Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
2,89 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN *** LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU CÁC HÌNH THỨC XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ỨNG HÒA, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Tên học viên: Đỗ Thúy Hằng Chuyên ngành đào tạo: Kinh tế nông nghiệp Lớp: K23KTNNC Niên khóa: 2014-2016 Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Hữu Khánh HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn sử dụng luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng Học viên Đỗ Thúy Hằng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, hoàn thành trình học tập Học viện Nông nghiệp Việt Nam, phấn đấu, nỗ lực thân, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình từ cá nhân, tập thể Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo TS Nguyễn Hữu Khánh, người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ từ bước đầu tiên, định hướng nghiên cứu, lúc hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Kinh tế & PTNT – Học viện Nông nghiệp Việt Nam, toàn thể thầy giáo, cô giáo tận tình giảng dạy bồi dưỡng kiến thức cho suốt trình học vừa qua, tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ bác, cô, chú, anh, chị ban thuộc UBND Huyện Ứng Hòa, Phòng NN&PTNT Huyện Ứng Hòa, UBND xã Vạn Thái xã Sơn Công, huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội toàn thể bà huyện tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ tôi, cung cấp cho số liệu, thông tin cần thiết để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè người thân bên tôi, động viên khích lệ giúp đỡ suốt thời gian qua Tuy nhiên, điều kiện thời gian không cho phép trình độ, lực nghiên cứu hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy cô, bạn bè để luận văn hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học Viên Đỗ Thúy Hằng TÓM TẮT KHÓA LUẬN Chăn nuôi hoạt động quan trọng nông dân nông thôn nước ta, góp phần cải thiện sinh kế, cung cấp nguồn thực phẩm dinh dưỡng cho tiêu dùng Phát triển chăn nuôi bền vững chủ trương đắn xu tất yếu ngành chăn nuôi nước ta Vì vậy, bên cạnh việc đẩy mạnh phát triển chăn nuôi hoạt động bảo vệ môi trường chăn nuôi quan trọng Theo đó, xử lý chất thải chăn nuôi nội dung cần thực tất sở chăn nuôi kể quy mô hộ gia đình hay trang trại tập trung Phân tích lợi ích, chi phí phương án xử lý chất thải có vai trò quan trọng, giúp lượng hóa lợi ích mang lại, chi phí phải bỏ thực hoạt động xử lý chất thải từ hoạt động chăn nuôi Từ giúp cho việc chủ hộ có thêm sở để lựa chọn biện pháp xử lý phù hợp với điều kiện chăn nuôi gia đình Huyện Ứng Hòa lựa chọn điểm nghiên cứu hoạt động chăn nuôi lợn nơi ngày phát triển mạnh mẽ, chủ yếu chăn nuôi thương phẩm quy mô hộ gia đình việc xử lý chất thải chăn nuôi gây áp lực lớn với môi trường địa bàn Chất thải từ hoạt động chăn nuôi không xử lý triệt để gây ảnh hưởng tiêu cực tới môi trường chung Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Phân tích hình thức xử lý chất thải chăn nuôi lợn địa bàn huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội” Đề tài tiến hành nghiên cứu với mục tiêu phân tích phương án xử lý chất thải chăn nuôi lợn hộ địa bàn huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội; từ làm sở đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy việc áp dụng phương án xử lý chất thải chăn nuôi lợn mang lại hiệu Để phục vụ cho việc nghiên cứu tiến hành thu thập số liệu tình hình địa bàn huyện, số liệu thống kê phản ánh kết phát triển kinh tế, đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện; tình hình chăn nuôi, xử lý chất thải thu thập báo cáo địa phương Số liệu thứ cấp phục vụ cho đề tài thu thập từ việc điều tra hộ chăn nuôi lợn theo hướng hàng hóa thông qua vấn trực tiếp bảng hỏi 120 hộ nhằm tìm khác biệt lựa chọn cách thức xử lý chất thải nhóm hộ khác chi phí, lợi ích phương án mà hộ lựa chọn Để làm phục vụ cho đề tài nghiên cứu, bên cạnh sở lý luận, khóa luận phân tích sở thực tiễn bao gồm tình hình xử lý chất thải chăn nuôi giới Việt Nam để từ thấy lợi ích, chi phí biện pháp xử lý chất thải; phương pháp đo lường lợi ích - chi phí sách thúc đẩy vận dụng biện pháp xử lý chất thải Qua trình tìm hiểu, phân tích, đánh giá phương án xử lý chất thải chăn nuôi lợn mặt lợi ích chi phí cho thấy có chênh lệch lợi ích, chi phí phương án xử lý chất thải nhóm hộ Hay nói cách khác, hộ chăn nuôi quy mô khác lựa chọn cách thức xử lý khác đồng thời thu lợi ích chi phí không giống Phương án biogas phương án khả thi cho nhóm quy mô đem lại lợi ích kinh tế, xã hội môi trường Giá trị ròng sử dụng hầm biogas tính bình quân cho hộ 17,3 triệu đồng (t = 15 năm, giả định tỷ lệ chiết khấu 10%) Phương án thu gom phù hợp với hộ chăn nuôi quy mô vừa nhỏ, đặc biệt diện tích đất nhỏ hẹp không đủ để xây dựng công trình xử lý chất thải Giá trị NPV thu gom đạt 15,77 triệu đồng, mang lại lợi nhuận cho hộ đầu tư Phương án kết hợp sử dụng hầm biogas với thu gom chất thải rắn phương án tối ưu cho nhóm hộ quy mô lớn đem lại lợi ích ròng cao nhất, giải triệt để lượng chất thải lớn từ chăn nuôi lợn Lựa chọn xử lý chất thải chăn nuôi hộ địa bàn xã chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố nguồn lực tài chính; quy mô chăn nuôi; điều kiện sản xuất hộ; khả tiếp cận thông tin; trình độ, nhận thức chủ hộ sách địa phương quản lý xử lý chất thải hoạt động chăn nuôi Yếu tố tác động nhiều đến định hộ hạn chế nguồn vốn Chỉ có 23,33% số hộ hỏi sẵn sàng đầu tư cho xử lý chất thải chăn nuôi lợn hỗ trợ dự án hay nhà nước Ngoài ra, trình độ học vấn nhận thức ảnh hưởng đáng kể đến lựa chọn cách thức xử lý hộ (có khác biệt chủ hộ có trình độ học vấn cao THPT tiểu học, THCS) Trình độ học vấn cao dễ tiếp nhận công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi tiên tiến, đại, có khả vận hành Để nhằm khuyến khích, thúc đẩy việc áp dụng biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi lợn mang lại hiệu kinh tế cho hộ, khóa luận đề xuất số giải pháp như: Nhà nước cần hỗ trợ nâng cao nguồn lực cho hộ; địa phương cần tập trung hoàn thiện quy hoạch vùng chăn nuôi tập trung, đầu tư hạ tầng giao thông; khuyến khích hộ chăn nuôi tham gia chương trình tập huấn bảo vệ môi trường chăn nuôi Đối với hộ chăn nuôi cần nhận thức rõ tác hại việc không xử lý chất thải chăn nuôi, cần phải thường xuyên cập nhật thông tin liên quan, cần tận dụng triệt để nguồn chất thải chăn nuôi; tham gia lớp tập huấn địa phương tổ chức Ngoài ra, Chính phủ cấp quyền cần có quan tâm đến môi trường chăn nuôi để có sách hỗ trợ đầu tư cho việc xây dựng công trình xử lý chất thải, bảo vệ môi trường hộ chăn nuôi; tuyên tuyền, giáo dục nhận thức cho hộ tầm quan trọng việc xử lý chất thải chăn nuôi tăng cường công tác kiểm tra, nhắc nhở việc thực xử lý chất thải chăn nuôi lợn sở chăn nuôi Đặc biệt cần có biện pháp xử phạt hành hộ chăn nuôi vi phạm, gây ô nhiễm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT KHÓA LUẬN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT .iii DANH MỤC BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ .vii DANH MỤC HỘP viii PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 34 1.1 Tính cấp thiết đề tài 34 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 36 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 36 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 38 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 38 2.2 Cơ sở thực tiễn 51 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 60 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 60 3.2 Phương pháp nghiên cứu 41 PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46 4.1 Thực trạng chăn nuôi xử lý chất thải chăn nuôi lợn địa bàn huyện Ứng Hòa .46 4.2 Phân tích lợi ích – chi phí phương án xử lý chất thải chăn nuôi lợn hộ địa bàn huyện Ứng Hòa 77 4.3 Định hướng giải pháp 105 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .110 5.1 Kết luận 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 i ii DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ B/C Tỷ suất lợi nhuận BQ Bình quân BOD Nhu cầu oxy sinh hóa COD Nhu cầu oxy hóa học CC Cơ cấu ĐVT Đơn vị tính GTSX Giá trị sản xuất IRR Hệ số hoàn vốn nội KNK Khí nhà kính KSH Khí sinh học LĐ Lao động NPV Giá trị ròng QML Quy mô lớn QMTB Quy mô trung bình QMN Quy mô nhỏ SL Số lượng SS Chất rắn lơ lửng TB Trung bình THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân VAC Vườn – Ao – Chuồng VC Vườn – Chuồng iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Lượng phân gia súc, gia cầm thải ngày tính % khối lượng thể Error: Reference source not found Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất đai huyện Ứng Hòa giai đoạn 2013 – 2015 Error: Reference source not found Bảng 3.2 : Tình hình biến động dân số lao động xã Error: Reference source not found Bảng 3.3: Kết phát triển kinh tế huyện Ứng Hòa giai đoạn 2013 - 2015 Error: Reference source not found Bảng 3.4: Số lượng mẫu điều tra Error: Reference source not found Bảng 4.1 Tình hình chăn nuôi lợn huyện Ứng Hòa năm 2013 - 2015 Error: Reference source not found Bảng 4.2: Tình hình chăn nuôi lợn hộ điều tra Error: Reference source not found Bảng 4.3: Một số đặc trưng hộ chăn nuôi lợn huyện Ứng Hòa 57 Bảng 4.4: Một số thông tin hộ điều tra Error: Reference source not found Bảng 4.5: Ước tính lượng chất thải địa bàn huyện Ứng Hòa Error: Reference source not found giai đoạn 2013 - 2015 Error: Reference source not found Bảng 4.6: Quy mô chăn nuôi lượng chất thải hộ điều tra Error: Reference source not found Bảng 4.7: Các phương án xử lý chất thải chăn nuôi hộ điều tra Error: Reference source not found Bảng 4.8: Lý lựa chọn phương án xử lý chất thải chăn nuôi lợn .Error: Reference source not found Bảng 4.9: Nhận thức hộ bảo vệ môi trường chăn nuôi Error: Reference source not found Bảng 4.10: Thống kê nguồn vốn xây hầm hộ chăn nuôi .Error: Reference source not found Bảng 4.11: Nguồn cung cấp thông tin cho hộ chăn nuôi địa bàn huyện Ứng Hòa Error: Reference source not found iv 14 Nguyễn Thị Hồng Phạm Khắc Liệu (2012) “Đánh giá hiệu xử lý nước thải chăn nuôi lợn hầm Biogas quy mô hộ gia đình Thừa Thiên Huế”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, Tập 73, Số 4, trang 81-91 15 Nguyễn Thị Hoàng Liên (2014) “Đánh giá tiềm áp dụng chế phát triển hoạt động chăn nuôi lợn tập trung – Nghiên cứu thí điểm thành phố Hà Nội”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Tập 30, Số 3, trang 1-12 16 Niên giám thống kê năm 2012, 2013, 2014 17 Nguyễn Văn Quang (2014) “Đánh giá thực trạng chăn nuôi hiệu phương pháp xử lý phế thải chăn nuôi hầm biogas địa bàn huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc”, Luận văn thạc sĩ, Trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam 18 Trần Võ Hùng Sơn (2001) Nhập môn phân tích lợi ích chi phí, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 19 Lâm Vĩnh Sơn, Nguyễn Trần Ngọc Phương (2011) Nghiên cứu nâng cao hiệu xử lý chất thải mô hình Biogas có bổ sung bã mía Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Môi trường công nghệ sinh học năm 2011 Trang 89 – 105 20 Cao Trường Sơn (2012) “Đánh giá tình hình xử lý chất thải trang trại chăn nuôi lợn địa bàn huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên”, Luận văn thạc sĩ Khoa học, trường Đại học Khoa học tự nhiên 21 Cao Trường Sơn (2015) “Đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trường cho quy trình chăn nuôi lợn trang trại chăn nuôi địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội”, Tạp chí Khoa học phát triển, Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Tập 13, Số 3, trang 427 – 436 22 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Duy Điều, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân (2009) Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi, Tạp chí Chăn nuôi số 4/2009 Trang 10-16 23 Nguyễn Văn Tuế (2009) Kinh nghiệm chăn nuôi sinh thái Trung Quốc, Báo điện tử Bắc Ninh,truy cập ngày 10/03/2016 từ http://baobacninh.com.vn/news_detail/63815/kinh-nghiem-chan-nuoi-sinhthai-cua-trung-quoc.html 24 Trịnh Quang Tuyên (2010) “Thực trạng ô nhiễm môi trường xử lý chất thải chăn nuôi lợn trang trại tập trung”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, Viện chăn nuôi, Số 23, trang 55 – 62 114 25 Vũ Đình Tôn cộng (2008) Đánh giá hiệu xử lý chất thải bể Biogas số trang trại vùng Đồng sông Hồng, Tạp chí Khoa học Phát triển 2008, Tập 6, Số 6, trang 556 – 561 Tài liệu tiếng anh 26 Baker, S C P (1997) “The impact of farming system extension on Caribbean small-farm agriculture: The case of St Kitts and St.Vincent”, Tropical Agriculture 74, pages 58 - 63 27 Feder, G & Umali, D.L., (1993) “The adoption of agricultural innovations: A review”, Technological Forecasting Social Change, Volume 43, Issue – 4, pages 215 – 239 28 Feder, G., Just, RE & Just & Zilberman, D., (1985) “Adoption of Agricultural Innovations in Developing Countries: A Survey”, Economic Development and Cultural Change, Vol 33, No 2, pages 255-298 29 Nelson, R.A, & Cramb, R.A (1998) “Economics incentives for farmers in the Philipine uplands to adopt hedgerow inter-copping”, Environmental Management 54, Page 83 – 100 30 Siriporn Kiratikarnkul (2010).“A cost-benefit analysis of alternative pig waste disposal methods used in Thailand”, Environmental Economics, Volume 1, Issue 2, pages 105 – 121 115 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Đề tài: Phân tích phương án xử lý chất thải chăn nuôi lợn địa bàn xã Vạn Thái, huyện Ứng Hòa, TP Hà Nội I THÔNG TIN CHUNG VỀ CHỦ HỘ Họ tên chủ hộ: .Tuổi: Giới tính: (1) Nam (0)Nữ Địa chỉ: Thôn…………………… , xã Vạn Thái, huyện Ứng Hòa, TP Hà Nội Trình độ học vấn 1/Tiểu học 2/THCS 3/THPT 4/Trung cấp 5/ Cao đẳng 6/ Đại học Nghề nghiệp chủ hộ chăn nuôi: 1/Nghề nông 2/ Dịch vụ, kinh doanh 3/ Viên chức, công chức 4/ Khác: …………… Số nhân hộ: .người Tổng số lao động gia đình: ………… người Trong đó: Nữ: …….(người) Nam: ……(người) Phân loại hộ theo thu nhập: 1/ Hộ giàu II 2/ 3/ Hộ nghèo Hộ THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ CHĂN NUÔI Ông (bà) bắt đầu xây dựng chuồng trại chăn nuôi từ năm nào? …………… Diện tích xây chuồng trại ông/bà bao nhiêu: m Nguồn thu nhập gia đình từ đâu? 1/ Chăn nuôi 2/ Trồng trọt 3/ Nuôi trồng thủy sản 4/ Nghề khác:…………………… Thu nhập bình quân năm 2015 gia đình ông/bà bao nhiêu? Điều kiện sở chăn nuôi: - Về kiểu chuồng trại: 1/ Bán kiên cố 2/ Xây kiên cố 3/ Đơn sơ - Hàng rào bao quanh: 1/ Lưới sắt 2/ Tường rào bao bọc - Hệ thống thoát nước thải: 1/ Rãnh xi măng có nắp 2/ Rãnh xi măng nắp 3/ Rãnh đất - Vị trí chuồng trại chăn nuôi: 1/ Nằm khu dân cư 2/ Nằm khu dân cư 116 - Nguồn cung cấp nước cho chăn nuôi: 1/ Nước giếng khoan 2/ Nước ao mương 3/ Nước mưa 4/ Nước máy - Khả cung cấp nước: 1/ Đủ dùng 2/ Không đủ - Số lần vệ sinh chuồng trại:…………………………… (lần/ngày) Xin ông (bà) cho biết quy mô chăn nuôi lợn thường xuyên gia đình: Loại vật nuôi ĐVT Số lượng Lợn thịt Con/lứa Lợn nái Con Ghi Tổng cộng Phương thức chăn nuôi hộ: 1/ Công nghiệp 2/ Bán công nghiệp 3/Truyền thống Ông (bà) theo dõi thông tin kỹ thuật chăn nuôi, môi trường chăn nuôi từ phương tiện truyền thông nào? 1/ Bạn bè 2/ Ti vi, đài 3/ Tập huấn 4/ Internet 5/ Khác Diện tích loại trồng gia đình TT Loại trồng Lúa Hoa màu Cây ăn Khác…………………… Diện tích (sào m2) Ghi 10 Nguồn vốn sử dụng cho chăn nuôi lấy từ nguồn nào? 1/ Vốn tự có 2/ Vốn vay 3/ Một phần tự có vay mượn Nếu vay, xin nêu rõ nguồn vốn vay gia đình có từ đâu? 1/ Ngân hàng 2/ Bạn bè 3/ Quỹ tín dụng 11 Thông tin chăn nuôi lợn năm2015 : a Mỗi năm ông/bà bán lứa lợn? lứa lứa lứa b Ông/bà thường nuôi tháng lứa?…………………… (tháng) c Uớc tính thu nhập bình quân từ chăn nuôi lợn: …………………………… 117 III THÔNG TIN VỀ NHẬN THỨC, HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ông/bà xử lý phân thải, chất thải chăn nuôi trước thải nguồn nước chung? 1/ Qua hệ thống xử lý trước thải cống, rãnh, mương chung (biogas) 2/ Đổ trực tiếp nguồn tiếp nhận 3/ Khác: …………… Ông/bà nhận thấy ảnh hưởng ô nhiễm môi trường nước tới lĩnh vực đời sống? 1/ Sức khỏe (bệnh hô hấp, bệnh mắt, …) 2/ Sinh hoạt (thiếu nước để ăn uống, vệ sinh,…) 3/ Kinh tế (tăng khoản cho chi phí khám chữa bệnh, sinh hoạt) 4/ Sản xuất 5/ Khác Ông/bà nhận thấy vấn đề môi trường khu chăn nuôi có ảnh hưởng đến sức khỏe gia đình không? Diễn giải (1) Bình thường (2) Đôi (3) Thường xuyên Bệnh mắt Bệnh hô hấp Nhức đầu Theo ông/bà đâu nguồn gây rao ô nhiễm môi trường địa bàn xã? 1/ Từ nước thải sinh hoạt 2/ Từ hoạt động chăn nuôi địa bàn 3/ Nước thải từ nhà máy, xí nghiệp công nghiệp địa bàn 4/ Khác (ghi rõ):………………………………………… Chăn nuôi có tác động đến môi trường nào? 1/ Tác động mạnh 2/ Bình thường 3/ Không Các vấn đề môi trường gặp phải chăn nuôi hộ (đánh số từ -5 theo mức độ ưu tiên) Ô nhiễm nguồn nước mặt Ô nhiễm mùi Tiếng ồn Lượng phân thải phát sinh lớn Vấn đề khác: …… Theo ông/bà, không xử lý chất thải chăn nuôi gây ảnh hưởng nào? Ô nhiễm môi trường không khí Ô nhiễm môi trường đất Ô nhiễm môi trường Tăng nguy dịch bệnh 118 Ông/bà đánh xử lý chất thải chăn nuôi? 1/ Rất quan trọng 2/ Quan trọng 3/ Bình thường 4/ Không quan trọng Ông/bà có sẵn sàng đầu tư cho việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ chăn nuôi không? 1/ Sẵn lòng đầu tư 2/ Đầu tư kinh tế dư dả 3/ Đầu tư có hỗ trợ dự án 4/ Chưa sẵn sàng đầu tư 10 Nếu Nhà nước hỗ trợ công nghệ xử lý chất thải ông/bà có sẵn sàng tiếp nhận không? 1/ Có 2/ Không IV THÔNG TIN VỀ XỬ LÝ CHẤT THẢI TRONG CHĂN NUÔI LỢN Gia đình ông/bà thường xử lý phân thải, nước thải chăn nuôi cách nào? Hình thức Có Không Ghi Sử dụng hầm biogas Thu gom phân để bán Bón cho trồng Cho cá ăn (trực tiếp) Thải bỏ môi trường Khác A SỬ DỤNG HẦM BIOGAS Ông/bà xây dựng hầm biogas từ năm nào? …………………………… Kiểu hầm gia đình ông/bà thuộc kiểu nào? 1/ Hầm xây gạch 2/ Hầm biogas cải tiến (bằng vật liệu composite) 3/ Hầm phủ bạt nhựa HDPE Thể tích hầm biogas nhà ông/bà thuộc nhóm nào? 1/ Hầm dung tích nhỏ: từ – 10 m3 2/ Hầm dung tích trung bình: từ 11 – 15 m3 3/ Hầm dung tích lớn: >15 m3 Diện tích bố trí xây dựng hầm biogas: …….……………………………… (m2) Tổng vốn đầu tư xây hầm? …………………………………… … (triệu đồng) Vốn xây hầm có từ đâu? 119 1/ 100% vốn tự có 2/ 100% vốn vay 3/ Một phần tự có vay Nếu “vay”, ông/bà vay từ nguồn nào? 1/ Vay anh em, bạn bè Vay ngân hàng Vay quỹ tín dụng Từ nguồn thông tin khiến ông/bà định xây hầm biogas? 1/ Từ bạn bè, hàng xóm 2/ Từ cán địa phương 3/ Từ thông tin đại chúng 4/ Tự nghiên cứu 5/ Khác:…………… Ông/bà có tham gia tập huấn ứng dụng công nghệ biogas không? 1/ Có 2/ Không Ông/bà sử dụng khí sinh học cho mục đích nào? 1/ Chạy máy phát điện 2/ Đun nấu 3/ Thắp sáng (đèn KSH) 4/ Khác: ………………………… Nếu sử dụng KSH để đun nấu, xin ông/bà nêu rõ KSH dùng đun nấu gì? 1/ Nấu cơm 2/ Nấu cám lợn 3/ Đun nước tắm 4/ Khác 10 Sử dụng gas để đun nấu, tháng gia đình ông/bà tiết kiệm tiền chi cho chất đốt so với trước kia? ………………………………………… 11 Lượng khí gas sinh từ bể biogas gia đình ông/bà ứng với quy mô chăn nuôi có đủ dùng không: 1/ Thiếu 2/ Đủ 3/ Thừa Nếu “Thừa”, ông/bà xử lý nào? 1/ Cho hàng xóm 2/ Đốt bỏ 3/ Xả môi trường 4/ Cách khác, ghi rõ: 12 Theo ông/bà lợi ích việc ứng dụng biogas xử lý chất thải chăn nuôi? 1/ Sạch thuận lợi cho nấu nướng 2/ Có lượng thay tiết kiệm chi phí 3/ Tiết kiệm thời gian 4/ Cải thiện ô nhiễm khu chăn nuôi, nhà 5/ Dùng bã thải thay phân bón hóa học 6/ Khác (an toàn cháy/nổ) 13 Các loại nguyên liệu ông/bà sử dụng để nạp cho hầm biogas: 1/ Phân gia súc 2/ Phân gia cầm 3/ Từ thực vật 4/ Khác:……………………………………………………………… 14 Gia đình ông/bà có sử dụng phụ phẩm KSH (bao gồm bã thải nước thải sau biogas) không? Có Không 120 Nếu “CÓ”, xin ông/bà cho biết phụ phẩm KSH dùng cho mục đích nào? 1/ Bón 2/ Đưa xuống ao cá 121 3/ 3/ Thải môi trường a Nếu sử dụng để “Bón cây” xin nêu rõ: Loại trồng sử dụng phụ phẩm Diện tích sử dụng phụ phẩm KSH Lúa Cây ăn Cây hoa màu b Nếu “Đưa xuống ao cá” xin nêu rõ: Diện tích ao sử dụng phụ phẩm KSH: (sào) Tần suất đưa bã thải xuống ao cá: Khối lượng lần đưa xuống : c Nếu không sử dụng, xin ông/bà cho biết lý không tận dụng phụ phẩm khí sinh học (KSH)? 1/ Không biết phương pháp sử dụng 2/ Dạng lỏng, khó vận chuyển 3/ Số lượng nên không sử dụng 4/ Không biết tác dụng phụ phẩm KSH 15 Ông/bà nhận thấy tình hình môi trường chăn nuôi từ sau có hầm biogas thay đổi nào? Tệ Không thay đổi Tốt 16 Từ sử dụng biogas lượng thời gian đun nấu tiết kiệm là: (giờ/ngày) thời gian tiết kiệm ông/bà làm gì? 1/ Hoạt động tăng thu nhập 2/ Hoạt động xã hội 3/ Đọc sách báo 4/ Chăm sóc gia đình 5/ Khác: 17 Tại thời điểm xây hầm, ông/bà nhận hỗ trợ từ nhà nước? 1/ Hỗ trợ tài (Mức hỗ trợ/hầm: …………………………….) 2/ Hỗ trợ kỹ thuật, giám sát 3/ Tập huấn vận hành bảo dưỡng 122 18 Tình trạng hoạt động bể biogas nào? 1/ Tốt 2/ Bình 3/ Không tốt thường 19 Ông/bà gặp phải vấn đề sau đây: 1/ Bể biogas không sinh khí 2/ Bể biogas bị tràn 3/ Bể biogas bị nứt, vỡ 20 Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng hầm biogas: ……………… …(triệu đồng/năm) a Từ xây dựng hầm biogas, gia đình ông/bà phải sửa chữa, bảo dưỡng hầm lần? … ……………….………………………………………… b Xin cho biết số tiền lần sửa chữa, bảo dưỡng bao nhiêu? ……………………………………………………………………………… c Năm sửa chữa hầm: ……………………………………………………… 21 Chi phí hút bã thải hàng năm: ………………………………… (triệu đồng/năm) 22 Chi phí lao động cọ rửa chuồng: …………………………… (triệu đồng/năm) a Mỗi lần cọ rửa chuồng thời gian? ………………… (giờ, phút) b Số lao động cọ rửa chuồng: ………………………………………… (người) 23 Chi phí điện bơm nước: …… …………………………… .(triệu đồng/năm) a Một năm gia đình ông/bà nuôi lứa lợn? …………………………… b Chi phí điện bơm nước bình quân/con lợn/lứa: …………………………… 24 Chi phí khác (nếu có): Hàng năm gia đình ông/bà chi tiền để mua thuốc hóa học nhằm thúc đẩy trình xử lý nhanh hầm biogas? …………………………… 25 Ông/bà đánh giá việc xử lý qua hầm biogas mang lại hiệu nào? 1/ Tốt 2/ Bình thường 3/ Kém 4/ Không có hiệu 26 Theo ông/bà, việc sử dụng hầm biogas đem lại lợi ích Làm khuôn viên gia đình Làm chuồng nuôi Giảm mùi hôi chuông nuôi Giảm bụi, bồ hóng, khói nấu ăn 27 Dưới lợi ích môi trường phương án sử dụng hầm biogas, ông/bà vui lòng cho biết mức độ đồng ý ông/bà cách đánh dấu (X) vào cột thể mức độ đồng ý cho lợi ích Mức độ đồng ý STT Lợi ích môi trường phương án biogas Sử dụng hầm biogas làm giảm đáng kể ô nhiễm môi trường không khí Rất không đồng ý 123 Không đồng ý Không có ý kiến Đồng ý Rất đồng ý Mùi hôi từ chất thải chăn nuôi lợn giảm nhiều Khói bếp giảm nhiều Giảm nguy mắc dịch bệnh cho người (bệnh hô hấp, đường ruột, bệnh mắt,…) Số ruồi muỗi giảm nhiều Giảm phát thải khí nhà kính (vì khí mêtan sinh đốt cháy được) Bảo vệ đất khỏi bạc màu Giữ mối quan hệ tốt với hàng xóm Dùng bã thải nước thải lỏng sau biogas cho trồng hạn chế ô nhiễm 10 Hạn chế tình trạng chặt phá rừng lấy củi làm chất đốt 11 Tiết kiệm chi phí khắc phục ô nhiễm mùi cho hộ không chăn nuôi lân cận 124 28 Ông/bà gặp phải khó khăn xử lý chất thải qua hầm biogas? B THU GOM PHÂN ĐỂ BÁN Tại ông/bà lại lựa chọn phương án mà không sử dụng hầm biogas? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ông/bà thường sử dụng phân sau thu gom để: 1/ Bán 2/ Bón cho trồng 3/ Cho cá ăn 2.1 Nếu câu trả lời “Bán”, ông/ bà vui lòng trả lời câu hỏi đây: a Một ngày ông/bà thường thu gom lần: ………………………… (lần) b.Khối lượng phân thu được/lần thu gom: …………………………… (bao/lần) Cụ thể: Khối lượng bao thu gom: …………………………………… (kg) c Số lao động thực thu gom: …………………………………… (người) d Mỗi lần thu gom khoảng bao lâu? ……… (giờ/lần) e Giá tiền bán bao năm : …………………………… (nghìn đồng/bao) f Bao tải mà gia đình ông/bà đựng phân sau thu gom lấy đâu? 1/ Tận dụng vỏ bao thức ăn chăn nuôi 2/ Mua (ghi rõ giá mua vỏ bao: ………………….) g.Chi phí mua dụng cụ để thu gom dùng cho năm: ……………………… h.Phân sau thu gom thường bán cho đối tượng nào? 1/ Hộ trồng trồng lúa 2/ Hộ trồng ăn 3/ Hộ nuôi trồng thủy sản 5/ Hộ lâm nghiệp 4/ Khác:…………………… i Người mua người đâu? 1/ Cùng thôn, xã 2/ Địa phương khác 125 j Hình thức vận chuyển: 1/ Người mua tự vận chuyển 2/ Người bán giao tận nơi Nếu chọn (2), xin ông/bà cho biết, phương tiện chuyên chở: 1/ Xe gia đình 2/ Thuê xe chở (nêu rõ: tiền công vận chuyển/1chuyến bao nhiêu? ….…………… (1000đ); số chuyến/tháng: ……………………… ……… 2.2 Nếu câu trả lời “Cho cá ăn” xin cho biết Số tiền tiết kiệm chi phí thức ăn cho cá: a Một năm ông bà nuôi lứa cá? b Diện tích ao sử dụng trực tiếp phân sau thu gom: (sào) c Tần suất đưa phân xuống ao cá: d Khối lượng lần đưa xuống : 2.3 Nếu câu trả lời “Bón cho trồng”: a Ông/bà sử dụng phân để bón cho loại trồng nào? 1/ Lúa 2/ Cây ăn 3/ Khác b Một năm gia đình ông/bà trồng vụ? ……………………………… (vụ) c Diện tích trồng sử dụng phân sau thu gom: …………………………… d Tần suất bón: ………………………………………………………… lần/vụ e Khối lượng lần bón: …………………………………… (bao kg) Đánh giá chung ông/bà phương án thu gom phân để bán: Tốt Bình thường Không tốt - Ưu điểm: - Nhược điểm: C ĐƯA XUỐNG AO CÁ Ao nuôi cá gia đình ông/bà có diện tích bao nhiêu? …………….(m2) Gia đình ông/bà thả nuôi loại cá nào? 126 1/ Cá trôi 2/ Cá mè 3/ Cá trắm 4/ Cá rô phi 5/ Cá chép 6/ Khác (ghi rõ):……… Chất thải đưa xuống ao cá nào? 1/ Trực tiếp (nước thải, phân tươi) 2/ Gián tiếp (đã qua xử lý) Nếu “Gián tiếp”, hình thức xử lý gì? ……………………………………………………………………………… Tần suất đưa phân xuống ao cá: …………… …………………………… Ước tính khối lượng phân/lần đưa xuống ao cá: ……………….(Kg bao) Việc tận dụng phân lợn giúp gia đình ông/bà tiết kiệm tiền chi phí mua thức ăn cho cá? …………………………… ………(triệu đồng/lứa) Tại ông/bà lại lựa chọn xử lý chất thải chăn nuôi cách đưa xuống ao cá? 1/ Vốn không đủ để xây dựng hầm biogas 2/ Nuôi cá có lãi thị trường tiêu thụ sẵn sàng 3/ Tận dụng thức ăn cho cá, tiết kiệm chi phí 4/ Quy mô chăn nuôi nhỏ 5/ Khác: ……………………………………… Ông/bà có gặp khó khăn việc cho chất thải chăn nuôi xuống ao cá? ……………………………………………………………………………………… Đánh giá chung ông bà phương án sử dụng làm thức ăn cho cá: 1.Tốt Bình thường Không tốt Ưu điểm: ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nhược điểm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 127 V ĐỀ XUẤT CỦA CHỦ HỘ Đề xuất ông/bà việc quản lý xử lý chất thải chăn nuôi ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà! Hà Nội, ngày tháng Người điều tra 128 năm 2016