1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH của sâu CUỐN lá lạc, đặc điểm SINH học, SINH THÁI LOÀI sâu

77 697 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 2,56 MB

Nội dung

Xuất phát từ tình hình sản xuất lạc hiện nay để góp phần tìm hiểu về sâuhại lạc và thành phần thiên địch của loài sâu hại lạc đồng thời để ổn định vànâng cao năng xuất, phẩm chất lạc ở n

Trang 1

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

CUỐN LÁ ĐẦU ĐEN Archips asiaticus Walsingham

VỤ XUÂN 2016 TẠI GIA LÂM, HÀ NỘI

Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS TRẦN ĐÌNH CHIẾN

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành bản luận văn tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực học hỏi củabản thân, tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo, gia đình vàbạn bè Trước hết tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới PGS.TSTRẦN ĐÌNH CHIẾN đã dành nhiều thời gian và công sức giúp đỡ động viên tôitrong suốt quá trình thực hiện đề tài

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô giáo và cán bộ côngnhân viên Bộ môn Côn trùng – Khoa Nông học – Học Viện Nông nghiệp ViệtNam đã giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi có thể hoàn thành tốt bài khoáluận tốt nghiệp của mình

Tôi xin gửi lời cảm ơn tới những người dân tại Gia Lâm, Hà Nội đã tạođiều kiện thuận lợi và nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện đề tài

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè và các bạntrong nhóm thực tập đã giúp đỡ tôi hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp

Hà Nội, ngày tháng năm 2016

Sinh Viên

Phạm Ngọc Linh

Trang 3

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN Error: Reference source not found

Hà Nội - 2016 1

LỜI CẢM ƠN 2

MỤC LỤC iii

DANH MỤC BẢNG v

DANH MỤC HÌNH vi

vii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1

PHẦN 1: MỞ ĐẦU 2

1.1 Đặt vấn đề 2

1.2 Mục đích và yêu cầu 3

PHẦN 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 4

2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước 4

2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 10

PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19

3.1 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu 19

3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 19

3.3 Nội dung nghiên cứu 19

3.4 Phương pháp nghiên cứu 20

Hình 4.7 Ong cự vàng chấm đen 27

Hình 4.8 Chuồn chuồn kim 27

4.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái sâu cuốn lá đầu đen Archips asiaticus 27

48

Hình 4.25: Mối quan hệ giữa mật độ của sâu non sâu cuốn lá và ấu trùng bọ chân chạy đuôi hai chấm trắng vụ xuân 2016 tại xã Kim Sơn, Gia Lâm, Hà Nội 48

Trang 4

Qua hình 4.25 ta thấy mối quan hệ sâu non sâu cuốn lá đầu đen và ấu trùng bọ chân chạy đuôi 2 chấm trắng là mối quan hệ tương đối chặt chẽ có phương trình tương ứng là y = 0,027x + 0,052, r = 0,76 48 Kết quả này cho thấy mối quan hệ giữa sâu non sâu cuốn lá và ấu trùng bọ chân chạy đuôi 2 chấm trắng tương đối chặt chẽ thể hiện mối quan hệ vật mồi ăn vật mồi 48 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50

- Thành phần thiên địch của sâu cuốn lá lạc đầu đen vụ xuân 2016 tại Gia Lâm, Hà Nội khá phong phú

và đa dạng gồm 15 loài, thuộc 4 họ khác nhau trong đó phổ biến nhất là các loài thuộc bộ cánh cứng Coleoptera 50

- Vòng đời của sâu cuốn lá đầu đen Archips asiaticus trung bình là 38,03 ± 0,9 ngày ở nhiệt độ 28,04 0C và độ ẩm 89,09 % Sức đẻ trứng của sâu cuốn lá đầu đen Archips asiaticus là khá cao, ở nhiệt độ 28,190C, ẩm độ 89,56% thì trung bình 1 trưởng thành cái đẻ 209,4 quả trứng và tập trung vào ngày thứ 3 sau khi ghép cặp, tỷ lệ trứng nở khá cao (79,09%) Ở nhiệt độ 27,440C và ẩm độ 89,58%, tỷ lệ

vũ hóa trung bình của nhộng là 92,5 %, tỷ lệ đực cái trung bình là 1:1,28 50

- Thức ăn thêm có ảnh hưởng tới thời gian sống của trưởng thành, ngắn nhất là 3,9±0,63 ngày khi chỉ

ăn thêm nước lã và dài nhất là 7,5 ± 0,91 ngày khi ăn thêm mật ong nguyên chất Thức ăn thêm cũng ảnh hưởng đến khả năng sinh sản của trưởng thành khi thức ăn thêm là nước lã thì số trứng đẻ là ít nhất 111,6 trứng/cái và số trứng đẻ nhiều nhất khi ăn them mật ong nguyên chất là 220,4 trứng/cái .50

- Vụ xuân 2016, mật độ sâu cuốn lá đầu đen tại Kim Sơn trung bình là 2,31 (con/m²) và tại Đặng Xá là 2,92 (con/m²) Mật độ sâu cao nhất trong giai đoạn cây lạc từ 02 -16/05 sau đó giảm dần về cuối vụ .50

- Loài chân chạy đuôi 2 chấm trắng xuất hiện từ giai đoạn lạc bắt đầu ra hoa và có mối quan hệ tương đối chặt chẽ với loài sâu cuốn lá đầu đen, tuy nhiên xuất hiện rất ít (r = 0,76) 50 5.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51

Trang 5

DANH MỤC BẢNG

Bảng 4.1 Thành phần thiên địch của sâu cuốn lá lạc vụ xuân 2016 tại Gia Lâm, Hà Nội Error: Reference source not found

Bảng 4.2 Kích thước các pha phát dục của sâu cuốn lá Archips asiaticus Error:

Reference source not found

Bảng 4.3 Thời gian phát dục của sâu cuốn lá Archips asiaticus Error: Reference

source not found

Bảng 4.4: Sức sinh sản của trưởng thành sâu cuốn lá đầu đen Archips asiaticus

Error: Reference source not found

Bảng 4.5 Nhịp điệu sinh sản của sâu cuốn lá đầu đen Archips asiaticus Error:

Reference source not found

Bảng 4.6 Tỷ lệ trứng nở của trứng sâu cuốn lá đầu đen Archips asiaticus Error:

Reference source not found

Bảng 4.7: Tỷ lệ vũ hóa và tỷ lệ giới tính của sâu cuốn lá đầu đen Archips

asiaticus Error: Reference source not found Bảng 4.8: Tỷ lệ chết trước trưởng thành của sâu cuốn lá đầu đen Archips

asiaticus Error: Reference source not found

Bảng 4.9 Ảnh hưởng của thức ăn thêm tới thời gian sống của trưởng thành sâu

cuốn lá đầu đen Archips asiaticus Error: Reference source not found

Bảng 4.10 Ảnh hưởng của thức ăn thêm tới khả năng sinh sản của trưởng thành

sâu cuốn lá đầu đen Archips asiaticus (tháng 05/2016) Error: Reference source

not found

Bảng 4.11 Diễn biến mật độ của sâu cuốn lá và bọ chân chạy đuôi hai chấm trắng vụ xuân 2016 tại 2 xã Kim Sơn và Đặng Xá, Gia Lâm, Hà Nội Error: Reference source not found

Trang 6

DANH MỤC HÌNH

Hình 4.1 Bọ ba khoang Error: Reference source not foundHình 4.2 Bọ chân chạy đuôi 2 chấm trắng Error: Reference source not foundHình 4.3 Sâu non chân chạy trong tổ sâu cuốn lá Error: Reference source not found

Hình 4.4 Sâu non chân chạy đang ăn sâu non cuốn lá Error: Reference source not found

Hình 4.5 Bọ chân chạy đen Error: Reference source not foundHình 4.6 Bọ cánh cộc nâu Error: Reference source not foundHình 4.7 Ong cự vàng chấm đen Error: Reference source not foundHình 4.8 Chuồn chuồn kim Error: Reference source not foundHình 4.9 Pha trứng Error: Reference source not foundHình 4.10 Sâu non tuổi 1 Error: Reference source not foundHình 4.11 Sâu non tuổi 2 Error: Reference source not foundHình 4.12 Sâu non tuổi 3 Error: Reference source not foundHình 4.13 Sâu non tuổi 4 Error: Reference source not foundHình 4.14 Sâu non tuổi 5 Error: Reference source not foundHình 4.15 Sâu non chuẩn bị Error: Reference source not foundHình 4.16 Trưởng thành cái và trưởng thành đực sâu cuốn lá Error: Reference source not found

Hình 4.17 Sâu non mới lột xác chuyển tuổi Error: Reference source not foundHình 4.18 Sâu hóa nhộng trong lá Error: Reference source not foundHình 4.19 Sâu cuốn 3-4 lá làm tổ Error: Reference source not foundHình 4.20: Nhịp điệu sinh sản của sâu cuốn lá đầu đen theo dõi từ ngày 29/05 – 05/06 Error: Reference source not found

Hình 4.21: Tỷ lệ vũ hóa của sâu cuốn lá đầu đen A asiaticus Error: Reference

source not found

Trang 7

Hình 4.22: Ảnh hưởng của thức ăn thêm tới thời gian sống của trưởng thành sâu

cuốn lá đầu đen Archips asiaticus Error: Reference source not found

Hình 4.23: Ảnh hưởng của thức ăn thêm tới khả năng sinh sản của trưởng thành

sâu cuốn lá đầu đen Archips asiaticus (tháng 05/2016) Error: Reference source

not found

Hình 4.24: Biểu đồ thể hiện diễn biến mật độ của sâu cuốn lá vụ xuân 2016 tại 2

xã Kim Sơn và Đặng Xá Error: Reference source not foundHình 4.25: Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa mật độ của sâu non sâu cuốn lá và

ấu trùng bọ chân chạy đuôi hai chấm trắng vụ xuân 2016 tại xã Kim Sơn, Gia Lâm, Hà Nội Error: Reference source not found

Trang 8

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ cái viết tăt Nội dung

A asiaticus Archips asiaticus

Trang 9

PHẦN 1: MỞ ĐẦU

1.1 Đặt vấn đề

Lạc (Arachis hypogaea L) hay còn gọi đậu phộng là cây công nghiệp

ngắn ngày, cây lấy dầu có giá trị kinh tế cao, đồng thời cũng là cây nguyên liệuquan trọng trong công nghiệp chế biến không chỉ ở nước ta mà còn ở nhiều nướctrên thế giới Về mặt dinh dưỡng, hạt lạc chứa từ 32-55% dầu, 16-34% protein,13,3% gluxit, các axit amin và các chất khác Ngoài ra, thành phần trong hạt lạccòn chứa rất nhiều các chất dinh dưỡng và các loại vitamin cần thiết khác cho cơthể Do vậy, hạt lạc có thể làm thức ăn rất thông dụng trong khẩu phần ăn hàngngày của con người Bên cạnh đó, cũng giống như một số cây họ đậu khác,trong bộ rễ của chúng có chứa các vi khuẩn nốt sần có khả năng cố định nitơsinh học rất quan trọng cho cây thông qua hoạt động sống của vi sinh vật Vìvậy, trồng lạc là điều kiện tốt để cải tạo đất, bồi dưỡng độ phì nhiêu cho đất, tạođiều kiện thuận lợi cho việc luân canh, xen canh và tăng năng suất cây trồng

Cây lạc có nguồn gốc từ Nam Mỹ và được trồng phổ biến ở nhiều nướctrên thế giới như Ấn Độ, Trung Quốc, Mỹ, Senegal… Châu Á đứng đầu thế giới

cả về diện tích và sản lượng (chiếm 60% diện tích trồng và 70% sản lượng lạccủa cả thế giới (Nguyễn Thị Lý, 2006)

Hiện nay trên thế giới, trong số các loại cây lấy dầu ngắn ngày, thì cây lạcđược xếp thứ 2 sau đậu tương về diện tích và sản lượng, xếp thứ 13 trong câythực phẩm quan trọng, xếp thứ 4 về nguồn dầu thực vật và xếp thứ 3 về nguồnprotein cung cấp cho con người (nhóm tri thức việt tuyển chọn năm 2014)

Chúng ta đã biết, lạc là cây trồng mà tất cả các bộ phận (rễ, thân, lá, hoa,quả) đều có hàm lượng dinh dưỡng cao Ngay từ lúc gieo trồng đến khi thuhoạch nó bị nhiều loài côn trùng tấn công gây hại Mặc dù việc nghiên cứu thànhphần sâu hại lạc cũng được nhiều tác giả nghiên cứu và công bố kết quả, nhưngthành phần và mức độ gây hại của chúng luôn thay đổi, sự thay đổi này cũng

Trang 10

còn phụ thuộc vào cả yếu tố thời tiết, khí hậu, giống và chế độ canh tác Tuynhiên, hiện nay trong quá trình sản xuất lạc có rất nhiều nguyên nhân làm giảmnăng suất, chất lượng cũng như hiệu quả kinh tế, trong đó sâu hại là một trongnhững nguyên nhân quan trọng Qua điều tra phát hiện hơn 50 loài gây hại (việnBVTV, 1976) Vụ lạc xuân ở Hà Nội rất thích hợp cho sâu hại phát triển Các

đối tượng sâu hại chính như sâu cuốn lá (Archips asiatucus), sâu khoang (Spodoptera litura), sâu róm (Lymantria), bọ trĩ (Thrips sp.) … chúng có thể gây

hại trong suốt quá trình sinh trưởng, phát triển của cây lạc, trong đó sâu cuốn lá

là một trong những đối tượng nguy hại gây ảnh hưởng lớn đến năng suất vàphẩm chất lạc

Cho đến nay, biện pháp phòng chống sâu cuốn lá trên lạc còn gặp nhiềukhó khăn Nhiều biện pháp đã được sử dụng song chủ yếu vẫn là biện pháp hóahọc, tuy nhiên nó đem lại nhiều tác động xấu đến môi trường, sức khỏe conngười và vật nuôi

Xuất phát từ tình hình sản xuất lạc hiện nay để góp phần tìm hiểu về sâuhại lạc và thành phần thiên địch của loài sâu hại lạc đồng thời để ổn định vànâng cao năng xuất, phẩm chất lạc ở nước ta, dưới sự hướng dẫn của PGS.TSTrần Đình Chiến chúng tôi thực hiện đề tài:

“Thành phần thiên địch của sâu cuốn lá lạc, đặc điểm sinh học, sinh

thái loài sâu cuốn lá đầu đen Archips asiaticus Walsingham vụ xuân 2016

tại Gia Lâm, Hà Nội”.

1.2 Mục đích và yêu cầu

1.2.1 Mục đích

Trên cơ sở điều tra diễn biến mật độ sâu cuốn lá, xác định thành phầnthiên địch của sâu cuốn lá lạc, diễn biến của loài bọ chân chạy phổ biến, đồngthời nắm được đặc điểm sinh học, sinh thái loài cuốn lá đầu đen Từ đó đề xuấtbiện pháp phòng trừ hiệu quả đối với sâu cuốn lá, cũng có những biện pháp bảo

vệ và khích lệ các loài thiên địch trong phòng chống sâu cuốn lá mang lại hiệuquả kinh tế và an toàn với môi trường

Trang 11

1.2.2 Yêu cầu

• Điều tra xác định thành phần thiên địch của sâu cuốn lá lạc ở vụ Xuân

2016 tại Gia Lâm, Hà Nội

• Điều tra diễn biến mật độ loài sâu cuốn lá lạc và loài bọ chân chạy phổbiến tại Gia Lâm

• Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của loài cuốn lá đầu đen

(Archips asiaticus Walsingham) hại lạc.

PHẦN 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC

2.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước

2.1.1 Tình hình sản xuất lạc trên thế giới

Lạc tên khoa học là Arachis hypogaea L có nguồn gốc từ châu Mỹ latinh.

Ngày nay, lạc được trồng rộng rãi ở các vùng khí hậu nhiệt đới và á nhiệt đới

Trang 12

châu Á, châu Phi và châu Mỹ.

Trong số các cây lấy dầu ngắn ngày trên thế giới, cây lạc đứng thứ hai sauđậu tương về điện tích cũng như sản lượng và được trồng ở 115 nước trên thếgiới Trong giai đoạn 2009 – 2013 diện tích lạc của thế giới tương đối ổn địnhđạt từ 24 – 25,5 triệu ha, năng suất bình quân đạt từ 1,55 – 1,77 tấn/ha, sảnlượng từ 37 – 45 triệu tấn (dẫn theo Nguyễn Văn Chương và cộng sự, 2012)

Theo thống kê của tạp chí chuyên ngành “oil world” sản xuất lạc của thếgiới ít thay đổi trong hơn 2 thập kỷ qua Sản lượng lạc nhân thế giới những năm

70 đạt ước 11,2 – 12,6 triệu tấn, sang thập kỷ 80 tăng lên 13 – 14 triệu tấn/năm

và trong những năm đầu của thập kỷ 90 đạt trung bình trên 16 triệu tấn/năm.Như vậy, cứ trong vòng 10 năm thì sản lượng lạc thế giới tăng thêm 2 triệu tấn,mức tăng trung bình hàng năm thời kỳ 81/82 – 91/92 là 2,2%

Diện tích lạc trên thế giới dao động ở xung quanh 18 triệu ha trong thập

kỷ 70, sang đầu những năm 80 đã tăng lên 20 triệu ha Vào cuối những năm 80

và mấy năm gần đây diện tích vẫn duy trì ở mức đó

Từ những năm 1970 trở lại đây vị trí hàng đầu của các nước sản xuất lạctrên thế giới không thay đổi, Ấn Độ, Trung Quốc, Mỹ vẫn là 3 nước sản xuất lạclớn nhất thế giới tỷ trọng là 65,9%.(Dẫn theo Nguyễn Thị Nhiễu, 1994)

Đến năm 2002, diện tích gieo trồng lạc của thế giới là 21,35 triệu ha, năngsuất trung bình 14,3 tạ/ha, sản lượng đạt 30,58 triệu tấn Diện tích gieo trồng chủyếu tập trung ở các nước châu Á (63,7%), châu Phi (31,81%) Các nước có diệntích lớn như Ấn Độ (7,5 triệu ha), Trung Quốc (4,5 triệu ha), Nigeria (1,21 triệuha) (Dẫn theo Nguyễn Thị Đông, 2010)

Theo Vara Prasad, châu Á là nơi có diện tích trồng lạc lớn nhất trên thếgiới đóng góp 67% tổng sản lượng trong năm 2007 Ấn Độ nắm giữ diện tíchlớn nhất 6,7 triệu ha, tiếp theo là Trung Quốc 4,7 triệu ha, Indonesia, Myanmar,Pakistan và Thái Lan đã có sự gia tăng quan trọng trong khu vực thu hoạch ởchâu Á trong hai thập kỷ qua, chủ yếu ở Trung Quốc, Hồng Kông, Nhật Bản,

Trang 13

Hàn Quốc và Đài Loan Hơn 25% diện tích lạc thu hoạch trên thế giới đang là ở

Ấn Độ, tiếp theo 20% ở Trung Quốc Tuy nhiên, Trung Quốc là nước sản xuấtlớn nhất của cây lạc và chiếm 37% sản lượng thế giới, tiếp theo là Ấn Độ với22% năng suất bình quân lạc ở châu Á là 1.739 kg / ha

Khu vực Đông Nam Á diện tích trồng lạc không nhiều (12,61%) và sảnlượng chiếm 12,95% của châu Á Trong bảy nước trồng lạc, Miến Điện là nước

có diện tích trồng lạc nhiều nhất (577,2 ngàn ha) chiếm 39,04% diện tích củakhu vực Đông Nam Á Năng suất lạc khu vực Đông Nam Á nhìn chung chưacao, năng suất trung bình đạt khoảng 1,17 tấn/ha Malaysia là nước có năng suấtlạc cao nhất (2,33 tấn/ha) Về xuất khẩu lạc chỉ có 3 nước là Việt Nam, TháiLan, Indonexia có lạc xuất khẩu Trong đó Việt Nam là nước có khối lượng lạcxuất khẩu lớn nhất với 33,8 ngàn tấn, chiếm 45,3% khối lượng lạc xuất khẩutrong khu vực (Dẫn theo Nguyễn Thị Đông, 2010)

2.1.2 Nghiên cứu về thành phần sâu hại lạc

Sâu bệnh hại lạc là một vấn đề gây trở ngại lớn trong quá trình thâm canhtăng năng suất lạc, hiện nay vấn đề này đang được nhiều nước trồng lạc quantâm đáng kể Trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lạc thường bịnhiều sâu hại phá hại làm giảm năng suất và chất lượng của lạc

Theo Hinson and Hart Wing (1982) thì thành phần sâu hại đậu đỗ ở vùngBắc Mỹ có 33 loài, Trung và Nam Mỹ có 30 loài và các nước phương Đông có

26 loài Còn theo Gazzoni (1994) thì trên các loại đậu đỗ vùng nhiệt đới thànhphần sâu hại mầm và thân có 34 loài, hại lá có 25 loài, quả và hạt có 22 loài.Tổng số các loài sâu hại đậu đỗ trên đồng ruộng là 81 loài

Theo Ranga Rao và Rameshwar Rao, ở Ấn Độ có hơn 200 loài côn trùngsống và sử dụng cây họ đậu làm thức ăn, nhưng rất ít trong số họ được côngnhận là loài gây hại quan trọng về mặt kinh tế Trong số đó, sâu xanh

(Helicoverpa armigera Hubner) và sâu khoang (Spodoptera litura Fab.), là loài

sâu hại gây hại mạnh nhất Trên cây lạc Trong số các loài côn trùng đất, mối và

Trang 14

ấu trùng màu trắng có tầm quan trọng kinh tế hầu hết các cây họ đậu, đặc biệt là

ở lạc Côn trùng hại gây ra trung bình 25 - mất mùa 30% ở Ấn Độ

Các tác giả Hill and Waller (1985) cho rằng, ở vùng nhiệt đới có 8 loàisâu hại lạc chính và 40 loài gây hại thứ yếu Những loài gây hại đặc biệt nguy

hiểm như loài: rệp đen (Aphis craccivora Koch), sâu khoang (Spodoptera litura Fabr), sâu xám (Agrotis ypsilon Rott), sâu xanh (Heicoverpa armigera Hubner), ban miêu (Epicauta impresicornic Pic), sâu cuốn lá lạc đầu đen (Archips asiaticus Wasingham) và các loài thuộc bộ cánh cứng (Coleoptera) khác (Dẫn

theo Hoàng Anh Văn, 2010)

Vùng Đông Nam Á có 37 loài sâu hại trên lạc trong đó có 19 loài có mức

độ phổ biến cao (Waterhouse, 1993) Cũng theo tác giả (1997) ở vùng Tây NamThái Bình Dương, đã xác định được 157 loài sâu hại lạc trong số 160 loài thuđược, có 46 loài quan trọng và có ít nhất 25 loài đã được đầu tư nghiên cứu tỷ

mỉ Một số loài đã được áp dụng biện pháp phòng trừ hiệu quả Tuy nhiên tùyvào từng vùng địa lý khác nhau mà thành phần loài cũng như các loài sâu hạichính có khác nhau (Nguyễn Thị Đông, 2010)

Tại Thái Lan, đã có hơn 30 loài sâu hại trên các ruộng trồng đậu đỗ, trong

đó có 10 loài gây hại nghiêm trọng làm giảm năng suất (Aphirat Arunin, 1978).(Dẫn theo Phạm Thị Loan, 2014)

Trang 15

2.1.3 Nghiên cứu về sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus)

Giống (Genus): Archips

Loài (Species): Archips asiaticus

2.1.3.2 Phạm vi ký chủ và phân bố

Phân bố ở các nước thuộc khu vực châu Á như Triều Tiên, Campuchia,Thái Lan, Việt Nam (Waterhouse, 1993) Ở Trung Quốc, chúng phân bố ở cáctỉnh phía Nam (Li Li-Ying, 1997) Ở châu Âu loài sâu này phân bố ở Hà Lan

Ký chủ: sâu cuốn lá đầu đen A asiaticus gây hại trên 4 loài thực vật thuộc

10 họ khác nhau trong đó có nhãn, vải

2.1.3.3 Sự phát sinh và mức độ gây hại

Qua các kết quả nghiên cứu về sâu hại lạc, mức độ thiệt hại kinh tế do sâuhại gây ra còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như giai đoạn sinh trưởngcủa cây trồng, điều kiện môi trường, mật độ gây hại

Ở Ấn Độ, theo đánh giá của tác giả Ranga Rao and Wightman (1993),

sâu hại có thể làm giảm đến 15 – 20 % năng suất Và theo tác giả Ghewande et

al (1987), cũng ở Ấn Độ, thiệt hại do sâu bệnh gây nên cho sản xuất lạc hàng

năm lên tới 150 triệu đô la Mỹ

Theo kết quả nghiên cứu của Wynn Igor (1962) cho thấy ở vùng nhiệtđới, cây lạc bị 37 loài sâu phá hoại từ hạt giống đến tất cả các bộ phận của cây,thiệt hại do sâu gây ra làm giảm 17,1% sản lượng lạc, bệnh làm giảm 15%, cỏdại làm giảm 11,5% Như vậy, thiệt hại do sâu hại lạc gây ra là lớn nhất hơn cả.Tuy nhiên, hiện nay thiệt hại do các đối tượng gây hại gây ra còn tùy thuộc vàonhiều yếu tố: vùng địa lý, vùng sinh thái, mùa vụ… Nhưng sự thiệt hại kinh tế

Trang 16

do sâu hại gây ra vẫn khá cao ở nhiều nước trên thế giới, nhiều loài trước đây làthứ yếu nay nổi lên thành đối tượng gây hại nghiêm trọng (Dẫn theo HoàngAnh Văn 2010).

Richer (2002) cho rằng ở Florida các loài sâu hại lạc chính bao gồm bọtrĩ, bọ phấn, sâu xám, sâu xanh, sâu khoang, sâu cuốn lá, sâu đục ngọn, bọ xít.Phillip and Richard (2005) khi nghiên cứu về biện pháp phòng chống các loạisâu hại lạc ở Oklahoma sâu xám gây hại chủ yếu ở giai đoạn cây con, ít khi gâyhại trên diện tích lớn nên sử dụng biện pháp xử lý khi mật độ sâu ≥ 2 – 3con/hàng ở cả vùng đất khô và đất ẩm còn các loài chích hút lá di cư vào ruộnglạc trong tháng 6 – 7, chúng có thể tiếp tục tồn tại cho đến tận tháng 9 và gây hạilàm cho lá bị biến màu, cây còi cọc không phát triển được Đối với sâu xanh, sâukhoang và sâu cuốn lá thì nguy cơ bị giảm năng suất là rất lớn ở giai đoạn sautrồng từ 60 – 90 ngày, bởi vì lúc này sâu ăn trụi lá ảnh hưởng lớn đến khả năngquang hợp tích lũy chất khô Cần phải theo dõi và kiểm tra thường xuyên trênđồng ruộng trong suốt tháng 7 và tháng, nếu mật độ sâu vượt quá 3 – 5 con/hàng

ở vùng đất khô và 6 – 8 con/hàng ở vùng đất ẩm thì cần thiết dùng thuốc hóahọc (Dẫn theo Phạm Thị Loan, 2014)

2.1.4 Nghiên cứu về thành phần thiên địch

Thiên địch đóng vai trò to lớn trong hạn chế số lượng nhiều loài sâu hạicây trồng Việc điều tra nghiên cứu thành phần của chúng trên các loài cây trồngnhằm hạn chế số lượng các loài sâu hại

Việc sử dụng kẻ thù tự nhiên được áp dụng rộng rãi trên nhiều nước trênthế giới và thu được kết quả cao Theo Niconop, ở Liên Xô cũ, diện tích sử dụngbiện pháp đâu tranh sinh học tăng lên một cách nhanh chóng Trong đó có diệntích sử dụng kẻ thù tự nhiên bằng cách nhân nuôi là 17, triệu ha, sử dụng biệnpháp bảo vệ kẻ thù tự nhiên là 10,4 triệu ha, riêng sử dụng ong mắt đỏ tăng từ7,4 triệu ha/năm lên 15,3 triệu ha năm 1985

Theo các tác giả Ranga Rao and Shanower (1988), công bố về thành phần

Trang 17

kẻ thù tự nhiên sâu hại lạc tại vùng Andhra Pradesh (Ấn Độ) thu được 67 loài.Trong đó, côn trùng và nhện lớn bắt mồi ăn thịt thu được 44 loài, 23 loài côn

trùng ký sinh Riêng trên sâu khoang Spodopera litura tìm thấy 6 loài, sâu xanh

7 loài, sâu đo 3 loài, sâu cuốn lá 4 loài Còn lại là ký sinh sâu róm và một số loàisâu ăn lá khác

2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước

2.2.1 Tình hình sản xuất lạc ở Việt Nam

Theo Nguyễn Văn Chương và cộng sự (2012), ở Việt Nam, cây lạc đượccoi là cây trồng có hiệu quả kinh tế cao và có tác dụng rất đa dạng Từ năm 1990đến nay diện tích gieo trồng, năng suất lạc không ngừng tăng lên từ 201,4 nghìn

ha năm 1990 tăng lên 249,2 nghìn ha năm 2009 (tăng 23,73%)

Ở nước ta, cây lạc được trồng ở khắp các vùng như Đông Bắc, Bắc Trung

Bộ, Đông Nam Bộ và Tây Nguyên… lạc là cây trồng xuất khẩu quan trọng Ởcác tỉnh phía Bắc, diện tích trồng lạc hàng năm khoảng 160 nghìn ha, năng suấttrung bình: 15 – 17 tạ/ha riêng trung du và miền núi phía Bắc thì lạc chủ yếuđược trồng trên vùng đất bị hạn và bán khô hạn chiếm 70 - 80% (Nguyễn Thị

Hiện nay cây lạc, đậu tương, và đậu xanh là những cây trồng đang đượcChính phủ ưu tiên phát triển trong những năm gần đây để đáp ứng nhu cầuchuyển đổi cơ cấu cây trồng ở một số địa phương (Quyết định 150/2005/QĐ –TTg ngày 20/06/2005), nhu cầu tiêu thụ dầu thực vật trong cả nước và xuấtkhẩu Chính phủ đã đưa ra các chương trình nghiên cứu KHCN phát triển cây có

Trang 18

dầu ngắn ngày, phát triển các loại đậu đỗ ăn hạt đã được triển khai có kết quả.Trong đó, đậu tương và lạc là 2 cây trồng chính quan trọng được Bộ Nôngnghiệp và PTNT phê duyệt chiến lược quốc gia sau thu hoạch đến năm 2020.Nhà nước đã đề ra chỉ tiêu đưa diện tích cây lạc lên 450.000 ngàn ha vào năm

2020 và hàng loạt chủ chương ưu tiên phát triển cây có dầu ngắn ngày để đápứng nhu cầu xã hội Tuy nhiên đến nay, tiến độ gia tăng diện tích vẫn còn chậm,chỉ bằng hơn 50% so với chỉ tiêu kế hoạch của Bộ Nông nghiệp và PTNT phảichấp nhận nhập khẩu nguyên liệu thức ăn gia súc, trong đó có các phụ phẩm củalạc để duy trì và phát triển nguồn chăn nuôi trong nước (Nguyễn Văn Chương

và cộng sự, 2012)

Vùng đồng bằng sông Hồng: lạc được trồng chủ yếu ở Hà Nội, NamĐịnh, Ninh Bình, Vĩnh phúc, Quảng Ninh với tổng diện tích 20,2 nghìn ha,chiếm 12,56%, sản lượng 72,8 nghìn tấn, chiếm 13,86% sản lượng của cả nước.Vài năm trở lại đây, diện tích gieo trồng có xu hướng giảm nhẹ Năm 2007 diệntích gieo trồng đạt 34,7 nghìn ha, đến năm 2010 diện tích giảm xuống còn 20,2nghìn ha Ngược lại với diện tích, năng suất lạc năm sau cao hơn năm trước:năm 2010 năng suất đạt 21,4 tạ/ha Tuy nhiên do diện tích giảm nên sản lượngcủa vùng giảm xuống còn 72,8 nghìn tấn năm 2010, giảm 5,2 nghìn tấn so vớinăm 2007 và 9,6 nghìn tấn so với năm 2008

Theo Vũ Thị Ngọc Ánh (2013), tại vùng đồng bằng sông Cửu Long: lạcđược trồng chủ yếu ở Long An, Trà Vinh với tổng diện tích 11,3 nghìn ha,chiếm 5,02%, sản lượng 39,5 nghìn tấn, chiếm 7,88% sản lượng cả nước Đây làvùng có diện tích trồng lạc thấp nhất cả nước nhưng lại là vùng có năng suất caonhất cả nước (35,6 tạ/ha năm 2010) Như vậy, trình độ thâm canh và sản xuất lạccủa nước ta không đều, giữa các vùng có sự khác biệt lớn, thêm vào đó là do khíhậu thời tiết giữa các vùng Nhiều nơi năng suất lạc đạt khá cao như vùng đồngbằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ; bên cạnh đó còn cónhững vùng có năng suất thấp như trung du và miền núi phía Bắc, Tây Nguyên

Trang 19

Kết quả nghiên cứu tình hình phát triển cây lạc tại Trà Vinh cho thấytrung bình thu nhập vụ 2 là 2.238,127 nghìn đồng/ 1.000m2, mức thu nhập nàyrất thấp so với vụ 1 Và kết quả phỏng vấn 140 nông hộ sản xuất đậu phộng tạiTrà vinh ở vụ 2 cho thấy năng suất trung bình là 702,86 kg giá bán trung bình là8.329 đồng/kg Xét về khía cạnh tài chính thì việc sản xuất đậu phộng mang lạihiệu quả kinh tế không cao khi đã trừ chi phí (Bùi Văn Trịnh, Phan Thị XuânHuệ, 2015).

2.2.2 Nghiên cứu về sâu cuốn lá đầu đen (Archips asiaticus)

2.2.2.1 Phân loại sâu cuốn lá

Tên khoa học: Archips asiaticus (W.)

Họ: Tortricidae

Bộ: Lepidoptera

2.2.2.2 Triệu chứng gây hại

Sâu non mới nở chưa có khả năng nhả tơ cuốn lá, chúng ẩn nấp trong lánon chưa mở, gặm ăn thủng bộ phận non của lá Đến tuổi 3, sâu nhả tơ dệt mộtlớp mỏng phủ lên mình và cuốn 2 mép lá lại, nằm trong tổ ban ngày, ban đêmthò đầu ra ăn lá Sâu non tuổi lớn có thể cuốn cả lá già và ăn Khi mật độsâu cao, lá bị hại nhiều, ảnh hưởng (Nguyễn Đức Khánh, 2002)

2.2.2.3 Đặc điểm sinh học, sinh thái

Trưởng thành: là một loài thuộc họ ngài chuông, có góc đỉnh của đôi cánh

trước gần vuông Kích thước trung bình 8,41 ± 0,4mm; sải cánh rộng 19-20mm.Râu đầu hình sợi chỉ Lúc đậu cánh xếp hình mái nhà Mép trước của đôi cánhtrước hơi lõm xuống ở vị trí ¾ tính từ gốc cánh, và cũng tại đó có một vân hìnhbán nguyệt màu nâu Mép ngoài cánh trước hình lượn sóng, có viền lông tơ màunâu đậm Mặt trên của đôi cánh trước có những vệt vân nâu trắng xen kẽ nhìnloang lổ Tấm lưng ngực trước và ngực giữa màu nâu Đôi cánh sau và bụngmàu vàng rơm

Trứng: được đẻ thành ổ trên hoặc dưới mặt lá Quả trứng hình cầu, lúc

Trang 20

mới đẻ màu vàng nhạt, sắp nở màu vàng sẫm.

Sâu non: 5 tuổi, đầu, mảnh mai đốt ngực trước và đôi chân trước màu

đen Sâu non tuổi 1 màu vàng nhạt, dài trung bình 1,80 ± 0,14mm Tuổi 2 mớilột xác có màu vàng xanh, dài trung bình 3,7 ± 0,1mm Tuổi 3 có màu xanh lụchơi vàng, dài trung bình 8,93 ± 1,67mm Tuổi 4 có màu xanh đậm, dài trungbình 16,6 ± 0,15mm Tuổi 5 khi mới lột xác dài 18,6mm; đẫy sức có thể dài tới23,2mm, trung bình 20,43 ± 0,73mm Cơ thể màu xanh lục, cuối tuổi chuyểnsang màu xanh vàng

Nhộng: mới hóa có màu xanh lá mạ ở phần bụng, mặt lưng màu nâu cánh

gián Ở giữa mặt lưng các đốt bụng có một vân đen ngang tạo thành một vệt đenchạy dọc cơ thể Kích thước nhộng dài 10,77 ± 0,51mm Mầm cánh kéo dài đếnđốt bụng thứ 5 (Nguyễn Đức Khánh, 2002)

2.2.2.4 Sự phát sinh và mức độ gây hại

Sâu cuốn lá lạc đầu đen gây hại trên lạc thường xuất hiện và gây hại từkhi cây có 1 lá kép đến khi cây có quả chín Sâu non nhả tơ gập lá lạc lại làm tổ

và nằm trong đó gây hại Sâu ăn phần thịt lá để lại 2 lớp biểu bì và gân lá mộtthời gian sau lá bị trắng và rách, ảnh hưởng nghiêm trọng tới khả năng sinhtrưởng, phát triển của cây Sâu cuốn lá xuất hiện và gây hại mạnh nhất từ khicây lạc bắt đầu ra hoa đến khi hình thành quả

Kết quả nghiên cứu của Viện BVTV (1968) đã ghi nhận được 57 loài sâuhại lạc, 5 loài gây hại quan trọng là dế mèn lớn, rệp muội đen, bọ xít dài, sâucuốn lá, sâu đục lá Có 9 loài gây hại tương đối nghiêm trọng, 11 loài ít quantrọng Ở mỗi thời kỳ phát triển cúa cây lạc đều có những loài gây hại nghiêmtrọng như: thời kỳ hạt mới nảy mầm, cây còn nhỏ thường bị hại bởi các loài kiếnnâu nhạt, kiến vàng, mối, dế mèn lớn, họ hung cánh cam đậm, sâu thép Đếnthời kỳ phân cành thì chủ yếu là các loài cào cào, rệp muội, sâu khoang, sâuxanh, ban miêu đen, ban miêu đen sọc trắng, ban miêu khoang vàng nhỏ, sâucuốn lá, sâu róm, bọ phấn, bọ trĩ (Hoàng Anh Văn, 2010)

Trang 21

Kết quả nghiên cứu diễn biến mật độ của sâu cuốn lá tại Thạch Hà, HàTĩnh trên 2 giống lạc thuần và lạc xen cho thấy vào tháng 3 khi thời tiết còn hơilạnh, nhiệt độ trung bình ngày dao động khoảng 18 – 24 0C, sâu cuốn lá chưaxuất hiện trên cả 2 giống Đến cuối tháng 3, khi nhiệt độ ấm lên ứng với giaiđoạn cây lạc có 9 – 10 lá kép, sâu cuốn lá đầu đen bắt đầu xuất hiện trên ruộnglạc trồng thuần Còn trên ruộng lạc trồng xen đậu đen thì sang đầu tháng 4 ứngvới giai đoạn cây lạc bắt đầu ra hoa chúng mới xuất hiện Sau đó, mật độ sâutăng nhanh giai đoạn cây ra hoa Cao điểm của mật độ sâu đạt 17,8 con/m2 trênlạc thuần và 12,4 con/m2 ở lạc trồng xen Sau đó mật độ giảm dần cho tới thuhoạch (Nguyễn Đức Khánh, 2002).

Khả năng gây hại của sâu cuốn lá chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố chẳnghạn như mật độ, giống, thành phần thiên địch Kết quả nghiên cứu trên giốnglạc L24 tại Tĩnh Gia, Thanh Hóa cho thấy mật độ trồng lạc khác nhau thì mật độsâu cuốn lá cũng khác nhau, ở mật độ 35 cây/m2 mật độ sâu cuốn lá cao nhất là11,5 con/m2 thấp hơn so với mật độ trồng 45 cây/m2 là 14,8 con/m2 Khi điều tratrên các giống lạc khác nhau cũng thu được mật độ của sâu cuốn lá cũng khácnhau, với giống L14 là 6,5 con/cây, giống L24 là 8,4 con/cây, giống L23 là 9,0con/cây

2.2.3 Nghiên cứu về sâu cuốn lá đầu đen Archips asiaticus Walsingham.

Lạc là cây công nghiệp ngắn ngày đã được trồng từ lâu ở nhiều nước trênthế giới Theo kết quả điều tra cơ bản côn trùng 1967 – 1968 của Viện BVTV thìtrên cây lạc đã phát hiện được trên 50 loài côn trùng gây hại Tuy nhiên ở mỗithời kỳ sinh trưởng phát triển của cây lạc có những loài sâu hại khác nhau Thời

kỳ gieo hạt, cây lạc còn nhỏ: các loài sâu như kiến vàng (Gecophylla), kiến nâu nhạt (Pheidol), dế mèn lớn (Brachytrupes portentosus), bọ hung nâu đậm (Holotrichia sp.), bọ cánh cam (Anomala sp.), bổ củi (Agriptes sp.), sâu xám (Agrotis ypsilon) và mối (Caprioterrmes sp.) Thời kỳ sinh trưởng của cây lạc

có các loài như rệp muội (Aphis medicaginis), cào cào (Patttanga succineta),

Trang 22

sâu khoang, sâu xanh, bọ gạo nâu, ban miêu đen, ban miêu đen sọc trắng, banmiêu khoang vàng nhỏ, sâu cuốn lá…

Theo Lương Minh Khôi (1990,1991), trên ruộng lạc vùng Hà Nội có 21loài sâu hại thường xuyên xuất hiện, 10 loài gây hại ảnh hưởng đáng kể đếnhiệu quả kinh tế là: sâu xám, bọ trĩ, rệp muội đen, sâu cuốn lá đầu đen, sâukhoang, sâu xanh, ban miêu đen sọc trắng, rầy xanh, câu cấu, sâu róm chỉ đỏ.Trong vụ lạc Xuân, chủng loại sâu nhiều hơn và thường xảy ra thành dịch Cácloài thường xảy ra thành dịch (ở thời kỳ lạc đâm tia và phát triển củ) là sâukhoang, sâu cuốn lá, câu cấu và sâu róm Vụ Xuân 1989, sâu khoang đã pháttriển thành dịch khi lạc bắt đầu đâm tia, vào vụ Xuân 1990 sâu cuốn lá có mật

độ cao 1,2 con/cây, sâu xám 0,06 con/cây gây hại chủ yếu từ khi cây mọc đến 5

lá thật

Lê Văn Ninh (2002) ghi nhận được 24 loài sâu hại lạc ở Thanh Hóa Ởthời kỳ cây con, gây hại chính là sâu xám, dế mèn lớn; giai đoạn sau thì sâucuốn lá, sâu khoang, sâu xanh là những loài gây hại năng hơn cả

Theo kết quả của Lương Minh Khôi và ctv (1991b) trên lạc và đậu xanhtại viện BVTV, Trung tâm giống cây trồng Việt Xô, hợp tác xã Tiêu Dương(Đông Anh, Hà Nội) có 25 loài sâu hại lạc, đậu xanh thường xuyên xuất hiện.Trong đó có 4 loài gây hại chính đó là sâu cuốn lá, sâu khoang, sâu róm và banmiêu Sâu cuốn lá thường phát sinh cao từ cuối tháng 4 đầu tháng 5 (mật độ 19,4đến 121,6 con/100 cây lạc Giai đoạn cây lạc bị tổn thất sản lượng vào thời kýđâm tia phát triển củ

Theo Phạm Thị Loan (2014), sâu khoang gây hại mạnh ở giai đoạn lạcđâm tia, còn bọ trĩ, rầy xanh, rệp đen thường gây hại ngay đầu vụ Hè Thu Đángchú ý vào trung tuần tháng 5 – 6 mật độ sâu hại đạt đỉnh cao nhất Ngoài ra, tácgiả còn cho biết vụ Xuân 1989 sâu khoang đã phát triển thành dịch khi lạc bắtđầu đâm tia, còn vào vụ Xuân 1990 sâu cuốn lá có mật độ cao 1,2 con/cây, sâuxám có mật độ 0,06 con/cây gây hại chủ yếu từ khi cây mọc 5 lá thật

Trang 23

Theo Nguyễn Thị Chắt và ctv (1998), trong quá trình điều tra ở miền Namcho biết đã phát hiện được 55 loài sâu hại trên lạc, tập trung ở 8 bộ, trong đó có

bộ cánh vảy chiếm 16 loài, bộ cánh thẳng chiếm 13 loài, bộ cánh nửa 8 loài, bộcánh cứng 8 loài, bộ cánh đều 6 loài, bộ cánh màng 2 loài, bộ cánh tơ 1 loài, bộnhên đỏ 1 loài Trong số các loài thu được thì có 24 loài thường xuyên xuất hiện

từ mức trung bình cho đến mức rất nhiều Các loài xuất hiện nhiều nhất gồm sâu

khoang (Spodoptera litura Fabr.), sâu xanh (Helicoverpa armigera Hubner), sâu cuốn lá lạc đầu đen (Archips asiaticus Wallsingham), bọ trĩ (Scrittothrips dorsalis Hood), rệp đen (Aphis craccivora Koch), rầy xanh (Empoasca sp) (Dẫn

theo Nguyễn Đức Khánh, 2002)

2.2.4 Nghiên cứu về thành phần thiên địch

Theo kết quả nghiên cứu của Phạm Văn Lầm, tiến hành điều tra trên câyđậu đũa, đậu tương và lạc ở ngoại thành Hà Nội (Từ Liêm, Đông Anh) và phụcận (Mê Linh, Đan Phượng) Đã thu được 132 loài thiên địch của các sâu hạitrên đậu đũa, đậu tương và lạc Chúng thuộc 6 bộ côn trùng 2 bộ nhện, 2 bộ nấm

và virut côn trùng Bộ cánh màng (Hymenoptera) có số loài thu thập được nhiềunhất (48 loài) Đứng thứ 2 về số lượng đã thu được là bộ cánh cứng (Coleoptera)với 31 loài Bộ nhện lớn bắt mồi (Araneae) với 25 loài đứng thứ 3 Các bộ cònlại có số loài đã thu được ít hơn (từ 1 đến 11 loài)

Trên cây đậu tương, lạc có số lượng loài thiên địch đã phát hiện đượcnhiều hơn so với đậu đũa Tuy vậy, với 91 và 82 loài thiên địch đã ghi nhậntương ứng cho mỗi cây thì cũng không phải là phong phú Điều đáng nói ở đây

là sự hiện diện của các loài thiên địch ở mức cao hơn so với cây đậu đũa Ở lạc

có 24 loài hiện diện ở mức độ trung bình và có 5 loài hiện diện với mức độ phổ

biến là P fuscipes, P tamulus, M sexmaculatus, M discolor, X punctate).

(Phạm Văn Lầm, 1997)

Theo Nguyễn Thị Đông (2010), đã điều tra thu thập thành phần thiên địchcủa sâu hại lạc tại huyện Nghi Lộc, Nghệ An có 25 loài thuộc 5 bộ (4 bộ côn

Trang 24

trùng, 1 bộ nhện lớn), 15 họ (11 họ côn trùng, 4 bọ nhện lớn) Trong 25 loài thuđược thì bộ cánh màng (Hymenoptera) là bộ có loài nhiều nhất (14 loài, 56%),tiếp theo là bộ cánh cứng (Coleoptera) và bộ nhện lớn (Araneae) mỗi bộ có 4loài chiếm 16% Tại vùng này các loài như bọ cánh cộc, bọ rùa đỏ, ong kén nâuđơn, nhện sói là những loài có mức độ phổ biến cao (tần suất bắt gặp trên 50%).

Theo Nguyễn Văn Tùng và ctv (1997), thiên địch của sâu hại lạc hiệndiện trên ruộng không cao Riêng thiên địch của sâu ăn lá gồm có 2 loài chủ yếu,

đó là nhện sói Lycosa spp., bọ rùa Coccinellidae, mật độ của chúng là 6 con/10m

Kết quả nghiên cứu về thành phần thiên địch tại Tĩnh Gia, Thanh Hóa, có

22 loài thiên địch trong đó bộ cánh cứng có 11 loài chiếm 50%, bộ cánh mạch 1loài chiếm 4,55%, bộ cánh thẳng 1 loài chiếm 4,55%, bộ cánh nửa 1 loài chiếm4,55% bộ cánh da 2 loài chiếm 9,1%, bộ cánh màng 2 loài chiếm 9,1%, bộ nhệnlớn 4 loài chiếm 18,2%

Theo Nguyễn Thị Ngọc (2010), đã điều tra và phát hiện có 8 loài thiênđịch của sâu cuốn lá gồm bọ ba khoang, bọ cánh cộc, chuồn chuồn kim, ong đenđùi to, ong cự vàng, ong cự vàng chấm trắng, bọ xít mắt to, bọ xít hoa bắt mồi.Trong đó có loài bọ cánh cộc, ong cự vàng, ong cự vàng chấm đen xuất hiện ởmức trung bình còn các loài khác xuất hiện ở mức độ ít

Trang 25

2.2.5 Nghiên cứu về bọ chân chạy (Carabidae)

Cánh cứng (Coleoptera) là một trong những bộ côn trùng có thành phầnloài phong phú, trong đó có nhiều loài có lối sống bắt mồi ăn thịt, là những côntrùng có lợi trong hệ sinh thái nông nghiệp (Carabidae, cicindellidae…), trong

đó bọ chân chạy Carabidae là nhóm ăn thịt có vai trò quan trọng và phổ biến

Theo kết quả nghiên cứu thành phần bọ chân chạy Carabidae tại tỉnhNghệ An đã xác định được 61 loài thuộc 13 họ bọ chân chạy Trong đó họCallstinae chiếm tỷ lệ cao nhất (14 loài), họ Haraplina (11 loài), họ Licininae (7loài), họ Brachininae (6 loài), họ Trechinae (6 loài), họ Lebiinae (4 loài), họDryptinae (3 loài), họ Scaritinae (3 loài), họ Platninae (1 loài), họ Pterostichinae(2 loài), họ Licinlelinae (1 loài), họ Pseudomorphinae (2 loài) và họ Anthiinae(1 loài) (Hoàng Mạnh Dũng, 2010)

Theo kết quả nghiên cứu của Hoàng Mạnh Dũng, bọ chân chạy xuất hiệngiai đoạn đầu của cây lạc với mật độ 0,2 con/m2 Sau đó tăng dần cho đến giaiđoạn bắt đầu đâm tia với mật độ 0,3 con/m2 Mật độ sâu hại cao nhất là khi giaiđoạn hình thành hạt cho đến khi hạt chắc đạt 3,8 con/m2 Qua kết quả nghiêncứu cho thấy mật độ bọ chân chạy đạt mức cao nhất ở 2 giai đoạn, đó là giaiđoạn đâm tia và giai đoạn hình thành hạt

Trang 26

PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu.

3.1.1 Đối tượng nghiên cứu.

- Sâu cuốn lá đầu đen hại lạc

- Thành phần thiên địch của sâu cuốn lá

- Diễn biến của loài chân chạy phổ biến

3.1.2 Vật liệu nghiên cứu.

Cây trồng: cây lạc (Arachis hypogaea ) trồng ở Gia Lâm, Hà Nội.

- Vật liệu nghiên cứu:

+ Sổ sách ghi chép số liệu điều tra

3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu.

3.2.1 Địa điểm nghiên cứu.

- Trong phòng nuôi sâu bán tự nhiên lớn, Bộ môn côn trùng, Khoa Nông

học, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam

- Ngoài đồng ruộng: Cánh đồng trồng lạc tại Gia Lâm, Hà Nội

3.2.2 Thời gian nghiên cứu.

- Từ tháng 1/2016 tới tháng 8/2016

3.3 Nội dung nghiên cứu.

- Điều tra diễn biến mật độ sâu cuốn lá đầu đen

- Điều tra thành phần thiên địch của sâu cuốn lá tại vùng Gia Lâm, HàNội

Trang 27

- Điều tra diễn biến của loài bọ chân chạy phổ biến.

- Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái, sinh học của sâu cuốn lá đầu đen

3.4 Phương pháp nghiên cứu.

Phương pháp thu mẫu được tiến hành như sau: đối với côn trùng sống trêncây dùng vợt để thu bắt trưởng thành hoặc bắt bằng tay đối với sâu non, nhộng

bộ cánh vảy, bộ cánh cứng…; đối với côn trùng sống dưới đất dùng bẫy hố, đốivới côn trùng nhỏ dùng ống hút để thu bắt Toàn bộ các mẫu vật phát hiện trongquá trình điều tra được thu thập vào các ống nghiệm, hộp petri đưa về phân loạitrong phòng

Trang 28

3.4.2.2 Thời gian phát dục

Thu bắt những con trưởng thành chọn con đực cái cho chúng ghép đôi vớinhau Tiến hành theo dõi sự giao phối và đẻ trứng của chúng Thời gian tính từtrưởng thành đẻ trứng đến khi trứng nở là thời gian phát dục của trứng

- Pha sâu non: Những sâu non mới nở được chuyển nuôi riêng rẽ trong

từng hộp mica nuôi sâu với kích thước 6 x 8cm (φ×h), trong hộp có lá sâunon Tổng số sâu non được nuôi là 30 cá thể Hàng ngày quan sát sự lột xácchuyển tuổi của từng cá thể Thời gian từ khi trứng nở đến khi sâu non lột xáclần 1 là thời gian phát dục tuổi 1 Thời gian từ khi sâu non tuổi 1 đến khi lột xáclần 2 là thời gian phát dục tuổi 2 Nuôi cho đến khi sâu non hoá nhộng, tínhtuổi sâu = số lần lột xác + 1 và thời gian phát dục các tuổi bằng thời gian sâuchuyển tuổi Thức ăn dùng để nuôi pha sâu non là lá non Ghi chép số liệungày lột xác của từng cá thể cho đến khi chúng lột xác hóa nhộng Ghi chép

số liệu nhiệt độ, độ ẩm trong thời gian thí nghiệm

Thời gian từ khi hóa nhộng đến trưởng thành là thời gian phát dục củanhộng Sau khi nhộng hóa trưởng thành, ghép đôi giao phối đến khi đẻ quả trứngđầu tiên là hoàn thành vòng đời của sâu cuốn lá Ghi chép ngày vào nhộng,ngày hóa trưởng thành cho từng cá thể và số liệu nhiệt độ, ẩm độ trong thờigian thí nghiệm

- Trưởng thành tiền đẻ trứng: Khi nhộng vũ hoá trưởng thành quan sát

và xác định đực cái, sau đó tiến hành ghép đôi, chọn những cặp trưởng thành(đực, cái) vũ hóa cùng ngày cho vào lồng lưới trong có chậu cây lạc với chiềucao khoảng 20-25 cm Hàng ngày quan sát cho đến khi thấy xuất hiện quả trứngđầu tiên là hoàn thành 1 vòng đời của sâu cuốn lá

3.4.2.3 Sức đẻ trứng của trưởng thành

Đánh giá sức đẻ trứng của sâu cuốn lá: Kết hợp thí nghiệm theo dõi chỉ

tiêu “Trưởng thành tiền đẻ trứng”, hàng ngày thay thức ăn mới Đếm số trứng

đẻ ra trên mỗi cây hàng ngày Thực hiện thí nghiệm cho đến khi trưởng thànhcái chết sinh lý

Trang 29

3.4.2.4 Tỷ lệ nở của trứng

Những ổ trứng cho vào hộp petri có lót giấy thấm nước giữ ẩm Mỗi hộp

để 1 ổ Theo dõi tỷ lệ trứng nở hằng ngày Thí nghiệm nhắc lại 3 lần Điều kiệnnhiệt độ, độ ẩm ở phòng nuôi sâu bán tự nhiên

3.4.2.5 Tỷ lệ đực cái

Những cá thể sâu non được nuôi trong phòng thí nghiệm cho đến khichúng hóa trưởng thành thì tiến hành phân biệt đực cái dựa vào đặc điểm củatrưởng thành đực và cái

3.4.2.6 Nghiên cứu ảnh hưởng của thức ăn thêm đến thời gian sống và khả năng sinh sản của trưởng thành sâu cuốn lá đầu đen Archips asiaticus

Tiến hành ghép đôi giao phối trưởng thành mới vũ hóa vào lồng mica cósẵn cây đậu Chuẩn bị thức ăn thêm theo công thức sau:

Công thức 1: đối chứng (nước lã)

Công thức 2: mật ong 50%

Công thức 3: mật ong nguyên chất 100%

Mỗi công thức tiến hành theo dõi 5 cặp, ghi chép thời gian sống củatrưởng thành ở mỗi công thức Đồng thời cũng theo dõi 5 cặp, ghi chép đếm sốtrứng đẻ ra cho đến khi trưởng thành chết sinh lý

3.4.3 Bảo quản mẫu vật

Bảo quản khô: Những cá thể trưởng thành của sâu cuốn lá thuộc bộ cánhvảy (Lepidoptera) và các loài thiên địch dùng kim cắm vào xốp đem sấy trong tủsấy ở nhiệt độ 50-550C cho đến khi mẫu thật khô rồi đem phân loại dưới sựhướng dẫn của PGS.TS Trần Đình Chiến sau đem vào bảo quản trong hộp trưngbày mẫu

Bảo quản ướt: Các pha sâu non, nhộng, trứng thu được đem ngâm vàodung dịch cồn 700

Trang 30

3.4.4 Các chỉ tiêu theo dõi

 Mức độ phổ biến của các loài thiên địch trên đồng ruộng được đánh giábằng chỉ tiêu độ thường gặp:

Trong đó: +++: rất phổ biến (Số điểm bắt gặp > 50%)

++: phổ biến (Số điểm bắt gặp 25 – 50%)+: ít phổ biến (Số điểm bắt gặp 6 – 25%)-: rất ít phổ biến (Số điểm bắt gặp < 5%)

 Mật độ sâu (con/ m2):

 Thời gian phát triển từng pha:

= Trong đó: - Thời gian phát triển trung bình từng pha

- Thời gian phát triển từng cá thể

N - Tổng số cá thể

 Kích thước cơ thể:

= Trong đó: – Kích thước trung bình

– Kích thước từng cá thể

N - Tổng số cá thể

Trang 31

 Xtb: Thời gian sống trung bình

 X1 + X2 + + Xn: Thời gian sống của mỗi cá thể

 N : Tổng số cá thể thí nghiệm

3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu thu thập được xử lý trên máy vi tính theo chương trình Excel

PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1 Thành phần thiên địch của sâu hại lạc vụ xuân 2016 tại Gia Lâm, Hà Nội

Trang 32

Mật độ sâu cuốn lá lạc đầu đen trên đồng ruộng chịu sự chi phối của nhiềuyếu tố sinh thái như nhiệt độ, độ ẩm, thiên địch, con người… trong đó nhân tốthiên địch nhất là các loài thiên địch bắt mồi có sự ảnh hưởng không nhỏ tới mật

độ sâu cuốn lá Trong quá trình điều tra diễn biến mật độ sâu cuốn lá, chúng tôi đãbắt gặp nhiều loài thiên địch bắt mồi được ghi nhận trong bảng 4.1 dưới đây:

Qua bảng 4.1 có thể thấy rằng, thành phần thiên địch bắt mồi trên cây lạckhá đa dạng bao gồm 15 loài, thuộc 4 bộ khác nhau Đây là nhân tố có ảnhhưởng lớn tới mật độ quần thể sâu cuốn lá lạc đầu đen cũng như các loài sâu hạitrên ruộng trồng lạc Góp phần tích cực để kìm hãm mật độ sâu hại, giữ vữngcân bằng sinh học, hệ sinh thái đồng ruộng và không ảnh hưởng tới môi trường

Bảng 4.1 Thành phần thiên địch của sâu cuốn lá lạc đầu đen vụ xuân 2016 tại

Gia Lâm, Hà Nội

STT Tên Việt

Nam

Mức độ phổ biến

Trang 33

-8 Bọ rùa đỏ Micraspis discolor Fabr Coccinellidae +9

Bọ rùa 6 vằn Menochilus sexmaculatus

-Nhện bao Clubiona japonicolla B.et

Trang 34

Hình 4.1 Bọ ba khoang Hình 4.2 Bọ chân chạy đuôi 2 chấm trắng

Hình 4.3 Sâu non chân chạy

trong tổ sâu cuốn lá

Hình 4.4 Sâu non chân chạy đang ăn sâu

non cuốn lá.

Hình 4.5 Bọ chân chạy đen Hình 4.6 Bọ cánh cộc nâu

Hình 4.7 Ong cự vàng chấm đen Hình 4.8 Chuồn chuồn kim

Nguồn ảnh: Phạm Ngọc Linh, 2016

4.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái sâu cuốn lá đầu đen Archips

Trang 35

4.2.1 Đặc điểm hình thái của sâu cuốn lá đầu đen Archips asiaticus

Vì sâu cuốn lá đầu đen là một loài gây hại phổ biến và ảnh hưởng lớn nhấttới sự sinh trưởng và phát triển của quần thể cây lạc trên đồng ruộng nên việcnắm rõ các đặc điểm về hình thái của loài sâu này là rất cần thiết để có nhữngbiện pháp phòng trừ hợp lý Qua quá trình nghiên cứu và quan sát, ghi nhận sâucuốn lá có 4 pha phát dục như sau:

 Pha trứng: Quả trứng có hình cầu khi mới đẻ có màu vàng nhạt, sắp nởchuyển sang màu vàng sẫm Trên đỉnh trứng có xuất hiện những chấm đen nhỏ

đó chính là đầu của sâu non Trứng được đẻ thành ổ với số lượng lớn vài chụcđến hàng trăm quả Trứng thường được đẻ ở mặt dưới của lá một số ít trên mặt

lá, thường rất khó để quan sát trên đồng ruộng

 Pha sâu non: Ấu trùng sâu cuốn lá lạc gồm 5 tuổi, trải qua 4 lần lột xác,đầu và mảnh mai trên đốt ngực thứ nhất màu đen đậm, cơ thể có màu trắng hơitrong Sâu có 3 đôi chân ngực và 4 đôi chân bụng, chân bụng kém phát triển

 Sâu non tuổi 1: sâu non tuổi 1 mới nở rất linh hoạt, kích thước dàikhoảng 1,71 – 1,93mm trung bình khoảng 1,82 ± 0,026mm, chiều rộng có kíchthước 0,19 – 0,28mm trung bình khoảng 0,23 ± 0,01mm Cơ thể màu vàng nhạt,sắp lột xác màu vàng đậm hơn

 Sâu non tuổi 2: sâu non khi mới lột xác chuyển sang tuổi 2 có màu vàngxanh và xuất hiện thấy lớp lông mịn Kích thước dài khoảng 3,05 – 3,85mmtrung bình 3,42 ± 0,09mm, chiều rộng khoảng 0,30 – 0,50mm trung bình 0,40 ±0,026mm

 Sâu non tuổi 3: sau khi lột xác sang tuổi 3, cơ thể màu xanh nhạt hơivàng bắt đầu phát triển mạnh về kích thước Kích thước dài khoảng 5,95 –8,05mm trung bình khoảng 6,97 ± 0,27mm, chiều rộng khoảng 0,50 – 0,85mmtrung bình khoảng 0,63 ± 0,04mm

 Sâu non tuổi 4: sâu non tuổi 4 di chuyển rất nhanh, cơ thể màu xanhđậm, có nhiều u lông Kích thước dài khoảng 12,6 – 17,0mm trung bình khoảng

Trang 36

14,9 ± 0,52mm, chiều rộng khoảng 1,2 – 1,5mm trung bình khoảng 1,32 ±0,037mm.

 Sâu non tuổi 5: sâu non có màu xanh lục, khi chuẩn bị hóa nhộng sâunon ngắn lại, thân phình to, ngừng ăn, ngừng di chuyển Kích thước dài khoảng17,4 – 19,5mm trung bình 18,46 ± 0,22mm, chiều rộng khoảng 1,9 – 2,5mmtrung bình khoảng 2,19 ± 0,07mm

 Nhộng: lúc mới hóa có màu xanh lá mạ ở phần bụng, lưng màu cánhgián có một vệt đen chạy dọc theo thân Kích thước nhộng dài khoảng 7,8 –9,2mm trung bình khoảng 8,44 ± 0,15mm, chiều rộng khoảng 2,3 – 3,6mm trungbình khoảng 2,89 ± 0,13mm

 Trưởng thành: trưởng thành sâu cuốn lá đầu đen là loài ngài nhỏ, thuộc

họ Ngài chuông (Tortricidae), bộ Cánh vẩy (Lepidoptera), có góc đỉnh của đôicánh trước gần vuông, râu đầu hình sợi chỉ, lúc đậu cánh xếp hình mái nhà Mépngoài của cánh trước hình lượn sóng, có viền lông tơ màu nâu đậm, mặt trên củađôi cánh trước có những vệt nâu trắng xen kẽ loang lổ Trưởng thành cái có sảicánh rộng, bụng ngắn, hơi tù kích thước sải cánh rộng 18,5 – 22mm trung bìnhkhoảng 19,97 ± 0,61mm, trưởng thành đực có sải cánh hẹp hơn, bụng dài hơncon cái, hơi nhọn kích thước sải cánh rộng 15,5 – 19mm trung bình khoảng16,23 ± 0,38mm

Trang 37

Hình 4.9 Pha trứng Hình 4.10 Sâu non tuổi 1

Hình 4.11 Sâu non tuổi 2 Hình 4.12 Sâu non tuổi 3

Hình 4.13 Sâu non tuổi 4 Hình 4.14 Sâu non tuổi 5

Hình 4.15 Sâu non chuẩn bị

hóa nhộng

Hình 4.16 Trưởng thành cái và trưởng thành đực sâu cuốn lá

Nguồn ảnh: Phạm Ngọc Linh, 2016

Bảng 4.2 kích thước các pha phát dục của sâu cuốn lá đầu đen A asiaticus

Trang 38

Pha phát dục Chỉ tiêu theo

dõi

Kích thước (mm) Ngắn nhất Dài nhất Trung bình *

Ghi chú: *: mức độ tin cậy: = 95%

4.2.2 Đặc điểm sinh học sâu cuốn lá đầu đen Archips asiaticus.

4.2.2.1 Tập tính sinh sống của sâu cuốn lá đầu đen Archips asiaticus

Theo quan sát cho thấy, ngoài đồng ruộng, ngài trưởng thành sâu cuốn láthường hoạt động mạnh vào chiều tối hoặc sáng sớm, gần các bụi rậm, bờ cỏxanh tốt Thấy động chúng bay xa khoảng 1m rồi đậu vào cây, cỏ Trưởng thànhkhông gây hại, chúng thường hút mật hoa ăn thêm

Theo quan sát của tôi tại phòng thí nghiệm bán tự nhiên lớn, thì sau khi đẻkhoảng 6 ngày, sâu non nở chui ra ngoài và di chuyển ra xung quanh Sâu nontuổi 1 sức ăn còn kém, hầu như chưa gây hại đáng kể Sau khi nở 1 thời gian,sâu mới bắt đầu gây hại mạnh và nhả tơ cuốn lá, sâu thường nằm ở mép lá, nhả

tơ cuốn 1 hoặc 2 lá lại thành tổ và nằm tại đó gây hại Sâu ăn phần thịt lá và trừlại gân xanh, sau khi ăn hết phần thịt lá, chúng tiếp tục di chuyển sang lá mới và

Ngày đăng: 24/09/2016, 19:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 4.1. Thành phần thiên địch của sâu cuốn lá lạc đầu đen vụ xuân 2016 tại Gia Lâm, Hà Nội - THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH của sâu CUỐN lá lạc, đặc điểm SINH học, SINH THÁI LOÀI sâu
Bảng 4.1. Thành phần thiên địch của sâu cuốn lá lạc đầu đen vụ xuân 2016 tại Gia Lâm, Hà Nội (Trang 32)
Hình 4.1. Bọ ba khoang Hình 4.2. Bọ chân chạy đuôi 2 chấm trắng - THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH của sâu CUỐN lá lạc, đặc điểm SINH học, SINH THÁI LOÀI sâu
Hình 4.1. Bọ ba khoang Hình 4.2. Bọ chân chạy đuôi 2 chấm trắng (Trang 34)
Hình 4.3. Sâu non chân chạy trong tổ sâu cuốn lá - THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH của sâu CUỐN lá lạc, đặc điểm SINH học, SINH THÁI LOÀI sâu
Hình 4.3. Sâu non chân chạy trong tổ sâu cuốn lá (Trang 34)
Hình 4.9. Pha trứng Hình 4.10. Sâu non tuổi 1 - THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH của sâu CUỐN lá lạc, đặc điểm SINH học, SINH THÁI LOÀI sâu
Hình 4.9. Pha trứng Hình 4.10. Sâu non tuổi 1 (Trang 37)
Hình 4.17. Sâu non mới lột xác chuyển tuổi - THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH của sâu CUỐN lá lạc, đặc điểm SINH học, SINH THÁI LOÀI sâu
Hình 4.17. Sâu non mới lột xác chuyển tuổi (Trang 41)
Hình 4.19. Sâu cuốn 3-4 lá làm tổ - THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH của sâu CUỐN lá lạc, đặc điểm SINH học, SINH THÁI LOÀI sâu
Hình 4.19. Sâu cuốn 3-4 lá làm tổ (Trang 41)
Hình 4.18.  Sâu hóa nhộng trong lá - THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH của sâu CUỐN lá lạc, đặc điểm SINH học, SINH THÁI LOÀI sâu
Hình 4.18. Sâu hóa nhộng trong lá (Trang 41)
Bảng 4.3. Thời gian phát dục của sâu cuốn lá đầu đen Archips asiaticus - THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH của sâu CUỐN lá lạc, đặc điểm SINH học, SINH THÁI LOÀI sâu
Bảng 4.3. Thời gian phát dục của sâu cuốn lá đầu đen Archips asiaticus (Trang 42)
Bảng 4.4: Sức sinh sản của trưởng thành sâu cuốn lá đầu đen A. asiaticus - THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH của sâu CUỐN lá lạc, đặc điểm SINH học, SINH THÁI LOÀI sâu
Bảng 4.4 Sức sinh sản của trưởng thành sâu cuốn lá đầu đen A. asiaticus (Trang 43)
Bảng 4.5. Nhịp điệu sinh sản của sâu cuốn lá đầu đen A. asiaticus  Ngày đẻ - THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH của sâu CUỐN lá lạc, đặc điểm SINH học, SINH THÁI LOÀI sâu
Bảng 4.5. Nhịp điệu sinh sản của sâu cuốn lá đầu đen A. asiaticus Ngày đẻ (Trang 44)
Hình 4.20: Nhịp điệu sinh sản của sâu cuốn lá đầu đen A. asiaticus theo dừi qua 2 đợt thớ nghiệm - THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH của sâu CUỐN lá lạc, đặc điểm SINH học, SINH THÁI LOÀI sâu
Hình 4.20 Nhịp điệu sinh sản của sâu cuốn lá đầu đen A. asiaticus theo dừi qua 2 đợt thớ nghiệm (Trang 45)
Hình 4.21:  Tỷ lệ vũ hóa của sâu cuốn lá đầu đen Archips asiaticus - THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH của sâu CUỐN lá lạc, đặc điểm SINH học, SINH THÁI LOÀI sâu
Hình 4.21 Tỷ lệ vũ hóa của sâu cuốn lá đầu đen Archips asiaticus (Trang 48)
Bảng 4.8: Tỷ lệ sống sót đến trưởng thành của sâu cuốn lá đầu đen A.asiaticus Pha phát dục Số cá thể - THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH của sâu CUỐN lá lạc, đặc điểm SINH học, SINH THÁI LOÀI sâu
Bảng 4.8 Tỷ lệ sống sót đến trưởng thành của sâu cuốn lá đầu đen A.asiaticus Pha phát dục Số cá thể (Trang 48)
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của thức ăn thêm tới thời gian sống của trưởng thành sâu cuốn lá đầu đen A - THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH của sâu CUỐN lá lạc, đặc điểm SINH học, SINH THÁI LOÀI sâu
Bảng 4.9. Ảnh hưởng của thức ăn thêm tới thời gian sống của trưởng thành sâu cuốn lá đầu đen A (Trang 49)
Hình 4.22: Ảnh hưởng của thức ăn thêm tới thời gian sống của trưởng thành sâu cuốn lá đầu đen A - THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH của sâu CUỐN lá lạc, đặc điểm SINH học, SINH THÁI LOÀI sâu
Hình 4.22 Ảnh hưởng của thức ăn thêm tới thời gian sống của trưởng thành sâu cuốn lá đầu đen A (Trang 50)
Bảng 4.10. Ảnh hưởng của thức ăn thêm đến sức đẻ trứng của trưởng thành sâu cuốn lá đầu đen A - THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH của sâu CUỐN lá lạc, đặc điểm SINH học, SINH THÁI LOÀI sâu
Bảng 4.10. Ảnh hưởng của thức ăn thêm đến sức đẻ trứng của trưởng thành sâu cuốn lá đầu đen A (Trang 51)
Hình 4.23: Ảnh hưởng của thức ăn thêm đến sức đẻ trứng của trưởng thành sâu cuốn lá đầu đen A - THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH của sâu CUỐN lá lạc, đặc điểm SINH học, SINH THÁI LOÀI sâu
Hình 4.23 Ảnh hưởng của thức ăn thêm đến sức đẻ trứng của trưởng thành sâu cuốn lá đầu đen A (Trang 52)
Bảng 4.11. Diễn biến mật độ của sâu non sâu cuốn lá và ấu trùng bọ chân chạy đuôi hai chấm trắng vụ xuân 2016 tại 2 xã Kim Sơn và Đặng Xá, - THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH của sâu CUỐN lá lạc, đặc điểm SINH học, SINH THÁI LOÀI sâu
Bảng 4.11. Diễn biến mật độ của sâu non sâu cuốn lá và ấu trùng bọ chân chạy đuôi hai chấm trắng vụ xuân 2016 tại 2 xã Kim Sơn và Đặng Xá, (Trang 53)
Hình 4.24: Diễn biến mật độ của  sâu non sâu cuốn lá vụ xuân 2016 tại 2 xã Kim Sơn và Đặng Xá - THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH của sâu CUỐN lá lạc, đặc điểm SINH học, SINH THÁI LOÀI sâu
Hình 4.24 Diễn biến mật độ của sâu non sâu cuốn lá vụ xuân 2016 tại 2 xã Kim Sơn và Đặng Xá (Trang 54)
Hình 4.25: Mối quan hệ giữa mật độ của sâu non sâu cuốn lá và ấu trùng bọ chân chạy đuôi hai chấm trắng vụ xuân 2016 tại xã Kim Sơn, Gia Lâm, Hà Nội. - THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH của sâu CUỐN lá lạc, đặc điểm SINH học, SINH THÁI LOÀI sâu
Hình 4.25 Mối quan hệ giữa mật độ của sâu non sâu cuốn lá và ấu trùng bọ chân chạy đuôi hai chấm trắng vụ xuân 2016 tại xã Kim Sơn, Gia Lâm, Hà Nội (Trang 55)
Bảng nhiệt độ, độ ẩm tương đương phòng thí nghiệm - THÀNH PHẦN THIÊN ĐỊCH của sâu CUỐN lá lạc, đặc điểm SINH học, SINH THÁI LOÀI sâu
Bảng nhi ệt độ, độ ẩm tương đương phòng thí nghiệm (Trang 62)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w