1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá chất lượng nước biển ven bờ do hoạt động trong nuôi trồng hải sản tại thị xã vạn giã, tỉnh khánh hòa

65 172 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 3,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC VEN BIỂN DO HOẠT ĐỘNGNUÔI TRỒNG HẢI SẢN TẠI THỊ XÃ VẠN GIÃ, TỈNH KHÁNH HÒA NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG GVHD: TS Bùi VIệt Hưng SVTH: Lê Phạm Hữu Vinh MSSV : 1311090741 Tp HCM, Tháng 8/2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp trước hết em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường Đại học Công nghệ TP.HCM tạo điều kiện cho em làm đồ án, cảm ơn thầy cô khoa Công nghệ sinh học – Thực phẩm – Mơi trường dạy em nhiều kiến thức bổ ích trình học tập Em xin gửi đến thầy TS Bùi Việt Hưng, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đồ án tốt nghiệp lời cảm ơn sâu sắc Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Sở Tài Nguyên Môi Trường Tỉnh Khánh Hòa tạo điều kiện thuận lợi cho em tìm, thu thập tài liệu suốt trình làm đồ án Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Th.S Lê Viêt Quang giúp em tận tình, giải thích thêm kiến thức nông – lâm – thủy sản, hướng dẫn cho phép sử dụng phòng thí nghiệm thầy Vì kiến thức thân hạn chế, suốt trình làm hồn thiện đồ án khơng tránh khỏi sai sót, kính mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy cô LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: đồ án tốt nghiệp “ Đánh giá tác động môi trường ứng dụng WQI đánh giá chất lượng nước bieern ven bờ thị xã Vạn Giã, tỉnh Khánh Hòa” cơng trình nghiên cứu cá nhân không chpes Tôi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Thành Phố Hồ Chí Minh, ngày Lê Phạm Hữu Vinh TÓM TẮT Sự phát triển kinh tế xã hội làm tăng nguy ô nhiễm môi trường thị xã Vạn Giã Đồ án “Đánh giá tác động môi trường ứng dụng WQI đánh giá chất lượng nước biển ven bờ thị xã Vạn Giã, tỉnh Khánh Hòa” thực với mục đích đánh giá mơi trường nước biển ven bờ, đồng thơi đưa giải pháp kỹ thuật, quản lý nhằm theo dõi diễn biến cảnh báo, phòng chống nhiễm mơi trường, nâng cao nhận thức người việc bảo vệ môi trường Phương pháp thực gồm phương pháp: Phương pháp thu thập tài liệu, phương pháp thực địa lấy mẫu phân tích, phương pháp phân tích cơng cụ WQI Phân tích mẫu vị trí khác nhau, có vị trí xác định bị nhiễm có vị trí nhiễm nghiêm trọng Từ phương pháp trên, xác định nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước thị xã Vạn Giã: hoạt động sinh hoạt dân, nuôi trồng thủy sản, tàu bè… đề xuất giải pháp kỹ thuật, quản lý để cải thiện môi trường nước ven bờ ABSTRACT Socio-economic development increases the risk of environmental pollution in Van Gia Town The project "Environmental Impact Assessment and WQI application for assessing coastal water quality in Van Gia town, Khanh Hoa province" is carried out for the purpose of evaluating coastal water environment, finding suitable solution in technical, management to follow the level of pollution and warning, preventing environmental pollution, raising awareness of people in environmental protection The process consists of three methods: data collection, sampling analysis, analysis with WQI tool The samples are from three different places, two of them have been identified to be contaminated, the other one is seriously contaminated From the above methods, the causes of water pollution in Van Gia town can be identified: people’s activities, aquaculture, sea transportations propose technical solutions, management to improve coastal water environment MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN .3 TÓM TẮT ABSTRACT MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU .6 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Các thành phần nước 1.1.3 Chức tài nguyên nước 10 1.1.4 Vai trò nước sản xuất phục vụ cho đời sống người 11 1.1.6 Các cách thức đánh giá chất lượng nước 17 1.2 TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU 18 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 18 1.2.2 Đặc điểm địa lý 18 1.2.3 Khí hậu 19 1.2.4 Giao thông 20 1.2.5 Dân cư 20 1.2.6 Hành 20 1.2.7 Du lịch 20 1.2.8 Tình hình kinh tế văn hóa, xã hội 21 1.3 NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG 24 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Nội dung nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 27 2.2.2 Phương pháp khảo sát thực tế 27 2.2.2.1 Thực địa 27 2.2.2.2 Lấy mẫu nước 28 2.2.3 Phân tích WQI 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Đánh giá trạng chất lượng nước Vạn Giã 33 3.2 Đề xuát giả pháp 52 [12] Luật số 17/2003/QH11 Quốc hội : Luật Thủy sản .57 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Hàm lượng DO bão hòa theo nhiệt độ 15 Bảng danh sách điểm lấy mẫu thị xã Vạn Giã 28 Bảng quy định giá trị qi, BPi 30 Bảng quy định BPi qi DO% bão hòa 31 Bảng quy định giá trị BPi qi thông số pH 31 Bảng Thang điểm số WQI 32 Bảng 7Thống kê tác động lên chất lượng nước 37 Bảng Dự kiến tổn hại đến môi trường nuôi trồng thủy sản 37 Bảng Chất lượng nước mặt đo đạc trạm Đợt (26/4/2017) 42 Bảng 10 Chất lượng nước mặt đo trạm Đợt (29/5/2017) 43 Bảng 11 Chất lượng nước mặt đo trạm Đợt (28/6/2017) 44 Bảng 12 Kết tính tốn sô nước mặt WQI Vạn Giã đợt 48 Bảng 13 Kết tính tốn sô nước mặt WQI Vạn Giã đợt 48 Bảng 14 Kết tính tốn sơ nước mặt WQI Vạn Giã đợt 49 DANH MỤC HÌNH Hình 1-1 Ảnh hưởng pH đến dạng tồn HCO3-, CO32- CO2 13 Hình 1-2: Độ tan oxy nước giảm theo nhiệt độ 15 Hình 1-3 :Bản đồ huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa 18 Hình 1-4 Bờ biển Vịnh Vân Phong 19 Hình 1-5 Thủy triều đỏ cho nguyên nhân gây vụ cá chết hàng loạt 26 Hình 3-1 ảnh biển Vạn Giã chụp vệ tinh 34 Hình 3-2 Các bè cá nối lại với thành mảng 34 Hình 3-3 Rất nhiều bè cá nằm gần bờ biển 35 Hình 3-4 Rác thải sinh hoạt, khúc gỗ, phế liệu đc đổ biển Vạn Giã 35 Hình 3-5 Người dân bảo dưỡng tàu 36 Hình 3-6 Ngư dân chở cá từ ngư trường biển vào đất liền 36 Hình 3-7 Người dân kiểm tra lưới cá 37 Hình 3-8 Hình ảnh ven bờ biển Vạn Giã 40 Hình 3-9 Rất nhiều bè cá biển 40 Hình 3-10 Rác thải đổ ven biển 41 Hình 3-11 Hiện trạng thực tế ven biển 41 Hình 3-12 Rác thỉa sinh hoạt vướng rừng ngập mặn 42 Hình 3-13 Người dân thu hoạch, chất hàng để vận chuyển vào bờ 42 Hình 3-14 So sánh tiêu pH vị trí qua đợt lấy 45 Hình 3-15 So sánh tiêu SS vị trí qua đợt lấy 45 Hình 3-16 So sánh tiêu DO vị trí qua đợt lấy 46 Hình 3-17 So sánh tiêu BOD vị trí qua đợt lấy 47 Hình 3-18 So sánh tiêu COD vị trí qua đợt lấy 47 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UN/ECE Ủy ban Kinh tế Châu Âu FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hiệp Quốc QCVN Quy chuẩn Việt Nam BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi Trường WQI Chỉ số chất lượng nước - Water Quality Index-WQI GIS Hệ thống thông tin địa lý - Geographic Information System CN – TTCN Công nghiệp – Trung tâm công nghiệp NN – PTNT Nông nghiệp – Phát triển nông thôn QĐ Quyết định TCMT Tiêu chuẩn môi trường DO Hàm lượng oxy hòa tan nước BOD Nhu cầu oxy sinh hóa COD Nhu cầu oxy hóa học SS Tổng lượng chất rắn lơ lửng nước Chính khơng đồng ảnh hưởng đến phần ven biển Vạn Giã Có nhiều yếu tố gây ảnh hưởng như: người dân, khu dân cư, tàu bè, triều cường, cầu cảng,… Chỉ tiêu DO Hàm lượng DO mơi trường nước biểu cho q trình hòa tan mơi trường nước Hầu hết điểm lấy mẫu có nồng độ DO nước cao ngoại trừ địa điểm VanGia_1 có nồng độ DO thấp mg/l ( Đợt 1) chứng tỏ trình tự làm thấp nhiễm cục Cho thấy mức độ ô nhiễm VanGia_1 nơi hoạt động sinh hoạt khu dân cư diễn nhiều có khả nhiễm chất hữu cao Đợt Đợt Đợt Chuẩn VanGia_1 VanGia_2 VanGia_3 Hình 3-16 So sánh tiêu DO vị trí qua đợt lấy Chỉ tiêu BOD Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) cao điểm lấy lẫu VanGia_1 thấp nhật VanGia_3, chênh lệch tương đối cao Hàm lượng BOD cao trình tự làm nước thấp, mặt khác nhu cầu sinh hoạt người dân, trình sản xuất, trực tiếp thải nên hàm lượng BOD có chên h lệch với điểm lại phần tùy thuộc vào nhu cầu sống người dân 46 30 25 Đợt 20 Đợt 15 Đợt Chuẩn 10 Chuẩn VanGia_1 VanGia_2 VanGia_3 Hình 3-17 So sánh tiêu BOD vị trí qua đợt lấy Chỉ tiêu COD Nhu cầu oxy hóa học (COD) điểm lấy mẫu đa số vượt qua giới hạn cho phép Điều cho thấy việc xả thải sinh hoạt, sản xuất tập trung điểm lấy mẫu VanGia_1 vượt gấp lần giới hạn cho phép 50 45 40 35 Đợt 30 Đợt 25 Đợt 20 Chuẩn 15 Chuẩn 10 VanGia_1 VanGia_2 VanGia_3 Hình 3-18 So sánh tiêu COD vị trí qua đợt lấy Căn vào kết WQI 47 Bảng 12 Kết tính tốn sơ nước mặt WQI Vạn Giã đợt TRẠM WQI WQI WQI WQI pH BOD5 COD VanGia_1 100.00 22.75 VanGia_2 100.00 55.86 VanGia_3 100.00 100 WQI WQI WQI WQI WQI WQIa WQIb WQI NH4+ PO4 3- Độ đục TSS Coliform DO 32.87 71.75 100.00 100.00 62.75 45 52.8 280.17 162.75 58.98 66.17 100.00 100.00 100.00 49.25 100.00 80.49 402.53 149.25 84.38 100.00 100.00 100.00 100.00 82 100.00 79.12 479.12 95.53 182 Bảng 13 Kết tính tốn sơ nước mặt WQI Vạn Giã đợt TRẠM WQI WQI WQI WQI pH BOD5 COD NH4+ PO4 3- Độ đục VanGia_1 100.00 23.57 35 VanGia_2 100.00 52.72 64.3 VanGia_3 100.00 98.75 76.5 WQI WQI WQI WQI WQI TSS Coliform DO WQIa WQIb WQI 100.00 100.00 58.63 45 58.3 293.37 158.63 59.38 100.00 100.00 100.00 51.5 100.00 79.12 396.14 151.5 84.35 100.00 100.00 100.00 100.00 90.25 100.00 83.22 481.97 190.25 97.15 48 Bảng 14 Kết tính tốn sơ nước mặt WQI Vạn Giã đợt TRẠM WQI WQI WQI WQI pH BOD5 COD NH4+ PO4 3- Độ đục VanGia_1 100.00 25.83 34.2 VanGia_2 100.00 60.94 62.12 VanGia_3 100.00 100 81.5 WQI WQI WQI WQI WQI TSS Coliform DO WQIa WQIb WQI 100.00 100.00 53.5 55 59.08 300.61 153.5 63.31 100.00 100.00 100.00 56 100.00 80.5 403.56 156 85.7 100.00 100.00 100.00 100.00 69.87 100.00 83.22 483.22 169.87 93.63 49 Đợt Vị trí WQI vị trí Mức WQI VanGia_1 58.98 51 ─ 75 VanGia_2 84.38 76 ─ 90 VanGia_3 96.53 91 ─ 100 Vị trí WQI vị trí Mức WQI VanGia_1 59.38 51 ─ 75 VanGia_2 84.35 76 ─ 90 VanGia_3 97.15 91 ─ 100 Vị trí WQI vị trí Mức WQI VanGia_1 63.31 51 ─ 75 VanGia_2 84.38 76 ─ 90 VanGia_3 96.53 91 ─ 100 Màu thể Đợt Màu thể Đợt Màu thể Qua bảng so sánh vị trí lấy mẫu, VanGia_1 bị nhiễm nặng thể màu vàng Nguyên nhân ô nhiễm chất hữu nặng, xem nguồn xả khu chợ, khu sinh hoạt dân cư Việc xử lý ô nhiễm không quản lý cụ thể gây nên tình trạng phú dưỡng hóa, thiếu hụt oxy làm cho nhiều thủy sinh không hể tồn ảnh hưởng lớn ngành nuôi trồng thủy hải sản Hiện trạng công tác quản lý môi trường địa phương Sở tài nguyên Môi trường quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thực chức tham mưu, giúp UBND tỉnh quản lý Nhà nước Tài nguyên môi trường gồm: Đất đai; tài nguyên nước; tài nguyên khoáng sản, địa chất; mơi trường; khí tượng thủy văn; biến đổi khí hậu; 50 đo đạc đồ; quản lý tổng hợp thống biển hải đảo; quản lý tổ chức thực dịch vụ công lĩnh vực thuộc phạm vi chức quản lý Sở Trung tâm Quan trắc Tài ngun Mơi trường Khánh Hòa đơn vị nghiệp có thu trực thuộc Sở Tài ngun Mơi trường có chức điều tra, quan trắc, phân tích tài nguyên môi trường Nhiệm vụ trung tâm là:  Xây dựng kế hoạch dài hạn, trung hạn, hàng năm chương trình, dự án điều tra, quan trắc, phân tích liệu tài nguyên mơi trường trình quan có thẩm quyền phê duyệt tổ chức triển khai thực  Tổ chức điều tra, đo đạc lấy mẫu, nghiên cứu, tập hợp, tổng hợp, phân tích liệu tài nguyên môi trường địa bàn tỉnh khu vực lân cận có ảnh hưởng đến tài nguyên môi trường tỉnh cập nhật, quản lý sở liệu tài nguyên, môi trường theo quy định  Thực việc báo cáo thông tin môi trường hàng năm báo cáo trạng môi trường tỉnh theo quy định  Tổ chức lấy mẫu, phân tích thơng số, tiêu chất lượng nước thải, khí thải chất thải khác tổ chức, sở sản xuất công nghiệp, dịch vụ  Tuyên truyền, tập huấn bảo vệ tài nguyên, môi trường, đa dạng sinh học, công nghệ môi trường, sản xuất hơn, ISO 14000, truyền thông môi trường nâng cao nhận thức; xây dựng tài liệu, phương tiện truyền thơng, chương trình thơng tin tài ngun môi trường phương tiện thông tin đại chúng; hướng dẫn nghiệp vụ quan trắc tài nguyên môi trường cho tổ chức cá nhân có yêu cầu  Thực nhiệm vụ khác UBND tỉnh giao Năm qua, phối hợp Ban quản lý Dự Án nguồn lợi ven biển phát triển bền vững (CRSD) với trung tâm quan trắc tài ngun mơi trường tỉnh Khánh Hòa triển khai quan trắc từ tháng 7/2015 đến tháng 9/2016 vùng nuôi theo hướng VietGAP, gồm: Vạn Thắng – Vạn Hưng (huyện Van Ninh), Ninh Giang – Ninh Phú – Ninh Lộc – Ninh Ích (Thị xã Ninh Hòa) Cam Hòa (huyện Cam Lâm) 51 Về phía Sở Tài Ngun Mơi Trường tỉnh Khánh Hòa tập trung nhiều vào sách đất đai, khống sản, hỗ trợ, có định nhằm giải vùng tập trung ô nhiễm trọng điểm tiêu biểu chợ cá đường Trần Hưng Đạo, Thị xã Vạn Giã, chưa có sách tổ chức quan trắc môi trường khu vực trọng điểm tuyên truyền thông tin cho người dân để bảo vệ môi trường Điều cho thấy việc quản lý môi trường chất lượng nước biển ven bờ chưa đc trọng, sở, địa phương công tác thiếu nhân lực, kiến thức chun mơn kinh phí để thực định, sách 3.2 Đề xuát giả pháp Chất lượng nước biển ven bờ thị xã Vạn Giã, tỉnh Khánh Hòa bị nhiễm nghiêm trọng nguyên nhân sau:  Do tốc độ đô thị hóa, tập trung phát triển kinh tế làm cho lượng rác thải sinh hoạt tăng theo nhu cầu phát triển kinh tế, lượng rác sinh hoạt lớn thải dọc đường, dọc bờ biển, xa bờ biển làm mĩ quan đô thị gây ô nhiễm rác thải, ảnh hưởng đến chất lượng nước nước biển  Do khu sản xuất tập trung, khu chợ đàu mối nguồn thải trực tiếp vào nước biển Nguồn nước thải thủy sản khu chế xuất không thu gom xử lý, thải trực tiếp đường, ven bờ đổ biển, bốc mùi nồng nặc Là nguyên nhân làm an ninh trật tự, ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, bao gồm: nhiễm khơng khí, tiếng ồn mơi trường nước  Do hoạt động tàu bè cảng Các tàu bè chuyên chở hàng hóa, khách du lịch đảo thường xuyên, sử dụng máy móc cũ động diesel nên việc rò rỉ dầu điều xảy  Do việc ni trồng thủy sản ngư trường biển, bè cá gần bờ biển tác nhân gây ô nhiễm môi trường Xây dựng trái phép, cách tự phát theo nhu cầu người dân làm ảnh hưởng đến giao thông đường thủy chất lượng nước biển  Do người dân không thực theo qui định nuôi trồng thủy sản, sử dụng loại thức ăn ướt, thức ăn hiệu gây nhiều nguyên nhân ô nhiễm 52  Do người dân bảo trì tàu thuyền, máy móc trực tiếp bờ biển làm ô nhiễm đến chất lượng nước Các vấn đề tác động Vấn đề Tác động môi trường nước mức độ quan trọng tiềm ẩn Sử dụng nước chất lượng nước Thải nước từ trại ni thâm canh dẫn đến thay đổi chất lượng nước Nếu nước thải có chất lượng thải từ nhiều trại nuôi dẫn đến rủi ro môi trường cao chất lượng nước ngày tích luỹ chất dinh dưỡng hữu Hố chất, thuốc chất nhiễm Việc sử dụng sản phẩm bị cấm sử dụng khơng có trách nhiệm thuốc hố chất thuỷ sản dẫn đến tác động môi trường tác động đến sức khoẻ công nhân người tiêu dùng Đặt trại nuôi gần nơi thải ngành công nghiệp, trung tâm đô thị gặp rủi ro cao nhiễm sức khoẻ Rủi ro việc đưa dịch bệnh động vật Sự bùng nổ dịch bệnh động vật thuỷ sinh thuỷ sinh vấn đề sức khoẻ động nguyên nhân phổ biển gây thất bại cho vật thuỷ sinh trại nuôi cần phải ý đặc biệt đến rủi ro thực hành quản lý người nuôi, việc nhập vật nuôi từ vùng khác nước khác Du nhập lồi ngoại lai tác động Việc du nhập lồi ngoại lai dẫn đến loài địa đến hàng loạt rủi ro cho trại nuôi quần xã sinh vật hoang dã 53 Các lồi ni trồng Ni lồi có địa phương gặp rủi ro lồi du nhập hay loài ngoại lai Loài nhuyễn thể ăn lọc ảnh hưởng tới chất lượng nước lồi cá ăn thịt Cường độ sản xuất Ni thâm canh làm tăng rủi ro cho vấn đề chất lượng nước vực nước tình trạng thải vào chất dinh dưỡng chất hữu Một số giải pháp Qua trình nghiên cứu phân tích, có số giải pháp giảm thiểu nguồn ô nhiễm:  Quản lý vùng nuôi trồng thủy sản ảnh hưởng đến chất lượng nước: hướng dẫn người dân nuôi trồng thủy sản tốt hợp lý, nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ môi trường biển, tránh lượng thức ăn thừa hay xay tạp… Tập trung bè cá vùng biển tránh khu dân cư…  Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng cao khả nhận thức cho cộng đồng giữ gìn vệ sinh bảo vệ mơi trường  Kết hợp hài hòa sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường nước thoe hướng phát triển bền vững  Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) để hỗ trợ cho việc quản lý nguồn thải làm ảnh hưởng gây ô nhiễm đến môi trường sức khỏe người dân, dự báo đường lan truyền tải lượng nhiễm, từ có biện pháp để ngăn chặn giảm thiểu mức ô nhiễm Đối với trại nuôi trồng thủy sản Địa điểm trại nuôi tôm nên nằm vùng quy hoạch để giúp giảm nhiều tác động môi trường nuôi trồng thủy sản từ nuôi trồng thủy sản Các thực hành quản lý Tiêu chí Xây dựng trại ni phía vùng Khơng xâm phạm vùng ven biển hệ sinh triều thái ven biển 54 Tránh hủy rừng ngập mặn nơi cư Không đặt khu vực bảo tồn trú vùng đất ngập nước nhạy cảm Tránh vùng đất phèn Khơng có FeS2 lớp đất Khơng đặt trại vùng đất cát khu Không phát triển nuôi cát vực khác nơi nước mặn rò rỉ xả ảnh hưởng đến đất nơng nghiệp nguồn cung cấp nước Tất hệ thống bán thâm canh nuôi Tránh tác động môi trường bất lơi thâm canh phải tuân thủ đánh giá tác cách sử dụng sức tải môi trường làm động đến môi trường phần quy mốc để hạn chế việc phát triển hoạch rộng phát triển ngành 55 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua thời gian làm đồ án tốt nghiệp, đưa kết luận: - Phát triển kinh tế - xã hội Vạn Giã làm thúc đẩy ngành nông nghiệp thủy sản, công nghiệp tăng cao đồng thời làm cho mơi trường ngày suy thối Do ý thức người dân thấp, làm cho tình hình nhiễm môi trường ngày tăng - Chất lượng nước biển vị trí lấy mẫucho thấy mức độ nhiễm tập trung vào khu vực khu vực 2, tiêu phân tích vượt qua giới hạn cho phép cao VanGia_1 Chứng tỏ VanGia_1 chất lượng nước bị ảnh hưởng: chất thải thủy sản, chấ t thải sinh hoạt, rác thải sinh hoạt, hoạt động nuôi trồng thủy sản… Chỉ số BOD COD cao gấp – lần xác định bị ô nhiễm chất hữu nghiêm trọng - Các công tác quản lý môi trường đia phương chưa hoạt động hiệu quả, vùng nước biển ven bờ chưa trọng Việc quan trắc môi trường không diễn thường xuyên, thiếu nhân lực, không đủ kỹ chuyên mơn khơng có kinh phí để thực 4.2 Kiến nghị Để phòng ngừa giảm thiểu nhiễm mơi trường thị xã Vạn Giã, cần có hoạt động sau:  Phải thường xuyên thực công tác quan trắc môi trường  Tăng cường công tác giáo dục, tuyên truyền kêu gọi người dân hưởng ứng bảo vệ mơi trường  Có biện pháp quản lý bè cá nuôi thủy sản, di chuyển bè cá tránh xa khu dân cư, tập trung lại để dễ dàng kiểm sốt  Tăng cường đầu tư cơng tác bảo vệ môi trường  Hướng dẫn người dân nuôi trồng thủy sản cách hợp lý  Tăng cường kiểm tra, giám sát, xử phạt tổ chức vi phạm 56 TÀI LIÊU THAM KHẢO [1] Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản, (2006) Hướng dẫn quản lý môi trường đầu tư nuôi trồng thủy sản VIệt Nam [2] QCVN 10:2015/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biển ven bờ [3] Simeonov, V., Satratis J A cộng sự, (2003) Water Reach, 4119 – 4124 [4] Pete Falloon, Richard Betts (2010), Science of total enviroment, 5667 – 5687 [5] Robert M., Ariel D., (2003) Land Economics, Vol 79, No 3, pp.328-341 [6] Trương Quang Học, Biên soạn, 2003 Ban KGTW, ĐHQGHN Bảo vệ môi trường phát triển bền vững Việt Nam Nhà xuất Chính trị quốc gia [7] UNECE ,1995,Protection and Sustainable Use of Water Resources and Aquatic Ecosystems [8] Petet H Gleick (1998), Water in crisis: paths to sustainable water use, Ecological Applications 8(3) Pp 571 - 579 [9] Snellen, W.B.; Schrevel, A.(2005) IWRM: for sustainable use of water 50 years of international experience with the concept of integrated water resources management [10] TS Lê Xuân Định (Trưởng ban), 2015, Quản lý tổng hợp tài nguyên nước – tình hình quản lý tài nguyên nước Việt Nam [11] R Warren Flint, 2004, The Sustainable Development of Water Resources [12] Luật số 17/2003/QH11 Quốc hội : Luật Thủy sản [13] ThS Võ Hồng Thi,Thực hành hóa kỹ thuật mơi trường Các trang website tham khảo: [1] vanninh.khanhoa.gov.vn : Cổng Thông Tin Điện Tử huyện Vạn Ninh [2] http://khanhhoa.gov.vn/ : Cổng Thông Tin Điện Tử Tỉnh Khánh Hòa [3] chinhphu.vn : Hệ thống văn pháp quy Chính phủ 57 PHỤ LỤC Thí nghiệm phân tích mẫu đợt ngày 27/4/2017 Chỉ tiêu TSS Đơn VanGia_1 VanGia_2 VanGia_3 vị Mg/l 39.8 51.5 27.2 NH4 Mg/l 0.213 0.071 0.064 BOD5 Mg/l 27.34 12.89 3.15 COD pH DO Mg/l 43.7 20.3 8.1 7.9 Mg/l 3.87 5.9 Xác định đường chuẩn PO4 0 0.04 0.025 0.08 0.077 8.2 5.8 0.12 0.116 0.16 0.148 0.2 0.187 0,2 0,15 y = 0,9593x - 0,0038 R² = 0,9943 0,1 0,05 0 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 -0,05 Đường chuẩn xác định PO43Vị trí VanGia_1 VanGia_2 VanGia_3 Am 0.142 Nồng độ 0.152 0.04 0.029 0.046 0.035 58 Thí nghiệm phân tích mẫu Đợt (30/5/2017) Chỉ tiêu TSS Đơn VanGia_1 VanGia_2 VanGia_3 vị Mg/l 43.1 48.8 23.9 NH4 Mg/l 0.194 0.057 0.041 BOD5 Mg/l 26.19 14.02 4.1 COD Mg/l 42 21.42 4.8 pH DO 7.9 7.9 Mg/l 4.28 5.8 3Xác định đường chuẩn PO4 6.1 0.04 0.08 0.12 0.16 0.2 0.03 0.08 0.106 0.148 0.177 0,2 0,18 0,16 0,14 y = 0,9036x - 0,0002 R² = 0,9944 0,12 0,1 0,08 0,06 0,04 0,02 -0,02 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 Đường chuẩn xác định nồng độ PO43Vị trí VanGia_1 VanGia_2 VanGia_3 Am 0.162 0.031 0.026 Nồng độ 0.146 0.028 0.023 59 Thí nghiệm phân tích mẫu Đợt (29/6/2017) Chỉ tiêu TSS Đơn VanGia_1 VanGia_2 VanGia_3 vị Mg/l 47.5 45.2 34.1 NH4 Mg/l 0.174 0.068 0.057 BOD5 Mg/l 24.67 11.06 3.7 COD pH DO Mg/l 42.64 22.73 7.8 7.9 Mg/l 4.33 5.9 Xác định đường chuẩn PO43- 5.19 7.9 6.1 0,2 0,15 y = 0,9479x - 0,0036 R² = 0,9962 0,1 0,05 0 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 -0,05 Đường chuẩn xác định nồng độ PO43Vị trí VanGia_1 VanGia_2 VanGia_3 Am 0.171 Nồng độ 0.158 0.131 0.039 0.12 0.03 60 ... triển kinh tế xã hội làm tăng nguy ô nhiễm môi trường thị xã Vạn Giã Đồ án Đánh giá tác động môi trường ứng dụng WQI đánh giá chất lượng nước biển ven bờ thị xã Vạn Giã, tỉnh Khánh Hòa thực với... 10-MT:2015/BTNMT chất lượng nước biển Sử dụng số đánh giá chất lượng nước WQI đánh giá mức độ ô nhiễm Công cụ đánh giá chất lượng nước WQI Mục đích việc sử dụng WQI:  Đánh giá nhanh chất lượng nước mặt... nước biển thị trấn Vạn Giã, Vạn Ninh – Khánh Hòa  Các hoạt động ni trồng thủy sản thị xã Vạn Giã, tỉnh Khánh Hòa Phạm vi nghiên cứu:  Thời gian từ tháng đến tháng năm 2017  Khu vực: vùng nước

Ngày đăng: 22/10/2018, 22:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w