ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG DẦU KHỐI D MỎ BỌ CẠP TRẮNG

92 1.3K 6
ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG DẦU KHỐI D MỎ BỌ CẠP TRẮNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tính cấp thiết của luận vănTrong ngành dầu khí, các giai đoạn bắt đầu từ tìm kiếm thăm dò, khai thác đến đóng cửa mỏ là quá trình liên tục không thể tách rời nhau. Mỗi công đoạn là một mắt xích liên kết với nhau thành một chuỗi hoàn chỉnh. Trong đó, đánh giá trữ lượng tại chỗ ban đầu là một công đoạn quan trọng không thể thiếu, là bước chuyển tiếp từ thăm dò sang khai thác.Ở Việt Nam, các công ty dầu khí thường đánh giá trữ lượng dầu tại chỗ ban đầubằng phương pháp thể tích, phương pháp đầu tiên bắt buộc phải sử dụng để đánh giá trữ lượng. Ngoài ra phương pháp thể tích được ưu tiên sử dụng vì có thể sử dụng bất kỳ chế độ nào của mỏ và bất kỳ giai đoạn thăm dò nào, đặc biệt trong giai đoạn đầu của mỏ khi chưa đủ số liệu về khai thác áp dụng phương pháp thể tích cho kết quả khá chính xác .Công tác đánh giá trữ lượng được tiến hành từ khi chưa khoan hay đã khai thác thời gian dài. Tuy nhiên, đánh giá trữ lượng dầu khí tại chỗ ban đầu là bước đầu tiên trong đánh giá trữ lượng. Đây là bước đánh giá để biết được lượng dầu khí tầng chứa trong mỏ, từ đó tiếp tục đánh giá lượng dầu khí có thể thu hồi, kết hợp với các điều kiện kinh tế kỹ thuật hiện tại để quyết định bước tiếp theo là có đưa mỏ vào phát triển hay không?Trên cơ sở đó, đề tài “ Đánh giá trữ lượng dầu khối D mỏ Bọ Cạp Trắng bồn trũng Nam Côn Sơn” xác định được tiềm năng dầu của mỏ một cách chi tiết khi sử dụng phương pháp thể tích bằng phần mềm Crystall Ball thông qua mô phỏng Monte Carlo.

LỜI CẢM ƠN Trong trình thực tập thực luận văn tốt nghiệp Bộ môn Địa chất Dầu khí thuộc Khoa Kỹ thuật Địa chất Dầu khí Trường Đại học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh, nhận hướng dẫn, dìu dắt tận tình tất quý thầy cô Bộ môn anh chị Cơ quan thực tập Nhân đây, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy TS.Trần Văn Xuân, toàn thể thầy cô môn Kỹ thuật địa chất dầu khí, đặc biệt cô ThS.Trần Thị Mai Hương người dẫn tận tình để hoàn thành luận văn thầy chủ nhiệm ThS.Thái Bá Ngọc người động viên giúp đỡ suốt trình học tập làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể anh chị Trung tâm Hỗ trợ Kỹ thuật, đặc biệt hai anh KS Đinh Quang Thành KS Lý Quang Hòa tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua Do thời gian thực luận văn có hạn tài liệu nghiên cứu nhiều hạn chế, luận văn tốt nghiệp chắn nhiều thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến từ quý thầy cô bạn TP.HCM ngày 30 tháng 12 năm 2013 Sinh viên Lê Thanh Lâm i Mục luc Mục luc i Danh sách hình ảnh: iv Danh mục bảng biểu: vii CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐẶC ĐIỂM NGHIÊN CỨU KHU VỰC MỎ BỌ CẠP TRẮNG BỒN TRŨNG NAM CÔN SƠN 1.1 Vị trí địa lý khu vực mỏ Bọ Cạp Trắng 1.2 Lịch sử nghiên cứu 1.3 Đặc điểm kiến tạo khu vực bồn trũng Nam Côn SơnError! Bookmark not defined 1.4 Đặc điểm địa tầng khu vực mỏ Bọ Cạp Trắng 1.4.1 Móng trước Đệ Tam 1.4.2 Trầm tích Đệ Tam 1.4.3 Trầm tích lục nguyên lót đáy 1.4.4 Tập Trầm tích lục nguyên hạt mịn 1.5 Đặc điểm cấu trúc kiến tạo 10 1.5.1 Đặc điển kiến tạo 10 1.5.2 Đặc điểm cấu trúc 10 1.5.3 Hệ thống đứt gãy bẫy chứa 13 1.6 Hệ thống dầu khí 13 1.6.1 Tầng Sinh 13 1.6.2 Tầng Chứa 14 1.6.3 Tầng Chắn 17 1.6.4 Bẫy Chứa 19 1.6.5 Dịch chuyển, nạp bẫy 19 Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG 20 2.1 Phân Cấp Trữ Lượng 21 2.1.1 Khái niệm chung phân cấp trữ lượng dầu khí 22 2.1.2 Lý thuyết Phân cấp trữ lượng 22 2.3 Các phương pháp đánh giá trữ lượng 31 2.3.1 Phương pháp thể tích 32 ii 2.3.2 Phương pháp cân vật chất 33 2.3.3 Phương pháp đường cong suy giảm trữ lượng 34 2.3.4 Phương pháp xác suất thống kê 35 2.3.5 Biện luận phương pháp tính toán: 36 2.4 Thuật Toán Monte Carlo Phần Mềm Mô Phỏng Crystal Ball 37 2.4.1.Thuật toán Monte Carlo 37 2.4.2 Phần mềm mô Crystal Ball 37 Chương 3: ĐÁNH GIÁ TRỮ LƯỢNG DẦU KHỐI D MỎ BỌ CẠP TRẮNG 40 3.1 Cơ Sở Tài Liệu 40 3.1.1 Tài liệu địa chấn 40 3.1.2 Tài liệu ĐVLGK 40 3.1.3 Tài liệu mẫu lõi 41 3.1.4 Tài liệu thử vỉa mẫu chất lưu 41 3.2 Phân Cấp Trữ Lượng Tầng Các Tầng Sản Phẩm 42 3.1.1 Xác định ranh giới P1 tầng sản phẩm 43 3.1.2 Xác định ranh giới P2, P3 thông qua xác định điểm tràn ( Spillpoin) ranh giới dầu nước (OWC) 43 3.1.3 Kết phân cấp trữ lượng tầng sản phẩm 46 3.2 Xác Định Các Thông Số Đầu Vào 51 3.2.1 Thể tích đá chưa ( BRV) 51 Bảng 3.6: Thể tích tầng sản phẩm 64 3.2.2 Tỉ số bề dày hiệu dụng bề dày tổng ( Net to Gross) 65 3.2.3 Độ rỗng 66 3.2.4 Độ bão hòa nước 68 3.2.5 Hệ số thể tích thành hệ 70 3.3 Tính Toán Trữ Lượng Các Tầng Sản Phẩm Bằng Phương Pháp Thể Tích 74 3.3.1 Thể tích đá chưa (BRV) 75 \3.3.2 Tỉ số bề dày hiệu dụng bề dày tổng (NTG) 75 3.3.3 Độ rỗng 76 3.3.4 Độ bão hòa nước 77 3.3.5 Tính toán- Kết 78 Kết luận Kiến nghị ……………………………………………………………….…70 iii Danh sách hình ảnh Hình 1: Sơ đồ vị trí địa lý mỏ Bọ Cạp Trắng Hình 2: Vị trí bể Nam Côn Sơn thềm lục địa Việt Nam Hình 3: Cột địa tầng tổng hợp mỏ Bọ Cạp Trắng Hình 4: Granit bị phong hóa nứt nẻ mạnh granit nứt nẻ hang hốc bị lấp đầy khoáng vật thứ sinh Hình 2.1: Phân cấp tài nguyên trữ lượng dầu khí Việt Nam 22 Hình 2: Phân cấp trữ lượng dầu khí Mỹ Tây Âu 26 Hình 2.3: Biểu đồ theo dõi sản lượng tích lũy theo thời gian 35 Hình 1: Sơ đồ phân khối mỏ BCT 42 Hình 2: Sơ đồ khối D đứt gãy 43 Hình 3: Liên kết log giếng 44 Hình 3.4 Xác định ranh giới dầu nước từ biểu đồ RFT 45 Hình 3.5: Phân cấp trữ lượng P1, P2, P3 cho trường hợp 45 Hình 3.6 : Phân cấp trữ lượng P1, P2, P3 cho trường hợp 46 Hình 3.7: Liên kết well log giếng cho tập vỉa H100-H105 47 Hình 3.8 : Liên kết well log giếng cho tập vỉa H105-H115 47 Hình 3.9: Liên kết well log giếng cho tập vỉa H115-H125 48 Hình 3.10: Liên kết well log giếng cho tập vỉa H125-H130 48 Hình 3.11: Liên kết well log giếng cho tập vỉa H137-H140 49 Hình 3.12: Liên kết well log giếng cho tập vỉa H145-H146 49 Hình 3.13: Liên kết well log giếng cho tập vỉa H147-H148 50 Hình 3.14: Liên kết well log giếng cho tập vỉa H148-H150 51 Hình 3.15: Data đầu vào 52 iv Hình 3.16: Tạo new well folder 53 Hình 3.17: Import data đầu vào 53 Hình 3.18: Import data well head 54 Hình 3.19: Import data well top 55 Hình 3.21: Import data Map 56 Hình 3.22: Data đầu vào 56 Hình 3.23: Tạo new model phần models 57 Hình 3.24: Chuyển đứt gãy qua models để xây dựng mô hình 57 Hình 3.25: Mô hình đứt gãy khối D 58 Hình 3.26: Tạo lưới 3D cho mô hình 58 Hình 3.27: Khung lưới 3D mô hình mô vỉa 59 Hình 3.28: Tạo horizons đại diện cho vỉa 59 Hình 3.29: Lựa chọn thông số phù hợp cho vỉa 60 Hình 3.30: Layering tầng sản phẩm tương ứng 60 Hình 3.32: Mô hình mô tập vỉa mỏ Bọ Cạp Trắng 61 Hình 3.33: Tạo ranh giới cho cấp trữ lượng 62 Hình 3.34: Nhập cấp trữ lượng vào Volume Calculation 63 Hình 3.35: Chạy Volume Calculation 63 Hình 3.36: Xuất report sau chạy xong Volume Calculation 64 Hình 3.37: Quy trình tính toán tỉ số NTG 65 Hình 3.38 Mô hình Dual Water đá chứa cát sét 68 Hình 3.39: Picket plot vỉa cát chứa nước 69 Hình 3.40: Biểu đồ mối quan hệ độ rỗng độ thấm 70 Hình 3.41: Các dạng phân bố độ rỗng vỉa H100 72 Hình 3.42: Các dạng phân bố độ bão hòa nước vỉa H137 72 v Hình 3.43: Phân bố Triangular tương ứng với giá trị BRV tầng H100 75 Hình 3.44: Phân bố Triangular tương ứng với giá trị NTG tầng H100 76 Hình 3.45: Phân bố weibull tương ứng với độ rỗng tầng H100 77 Hình 3.46: Phân bố log nomal tương ứng với độ bão hòa nước tầng H100 77 Hình 3.47: Lựa chọn phân bố tương ứng cho thông số đầu vào 78 Hình 3.48: Định nghĩa cho cấp trữ lượng 78 Hình 3.49: Chạy Crystal Ball với bước lặp 1000000 lần 79 Hình 3.50: Tạo report sau chạy xong Crystal Ball 79 vi Danh mục bảng biểu Bảng 1: Sự tăng dần hydrocarbua-no theo chiều sâu mỏ Bọ Cạp Trắng 20 Bảng 1: Tổ hợp đo ĐVLGK giếng khoan năm 2008-2010 41 Bảng 2: Kết MDT RCI 42 Bảng 3.3: Kết tổng hợp phân cấp trữ lượng khối D cho vỉa 51 Bảng 3.4: Thể tích tầng sản phẩm 64 Bảng 3.5: Tỉ số bề dày hiệu dụng bề dày tổng tầng sản phẩm 66 Bảng 3.6 Giá trị PHIE Sw vỉa H100 sau cut off 70 Bang 3.7: Kết phân bố độ rỗng cho vỉa mỏ Bọ Cạp Trắng 73 Bảng 3.8: Kết phân bố độ bão hòa nước cho vỉa mỏ Bọ Cạp Trắng 73 Bảng 3.9: Report H100 80 Bảng 3.10 : Kết tính trữ lượng Crystal Ball cho tập vỉa khối D 80 Bảng 3.11: Bảng trữ lượng tổng hợp khối D mỏ Bọ Cạp Trắng 81 vii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận văn Trong ngành dầu khí, giai đoạn tìm kiếm thăm dò, khai thác đến đóng cửa mỏ trình liên tục tách rời Mỗi công đoạn mắt xích liên kết với thành chuỗi hoàn chỉnh Trong đó, đánh giá trữ lượng chỗ ban đầu công đoạn quan trọng thiếu, bước chuyển tiếp từ thăm dò sang khai thác Ở Việt Nam, công ty dầu khí thường đánh giá trữ lượng dầu chỗ ban đầu phương pháp thể tích, phương pháp bắt buộc phải sử dụng để đánh giá trữ lượng Ngoài phương pháp thể tích ưu tiên sử dụng sử dụng chế độ mỏ giai đoạn thăm dò nào, đặc biệt giai đoạn đầu mỏ chưa đủ số liệu khai thác áp dụng phương pháp thể tích cho kết xác Công tác đánh giá trữ lượng tiến hành từ chưa khoan hay khai thác thời gian dài Tuy nhiên, đánh giá trữ lượng dầu khí chỗ ban đầu bước đánh giá trữ lượng Đây bước đánh giá để biết lượng dầu khí tầng chứa mỏ, từ tiếp tục đánh giá lượng dầu khí thu hồi, kết hợp với điều kiện kinh tế - kỹ thuật để định bước có đưa mỏ vào phát triển hay không? Trên sở đó, đề tài “ Đánh giá trữ lượng dầu khối D mỏ Bọ Cạp Trắng bồn trũng Nam Côn Sơn” xác định tiềm dầu mỏ cách chi tiết sử dụng phương pháp thể tích phần mềm Crystall Ball thông qua mô Monte Carlo Phương pháp nghiên cứu Phân tích tổng hợp tài liệu địa chất khu vực mỏ BCT để xác định trình hình thành cấu trúc mỏ Từ tài liệu thử vỉa DST xác định cấp trữ lượng P1, (MDT, RCI) xác định ranh giới dầu - nước Từ xác định độ sâu phân cấp P1, P2, P3 cho vỉa Các tài liệu từ địa chất, địa vật lý giếng khoan từ phân tích mẫu lõi xác định thông số thể tích đá chứa phần mềm petrel tập BI.1 Cuối áp dụng viii phương pháp thể tích kết hợp với phần mền Crystal Ball để đánh giá trữ lượng dầu chỗ ban đầu cho cấp trữ lượng P1, P2, P3 Khối D mỏ Bọ Cạp Trắng Mục đích nhiệm vụ luận văn: Mục đích luận văn dựa hình thể cấu trúc thông số địa chất để đánh giá trữ lượng chỗ ban đầu tầng chứa thuộc tầng móng mỏ Bọ Cạp Trắng Về luận văn giải nhiệm vụ sau: Tóm tắt đặc điểm địa chất hệ thống dầu khí bồn trũng Nam Côn Sơn mỏ Bọ Cạp Trắng Nghiên cứu lý thuyết phân cấp, đánh giá trữ lượng chương trình ứng dụng để tính Xác suất đánh giá trữ lượng Áp dụng lý thuyết phần mềm, đánh giá trữ lượng dầu chỗ ban đầu tầng móng mỏ Bọ Cạp Trắng giá trị tối thiểu, kì vọng tối đa • Cấu trúc luận văn gồm mở đầu, kết luận – kiến nghị 03 chương với 75 trang, 43 hình ảnh, 10 bảng biểu minh họa: Chương 1: Đặc điểm tự nhiên bồn trũng Nam Côn Sơn mỏ Bọ Cạp Trắng Chương 2: Các phương pháp phân cấp tính toán trữ lượng Chương 3: Tính trữ lượng dầu khí chỗ ban đầu mỏ Bọ Cạp Trắng ix Chương 1: Đặc điểm tự nhiên mỏ Bọ Cạp Trắng bồn trũng Nam Côn Sơn CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN MỎ BỌ CẠP TRẮNG BỒN TRŨNG NAM CÔN SƠN 1.1 Vị trí địa lý khu vực mỏ Bọ Cạp Trắng Mỏ Bọ Cạp Trắng nằm lô 05-1 thuộc đới phụ trũng Bắc (A1) bể Nam Côn Sơn, thềm lục địa Nam Việt Nam, cách Vũng Tàu phía Đông Nam 262 km (Hình 1.1) Vùng mỏ có chiều sâu đáy biển thay đổi từ 110-120m Bồn trũng Nam Côn Sơn có diện tích gần 100000 , nằm khoảng 00′ đến 45′ vĩ độ Bắc 106 00′ đến 109 00′ kinh độ Đông Ranh giới phía Bắc bể đới nâng Côn Sơn, phía Tây Nam đới nâng Khorat- Natuma, phía Đông bể Tư Chính- Vũng Mây phía Đông Bắc bể Phú Khánh Bồn trũng Nam Côn Sơn bị giới hạn phía bắc đới nâng Phan Rang, ngăn cách với bể Phú Khánh phía tây bắc đới nâng Côn Sơn, ngăn cách với bể Nam Côn Sơn phía tây phía nam đới nâng Khorat-Natuna Ranh giới phía đông, đông nam bể giới hạn đơn nghiêng Đà Lạt - Vũng Mây bể Trường Sa, phía đông nam bể Vũng Mây Địa hình đáy biển mỏ tương đối phẳng vật chướng ngại, tạo điều kiện thuận tiện để xây dựng công trình khai thác dầu khí 1.2 Lịch sử nghiên cứu Quá trình khai thác thử mỏ Bọ Cạp Trắng bắt đầu vào năm 1994, khối L, K D nằm khu vực Khai thác sớm (EPS) Tháng 10 năm 1998 đưa vào khai thác vỉa dầu thuộc khối G Trong thời gian giếng khai thác phân bố sau: khối K giếng (BCT-1P), khối D giếng (BCT-4X), khối G giếng (BCT-5P), khối L có giếng khai thác (BCT-2P, BCT-3P BCT-4P) Đến tháng năm 1995 giếng khai thác BCT-2P chuyển thành giếng bơm ép nước cho khối L lượng vỉa khối bị suy giảm mạnh Sau thời gian khai thác lượng nước giếng BCT-3P BCT-4P tăng nhanh nên tháng 12 năm 2002 ngừng bơm nước giếng BCT-2P cho vỉa có độ thấm tốt nên nước bơm giếng khoan BCT-2P ảnh hưởng trực tiếp tới giếng khoan Nhưng đến tháng năm 2003 phải đưa giếng BCT-4P vào bơm ép nước suy giảm áp suất SVTH: Lê Thanh Lâm Chương 3: Đánh giá trữ lượng dầu khối D mỏ Bọ Cạp Trắng Điện trở suất nước vỉa (Rw): xác định từ đường cong SP, từ phương pháp đồ thị Pickett Hình 3.39: Picket plot vỉa cát chứa nước Điện trở suất nước vỉa Rw, hệ số xi măng m, hệ số bão hòa n mỏ BCT ban đầu xác địnhbằng phương pháp Pickett, sau hiệu chỉnh lại kết phân tích mẫu nước, kết thử vỉa DST phân tích mẫu lõi Các giá trị sử dụng cho minh giải vỉa Miocence phục vụ công tác tính trữ lượng Điện trở suất sét (Rcl): Được xác định từ log điện trở suất thiết bị đo ghi qua vỉa sét gần vỉa chứa Các giá trị điện trở lấy từ đường cong hệ điện cực đo sâu sườn LLD, giá đọc đưa vào biểu đồ Histogram để xác định giá trị trung bình cho điện trở suất sét Điện trở suất thực thành hệ (Rt): Được xác định từ log hệ điện cực đo sâu sườn (LLD) Trong trường hợp đới xâm nhập sâu, giá trị đọc không phản ánh điện trở suất thành hệ người ta sử dụng biểu đồ tornado để hiệu chỉnh giá trị điện trở suất thật thành hệ Độ rỗng hiệu dụng hàm lượng sét ( Vcl): Trong công thức tính toán độ bão hòa xác định 3.2.5 Xác định giá trị cut off độ rỗng độ bão hòa nước, tính toán phần mềm BESTFIT Mục đích xác định độ rỗng cut off để tìm vỉa có khả chứa Mục đích xác định độ bão hòa nước cut off để tìm vỉa chứa hydrocacbon Cut off độ rỗng độ bão hòa nước để xác định vỉa có khả chứa vỉa chứa hydrocacbon Để xác định giá trị độ rỗng cut off cho tập cát kết mỏ BCT ta sử dụng liệu SVTH: Lê Thanh Lâm 69 Chương 3: Đánh giá trữ lượng dầu khối D mỏ Bọ Cạp Trắng độ rỗng độ thấm đo từ liệu mẫu lõi giếng mỏ Từ số liệu có lập biểu đồ quan hệ độ rỗng độ thấm, xem quan hệ biến quan hệ đường thẳng, từ vẽ đường thẳng thích hợp qua điểm liệu Những giá trị độ thấm nhỏ mD coi không thấm chất lưu dầu Từ giá trị 1mD ta gióng qua đường thẳng gióng xuống trục độ rỗng ta có giá trị cut off độ rỗng Hình 3.40: Biểu đồ mối quan hệ độ rỗng độ thấm Dựa vào biểu đồ xác định giá trị cut off PHIE mỏ Bọ Cạp Trắng 11% Độ bão hòa nước cut off mỏ BCT xác định 60% Những vỉa có độ bão hòa nước lớn 60% cho vỉa nước, 60% cho vỉa hydrocacbon Bảng 3.6 Giá trị PHIE Sw vỉa H100 sau cut off SVTH: Lê Thanh Lâm 70 Chương 3: Đánh giá trữ lượng dầu khối D mỏ Bọ Cạp Trắng Sau loại bỏ giá trị độ rỗng cut-off ( 60%), sử dụng phần mềm Bestfit để xác định hàm phân bố tập xác định giá trị độ rỗng giá trị độ bão hòa nước vỉa hay tập vỉa Giá trị Most Likely giá trị kỳ vọng độ rỗng độ bão hòa nước, giá trị Min Max xác định giá trị nhỏ lớn tất giá trị độ rỗng độ bão hòa nước tham gia tính toán Hàm phân bố độ rỗng độ bão hòa nước tập vỉa xác định định nghĩa trình tính toán trữ lượng SVTH: Lê Thanh Lâm 71 Chương 3: Đánh giá trữ lượng dầu khối D mỏ Bọ Cạp Trắng Hình 3.41: Các dạng phân bố độ rỗng vỉa H100 Sau chạy xong BESTFIT xuất nhiều dạng phân bố, phân bố mà đường màu đỏ có dạng giống với biểu đồ phân bố phân bố tối ưu để lựa chọn Ở phân bố Wellbuil chọn so với phân bố lại Wellbuil có dạng phân bố thích hợp với biểu đồ phân bố độ rỗng tầng H100 Hình 3.42: Các dạng phân bố độ bão hòa nước vỉa H137 SVTH: Lê Thanh Lâm 72 Chương 3: Đánh giá trữ lượng dầu khối D mỏ Bọ Cạp Trắng Tương tự độ rỗng, chạy xong BESTFIT xuất nhiều dạng phân bố, phân bố chọn cho độ bão hòa nước tầng H137 Wellbuil Bang 3.7: Kết phân bố độ rỗng cho vỉa mỏ Bọ Cạp Trắng Bảng 3.8: Kết phân bố độ bão hòa nước cho vỉa mỏ Bọ Cạp Trắng SVTH: Lê Thanh Lâm 73 Chương 3: Đánh giá trữ lượng dầu khối D mỏ Bọ Cạp Trắng 3.2.6 Hệ số thể tích thành hệ Hệ số thể tích dầu tỷ số thể tích dầu điều kiện vỉa thể tích lượng dầu điều kiện tiêu chuẩn điều kiện bình tách Hệ số thể tích dầu có kí hiệu B0 có đơn vị RB/STB B0 = (B0>1) Hệ số thể tích thành hệ tính toán từ kết phân tích PVT Dữ liệu PVT lấy từ hệ tầng Côn Sơn (BII.1.10) nơi thử vỉa DST tiến hành Hệ số thể tích thành hệ từ kết phân tích PVT sử dụng cho vỉa thành hệ tương đối đồng 3.3 Tính Toán Trữ Lượng Các Tầng Sản Phẩm Bằng Phương Pháp Thể Tích Dựa kết đề cập trên, thông số đầu vào công thức tính toán giá trị không chắn nên tính toán trữ lượng dựa mô Monte Carlo phần mềm Crystal Ball Trữ lượng dầu chỗ (OIIP) = BRV x N/G x  x (1 – Sw)1/Bo SVTH: Lê Thanh Lâm (stb)(4.7) 74 Chương 3: Đánh giá trữ lượng dầu khối D mỏ Bọ Cạp Trắng 3.3.1 Thể tích đá chưa (BRV) Đối với thể tích khối ta chọn phân bố tam giác (Triangular) cho vỉa mỏBCT Giá trị kỳ vọng ( most likely) giá trị thu tính toán với phần mềm Các giá trị lớn nhỏ có sai số10% so với giá trị kỳ vọng Trong Crystal Ball, cửa sổ Define Asumtion, giá trị thể tích khối thể với Most Likely = 57.387 Hình 3.43: Phân bố Triangular tương ứng với giá trị BRV tầng H100 3.3.2 Tỉ số bề dày hiệu dụng bề dày tổng (NTG) Đối với chiều dày hiệu dụng ta chọn phân bố tam giác (Triangular) cho vỉa mỏBCT Giá trị kỳ vọng (most likely) giá trị thu từ kết tính toán lấy chiều dày tổng vỉa loại bỏ khoảng cut – off Các giá trị lớn nhỏ có sai số10% so với kỳ vọng Trong phần mềm Crystal Ball, cửa sổ Define Assumption, giá trịchiều dày hiệu dụng biểu diễn với Most Likely = 0.487; Min = 0.336; Max =0.647 SVTH: Lê Thanh Lâm 75 Chương 3: Đánh giá trữ lượng dầu khối D mỏ Bọ Cạp Trắng Hình 3.44: Phân bố Triangular tương ứng với giá trị NTG tầng H100 Đối với khối, khu vực có nhiều giếng khoan, giá trị N/G trung bình tính toán phương pháp trung bình trọng số theo chiều dày vỉa; giá trị Min Max N/G giá trị nhỏ lớn tập hợp số liệu N/G nhiều giếng khoan 3.3.3 Độ rỗng Dựa kết minh giải tài liệu địa vật lý giếng khoan, thông số độ rỗng tập vỉa xuất theo bước nhảy phép đo ĐVLGK (0.1524 m/step) Sau loại bỏ giá trị độ rỗng cut-off, sử dụng phần mềm Bestfit để xác định hàm phân bố tập xác định giá trị độ rỗng vỉa hay tập vỉa Giá trị Mean giá trị độ rỗng có tần suất xuất cao nhất, giá trị Min Max xác định giá trị nhỏ lớn tất giá trị độ rỗng tham gia tính toán Hàm phân bố độ rỗng tập vỉa xác định định nghĩa trình tính toán trữ lượng Trong phần mềm Crystal Ball, cửa sổ Define Assumption, giá trị độ rỗng biểu diễn với Min = 0.111; Max = 0.235; P10 = 0.15; P50 = 0.187; P90 = 0.215 SVTH: Lê Thanh Lâm 76 Chương 3: Đánh giá trữ lượng dầu khối D mỏ Bọ Cạp Trắng Hình 3.45: Phân bố weibull tương ứng với độ rỗng tầng H100 Giá trị tới hạn (cut off) áp dụng cho độ rỗng Trầm tích lục nguyên, tầng Đá vôi móng tương ứng là: 11%, 12% 0.7% 3.3.4 Độ bão hòa nước Đối với độ bão hòa nước ta chọn phân bố độ bão hòa nước vỉa theo kết chạy BESTFIT cho vỉa mỏ BCT Giá trị kỳ vọng (most likely) giá trị thu sau tổng hợp kết từ địa vật lý mẫu lõi Giá trị lớn giá trị nhỏ có lấy theo giá trị xuất từ kết chạy BESTFIT Trong phần mềm Crystal Ball, cửa sổ Define Assumption, giá trị độ bão hòa nước biểu diễn với Min = 0.187; Max = 0.599: Location = 0; Mean = 0.399; Std Dev = 0.11 Hình 3.46: Phân bố log nomal tương ứng với độ bão hòa nước tầng H100 SVTH: Lê Thanh Lâm 77 Chương 3: Đánh giá trữ lượng dầu khối D mỏ Bọ Cạp Trắng 3.3.5 Tính toán- Kết Hình 3.47: Lựa chọn phân bố tương ứng cho thông số đầu vào Định nghĩa cho thông số đầu vào BRV, NTG, PHIE, Sw, Bo Vào | Define Assumption | chọn phân bố tương ứng cho thông số đầu vào Vào | Define Forecart | định nghĩa cho cấp trữ lượng 1P, 2P, 3P Hình 3.48: Định nghĩa cho cấp trữ lượng Trữ lượng dầu chỗ tính theo công thức (4.7), trữ lượng khí tính theo công thức (4.8) Với số bước lặp crystal ball 1.000.000 lần SVTH: Lê Thanh Lâm 78 Chương 3: Đánh giá trữ lượng dầu khối D mỏ Bọ Cạp Trắng Hình 3.49: Chạy Crystal Ball với bước lặp 1000000 lần Sau chạy | Crystal Ball | xuất report Hình 3.50: Tạo report sau chạy xong Crystal Ball SVTH: Lê Thanh Lâm 79 Chương 3: Đánh giá trữ lượng dầu khối D mỏ Bọ Cạp Trắng Bảng 3.9: Report H100 Bảng 3.10 : Kết tính trữ lượng Crystal Ball cho tập vỉa khối D SVTH: Lê Thanh Lâm 80 Chương 3: Đánh giá trữ lượng dầu khối D mỏ Bọ Cạp Trắng Bảng 3.11: Bảng trữ lượng tổng hợp khối D mỏ Bọ Cạp Trắng Kết tính trữ lượng cho thấy: Trữ lượng dầu chỗ 2P 93.83 Triệu thùng Sự chênh lệch kết tính toán phương pháp thể tích kết chạy mô không chênh lệch nhiều ( < 10% ) nên kết tính chấp nhận SVTH: Lê Thanh Lâm 81 Chương 3: Đánh giá trữ lượng dầu khối D mỏ Bọ Cạp Trắng KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Báo cáo trình bày kết cập nhật trữ lượng dầu khí mỏ Bọ Cạp Trắng Kết tính toán dựa kết tái xử lý, minh giải tài liệu địa chấn, kết tái minh giải tài liệu Địa Vật Lý giếng khoan tài liệu liên quan khác Trong giai đoạn tìm kiếm thăm dò, trữ lượng dầu khí chỗ thường đánh giá phương pháp thể tích Phương pháp đánh giá nguồn trữ lượng ban đầu cấu tạo triển vọng cấu tạo Trong công tác tính toán trữ lượng, tham số phương trình tính toán trữ lượng theo phương pháp thể tích tính toán kết minh giải địa vật lý giếng khoan phần mềm Petrel Crystal ball Tính toán trữ lượng dựa vào chạy mô Monte Carlo tham số công thức tính trữ lượng giá trị không chắn Kết đánh giá trữ lượng phương pháp thể tích mỏ BCT cho thấy: trữ lượng dầu chỗ cấp 2P là: 93,833 triệu thùng (P50 ) Với điều kiện công nghệ, kỹ thuật tại, cộng thêm giá dầu thô thị trường thuận lợi (hơn 100USD/ thùng), việc xem xét phát triển mỏ BCT phương án khả thi chấp nhận KIẾN NGHỊ Sau khoan khai thác nên tiến hành đánh giá lại phương pháp thể tích phương pháp động Song song với đó, nên kết hợp với phương pháp cân vật chất để kiểm tra, đối chiếu.Song song với việc thu hồi dầu, cần tính đến điều kiện thu hồi trữ lượng khí điều kiện kinh tế–kỹ thuật cho phép Tiếp tục nghiên cứu xây dựng mô hình vỉa chứa, đặc tính thấm chứa đặc tính chất lưu, thông số động thái ban đầu chất lưu vỉa, làm sở để xây dựng chương trình phát triển sớm khu vực ưu tiên cấu tạo SVTH: Lê Thanh Lâm 82 Tài liệu tham khảo TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Hoàng Đình Tiến (2009) Địa chất dầu khí phương pháp tìm kiếm thăm dò, theo dõi mỏ Nhà xuất đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh [2] Trần Văn Xuân, Bài giảng phương pháp đánh giá trữ lượng, trường Đại học Bách Khoa TP.HCM, 2012 [3] Ngô Thường San, Bài giảng Địa chất khai thác Dầu khí, trường Đại học Bách Khoa TP.HCM, 2012 [4] TLBCT_FINAL_02June11_PVEP [5] George Asquith & Charles Gibson Basic Well Log Analysis For Geologists [6] Tài liệu Trung Tâm Hỗ Trợ Kỹ Thuật, Tổng công ty thăm dò khai thác dầu khí PVEP SVTH: Lê Thanh Lâm 83 ... khai thác thời gian d i Tuy nhiên, đánh giá trữ lượng d u khí chỗ ban đầu bước đánh giá trữ lượng Đây bước đánh giá để biết lượng d u khí tầng chứa mỏ, từ tiếp tục đánh giá lượng d u khí thu hồi,... Nam Côn Sơn mỏ Bọ Cạp Trắng Nghiên cứu lý thuyết phân cấp, đánh giá trữ lượng chương trình ứng d ng để tính Xác suất đánh giá trữ lượng Áp d ng lý thuyết phần mềm, đánh giá trữ lượng d u chỗ ban... Nam Côn Sơn mỏ Bọ Cạp Trắng Chương 2: Các phương pháp phân cấp tính toán trữ lượng Chương 3: Tính trữ lượng d u khí chỗ ban đầu mỏ Bọ Cạp Trắng ix Chương 1: Đặc điểm tự nhiên mỏ Bọ Cạp Trắng bồn

Ngày đăng: 17/03/2017, 19:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Mục luc

  • Danh sách hình ảnh

  • Danh mục bảng biểu

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • Tính cấp thiết của luận văn

    • Phương pháp nghiên cứu

    • Mục đích và nhiệm vụ của luận văn:

    • CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN MỎ BỌ CẠP TRẮNG BỒN TRŨNG NAM CÔN SƠN

      • 1.1 Vị trí địa lý khu vực mỏ Bọ Cạp Trắng

      • 1.2 Lịch sử nghiên cứu

      • 1.3 Đặc điểm địa tầng khu vực mỏ Bọ Cạp Trắng

        • 1.3.1Móng trước Đệ Tam

        • 1.3.2 Trầm tích Đệ Tam

        • 1.3.3 Trầm tích lục nguyên lót đáy

        • 1.3.4 Tập Trầm tích lục nguyên hạt mịn

          • Hê Neogen - Đệ Tứ

          • Hệ tầng Biển Đông (N2-Qbd)

          • 1.4Đặc điểm cấu trúc và kiến tạo.

            • 1.4.1 Đặc điển kiến tạo

            • 1.4.2 Đặc điểm cấu trúc

              •  Tầng cấu trúc trước Kainozoi

              •  Tầng cấu trúc Kainozoi

              • 1.4.3 Hệ thống đứt gãy và bẫy chứa

              • 1.5 Hệ thống dầu khí

                • 1.5.1 Tầng Sinh

                • 1.5.2 Tầng Chứa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan