1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác văn thư tại viện thông tin khoa học

64 410 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT A. LỜI NÓI ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu của đề tài 2 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2 4. Nguồn tài liệu tham khảo 2 5. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2 6. Phương pháp nghiên cứu 3 7. Bố cục đề tài 3 Phần I. KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC 4 1.1.Lịch sử thành lập, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Viện Thông tin khoa học – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 4 1.1.1.Lịch sử thành lập và phát triển của Viện Thông tin Khoa học 4 1.1.1.1. Giai đoạn từ khi thành lập 1962 đến 1978: Phòng Tư liệu 4 1.1.1.2. Giai đoạn từ 1978 đến 1988: Vụ Tư liệu 4 1.1.1.3. Giai đoạn từ 1988 đến 1997: Trung tâm Thông tin – tư liệu 4 1.1.1.4. Giai đoạn từ năm 1997 đến 2008: Viện Thông tin khoa học 5 1.1.1.5. Giai đoạn từ 2008 đến năm 2014: Trung tâm Thông tin khoa học 5 1.1.1.6. Giai đoạn từ 2014 đến nay: Viện Thông tin khoa học 6 1.1.2. Vị trí, chức năng 6 1.1.3. Nhiệm vụ và quyền hạn 6 1.1.4. Cơ cấu tổ chức 7 1.2. Khảo sát tình hình tổ chức, quản lý, hoạt động công tác hành chính văn phòng của Viện TTKH 8 1.2.1. Tổ chức và hoạt động của Phòng Hành chính – Tổng hợp 8 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Phòng Hành chính – Tổng hợp 9 1.2.2.1. Chức năng 9 1.2.2.2. Nhiệm vụ 10 1.2.2.3. Cơ cấu tổ chức 10 1.2.3. Xác định vị trí việc làm và xây dựng bản mô tả việc các vị trí trong văn phòng 11 Phần II. THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TỔ CHỨC CÔNG TÁC VĂN THƯ CỦA VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC 23 2.1. Thiết lập bộ máy làm công tác văn thư của Viện Thông tin khoa học 23 2.1.1. Nhận thức của lãnh đạo Viện TTKH về công tác văn thư 23 2.1.2. Tình hình cán bộ làm công tác văn thư của Viện TTKH 23 2.1.3. Công tác chỉ đạo công tác văn thư của Viện TTKH 24 2.2. Thực trạng 24 2.2.1. Cơ sở lý luận khoa học 24 2.2.2. Thực trạng tình hình công tác văn thư của Viện TTKH 25 2.2.2.1. Mô hình tổ chức công tác văn thư của Viện TTKH 25 2.2.2.2. Công tác xây dựng và ban hành văn bản của Viện TTKH 27 2.2.2.2.1. Thẩm quyền ban hành các hình thức văn bản quản lý của Viện TTKH 28 2.2.2.2.2. Quy trình soạn thảo và ban hành văn bản 28 2.2.2.2.3. Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản. 29 2.2.2.3.Công tác quản lý và giải quyết văn bản đến 30 2.2.2.4.Công tác quản lý và giải quyết văn bản đi 33 2.2.2.5.Công tác quản lý và sử dụng con dấu 36 2.2.2.6.Công tác lập hồ sơ, tài liệu giao nộp vào lưu trữ cơ quan 38 Phần IIIKẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 41 3.1. Đánh giá chung 41 3.1.1. Ưu điểm 41 3.1.3. Nguyên nhân 43 3.2. Đề xuất, kiến nghị 43 PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn trân thành đến chị Bùi Thị Xuân – Cán hướng dẫn toàn thể cô chú, anh chị phòng Hành – Tổng hợp nói riêng Viện TTKH nói chung Trong suốt trình tham gia thực tập Phòng Hành – Tổng hợp Viện TTKH, hướng dẫn, bảo người hoàn thành nhiệm vụ giao Cảm ơn cô chú, anh chị tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian qua, giúp bước hiểu tác phong làm việc, kỹ giao tiếp kỹ chuyên môn nghiệp vụ Qúa trình thực tập Viện thực thời gian vô bổ ích tôi, có hội vận dụng kiến thức lý luận giảng đường vào thực tế công việc Qua đó, giúp củng cố nâng cao lực vận dụng vào thực tế công việc sau Và xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu Nhà trường, thầy cô giáo khoa Quản trị Văn phòng tạo điều kiện cho trình học tập, trang bị cho kiến thức lý luận suốt thời gian qua Đặc biệt tạo cho hội tham gia tập cuối khóa để có thêm kiến thức bổ ích, sâu vào thực tế công việc chuyên môn từ rút kinh nghiệm báu cho thân phục vụ cho công việc sau Mặc dù có nhiều cố gắng trình khảo sát, nghiên cứu làm hạn chế mặt thực tiễn nên tránh khỏi sai xót trình làm Tôi mong nhận bỏ qua quý quan, nhận đóng góp ý kiến giúp đỡ quý thầy cô để báo cáo hoàn thiện Một lần xin trân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Đặng Thị Nhuần Đặng Thị Nhuần Lớp ĐH Quản trị Văn phòng K12C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung NN Nhà nước TTKH Thông tin khoa học HVCTQGHCM Học viện Chính trị quốc gia QLHC Hồ Chí Minh Quản lý hành QLNL Quản lý nhân lực Đặng Thị Nhuần Lớp ĐH Quản trị Văn phòng K12C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội MỤC LỤC Đặng Thị Nhuần Lớp ĐH Quản trị Văn phòng K12C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội A LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, quản trị văn phòng trở thành lĩnh vực toàn thể xã hội quan tâm Quản trị văn phòng việc hoạch định, tổ chức, phối hợp, tiêu chuẩn hóa kiểm soát hoạt động xử lí thông tin quan, doanh nghiệp Quản trị văn phòng có vị trí, vai trò quan trọng phát triển quan, doanh nghiệp Bất kỳ quan, doanh nghiệp thiếu yếu tố quản trị văn phòng quan, doanh nghiệp khó đứng vững tồn được, đặc biệt giai đoạn hội nhập Với mục tiêu đào tạo hệ sinh viên xuất sắc đạo dức chuyên môn nghiệp vụ, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đề chương trình thực tập tốt nghiệp cuối khóa với mục tiêu lấy lí luận làm sở cho hoạt động thực tiễn ngược lại lấy thực tiễn bổ sung kiến thức lí luận thiếu hụt Nhằm hoàn thành tốt tập tốt nghiệp cuối khóa, lựa chọn Phòng Hành – Tổng hợp Viện TTKH thuộc HVCTQGHCM làm quan thực tập khóa thực tập cuối kỳ Viện TTKH đơn vị trực thuộc cốt lõi HVCTQGHCM, Viện có lịch sử hình thành phát triển lâu đời, đơn vị đầu công tác chuyên môn Viện TTKH thực chức xây dựng phát triển hệ thống thông tin khoa học, tư liệu, thư viện phục vụ cho công tác lãnh đạo, quản lý, đào tạo, bồi dưỡng công tác nghiên cứu khoa học Học viện; làm đầu mối nghiệp vụ thông tin, tư liệu, thư viện toàn Học viện; dịch vụ thông tin khoa học Trong công tác quản trị văn phòng bao gồm nhiều công việc chuyên môn khau Qua thời gian học tập làm việc Phòng Hành –Tổng hợp Viện TTKH, học hỏi tham gia công việc chuyên môn khác phòng nhận thấy công tác văn thư Viện công tác đáng quan tâm, có nhiều ưu điểm, nhược điểm khác tồn mặt hạn chế cần phải khắc phục Chính đề đó, lựa chọn “Chuyên đề tìm Đặng Thị Nhuần Lớp ĐH Quản trị văn phòng K12C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội hiểu tổ chức công tác văn thư Viện TTKH” làm đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp Mục tiêu đề tài Khảo sát toàn công tác văn phòng quan Đi sâu vào tìm hiểu đánh giá “Chuyên đề tổ chức công tác văn thư Viện TTKH” lựa chọn nhằm hướng tới mục tiêu sau: - Khảo sát đánh giá thực trạng công tác văn thư Viện TTKH Đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu việc tổ chức công tác văn thư Viện TTKH Đối tượng, phạm vi nghiên cứu • - Đối tượng nghiên cứu: Công tác tổ chức văn thư Viện TTKH Các kiến nghị cần đề xuất nhằm nâng cao hiệu tổ chức công tác văn thư Viện • TTKH Phạm vi nghiên cứu: phạm vi thuộc Viện TTKH Nguồn tài liệu tham khảo Để hoàn thành báo cáo này, tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác nhau, như: - Những văn quy định tổ chức hoạt động Viện TTKH Những quy định hành công tác văn thư Các báo cáo chuyên môn có liên quan Các sách, báo tư liệu quản trị văn phòng, công tác văn thư Thông tin liên quan từ website Các số liệu, tư liệu, văn thu thập trình thực tập quan Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tổ chức quản lý công tác văn thư cấp, đơn vị giành quan tâm nghiên cứu nhiều hệ Tất có chung mục đích nhằm hoàn thiện hệ thống quản lý tổ chức công tác văn thư Nhiều công trình nghiên cứu quy mô khác góp phần quan trọng lý luận thực tiễn Ví dụ như: Một công trình nghiên cứu quản lý NN công tác văn thư lưu trữ như: Đề tài nghiên cứu “Cơ sở khoa học để tổ chức quản lý NN công tác văn thư Đặng Thị Nhuần Lớp ĐH Quản trị văn phòng K12C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội lưu trữ” TS Dương Văn Khẩn Hai công trình nghiên cứu hoàn thiện báo cáo thực tập sinh viên trường như: Báo cáo thực tập chuyên đề “Tìm hiểu công tác Văn thư” sinh viên Cao Thị Linh; Báo cáo thực tập chuyên đề “Công tác văn thư lưu trữ” sinh viên Nguyễn Thị Thu Hiền Và nhiều công trình nghiên cứu chuyên môn quản trị văn phòng văn thư nhà nghiên cứu thực công nhận tạp chí, sách, báo… Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu thực đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp hệ thống, phân tích: Phương pháp đưowjc sử dụng việc hệ thống văn bản, quy chế pháp lý công tác văn thư; phân tích vai trò công tác văn thư hoạt động Viện TTKH - Phương pháp điều tra, khảo sát trực tiếp: Phương pháp đưuọc sử dụng để lấy số liệu thực tế liên quan đến báo cáo thực tập - Phương pháp vấn: Phương pháp thực đội ngũ cán công chức, viên chức làm việc Viện TTKH nhằm trao đổi, nắm bắt, học hỏi cụ thể vấn đề, thắc mắc trình tổ chức công tác văn thư Ngoài phương pháp nêu trình làm sử dụng phương pháp khác như: thống kê, so sánh, mô tả, quy nạp, tổng hợp,… Bố cục đề tài Bố cục đề tài lời nói đầu, gồm có: Phần I: Khảo sát công tác văn phòng Viện TTKH Phần II: Thực trạng tình hình tổ chức công tác văn thư Viện TTKH Phần III: Kết luận Đề xuất kiến nghị Phần Phụ lục Phần I KHẢO SÁT CÔNG TÁC VĂN PHÒNG CỦA VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC Đặng Thị Nhuần Lớp ĐH Quản trị văn phòng K12C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 1.1.Lịch sử thành lập, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Viện Thông tin khoa học – Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 1.1.1.Lịch sử thành lập phát triển Viện Thông tin Khoa học 1.1.1.1 Giai đoạn từ thành lập 1962 đến 1978: Phòng Tư liệu Viện TTKH tiền thân Phòng tư liệu Vào tháng giêng năm 1962, Phòng Tư liệu trường Nguyễn Ái Quốc Phân viện I thành lập sở tách phận Tài liệu – Thư viện khỏi Ban Giáo vụ nhà trường Phòng Tư liệu đơn vị dộc lập, trực thuộc Ban Hiệu ủy có chức trực tiếp quản lý cung cấp loại tài liệu phục vụ hoạt động giảng dạy, học tập nghiên cứu Nhà trường Đây giai đoạn có ý nghĩa đặc biệt công tác tư liệu, thư viện nhà trường nói chung hoạt động Phòng Tư liệu nói riêng, giai đoạn hình thành phát triển sở ban đầu hoạt động thông tin, tư liệu, thư viện, tạo tiền đề phát triển cho năm sau 1.1.1.2 Giai đoạn từ 1978 đến 1988: Vụ Tư liệu Ngày 15 tháng năm 1978, Ban Giám đốc ký Quyết định số 48 NQ/TĐ việc thành lập Vụ Tư liệu trực thuộc Ban Giám đốc Nhà trường Giai đoạn Vụ thực chức tham mưu, tổng hợp, tổ chức thông tin kịp thời, giúp lãnh đạo cấp thực tốt chức quản lý nhà nước; chịu đạo trực tiếp Ban giám đốc, giai đoạn đanh dấu bước trưởng thành hoạt động thông tin – thư viện, đáp ứng sựu tin cậy Ban giám đốc Nhà trường khoa, ban, vụ Học viện 1.1.1.3 Giai đoạn từ 1988 đến 1997: Trung tâm Thông tin – tư liệu Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Đại hội VI nhấn mạnh yêu cầu phải “cải cách toàn diện công tác Trường Đảng, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cá lãnh đạo quản lý cấp” Quan triệt tinh thần Đại hội, Trường Đảng cao cấp Nguyễn Ái Quốc tiến hành đổi toàn diện tổ chức máy nội dung hoạt động Sau thời gian xtôi xét, Ban giám đốc Học viện Nguyễn Ái Quốc Quyết định số 06-QĐ ngày tháng năm Đặng Thị Nhuần Lớp ĐH Quản trị văn phòng K12C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 1998, chuyển Vụ Tư liệu thành Trung tâm Thông tin – Tư liệu trực thuộc Ban giám đốc Học viện Nguyễn Ái Quốc Như vậy, việc chuyển Vụ Tư liệu thành Trung tâm Thông tin – Tư liệu đổi tên đơn mà từ giai đoạn lịch sử trình phát triển Viện Thông tin khoa học ngày bắt đầu 1.1.1.4 Giai đoạn từ năm 1997 đến 2008: Viện Thông tin khoa học Giai đoạn kiện quan trọng diễn ra, việc Bộ Chính trị định số 07-QĐ/TW ngày 30 tháng 10 năm 1996 việc “Hợp Viện Nghiên cứu Chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh lấy tên Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Trong điều kiện này, Bộ Chính trị có định số 07-QĐ/TW công văn số 17-CVNS/TW ngày tháng năm 1997 việc xếp, ổn định tổ chức máy có việc hợp Trung tâm Thông tin – tư liệu Học viện Viện Thông tin khoa học Viện Mác–Lênin–Hồ Chí Minh thành Viện Thông tin khoa học thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Việc hợp làm tăng sức mạnh đơn vị hợp nhất, hoạt động thông tin khoa học Viện đặc biệt trọng, sản phẩm, hoại hình thông tin đa dạng, phong phú Điểm bật giai đoạn hoạt động nghiên cứu khoa học Viện, vừa tham gia nghiên cứu khoa học tổ chức nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động thông tin khoa học 1.1.1.5 Giai đoạn từ 2008 đến năm 2014: Trung tâm Thông tin khoa học Theo Quyết định số 2248/QĐ ngày 29 tháng năm 2008 giám đốc Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Thông tin khoa học thức đổi tên thành Trung tâm Thông tin khoa học từ 01 tháng 10 năm 2008 Trong giai đoạn Trung tâm đa dạng hóa nguồn bổ sung hình thức thông tin, đặc biệt tập trung bổ sung thông tin phục vụ cho việc triển khai thực Nghị Đại hội XI Nghị Trung ương, chủ trương sách Nhà nước, phục vụ trực tiếp công tác lãnh đạo, quản lý, Đặng Thị Nhuần Lớp ĐH Quản trị văn phòng K12C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội công tác học tập, giảng dạy nghiên cứu khoa học Học viện 1.1.1.6 Giai đoạn từ 2014 đến nay: Viện Thông tin khoa học Theo Quyết định 541/QĐ-HVCTQG ngày 18 tháng 02 năm 2014 giám đốc Học viện, Trung tâm Thông tin khoa học đổi tên thành Viện Thông tin khoa học Chức năng, nhiệm vụ Viện Thông tin khoa học bổ sung thay đổi theo Quyết định số 2947/QĐ-HVCTQG ngày 27 tháng năm 2014 giám đốc học viện Trong năm qua, Viện TTKH có bước phát triển toàn diện, Đảng, Nhà nước, Học viện ghi nhận phần thưởng cao quý Sự phát triển Viện vừa kết kế thừa thành tựu Học viện, đồng thời cố gắng cán bộ, công chức, viên chức Viện qua thời kỳ để hoàn thành tốt nhiệm vụ trị giao 1.1.2 Vị trí, chức HVCTQGHCM đơn vị nghiệp trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng Chính phủ, lãnh đạo trực tiếp Bộ Chính trị, Ban Bí thư Viện TTKH đơn vị trực thuộc HVCTQGHCM Viện TTKH thực chức xây dựng phát triển hệ thống thông tin khoa học, tư liệu, thư viện phục vụ cho công tác lãnh đạo, quản lý, đào tạo, bồi dưỡng công tác nghiên cứu khoa học Học viện; làm đầu mối nghiệp vụ thông tin, tư liệu, thư viện toàn Học viện; dịch vụ thông tin khoa học 1.1.3 Nhiệm vụ quyền hạn - Nghiên cứu, xây dựng phát triển, ứng dụng sản phẩm thông tin khoa học phục vụ công tác lãnh đạo, quản lý; đào tạo, bồi dưỡng nghiên cứu khoa học Học viện - Tổ chức bổ sung, phân loại, xử lý, quản lý nguồn tài nguyên thông tin tiếng Việt tiếng nước ngoài, với loại hình khác (dạng giấy, dạng số, microfilm, băng ghi âm, băng ghi hình,…) theo quy định Nhà nước Học viện - Tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin quy trình nghiệp vụ; tổ chức, quản lý thư viện điện tử; xây dựng phát triển thư viện số; xây dựng, quản lý cổng Đặng Thị Nhuần Lớp ĐH Quản trị văn phòng K12C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thông tin thư viện Học viện - Tổ chức bổ sung, xử lý phát hành loại sách, báo, tạp chí, tin, tài liệu học tập, nghiên cứu, giảng dạy - Lựa chọn, thẩm định, biên dịch, xuất tài liệu nước phục vụ yêu cầu công tác Học viện - Nghiên cứu khoa học thông tin, thư viện, công nghệ thông tin, báo chí, xuất bản; khoa học lý luận trị khoa học xã hội nhân văn phục vụ cho việc tổ chức, quản lý, xây dựng phát triển hệ thống thông tin khoa học Học viện - Hợp tác với tổ chức nước quốc tế lĩnh vực thông tin khoa học theo quy định pháp luật giám đốc Học viện - Tổ chức dịch vụ thông tin theo quy định Nhà nước, Học viện, ngành - Phối hợp tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán làm công tác thông tin thư viện Học viện, trưởng trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; hướng dẫn đối tượng dùng tin - Quản lý, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Viện mặt; thực chế độ, sách, công tác thi đua – khen thưởng kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức, người lao động Viện theo Thẩm quyền; thực phòng chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí đơn vị theo quy định pháp luật; quản lý tài tài sản theo phân cấp Giám đốc Học viện - Thực nhiệm vụ khác Giám đốc Học viện giao 1.1.4 Cơ cấu tổ chức • • - Ban lãnh đạo Viện gồm: 01 Viện trưởng 02 Phó Viện trưởng Các phòng/ đơn vị trực thuộc Viện: gồm 06 đơn vị trực thuộc Viện, cụ thể sau: Tạp chí TTKH lý luận Chính trị; Phòng Bản tin Thông tin vấn đề lý luận (Phục vụ lãnh đạo); Phòng khai thác Phổ biến thông tin; Phòng Thư viện; Phòng Quản trị mạng; Phòng Hành – Tổng hợp Đặng Thị Nhuần 10 Lớp ĐH Quản trị văn phòng K12C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đặng Thị Nhuần Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Lớp ĐH Quản trị Văn phòng K12C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đặng Thị Nhuần Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Lớp ĐH Quản trị Văn phòng K12C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đặng Thị Nhuần Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Lớp ĐH Quản trị Văn phòng K12C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đặng Thị Nhuần Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Lớp ĐH Quản trị Văn phòng K12C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Viện trưởng Phó Viện trưởng Phó Viện trưởng Tạp chí TTKH lý luận Chính trị Phòng Ban TT vấn đề lý luận Phòng khai thác phổ biến thông tin Phòng Thư viện Phòng quản trị mạng Phòng Hành – Tổng hợp Phụ lục 2: Sơ đồ cấu tổ chức Viện TTKH Đặng Thị Nhuần Lớp ĐH Quản trị Văn phòng K12C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đặng Thị Nhuần Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Lớp ĐH Quản trị Văn phòng K12C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 3 1 2 22 Chú thích: Bàn làm việc Bàn chung ghế Máy photo Tủ Cửa vào Phụ lục 3: Sơ đồ bố trí phòng Hành – Tổng hợp Đặng Thị Nhuần Lớp ĐH Quản trị Văn phòng K12C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Trưởng phòng Phó trưởng phòng Chuyên viên lao động – tiền lương Chuyên viên văn thư lưu trữ Chuyên viên hành tổ chức Chuyên viên quản trị thiết bị Phụ lục 4: Sơ đồ cấu tổ chức Phòng Hành – Tổng hợp Đặng Thị Nhuần Lớp ĐH Quản trị Văn phòng K12C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phụ lục 6: Mẫu Sổ đăng ký văn đến Đặng Thị Nhuần Lớp ĐH Quản trị Văn phòng K12C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phụ lục 7: Mẫu trình văn đến Đặng Thị Nhuần Lớp ĐH Quản trị Văn phòng K12C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phụ lục 8: Mẫu sổ đăng ký văn Đặng Thị Nhuần Lớp ĐH Quản trị Văn phòng K12C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đặng Thị Nhuần Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Lớp ĐH Quản trị Văn phòng K12C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phụ lục 9: Hình ảnh dấu Viện TTKH Đặng Thị Nhuần Lớp ĐH Quản trị Văn phòng K12C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình văn thư lưu trữ,Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Từ điển giải thích nghiệp vụ văn thư lưu trữ Việt Nam, Dương Văn Khảm,, Nxb Văn hóa Thông tin, 2011 Một vài suy nghĩ đổi công tác văn thư quan hành nhà nước địa phương giai đoạng nay, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số tháng 1, 1994 Hoàn thiện quản lý NN công tác văn thư, Luận văn Thạc sĩ quản lý hành công, Nguyễn Công Quyền, Học viện Hành Quốc gia, 2008 Nhập môn hành NN, Nxb TP.Hồ Chí Minh,2001 Sổ tay công tác văn phòng, Phó TS Nguyễn Minh Phương – Nguyễn Nghĩa Văn, Nxb Chính trị quốc gia Quản trị hành văn phòng, Mike Harvey, Nxb Thống Kê, 2009 Lý luận phương pháp công tác văn thư, PGS.Vương Đình Quyền, Nxb.Chính trị quốc gia, 2005 Hỏi – Đáp công tác văn thư, lập hồ sơ lưu trữ quan, tổ chức, TS Nguyễn Thị Hà – Nguyễn Văn Hậu, Nxb Chính Trị quốc gia, 2014 10 Thông tư số 04/2013/TT-BNV ngày 16 tháng 04 năm 2013 Bộ Nội Vụ hướng dẫn xây dựng quy chế công tác văn thư, lưu trữ quan, tổ chức 11 Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng năm 2011 hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn hành 12 Nghị định số 58/2001/ NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2001 Chính phủ quản lý sử dụng dấu 13 Nghị định số 110/2004/ NĐ-CP ngày tháng năm 2004 Chính phủ Công tác văn thư 15 Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày tháng 02 năm 2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày tháng năm 2004 Chính phủ công tác văn thư 16 Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06 tháng năm 2005 Văn phòng Chính phủ Bộ Nội vụ hướng dẫn thể thức kỹ thuật trình bày văn Đặng Thị Nhuần Lớp ĐH Quản trị Văn phòng K12C Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 17 Công văn số 425/VTLTNN-NVTW ngày 18 tháng năm 2005 hướng dẫn quản lý giải văn đi, văn đến 18 Quyết định số 143/QĐ-HVCT-HCQG ngày 10 tháng 01 năm 2008 việc ban hành quy chế công tác văn thư lưu trữ Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 19 Tiêu chuẩn Việt Nam mẫu trình bày văn Đặng Thị Nhuần Lớp ĐH Quản trị Văn phòng K12C

Ngày đăng: 22/09/2016, 22:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình văn thư lưu trữ,Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội Khác
2. Từ điển giải thích nghiệp vụ văn thư lưu trữ Việt Nam, Dương Văn Khảm,, Nxb Văn hóa Thông tin, 2011 Khác
3. Một vài suy nghĩ về đổi mới công tác văn thư của các cơ quan hành chính nhà nước địa phương trong giai đoạng hiện nay, Tạp chí Lưu trữ Việt Nam, số tháng 1, 1994 Khác
4. Hoàn thiện quản lý NN đối với công tác văn thư, Luận văn Thạc sĩ quản lý hành chính công, Nguyễn Công Quyền, Học viện Hành chính Quốc gia, 2008 Khác
6. Sổ tay công tác văn phòng, Phó TS Nguyễn Minh Phương – Nguyễn Nghĩa Văn, Nxb Chính trị quốc gia Khác
7. Quản trị hành chính văn phòng, Mike Harvey, Nxb Thống Kê, 2009 Khác
8. Lý luận và phương pháp công tác văn thư, PGS.Vương Đình Quyền, Nxb.Chính trị quốc gia, 2005 Khác
9. Hỏi – Đáp về công tác văn thư, lập hồ sơ và lưu trữ đối với các cơ quan, tổ chức, TS. Nguyễn Thị Hà – Nguyễn Văn Hậu, Nxb. Chính Trị quốc gia, 2014 Khác
10. Thông tư số 04/2013/TT-BNV ngày 16 tháng 04 năm 2013 của Bộ Nội Vụ về hướng dẫn xây dựng quy chế công tác văn thư, lưu trữ của các cơ quan, tổ chức Khác
11. Thông tư số 01/2011/TT-BNV ngày 19 tháng 1 năm 2011 hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính Khác
12. Nghị định số 58/2001/ NĐ-CP ngày 24 tháng 8 năm 2001 của Chính phủ về quản lý và sử dụng con dấu Khác
13. Nghị định số 110/2004/ NĐ-CP ngày 8 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ về Công tác văn thư Khác
15. Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 8 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 8 tháng 4 năm 2004 của Chính phủ về công tác văn thư Khác
16. Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP ngày 06 tháng 5 năm 2005 của Văn phòng Chính phủ và Bộ Nội vụ về hướng dẫn về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản Khác
17. Công văn số 425/VTLTNN-NVTW ngày 18 tháng 7 năm 2005 hướng dẫn quản lý và giải quyết văn bản đi, văn bản đến Khác
18. Quyết định số 143/QĐ-HVCT-HCQG ngày 10 tháng 01 năm 2008 về việc ban hành quy chế công tác văn thư và lưu trữ của Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w