1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG HOA SỨ THÁI VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG GIỐNG HOA SỨ THÁI TẠI GIA LÂM HÀ NỘI

41 822 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể trồng và các loại phân bón lá khác nhau tới sinh trưởng, phát triển và chất lượng một số cây hoa trồng chậu tại Gia Lâm – Hà Nội... Từ đó nhu cầu sử d

Trang 1

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

KHOA NÔNG HỌC

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG

PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG HOA SỨ THÁI

VÀ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRỒNG GIỐNG HOA SỨ THÁI TẠI GIA LÂM HÀ NỘI

Người thực hiện: LỖ BÁ LUẬT

Trang 2

Lời cảm ơn

Để hoàn thành chương trình tốt nghiệp và viết báo cáo khóa luận này tôi

đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và góp ý nhiệt tình của quý thầy cô trong

và ngoài trường Học viện Nông nghiệp Việt nam

Lời đầu tiên, cho tôi xin được chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và Banchủ nhiệm khoa Nông học – Trường Học viện Nông nghiệp Việt nam đã sắpxếp, bố trí và tạo các điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình thực tập tốtnghiệp

Tôi xin chân thành cảm ơn TS Đoàn Văn Lư, Bộ môn Rau Hoa Quả vàCảng Quan– Giảng viên trường Học viện Nông nghiệp Việt nam., đã giúp đỡ tôihoàn thành Khóa luận tốt nghiệp

Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Đặng Văn Đông - Giám đốc Trungtâm Nghiên cứu và Phát triển Hoa cây cảnh, Viện nghiên cứu Rau quả, ngườitrực tiếp và đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực tập và hoàn thànhKhóa luận tốt nghiệp

Mặc dù tôi đã cố gắng hoàn thành bài khóa luận bằng sự nhiệt tình vànăng lực của mình, tuy nhiên vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót rất mongnhận được sự góp ý của quý thầy cô và các bạn

Hà nội, ngày tháng năm 2016

Học viên

Lỗ Bá Luật

Trang 3

MỤC LỤC

4.Nguyễn Thị Mai(2012) Nghiên cứu khả năng tạo hạt và ảnh hưởng của phân bón tới sinh trưởng, phát triển của cây sứ Thái Lan Luận văn thạc sĩ Đại học Nông nghiệp Hà Nội 29 5.Võ Văn Chi, từ điển thông dụng, tập 1 NXB khoa học và kỹ thuật 29 6.Nguyễn Thị Hải (2006) Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể trồng và các loại phân bón lá khác nhau tới sinh trưởng, phát triển và chất lượng một số cây hoa trồng chậu tại Gia Lâm –

Hà Nội Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 29 Tài liệu từ internet 29

Trang 4

Bảng 5: Ảnh hưởng của giá thể tới tốc độ ra lá của cây hoa sứ Error: Referencesource not found

Bảng 6: Ảnh hưởng của giá thể đến năng suất, chất lượng hoa của cây hoa sứError:Reference source not found

Bảng 7: Ảnh hưởng của phân bón đến tốc độ tăng số lá của cây hoa sứ Error:Reference source not found

Bảng 8: Ảnh hưởng của phân bón tới năng suất, chất lượng hoa sứ Error:Reference source not found

Trang 5

DANH MỤC HÌNH

Hình 1 Các giống sứ Thái a, giống đỏ đơn; b, giống hồng viền trắng; c, giống

đỏ kép; d, giống hồng kép Error: Reference source not found

Trang 6

Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề

Ngày nay với tốc độ phát triển kinh tế ngày cành nhanh khiến cho conngười dành thời gian tập trung vào công việc ngày càng nhiều ít có thời giannghỉ ngơi thư giãn cho bản thân, để giúp cho bản thân thư gian giải trí sau nhữnggiờ làm việc mệt mỏi căng thẳng thì việc chọn cách chăm sóc cho một chậu hoa,chậu cây cảnh trong phòng làm việc hay một khu vườn nhỏ đang là một xu thếhiện nay Từ đó nhu cầu sử dụng hoa cây cảnh trang trí đã tăng lên nhanh chóng,trong các loại cây cảnh đang thịnh hành thì cây hoa sứ Thái là một loại cây cảnhđang được nhiều người ưa chuộng với hình dáng mập mạp của bộ rễ, màu sắchoa đa dạng, nở quanh năm và dễ chăm sóc

Tuy nhiên hiện nay khu vực miền Bắc nói chung và khu vực Gia Lâm

-Hà Nội nói riêng việc sản xuất cây hoa sứ Thái để làm cây cảnh, cây trang trívẫn còn hạn chế do chưa đánh giá hết được khả năng của các giống hoa sứ đểchọn ra giống có khả năng sinh trường phù hợp với điều kiện hiện nay Dựa vào

những nhu cầu đó tôi quyết định làm đề tài “nghiên cứu khả năng sinh trưởng phát triển của một số giống hoa sứ Thái và biện pháp kỹ thuật trồng giống hoa sứ Thái tại Gia Lâm-Hà Nội.”

1.2 Mục đích và yêu cầu

1.2.1 Mục đích

Nghiên cứu sinh trưởng phát triển của bốn giống hoa sứ nhằm tìm ragiống sứ phù hợp nhất nâng cao chất lượng và hiệu quả sản xuất với điều kiệnGia Lâm- Hà Nội

Áp dụng các biện pháp kỹ thuật để trồng giống sứ Thái cho chất lượng vàhiệu quả cao nhất

1.2.2 Yêu cầu

Xác định được khả năng sinh trưởng phát triển của bốn giống sứ Thái

Trang 7

Xác định được giá thể trồng phù hợp cho cây hoa sứ Thái trong điều kiệnsinh thái Gia Lâm - Hà Nội

Xác định được lượng phân bón phù hợp cho cây sứ Thái trong điều kiệnsinh thái Gia Lâm - Hà Nội

Trang 8

Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Nguồn gốc và phân bố:

Cây sứ Thái có tên khoa học là Adenium obesum (thuộc họ Trúc đào –Apocynaceae), còn được gọi là “hoa hồng sa mạc”, tên tiếng Anh là Desert Rose(Hoàng Đức Khương, 2006) [1] Có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đớicủa vùng đông và nam Châu Phi, cũng như bán đảo Ả Rập, trải dài từ các nướcNam Á và Ả Rập

Cây sứ du nhập từ Thái Lan vào Việt Nam cách đây khoảng 40 Năm(Nguyễn Tiến Bân, 1997)[3] Cây Sứ khó trồng và phát triển chậm trong điềukiện mát, lạnh (đặc biệt ở các nước ôn đới và hàn đới) (Hoàng Đức Khương,2006) [1] Cây Sứ xuất hiện khắp nơi ở Việt Nam nhưng xuất hiện nhiều chủyếu từ Huế trở vào Nam, miền Bắc cây Sứ không đước phát triển do có điềukiện khí hậu không thuận lợi, đây là một thị trường tiềm năng cho cây sứ pháttriển

2.1.1 Đặc điểm thực vật học của cây Sứ Thái

- Rễ cây

Sứ Thái có bộ rễ phát triển mạnh, phát triển ở tầng đất mặt Khi trồngtrong chậu, rễ cái lâu ngày phình to, do yếu tố ngoại cảnh hay do tác động củacon người mà tạo nên các hình dạng khác nhau Rễ con hay rễ nhánh mọc ra từ

rễ cái có nhiều long tơ, mịn màu trắng để hút nước và các chất dinh dưỡng, rễcon mềm nên rất rễ bị dập, úng gây thối cho bộ củ

- Củ sứ

Nếu cây sứ được trồng từ hạt thì sẽ có một phần lồi ra ở cổ rêc gọi là củ

sứ Củ sứ hình thành từ khi hạt nảy mầm, củ phình to lồi hẳn ra ở cổ rễ và trồilên mặt đất có hình dạng như cái chai hay cái bầu nậm

Củ là nơi dự chữ chất dinh dưỡng để nuôi cây khi nguồn thức ăn trongđấy cạn kiệt Do đó chỉ cần nhìn vảo thể trạng của củ căng phồng hay nhăn nheo

Trang 9

không Khi củ rễ bị tổn thương rất rễ bị thối do củ chứa nhiều nước và chất dinhdưỡng.

- Thân sứ

Than là phần sương sống cho cây sứ là phần mọc lên từ củ hoặc tiếp giápvới bộ rễ Thân cây khi nhỏ có màu xanh khi lớn có màu xám mốc Có dạngthan gỗ gồm nhiều khoanh, bên trong là mô gỗ cứng, bên ngoài là khoanh mang

mủ Trên than có nhiều cành mỗi cành lại phân nhánh, nếu không được cắt tỉathì cành sẽ mọc dài ra, lá mọc tập trung ở dầu cành, đầu nhánh Mủ sứ rất độc cóthể gây mù mắt nếu lỡ để bắn vào Tuy nhiên cao chiết từ ethanol có hoạt tínhđộc với tế bào gây ung thư biểu bì mũi, hầu ở người[5] Để cây sứ có tán đẹp,cành nhánh cân đối thì sau mỗi đợt hoa tàn ta cắt bỏ nhánh để cây ra nhiều cành

và hoa hơn

- Lá sứ

Lá sứ mọc thành vòng soắn chụm lại thành cụng của phía trên của ngọncây, các lá non mép nhẵn, bóng láng Lá dày mọng nước mọc so le không có lákèm Lá sứ có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau Lá có thể trơn lánghoặc có long tơ mịn, màu từ xanh đến nâu đỏ, đầu lá nhọn có gai nhỏ hoặc bằnghay lõm vào trong, gốc lá hình tam giác

Lá sứ thuân dài, phiến lá tương đối rộng, hệ gân lá hình long chim, gồmgân chính nổi rõ kết hợp với các gân nhỏ tạo nên bộ xương lá[2] Mỗi giống sứ

có màu lá và màu gân khác nhau Sứ là loài cây mang tính sa mạc, nên lá giàrụng đi phần cành sứ già không có lá chỉ có lá ở phần ngọn

Trang 10

thể nhiều hơn thế, hoa nở dần khoảng hơn 1 tháng thì nở hết.

Hoa có cuống ngắn dạng hình phễu, hoa đều, lưỡng tính, mẫu 5, tiền khaihoa vặn, xếp thành chùm xim mọc ở đầu cành Lá đài thwuowngf có màu đỏ,long mịn Họng hoa thường có màu vàng, đỏ , trắng, cam, xanh Nhị dính trênống, chỉ nhị ngắn, có trung đới dài bằng chiều dài họng hoa mang nhiều long và

có màu sắc thay đổi tùy giống

Hoa thức chung K5C(5)A5G(2)

- Quả

Sau khi hoa thụ phấn thụ tinh bầu sẽ phình to ra thành quả, quả thườngmọc thành cặp Tùy theo giống mà có màu sắc quả thay đổi Thời gian chin củatừng giống cũng khác nhau 2 đến 3 tháng Trong quả có rất nhiều hạt

- Hạt

Tùy giống mà số hạt trong quả ít hay nhiều, giống ít hạt mỗi quả có vàichục hạt, với giống nhiều hạt quả có tới vài trăm hạt Trong quả có hai dãy hạt,khi tách ra thấy hạt Hạt có kích thức to nhỏ tùy giống[2]

2.1.2 Yêu cầu ngoại cảnh

Cây sứ Thái có nguồn gốc từ sa mạc nên có khả năng chịu nắng tốt, vì vậycây rất thích hợp với vùng khí hậu nhiệt đới quanh năm nóng ẩm Cây sứ tuy cónguồn gốc xa mạc nhưng lại ưa ẩm, vào mùa mưa cây phát triển tốt tuy nhiêncây không chịu được úng

- Độ ẩm, lượng nước tưới

Cây sứ là loài sa mạc nhưng lại ưa độ ẩm cao, đặc biệt vào mùa mưa câysinh trưởng phát triển rất tốt Cây sứ ưa ẩm nhưng không chịu được úng nước,nếu bị úng cây sẽ thối củ và bộ rễ Cây có khả năng chịu hạn tốt, có thể khôngtưới 1 – 2 tháng, tuy nhiên củ sứ sẽ bị tóp đi và mất nước và dinh dưỡng, nhưngsau khi được tưới nước và chăm sóc cây lại phát triển như cũ Do đó phảithường xuyên tưới nước ở mức độ vừa phải

Trang 11

Chất lượng nước cũng ảnh hưởng tới sự phát triển của cây sứ Độ pH từ5,5-6,5 là tốt nhất Nước bị nhiễm sắt làm cây chậm phát triển, rễ bị chùn lại, lákhông xanh, nhỏ, quăn queo.

- Ánh sáng

Cấy sứ ưa ánh sáng trực xạ 8-12h, để cây ra hoa cần ít nhất từ 4-5h ánhsáng chiếu trực tiếp Tuy nhiên vào những ngày nắng nóng độ ẩm thấp cần chenắng cho cây và có thể gây cháy bề mặt lá, hoa, củ Cây sứ ưa ánh sáng trực xạ70-80% ánh sáng trực tiếp từ 8-12 giờ Tuy nhiên vào những ngày hè nóng ẩmcây sứ cần được che nắng 20% tránh ánh nắng trực tiếp làm cháy bìa lá, bề mặt

củ hoặc cánh hoa Vì vậy cây sứ thường được trồng ở những nơi có nắng nhiều,

ít mưa diện tích trồng nhỏ[1]

- Nhiệt độ

Cây sứ Thái thích nghi ở vùng có nhiệt độ nóng ẩm từ 27-30oC nếu nhiệt

độ cao cây vẫn sinh trưởng tốt tuy nhiên hoa của cây sẽ ngừng nở và mau tànnếu nhiệt độ vượt quá 38oC Cây sứ mẫn cảm với nhiệt độ thấp, ở các vùng cómùa đông lạnh cây sẽ rụng lá ngừng sinh trưởng và trải qua thời kỳ ngủ nghỉ vàitháng Tại các nước ôn đới, mức nhiệt độ tối thích an toàn là 10oC dưới mức nàycây sẽ bị đặc nhựa và chết Theo một nghiên cứu thì đầu cành sứ sẽ bị tổnthương khi nhiệt độ dưới 5oC và cây chết khi nhiệt độ dưới 0oC Đây là mộttrong những dặc tính chung của các nhóm mọng nước[1]

2.1.3 Kỹ thuật trồng và chăm sóc sứ Thái.

Cây sứ trồng từ hạt có thể ra hoa sau 8 tháng đến 1 năm, dễ trồng khảnăng nhân giống nhanh, hoa đẹp, trên môt cây có thể ghép nhiều giống sứ khácnhau, Ngoài vẻ đẹp của hoa cây sứ cũng có thể tạo dáng để chở thành các câybon sai do có bộ rễ rất đẹp

Chọn đất trồng.

Độ tới xốp của đất quyết định chất lượng phát triển của cây, đất tới xốp rễphát triển nhanh, cây tăng trưởng mạnh mẽ Đất pha cát, phân rơm mục, phân

Trang 12

rác, cát sạch, phân chuồng, tro chấu là những chất liệu thường được dùng trongcác nhà nuôi trồng sứ Cây sứ không kén đất, các loại đất như đất cát, đất thịt,đất thịt nhẹ đều trồng được với điều kiện đất tơi xốp và thoát nước có thể phốitrộn đất trồng theo ỷ lệ sau: 50% đất phù xa, cát pha hoặc thịt nhẹ, 50% chất hữu

cơ, xơ dừa, vỏ trấu Nếu đất chua có thể bổ xung thêm phân lân và vôi Tất cảtrộn đều và sử lí nấm để trừ nấm bệnh, ủ thành đống để dung dần

Cách trồng.

Có hai cách trồng sứ là gieo hạt và giâm cành Nhưng hiện nay đa sốngười chơi đều sử dụng phương pháp giâm cành Sứ trồng trong chậu là khá phổbiến vì vừa đẹp vừa dễ chăm sóc nên ít người trồng thẳng xuống đất vườn

Chậu trồng sứ thường đục nhiều lỗ ở đáy để thoát nước, có thể dải một ítgạch vụn, đá nhỏ ở dưới đáy tránh đất làm bịt kín lỗ thoát nước Dùng đất đãphối trộn các thành phần cho vào 2/3 chậu sau đó đặt cây sứ vào, đặt cây ở giữachậu, chỉnh sửa bộ rễ cho cân đối Tiếp tục cho thêm đất vào ngập một phần rễ

và ngang gần bằng miệng chậu Bộ củ rễ to nằm trên miệng chậu, đất trồng phảithấp hơn miệng chậu để khi tưới nước không tràn ra ngoài

Cây sứ trồng lâu ngày rễ phát triển to cần thay sang chậu có kích thướclớn hơn, đồng thời nâng bộ rễ lên cao khỏi miệng chậu

Sang chậu mới phải đặt cây ngay ngắn đồng thời chỉnh sửa bộ rễ theo smuốn thì dáng cây mới đẹp bỏ đất vào khoảng ngang bằng miệng chậu, tưới đủẩm[4]

Bón phân

Các loại phân hữu cơ như phân trâu, bò, heo đã hoai mục rất thích hợpbón cho cây sứ lúc mới trồng hoặc khi thay chậu sửa rễ Các loại phân vô cơ nhưđạm, lân, kali, NPK và phân bón lá dùng bón thúc định kỳ trong năm Tùy theotuổi cây mà có thể bón như sau:

Trang 13

Cây non dưới 6 tháng tuổi: hòa 10-15g NPK 20-20-15+TE hoặc NPK 12-8+TE vào 10-15 lit nước, tưới cách nhau 15-20 ngày/lần kết hợp dùng phânđầu trâu 005 phun định kỳ 10-15 ngày/lần kích thích ra chồi, lá, rễ.

16-Cây 6 tháng đến 1 năm tuổi: bón thúc 20-30g NPK 20-20-15+TE hoặcNPK 16-12-8+TE/ chậu, cách nhau 15-20 ngày/lần, kết hợp dùng phân đầu trâu

005 phun định kỳ 10-15 ngày/lần

Cây trên 1 năm tuổi, có hoa ổn định: bón thúc 20-30g NPK 20-20-15+TEhoặc NPK 16-12-8+TE/ chậu, cách nhau 20-30 ngày/lần Kết hợp dùng phânđầu trâu 005 phun định kỳ 10-15 ngày/lần, phân đầu trâu 007 phun kích thích rahoa[4]

Tưới nước

Cây sứ cần nhiều nước để sinh trưởng phát triển tuy nhiên cây sứ lại hôngchịu úng do sứ là thân mọng nước, có thể chịu hạn 1 -2 tháng không tưới cây sứvẫn hông chết, khi gặp điều kiện thuận lợi lại có thể phất triển bình thường

Tùy theo chất liệu trồng mà ta có cách tưới hợp lý Chú ý quan sát saumỗi lần tưới thì bao lâu đấy trong chậu khô xuống 1/3 chậu tính từ lớp đất mặtkhi đó ta có thể tưới bổ xung nước cho cây Nếu chất liệu trồng tơi xốp thì có thểtưới cho cây hằng ngày

Sứ là cây chịu nắng vì vậy rất phù hợp với hời tiết miền nam, cây sứ mớitrồng, mới sang chậu hay mới cắt cành thì không nên tưới nhiều nước Tướinước cho cây cần dùng vòi phun sương, bình phun hoặc hệ thống tưới phun[1]

Điều khiển ra hoa

Muốn cây sứ ra hoa nhiều thì cành sứ hông được để quá dài, cành phảiđược cắt tỉa sau mỗi đợt hoa tàn, Mỗi lần cắt cây sẽ ra thêm nhiều nhánh, nhiềunhánh sẽ có nhiều hoa Muốn sứ ra hoa dịp tết cần căn cứ: nếu lượng mưa đềutrong năm, khí hậu ôn hòa thì cắt cành vào rằm tháng 7 âm lịch Nếu trong nămhạn hán kéo dài, mưa ít thì cắt cành sứ muộn hơn vào đầu tháng 8, kết hợn phunđịnh ỳ các loại phân bón có hàm lượng cao như đầu trâu 701, đầu trâu 901 Khi

Trang 14

thấy lá sứ chuyển từ màu xanh sang màu vàng rồi rụng, ở đầu ngọn ngưng ra lánon có những nụm lốm đốm là thời kỳ cây phân hóa mầm hoa[4].

Phòng trừ sâu bệnh

Sâu bệnh hại là yếu tố làm giảm chất lượng và năng suất của cây trồng.Đối với cây hoa sứ nếu không khống chế được sâu bệnh hại thì năng suất và chấtlượng đều giảm đặc biệ trong giai đoạn cây ra nụ tới khi nở hoa

Cây sứ thường bị các laoij sâu bệnh như:

- Sâu xanh: nếu thấy trên các ngọn lá bị ăn cụt thì chắc chắn là do sâuxanh Loại sâu này ăn rất nhanh 2-3 ngày ăn hết cả đọt lá có hể ăn đứt cả ngọncây Để phòng trừ có thể dùng một số loại thuốc: vibasa, vitaco…

- Rầy bông và bọ sứ: rầy bông có thân nhỏ dẹp, có long tơ khắp chungquanh, bọ sứ thì lớn hơn có hình bầu dục và đuôi khá dài, Thường cắn hút nhựatrên đọt lá và tiết ra dịch có vị ngọt hấp dẫn kiến, đồng thời cũng làm rơi rụngrất nhiều phấn màu trắng trên ngọn cây Khi thấy rầy và bọ sứ suất hiện phảiphun thuốc để phòng trừ ngay như: actara, accenta…

- Bệnh thối nhũn: là bệnh thường gặp ở cây sứ Thái, rất khó trị, ban đầu

là một chấm đen sau lan nhanh ra toàn cây nếu không phát hiện kịp sẽ làm câymềm nhũn nhất là mùa mưa chết cả cây chỉ trong vài ngày

Nguyên nhân do: vi khuẩn gây ra ừ các vết thương do sâu rầy gây ra và độ

Trang 15

2.2 Vị thế và giá trị sử dụng.

Năm 1761, Pehr Frosskal (người đức) phát hiện ra cây sứ trong tự nhiêntrong một chuyến thám hiểm tới Ai Cập Năm 1819, Johann J.Roemer và JoesphA.Shultes đặt tên cho cây sứ là Adenium Như vậy cây sứ đã được biết đến cáchđây gần 300 năm[1] Cây sứ tiếp tục phát triển, ở Thái Lan người ta bắt đầutrồng sứ cách đây hơn nửa thế kỷ sau đó du nhập vào Việt Nam khoảng 40 nămnay[2]

Cây sứ hiện có vị thế khá mạnh trên thị trường thế giới Owe châu Âu vàchâu Mĩ hoa sứ đang dần thâm nhập đang thâm nhập và dần trở thành như mộtnghề trồng hoa chủ đạo Ở châu Á, các nước Ấn Độ, Thái Lan và Đài Loan pháttriển rất mạnh về trồng hoa sứ Ở châu Mĩ và Hoa Kỳ là nơi tạo ra các giống sứmới đầu tiên, tại đây do chi phí sản xuất cây sứ rất cao nên đa số các nhà vườnnhậ khẩu trực tiếp cây từ Đài Loan, Thái Lan Đài Loan là nới mà rất nhiềugiống mới được ra dời, cây sứ và lan Hồ Điệp đang được chú trọng phát triển

Đa số các cây sứ được mua bán trên thị trường là loại sứ nhỏ kích thướctrung bình là 7-10cm, được ghép 1-2 nhánh giống, rất ít và hầu như không muabán với cây sứ cảnh có kích thước lớn

Vị thế cây sứ ở Việt Nam có nhiều biến đổi, vào khoảng 10 năm trước khimới được nhập về các nghệ nhân Sài Gòn đánh giá là một giống kiểng quý nêngiá bán khá cao Sau đó do kỹ thuật trồng sứ phát triển, cấy sứ lại dễ trồng vàchăm sóc nên giá bán giảm xuống Tại các nhà vườn Sa Đéc trước đây đượctrồng như một cây cảnh bình thường nhưng từ khi các giống sứ mới được nhập

về nhu cầu cần cây nguyên liệu để làm tháp ghép tăng cao nên cây sứ đã đượcđưa lên thành một loại cây chính và được một số nhà vườn trồng chuyên biệt.Sau một thời gian vào khoảng năm 2004 với số lượng sản xuất ồ ạt cây sứ lại bịmất giá, phải đến giữa năm 2005 mới có dấu hiệu tích cực về giá bán

Cây sứ có mặt khắp Việt Nam, nhưng tập chung chủ yếu từ Huế trở vàoMiền Nam ở Miền Bắc cây sứ không được thịnh do nhiều nguyên nhân, tuy

Trang 16

nhiên hiện nay đã có nhiều nhà vườn sản xuất cây sứ ở Miền Trung tại các đềnđài, lăng tẩm ở Huế luôn có hai hang sứ đặt ở mặt tiền để trang trí.Ở Miền Nam

là nới cây sứ phát triển nhất, TP Hồ Chí Minh là nơi nhập nhiều các giống sứmới sau đó nhân ra và đưa đi các vùng khác[1]

Nói chung, trong làng cây cảnh Việt Nam sứ chiếm một vị thế quan trọng

và có giá trị cao Thói quen chơi sứ ngày Tết càng ngày càng có nhiều ngườichơi, ở các chợ hoa Tết cây sứ chỉ đúng sau Mai, Đào, Quất, Cúc, và một số loạihoa khác[2] Giá trị làm cảnh của cây sứ chính là giá trị thẩm mĩ, đầu tiên là bộ

củ, bộ rễ sau là màu sắc hoa trên cây Cây có bộ củ mập mạp, rễ nhiều hình thù,trên cây có nhiều cụm hoa khác màu càng có giá trị cao Với su hướng nhiềugiống sứ mới lạ được sản xuất như hiện nay sắp tới vị thế của cây sứ sẽ đượcnâng cao hơn

2.3 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước

Tình hình nghiên cứu về giá thể trồng hoa sứ:

Giá thể trồng là một vấn đề đang được quan tâm đối với rau và hoa câycảnh Tuy nhiên thì phần lớn các thí nghiệm đều tiến hành trên rau, hoa rất íttrên cây cảnh và cây trồng chậu

Từ các nghiên cứu trước đây một số nhận định được đưa ra như sau:

Trung tâm nghiên cứu phát triển rau châu Á đưa ra kết luận: việc phốitrộn than bùn và chất khoáng cho giá thể phù hợp nhất đối với sinh trưởng pháttriển cây con Trung tâm đã phối trộn giá thể dùng trồng gồm: đất + phân + cát+ trấu hun tỉ lệ 5:3:1:1 Cây con trồng trên giá thể này có tỉ lệ sống đạt 100%,

bộ rễ phát triển mạnh, lá nhiều, hạn chế cây bị chột sau khi trồng ra ruộng theokết quả nghiên cứu của Jiang Qing Hai khi phối trộn giá thể cần chú ý nhữngđiểm sau: mức độ tơi xốp, mức độ thong thoáng khí, khả năng hút và giữ nước,

độ chua, mức độ hút dinh dưỡng, mức độ hữu hiều của vật liệu phối trộn là dễ

sử dụng, sạch, không mùi, giá rẻ Các vật liệu thường dùng là đất, lá mục, than

Trang 17

Cây sứ là loài cây không kén đất trồng tuy nhiên để cây sứ có thể sinhtrưởng phát triển tốt, cành mập hoa to và không bi thối úng thì lại là vấn đề màngười trồng sứ chú trọng rất nhiều

Để có thể trồng cho cây Sứ phát triển tốt thì việc lựa chọn giá thể trồng làrất quan trọng, chất trồng sứ phải tơi xốp và phải thoát nước tốt vì đa phần cây

Sứ bị chết do úng nước Mỗi vùng mỗi địa phương có nguần chất trồng Sứ khácnhau nên thành phần cũng khác nhau Khu vực thành phố Hồ Chí Minh sử dụngtro trâu, phân bò và xơ dừa, khu vựa Tây Nam Bộ như ở Sa Đéc- Đồng Tháp sửdụng phân rơm mục và phân chuồng để trồng

Giá thể trồng hoa sứ ở các nước cũng khác nhau:

Ở Thái Lan: hỗn hợp gồn: đất sét, phân heo, phân ủ từ lá cây, vỏ dừa và

sơ dừa, một ít than dừa và tro trấu Vỏ dừa và xơ dừa giữ nước tốt, phân ủ từ lácây là nguồn cung cấp các hợp chất hữu cơ cho cây, đất sét giúp giữ lại chấtdinh dưỡng tránh hiện tượng dửa trôi Hỗn hợp này khá thoáng khí và tơi xốp

Ở Đài Loan: 80% mạt đá cộng xơ dương xỉ và một ít than dừa Loại giáthể này thường có khối lương lớn nên trậu cây thường rất nặng, loại giá thể nàykhông có nhiều dinh dưỡng để cung cấp cho cây nên việc cung cấp dinh dưỡnghoàn toàn từ quá trình tưới nước và phân bón cho cây Hiện nay Đài Loan đangchuyển sang sử dụng loại giá thể gồm cát khô và vỏ trấu gọn nhẹ hơn

(Hoàng Đức Khương, 2006)[1]

Tại Việt Nam hiện nay nguồn cung cấp chất trồng rất phong phú: trấusống, trấu hun, vỏ lạc, bánh dầu, xơ dừa…đều có thể sử dụng làm giá thể trồngnhư sau: 30% tro trấu; 25% các chất như vỏ lạc, xơ dừa đã sử lý; 25% là phânhữu cơ; 20% là đất phù sa và cách chất độn khác tùy theo từng nhà vườn

(Nguyễn Thị Mai,2012)[4]

Tình hình nghiên cứu về sử dung phân bón cho cây hoa sứ

Sứ là cây mọng nước có bộ củ to, rễ mập mạp nên trong thành phần củaphân bón thì hàm lượng P và K là quan trọng nhất Khi bón phân nên sử dụng

Trang 18

các loại phân bón có hàm lượng có hàm lượng lân và kali cao hơn đạm để câyphát triển bình thường Ngoài ra cây sứ cũng cần được bổ sung các chất vi lượngcho quá trình phát triển của cây như: Ca, Mn, Mg, Fe, Bo…Những loại phân này

có thể bổ sung cho cây qua lá bằng các loại phân bón lá trên thị trường

Khi bón phân cho cây sứ cần chú ý nguyên tắc bón là bón ít một và bónlàm nhiều lần Khi cây được trồng trong điều kiện thuận lợi cây phát triểnnhanh, thân to và mập chứ nhiều nước và các chất dinh dưỡng nên rất rễ bị thối

Tùy vào từng giai đoạn mà hàm lượng phân bón sẽ thay đổi, giai đoạn câycon bón nhiều đạm và lân để thúc cây phát triển, giai đoạn cây trưởng thành bổsung nhiều kali và Bo để tăng khả năng ra hoa, hoa bền hơn và tăng khả năngđậu quả

Bên cạnh quá trình hút dinh dưỡng bằng rễ là chính và chủ yếu, cây vẫn

có thể lấy một phần chất dinh dưỡng thông qua lá thong qua khí khổng Ngoài lácác bộ phân như: thân, cành, hoa đều có khả năng hấp thụ dinh dưỡng Bằngnhiều thực nghiệm cho thấy việc phun các chất dinh dưỡng hòa tan vào lá đượcthâm nhập vào cây cả ngày lẫn đêm[6]

Theo đường Hồng Dật, bón phân qua lá phát huy hiệu quả nhanh, tỉ lệ cây

sử dụng đạt ở mức cao 90-95%, trong khi bón qua đất cây chỉ sử dụng 40-45%

Vũ Cao Thái(1996) nhận định: diện tích lá cây bằng 15-20 diện tích lá che phủ,

do đó cây nhận được dinh dưỡng khi phun qua lá nhiều hơn Biện pháp bónphân qua lá là biện pháp chiến lược của ngành nông nghiệp[6]

Có hai cách để cung cấp dinh dưỡng cho cây:

- Cung cấp dinh dưỡng có sẵn trong giá thể: phân chuồng, phân vô cơđược trộn vào giá thể khi trồng cây

- Cung cấp dinh dưỡng qua việc bón phân trên bề mặt và phun thuốc địnhkỳ

Trang 19

Hiện nay để thúc đẩy khả năng sinh trưởng phát triển của cây hoa sứngười trồng thường sử dụng nhiều loại phân bón rễ, bón lá để bón cho cây, cácnhà trồng sứ đã đưa ra mức bón phân NPK theo tỷ lệ sau:

Giai đoạn cây con và cây mới trồng: NPK:15-30-15 NPK: 20-20-20, 15ngày bón một lần

Giai đoạn cây phát triên tốt chuẩn bị ra hoa: NPK: 6-30-30, NPK

10-20-30 15 ngày bón một lần

Ngoài các loại phân NPK có thể sử dụng them các laoij phân bón qua látrên thị trường dể cung cấp bổ xung các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây[1]

Trang 20

Phần 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Đối tượng và vật liệu nghiên cứu

3.1.1 Đối tượng nghiên cứu

Các giống sứ Thái đã trưởng thành (bốn giống sứ Thái trên một năm tuổi.)

Phân bón qua lá: Đầu trâu 501, growmore 20-20-20

Đất: đất màu được phơi khô đập nhỏ loại bỏ đất to và sỏi đá và các hỗn tạp

Vỏ lạc: vỏ lạc đã được ủ hoai mục được sử dụng để tăng đô xốp và là mộtnguồn cung cấp phân hữu cơ cho cây

Xỉ than: xỉ than được đập nhỏ trộn vào để tăng khả năng thoát nước cho cây.Trấu hun: vỏ trấu sau khi hun có khả năng thoát nước tốt, nhẹ và thông

Ngày đăng: 24/09/2016, 19:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w