastern Pacific”,
Copyright owner IUCN, 373.pp
[6] Miguel D.Fortes (1988), ―Mangrove and seagrass beds of East Asia: Habitats
understress”, 207 - 213pp
[7] http://celebrating200years.noaa.gov/visions/coral/side.html
[8] http://www.springerlink.com/content/q2752g1722488511/
. đề tài: ― Đánh giá chất lượng nước biển ven bờ vùng vịnh Đà Nẵng. Ảnh hưởng của nó đến hệ sinh thái rạn san hô và hoạt động du lịch biển để nghiên cứu. Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Sinh viên. theo nước thải và hàm lượng chất rắn lơ lửng đổ ra biển. - Do tàu thuyền hoạt động trên vịnh. 2.3. Ảnh hưởng của chất lượng nước biển ven bờ vịnh Đà Nẵng đến hệ sinh thái rạn san hô và hoạt động. Báo cáo Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 8 Đại học Đà Nẵng năm 2012 1 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC BIỂN VEN BỜ VÙNG VỊNH ĐÀ NẴNG. ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN HỆ SINH THÁI RẠN SAN HÔ VÀ