Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
2,5 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA NÔNG HỌC - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, PHÂN TỬ CỦA CUCUMBER MOSAIC VIRUS TRÊN CÂY KHOAI TỪ “ Người hướng dẫn : TS NGUYỄN ĐỨC HUY Bộ môn : BỆNH CÂY Người thực : PHAN THỊ THÙY DƯƠNG Lớp : BVTVB Khóa : 57 Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Sau tháng thực đề tài Bộ môn bệnh cây, Khoa Nông học Trung tâm nghiên cứu Bệnh nhiệt đới - Học viện Nông nghiệp Việt Nam, giúp đỡ, bảo dìu dắt tận tình thầy giáo cán nghiên cứu Trung tâm, với cố gắng nỗ lực thân, em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC, PHÂN TỬ CỦA CUCUMBER MOSAIC VIRUS TRÊN CÂY KHOAI TỪ “ Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Đức Huy, giảng viên môn Bệnh cây, khoa Nông học tận tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt cho em thực đề tài nghiên cứu hoàn chỉnh đề tài Qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô Bộ môn bệnh thầy cô khoa Nông học tận tình giảng dạy, dìu dắt em suốt thời gian em học tập rèn luyện trường Cuối em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tất người thân, bạn bè, người bên cạnh động viên giúp đỡ em trình học tập thực đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Phan Thị Thùy Dương i MỤC LỤC 2.1 Giới thiệu khoai từ 50 2.1.1 Đặc điểm khoai từ .50 2.1.2 Giá trị dược liệu khoai từ 52 2.1.3 Sự phân bố số lượng giống khoai từ .53 2.3 Giới thiệu Cucumber mosaic virus .54 2.3.1 Lịch sử nghiên cứu Cucumber mosaic virus 54 2.3.1.1 Nguồn gốc Cucumber mosaic virus 54 2.3.1.2 Phân loại Cucumber mosaic virus 54 2.3.1.3 Ký chủ Cucumber mosaic virus 55 2.3.1.4 Cấu trúc Cucumber mosaic virus 56 2.3.1.5 Tính chất lý hóa Cucumber mosaic virus 58 2.3.1.6 Sự truyền bệnh Cucumber mosaic virus 58 2.3.1.7 Triệu chứng bệnh Cucumber mosaic virus gây 60 2.3.1.8 Biện pháp kiểm soát .60 2.4 Một số nghiên cứu nước Cucumber mosaic virus thời gian gần .61 2.4.1 Cucumber mosaic virus .61 2.4.1.1 Tình hình nhiên cứu nước 61 Bahadra Murthy Vemulapati cs năm 2009 nghiên cứu trình tự gen protein vỏ chứng minh CMV lây nhiễm ớt cựa gà (Capsicum annuum L.) Ấn Độ thuộc nhóm IB 61 Kouakou Théodore Kouadio cs năm 2014 viết báo cáo xuất satRNA kết hợp với CMV phân lập từ chuối (Musa sp.) Bờ Biển Ngà .62 2.4.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 62 3.1 Đối tượng, vật liệu, địa điểm thời gian nghiên cứu 64 ii 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 64 3.1.2 Vật liệu dụng cụ nghiên cứu 64 3.1.2.1 Vật liệu: 64 3.1.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 66 3.3 Phương pháp nghiên cứu 66 3.3.1 Phương pháp điều tra thành phần, diễn biến bệnh khảm khoai từ đồng ruộng 66 3.3.2 Thí nghiệm phòng 67 3.3.2.2 Chẩn đoán virus kỹ thuật ELISA 72 3.3.3 Thí nghiệm nhà lưới .74 4.1 Thành phần bệnh hại khoai từ số tỉnh 75 4.2 Kết điều tra mức độ phổ biến, thu mẫu đánh giá tình hình bệnh virus có triệu chứng khảm đồng ruộng 77 4.2.1 Kết điều tra mức độ nhiễm bệnh khảm khoai từ số tỉnh phía Bắc 77 4.2 Kết điều tra mức độ phổ biến, thu mẫu đánh giá tình hình bệnh virus có triệu chứng khảm đồng ruộng 78 4.2.1 Kết điều tra mức độ nhiễm bệnh khảm khoai từ số tỉnh phía Bắc 78 4.2.2 Điều tra diễn biến bệnh khảm khoai từ .78 4.2.2.1 Kết điều tra diễn biến bệnh khảm Can Lộc – Hà Tĩnh .79 4.4 Đánh giá khả lây nhiễm CMV kỹ thuật lây nhân tạo 82 4.4.1 Kết lây nhiễm nhân tạo CMV 83 4.4.1.1 Kết lây nhiễm CMV lên rau muối .83 4.3.2 Kết lây nhiễm nhân tạo CMV khoai từ .86 4.3.3 Kết đánh giá lây nhiễm virus truyền qua củ giống .88 5.1 Kết luận 90 5.2 Đề nghị 91 iii DANH MỤC iv BẢNG DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt AVRDC 8 10 11 CMV CP CS Da DAS-ELISA ELISA OD PTR-ELISA PVMV RNA 12 RT-PCR 13 14 15 SD TB HVNNVN Từ viết tắt Asian Vegetable Research and Development Center Cucumber Mosaic Virus Coat Protein Cộng Dalton Double Antibody Sandwich – ELISA Enzyme Linked Immunosorbent Assay Optical Density Plate-trapped antigen – ELISA Pepper Veinal Mottle Virus Ribonucleic Acid Reverse transcription - Polymerase Chanin Reaction Standard Deviation Trung bình Học viện nông nghiệp Việt Nam vi Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Khoai từ (Dioscorea esculenta) thuộc họ củ nâu (Dioscoreaceae) họ thực vật la mầm bao gồm 8-9 chi với khoảng 750-785 loài Chi củ nâu (Dioscorea) đặt theo tên nhà vật lý học thực vật học Hy lạp cổ đại Dioscorides Chi có 600 loài thực vật địa vùng nhiệt đới vùng có khí hậu ẩm Một số loài chi củ nâu cho củ nguồn lương thực quan trọng số nước nhiệt đới Nhiều loài củ chi chứa độc tố củ tươi độc tố bị phân hủy trình chế biến nhiệt.Các loài quan trọng chi củ nâu là: củ mài, củ mài trắng, khoai mỡ, nắng nghệ đặc biệt khoai từ.Khoai từ (Diosorea esculenta) gồm dạng khoai từ (củ từ), củ từ lông (có loài nhiều lông) Ở Việt Nam, loại có gai (var, spinosa) phân bố Phú Quốc, loại không gai (var, fasiculata) phân bố rộng rãi, có củ từ nước (Dioscorea pierrel) mọc tỉnh miền Đông Nam Bộ.Khoai từ dùng làm lương thực, thực phẩm vị thuốc với nhiều công dụng Ở Việt Nam, số loại khoai nhắc đến khoai từ phân bố rải rác khắp nơi tập trung nhiều vùng trung du bán sơn địa Cây khoai từ dễ trồng, chịu nhiệt tốt sâu bệnh nhiên thường bắt gặp chi bệnh thán thư, loét đặc biệt triệu chứng bệnh khảm Bệnh có khả truyền bệnh qua hạt giống với tỷ lệ 1-10%, nguồn bệnh sơ cấp đồng ruộng Ngoài ra, bệnh lây lan thứ cấp đồng ruộng từ sang khác qua vector rệp muội Cũng giống tất virus thực vật khác,bệnh khảm hoàn toàn không gây hại đến sức khoẻ người động vật ăn phải bị bệnh, nhiên, chúng lại gây ảnh hưởng nhiều đến hình thức, chất lượng trồng Tuy nhiên virus gây triệu chứng chưa xác định 48 công bố.Xuất phát từ vấn đề nêu trên, phân công môn Bệnh cây, khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, hướng dẫn TS Nguyễn Đức Huy, thực nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm sinh học phân tử Cucumber mosaic virus khoai từ” 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích - Điều tra mức độ xác định virus gây triệu chứng khảm khoai từ - Nghiên cứu, xác định đặc điểm sinh học phân tử CMV lây nhiễm nhân tạo 1.2.2 Yêu cầu - Điều tra thành phần bệnh hại khoai từ tỉnh Hà Nội, Bắc Giang, Hà Tĩnh , Thái Bình - Điều tra diễn biến bệnh hại khoai từ tỉnh Hà Nội, Bắc Giang, hà Tĩnh , Thái Bình - Xác định virus kỹ thuật DAS-ELISA RT-PCR - Đánh giá tính gây bệnh virus phương pháp lây bệnh nhân tạo - Kiểm tra/ xác định CMV kỹ thuật RT – PCR sử dụng mồi đặc hiệụ 49 Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Giới thiệu khoai từ 2.1.1 Đặc điểm khoai từ Cây khoai từ (Dioscorea esculenta) loại leo, có củ sống lâu năm Thân tròn mảnh, có gai nhỏ gốc, to cong phia Khoai từ có củ mọc thành hình cầu, dạng trứng hay có thùy, nhẵn hay có gai (ở số giống mọc hoang), có rễ cứng biến thành gai Củ khoai từ có vỏ mỏng, có chất bột dính, màu ngà, củ khoai từ hình bầu dục dài khoảng 15-20 cm, đường kính – 8cm, trọng lượng trung bình lên tới 0,25 – kg Lá đơn, mọc so le, nhọn hay có mũi, dài rộng khoảng 8cm, gân – 13cm, phiến mềm có lông mi có nhẵn có mép nguyên.Củ phần sử dụng khoai từ Thành phần củ tươi nước chiếm khoảng 2/3 khối lượng củ tươi Tỷ lệ chất khô củ chiếm khoảng 20 – 30% tùy thuộc vào giống thời gian thu hoạch Hydratcacbon thành phần chất khô củ, chiếm ¼ khối lượng củ Phần lớn hydratcacbon hạt tinh bột amylopectin mạch nhánh, tồn tế bào dạng hạt tinh bột hình elip Như thấy giá trị dinh dưỡng củ từ tương đương với củ khoai tây.Ngoài công dụng làm lương thực, thực phẩm khoai từ xuất Hiệu kinh tế khoai từ mang lại cao gấp lần so với trồng lúa diện tích, thâm canh tốt cho hiệu gấp – lần.Thông thường người nông dân trồng khoai từ vào khoảng tháng 2-4 dương lịch bắt đầu có mưa, thu hoạch vào khoảng tháng – 11 Nó phát triển tốt nơi có nhiệt độ ban ngày khoảng 28 - 32 ° C, chịu đựng 17 – 45 ° C, 9° C chết Lượng mưa trung bình thích hợp khoảng 800 – 2000 mm chịu khoảng 600 – 8000 mm Để đạt suất cao thoát nước tốt yếu tố đáng ý Khoai Từ số 10 loài 50 (D) (C) Hình 4.3 Hình ảnh Khoai từ bị nhiễm bệnh (A) Ruộng khoai từ bị nhiễm bệnh (B) Triệu chứng khảm rõ, loang lổ xanh đậm, nhạt (C)Triệu chứng khảm khoai từ (D) Ruộng khoai từ nhiễm bệnh HVNN 4.4 Đánh giá khả lây nhiễm CMV kỹ thuật lây nhân tạo Để biết tính gây bệnh CMV tiến hành lây bệnh nhân tạo điều kiện nhà lưới dùng kỹ thuật lây nhiễm sát thương học khoai từ, cúc bách nhật thị thuốc (Nicotiana benthamiana Nicotiana tabacum var Xanthi), rau muối đỏ (Chenopodium amaranticolor) 82 Hình 4.4 Thí nghiệm lây nhiễm nhân tạo nhà lưới 4.4.1 Kết lây nhiễm nhân tạo CMV 4.4.1.1 Kết lây nhiễm CMV lên rau muối Để thực thí nghiệm lây nhiễm nhân tạo CMV lên thị sử dụng thị rau muối Chenopodium amaranticolor Các rau muối trồng chậu (1 cây/chậu) chăm sóc điều kiện nhà lưới có 4-8 thật, chiều cao đạt 8-10cm đem lây bệnh nhân tạo Kết lây nhiễm nhân tạo trình bày bảng 4.10: 83 Bảng 4.5 Kết lây nhiễm nhân tạo CMV lên thị rau muối Chenopodium amaranticolor Số Mẫu lây lây Số Tỷ lệ triệu chứng % 22,22 Triệu chứng Học viện Nông Trên xuất đốm màu vàng, Nghiệp Hà Tĩnh 5 100 lúc đầu mờ, sau đậm dần, để lâu Bắc Giang 42,86 xuất quầng đỏ Thái Bình 25 Hưng Yên 13 53,85 Từ bảng kết 4.8 nhận thấy: Sau lây nhiễm rau muối Chenopodium amaranticolor tỷ lệ bệnh sau lây từ 7-10 ngày đạt cao từ khoảng 22,22% - 100% Triệu chứng biểu lây đốm chết hoại màu vàng mờ, sau đậm dần có quầng đỏ Triệu chứng biểu cục lây, bị bệnh thường hay vàng úa cháy rụng sớm Nhìn vào bảng ta thấy với mẫu lây Học Viện Nông Nghiệp VN có tỷ lệ nhiểm bệnh thí nghiệm 22,22% mẫu bị khảm Hà Tĩnh tỷ lệ 100% Các rau muối lây xuất triệu chứng chung sau khoảng đến tuần lây nhiễm xuất đốm nhỏ màu vàng sau tuần đốm vàng trở nên lớn hơn, số lượng đốm vàng tăng dần phân bố đầy mặt Cuối sau tuần kể từ lây nhiểm bề mặt có nhiều đốm vàng vàng dần rời rụng Bảng 4.6 Kết lây nhiễm nhân tạo CMV loại thuốc Nicotiana benthamiana Nicotiana tabacum var xanthi 84 Cây thị Nicotiana benthamian Mẫu lây HVNNVN Số lây Số triệu chứng Tỷ lệ % 14,29 Triệu chứng Lúc đầu khảm mờ Hà Tĩnh 10 20 Bắc Giang Thái Bình 16,67 rõ, Hà Nội Hưng Yên Nicotiana HVNNVN Hà Tĩnh tabacum var Thái Bình XanChi Bắc Giang Hưng Yên 0 0 0 0 0 0 0 xuất a sau khảm Không nhăn triệu chứng Không xuất triệu chứng Trong loại thị thuốc lá, CMV nhiễm bệnh Nicotiana benthamiana mà không nhiễm Nicotiana tabacum var xanthi Điều cho thấy Nicotiana benthamiana mẫn cảm với CMV so với Nicotiana tabacum var xanthi Trên Nicotiana benthamiana, tiến hành lây nhiễm nhân tạo từ mẫu bệnh lấy từ địa phương Học viện nông nghiệp Việt Nam, Hà Tĩnh, Bắc Giang, Thái Bình, Hà Nội, Hưng Yên Trong số địa phương, mẫu bệnh lấy từ Hà Tĩnh xuất triệu chứng sau lây nhiễm nhân tạo nhiều (20%), sau đến Bắc Giang (20%), Học viện nông nghiệp Việt Nam (14,29%) Triệu chứng thuốc tượng khảm kết hợp với nhăn sau 15-25 ngày sau lây (ít 13 ngày, nhiều 30 ngày) Triệu chứng lúc đầu mờ, sau biểu rõ mảng xanh-vàng loang lổ (Hình 4.5B) Các mẫu lấy Đan Phượng – Hà Nội, Hưng Yên, Thái Bình đem lây hoàn toàn không biểu triệu chứng 85 A B C D Hình 4.5 Hình ảnh lây nhiễm nhân tạo lên thị (A) Cây đối chứng giống thuốc N benthamiana (B) (C) Triệu chứng khảm giống thuốc N benthamiana (D) Thuốc N tabacum var Xanthi không xuất triệu chứnng 4.3.2 Kết lây nhiễm nhân tạo CMV khoai từ Nhằm đánh giá khả nhiễm bệnh triệu chứng CMV số giống rau diếp khác nhau, tiến hành lây nhiễm nhân tạo mẫu bệnh thu đồng ruộng Các trồng điều kiện nhà lưới với số lượng cây/chậu Cây chăm sóc có 3-4 thật đem lây bệnh nhân tạo Bảng 4.7 Kết lây nhiễm kí chủ khoai từ 86 Mẫu lây Số Số Tỷ lệ Hà Tĩnh HVNNVN Bắc Giang Thái Bình Hưng lây 7 triệu chứng 1 0 Yên Hà Nội 0 Tổng 38 5,26 Triệu chứng % 11,11 Ban đầu xuất khảm mờ sau 14,29 khảm rõ loang lổ xanh đậm, nhạt 0 Không xuất triệu chứng Qua bảng kết nhận thấy rằng: Kết lây nhiễm nhân tạo virus CMV lên kí chủ khoai từ cho tỷ lệ thấp trung bình khoảng 5,26% mẫu lây nhiễm HVNNVN cho kết cao 14,29% tiếp Hà Tĩnh 11,11% cho triệu chứng xuất ban đầu khảm mờ khó nhận biết sau tuần lây nhiễm sau tuần khảm rõ loang lỗ xanh đậm nhạt Kết lây nhiễm mẫu bệnh vùng lại Bắc Giang, Thái Bình, Hưng Yên Hà Nội không xuất triệu chứng, nguyên nhân giống ảnh hưởng điều kiện thời tiết 87 Hình 4.6 Triệu chứng CMV sau lây nhiễm khoai từ 4.3.3 Kết đánh giá lây nhiễm virus truyền qua củ giống Để đánh giá lây nhiễm virus CMV qua củ giống tiến hành làm thí nghiệm 25 khoai từ lấy củ từ vùng khác (mỗi vùng củ) Hà Tĩnh, Bắc Giang, Hà Nội, Thái Bình Hưng Yên Các củ giống trồng môi trường bệnh môi giới truyền bệnh sau trồng 45 ngày sau trồng 70 ngày cho kết sau: 88 Bảng 4.8 Kết đánh giá lây nhiễm virus CMV qua củ giống Thời gian Mẫu lây Sau trồng 45 ngày Hà Tĩnh Sau trồng 70 ngày Hà Nội Hưng Yên Thái Bình Bắc Giang Hà Tĩnh Bắc Giang Thái Bình Hưng Yên Hà Nội Số lây Số triệu chứng 5 5 5 5 5 0 0 1 0 Tỷ lệ % 20 0 0 20 20 20 0 Triệu chứng Lá khảm mờ, loang lổ Không xuất triệu chứng Lá khảm rõ, loang lổ bắt đầu có biến dạng Không xuất triệu chứng Hình 4.7 Thí nghiệm khoai từ Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam Sau tiến hành xong thí nghiệm nhận thấy virus CMV lây nhiễm qua củ khoai từ, với thời giân trồng ngắn sau 45 ngày bắt đầu xuất triệu chứng Hà Tĩnh sau trồng 70 ngày xuất Bắc Giang Thái Bình với tỷ lệ cao 89 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau tháng thực đề tài, từ kết thu rút số kết luận sau: Khoai từ loại trồng năm có sức sống mãnh liệt sâu bệnh cho suất cao Hầu hết người ta nhân giống khoai từ cách trồng củ nhỏ miếng củ Việc nhân giống đồng nghĩa với việc tích lũy số loại bệnh, bao gồm loại bệnh có nguồn gốc từ virus nên gây hại đến suất loại trồng Tiến hành điều tra khảm khoai từ địa điêm thu mẫu khảm địa điểm nhận thấy triệu chứng khảm biểu rõ bị khảm loang lổ xanh đậm, nhạt tỷ lệ bệnh vùng khác Tại Hà Tĩnh, Hưng Yên mức độ bệnh biểu mạnh nhất> 25% vùng Bắc Giang, Thái Bình, Hưng Yên HVNN VN mức độ biểu cong nhẹ Điều tra bệnh khảm khoai từ Hà Tĩnh, Bắc Giang học viện nông nghiệp Việt Nam thấy bệnh khảm khoai từ xuất sớm sau khoảng tháng sau trồng tỷ lệ bệnh tăng dần theo thời gian sinh trưởng Tại Hà Tĩnh tỷ lệ bệnh cao so với hai địa điểm lại Trong vòng tháng sau trồng tỷ lệ bệnh tăng từ 3,57% lên đến 43,46% cao Bắc giang 35,29% HVNNVN 17,29%.Triệu chứng bệnh ban đầu bị khảm nhẹ khó nhận biết sau khảm loang lổ xanh đậm, xanh nhạt mạnh biến dạng, còi cọc Lây nhiễm nhân tạo CMV lên hai loại thuốc (Nicotiana benthamiana Nicotiana tabacum var.Xanthi) loại rau muối (Chenopodium amaranticolor) Kết cho thấy, xuất triệu chứng khảm rõ, quăn, bề mặt bị nhám thuốc N benthamiana thuốc N tabacum 90 var.Xanthi không xuất triệu chứng Triệu chứng xuất rau muối vết đốm chết hoại màu vàng mờ Lây nhiễm nhân tạo CMV lên kí chủ khoai từ có trung bình 5,26% xuất triệu chứng khảm loang lổ xanh đậm, nhạt Lây nhiễm nhân tạo virus CMV lên hai loại thuốc (Nicotiana benthamiana Nicotiana tabacum var.Xanthi) loại rau muối (Chenopodium amaranticolor) Kết cho thấy, xuất triệu chứng xoăn, biến dạng thuốc N benthamiana thuốc N tabacum var.Xanthi rau muối không xuất triệu chứng Sau tiến hành bố trí thí nghiệm nhận thấy virus CMV lây nhiễm qua củ giống với tỷ lệ cao lên đến 20%, tổng số 50 bố trí thí nghiệm có biểu triệu chứng nhiễm virus qua củ giống 5.2 Đề nghị Do thời gian thực đề tài hạn chế bị ảnh hưởng số yếu tố nên chưa có điều kiện sâu nghiên cứu đề tài nhiều thiếu sót.Tôi xin đề nghị nghiên cứu tiếp số vấn đề sau: Tiếp tục điều tra thu mẫu tỉnh khác thuộc miền Bắc Việt Nam Tiếp tục lây bệnh nhân tạo số thị, ký chủ khác để đánh giá mức độ lây nhiễm, phổ ký chủ CMV Tiếp tục kiểm tra PCR, ELISA mẫu bị bệnh thu đồng, mẫu thu nhà lưới Tiến hành thí nghiệm lây truyền qua vecto để đánh giá mức độ nhiễm bệnh Nghiên cứu tìm phương pháp nhân giống bệnh khoai từ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Nguyễn Ngọc Bích (2003) Bước đầu nghiên cứu số bệnh virus vùng thuốc tỉnh Tây Ninh Luận văn thạc sỹ khoa Nông học, Đại học Nông Lâm, TP HCM Việt Nam Vũ Văn Chuyên (1997) Báo khoa học đời sống, số 29, tr 10 Cục Bảo Vệ Thực Vật( 1985) Phương pháp điều tra sâu bệnh hại trồng, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Viết Cường (2009) Bài giảng công nghệ sinh học bệnh cây, Nhà xuất Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr 96-97 Hà Viết Cường (2010) Bài giảng virus thực vật, phytoplasma viroid Lâm Ngọc Hạnh (2001-2005) Đánh giá tình trạng nhiễm bệnh virus (Cucumber mosaic virus, Tobacco mosaic virus Tomato spotted wilt virus) cà chua (Solanum lycopersicum) tỉnh Lâm Đồng kỹ thuật elisa bước đầu xây dựng quy trình chẩn đoán Tobacco mosaic virus kỹ thuật RT-PCR Luận văn tốt nghiệp Ngành Công nghệ sinh học, Đại học Nông Lâm, TP HCM Việt Nam Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề (1988) Giáo trình bệnh cây, NXB Nông nghiệp QCVN 01-38:2010/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng 10 Vũ Linh Chi, Nguyễn Thị Ngọc Huệ cộng sự, 2001 Sự đa dạng nguồn gen khoai từ, khoai vạc Kết nghiên cứu khoa học nông nghiệp, 2000 NXB nông nghiệp 2001, Tr71-80 11 Vũ Linh Chi, 2003 Điều tra thu thập đánh giá nguồn gen khoai từ, khoai vạc có Việt Nam Luận văn thạc sỹ 92 12 Vũ Linh Chi, Nguyễn Thị Ngọc Huệ, Đinh Thế Lộc, 2005 Cây có củ kĩ thuật thâm canh Quyển Khoai từ - vạc Nhà xuất lao động xã hội 2005 13 Vũ Linh Chi, 2005 Kĩ thuật canh tác khoai từ - vạc Nhà xuất lao động xã hội 2005 14 Phạm Thị Vân, Nguyễn Minh Hùng, Lê Trần Bình Chu Hoàng Hà (2009) Xác định virus gây bệnh khảm dưa chuột (Cucumber mosaic virus) thuốc Cao Bằng Hà Tây thông qua tách dòng giải trình tự gien mã hóa protein MP CP Viện Công nghệ sinh học, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam Tạp chí khoa học công nghệ, 47(3): 83-93 13 Viện Công nghệ Sinh học (2007 – 2008) Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật RNAi tạo giống trồng chuyển gen kháng bệnh virus Viện Hàn lâm khoa học Công nghệ Việt Nam Tiếng Anh Agrios, G N (1978) Plant Pathology, pp 466-470 Akhtar, K P., Ryue, K H., Saleem, M Y., Asghar, M., Jamil, F F., Haq, M A and Khan, I A (2008) Occurrence of Cucumber mosaic virus subgroup IA in tomato in Pakistan Journal of Plant Disease and Protection 115(1): 2-3 Anindya, R., Joseph, J., Gowri, T D S and Savithri, H.S (2003) Complet genomic sequence of Pepper vein banding virus (PVBV): a distinct member of the genus Potyvirus, Original article Archives of Virology, 149: 625632 Bhadramurthy, V., George, A., Bhat, A I., Shiva, K N (2009) Coat protein gene sequence studies suggest that Cucumber mosaic virus infecting paprika (Capsicum annuum L.) in India belongs to subgroup IB Archives of Phytopathology and Plant Protection 42(9): 857–863 93 Cerkauskas R (2004) Pepper diseases, In the Fact Sheet, Asian vegetable Resecrch and Development Center, AVRDC Publication 04-586: 596 Chabbouh, N and Cherif, C (1990) Cucumber mosaic virus in artichoke, FAO Plant Prot Bull 38:52-53 Chupp, C., and Sherf, A.F (1960) Vegetable diseases and their control, pp, 267-269 Dolores L.M and Makiling, A.T (1996), “Host range and symptomatology of Chilli veinal mottle virus (CVMV) and Cucumber mosaic virus (CMV) isolated from pepper Capsicum annuum L.” Summary in the Proceeding of the 27th Annual Scientific Meeting of the Pest Management, Coucil of the Philippines, Davao City, 7-10 May, 1996 Doolittle, S.P (1916) Phytopathology 6: 145 10 Fujisawa I., Handa, T and Anang, S B (1986) “Virus diseases occurring on some vegetable crops in West Malaysia”, Jpn Agr Res Quarterly, 20(1): 78-84 11 Hollings, M and Brunt, A A (1981) Potyvirus group, Description of Plant Viruses, No 245/1981 12 Huang, C.H., Chao, Y.J., Chang, C.A., Hseu, S.H and Hsaio, C.H (1987) Identification and comparison of different viruses on symptom expression in loofah, Journal of Agricultural Research of China, 36:413-420 13 ICTVdB Management (2006b), 00.057.0.01.016 – Chilli veinal mottle virus, In: ICTVdB – The Universal virus database, Version 4, Buchen – Osmond C (editor), Columbia University, New York, USB 14 Ki Hyun Ryu, Chung-Ho Kim and Peter Palukaitis (1998) The Coat Protein of Cucumber mosaic virus is a Host Range Determinant for Infection of Maize The American Phytopathological Society, Vol 11, No 5, 1998, pp 351– 357 94 15 Kouadio K T., De, C C, Agneroh, T A., Parisi O., Lepoivre P., Jijakli M H (2014) Occurrence of satellite RNAs associated with Cucumber mosaic virus isolated from banana (Musa sp.) in Ivory Coast, New Disease Reports 30, 24 16 Masato, I., Hideki, A and Pissawan, C (1999) Nucleotide sequence of the 3’ – terminal region of Chillivein – banding mottle potyvirus isolated from pepper in Thailand, Short Communication, Worrld Journal of Microbiology and Biotechnology 15: 401-402 17 Ravi K.S., Joseph, J., Nagaraju, N., Krishna, P.S., Reddy, H.R and Savithri, H S (1997).Characterization of Pepper vein banding virus from chilli pepper in India, Plant Disease, 81: 673 - 676 18 Safaeizadeh, M., Saidi, A (2012) First report of Cucumber mosaic virus on Ibicella lutea in Iran, Journal of Plant Pathology, 94 (4, Supplement): S4.95 19 Shah, H., Khalid, S and Ahmad, I (2001) Prevalence and distribution of four pepper viruses in Sindh, Punjab and North West Frontier Province, Online Journal of Biologycal Sciences, 1(4): 214 – 217, Asian Network for Scientific Information 20 Siriwong, P., Kittipakorn, K and Ikegami, M (1995) Characterization of Chilli vein banding mottle virus isolated from pepper in Thailand, Original article Plant Pathology, 57(3): 408 – 416 21 Tsai W S., Huang, Y C., Zhang, D Y., Reddy, K., Hidayat, S.H., Srithongchai, W., Green, S K and Jan, F T (2008) Molecular characterization of CP gene and 3’UTR of Chilli veinal mottle virus from South and Southeast Asia 22 Zhao, F F., Xi , D H., Liu , J., Deng, X G Lin, H H (2014) First Report of Chilli veinal mottle virus Infecting Tomato (Solanum lycopersicum) in China, Plant Disease, 98(11): 1589 95 23 Ziebell, H., Alex, M M., Simon, C G., Tungadi, T., Jack, H W., Mathew, G L., Moulin, M., Kleczkowski, A., Alison, G S., Stevens, M., Powell, G and John P C (2011) Cucumber mosaic virus and its 2b RNA silencing suppressor modify plant-aphid interactions in tobacco, Scientific Reports1, Article number: 187 24 Verma, N., Mahinghara, B K., Ram, R., Zaidi, A A (2006) Coat protein sequence shows that Cucumber mosaic virus isolate from geraniums (Pelargonium spp.) belongs to subgroup II; J Biosci, 31: 47–54 25 Zitter, T A., and Murphy, J F (2009) Cucumber mosaic virus, The Plant Health Instructor, DOI: 10.1094/PHI-I-2009-0518-01 26 Poulos, J M (1994) Pepper Breeding (Capsicum spp.): achievements, challenges and possibilities, in plant breeding 27 Rong Wang, Nian Wang, Ting Ye, Hui Chen, Zaifeng Fan and Tao Zhou (2013) Natural Infection of Maize by Cucumber mosaic virus in China, Department of plant pathology, 161: 880-883 28 Poornima G N and Ravishankar Rai (2007), “In vitro propagation of wild yams, Dioscorea oppositifolia (Linn) and Dioscorea pentaphylla (Linn)”, African Journal of Biotechnology, 6(20), pp.2348-2352 29 Olayemi,J.O, and Ajaiyeoba, E.O (2007) “Anti-inflammatory studies of yam (Dioscorea essculenta) extract on Wistar rats”, Afri J Biotech, 6, pp.1913-1915 96