1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC BIỂN VEN BỜ VÙNG VỊNH ĐÀ NẴNG. ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN HỆ SINH THÁI RẠN SAN HÔ VÀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH BIỂN

53 841 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

Biển từ bao đời nay đã gắn liền với hoạt động sống của con người cũng như các hoạt động kinh tế xã hội khác. Đó là nơi cung cấp nguồn thủy sản dồi dào, các luồng không khí trong lành để hít thở, bên cạnh đó còn giúp ta dễ dàng giao lưu với các nước trong khu vực cũng như trên thế giới.Xuất phát từ vấn đề này, nhóm chúng tôi đã chọn vấn đề “ Đánh giá chất lượng nước biển ven vùng vịnh Đà Nẵng. Ảnh hưởng của nó đến hệ sinh thái rạn san hô và hoạt động du lịch biển” để nghiên cứu.

1 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biển từ bao đời gắn liền với hoạt động sống người hoạt động kinh tế - xã hội khác Đó nơi cung cấp nguồn thủy sản dồi dào, luồng không khí lành để hít thở, bên cạnh giúp ta dễ dàng giao lưu với nước khu vực giới Đà Nẵng thành phố trẻ, động có nhiều tiềm để vươn lên với thành phố Hà Nội, Hồ Chí Minh trở thành trung tâm kinh tế - xã hội lớn đất nước Tuy nhiên bên cạnh phát triển môi trường Đà Nẵng có vấn đề khiến cho người dân cấp quyền quan tâm trạng môi trường bị xuống cấp với hàng loạt vụ xả thải môi trường bị phát hiện, nhiều nguồn nước ngầm sử dụng được, môi trường không khí bị ô nhiễm nặng mà hầu hết tập trung khu vực có nhà máy sản xuất hoạt động Và vấn đề nghiêm trọng Đà Nẵng lâu biết đến thành phố biển, với nguồn lợi thủy hải sản to lớn, bãi tắm, hệ sinh thái ven bờ vô độc đáo… năm gần tượng suy thoái hệ san hô vùng bán đảo Sơn Trà, nước biển chuyển màu làm cho địa điểm không mang lại hấp dẫn du khách nhân dân địa phương sống Điều bắt nguồn từ việc xả thải mức hộ dân, khu công nghiệp biển làm cho nước biển bị ô nhiễm nặng nề Xuất phát từ vấn đề này, nhóm chọn vấn đề “ Đánh giá chất lượng nước biển ven vùng vịnh Đà Nẵng Ảnh hưởng đến hệ sinh thái rạn san hô hoạt động du lịch biển” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu - Đánh giá chất lượng nước biển ven vờ vùng vịnh Đà Nẵng - Nghiên cứu ảnh hưởng chất lượng nước biển ven bờ đến hệ sinh thái rạn san hô vùng biển ven bờ hoạt động du lịch vịnh Đà Nẵng Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu hệ sinh thái rạn san hô ven bờ vùng vịnh Đà Nẵng - Nghiên cứu đánh giá trạng chất lượng nước biển ven bờ vùng vịnh Đà Nẵng, xem xét khác nồng độ chất nước biển qua mùa - Đánh giá mức độ ô nhiễm đến tồn hệ sinh thái rạn san hô vùng biển ven bờ hoạt động du lịch vịnh Đà Nẵng - Đề xuất biện pháp sơ quản lý nhằm hạn chế ô nhiễm nước biển ven bờ vùng vịnh Đà Nẵng Phạm vi nghiên cứu - Do điều kiện không cho phép nên tiến hành đánh giá chất lượng nước vùng biển ven bờ vịnh Đà Nẵng từ tìm hiểu ảnh hưởng đến hệ sinh thái rạn san hô ven bờ hoạt động du lịch vùng biển Lịch sử vấn đề Vấn đề ô nhiễm chất lượng nước biển ảnh hưởng đến hoạt động tự nhiên, kinh tế - xã hội nhiều quan, cá nhân phương tiện truyền thông quan tâm nhiều Vì sở vấn đề nghiên cứu, lấy làm tài liệu tham khảo để hoàn chỉnh, bổ sung cho vấn đề mà tìm hiểu: - Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên vũng Đà Nẵng ảnh hưởng đến hoạt động của cảng, khóa luận tốt nghiệp Trần Văn Trọng - Khoa Địa Lý – Trường Đại Học Sư Phạm – Đại Học Đà Nẵng, năm 2008 - Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên vùng biển Đà Nẵng, ảnh hưởng đến phát triển du lịch địa phương, khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Hoài – Khoa Địa Lý - Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng, năm 2006 - Đánh giá ô nhiễm kim loại nặng trầm tích vịnh Đà Nẵng, kiến nghị giải pháp phòng ngừa Theo Tạp chí Địa Chất số 315/ tháng 11 – 12/ năm 2009 Tác giả Phạm Thị Nga, Lê Văn Đức, Nguyễn Duy Duyến, Lê Việt Thần Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu, thu thập số liệu Phương pháp thu thập tài liệu phương pháp truyền thống sử dụng nghiên cứu khoa học nói chung nghiên cứu Địa lý – Môi trường nói riêng Khoa học phân tích thiếu tính kế thừa tích lũy thành tựu khứ Các nguồn tài liệu thu thập tương đối phong phú đa dạng, bao gồm tài liệu xuất bản, tài liệu quan lưu trữ quan khác theo chương trình hay đề án nghiên cứu theo vấn đề nghiên cứu riêng tài liệu thực địa mạng internet năm gần 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực địa - Lấy mẫu bảo quản mẫu nước với mục tiêu nhằm chuyển mẫu đến nơi phân tích đảm bảo biến đổi thành phần mẫu tối thiểu, chất phân tích thay đổi đáng kể hàm lượng - Dụng cụ chứa mẫu bình PE (500ml), bình chai rửa sạch, đem phơi khô, sau tráng lại nước cất đem thu mẫu - Phương pháp thu mẫu: chọn khu vực mang tính đặc trưng vùng nghiên cứu mà cụ thể chọn khu vực ký hiệu (KV1, KV2, KV3, KV4) tương đương với cửa sông Kim Liên, sông Cu Đê, sông Phú Lộc, sông Hàn Ở khu vực lấy mẫu tiến hành lấy vị trí, vị trí lấy mẫu bình PE (500ml) Như vậy, đợt tiến hành lấy 24 chai PE đợt lấy nguyên số lượng giống đợt Nơi lấy mẫu cách bờ khoảng 100m lấy độ sâu 05m Phương tiện dùng để lấy mẫu thuyền 6.3 Phương pháp điều tra xã hội học Đây phương pháp đại sử dụng nhiều đề tài gần thể cách khái quát mà lý thuyết chưa thể đủ Tiến hành lấy ý kiến người dân để thu thập thông tin cho vấn đề mà nghiên cứu 6.4 Phương pháp phòng thí nghiệm Sau lấy mẫu, đưa Trung tâm Khí tượng Thủy văn khu vực Trung trung để phân tích Sau có kết tiến hành xử lý phân tích số liệu 6.5 Phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp Từ số liệu thu thập, tiến hành tổng hợp, phân tích, so sánh Thông qua phương pháp nguồn tài liệu xử lý cho phù hợp với thực tế khách quan Tiếp theo tài liệu phân tích, tổng hợp, đối chiếu để bước biến chúng thành sở cho nhận định kết luận khoa học công trình nghiên cứu 6.6 Phương pháp sử dụng đồ Đây phương pháp truyền thống đặc trưng khoa học Địa lý Dựa vào phương pháp đồ để xác định vị trí lấy mẫu khu vực nghiên cứu B NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm vùng ven bờ Theo IUCN (1986), vùng ven bờ định nghĩa sau: "là vùng đất biển tương tác với nhau, ranh giới đất liền xác định giới hạn ảnh hưởng biển đến đất ranh giới biển xác định giới hạn ảnh hưởng đất nước đến biển." 1.2 Khái quát chung chất lượng nước biển 1.2.1 Tính chất vật lý thành phần hóa học nước biển a Thành phần hóa học độ muối nước biển Trong nước biển nước tinh khiết có muối hòa tan, chất khí hòa tan, hợp chất hữu hạt lơ lửng không hòa tan Nhờ bốc giáng thủy mà nước bề mặt Trái Đất trạng thái tuần hoàn liên tục Trên đường hành trình từ lục địa vào đại dương giới nước bổ sung năm 5,4 tỷ chất tan, muối từ đất đá lục địa Trong trình lịch sử địa chất lâu dài làm cho đại dương thêm phong phú muối Trung bình 1kg nước biển có 35g m u ố i (trong nước sông khoảng 0,17 g), tức khoảng 35‰ số biển với điều kiện đặc biệt khối lượng muối kg nước biển đạt đến 40 g (40 ‰) Bảng 1.1 Thành phần muối nước biển Các anion g/kg Các cation g/kg Clo 19,345 Natri 10,752 Brom 0,066 Cali 0,39 Flo 0,0014 Manhê 1,295 Sunphat 2,701 Canxin 0,416 Bicacbonat 0,145 Strônxi 0,013 Axit bo 0,027 “Nguồn: Giáo trình Cơ sở Hải Dương học, 1991” Như vậy, kể oxy hydro, nước biển tồn 13 nguyên tố với khối lượng đáng kể nhất, chúng gọi nguyên tố thành phần hóa học nước biển Những nguyên tố khác – người ta cho hầu hết nguyên tố lại bảng tuần hoàn Mendeleev – có mặt nước biển với khối lượng nhỏ 3mg 1kg nước biển, tức nhỏ ‰ tổng độ muối.[2] Dòng chảy ngang thẳng đứng biển đại dương, làm cho nước biển bị xáo trộn mạnh, dẫn tới đặc điểm quan trọng thành phần hóa học nước đại dương có tính ổn định, thay đổi không đáng kể trình lịch sử phần khác Đại dương giới Tính ổn định tỷ lệ ion chủ yếu nước biển gọi quy luật bảo tồn thành phần muối biển Hệ quy luật tính độ muối đặc trưng khác nước biển theo hàm lượng Clo nguyên tố chứa nước biển với hàm lượng lớn Trong bảng hải dương học đại hàm lượng Clo hay độ Clo ‰, tương đương với tổng lượng Halogien chứa kg nước biển Còn độ muối định nghĩa trọng lượng tính gam tất chất rắn hòa tan kg nước biển với điều kiện Brom Iot thay lượng Clo, đồng thời tất cacbonat biến thành oxit chất hữu bị đốt cháy.[3] b Tính chất vật lý Một đặc trưng quan trọng nước biển mật độ với đại lượng liên quan trực tiếp tới trọng lượng riêng, thể tích riêng Phân bố mật độ nước biển định hoàn lưu ngang thẳng đứng [10] - Mật độ nước biển tỷ số S = t/4 trọng lượng đơn vị thể tích nước nhiệt độ quan trắc t°C trọng lượng đơn vị thể tích nước cất 4°C - Đại lượng nghịch đảo với mật độ thể tích riêng nước biển thể tích riêng nước biển lớn 0,9 - Tỷ số biến đổi thể tích riêng tác dụng áp suất dα/dp giá trị thể tích riêng α gọi hệ số nén thực k nước biển - Nhiệt dung riêng nước biển lượng cần thiết để làm nóng 1g nước biển lên 1°C - Độ dẫn nhiệt nước biển lượng nhiệt truyền đơn vị thời gian qua đơn vị diện tích đặt vuông góc với hướng gradient nhiệt độ gradient nhiệt độ đơn vị Độ dẫn nhiệt đặc trưng hệ số dẫn nhiệt Trong nước biển, truyền nhiệt chuyển động hỗn loạn phân tử gây nên hệ số dẫn nhiệt gọi hệ số dẫn nhiệt phân tử, truyền nhiệt thực nhờ chuyển động cuộn xoáy phân tử khối nước lớn, hệ số dẫn nhiệt gọi hệ số dẫn nhiệt rối - Nhiệt ẩn bay lượng nhiệt tính calo cần để biến 1g nước thành nước nhiệt độ Cũng lượng nhiệt tỏa làm ngưng tụ 1g nước gọi nhiệt ẩn ngưng tụ 1.2.2 Một số thông số đánh giá chất lượng nước biển a pH Nguồn nước có pH > thường chứa nhiều ion gốc acid Trong môi trường pH thấp (pH < 7) khả khử trùng Cl mạnh hơn, pH liên quan đến tính ăn mòn thiết bị, dụng cụ chứa nước, đường ống dẫn nước, làm hỏng men Khi pH > 8,5 nước có hợp chất trihalomethane gây ung thư Theo QCVN 10:2008/BTNMT quy định giới hạn cho phép độ pH nước 6,5 – 8,5 b Chì (Pb) Pb có nguồn gốc từ xả khí thải phương tiện giao thông vào khí quyển, hoạt động sản xuất pin, khai thác quặng Độ độc mãn tính Pb làm cho cá bị stress, đen vây Độ độc cấp tính ảnh hưởng lên hệ thống mang, làm tôm cá không hô hấp Đối với cá, độ cứng nhỏ 50mg CaCO3/L hàm lượng Pb phải nhỏ 4,0mg/l Trong nước lợ/mặn độ độc Pb lên thủy sinh vật giảm so với nước Theo QCVN 10:2008/BTNMT quy định giới hạn cho phép chì (Pb) nước dành cho KVBTTS 0,05mg/l, KVBTTTDL 0,02mg/l.[13] c Oxy hòa tan (DO) DO (Dessolved Oxygen) lượng oxy hòa tan nước cần thiết cho hô hấp thủy sinh Trong chất khí hòa tan nước, oxy hòa tan đóng vai trò quan trọng Oxy hòa tan cần thiết cho sinh vật thủy sinh phát triển, điều kiện thiếu trình phân hủy hiếu khí vi sinh vật Khi nước bị ô nhiễm chất hữu dễ bị phân hủy vi sinh vật lượng oxy hòa tan nước bị tiêu thụ bớt, giá trị DO thấp so với DO bảo hòa điều kiện Vì DO sử dụng thông số để đánh giá mức độ ô nhiễm chất hữu nguồn nước DO có ý nghĩa lớn trình tự làm sông Đơn vị tính DO thường dùng làm g/l Theo QCVN 10:2008/BTNMT quy định giới hạn cho phép DO nước dành cho KVBTTS ≥ 5mg/l, KVBTTTDL ≥ 4mg/l d Nhu cầu oxy hóa học (COD – Chemical oxygen Demand) Nhu cầu oxy hóa học (COD) lượng oxy cần thiết cho trình oxy hóa hóa học chất hữu nước thành CO2 H2O COD thông số quan trọng sử dụng rộng rãi để đánh giá hàm lượng chất hữu nước thải ô nhiễm nước tự nhiên COD cao mức độ ô nhiễm chất hữu nặng nề Chất hữu nước bị oxy hóa nhiều lượng oxy hóa cần thiết cho trình oxy hóa chất hữu mẫu thành CO2 H2O cao Lượng oxy tương ứng với hàm lượng chất hữu bị oxy hóa xác định cách sử dụng chất oxy hóa mạnh KMnO4, K2Cr2O7 môi trường axit Theo QCVN 10:2008/BTNMT quy định giới hạn cho phép COD nước dành cho KVBTTS 3mg/l, KVBTTTDL 4mg/l e Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) Nhu cầu sinh hóa (BOD) lượng oxi cần thiết để oxy hóa sinh học nước (đặc biệt nước thải) vi sinh vật Chất hữu + O2 CO2 + H2O + tế bào Trong môi trường nước oxy hóa sinh học xảy vi sinh vật hiếu khí sử dụng oxy hòa tan cần thiết cho trình phân hủy sinh học BOD thông số đánh giá mức độ ô nhiễm nước thải sinh hoạt, nước công nghiệp Chỉ số BOD lượng oxy hòa tan mà vi khuẩn tiêu thụ trình phản ứng oxy hóa chất hữu cơ, BOD cao chứng tỏ lượng chất hữu có khả phân hủy sinh học nước lớn, nước có mức độ ô nhiễm cao 1.3 Khái quát điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội vùng ven biển Đà Nẵng 1.3.1 Đặc điểm tự nhiên a Vị trí địa lý địa hình Hình 1.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu * Vị trí địa lý Thành phố Đà Nẵng nằm từ 15o55' đến 16o14' vĩ Bắc, 107o18' đến 108o20' kinh Đông, với diện tích khoảng 1.248,4km2 (trong đó, huyện đảo Hoàng Sa 305km2), phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế, Tây Nam giáp tỉnh Quảng Nam, Đông giáp Biển Đông * Địa hình Phía Bắc thành phố dãy núi Bạch Mã với độ cao trung bình 700m với nhiều núi cao 1000m, Hòn Ông (1072m), đỉnh núi Bạch Mã (1444m), ranh giới tự nhiên thành phố Đà Nẵng tỉnh Thừa Thiên - Huế Về phía Tây Bắc có núi Mang cao 1712m ngã ba ranh giới tỉnh thành Thừa Thiên Huế, Quảng Nam Đà Nẵng, nối liền với núi hùng vĩ dãy Trường Sơn Phía Tây Nam có núi Bà Nà với đỉnh núi Chúa cao 1487m Phía Tây giáp với huyện Hiên, phía Nam giáp với huyện Đại Lộc Điện Bàn tỉnh Quảng Nam Phía Đông biển Đông có dãy núi Sơn Trà án ngữ Như vậy, phía Bắc, phía Tây Đông Bắc có núi cao bao bọc Giữa vùng núi cao đồng ven biển vùng trung gian với nhiều gò đồi dạng trung du, dọc ven biển cồn cát Vùng đồng ven biển đồng phía Nam thành phố bị chia cắt sông hệ thống sông Hàn Vùng đồng phía Nam thuộc đồng Xứ Quảng (Tam giác châu thổ sông Vu Gia - Thu Bồn) b Khí hậu Đà Nẵng nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao biến động Khí hậu Đà Nẵng nơi chuyển tiếp đan xen khí hậu miền Bắc miền Nam, với tính trội khí hậu nhiệt đới điển hình phía Nam Mỗi năm có mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 12 mùa khô từ tháng đến tháng 7, có đợt rét mùa đông không đậm không kéo dài Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25,9°C; cao vào tháng 6, 7, 8, trung bình từ 28 – 30°C; thấp vào tháng 12, 1, 2, trung bình từ 18 – 23°C Riêng vùng rừng núi Bà Nà độ cao gần 1.500m, nhiệt độ trung bình khoảng 20°C Độ ẩm không khí trung bình 83,4%; cao vào tháng 10, 11, trung bình từ 85,67 – 87,67%; thấp vào tháng 6, 7, trung bình từ 76,67 – 77,33% Lượng mưa trung bình hàng năm 2.504,57mm/năm; lượng mưa cao vào tháng 10, 11, trung bình từ 550 – 1000mm/tháng; thấp vào tháng 1, 2, 3, 4, trung bình từ 23 – 40mm/tháng Số nắng bình quân năm 2.156,2 giờ; nhiều vào tháng 5, 6, trung bình từ 234 đến 277 giờ/tháng; vào tháng 11, 12, trung bình từ 69 đến 165 giờ/tháng c Đặc điểm thủy hải văn * Thủy văn Sông ngòi thành phố Đà Nẵng bắt nguồn từ phía Tây, Tây Bắc thành phố tỉnh Quảng Nam, hầu hết sông Đà Nẵng ngắn dốc Có sông đổ nước vịnh Đà Nẵng Sông Hàn (chiều dài khoảng 204km, tổng diện tích lưu vực khoảng 5.180km2), sông Cu Đê (chiều dài khoảng 38km, lưu vực khoảng 426km2), sông Phú Lộc sông nhỏ (có diện tích lưu vực 29km2, bắt nguồn từ núi Phước Tường đổ vịnh Đà Nẵng phường Thanh Lộc Đán, quận Thanh Khê) sông Kim Liên (là sông nhỏ bắt nguồn từ núi Bạch Mã gần đèo Hải Vân đổ vào vịnh Đà Nẵng) 10 * Thủy triều vùng biển Bờ biển Đà Nẵng kéo dài khoảng 80km, chịu ảnh hưởng chế độ bán nhật triều không Triều vùng biển Đà Nẵng thuộc loại triều yếu, theo số liệu quan trắc trạm cho thấy biên độ triều biển dao động khoảng 0,6m, vùng cửa sông biên độ triều trung bình khoảng 0,8-1,2m, lớn đạt đến 1,5m.[4] Do bị ảnh hưởng chế độ triều phức tạp bao gồm chế độ bán nhật triều nhật triều, xen có thời gian chuyển chế độ triều thời gian triều lên thời gian triều xuống biến đổi phức tạp, phần lớn ngày tháng có lần nước lên lần nước xuống không pha biên độ Số ngày nhật triều nhiều tháng ngày, ngày, trung bình ngày * Chế độ sóng vùng biển Phân bố sóng theo độ cao hướng vùng biển khơi phù hợp theo phân bố tốc độ hướng gió, đặc biệt tháng mùa đông (tháng 1) mùa hè (tháng 7) Chế độ sóng hướng Đông Bắc thịnh hành từ tháng 10 đến tháng năm sau, sóng Tây Nam chiếm ưu vào tháng mùa hè từ tháng đến tháng Kết thu thập cho thấy độ cao sóng vùng cửa biển lớn không vượt 0,8m trừ trường hợp có bão đổ ảnh hưởng trực tiếp vào Đà Nẵng, có gió mạnh cấp 12, sóng lớn đạt độ cao đến 1,0m, chiều dài bước sóng lớn 15÷18m với hướng Đông Đông Bắc * Hải lưu Dòng chảy khu vực nghiên cứu có tính chất thuận nghịch chịu ảnh hưởng mạnh dòng triều từ biển dòng chảy theo mùa (khô, mưa) Theo kết khảo sát nghiên cứu trước cho thấy: mùa đông dòng chảy vào vịnh Đà Nẵng có tốc độ trung bình 10 – 36cm/s hướng thịnh hành Đông Đông Nam Tại cảng Tiên Sa dòng chảy chủ yếu có hướng Nam Tây Nam Tốc độ dòng lớn mùa đông đạt 71cm/s, tốc độ dòng lớn mùa hè tương đương với 36cm/s 1.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội a Hoạt động kinh tế * Nông, lâm nghiệp, thủy sản Trong cấu, ngành nông – lâm nghiệp có tỷ trọng giảm dần chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa, đa dạng hóa trồng vật nuôi Trong nội ngành nông 39 mạnh rạn không bắt nguồn từ nguyên nhân gia tăng hàm lượng COD nước phần tác động đến Và việc suy giảm rạn hô ảnh hưởng đến quần thể sinh vật phù du loài thủy sinh sống rạn, ta biết san hô coi hệ sinh thái quan trọng có suất cao giới nhờ vào tính hiệu chu trình chuyển hóa vật chất, cung cấp đến 50% dòng lượng cho hệ sinh thái nhờ vào khả tự dưỡng…Nếu san hô đồng nghĩa với quần thể không môi trường cư ngụ, tương quan thành phần hệ sinh thái tự nhiên bị thay đổi làm suy giảm số lượng loài thành phần hệ bị biến đổi yếu tố bên nhiều không khôi phục kéo theo suy thoái thành phần làm cho toàn hệ cân dẫn đến suy thoái, mà ta biết rạn có số loài cá có giá trị kinh tế cao cá mú, cá Hè, cá Hồng, nhiều loại cá cảnh cá Bướm, cá Thần Tiên Hơn đe dọa lớn rạn san hô hoạt động đánh cá không bền vững Các hoạt động đánh bắt cá mức làm thay đổi kích cỡ, số lượng cá, thành phần loài quần xã rạn san hô Điều làm cho hệ sinh thái rạn san hô cân bằng, tạo điều kiện cho sinh vật khác tảo biển phát triển Kết tảo biển, cá kiểm soát, trở nên lấn át dải đá ngầm nhiều khu vực Ở phải kể đến số tác nhân gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái ven bờ hoạt động xây dựng gia tăng, trầm tích từ sông, từ hệ thống cống gây đục nước làm gia tăng hàm lượng chất rắn lơ lửng nước, với hàm lượng trầm tích lớn thành phần hữu dễ bị khuấy động sóng giữ lại lơ lửng nước thời gian dài làm đục nước hạn chế độ xuyên ánh sáng, lắng xuống chúng giết chết sinh vật san hô…chúng quang hợp phần gây suy giảm thành phần loài gây bệnh “tẩy trắng” san hô, tượng phá vỡ mối quan hệ cộng sinh san hô tảo đơn bào tảo đơn bào sống mô san hô…dấu hiệu ban đầu bệnh thường việc san hô thải tảo vàng đơn bào; tảo đơn bào cộng sinh mô san hô màu để lộ màu trắng xương cacbonat canxi Hàm lượng trầm tích lắng đọng cao rạn san hô làm suy thoái nhanh chóng rạn đồng thời ngăn cản trình phát triển ấu trùng san hô 40 Bên cạnh việc gia tăng hàm lượng trầm tích làm chết hệ sinh thái thảm cỏ biển mà nghiên cứu cỏ biển có chức làm cầu nối đường di cư sinh vật quần cư ương giống cho biển, với hệ rễ neo chặt vào đáy có tác dụng làm giảm lượng sóng dòng chảy nhờ mà chống xói mòn bờ biển Mặt khác biển Đông hàng năm đón từ – 10 bão, số lượng cỏ biển nhiều lưu giữ trầm tích, tạo vùng đệm chắn sóng Thảm cỏ biển máy hiệu cao việc hấp thụ chất dinh dưỡng thải từ đất liền có chức làm giảm độ đục nước Nhưng số lượng cỏ biển có xu hướng giảm, vịnh Đà Nẵng qua kết khảo sát viện Hải dương học Nha Trang năm 2006 thảm cỏ biển khu vực Bãi Nồm với diện tích khoảng 10ha, độ phủ trung bình đạt 16 – 30%, so sánh với kết khảo sát trước số thảm cỏ biển Vũng Thùng cửa sông Hàn biến (2000), diện tích thảm cỏ biển giảm khoảng 40 – 50ha Theo Tạp chí Bảo vệ Môi trường giai đoạn từ năm 1995 – 2003 vùng cửa sông Hàn Đà Nẵng diện tích thảm cỏ giảm từ 300ha xuống 200ha Ở đây, nguyên nhân tác động mạnh đến hệ sinh thái biển tượng nóng lên toàn cầu điều lượng CO2 gia tăng nhanh, CO2 tan nước làm độ pH giảm ảnh hưởng đến hệ thủy sinh sống nước gây nên tượng axit hóa đại dương cách phòng ngừa Chì nước nguyên tố bình thường kết hợp với Cl- tạo thành PbCl2 chì trở nên linh động nước thực vật phù du hấp thụ thực vật phù du lại loài sò, hến sống cửa sông lấy làm nguồn thức ăn sò, hến lại loài khác lớn ăn lại, tạo thành chuỗi thức ăn mà người lại bậc cuối chuỗi Điều phần gây ảnh hưởng đến sức khỏe người ta biết hàm lượng chì thể gây số bệnh trẻ em người lớn Qua tìm hiểu, thấy tác hại to lớn mà người mang lại cho hệ sinh thái nhiều, cần có biện pháp, sách thật cụ thể nhằm hạn chế tầm ảnh hưởng đến với hệ sinh thái biển 3.2 Ảnh hưởng chất lượng nước biển đến hoạt động du lịch vịnh Đà Nẵng có 80km bờ biển, khu vực bãi biển từ Thanh Bình đến Nam ô dài 20km với nhiều bãi biển đẹp như: Thanh Bình, Phú Lộc, Xuân Thiều, 41 Nam Ô, Nam Kim Liên… Thành phố đầu tư xây dựng đường Nguyễn Tất Thành nhằm tạo hội khai thác tiềm bãi biển Nhưng chất lượng nước biển xuống cấp, cảnh quan bờ biển thay đổi làm thất vọng không khách du lịch Theo nghiên cứu, dọc tuyến đường Nguyễn Tất Thành có 30 cống xả thải vịnh Đà Nẵng Đa số cống thải nước biển trực tiếp không qua xử lý nên mang theo lượng lớn chất hữu cơ, kim loại nặng, chất rắn lơ lửng… làm cho nước biển gần khu vực đục, có màu đen xanh, vào mùa khô có mùi hôi bốc lên làm cho du khách người dân tránh xa khu vực tắm biển Bên cạnh đó, thủy triều rút để lại lượng chất cặn màu đen tảo xanh làm cho cát bãi biển không trắng gây cảm quan, giảm thu hút khách đến tắm Nước biển bị ô nhiễm gây ngứa môi trường thuận lợi cho số loài vi khuẩn phát triển gây bệnh da cho người tắm biển, số loài gây bệnh tảo lam thường sinh trưởng tốt môi trường nước ô nhiễm gây bệnh viêm da làm ngứa số vùng da nhạy cảm xuất nốt đỏ giống mề đay Theo điều tra vấn người dân ven biển khu vực Nam Ô bãi tắm ngày người tắm năm gần sông Cu Đê đổ nước gần bãi tắm mang theo mùi nước đục chứa hàm lượng chất rắn lơ lửng cao, tắm biển gần khu vực người dân cảm thấy da mẩn ngứa Bên cạnh đó, khu vực bãi tắm Kim Liên lại có nhiều hồ nuôi tôm giống thải nước thải trực tiếp biển làm cho nước có mùi gây phản cảm cho khách du lịch Từ ta dễ dàng nhận thấy chất lượng nước biển xuống cấp, mỹ quan khu vực bãi biển thay đổi làm cho lượng du khách đến bãi biển ngày giảm sút Hiện nay, thành phố nghiên cứu triển khai xây dựng sản phẩm du lịch mới, mang tính độc đáo, tận dụng lợi biển Đà Nẵng có du lịch sinh thái biển mà đặc trưng lặn biển ngắm san hô, câu cá ngư dân Nhưng tình trạng ô nhiễm làm suy giảm đa dạng sinh học vùng biển ven bờ vịnh Đà Nẵng, nhiều rạn san hô chết thay đổi màu sắc kéo theo loài sinh vật sống rạn san hô bị suy giảm Điều gây ảnh hưởng lớn đến lượng khách tham gia Tour du lịch sinh thái biển 3.3 Một số giải pháp quản lý để hạn chế ô nhiễm 42 Qua kết nghiên cứu, nhận thấy nước biển ven bờ khu vực nghiên cứu bị ô nhiễm Chì (Pb), TSS, COD Do vậy, xin đưa số giải pháp mặt quản lý để hạn chế ô nhiễm sau: 3.3.1 Giải pháp mặt giáo dục truyền thông môi trường Tuyên truyền cho người dân hiểu giá trị biển nguồn lợi mà biển mang lại, phân tích mối quan hệ qua lại môi trường người, cho người dân thấy biển xanh họ hưởng từ biển ngược lại Kiên phê phán hành động thiếu ý thức người dân du khách gây ảnh hưởng đến biển vứt rác, ăn uống bãi biển… Đồng thời vận động nhân dân hưởng ứng tham gia hoạt động bảo vệ môi trường biển Từ nâng cao ý thức người dân, giúp họ nhận vai trò to lớn việc gìn giữ bảo vệ môi trường biển, chuyển nhận thức môi trường người dân sang hành động môi trường để biến thành hành động thiết thực nhằm bảo vệ môi trường biển xanh – – đẹp 3.3.2.Giải pháp mặt sách a Khoanh vùng bảo tồn khu vực trọng yếu triển khai kế hoạch phân vùng sử dụng hợp lý tài nguyên Với diện tích phân bố hẹp, tình trạng hệ sinh thái phần lớn không tình trạng tốt phải đối mặt với mối tác động tiêu cực tiềm tàng từ hoạt động vùng ven bờ lực quản lý tài nguyên biển quan quản lý địa phương nhiều hạn chế việc khoanh vùng bảo vệ khu vực trọng yếu rạn san hô thảm cỏ biển nhu cầu cấp bách nhằm bảo vệ tái tạo nguồn lợi tương lai Trước mắt, cần khoanh vùng bảo vệ vùng rạn san hô, thảm cỏ biển thảm rong biển phía Đông Bắc vịnh Đà Nẵng khu vực tình trạng hệ sinh thái tình trạng tốt, đa dạng sinh học cao, nguồn lợi sinh vật phong phú so với khu vực khác Song song với việc khoanh vùng bảo vệ khu vực việc ban hành triển khai hoạt động quản lý theo kế hoạch phân vùng chức cần thiết 43 Cần phân thành vùng nhỏ giao cho đơn vị cá nhân, tập thể quản lý khai thác cách hợp lý có kiểm soát quyền Điều giúp cho quản lý tài nguyên tập trung, không bị khai thác tràn lan, nâng cao khả phục hồi sử dụng hệ sinh thái Việc thiết lập hệ thống phao bù làm ranh giới đánh dấu, đồng thời tuyên truyền cho cộng đồng nắm bắt tuân thủ quy định việc khoanh vùng bảo vệ khu vực trọng yếu cần thiết Với điều kiện lực chức quản lý nay, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tp Đà Nẵng, Chi cục Thủy sản xem đơn vị có khả thực việc với hỗ trợ tài nhân lực từ Ủy ban nhân dân Tp Đà Nẵng Tuy nhiên, theo định hướng lâu dài cần phải có Ban Quản lý đời để thực có hiệu việc quản lý b Xây dựng chế thu phí bảo tồn Hiện nay, hoạt động khai thác tài nguyên (nghề cá du lịch) vùng ven bờ Đà Nẵng chưa quy hoạch quản lý cách có tổ chức Cần thành lập Ban quản lý để chịu trách nhiệm quản lý, giám sát hoạt động (khai thác nghề cá du lịch) diễn phạm vi khu bảo tồn Bán đảo Sơn Trà vùng ven vịnh Đà Nẵng Ban Quản lý Khu Bảo Tồn Sơn Trà đơn vị có nhiệm vụ quản lý giám sát hoạt động (khai thác nghề cá du lịch) diễn phạm vi KBT Để đảm bảo tính bền vững nguồn tài nhằm trì hoạt động bảo tồn lâu dài có hiệu quả, đồng thời đóng góp vào ngân sách địa phương việc hình thành chế thu phí bảo tồn cần phải triển khai Để thực việc này, Ban Quản lý xây dựng trình ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng phê duyệt mức thu phí chung cho khách tham quan vào khu bảo tồn với mức chung phí dịch vụ đặc biệt cho khách tham gia lặn biển từ dịch vụ lặn câu cá, Nguồn kinh phí thu từ phí dịch vụ bảo tồn nộp vào ngân sách thành phố phần kinh phí tái đầu tư trở lại cho hoạt động bảo tồn khu vực theo dự trù hoạt động định kỳ hàng năm Ban Quản lý phê duyệt Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng c Ngăn chặn hình thức khai thác sử dụng làm phá hủy giảm chất lượng hệ sinh thái Cấm tuyệt đối quản lý có hiệu hoạt động khai thác tài nguyên có tính chất huỷ diệt phá hủy hệ sinh thái dùng hoá chất độc hại, khai thác san hô 44 sống chết, không cho neo đậu tàu thuyền rạn san hô Đây ưu tiên sách quản lý rạn san hô cần tiến hành cách khẩn trương liên tục Bên cạnh việc tăng cường lực quản lý cho quan chức Kiểm ngư, Bộ đội biên phòng tham gia cộng đồng có tác dụng lớn thông qua qui chế địa phương thảo luận trí thực Đối với ngư dân thương lái từ vào, cần phải áp dụng hình phạt nghiêm khắc Hạn chế xây dựng sở hạ tầng khu vực có rạn san hô phân bố Việc xây dựng công trình khu vực gần rạn san hô hệ sinh thái khác làm giảm diện tích đáng kể hệ sinh thái 3.3.3 Giải pháp công nghệ Xây dựng trung tâm xử lý nước thải tập trung số khu vực đông dân cư Vũng Thùng… để dễ thu gom, xử lý nguồn nước thải bẩn trước thải biển Cần lấp bớt số hồ, ao ô nhiễm, hướng thoát nước bẩn Trong Khu công nghiệp Hòa Khánh, nơi tập trung gần 190 doanh nghiệp có Trạm xử lý, gom nước thải công nghiệp gần 52% số doanh nghiệp Ðà Nẵng vừa thông qua Dự án thành phố môi trường có tổng dự toán khoảng 36 nghìn tỷ đồng Trong đó, đặt yêu cầu cao lối sống văn minh đô thị; quy định chế tài để giữ gìn môi trường sống nói chung trọng bảo vệ môi trường biển Về nước thải công nghiệp, cần buộc doanh nghiệp khu công nghiệp phải thông qua báo cáo đánh giá tác động môi trường trước cho xây dựng Việc xử lý sơ bộ, cấp độ tuồn thẳng sông Cu Ðê cho chảy biển chưa ổn Ðẩy nhanh tiến độ xây dựng kè sông Phú Lộc đoạn phía nam đường Ðiện Biên Phủ, để nước bẩn loại Ðà Nẵng xử lý lên cấp độ trước cho biển Trên biện pháp để giải tình trạng ô nhiễm biển, muốn giải dứt điểm thành phố cần nhiều kinh phí dự án xử lý nước thải tốt nhằm bảo vệ thành phố xanh – – đẹp tương lai 45 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau tiến hành khảo sát điều tra chất lượng nước biển ven bờ vịnh Đà Nẵng, với số liệu thu thập phân tích rút kết luận sau đây: - Hiện nay, theo nhận thấy từ lần thực tế khu vực tiến hành nghiên cứu nhận thấy có nhiều cửa cống lớn nhỏ thải trực tiếp bờ biển, chủ yếu nước thải sinh hoạt khu dân cư, khu công nghiệp thủy sản Thọ Quang, khu công nghiệp Liên Chiểu, khu công nghiệp Hòa Khánh, bãi rác Khánh Sơn đặc biệt nước thải từ hồ nuôi tôm giống khu vực cảng Kim Liên - Qua khảo sát nhận thấy chất lượng nước biển ven bờ vịnh Đà Nẵng có biểu ô nhiễm, khu vực nghiên cứu đánh giá mặt cảm quan đục, có mùi hôi đặc biệt vào mùa hè khu vực cửa sông Phú Lộc, cửa sông Hàn nặng nhất, độ đục cao Quan sát chất lượng nước biển nhận thấy có nhiều cặn lơ lửng, có bùn đen tập trung chủ yếu cửa sông Phú Lộc - Hiện nước biển ven bờ khu vực vịnh Đà Nẵng, hàm lượng COD, Pb TSS số khu vực vượt mức quy định QCCLNBVB dùng cho KVBTTS KVBTTTDL Như vậy, chất lượng nước biển ven bờ vịnh Đà Nẵng bị ô nhiễm kim loại nặng hàm lượng nhu cầu oxy hòa tan mà nguyên nhân chủ yếu hoạt động xả thải từ hoạt động công nghiệp, xây dựng, sinh hoạt… gây nên - Nước biển ven bờ bị nhiễm bẩn không ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế xã hội phát triển du lịch mà nghiêm trọng ảnh hưởng đến hệ sinh thái san hô hệ sinh thái quan trọng bậc hệ sinh thái biển Kiến nghị - Đà Nẵng thành phố du lịch lấy biển làm trọng tâm phát triển cần đưa sách hợp lý nhằm bảo vệ môi trường thúc đẩy ngành du lịch phát triển - Tăng cường nghiên cứu, thống kê thành phần loài diện tích, tình hình phân bố loài sinh vật biển thành phố Đà Nẵng cách thường xuyên Để xác định khu vực cần khoanh vùng nhằm bảo vệ tốt 46 - Tiếp tục tiến hành tìm hiểu, phân tích đánh giá nguồn gây ô nhiễm vùng biển ven bờ để đưa biện pháp xử lý thích hợp Trong đặc biệt ý đến tầng địa chất biển nguyên nhân gây ô nhiễm - Cần tăng cường quản lý, giám sát chất lượng nước thải khu công nghiệp trước cho đấu nối vào hệ thống cống thải thành phố, tăng cường xử lý nước thải sinh hoạt trước thải biển - Cần đặt số thùng rác dọc theo tuyến đường ven biển để hạn chế ảnh hưởng rác thải đến môi trường - Nâng cao ý thức người dân vấn đề giữ gìn, bảo vệ hệ sinh thái biển nói chung mà đặc biệt hệ sinh thái san hô nói riêng nhằm nâng cao giá trị tài nguyên biển vốn có đồng thời làm cho người dân có tinh thần trách nhiệm môi trường sống 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Lê Huy Bá (2002), Tài nguyên môi trường phát triển bền vững, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội [2] Đoàn Bộ (2003), Giáo trình “Hóa học biển”, NXB ĐHQGHN, 132.tr [3] PGS.TS Phạm Văn Huấn (1991), Giáo trình “Cơ sở Hải dương học”,NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, Tr 12 – 13 [4] Nguyễn Thái Lân (2003), Báo cáo đề tài NCKH cấp thành phố “Nghiên cứu đánh giá nguồn tài nguyên khí hậu, thủy văn khu vực phục vụ du lịch địa bàn Tp Đà Nẵng”, Đà Nẵng [5] Th.s Nguyễn Văn Long (2006), Đề tài “ Điều tra nghiên cứu rạn san hô hệ sinh liên quan vùng biển từ Chao đến làng Vân bán đảo Sơn Trà, Viện hải dương học Nha Trang, Đà Nẵng Đào Mạnh Tiến nnk (2009), Báo cáo đề tài “Điều tra đánh giá tài nguyên môi trường vùng vịnh Đà Nẵng”, Hà Nội [6] Phạm Thị Nga, Lê Văn Đức, Nguyễn Duy Duyến, Lê Việt Thần, Đánh giá ô nhiễm kim loại nặng trầm tích vịnh Đà Nẵng – kiến nghị giải pháp phòng ngừa, Tạp chí Địa chất số 315/ tháng 11 – 12/năm 2009 [7] GSTS Vũ Trung Tạng (2003), Giáo trình “ Sinh học sinh thái biển”, ĐHQG Hà Nội [8] Đào Mạnh Tiến nnk (2009), Báo cáo đề tài “Điều tra đánh giá tài nguyên môi trường vùng vịnh Đà Nẵng”, Hà Nội [9] Lê Anh Thắng (2009), Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên thiên nhiên khu vực Đà Nẵng phục vụ phát triển bền vững, Luận văn thạc sĩ khoa học, ĐHKHTN Hà Nội, Tr 54 – 59 [10] Nguyễn Văn Tiến, Đặng Ngọc Thanh Nguyễn Hữu Đại (2002), “ Cỏ biển Việt Nam Thành phần loài, phân bố, sinh thái – sinh học”, NXB Khoa học kỹ thuật chi nhánh Tp.Hồ Chí Minh, Tr.73 [11] GS Lê Đức Tố (2001), Giáo trình “Hải dương học biển Đông”, ĐHKHTN – ĐHQGHN [12] TS Võ Sỹ Tuấn (2002), Báo cáo điều tra “Nguồn lợi sinh vật số khu vực ven bờ Đà Nẵng”, Viện Hải dương học Nha Trang, Tr 22 48 [13] TS Võ Sỹ Tuấn, Nguyễn Huy Yết (2005), “Hệ sinh thái rạn san hô biển Việt Nam”, NXB Khoa học kỹ thuật chi nhánh Tp.Hồ Chí Minh, Tr.145 [14] Quy chuẩn Việt Nam 10 – 2008/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biển ven bờ TÀI LIỆU TIẾNG ANH [15] Miguel D.Fortes (1988), Mangrove and seagrass beds of East Asia: Habitats under stress, 207 – 213pp [16] Peter Castro and Michael E.Huber (2003), Marine biology, 4th Edition, McGraw – Hill [17] Smith C.Lavett (1978), Coral reef fish communtities: a compromise view Environment and Biology of Fish, pp 108 – 128 [18] Stoddard D.R (1969), Economy and morphology of recent coral reefs, Biology review vol.44, pp 433 – 498 [19] Wells S.M and Hanna N (1992), The greenpeace book of coral reffs, 160.pp [20] Wells S.M (1988), Coral reefs of the world Vol 1: Atlantic and Eastern Pacific, Copyright owner IUCN, 373.pp TRANG WEB [21] http://celebrating200years.noaa.gov/visions/coral/side.html [22] http://www.springerlink.com/content/q2752g1722488511/ [23] http://www.jstor.org/discover/10.2307/4313455?uid=3739320&uid=2129&uid=2 &uid=70&uid=4&sid=21100734030351 [24] http://informaction.org/httpdocs/kidsn/seagrass_kids.php [25] http://cmsdata.iucn.org/downloads/managing_seagrasses_240309.pdf [26] http://xulymoitruong.com/xu-ly-nuoc-thai-nuoi-tom-1577/ 49 MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu .1 Nhiệm vụ nghiên cứu .1 Phạm vi nghiên cứu .2 Lịch sử vấn đề Phương pháp nghiên cứu .2 6.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu, thu thập số liệu .2 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực địa 6.3 Phương pháp điều tra xã hội học 6.4 Phương pháp phòng thí nghiệm .3 6.5 Phương pháp phân tích, so sánh tổng hợp 6.6 Phương pháp sử dụng đồ .3 B NỘI DUNG Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm vùng ven bờ 1.2 Khái quát chung chất lượng nước biển .4 1.2.1 Tính chất vật lý thành phần hóa học nước biển 1.2.2 Một số thông số đánh giá chất lượng nước biển 1.3 Khái quát điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội vùng ven biển Đà Nẵng .7 1.3.1 Đặc điểm tự nhiên .7 1.3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 10 1.4 Khái quát chung hệ sinh thái biển ven bờ Đà Nẵng 11 1.4.1 Rạn san hô 11 1.4.2 Thảm rong biển 14 1.4.3 Thảm cỏ biển 17 1.4.4 Quần xã sinh vật phù du 17 50 1.5 Khái quát du lịch Đà Nẵng 19 1.5.1 Tài nguyên du lịch thành phố Đà Nẵng 19 1.5.2 Tình hình phát triển du lịch Đà Nẵng 21 Chương II: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC BIỂN VEN BỜ VỊNH ĐÀ NẴNG .23 2.1 Đánh giá cảm quan trạng chất lượng nước biển ven bờ vịnh Đà Nẵng 23 2.2 Đánh giá trạng chất lượng nước biển ven bờ vịnh Đà Nẵng thông qua tiêu lý hóa 24 2.2.1 Chất lượng nước biển đợt (mùa mưa) 24 2.2.2 Chất lượng nước biển đợt (mùa khô) 27 2.2.3 Đánh giá chung qua đợt .30 2.3 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng nước biển ven bờ vịnh Đà Nẵng 32 2.3.1 Do yếu tố tự nhiên 32 2.3.2 Do hoạt động người 32 Chương III: ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT LƯỢNG NƯỚC BIỂN ĐẾN HỆ SINH THÁI RẠN SAN HÔ, HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VỊNH ĐÀ NẴNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 36 3.1 Ảnh hưởng chất lượng nước biển đến hệ sinh thái ven bờ 36 3.2 Ảnh hưởng chất lượng nước biển đến hoạt động du lịch 40 3.3 Một số giải pháp quản lý để hạn chế ô nhiễm 41 3.3.1 Giải pháp mặt giáo dục truyền thông môi trường 42 3.3.2.Giải pháp mặt sách 42 3.3.3 Giải pháp công nghệ 44 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 Kết luận 45 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 51 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thành phần muối nước biển Bảng 1.2 Sự suy giảm độ che phủ san hô số vùng ven biển Việt Nam 12 Bảng 1.3 Hiện trạng diện tích rạn san hô vùng biển ven bờ Đà Nẵng - 2005 14 Bảng 1.4 Diện tích thảm rong biển khu vực chủ yếu vùng ven bờ Đà Nẵng 15 Bảng 1.5 Mật độ khối lượng trung bình sinh vật đáy mềm vịnh Đà Nẵng 18 Bảng 2.1 Đánh giá cảm quan trạng nước biển ven bờ vịnh Đà Nẵng 23 Bảng 2.2 Chất lượng nước thông qua tiêu lý hóa đợt (mùa mưa) 24 Bảng 2.3 Chất lượng nước biển thông qua tiêu lý hóa đợt (mùa khô) 27 Bảng 2.4 Chất lượng nước thông qua tiêu lý – hóa đợt 31 Bảng 3.1 Diện tích rạn san hô khu vực chủ yếu vùng ven bờ Đà Nẵng 37 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Hàm lượng nhu cầu oxy hóa học (COD) khu vực qua đợt 25 Biểu đồ 2.2 Hàm lượng Chì (Pb) khu vực qua đợt 26 Biểu đồ 2.3 Hàm lượng Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) khu vực qua đợt 28 Biểu đồ 2.4 Hàm lượng nhu cầu oxy hóa học (COD) khu vực qua đợt 29 Biểu đồ 2.5 Hàm lượng Chì (Pb) khu vực qua đợt 30 53 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Bản đồ khu vực nghiên cứu Hình 1.2 Bản đồ phân bố hệ sinh thái nguồn lợi sinh vật vùng ven bờ khu vực Đà Nẵng 16 Hình 2.1 Cống thải dọc đường Nguyễn Tất Thành 33 Hình 2.2 Hồ nuôi tôm khu vực Kim Liên xả nước thải biển 34 Hình 2.3 Bản đồ vị trí cống xả dọc tuyến đuyường Nguyễn Tất Thành 34 [...]... làng quê, làng nghề; + Phát triển du lịch công vụ mua sắm, hội nghị hội thảo 23 Chương II: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC BIỂN VEN BỜ VỊNH ĐÀ NẴNG 2.1 Đánh giá cảm quan về hiện trạng chất lượng nước biển ven bờ vịnh Đà Nẵng Để đánh giá cảm quan hiện trạng nước biển ven bờ vịnh Đà Nẵng, chúng tôi tiến hành điều tra hiện trạng chất lượng nước biển ven bờ Vịnh Đà Nẵng, trong đó chúng tôi tập trung... nước biển xuống cấp vì trong nước thải của tàu thuyền có một lượng xăng dầu nhất định nên khi thải trực tiếp xuống biển làm chất lượng nước biển bị thay đổi thành phần 35 “Nguồn: Công ty Thoát nước và Xử lý nước thải Đà Nẵng” Hình 2.1 Bản đồ vị trí các cống xả ra dọc tuyến đường Nguyễn Tất Thành 36 Chương III: ẢNH HƯỞNG CỦA CHẤT LƯỢNG NƯỚC BIỂN ĐẾN HỆ SINH THÁI RẠN SAN HÔ, HOẠT ĐỘNG DU LỊCH BIỂN CỦA VỊNH... CỦA VỊNH ĐÀ NẴNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 3.1 Ảnh hưởng của chất lượng nước biển đến hệ sinh thái rạn san hô Từ bao đời này, biển luôn gắn bó chặt chẽ với các hoạt động sản xuất, đời sống của dân tộc Việt Nam và ngày càng có vai trò hết sức quan trọng trong sự nghiệp CNH – HĐH đất nước Bước sang thế kỷ 20 - thế kỷ của biển và đại dương, khai thác biển trở thành vấn đề quan trọng mang tính chiến lược của hầu... 2.2 Đánh giá về hiện trạng chất lượng nước biển ven bờ vịnh Đà Nẵng thông qua các chỉ tiêu lý hóa 2.2.1 Chất lượng nước biển đợt 1 (mùa mưa) Hiện nay, tình trạng ô nhiễm nước đang ngày càng tăng cao, các hợp chất như nitrat (N - NO3-), phosphat (P - PO4-), nitrit (N - NO2-) cũng như các chất Chì (Pb), Asen (As) thường xuất hiện nhiều trong nguồn nước, gây ảnh hưởng xấu đến con người nói riêng và động. .. môi trường nước mặn, chịu được sóng gió và có khả năng thụ phấn nhờ nước Các thảm cỏ biển bao phủ một số vùng rộng lớn ở dải ven biển với nhiều chức năng sinh lý học và tạo nên một hệ sinh thái đặc thù Hầu hết các thảm cỏ biển xuất hiện ở các vùng nước trũng đến độ sâu 30m Cỏ biển là một đặc trưng của các hệ sinh thái vùng nhiệt đới, có năng suất ngang với các rạn san hô. [9] Ở nước ta, cỏ biển thường... dọa của môi trường, đặc biệt là những đe dọa từ con người như đánh bắt cá bằng thuốc nổ, hóa chất, khai thác san hô bừa bãi, hoạt động du lịch và các hoạt động phát triển kinh tế xã hội khác.[17] Ở thành phố Đà Nẵng san hô phân bố hẹp từ vùng triều đến độ sâu không quá 12m Theo số liệu khảo sát cho thấy, chất lượng các san hô chỉ xếp vào mức độ trung bình hoặc xấu, với độ phủ của san hô cứng dao động. .. ích thu được, vùng bờ biển đang biến đổi theo chiều hướng xấu như đa dạng sinh học suy giảm, nước biển ven bờ một số nơi bị ô nhiễm, các nơi cư trú của hệ động thực vật biển bị thay đổi Qua đó, hệ sinh thái rạn san hô cũng chịu những tác động không nhỏ, đe dọa đến tính đa dạng sinh học và các tiềm năng sinh thái, du lịch của biển Đà Nẵng ... cầu tiêu thụ tài nguyên vùng bờ Trên các lưu vực và ở vùng ven biển các hoạt động của con người cũng gia tăng đáng kể Tất cả đã gây ra sức ép lớn cho môi trường và tài nguyên vùng bờ, ảnh hưởng đến sức chống chịu của các hệ sinh thái và mâu thuẫn lợi ích giữa chất lượng cuộc sống của con người với tài nguyên ở đây có chiều hướng tăng lên Bên cạnh những lợi ích thu được, vùng bờ biển đang biến đổi theo... 1 và Bãi Bụt với độ phủ dao động 0,0 – 8,5 % (trung bình 1,1 ± 2,0 %) Hiện nay có khoảng 1,9 % các rạn san hô vùng ven bờ Đà Nẵng đang ở trong tình trạng rất tốt (76 - 100% độ phủ san hô sống), 7,8 % tốt (51 – 75 %), 8,8 % trung bình và 39,0 % trong tình trạng xấu và 42,2 % rất xấu với tỷ lệ độ phủ san hô sống từ thấp đến rất thấp (1 - 30%) 14 Bảng 1.3 Hiện trạng và diện tích rạn san hô vùng biển ven. .. của cửa sông Kim Liên, cửa sông Cu Đê, cửa sông Phú Lộc, cửa sông Hàn Bảng 2.1 Đánh giá cảm quan hiện trạng nước biển ven bờ vịnh Đà Nẵng KV1 KV2   KV3 KV4 Trong Màu sắc Mùi Có màu  Vàng  Hôi  Có mùi nhẹ    Không hôi Qua khảo sát và bảng trên cho thấy, ở cả 4 cửa sông đều có nhiều cống thải ra trực tiếp, điều này ảnh hưởng đến chất lượng nước về mặt cảm quan như màu sắc, mùi của nước biển ven

Ngày đăng: 11/06/2016, 14:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lê Huy Bá (2002), Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững
Tác giả: Lê Huy Bá
Nhà XB: NXB Khoa họckỹ thuật Hà Nội
Năm: 2002
[2] Đoàn Bộ (2003), Giáo trình “Hóa học biển”, NXB ĐHQGHN, 132.tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hóa học biển”
Tác giả: Đoàn Bộ
Nhà XB: NXB ĐHQGHN
Năm: 2003
[3] PGS.TS Phạm Văn Huấn (1991), Giáo trình “Cơ sở Hải dương học”,NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, Tr. 12 – 13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cơ sở Hải dương học”
Tác giả: PGS.TS Phạm Văn Huấn
Nhà XB: NXB Khoahọc kỹ thuật Hà Nội
Năm: 1991
[4] Nguyễn Thái Lân (2003), Báo cáo đề tài NCKH cấp thành phố “Nghiên cứu đánh giá nguồn tài nguyên khí hậu, thủy văn tại các khu vực phục vụ du lịch trên địa bàn Tp. Đà Nẵng”, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu đánhgiá nguồn tài nguyên khí hậu, thủy văn tại các khu vực phục vụ du lịch trênđịa bàn Tp. Đà Nẵng”
Tác giả: Nguyễn Thái Lân
Năm: 2003
[6] Phạm Thị Nga, Lê Văn Đức, Nguyễn Duy Duyến, Lê Việt Thần, Đánh giá ô nhiễm kim loại nặng trong trầm tích vịnh Đà Nẵng – kiến nghị và giải pháp phòng ngừa, Tạp chí Địa chất số 315/ tháng 11 – 12/năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá ônhiễm kim loại nặng trong trầm tích vịnh Đà Nẵng – kiến nghị và giải phápphòng ngừa
[7] GSTS. Vũ Trung Tạng (2003), Giáo trình “ Sinh học và sinh thái biển”, ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Sinh học và sinh thái biển”
Tác giả: GSTS. Vũ Trung Tạng
Năm: 2003
[8] Đào Mạnh Tiến và nnk (2009), Báo cáo đề tài “Điều tra đánh giá tài nguyên môi trường vùng vịnh Đà Nẵng”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra đánh giá tài nguyên môitrường vùng vịnh Đà Nẵng
Tác giả: Đào Mạnh Tiến và nnk
Năm: 2009
[9] Lê Anh Thắng (2009), Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên thiên nhiên khu vực Đà Nẵng phục vụ phát triển bền vững, Luận văn thạc sĩ khoa học, ĐHKHTN Hà Nội, Tr. 54 – 59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên thiên nhiên khu vực ĐàNẵng phục vụ phát triển bền vững
Tác giả: Lê Anh Thắng
Năm: 2009
[10] Nguyễn Văn Tiến, Đặng Ngọc Thanh và Nguyễn Hữu Đại (2002), “ Cỏ biển Việt Nam. Thành phần loài, phân bố, sinh thái – sinh học”, NXB Khoa học kỹ thuật chi nhánh Tp.Hồ Chí Minh, Tr.73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Cỏ biển ViệtNam. Thành phần loài, phân bố, sinh thái – sinh học”
Tác giả: Nguyễn Văn Tiến, Đặng Ngọc Thanh và Nguyễn Hữu Đại
Nhà XB: NXB Khoa học kỹthuật chi nhánh Tp.Hồ Chí Minh
Năm: 2002
[11] GS. Lê Đức Tố (2001), Giáo trình “Hải dương học biển Đông”, ĐHKHTN – ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hải dương học biển Đông”
Tác giả: GS. Lê Đức Tố
Năm: 2001
[12] TS. Võ Sỹ Tuấn (2002), Báo cáo điều tra “Nguồn lợi sinh vật ở một số khu vực ven bờ Đà Nẵng”, Viện Hải dương học Nha Trang, Tr. 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn lợi sinh vật ở một số khu vựcven bờ Đà Nẵng
Tác giả: TS. Võ Sỹ Tuấn
Năm: 2002
[13] TS. Võ Sỹ Tuấn, Nguyễn Huy Yết (2005), “Hệ sinh thái rạn san hô biển Việt Nam”, NXB Khoa học kỹ thuật chi nhánh Tp.Hồ Chí Minh, Tr.145 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hệ sinh thái rạn san hô biển ViệtNam”
Tác giả: TS. Võ Sỹ Tuấn, Nguyễn Huy Yết
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật chi nhánh Tp.Hồ Chí Minh
Năm: 2005
[14] Quy chuẩn Việt Nam 10 – 2008/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển ven bờTÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chấtlượng nước biển ven bờ
[15] Miguel D.Fortes (1988), Mangrove and seagrass beds of East Asia: Habitats under stress, 207 – 213pp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mangrove and seagrass beds of East Asia: Habitatsunder stress
Tác giả: Miguel D.Fortes
Năm: 1988
[16] Peter Castro and Michael E.Huber (2003), Marine biology, 4 th Edition, McGraw – Hill Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marine biology
Tác giả: Peter Castro and Michael E.Huber
Năm: 2003
[17] Smith C.Lavett (1978), Coral reef fish communtities: a compromise view.Environment and Biology of Fish, pp. 108 – 128 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Coral reef fish communtities: a compromise view."Environment and Biology of Fish
Tác giả: Smith C.Lavett
Năm: 1978
[18] Stoddard D.R (1969), Economy and morphology of recent coral reefs, Biology review vol.44, pp. 433 – 498 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Economy and morphology of recent coral reefs, Biology
Tác giả: Stoddard D.R
Năm: 1969
[19] Wells S.M and Hanna N. (1992), The greenpeace book of coral reffs, 160.pp [20] Wells S.M (1988), Coral reefs of the world. Vol 1: Atlantic and Eastern Pacific,Copyright owner IUCN, 373.pp TRANG WEB Sách, tạp chí
Tiêu đề: The greenpeace book of coral reffs", 160.pp[20] Wells S.M (1988), "Coral reefs of the world. Vol 1: Atlantic and Eastern Pacific
Tác giả: Wells S.M and Hanna N. (1992), The greenpeace book of coral reffs, 160.pp [20] Wells S.M
Năm: 1988

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w