MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU 1 PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG THPT HIỆP HÒA 1VÀ THƯ VIỆN TRƯỜNG THPT HIỆP HÒA 1 3 I. Lịch sử hình thành và phát triển, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của trường THPT Hiệp Hòa 1 4 1. Lịch sử hình thành và phát triển của trường THPT Hiệp Hòa 1 4 2. Chức năng, Nhiệm vụ và quyền hạn: 5 2.1. Chức năng 5 2.2. Nhiệm vụ và Quyền hạn 5 3. Cơ cấu tổ chức 6 2. Chức năng, nhiệm vụ, đối tượng thư viện trường THPT Hiệp Hòa 1 9 2.1. Chức năng 9 2.2. Đối tượng 10 2.3. Nhiệm vụ 10 2.4. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của thư viện trường THPT Hiệp Hòa Số 1. 11 PHẦN II: TÌNH HÌNH TỔ CHỨC, QUẢN LÝ, HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC THÔNG TIN THƯ VIỆN. 12 I. Tình hình tổ chức, quản lí công tác Thông tin Thư viện trường THPT Hiệp Hòa số 1: 12 II. Hoạt động Thông tin Thư viện trường Hiệp Hòa số 1: 13 1. Các công tác nghiệp vụ . 15 1.1 công tác bổ sung 15 1.1.1 chính sách bổ sung 15 1.1.2 Kinh phí bổ sung 16 1.2.Công tác đăng kí và tổ chức kho tài liệu: 17 1.2.1 Đăng kí 17 1.2.2. Tổ chức kho tài liệu 21 1.3. Công tác xử lí nghiệp vụ thư viện: 22 1.3.1. Mô tả: 23 1.3.2. Phân loại tài liệu 23 1.4.Tổ chức bộ máy tra cứu 24 1.4.1 Hệ thống mục lục của thư viện 24 1.4.2 Thư mục 25 1.5.1 Chính sách phục vụ bạn đọc của thư viện trường học. 26 1.5.2 Thẻ thư viện 27 1.5.3 Tình hình đọc mượn. 29 1.6. Các hoạt động tuyên truyền giới thiệu sách: 30 4.Người dùng tin. 30 4.1 Đối tượng, thành phần người dùng tin 30 4.2 Nhu cầu tin 31 5. Các sản phẩm thông tin: 31 5.1. Sản phẩm thông tin truyền thống. 32 5.2. Sản phẩm thông tin hiện đại. 32 5.3. Dịch vụ thông tin. 32 5.3.1 Dịch vụ đọc tại chỗ. 32 5.3.2. Dịch vụ cho mượn về nhà. 33 6. Kế hoạch phát triển các sản phẩm và dịch vụ thông tin 33 6.1. Kế hoạch phát triển các sản phẩm thông tin. 33 6.2. Kế hoạch phát triển dịch vụ thông tin. 33 7.Vốn Tài Liệu 34 8. Cơ sở vật chất 34 PHẦN III: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC TẬP 35 1. Nhật ký thực tập. 35 2. Đóng dấu: 36 3. Vào sổ tổng quát và sổ đăng kí cá biệt: 37 4. Dán nhãn: 37 5. Mô tả, phân loại tài liệu: 38 5. Vệ sinh kho sách, phòng đọc, phòng mượn: 38 6. Sắp xếp tài liệu: 39 7. Đăng ký báo, tạp chí: 39 8. Phục vụ bạn đọc: 40 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 42 1. Ưu Điểm: 42 2. Nhược điểm. 44 3. Những đề xuất giải pháp để phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm: 46 4. Kết luận: 47 PHỤ LỤC 49 MỘT SỐ HÌNH ẢNH 49 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT • CSDL : Cơ sở dữ liệu • THPT : Trung học phổ thông • STK: Sách tham khảo • CSDL : Cơ sở dữ liệu • GD ĐT : Giáo dục và đào tạo.
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU Nguyễn Thị Hằng PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG THPT HIỆP HÒA 1VÀ THƯ VIỆN TRƯỜNG THPT HIỆP HÒA .4 I Lịch sử hình thành phát triển, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trường THPT Hiệp Hòa Lịch sử hình thành phát triển trường THPT Hiệp Hòa .4 Chức năng, Nhiệm vụ quyền hạn: 2.1 Chức .5 2.2 Nhiệm vụ Quyền hạn Cơ cấu tổ chức Chức năng, nhiệm vụ, đối tượng thư viện trường THPT Hiệp Hòa 2.1 Chức .9 2.2 Đối tượng 2.3 Nhiệm vụ .10 2.4 Sơ đồ cấu tổ chức thư viện trường THPT Hiệp Hòa Số 11 PHẦN II: TÌNH HÌNH TỔ CHỨC, QUẢN LÝ, HOẠT ĐỘNG 11 CÔNG TÁC THÔNG TIN - THƯ VIỆN 11 I Tình hình tổ chức, quản lí công tác Thông tin Thư viện trường THPT Hiệp Hòa số 1: 11 II Hoạt động Thông tin Thư viện trường Hiệp Hòa số 1: 13 Các công tác nghiệp vụ 15 1.1 công tác bổ sung 15 1.1.1 sách bổ sung .15 1.1.2 Kinh phí bổ sung 16 1.2.Công tác đăng kí tổ chức kho tài liệu: 17 1.2.1 Đăng kí .17 1.2.2 Tổ chức kho tài liệu 21 1.3 Công tác xử lí nghiệp vụ thư viện: .22 1.3.1 Mô tả: 22 1.3.2 Phân loại tài liệu .23 1.4.Tổ chức máy tra cứu 24 1.4.1 Hệ thống mục lục thư viện 24 1.4.2 Thư mục 25 1.5.1 Chính sách phục vụ bạn đọc thư viện trường học .26 1.5.2 Thẻ thư viện 27 1.5.3 Tình hình đọc mượn 29 1.6 Các hoạt động tuyên truyền giới thiệu sách: 29 4.Người dùng tin 30 4.1 Đối tượng, thành phần người dùng tin 30 4.2 Nhu cầu tin .30 Các sản phẩm thông tin: 31 5.1 Sản phẩm thông tin truyền thống 32 5.2 Sản phẩm thông tin đại 32 5.3 Dịch vụ thông tin 32 5.3.1 Dịch vụ đọc chỗ 32 5.3.2 Dịch vụ cho mượn nhà 33 Nguyễn Thị Hằng Lớp: Khoa học Thư viện K12a Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Kế hoạch phát triển sản phẩm dịch vụ thông tin 33 6.1 Kế hoạch phát triển sản phẩm thông tin .33 6.2 Kế hoạch phát triển dịch vụ thông tin 33 7.Vốn Tài Liệu 33 Cơ sở vật chất 34 PHẦN III: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC TẬP 34 Nhật ký thực tập 35 Đóng dấu: 36 Vào sổ tổng quát sổ đăng kí cá biệt: 37 Dán nhãn: 37 Mô tả, phân loại tài liệu: 37 Vệ sinh kho sách, phòng đọc, phòng mượn: 38 Sắp xếp tài liệu: 39 Đăng ký báo, tạp chí: .39 Phục vụ bạn đọc: .39 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 42 Ưu Điểm: 42 Nhược điểm 44 Những đề xuất giải pháp để phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm: 46 Kết luận: 47 PHỤ LỤC 49 MỘT SỐ HÌNH ẢNH 49 Nguyễn Thị Hằng Lớp: Khoa học Thư viện K12a Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT • CSDL : Cơ sở liệu • THPT : Trung học phổ thông • STK: Sách tham khảo • CSDL : Cơ sở liệu • GD & ĐT : Giáo dục đào tạo Nguyễn Thị Hằng Lớp: Khoa học Thư viện K12a Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội LỜI NÓI ĐẦU Cùng với nhân loại Việt Nam bước vào kỷ nguyên thông tin với hình thành kinh tế tri thức Hơn hết, thông tin tri thức đóng vai trò quan trọng phát triển xã hội loài người Thêm vào phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ việc ứng dụng thành tựu khoa học đại làm thay đổi tác động đến lĩnh vực khoa học đời sống Trước thực tế nghề thư viện - nghề không ngừng phát triển ảnh hưởng khoa học công nghệ làm thay đổi vị trí thư viện tính chất công việc người cán thư viện Từ người cung cấp tài liệu theo yêu cầu, người cán thư viện trở thành người cung cấp thông tin Thư viện không đơn nơi tàng trữ, bảo quản sách báo, phục vụ nhu cầu đọc đơn mà trở thành quan thông tin tư liệu phục vụ nhu cầu đọc, nhu cầu nghiên cứu sử dụng thông tin Đảng nhà nước ta quan tâm đến công tác thư viện, coi thư viện công cụ hữu hiệu tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước vào quần chúng nhân dân, nâng cao tri thức, bồi dưỡng nhân tài góp phần phát triển khoa học công nghệ, kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương, quan đất nước Cùng với lên đất nước, thư viện không tăng số lượng mà bước tin học hóa, đại hóa ứng dụng khoa học công nghệ ngày tốt chức nhiệm vụ mà ngành thư viện đề phù hợp với xu hướng phát triển chung giới Thư viện nói chung thư viện trường học nói riêng Đảng Nhà nước quan tâm, khẳng định vai trò chức nhiệm vụ thư viện trình bảo tồn, phát triển lĩnh vực đất nước Điều thể rõ cách mạng khoa học kỹ thuật ngày phát triển đòi hỏi người phải không ngừng học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn trình độ hiểu biết tổng hợp xã hội tất lĩnh vực sống Đó lĩnh vực Thông tin – Thư viện Sở dĩ vậy, từ xưa đến có phát minh hay sáng chế đời vào sống mà không cần đến tài liệu nghiên cứu Từ Nguyễn Thị Hằng Lớp: Khoa học Thư viện K12a Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nhà bác học đến người nông dân không thành công mà không cần đến giúp đỡ thông tin thư viện Đây địa tri thức tin cậy cho am hiểu biết muốn nghiên cứu học tập Hiện đất nước ta đà hội nhập phát triển, Đảng Nhà nước dần đưa nước ta sánh vai bạn bè quốc tế Nhưng chặng đường nước ta gặp nhiều khó khăn, để thành công cần trang bị đầy đủ trang thiết bị, vấn đề chất xám chiếm vai trò vô quan trọng định thành công Để làm điều năm trở lại Đảng Nhà nước quan tâm đến việc phát triển thư viện thư viện nơi lưu giữ tri thức cho nhân loại góp phần gián tiếp làm giàu quê hương đất nước Nhận thức tầm quan trọng ban giám hiệu Trường Trung học phổ thông Đông Hưng Hà không ngừng đầu tư sở vật chất trang thiết bị xây dựng thư viện đạt “ Tiêu chuẩn thư viện Trường học” Cung cấp tri thức cần thiết phục vụ thầy cô giáo toàn thể em học sinh giúp thầy cô giáo em học sinh giảng dạy học tập ngày tốt Trong báo cáo thực tập chắn không tránh khỏi thiếu sót định nội dung lẫn hình thức, em mong nhận đóng góp thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp để báo cáo tốt nghiệp hoàn thiện BẢN BÁO CÁO THỰC TẬP GỒM 05 PHẦN CHÍNH SAU: PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG THPT HIỆP HÒA 1VÀ THƯ VIỆN TRƯỜNG THPT HIỆP HÒA SỐ PHẦN II: TÌNH HÌNH TỔ THƯ VIỆNCHỨC, QUẢN LÝ, HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TÁC THÔNG TIN- THƯ VIỆN PHẦN III: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ THỰC TẬP PHẦN IV: ĐỀ XUẤT VÀ KẾT LUẬN PHẤN V: PHỤ LỤC Do thời gian thực tập không nhiều, kinh nghiệm thực tế hạn chế , cho Nguyễn Thị Hằng Lớp: Khoa học Thư viện K12a Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nên báo cáo em không tránh khỏi sai sót.Vì em mong thầy cô xem xét, đánh giá bổ sung thêm để báo cáo em hoàn thiện Qua em xin gửi lời cám ơn đến Ban giám hiệu nhà trường thầy cô khoa Văn hóa thông tin & Xã hội, đồng thời em xin cảm ơn Ban lãnh đạo cán nhân viên Trường THPT Hiệp Hòa tận tình giúp đỡ, hướng dẫn để em hoàn thành tốt trình thực tập Em xin chân thành cảm ơn! Hiệp Hòa, ngày 21 tháng 03 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hằng Nguyễn Thị Hằng Lớp: Khoa học Thư viện K12a Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG THPT HIỆP HÒA 1VÀ THƯ VIỆN TRƯỜNG THPT HIỆP HÒA I Lịch sử hình thành phát triển, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn trường THPT Hiệp Hòa 1 Lịch sử hình thành phát triển trường THPT Hiệp Hòa Lịch sử trình hình thành phát triển trường THPT Hiệp Hòa Được thành lập từ ngày 10/11/1961 Khu 3, Thị trấn Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang, từ tới sau 50 xây dựng trưởng thành, trải qua bao gian nan thử thách Trường THPT Hiệp Hòa 1đã vươn lên không ngừng ngày khẳng định vị trí mình, nhiều năm liên tục đạt danh hiệu tiên tiến xuất sắc, có nhiều năm đạt danh hiệu Lá cờ đầu ngành giáo dục tỉnh Bắc Giang, với thành tích giáo dục đào tạo Trường THPT Hiệp Hòa 1đã nhà nước trao tặng Huân chương Lao động Hạng năm 1985, hạng Nhì năm 1996, hạng Nhất năm 2001 đặc biệt, năm 2011 nhà trường vinh dự Chủ tịch nước tặng thưởng Huân chương Độc lập hạng Ba Gắn liền với chiều dài lịch sử dân tộc, đời bối cảnh kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nhà trường có nhiều thầy giáo, cô giáo học sinh trực tiếp tham gia cầm súng bảo vệ tổ quốc, số có nhiều người trở thành anh hùng, liệt sỹ Chặng đường xây dựng trưởng thành suốt 50 năm qua có nhiều hệ cán quản lý, giáo viên, nhân viên gắn bó với nhà trường, đặc biệt với 17.280 học sinh tốt nghiệp trường, Trường THPT Hiệp Hòa 1đã khẳng định danh hiệu nhiều lĩnh vực Bên cạnh đó, chất lượng giáo dục nhà trường khẳng định với trình phát triển nhà trường, tỷ lệ đỗ Đại học - Cao đẳng nhiều năm trở lại đạt 52%, bình quân năm tỷ lệ đạt từ 40 đến 45% Đặc biệt từ mái trường THPT Hiệp Hòa 1đã có nhiều học sinh thành đạt lĩnh vực trị, quân sự, văn hóa, kinh tế, nhiều học sinh trở thành nhà khoa học đầu ngành, cán quản lý cao cấp, chủ doanh nghiệp cán lãnh Nguyễn Thị Hằng Lớp: Khoa học Thư viện K12a Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đạo Đảng Nhà nước học sinh Nguyễn Văn Vọng, Nguyễn Tùng Mậu, Triệu Thế, Phạm Cảnh Dương, Nguyễn Thái Lai Trường THPT Hiệp Hòa hôm địa tin cậy nhân Nơi nôi, chấp cánh cho ước mơ hệ học trò, 26 năm qua với hàng ngàn học sinh tốt nghiệp trường, thi đỗ vào trường Đại học, Cao đẳng, tỏa muôn phương góp phần xây dựng quê hương đất nước Địa bàn Trường THPT Hiệp Hòa hôm địa tin cậy nhân dân địa phương với trường lớp kỷ cương, thầy trò yêu thương, bạn bè thân Nơi nôi, chấp cánh cho ước mơ hệ học trò, 26 năm qua với hàng ngàn học sinh tốt nghiệp trường, thi đỗ vào trường Đại học, Cao đẳng, tỏa muôn phương góp phần xây dựng quê hương đất nước Chức năng, Nhiệm vụ quyền hạn: 2.1 Chức Với vai trò đào tạo giáo dục THPT nhằm giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục THCS, hoàn thiện học vấn phổ thông hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp, học nghề vào sống lao động phát triển kinh tế xã hội Thực tốt mục tiêu ngành giáo dục “ Hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân; Đào tạo người lao động, có nghề, động, sáng tạo, có niềm tự hào dân tộc, có ý trí, đạo đức vươn lên Góp phần làm cho dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc 2.2 Nhiệm vụ Quyền hạn Nằm đạo Sở Giáo dục & Đào tạo Trường THPT Hiệp Hòa thực tốt quyền, nghĩa vụ ngành, nhà nước đặt như: - Đào tạo hệ trẻ, hệ tương lai cho đất nước có trình độ phổ thông, có kiến thức vào trường CĐ, ĐH, THCN trở thành người lao động phổ thông tốt - Xây dựng quản lí tốt sở vật chất kĩ thuật, nhằm đáp ứng tốt điều Nguyễn Thị Hằng Lớp: Khoa học Thư viện K12a Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội kiện dạy học cho giáo viên, học sinh - Xây dựng quản lí đội ngũ cán giáo viên, nhân viên có lực, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ sư phạm tốt - Tổ chức tuyển sinh giáo dục học sinh theo quy định Sở Giáo dục & Đào tạo - Phối hợp chặt chẽ với gia đình, hội cha mẹ phụ huynh, tổ chức, cá nhân hoạt động giáo dục, đào tạo học sinh - Quản lí, sử dụng sở vật chất, tài chính, tài sản, đất đai giao cho theo quy định - Huy động kinh phí từ nguồn khác sử dụng nguồn kinh phí vào mục đích theo văn hướng dẫn đạo nhà nước - Thực báo cáo đầy đủ với Sở Giáo dục & Đào tạo, quan quản lí nhà nước hoạt động trường theo quy định pháp luật - Tuyển chọn biên chế cán giáo viên, nhân viên có lực, trình độ, phục vụ tốt công tác giảng dạy Ngoài trường có nhiện vụ quyền hạn khác theo quy định nhà nước pháp luật Cơ cấu tổ chức Cơ cấu tổ chức thư viện sau: * Sơ đồ cấu tổ chức trường THPT Hiệp Hòa Nguyễn Thị Hằng Lớp: Khoa học Thư viện K12a Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội BAN GIÁM HIỆU HỘI ĐỒNG SƯ PHẠM TỔ HÀNH CHÍNH o n CÁC LỚP HỌC ĐOÀN THANH NIÊN CÔNG ĐOÀN Chú giải - Phòng thư viện - Phòng văn thư - Phòng thiết bị thí nghiệm - Phòng y tế - Phòng kế toán tài vụ * Cơ cấu tổ chức trường bao gồm: Ban giám hiệu gồm: 01 Hiệu trưởng có nhiệm vụ quản lí, đạo định tất công việc chung nhà trường theo quy định 02 Hiệu phó Sở Giáo dục & Đào tạo bổ nhiệm có nhiệm vụ hỗ trợ Hiệu trưởng việc đạo, quản lí công việc chung theo quy định Hội đồng sư phạm: Bao gồm toàn thể 53 giáo viên trường có nhiệm vụ thực tốt công tác giảng dạy, công tác chủ nhiệm tới em học sinh Khối lớp học: Trường có khối lớp 10 – 11 – 12 với 42 lớp học Tổng số 1.596 học sinh Phòng Đoàn Thanh niên: Có nhiệm vụ làm tốt công tác đoàn, đội tổ chức cho giáo viên, học sinh tham gia hoạt động trường phát động tổ chức Nguyễn Thị Hằng Lớp: Khoa học Thư viện K12a Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Phục vụ bạn đọc - Viết thẻ bạn đọc • Tuần thứ Tám: - Dọn dẹp vệ sinh kho sách - Sắp xếp lại sách kho - Phục vụ bạn đọc Sau gần hai tháng thực tập thư viện trường THPT Hiệp Hòa giúp đỡ tận tình cán Thư viện trường , cộng với kiến thức học lớp công việc thực tế, em học hỏi nhiều kinh nghiệm bổ ích, quý báu công việc, lối sống, văn hoá ứng xử Đặc biệt em làm việc trực tiếp với khâu nghiệp vụ quan trọng cuả cán thư viện tham gia nhiều hoạt động khác nhà trường thư viện tổ chức như: Đóng dấu Vào sổ tổng quát, sổ đăng kí cá biệt Dãn nhãn Mô tả, phân loại Vệ sinh kho sách, phòng đọc, phòng mượn Sắp xếp tài liệu Đăng kí báo, tạp chí Phục vụ bạn đọc Cụ thể là: Đóng dấu: Ngay nhập sách vào kho công việc em thường làm kiểm tra sách, dọc sách lỗi in, dán đính Sau tiến hành đóng dấu lên trang tên sách phía tên tài liệu nhà xuất bản; trang 17 dọc theo tên sách góc trái trang 17 theo quy định ngành thư viện Mỗi sách đóng lần dấu, dấu đóng trang tên sách chính, dấu đóng trang 17 có mang tên thư viện trường Đối với sách mỏng tạp chí trang 17 đóng lên trang trước trang cuối Thư Nguyễn Thị Hằng 36 Lớp: Khoa học Thư viện K12a Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội viện trường sử dụng dấu Vào sổ tổng quát sổ đăng kí cá biệt: Sau vào sổ đăng kí tổng quát, thư viện tiến hành việc đăng kí cá biệt, công việc cần tiến hành nhanh chóng Trong sổ đăng kí cá biệt tài liệu đăng kí ngôn ngữ xuất sách Mỗi sách ghi vào dòng sổ đăng kí cá biệt mang số đăng kí riêng gọi số đăng kí cá biệt Điền đầy đủ thông tin vào cột sổ theo thứ tự, quy định Số đăng kí cá biệt ghi vào trang tên sách ghi vào dấu kí hiệu xếp giá Yêu cầu vào sổ đăng kí cá biệt phải viết sẽ, rõ ràng Tốt viết theo kiểu chữ thư viện, không tẩy xoá, sửa chữa Dán nhãn: Việc dãn nhãn cho sách tiến hành sau vào sổ đăng kí cá biệt, nhãn dùng để dán vào gáy sách thiết kế đơn giản, rõ ràng gồm tên thư viện, tên trường Mỗi nhãn dán phía gáy sách cách mép 2cm, nhãn sách dùng để ghi số đăng kí cá biệt sách Tên Loại Sách Số Thứ tự (Nhãn sách thư viện trường THPT Hiệp Hòa * Ví dụ cách dán nhãn trường Hiệp Hòa dán góc trái sách Ví dụ: sách giáo khoa SGK Số Thứ tự Mô tả, phân loại tài liệu: a Mô tả tài liệu: Được tiến hành sau đóng dấu, dán nhãn, vào sổ đăng kí cá biệt, công Nguyễn Thị Hằng 37 Lớp: Khoa học Thư viện K12a Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội việc thực phích mô tả Cụ thể mô tả phân loại toàn số sách mua bổ sung đợt 01 năm 2011 sách quyên góp từ đầu năm học em học sinh Công việc kéo dài 03 tuần hoàn thiện Như nói thư viện trường tiến hành mô tả tài liệu theo quy tắc mô tả quốc tế ISBD Việc mô tả tài liệu tiến hành phích có khổ thống quốc tế chiều dài 12,5 cm, chiều rộng 7,5 cm Trên phích có hai vạch kẻ dọc song song, vạch kẻ dọc thứ cách vạch kẻ dọc thứ hai 1cm, vạch kẻ ngang cách mép phích 1,5 cm Cách mép 0,5 cm đục lỗ tròn dùng để xuyên qua suốt kim loại nhằm giữ cho tờ phích vị trí định b Phân loại tài liệu Thư viện phân loại tài liệu dựa vào Bảng phân loại: Dùng cho thư viện trường học Ví dụ: - Sổ tay lý thuyết phổ thông: KHPL: 530.1 - Giải tập toán 10: 51(075) - Tài liệu hướng dẫn dạy toán 11: 51(07) Nói chung phân loại tài liệu khâu nghiệp vụ khó đòi hỏi phải có trình độ cao, hiểu biết rộng tất lĩnh vực có làm tốt công tác phân loại Do trình phân loại em gặp không khó khăn trước sách đề cập đến nhiều lĩnh vực Vệ sinh kho sách, phòng đọc, phòng mượn: Thực tập thư viện trường lich làm việc em sang Xong sáng em tranh thủ đến thư viện sớm 30 phút để vệ sinh kho sách, phòng đọc, phòng mượn cách dung chổi quét từ kho sách, hanh lang lại trước thư viện Sau dung giẻ lau giá kệ kho sách để tránh bụi, bẩn làm hỏng tài liệu Công việc vệ sinh tiến hành vào tất buổi sáng ngày tuần, trước thư viện chuyển sang công tác xử lý nghiệp vụ làm công tác phục vụ bạn đọc Nguyễn Thị Hằng 38 Lớp: Khoa học Thư viện K12a Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Sắp xếp tài liệu: Sau hoàn tất khâu nghiệp vụ thư viện, em hướng dẫn xếp sách lên giá theo thứ tự, số đăng ký cá biệt ghi nhãn sách Giá sách đặt từ để cần thiết mở rộng kho sách cách bổ sung giá Ở giá, sách xếp từ ngăn xuống dưới, từ trái sang phải Trên giá sách thư viện có dán biển nhỏ cỡ 4x12 cm dùng để ghi số đăng ký cá biệt sách giá số đến số giúp cho cán thư viện biết vị trí sách cần tìm nhằm tiết kiệm thời gian lấy sách phục vụ bạn đọc 3144 – 3250 STK TOÁN HỌC (Biển dán vào giá sách dùng để ghi số đăng ký cá biệt sách giá) Đăng ký báo, tạp chí: Hằng ngày thư viện nhận báo, tạp chí đóng dấu thư viện sau cán thư viện làm công tác phân chia cho phòng ban, như: Ban giám hiệu, phòng hành chính, phòng đoàn niên Thư viện trường có 13 đầu báo 07 đầu tạp chí, bao gồm loại báo hàng ngày, báo tuần hai số hai ngày số, lại loại tạp chí phát hành hàng tháng, loại tạp chí hai tuần số Mỗi loại báo, tạp chí thư viện có từ bốn đến năm để cung cấp thông tin phục vụ bạn đọc làm công tác lưu giữ thông tin Ngoài hàng ngày em phân công xếp báo theo loại, số thư tự lên tủ Đóng dấu thư viện tiến hành dập ghim loại báo có số lượng trang dày báo Giáo Dục Thời Đại, báo Tuổi Trẻ, báo Hà Nội Mới để tránh bị rách, số trang phục vụ bạn đọc Cuối cùng, đánh dấu vào phiếu đăng ký báo, phiếu đăng ký tạp chí vào sổ theo dõi loại báo, tạp chí Cuối cùng, tiến hành xếp báo, tạp chí lên giá phục vụ bạn đọc Phục vụ bạn đọc: Phục vụ bạn đọc công việc em làm nhiều suốt thời gian Nguyễn Thị Hằng 39 Lớp: Khoa học Thư viện K12a Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội hai tháng thực tập thư viện trường Theo em công việc không dễ chút nào, đòi hỏi người cán thư viện nhiều yếu tố cách xử lý thông minh nhanh nhẹn trước tình thường xuyên xảy tiếp xúc với bạn đọc Công việc chủ yếu em lấy sách hướng dẫn bạn đọc sử dụng thư viện Khi bạn đọc giáo viên, học sinh đến thư viện mượn sách lần đầu thường không tránh khỏi tình trạng lúng túng việc tra cứu ghi mượn nên dẫn đến vài trường hợp như: bạn đọc tự nhiên thẳng vào kho lấy sách kho sách tổ chức theo kho đóng hay bạn đọc ghi phiếu yêu cầu mượn sách, sau nhận sách mang sách khỏi thư viện để mang nhà Đó trường hợp xảy thường xuyên tập trung chủ yếu bạn đọc lần đến thư viện Do việc phục vụ bạn đọc bao gồm giáo viên, học sinh trường lên thư viện đọc, mượn sách cần giới thiệu cho bạn đọc hiểu rõ nội quy quy định thư viện Hướng dẫn bạn đọc tra cứu tài liệu mục lục chữ bạn đọc biết tên tác giả tên sách nhằm cung cấp đầy đủ thông tin ghi phiếu yêu cầu mượn sách.Tuỳ theo yêu cầu bạn đọc mà cán thư viện trường đáp ứng theo yêu cầu thực tế Những trường hợp từ chối cán thư viện phải có lý đáng hướng giải cụ thể Khi cho bạn đọc đối tượng học sinh mượn sách cần phải kiểm tra kĩ thẻ thư viện ghi cẩn thận vào sổ mượn học sinh như: Ngày mượn, tên sách, số đăng ký cá biệt yêu cầu học sinh ký tên Còn đối tượng mượn cán giáo viên mượn loại sách ghi vào sổ mượn loại sách Ví dụ: có loại sổ mượn sổ mượn sách giáo khoa, sổ mượn sách nghiệp vụ sổ mượn sách tham khảo Khi thầy cô mượn sách tham khảo ghi vào sổ mượn sách tham khảo, ghi thầy cô vào tờ riêng biệt để tiện theo dõi, tiện thống kê cuối năm Trung bình ngày em phục vụ khoảng 60 lượt mượn đọc giáo viên học sinh trường Ngoài việc phục vụ hướng dẫn bạn đọc sử dụng thư viện em tham gia tích cực hoạt động tuyên truyền giới thiệu Nguyễn Thị Hằng 40 Lớp: Khoa học Thư viện K12a Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội sách, với công tác khác nhằm thu hút đông đảo bạn đọc đến thư viện Nguyễn Thị Hằng 41 Lớp: Khoa học Thư viện K12a Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Gần hai tháng thực tập Thư viện trường THPT Hiệp Hòa 1là thời gian thực hữu ích nghiệp Thư viện mà em theo đuổi Không có công việc khó khăn, gian khổ Nhưng cần có lòng say mê tận tâm với công việc em hoàn thành tốt nhiệm vụ mà quan giao phó Trong trình thực tập em nhận thấy: Thư viện có nét đặc trưng riêng, Thư viện giống Thư viện Điều quan trọng công việc, em không rập khuôn máy móc mà phải biết vận dụng linh hoạt kiến thức mà có Quá trình vận dụng phải khéo léo thận trọng phải tùy vào hoàn cảnh cụ thể mà thích ứng cho phù hợp Là Thư viện trường học, Thư viện trường THPT Hiệp Hòa 1tuy chưa đánh giá thư viện đại có tương đối đầy đủ trang thiết bị vốn tài liệu liên quan đến cấp học THPT Giờ Thư viện trở thành địa tin cậy cho cán bộ, giáo viên, học sinh nhà trường đến để học tập nghiên cứu Dưới số nhận định mặt thuận lợi khó khăn Thư viện trình xây dựng phát triển Ưu Điểm: - Thư viện trường THPT Hiệp Hòa 1thực thư viện trường hoạt động nề nếp với vốn tài liệu phong phú, cập nhật thường xuyên Thư viện xây dựng bổ sung số lượng vốn tài liệu phong phú, đa dạng có giá trị thực tiễn nhằm phục vụ tốt nhu cầu dạy học giáo viên, học sinh, - Trong giai đoạn phát triển nào, Thư viện nhận quan tâm đặc biệt Đảng ủy, Ban giám hiệu nhà trường Sự đạo động viên kịp thời cán lãnh đạo, ban ngành, tổ chuyên môn nguồn cổ vũ động viên tinh thần cho cán bộ, công nhân viên Thư viện sức phấn đấu để hoàn thành suất sắc nhiệm vụ giao - Điều kiện sở vật chất bao gồm kho sách, phòng đọc mượn đầu tư trang thiết bị đầy đủ đại từ bàn ghế phục vụ bạn đọc đến tủ, giá đựng tài Nguyễn Thị Hằng 42 Lớp: Khoa học Thư viện K12a Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội liệu đầu tư mua nhằm phục vụ tốt nhu cầu học tập giáo viên, học sinh Diện tích phòng đọc rộng rãi với sức chứa khoảng 100 người, không gian thoáng mát yên tĩnh thực nơi nghiên cứu, học tập lí tưởng thầy cô em học sinh đến thư viện - Thư viện tiến hành xây dựng hoàn thiện bước máy tra cứu đại nhằm cung cấp tốt nhu cầu tra cứu thông tin bạn đọc - Vốn tài liệu loại sách giáo khoa có thêm sách tham khảo, sách văn học, triết học, địa lý, loại từ điển, bách khoa thư , việc bổ sung tài liệu xuất bản.Ngoài có tài liệu ghi âm, ghi hình, tranh ảnh đồ có giá có giá trị việc dạy học - Tuy có cán thư viện động, tâm huyết với nghề nhiệt tình công việc Bên cạnh kiến thức học kinh nghiệm nghề, cán thư viện trường chịu khó học hỏi thêm công việc liên quan đến tin học nghiên cứu việc ứng dụng tin học hóa hoạt động Thông tin Thư viện nhằm góp phần đưa trường đến với danh hiệu trường đạt Tiêu chuẩn thư viện - Các hoạt động thu hút bạn đọc tuyên truyền giới thiệu sách, điểm sách, triển lãm sách thư viện thực thu hút không em học sinh mà cán giáo viên nhà trường, thư viện tiến hành việc hợp tác, trao đổi tài liệu với thư viện khác nằm địa bàn huyện Hiệp Hòa làm phong phú đa dạng vốn tài liệu kho thư viện Ngoài ra, lãnh đạo nhà trường thường xuyên cử cán tới lớp tập huấn, trao đổi chuyên môn nghiệp vụ cán Thư viện, nhằm nâng cao trình độ chuyên môn Ban giám hiệu nhà trường đề kế hoạch khen thưởng hợp lý, nhằm cổ vũ động viên tinh thần học hỏi lao động sáng tạo công việc công nhân viên chức toàn trường, từ khích lệ phong trào thi đua, có phong trào đọc sách thư viện Có thể nói ham học hỏi, nâng cao kĩ tay nghề mạnh lớn Nguyễn Thị Hằng 43 Lớp: Khoa học Thư viện K12a Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Thư viện, mạnh tiềm lực thúc đẩy phát triển Thư viện tương lai - Số lượng bạn đọc tới thư viện ngày tăng bao gồm có cán lãnh đạo, quản lý, giáo viên, học sinh Bạn đọc đông đảo chủ yếu học sinh trường ham học hỏi, có ý thức học tập, rèn luyện chấp hành nghiêm túc nội quy Thư viện Nhược điểm Bên cạnh ưu điểm, Thư viện có số nhược điểm sau: - Tuy nhận quan tâm Ban giám hiệu, thủ trưởng quan, kinh phí nhà trường hạn hẹp nên sở vật chất chưa đầu tư đồng bộ, số trang thiết bị xuống cấp chưa thay Việc trao đổi hợp tác với quan bên ngoài, để trao đổi tài liệu, bổ sung kinh phí nguồn tài liệu cho nhiệm vụ giáo dục đào tạo mức độ Chưa có phối kết hợp quan chức nghĩa vụ đóng góp nguồn lực thông tin nhiều hình thức đạo lãnh đạo nhà trường , việc bổ sung tài liệu, việc tháo gỡ tình trạng thiếu tài liệu chậm mang tính chất thụ động - Diện tích cho kho sách chật hẹp thư viện lại sử dụng kho sách chung cho ba mảng sách sách giáo khoa, sách nghiệp vụ sách tham khảo Điều gây khó khăn cho công tác bổ sung vốn tài liệu lâu dài - Vốn tài liệu ít, bên cạnh nguồn tài liệu bổ sung hàng năm có nguồn tài liệu cũ (xuất từ năm 1998), bị hư hỏng, khó bảo quản Tài liệu Thư viện chủ yếu sách phục vụ cho mục đích đào tạo nhà trường & phù hợp với khối lớp học như: sách giáo khoa, sách nâng cao, sách tham khảo, sách chuyên môn nghiệp vụ…các tài liệu khác có số lượng hạn chế Công tác bổ sung tài liệu phụ thuộc vào thông tư Bộ Giáo dục đào tạo & kiểm duyệt ban lãnh đạo nhà trường.Các tài liệu bổ sung chủ yếu phục vụ cho học tập giảng dạy, tài liệu lĩnh vực Nguyễn Thị Hằng 44 Lớp: Khoa học Thư viện K12a Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội giải trí, nghệ thuật có số lượng hạn chế - Bạn đọc chủ yếu học sinh trường, thời gian đến Thư viện học sinh chủ yếu vào giải lao trước, sau học, lại học sinh muốn lên Thư viện phải cho phép thầy cô đứng lớp Vì thời gian lên Thư viện em thường tập trung đông vào buổi tự học, giải lao, trước & kì thi Do gây khó khăn cho công tác phục vụ bạn đọc - Các sản phẩm thông tin chưa có đủ, chưa xây dựng dịch vụ thông tin Do mà từ khâu công tác phục vụ bạn đọc đến khâu xử lí nghiệp vụ thư viện làm theo phương pháp thủ công mang đậm nét thư viện truyền thống - Cán thư viện thiếu có cán thư viện Do làm hầu hết khâu xử lý nghiệp vụ thư viện, phục vụ bạn đọc đến hoạt động tuyên truyên giới thiệu sách Chính yếu tố mà hoạt động thư viện phần bị hạn chế +Hệ thống máy tính so với nhu cầu làm việc máy tính +Các công cụ phục vụ công tác nghiệp vụ cũ, lạc hậu như: máy cắt phích, máy bấm lỗ +CSDL chưa hoàn thiện chưa hồi cố +Bộ máy tra cứu thư viện chủ yếu máy tra cứu truyền thống nên việc kiểm tra tìm tài liệu qua hệ thống mục lục, thư mục buộc ban đọc phải đến thư viện tìm kiếm nhiều thời gian tìm kiếm, hệ thống tra cứu đại chưa phổ biến Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc tra cứu thông tin +Đội ngũ cán thư viện thành thạo tin học ngoại ngữ hạn chế - Hệ thống phần mềm chưa cập nhật máy tính - Thư viện tổ chức chủ yếu cung cấp sách cho bạn đọc, trang thiết bị chưa có phòng đọc riêng, phòng mượn riêng - Phiếu bạn đọc, thẻ bạn đọc in, thay đổi theo màu ( vàng, đỏ) theo Nguyễn Thị Hằng 45 Lớp: Khoa học Thư viện K12a Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đợt - Phần mềm Vemis: Giáo viên, học sinh đăng ký vào quản lý mượn trả thông tin, phục vụ sở liệu, tìm tin, sách xuất kho, nhập kho Khó cập nhật thông tin, tốn thời gian - máy tính cập nhật Vemis, hiển thị tên sách, thông tin lien quan, không hiển thị mục khác - Không dùng phần mềm khác: Do sở chuyển, tập huấn, in đĩa mềm cho thư viện, phí triệu( phần mềm sử dụng) Những đề xuất giải pháp để phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm: - Tạo điều kiện thuận lợi để giúp đỡ cán Thư viện xây dựng máy tra thư mục - Xây dựng thư viện trường học trở thành nơi khai thác kiến thức, nơi làm việc đại thư viện trường học đại khiến bạn đọc có cảm giác gần gũi, thân thuộc dỡ cản vô hình thủ tục hành rườm rà Thư viện phải trở thành nơi mà cán giáo viên, học sinh cảm thấy chào đón Thư viện lên đặt vị trí thuận lợi, có diện tích rộng, trang trí nội thất đẹp, khoa học với hệ thống trang trí đại, đa phương tiện giúp bạn đọc thoải mái, thuận tiện tiếp cận với nguồn thông tin - Xây dựng đội ngũ cán thông tin cho thư viện, nhân tố vô quan trọng có ý nghĩa định Cần tách cán thư viện khỏi phận kiêm nhiệm, nhà trường cần có biện pháp phối hợp với Đoàn Thanh niên việc giúp đỡ cán thư viện phục vụ bạn đọc hoạt động tuyên truyền giới thiệu sách … - Đẩy mạnh kế hoạch xây dựng sản phẩm thông tin dịch vụ thông tin - Từng bước áp dụng phương tiện công nghệ thông tin đại vào hoạt động thư viện - Cần xây dựng cho thư viện trường “Tủ sách giáo dục đạo đức” phục vụ cho nhu cầu giảng dạy, nghiên cứu, học tập giáo viên, học sinh Nguyễn Thị Hằng 46 Lớp: Khoa học Thư viện K12a Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Kinh phí bổ sung cho thư viện hàng năm cần phải bổ sung đủ, bổ sung bổ sung cần thiết Ngoài nguồn kinh phí tại, nhà trường cần phải khai thác triệt để có kế hoach xin thêm kinh phí bổ sung cho thư viện từ nguồn kinh phí đầu tư khác quỹ hội cha mẹ phụ huynh, quỹ xây dựng … - Bổ sung đào tạo cán Thư viện, không ngừng nâng cao nghiệp vụ trau dồi kiến thức khoa học công nghệ áp dụng vào hoạt động nghiệp vụ thư viện - Kiên kỷ luật bạn đọc vi phạm, không chấp hành nội quy thư viện Đồng thời biểu dương bạn đọc có tinh thần học tập tốt, có ý thức kỷ luật tốt thư viện khen ngợi toàn trường để làm gương cho học sinh (bạn đọc) khác noi theo Để thực tốt đề xuất nêu thư viện cần quan tâm Đảng, Nhà nước ban ngành tới công tác Thông tin Thư viện Không quan tâm đầu tư kinh phí, sở vật chất mà quan tâm chế độ, sách biên chế cán ngành Thông tin - Thư viện cho phù hợp Kết luận: Là sinh viên chuyên ngành Thông tin -Thư viện đào tạo trường quy với nhiều thành tích dạy học em hiểu rõ gần hai tháng thực tập Thư viện Trường THPT Hiệp Hòa 1sẽ cầu nối cho mối quan hệ nhà trường đơn vị thực tập Em hy vọng với mà em thể uy tín chất lượng đào tạo trường Đại học Nội vụ khẳng định lần thực tập Sau gần hai tháng thực tập Trường THPT Hiệp Hòa thực thời gian hữu ích em, khoảng thời gian “giao thoa” kiến thức lý thuyết thực tế bước chuẩn bị cuối cho hành trang giúp em trở thành người cán Thư viện thực thụ Qua báo cáo này, lần cho phép em gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô Khoa Văn hóa Nguyễn Thị Hằng 47 Lớp: Khoa học Thư viện K12a Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Thông tin Xã hội quan tâm, giúp đỡ chúng em suốt năm học vừa qua Đồng thời em gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường THPT Hiệp Hòa số 1, chị Đặng Thị Nga – cán thư viện nhiệt tình động viên, hướng dẫn em hoàn thành tốt công việc giao Những yếu tố tinh thần sở giúp em hoàn thành báo cáo thực tập này, tiền đề giúp em vượt quan thử thách kỳ thi tốt nghiệp tới Mặc dù nhiều sai sót, em mong bảo tận tình thầy cô giáo khoa để báo cáo em hoàn thiện hơn.Và để em có niềm tin em trở thành người cán Thư viện có lực thực thụ yêu nghề Em xin chân thành cám ơn! Bắc Giang, ngày 21 tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Hằng Nguyễn Thị Hằng 48 Lớp: Khoa học Thư viện K12a Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNG THPT HIỆP HÒA SỐ Kho Đóng Hộp Phiếu mục l Nguyễn Thị Hằng 49 Lớp: Khoa học Thư viện K12a Báo cáo thực tập tốt nghiệp Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phòng đọc dành cho học sinh Nguyễn Thị Hằng 50 Lớp: Khoa học Thư viện K12a