1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác bố trí, sắp xếp nhân lực tại UBND huyện thanh chương

51 2,2K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 135,8 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3. Nhiệm vụ 2 4. Phương pháp nghiên cứu 2 5. Kết cấu đề tài 2 CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ UBND HUYỆN THANH CHƯƠNG 3 1.1. Khái quát chung về UBND huyện Thanh Chương 3 1.1.1 Thông tin chung 3 1.1.2 Chức Năng Nhiệm Vụ 3 1.1.3 Quá phát trình phát triển của phòng Nội vụ huyện Thanh Chương 7 1.1.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của UBND Huyện Thanh Chương 8 1.1.5 Mối quan hệ giữa bộ phận cấu thành nên tổ chức 9 1.1.6 Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của phòng Nội vụ Huyện Thanh Chương 9 1.2. Các hoạt động của công tác quản trị nhân lực 9 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỐ TRÍ SẮP XẾP NHÂN LỰC TẠI UBND HUYỆN THANH CHƯƠNG 11 2.1. Cơ sở lý luận về sắp xếp bố trí nhân lực 11 2.1.1. Các khái niệm liên quan 11 2.1.2. Các hình thức sắp xếp, bố trí nhân lực 13 2.1.2.1. Hòa nhập (định hướng) 13 2.1.2.2. Quá trình biên chế nội bộ 13 2.1.2.3. Thuyên chuyển 13 2.1.2.4. Luân chuyển 14 2.1.2.5. Thăng tiến (Đề bạt) 14 2.1.2.6. Kỷ luật 14 2.1.2.7. Thôi việc 15 2.1.3. Yêu cầu của sắp xếp, bố trí nhân lực 15 2.1.4. Vai trò của công tác bố trí, sắp xếp nhân lực 16 2.2. Thực trạng về công tác bố trí, sắp xếp nhân lực tại UBND huyện Thanh Chương 16 2.2.1. Khái quát chung về công tác bố trí, sắp xếp nhân lực 16 2.2.2. Tình hình chung về nhân sự tại UBND huyện Thanh Chương 17 2.2.3. Thực trạng về công tác bố trí, sắp xếp nhân lực tại UBND huyện Thanh Chương giai đoạn 2010 đến nay. 20 2.2.3.1 Luân chuyển 20 2.2.3.2 Thuyên chuyển 21 2.2.3.3 Thăng tiến 21 2.2.3.4 Xuống chức 22 2.2.3.5 Kỷ luật 23 2.2.3.6 Thôi việc 23 2.2.4. Đánh giá đội ngũ nhân lực tại UBND huyện Thanh Chương 24 2.2.5. Một số vấn đề bất cập trong công tác bố trí sắp xếp nhân lực tại UBND huyện Thanh Chương 25 CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BỐ TRÍ, SẮP XẾP NHÂN LỰC 27 3.1 .Một số nhân xét chung 27 3.2 Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác bố trí sắp xếp nhân sự ở UBND Huyện Thanh Chương 29 3.2.1 Giải pháp chung 29 3.2.2 Giải pháp cụ thể 31 3.2.2.1 Sắp xếp tổ chức bộ máy 32 3.3.2.2. Hoàn thiện hơn quy trình tuyển dụng 33 3.3.2.3. Coi trọng công tác đào tạo và phát triển nguồn lực 34 3.3.2.4. Nâng cao chất lượng công tác dự báo nhu cầu và đánh giá nhân lực 36 3.3.2.5. Hoàn thiện các nội quy, quy chế làm việc và thực hiện nghiêm chỉnh chặt chẽ hơn các quy chế đã được xây dựng 37 3.3 Phương hướng hoàn thiện công tác bố trí nhân sự trong giai đoạn từ nay đến 2020 38 3.4 Một số kiến nghị 40 KẾT LUẬN 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC

Trang 1

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 1

3 Nhiệm vụ 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

5 Kết cấu đề tài 2

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ UBND HUYỆN THANH CHƯƠNG 3

1.1 Khái quát chung về UBND huyện Thanh Chương 3

1.1.1 Thông tin chung 3

1.1.2 Chức Năng Nhiệm Vụ 3

1.1.3 Quá phát trình phát triển của phòng Nội vụ huyện Thanh Chương 7

1.1.4 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của UBND Huyện Thanh Chương 8

1.1.5 Mối quan hệ giữa bộ phận cấu thành nên tổ chức 9

1.1.6 Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của phòng Nội vụ Huyện Thanh Chương 9

1.2 Các hoạt động của công tác quản trị nhân lực 9

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỐ TRÍ SẮP XẾP NHÂN LỰC TẠI UBND HUYỆN THANH CHƯƠNG 11

2.1 Cơ sở lý luận về sắp xếp bố trí nhân lực 11

2.1.1 Các khái niệm liên quan 11

2.1.2 Các hình thức sắp xếp, bố trí nhân lực 13

2.1.2.1 Hòa nhập (định hướng) 13

2.1.2.2 Quá trình biên chế nội bộ 13

2.1.2.3 Thuyên chuyển 13

2.1.2.4 Luân chuyển 14

Trang 2

2.1.2.5 Thăng tiến (Đề bạt) 14

2.1.2.6 Kỷ luật 14

2.1.2.7 Thôi việc 15

2.1.3 Yêu cầu của sắp xếp, bố trí nhân lực 15

2.1.4 Vai trò của công tác bố trí, sắp xếp nhân lực 16

2.2 Thực trạng về công tác bố trí, sắp xếp nhân lực tại UBND huyện Thanh Chương 16

2.2.1 Khái quát chung về công tác bố trí, sắp xếp nhân lực 16

2.2.2 Tình hình chung về nhân sự tại UBND huyện Thanh Chương 17

2.2.3 Thực trạng về công tác bố trí, sắp xếp nhân lực tại UBND huyện Thanh Chương giai đoạn 2010 đến nay 20

2.2.3.1 Luân chuyển 20

2.2.3.2 Thuyên chuyển 21

2.2.3.3 Thăng tiến 21

2.2.3.4 Xuống chức 22

2.2.3.5 Kỷ luật 23

2.2.3.6 Thôi việc 23

2.2.4 Đánh giá đội ngũ nhân lực tại UBND huyện Thanh Chương 24

2.2.5 Một số vấn đề bất cập trong công tác bố trí sắp xếp nhân lực tại UBND huyện Thanh Chương 25

CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC BỐ TRÍ, SẮP XẾP NHÂN LỰC 27

3.1 Một số nhân xét chung 27

3.2 Đề xuất giải pháp hoàn thiện công tác bố trí sắp xếp nhân sự ở UBND Huyện Thanh Chương 29

3.2.1 Giải pháp chung 29

3.2.2 Giải pháp cụ thể 31

3.2.2.1 Sắp xếp tổ chức bộ máy 32

3.3.2.2 Hoàn thiện hơn quy trình tuyển dụng 33

3.3.2.3 Coi trọng công tác đào tạo và phát triển nguồn lực 34

3.3.2.4 Nâng cao chất lượng công tác dự báo nhu cầu và đánh giá nhân lực 36

Trang 3

3.3.2.5 Hoàn thiện các nội quy, quy chế làm việc và thực hiện nghiêm chỉnh chặtchẽ hơn các quy chế đã được xây dựng 373.3 Phương hướng hoàn thiện công tác bố trí nhân sự trong giai đoạn từ nay đến 2020 383.4 Một số kiến nghị 40

KẾT LUẬN 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu này là do tôi thực hiện và không sao chép cáccông trình nghiên cứu của người khác để làm sản phẩm của riêng mình Các thông tin

sử dụng trong đề tài nghiên cứu này là có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng.Tôihoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của đề tài nghiên cứu này

Sinh viên

Hồ Thị Hường

Trang 5

LỜI CẢM ƠN

Thực tập là thời gian quan trọng giúp sinh viên có cơ hội tiếp xúc trực tiếp với môitrường làm việc thực tế, trải qua quá trình thực tập tại cơ quan sinh viên có thể vậndụng tất cả các kiến thức đã học được ở trường áp dụng vào thực tiễn công việc của cơquan, có cơ hội tìm hiểu về công tác Quản trị nhân lực, học hỏi được những kinhnghiệm quý báu phục vụ cho công việc sau này.Qua thời gian thực tập tại Phòng Nội

Vụ Huyện Thanh Chương , tuy thời gian không dài nhưng đã phần nào cho tôi hiểuđược công tác bố trí sẵp xếp nhân lực nói riêng và quản trị nhân lực nói chung Nắmbắt được một số công việc tại cơ quan và đồng thời cũng cho tôi học hỏi được một số

kỹ năng cần thiết và từ đó tích lũy được một số kinh nghiệm phục vụ cho công việcsau này

Trong thời gian kiến tập tại Phòng Nội Vụ tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡchỉ bảo tận tình của các Trưởng phòng, Phó phòng và các anh, chị, chú, bác trongPhòng Nội Vụ huyện Thanh Chương

Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới tất cả các bác, các chú và cácanh chị trong phòng đã tạo điều kiện giúp đỡ để tôi hoàn thành tốt khóa thực tập cũngnhư bài báo cáo này

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên

HồThị Hường

Trang 6

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

HĐND – UBND Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân

Trang 7

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Con người _ nguồn nhân lực quan trọng của mọi tổ chức Nước ta đang trên đàphát triển và hội nhập, năng lực, vị trí của con người ngày càng được coi trọng Tổchức có tồn tại, phát triển và đạt được hiệu quả cao hay không đều phụ thuộc vào sựsắp xếp, bố trí và sử dụng nguồn nhân lực của tổ chức đó Đây là một trong những vấn

đề đang đặt ra dấu hỏi,thách thức cho các nhà quản trị nhân lực

Để phát huy được năng lực làm việc, các nhà quản lý cần sắp xếp, bố trí “Đúngngười, đúng việc” Song trên thực tế, theo báo cáo hàng năm vẫn còn tình trạng “ ngồinhầm chỗ” Một số cán bộ, công viên chức trong các tổ chức vẫn chưa phát huy đượcvai trò và trách nhiệm của mình Chính vì vậy đã gây ra khó khăn cho công cuộc cảicách nền hành chính nhà nước ta hiện nay

Những hạn chế còn tồn tại trong công tác bố trí, sắp xếp và sử dụng nhân lực xuấtphát từ những yếu kém, thiếu thốn về trình độ chuyên môn, về chất lượng, về sứcmạnh của các nhà quản lý Họ chưa biết cách sắp xếp và khai thác nguồn nhân lực cótrong tổ chức của mình gây nên sự lãng phí cả về nhân lực lẫn vật lực

Bắt nguồn từ vị trí, vai trò, thực trạng, khó khăn thách thức trong công tác sắp xếp,

bố trí nguồn nhân lực thì đây là công tác khó khăn, phức tạp Là một trong những hạnchế còn tồn tại trong tổ chức Chính vì vậy, trong kỳ thực tập tốt nghiệp tại UBNDhuyện Thanh Chương, bằng những kiến thức đã học trong chuyên ngành quản trị nhân

lực, em xin chọn đề tài : “ Hoàn thiện công tác bố trí, sắp xếp nhân lực tại UBND huyện Thanh Chương” làm đề tài nghiên cứu để có thể tìm hiểu rõ hơn về công tác

bố trí, sắp xếp nhân lực tại huyện nhằm tích lũy thêm kinh nghiệm cho bản thân và ápdụng vào công việc trong thời gian tới

2 Mục tiêu nghiên cứu

Nghiên cứu đề tài trên nhằm đạt được những mục tiêu sau:

- Tổng quan những vấn đề lý luận cơ bản về công tác bố trí nhân sự nhằm khẳngđịnh vai trò của bố trí và sử dụng nhân sự trong tổ chức trong mối quan hệ với các nộidung khác của quản trị nhân lực

- Phân tích thực trạng vấn đề về bố trí, sắp xếp nhân lực từ đó phát hiện ra nhữngvướng mắc còn tồn tại trong bố trí nhân lực tại UBND huyện Thanh Chương

- Từ việc phát hiện ra những khó khăn tồn tại, đề xuất những giải pháp phù hợp

Trang 8

phần hoàn thiện tốt hơn việc bố trí nhân lực cho UBND huyện Thanh Chương.

3 Nhiệm vụ

- Đưa ra được cơ sở lý luận về công tác bố trí, sắp xếp nhân lực

- Đưa ra được giải pháp, kiến nghị nhằm thực hiện công tác bố trí, sắp xếp nhânlực

4 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp quan sát:

Quan sát công tác bố trí, sắp xếp nhân lực ( quy trình, cách thức, phương thức, chất lượng)

- Phương pháp thu thập tài liệu:

Tài liệu về hoạch định nhân lực

Tài liệu về bố trí, sắp xếp nhân sự

Tài liệu về đánh giá thực hiện công việc

Ngoài các phần mở đầu, kết luận, phụ lục thì bài báo cáo gồm có 3 chương:

- Chương 1 Khái quát về UBND huyện Thanh Chương

- Chương 2 Thực trạng công tác bố trí, sắp xếp nhân lực tại UBND huyện ThanhChương

- Chương 3 Gỉai pháp, kiến nghị nâng cao chất lượng công tác bố trí, sắp xếpnhân lực tại UBND huyện Thanh Chương

Trang 9

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ UBND HUYỆN THANH CHƯƠNG1.1 Khái quát chung về UBND huyện Thanh Chương

1.1.1 Thông tin chung

 Tên gọi: Ủy ban nhân dân huyện Thanh Chương

 Địa chỉ: khối 7, thị trấn Thanh Chương, Huyện Thanh Chương, Tỉnh Nghệ An

- Phòng Nội vụ huyện Thanh Chương chấp hành sự lãnh đạo, quản lý về tổchức, vị trí việc làm, biên chế công chức, cơ cấu ngạch công chức và công táccủa UBND huyện, đồng thời chấp hành sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyênmôn, nghiệp vụ của Sở Nội vụ tỉnh Nghệ An

Nhiệm vụ

- Trình UBND cấp huyện ban hành quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạchdài hạn, 05 năm và hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụcải cách hành chính nhà nước thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước được giao

- Tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau khi đượcphê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về các lĩnh vực thuộcphạm vi quản lý được giao; theo dõi thi hành pháp luật

- Giúp UBND cấp huyện thực hiện và chịu trách nhiệm về việc thẩm định,

Trang 10

đăng ký, cấp các loại giấy phép thuộc phạm vi trách nhiệm và thẩm quyền của cơ quanchuyên môn theo quy định của pháp luật và theo phân công của UBND cấp huyện.

- Giúp UBND cấp huyện quản lý nhà nước đối với tổ chức kinh tế tập thể,kinh tế tư nhân, các hội và tổ chức phi chính phủ hoạt động trên địa bàn thuộc các lĩnhvực quản lý của cơ quan chuyên môn theo quy định của pháp luật

- Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về lĩnh vực quản lý của cơ quan chuyênmôn cho cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã)

- Tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin,lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước và chuyên môn nghiệp vụ của cơ quanchuyên môn cấp huyện

- Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thựchiện nhiệm vụ được giao theo quy định của UBND cấp huyện và sở quản lý ngành,lĩnh vực

- Kiểm tra theo ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách đối với tổ chức, cánhân trong việc thực hiện các quy định của pháp luật; giải quyết khiếu nại, tố cáo;phòng, chống tham nhũng, lãng phí theo quy định của pháp luật và phân công củaUBND cấp huyện

- Quản lý tổ chức bộ máy, vị trí việc làm, biên chế công chức, cơ cấu ngạchcông chức, thực hiện chế độ tiền lương, chính sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷluật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ đối với công chức thuộc phạm viquản lý theo quy định của pháp luật, theo phân công của UBND huyện

- Quản lý và chịu trách nhiệm về tài chính của cơ quan chuyên môn theo quyđịnh của pháp luật và phân công của UBND cấp huyện

- Thực hiện một số nhiệm vụ khác do UBND cấp huyện giao hoặc theo quyđịnh của pháp luật

- Tham mưu giúp UBND ban hành quy định chức năng chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn và tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp huyện theo hướngdẫn của sở Nội vụ và các cơ quan quản lý nghành

- Tham mưu trình UBND huyện quyết định hoặc tham mưu UBND huyệntrình cấp có thẩm quyền quyết định việc thành lập, sát nhập, giải thể các cơ quanchuyên môn thuộc UBND huyện

Trang 11

- xây dựng đề án thành lập, sát nhập, giải thể các tổ chức sự nghiệp trình cấp

có thẩm quyền quyết định

- Quyết định thành lập, sát nhập, giải thể các tổ chức phối hợp liên ngành cấphuyện theo quy định của pháp luật

Công tác quản lý sử dụng biên chế, hành chính, sự nghiệp

- Tham mưu giúp Chủ tịch UBND huyện phân bố chỉ tiêu biên chế hành chính,

- Tổ chức thực hiện công tác bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND theophân công của UBND huyện và hướng dẫn của UBND tỉnh, Sở Nội vụ

- Thực hiện các thủ trình chủ tịch UBND huyện phê duyệt các chức danh lãnhđạo của UBND cấp xã, thị trấn, giúp UBND huyện trình tỉnh phê chuẩn các chức danhbầu cử theo quy định của pháp luật

- Tham mưu giúp lãnh UBND huyện xây dựng đè án thành lập mới, nhập,chia, điều chỉnh địa giới hành chính trên địa bàn UBND trình HĐND cùng cấp thôngqua trước khi trình cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định Chịu trách nhiệm quản lý

hồ sơ, mốc, chỉ giới hành chính của huyện

- Giúp UBND huyện trong việc hướng dẫn thành lập, giải thể, sát nhập vàkiểm tra Tổng hợp báo cáo của các xóm, tổ dân phố trên địa bàn huyện theo quy định,bồi dưỡng công tác cho các trưởng, phó xóm, tổ dân phố

- Giúp UBND huyện trong việc hướng dẫn kiêm tra, tổng hợp báo cáo việcthực hiện pháp luật về dân chủ cơ sở đối với cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp, xã,thị trấn, trên địa bàn huyện

Về cán bộ, công chức, viên chức:

- Tham mưu giúp đỡ UBND huyện trong việc tuyển dụng, sử dụng, điều động,

bổ nhiệm lại, đánh giá, thực hiện chính sách đào tào, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp

vụ kiến thức QLNN đối với cán bố, công chức, viên chức

- Thực hiện việc tuyển dụng, sử dụng, điều động, bổ nhiệm lại, đánh giá, thựchiên chính sách đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ kiến thức QTNL đối với

Trang 12

cán bộ, công chức, viên chức.

- Thực hiện việc tuyển dụng, quản lý công chức xã, thị trấn và thực hiện chế

độ chính sách với cán bộ, công chức và cán bộ không chuyên trách theo cấp

Về công tác văn thư, lưu trử

- Hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ về thu thập bảo quản và tổ chức

sử dụng tài liệu lưu trử đối với cơ quan, đơn vị trên địa bàn và lưu trử huyện

- Hướng dẫn, kiểm tra chuyên các đơn vị trên địa bàn huyện chấp hành chế độ,quy định pháp luật về công tác văn thư, lưu trữ

Về công tác tôn giáo

- Giúp UBND huyện chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện cácchủ trương chính sách, pháp luật của Nhà nước về vấn đề tôn giáo trên địa bàn huyện

- Chủ trì phối hợp với các cơ quan chuyên môn cùng cấp để thực hiện nhiệm

vụ QLNN về tôn giáo trên địa bàn theo phân cấp của UBND tĩnh và theo quy định củapháp luật

Về công tác thi đua khen thưởng

- Tham mưu đề xuất với UBND huyện các phong trào thi đua và triển khaithực hiện chính sách khen thưởng của Đảng và Nhà nước trên địa bàn huyện, làmnhiệm vụ thường trực hội đồng thi đua, khen thưởng huyện

- Hương dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch, nội dung thi đua,khen thưởng theo quy định của pháp luật

- Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các vi phạm về côngtác nội vụ theo thẩm quyền

- Thực hiện công tác thống kê, thông tin, báo cáo chủ tịch UBND huyện vàgiám đốc sở Nội vụ về tình hình, kết quả triển khai công tác nội vụ trên địa bàn huyện

- Tổ chức triển khai, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, xây dựng hệthống thông tin, lưu trử phục vụ vông tác QLNN về công tác nội vụ trên địa bàn

Trang 13

- Quản lý tổ chức, biên chế, thực hiện chế độ, chính sách, chế độ đãi ngộ, khenthưởng, kỹ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ côngchức, viên chức thuộc phạm vi quản lý cả phòng Nội vụ theo quy định của pháp luật,

và theo phân cấp của UBND huyện

- Quản lý tài chính, tài sản của phòng Nôi vụ theo quy định của pháp luật vàtheo phân cấp của UBND huyện

- Giúp UBND huyện quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn củaUBND xã, thị trấn về công tác nội vụ và các lĩnh vực khác được giao theo quy địnhcủa pháp luật và hướng dẫn của Sở Nội Vụ

- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của UBND huyện

1.1.3 Quá phát trình phát triển của phòng Nội vụ huyện Thanh Chương

- Phòng Nội Vụ huyện Thanh Chương được thành lập từ ngày: 06/5/2008 trên

cơ sở chia tách Phòng Nội Vụ-Lao động Thương binh và Xã hội thành 2 phòng theoNghị định 14/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ về việc quyđịnh tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phốtrực thuộc tỉnh và Quyết định số 20/2007/QĐ-UBND ngày 02 tháng 3 năm 2007 củaUBND tỉnh về việc ban hành quy định phân công, phân cấp quản lý tổ chức bộ máy vàcán bộ, công chức, viên chức; Quyết định số 1448/QĐ-UBND ngày 24 tháng 4 củaUBND tỉnh về việc tổ chức lại các cơ quan chuyên môn của UBND huyện, thành phố,thị xã thuộc tỉnh;

- Năm 2008 bổ nhiệm đồng chí Nguyễn Văn Quế giữ chức vụ Trưởng phòngNội Vụ huyện Thanh Chương và đông chí Đậu Bá San, Nguyễn Doãn Sơn giữ chức vụPhó Trưởng phòng và 2 chuyên viên là đồng chí: Lê Cảnh Phước và Lê thị Nhung

- Đến 9/2011 bổ nhiệm đồng chí Nguyễn Hữu Hiền giữ chức vụ TrưởngPhòng thay cho đồng chí Nguyễn Văn Quế.Đến 6/2013 tuyển dụng thêm đồng chíThái Thị Thủy giữ chức vụ chuyên viên

- Đến 10/2015 bổ nhiệm đồng chí Nguyễn Ngọc Thành giữ chức vụ trưởngphòng thay cho đồng chí Nguyễn Hữu Hiền

- Từ khi thành lập cho tới ngày nay tập thể lãnh đạo và cán bộ, công chức,viên chức trong đơn vị luôn đoàn kết, khắc phục khó khăn đẩy mạnh phong trào thiđua, tham mưu cho Huyện ủy, UBND huyện hoàn toàn xuất sắc nhiệm vụ, xây dựng tổchức vững mạnh Trong những năm qua, Phòng Nội Vụ đã được nhận nhiều Bằngkhen của Đảng và Nhà nước trao tặng

Trang 14

1 Chỉ đạo trực tiếp:

2 Phối hợp thực hiện:

3 Đường diễn dãi:

Bảng 1: Cơ cấu cán bộ công nhân viên phòng Nội vụ năm 2016

1 Trần Ngọc Thành Nam Trưởng phòng Đại học 1960

1.1.5 Mối quan hệ giữa bộ phận cấu thành nên tổ chức

- Đứng đầu Phòng Nội vụ huyện Thanh Chương là Trưởng phòng.Trưởng phòng

Trang 15

trực tiếp chỉ đạo các phó phòng và các bộ phận trực thuộc phòng Nội vụ huyện thựchiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.

- Phó trưởng phòng có trách nhiệm giúp Trưởng phòng phụ trách, theo dỏi một sốcông tác Chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng về nhiệm vụ được phân công khiTrưởng phòng vắng mặt, Phó phòng được ủy quyền điều hành các hoạt động củaphòng Nội vụ nhưng phải báo cáo và thông qua ý kiến của Trưởng phòng Mặt khác,Phó phòng phải phối hợp với các bộ phận cấp dưới thực hiện chức năng được giao, chỉđạo trực tiếp các bộ phận này

- Các bộ phận trực thuộc phòng Nội vụ nhận sự chỉ đạo trực tiếp của Trưởngphòng và Phó phòng, có nhiệm vụ thực hiện giải quyết các vấn đề được giao thuộcphạm vi chức năng, nhiệm vụ của phòng Bên cạnh đó các bộ phận có sự phối hợp, hỗtrợ, giúp đỡ nhau để thực hiện nhiệm vụ được giao

1.1.6 Phương hướng hoạt động trong thời gian tới của phòng Nội vụ Huyện

Thanh Chương

- Trong thời gian tới, phòng Nội Vụ phát huy những thành tích đã đạt được, từng

bước khắc phục những tồn tại, hạn chế trong những năm tới, tập trung tham mưu choUBND thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm sau:

Tiếp tục xây dựng và thực hiện các kế hoạch năm 2016 và 5 năm gồm: Kế hoạchtuyển dụng, cán bộ, công chức; Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; Kếhoạch cải cách hành chính; Công tác đánh giá công chức; Kế hoạch tổ chức, biên chếHCNN; Kế hoạch công tác Thi đua – Khen thưởng, kế hoạch thanh tra, kiểm tra côngcụ…

- Giao chỉ tiêu biên chế năm 2015 và 2016 cho các đơn vị hành chính sự nghiệp

sau khi có quyết định của Sở Nội Vụ tỉnh Nghệ An và xây dựng chính sách sử dụngbiên chế hành chính, sự nghiệp cho những năm tiếp theo

1.2 Các hoạt động của công tác quản trị nhân lực

Các hoạt động của công tác quản trị nhân lưc tại phòng Nội vụ huyện ThanhChương được thể hiện rõ ràng và thống nhất theo chức nhiệm vụ đã được phân công.Phòng Nội vụ huyện Thanh Chương đã và đang thực hiện đúng và có hiệu quả cáchoạt động về công tác hoạch định nhân lực, công tác phân tích công việc, công táctuyển dụng nhân lực, bố trí sắp xếp nhân lực cho các vị trí, đào tạo và phát triển nhânlực, đánh giá kết quả thực hiện công việc, giải quyết các quan hệ lao động Các hoạt

Trang 16

động của công tác quản trị nhân lực được thể hiện như sau:

Hàng năm, dựa vào tổng số biên chế công chức trong các cơ quan, tổ chức hànhchính nhà nước của Bộ Nội vụ giao cho các tỉnh, tỉnh Nghệ An căn cứ vào cơ cấu củacác huyện để phân bổ biên chế cho các huyện Sau khi nhận số lượng biên chế côngchức, UBND huyện Thanh Chương tiến hành giao biên chế cho các phòng, ban chứcnăng Từ những con số được phân bổ về, các phòng dựa vào chức năng nhiệm vụ củađơn vị tiến hành phân tích công việc nhằm đưa ra những con số cụ thể hơn về số lượngcán bộ của mình và xin bổ sung hoặc thuyên giảm Trong các trường hợp thiếu hụt vềnhân sự, UBND huyện Thanh Chương sẽ lập danh sách trình lên Sở Nội vụ xin biênchế bổ sung và tiến hành tuyển dụng công chức bổ sung cho các đơn vị còn thiếu hụt Qua các đợt thi tuyển công chức, Sở Nội vụ tỉnh Nghệ An có các quyết định phân

bổ về huyện; từ đó phòng Nội vụ huyện thực hiện chức năng sắp xếp bố trí nhân lựccho các vị trí sao cho phù hợp với nhu cầu thiếu hụt và trình độ của từng người Mộtnăm sau biên chế, UBND huyện Thanh Chương tổ chức các lớp học cho các chuyênviên kéo dài 3 tháng theo từng kì và có các lớp học nâng cao và tạo mọi điều kiệnthuận lợi nhất cho đội ngũ cán bộ theo học

Công tác quản trị nhân lực được thể hiện qua hoạt động đánh giá kết quả thực hiệncông việc theo hàng năm Đây là một hoạt động thường kì và được thực hiện đúngtheo quy định Hoạt động này góp phần quan trọng vào nâng cao chất lượng cán bộtrong các cơ quan hành chính

Trang 17

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỐ TRÍ SẮP XẾP NHÂN LỰC

TẠI UBND HUYỆN THANH CHƯƠNG

2.1 Cơ sở lý luận về sắp xếp bố trí nhân lực

2.1.1 Các khái niệm liên quan

tổ chức lẫn nhân viên Từ đó thỏa mãn nhu cầu của tổ chức và nhân viên

Quản trị nhân lực cũng được hiểu là công tác quản lý con người, trong tổ chức córất nhiều đối tượng khác nhau như quản trị kinh doanh, quản trị sản xuất, quản trị tổchức… Nhưng quản trị nhân lực là quản trị quan trọng nhất, phức tạp nhất và cũng làkhó khăn nhất vì là quản lý con người mà con người thì vô cùng phức tạp; theo quanđiểm của triết học thì con người là tổng hòa các mối quan hệ xã hội

Quản trị nhân lực là cả một quá trình từ khâu hoạch định, tuyển mộ, tuyển chọn,hướng dẫn, đào tạo, huấn luyện và phát triển nhân viên Không một hoạt động nào của

tổ chức mang lại hiệu quả nếu thiếu “Quản trị nhân lực” Quản trị nhân lực là bộ phận

cấu thành và không thể thiếu của mỗi tổ chức Quản trị nhân lực là một trong nhữngnguyên nhân thành công hay thất bại trong các hoạt động sản xuất kinh doanh

Quản trị nhân lực đóng vai trò trung tâm trong việc thành lập các tổ chức, giúp tổchức tồn tại và phát triển Tầm quan trọng của quản trị nhân lực trong tổ chức xuấtphát từ vai trò quan trọng của con người Con người là yếu tố cấu thành nên tổ chức,vận hành tổ chức và quyết định sự thành bại của tổ chức Nguồn nhân lực là một trongnhững nguồn lực không thể thiếu của tổ chức nên quản trị nhân lực chính là một lĩnhvực quan trọng của quản lý trong mọi tổ chức Mặt khác, quản lý nguồn nhân lực kháccũng sẽ không có hiệu quả nếu tổ chức không quản lý tốt nguồn nhân lực vì suy đếncùng mọi hoạt động quản lý đều thực hiện bởi con người

Trang 18

Trong thời đại ngày nay, quản trị nhân lực có tầm quan trọng ngày càng tăng vì:

Do sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường nên các tổ chức muốn tồn tại vàphát triển buộc phải cải tổ tổ chức của mình theo hướng tinh giảm, gọn nhẹ, năng độngtrong đó yếu tố con người mang tính quyết định Bởi vậy, việc tìm đúng người phùhợp để giao đúng việc, đúng cương vị là vấn đề đáng quan tâm đối với mọi loại hình tổchức hiện nay

Nói tóm lại, Quản trị nhân lực là tất cả các hoạt động của một tổ chức để thu hút, xây dựng, phát triển, sử dụng, đánh giá, bảo toàn và giữ gìn một lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu công việc của tổ chức về mặt số lượng và chất lượng.

(THS Nguyễn Văn Điềm và PGS, TS Nguyễn Ngọc Quân, Quản trị nhân lực, NXB lao động xã hội, 2006)

Bố trí và sắp xếp nhân lực

Bố trí, sắp xếp nhân lực bao gồm các hoạt động định hướng đối với người laođộng khi bố trí họ vào một vị trí làm việc mới, bố trí lại lao động thông qua việcthuyên chuyển, đề bạt và xuống chức hay còn gọi là quá trình biên chế nội bộ tổ chức

Tổ chức sẽ động viên được sự đóng góp của người lao động ở mức lớn nhất, nếu quátrình bố trí nhân lực được thực hiện có chủ đích và hợp lý

Công tác bố trí, sắp xếp nhân lực là những hoạt động nhằm sử dụng hợp lý ngườilao động thông qua việc bố trí đúng người đúng việc Bố trí, sắp xếp giữa chúng xómối quan hệ bổ sung và hỗ trợ lẫn nhau để cùng hướng tới mục tiêu chung

- Khái niệm công tác bố trí nhân lực

Bố trí nhân lực là các hoạt động định hướng (hay còn gọi là hòa nhập) đối vớingười lao động khi bố trị họ vào vị trí làm việc mới, bố trí lại lao động mới thông quathuyên chuyển, đề bạt và xuống chức – hay còn gọi là quá trình biên chế nội bộ trongdoanh nghiệp Tổ chức sẽ động viên được sự đóng góp của người lao động ở mức caonhất, nếu quá trình bố trí nhân lực được thực hiện có chủ định và hợp lý Mặt khác, cácdạng của thôi việc như: giãn thợ, sa thải, tự thôi việc cùng thường gây ra những tổnthất, khó khăn nhất định cho cả hai phía và do đó cũng đòi hỏi phải thực hiện một cáchchủ động và hiệu quả tới mức có thể nhất

- Khái niệm công tác sắp xếp nhân lực

Sắp xếp lao động là việc phân công bố trí các thành viên vào vị trí thích hợp Là

Trang 19

việc bố trí các bộ phận, các thành viên theo các chức năng nhiệm vụ cụ thể để đảm bảocho việc thực hiện mục tiêu của cơ quan, tổ chức đạt hiệu quả cao nhất.

Mỗi công việc đều có đặc điểm, tính chất và mức độ khác nhau Do đó việc sắpxếp phải đảm bảo yêu cầu: đúng người, đúng việc, tận dụng tôi đa cơ sở vật chất-kỷthuật và tạo điều kiện cho các cán bộ, công chức phat triển toàn diện Công tác sắpxếp nhằm sử dụng người lao động một cách hợp lý, đáp ứng được yêu cầu của côngviệc

2.1.2 Các hình thức sắp xếp, bố trí nhân lực

2.1.2.1 Hòa nhập (định hướng)

Để người lao động làm quen với vị trí, làm quen với công việc trước tiên cần đưa

ra một chương trình “chương trình định hướng” Đây là một chương trình được thiết

kế giúp người lao động bớt bỡ ngỡ để bắt đầu công việc một cách hiệu quả nhất

Chương trình định hưỡng được thiết kế và thực hiện sẽ giúp cho người lao độngrút ngắn thời gian làm quen với công việc để đạt được hiệu quả cao nhất Đồng thờigiúp người lao động thích nghi nhanh với môi trường của tổ chức doanh nghiệp

2.1.2.2 Quá trình biên chế nội bộ

Quá trình biên chế nội bộ là quá trình bố trí lại người lao động trong nội bộ tổchức, doanh nghiệp để nhằm đưa đúng người vào đúng việc Mục tiêu của biên chế nội

bộ trong các tổ chức, doanh nghiệp là đáp ứng yêu cầu của sản xuất kinh doanh, ổnđịnh trong tổ chức và làm cho các nhu cầu trưởng thành và phát triển của cá nhân phùhợp với các yêu cầu của doanh nghiêp, tổ chức Biên chế nội bộ trong doanh nghiệp,trong các tổ chức bao gồm thuyên chuyển, đề bạt và xuống chức

2.1.2.3 Thuyên chuyển

Thuyên chuyển là việc chuyển người lao động từ công việc này đến công việckhác, từ địa vị này sang địa vị khác (áp dung cho mọi đối tượng cả nhà nước và tưnhân, rộng hơn bao quát hơn)

Các dạng thuyên chuyển

- Căn cứ vào thời gian chúng ta có:

Thuyên chuyển ngắn hạn là những thuyên chuyển có thời gian dưới 1 năm

Thuyên chuyển dài hạn là những thuyên chuyển có thời gian trên 1 năm

- Căn cứ vào thời hạn thuyên chuyển ta có:

Thuyên chuyển có kỳ hạn là dạng thuyên chuyển có xác định thời hạn thuyên

Trang 20

Thuyên chuyển không kỳ hạn là dạng thuyên chuyển không xác định thời hạnthuyên chuyển,

- Căn cứ vào mức độ chấp nhận của người lao động:

Thuyên chuyển tự nguyện là dạng thuyên chuyển nhận được sự đồng tình, ủng hộcủa người lao động

Thuyên chuyển không tự nguyện là dạng thuyên chuyển không nhận được sự đồngtình, ủng hộ của người lao động

2.1.2.4 Luân chuyển

Là chuyển người lao động một cách định kỳ hoặc đột xuất sang một vị trí tươngđương hoặc thấp hơn theo yêu cầu của tổ chức nhằm thực hiện các mục tiêu đề ra.Vấn đề luân chuyển nhằm giúp đào tạo và rèn luyện cán bộ, bổ sung nhân lực chonhững vị trí còn thiếu, yếu Mặt khác phòng chống tham nhũng và tạo ra những cán bộnguồn cho tương lai

 Các dang luân chuyển:

- Căn cứ vào tính chất chúng ta có các dạng sau:

Luân chuyển định kỳ là dạng luân chuyển có kế hoạch từ trước theo một dạngđịnh kỳ nhất định

Luân chuyển đột xuất là loại luân chuyển không có kế hoạch từ trước nhằm giảiquyết những vấn đề đột xuất, mới phát sịnh

- Căn cứ vào địa vị, vị trí chung ta có các dang:

Luân chuyển những cán bộ làm quản lý lãnh đạo

Luân chuyển đối với những đối tượng không làm quản lý lãnh đạo

2.1.2.5 Thăng tiến (Đề bạt)

Là việc đưa người lao động vào một vị trí việc làm mới có tiền lương cao hơn địa

vị cao hơn, quyền và trách nhiệm lớn hơn, điều kiện làm việc, cơ hội phát triển tốt hơn

Trang 21

các quy định pháp luật hiện hành, các chuẩn mực đạo đức xã hội và các quy định riêngcủa từng tổ chức.

 Hai hình thức này không thể chế hóa bằng văn bản

Mức độ 3: Kỷ luật bằng văn bản áp dụng cho những đối tượng cảnh cáo bằngmiệng nhưng vẫn vi phạm hoặc vi phạm lần đầu nhưng để lại hậu quả nghiêm trọngcho tổ chức

Mức độ 4: Đình chỉ công tác, đình chỉ chức vụ áp dung trong trường hợp để ngườilao động tiếp tục làm việc sẽ gây ảnh hưởng đến quá trình điều tra tìm hiểu

Mức độ 5: Sa thải, cho nghỉ việc áp dụng với những đối tượng vi phạm để lại hoậuquả nghiêm trọng mang tính hệ thống, bản chất hoặc những đối tượng bị truy cứu tráchnhiệm hình sự

2.1.2.7 Thôi việc

Thôi việc là một quyết định chấm dứt quan hệ lao động giữa cá nhân người laođộng và tổ chức Quyết định đó có thể có nguyên nhân về kỷ luật, kinh tế hay sản xuấtkinh doanh hoặc nguyên nhân cá nhân Dù cho quyết định đó có xảy ra do nguyênnhân gì, thì vai trò của phòng nhân lực là tìm ra các giải pháp thỏa đáng để sự chia taygiữa người lao động và tổ chức được diễn ra một cách ít tổn hại nhất

2.1.3 Yêu cầu của sắp xếp, bố trí nhân lực

Để hoàn thành mục tiêu này cần đảm bảo ba yêu cầu sau:

- Bố trí và sử dụng nhân sự đảm bảo đủ số lượng, chất lượng nhân sự, đáp ứng yêucầu của sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Mặc dù lao động của nước ta nhiềunhưng lao động đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp không phải là nhiều Mặtkhác sự cạnh tranh của các doanh nghiệp trong thu hút nhân sự ngày càng tăng, bàitoán đảm bảo đủ số lượng, chất lượng trở thành cơ bản nhất và khó khăn nhất đòi hỏicác doanh nghiệp phải làm tốt công tác hoạch định, bố trí sử dụng nhân sự

- Bố trí và sử dụng nhân sự đảm bảo đúng người đúng việc: Mục tiêu cần đạt được

là đảm bảo sử dụng nhân lực đúng với năng lực, sở trường và nguyện vọng của mỗi cánhân nhằm làm gia tăng năng suất lao động và tạo động lực của nhân viên khi làmviệc Hơn nữa, trong xã hội hiện đại, nguyện vọng của người lao động cũng cần được

Trang 22

chú ý nhằm tạo động lực cho họ trong quá trình lao động Người lao động khi đượcsắp xếp vào vị trí đúng chuyên môn, sở trường của họ thì sẽ phát huy được hết khảnăng, sự nhiệt tình và hăng say trong công việc, hơn nữa đúng người, đúng việc đảmbảo thực hiện đúng mục tiêu của doanh nghiệp.

- Bố trí và sử dụng nhân sự đảm bảo đúng thời hạn, đảm bảo tính mềm dẻo và linhhoạt trong sử dụng lao động Việc sử dụng lao động phải đảm bảo các đột biến về nhân

sự trong quá trình kinh doanh do tác động đến từ hưu trí, bỏ việc, thuyên chuyển côngtỏc… Hoặc trong nhiều trường hợp cần đa dạng hoá các loại hình lao động nhằm tiộtkiệm chi phí nhân công mà hoạt động sản xuất kinh doanh mang tính thời vụ

2.1.4 Vai trò của công tác bố trí, sắp xếp nhân lực

Đối với người lao động:

- Bố trí, sắp xếp nhân lực hợp lý giúp người lao động có cơ hội được thể hiệnhết khả năng của mình, làm nhưng công việc yêu thích phù hợp với năng lực làm việc

- Bố trí, sắp xếp nhân lực sẽ tạo điều kiện cho những người có khả năng ngồivào vị trí thích hợp, đúng với năng lực sở trường của họ Hơn nữa nú sẽ nâng cao taynghề cho người lao động, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho họ

Đối với tổ chức:

Nếu bố trí sắp xếp nhân lực phù hợp sẽ giúp tổ chức sử dụng tối đa hóa nhân lực,nâng cao hiệu quả công việc.Mặt khác tiết kiệm được các chi phí không cần thiết

Đối với xã hội:

Hiện nay đất nước ta đang trong thời kỳ dân số vàng chính vì vậy nguồn nhân lựccủa chúng ta vô cùng phong phú và dồi dào.Vấn đề bố trí sắp xếp nhân lực phù hợpvới ngành nghề sẽ giúp chúng ta phát triển hiệu quả và mạnh mẽ

2.2 Thực trạng về công tác bố trí, sắp xếp nhân lực tại UBND huyện Thanh Chương

2.2.1 Khái quát chung về công tác bố trí, sắp xếp nhân lực

Công tác bố trí, sắp xếp nhân lực là những khâu cơ bản của công tác quản trị nhânlực, nó cung cấp đầu vào cho quá trình này Bởi vậy, việc hoàn thiện công tác bố trí,sắp xếp nhân lực luôn là một vấn đề được mọi cơ quan, tổ chức quan tâm Phòng Nội

vụ huyện Thanh Chương cũng vậy, để có thể tuyển chọn được những nhân viên tốtnhất được bố trí phù hợp nhất với yêu cầu của công việc, phòng Nội vụ huyện cũngcần xây dựng cho mình một nội quy bố trí sắp xếp và sử dụng nhân lực riêng

Dựa vào cơ cấu phân bổ, sắp xếp nhân sự cùng với báo cáo hàng năm thông quacác hoạt động khác trong công tác quản trị nhân lực cho thấy được chất lượng củacông tác bố trí, sắp xếp và sử dụng nhân lực tại UBND huyện Thanh Chương trong

Trang 23

những năm vừa qua Trong những năm gần đây, phòng Nội vụ huyện Thanh Chươngđặc biệt đi đầu trong công tác cải cách nền hành chính trong các cơ quan hành chínhnhà nước Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ phục vụ cho nhân dân thông qua côngtác bố trí, sắp xếp và sử dụng nhân lực “ đúng người, đúng việc” đảm bảo tính chấtlượng và hiệu quả Ngoài ra, phòng Nội vụ huyện Thanh Chương thực hiện đúng vị trívai trò, chức năng của mình nhằm tham mưu kịp thời cho UBND huyện về các hoạtđộng nhân sự, kịp thời bổ sung những thiếu hụt về nhân sự

Hàng năm, công tác đánh giá thực hiện công việc của cán bộ trong UBND huyệnđược tiến hành đúng theo quy định nhằm phát hiện những sai sót trong công tác sắpxếp vị trí cho từng cán bộ theo trình độ một cách phù hợp

Nhằm phát huy năng lực cho đội ngũ cán bộ, UBND huyện Thanh Chương thườngxuyên tổ chức định kỳ các lớp học nghiệp vụ nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ.Ngoài ra, khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho đội ngũ nhân sự họcchuyên sâu về lĩnh vực công tác của mình Kiểm tra, giám sát các hoạt động kháctrong công tác quản trị nhân lực đặc biệt là công tác tuyển dụng nhằm sắp xếp đúng và

có chất lượng đội ngũ cán bộ chuyên trách

Chính vì vậy, trong những năm gần đây đội ngũ cán bộ huyện đã đảm bảo được cả

về số lượng và chất lượng Đáp ứng mọi yêu cầu của công việc và đạt được nhữngthành tích đi đầu đưa huyện ngày càng phát triển hơn

2.2.2 Tình hình chung về nhân sự tại UBND huyện Thanh Chương

Để đáp ứng được nhu cầu của công việc cũng như sự phát triển mạnh mẽ củahuyện Thanh Chương trong thời gian qua huyện Thanh Chương đã chú trọng vào côngtác quản trị nhân lực nhằm có được đội ngũ cán bộ đáp ứng được nhu cầu của mộtkhối lượng lơn công việc

Thời gian qua với công tác quản trị nhân lực nói chung, công tác bố trí sắp xếpnhân lực nói riêng thì đội ngũ nhân lực của huyện Thanh Chương ngày càng đượccũng cố và lớn mạnh không ngừng về cả số lượng và chất lượng Tính trong mấy nămgần đây đó là từ năm 2009 đến 2013 thì số lượng cán bộ công chức của huyện cũng đãtăng thêm 29 người, trung bình mỗi năm tăng thêm hơn 7,25 người, bên cạnh đó thìchất lượng đội ngũ nhân lực của huyện cũng không ngừng được nâng cao về chuyênmôn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức, lý luận chính trị

Tuy nhiên, bên cạnh đó đội ngũ nhân lực cũng còn một số mặt còn chưa thực sựtốt như tính nhạy bén, sáng tạo trong công việc chưa cao, bị động với những công việcmới, khả năng áp dụng các tiến bộ khhoa học công nghệ vào thực tiễn công việc cònnhiều yếu kém, một bộ phận nhỏ cán bộ chưa tận tâm với công việc tác phong làm

Trang 24

việc chậm chạp, trình độ chuyên môn thiếu, thậm chí có một số còn quanh liêu hạchsách dân khi đến làm việc

Nhưng nhìn chung thì đội ngũ nhân lực của UBND Huyện Thanh Chương đã cómột sự thay đổi tiến bộ và đáp ứng giải quyết tốt mọi công việc được giao, hoàn thànhxuất sắc mọi nhiêm vụ

UBND Huyện Thanh Chương được tổ chức khá chặt chẽ từ trên xuống dưới vớinhững quy định rõ ràng nhiệm vụ của từng phòng, ban từng bộ phận Chính vì vậy màtoàn thể cán bộ công chức viên chức trong UBND đều biết được nhiệm vụ, quyền hạncũng như công việc mà mình đảm nhận Điều này làm tránh được tình trạng chồngchéo giữa các phòng ban hơn thế nữa việc sắp xếp các phòng ban hợp lý cũng sẽ đápứng được nhu cầu hoàn thành công việc được giao về mảng mà mình phụ trách

Tính đến thời điểm ngày 31/01/2016 tổng số cán bộ,công chức, viên chức trongUBND huyện Thanh chương hiện có 78 người

Bảng 2 Số lượng đội ngũ cán bộ, công chức của huyện Thanh Chương tính đến hết

6 Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn 8

Trang 25

có 07 người thì con số này tính đến thời điểm hiện tại đã tăng lên đáng kể cụ thể: thạc

sĩ có 11 người; chuyên viên chính có 06 người và chính trị cao cấp có 18 người Bêncạnh đó thì trình độ về tin học và tiếng anh ngày càng cũng được nâng cao cả về chấtlượng và số lượng để có thể đáp ứng được yêu cầu chức năng nhiệm vụ của công việc

- Chia theo độ tuổi, giới tính, dân tộc

 Chia theo độ tuổi

[PL6,B8]

Dựa vào bảng số liệu ta có thể thấy được cơ cấu độ tuổi của công chức của cácphòng tại Uỷ ban nhân dân huyện Thanh chương Độ tuổi tập trung chủ yếu là từ 31tuổi đến 40 tuổi chiếm 33% trong khi đó độ tuổi trên 51 tuổi chiếm 26,3%, với cơ cấunguồn công chức như vậy thì việc chuẩn bị đội ngũ kế cận cho Uỷ ban nhân dân huyện

là rất cần thiết để bù đắp số lượng công chức khi công chức có độ tuổi trên 51 tuổichuẩn bị về hưu

 Chia theo giới tính

Ngày đăng: 21/09/2016, 21:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1.PGS.TS Trần Kim Dung (2006), giáo trình quản trị nhân lực, nhà xuất bản thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: giáo trình quản trị nhân lực
Tác giả: PGS.TS Trần Kim Dung
Nhà XB: nhà xuất bản thống kê
Năm: 2006
2. THS Nguyễn Văn Điềm và PGS, TS Nguyễn Ngọc Quân, 2006, Quản trị nhân lực, NXB lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân lực
Nhà XB: NXB lao động xã hội
4. Phòng nội vụ-UBND huyện Thanh Chương, tuyển tập chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của phòng Nội vụ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phòng nội vụ-UBND huyện Thanh Chương
5.ThS. Nguyễn Văn Điềm-PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2007), giáo trình quản trị nhân lực, nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.Trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: ThS. Nguyễn Văn Điềm-PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2007), "giáo trình quản trị nhân lực
Tác giả: ThS. Nguyễn Văn Điềm-PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân
Nhà XB: nhà xuất bản Đại học kinh tế quốc dân.Trang web
Năm: 2007
2. Phòng Nội vụ-UBND huyện Thanh Chương, báo cáo 5 năm thực hiện cải cách hành chính Khác
3. Phòng Nội vụ-UBND huyện Thanh Chương, danh sách trình độ cán bộ, công chức, viên chức năm 20010 đến 2016 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w