Công tác văn thư của bảo tàng hà nội

46 391 0
Công tác văn thư của bảo tàng hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 BẢNG CHỮ VIẾT TẮT 3 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1 B. PHẦN NỘI DUNG 3 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ CƠ QUAN, TỔ CHỨC 3 1.1. Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Bảo tàng Hà Nội 3 1.1.1. Tên cơ quan, địa chỉ, số điện thoại và một số thông tin cần thiết khác 3 1.1.2. Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ của Bảo tàng Hà Nội 3 1.1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển 3 1.2.1.2. Chức năng của Bảo tàng Hà Nội 4 1.2.1.3. Nhiệm vụ của Bảo tàng Hà Nội 4 1.1.3. Cơ cấu tổ chức của Bảo tàng Hà Nội 6 1.2. Tình hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Phòng Hành chính Tổng hợp của Bảo tàng Hà Nội 8 1.2.1. Vị trí, chức năng 8 1.2.2.1. Công tác hành chính 8 1.2.2.2. Công tác tổ chức cán bộ 9 1.2.2.3. Công tác kế hoạch 9 1.2.2.4. Công tác tài chính kế toán 10 1.2.2.5. Công tác an ninh, bảo vệ 10 1.2.2.6. Quản lý viên chức và tài sản được giao 11 1.2.2.7. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao. 11 1.2.3. Cơ cấu tổ chức 11 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VĂN THƯ – LƯU TRỮ CỦA BẢO TÀNG HÀ NỘI 12 2.1. Thực trạng Công tác Văn thư 12 2.1.1. Chỉ đạo công tác Văn thư của Bảo tàng Hà Nội 13 2.1.2. Công tác soạn thảo văn bản 14 2.1.3. Quản lý văn bản 17 2.1.3.1. Quản lý văn bản đi 17 2.1.3.2. Quản lý văn bản đến 24 2.1.3.3. Ứng dụng tin học vào quản lý văn bản 27 2.1.4. Quản lý và sử dụng con dấu 28 2.1.5. Lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ và Lưu trữ Bảo tàng 29 2.2. Thực trạng công tác Lưu trữ 30 2.2.1. Hoạt động quản lý 30 2.2.1.1. Quản lý và chỉ đạo công tác Lưu trữ 30 2.2.1.2. Nhân sự làm công tác Lưu trữ của Bảo tàng Hà Nội 30 2.2.1.3. Công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ CTLT 31 2.2.2. Hoạt động nghiệp vụ 31 2.2.2.1. Công tác thu thập tài liệu 31 2.2.2.2. Công tác chỉnh lý tài liệu 31 2.2.2.3. Công tác bảo quản TLLT 32 2.2.2.4. Công tác tổ chức khai thác sử dụng TLLT 33 2.2.2.5. Tình hình ứng dụng khoa học công nghệ vào CTLT 33 CHƯƠNG 3: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI CƠ QUAN, 34 TỔ CHỨC VÀ ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ 34 3.1. Báo cáo tóm tắt những công việc đã làm trong thời gian thực tập và kết quả đạt được 34 3.2. Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác VTLT của Bảo tàng Hà Nội 35 3.3. Một số khuyến nghị 37 3.3.1. Đối với Bảo tàng Hà Nội 37 3.3.2. Đối với bộ môn Văn thư, Lưu trữ, Khoa, Trường 38 C. PHẦN KẾT LUẬN 40 D. PHỤ LỤC

Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội MỤC LỤC MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT A PHẦN MỞ ĐẦU .1 B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ CƠ QUAN, TỔ CHỨC 1.1 Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Bảo tàng Hà Nội .3 1.1.1 Tên quan, địa chỉ, số điện thoại số thông tin cần thiết khác .3 1.1.2 Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ Bảo tàng Hà Nội .3 1.1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển 1.2.1.2 Chức Bảo tàng Hà Nội .4 1.2.1.3 Nhiệm vụ Bảo tàng Hà Nội 1.1.3 Cơ cấu tổ chức Bảo tàng Hà Nội 1.2 Tình hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Phòng Hành Tổng hợp Bảo tàng Hà Nội 1.2.1 Vị trí, chức 1.2.2.1 Công tác hành 1.2.2.2 Công tác tổ chức cán 1.2.2.3 Công tác kế hoạch 1.2.2.4 Công tác tài kế toán .9 1.2.2.5 Công tác an ninh, bảo vệ .10 1.2.2.6 Quản lý viên chức tài sản giao 10 1.2.2.7 Thực nhiệm vụ khác Giám đốc giao 10 1.2.3 Cơ cấu tổ chức 10 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VĂN THƯ – LƯU TRỮ CỦA BẢO TÀNG HÀ NỘI 11 2.1 Thực trạng Công tác Văn thư 11 2.1.1 Chỉ đạo công tác Văn thư Bảo tàng Hà Nội 12 2.1.2 Công tác soạn thảo văn 13 2.1.3 Quản lý văn 16 2.1.3.1 Quản lý văn 16 SV: Nguyễn Thị Toan Lớp Đại học Lưu trữ học 12B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2.1.3.2 Quản lý văn đến 23 2.1.3.3 Ứng dụng tin học vào quản lý văn 26 2.1.4 Quản lý sử dụng dấu .27 2.1.5 Lập hồ sơ nộp lưu hồ sơ Lưu trữ Bảo tàng 28 2.2 Thực trạng công tác Lưu trữ 29 2.2.1 Hoạt động quản lý 29 2.2.1.1 Quản lý đạo công tác Lưu trữ .29 2.2.1.2 Nhân làm công tác Lưu trữ Bảo tàng Hà Nội 29 2.2.1.3 Công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ CTLT .30 2.2.2 Hoạt động nghiệp vụ 30 2.2.2.1 Công tác thu thập tài liệu 30 2.2.2.2 Công tác chỉnh lý tài liệu 30 2.2.2.3 Công tác bảo quản TLLT 31 2.2.2.4 Công tác tổ chức khai thác sử dụng TLLT 32 2.2.2.5 Tình hình ứng dụng khoa học công nghệ vào CTLT 32 CHƯƠNG 3: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI CƠ QUAN, 33 TỔ CHỨC VÀ ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ 33 3.1 Báo cáo tóm tắt công việc làm thời gian thực tập kết đạt .33 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác VTLT Bảo tàng Hà Nội 34 3.3 Một số khuyến nghị .35 3.3.1 Đối với Bảo tàng Hà Nội 36 3.3.2 Đối với môn Văn thư, Lưu trữ, Khoa, Trường 37 C PHẦN KẾT LUẬN 39 D PHỤ LỤC SV: Nguyễn Thị Toan Lớp Đại học Lưu trữ học 12B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội BẢNG CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH NGHĨA VTLT Văn thư lưu trữ CTVT Công tác Văn thư CTLT Công tác Lưu trữ UBND Ủy ban nhân dân TLLT Tài liệu lưu trữ SV: Nguyễn Thị Toan Lớp Đại học Lưu trữ học 12B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội A PHẦN MỞ ĐẦU Đối với sinh viên năm cuối trường Đại học, sau hoàn thành môn đại cương chuyên ngành có khoảng 02 tháng để tiến hành thực tập tốt nghiệp Và Trường Đại học Nội vụ ngoại lệ, đặc biệt sinh viên chuyên ngành Lưu trữ học em Bởi công tác VTLT quan quan tâm,đặc biệt quan Nhà nước Do đó, việc Trường tổ chức cho sinh viên thực tập định vô đắn, mang tính chiến lược sinh viên trình học tập Trường đặc biệt trường Cụ thể: • Giúp sinh viên củng cố kiến thức trang bị đồng thời bước gắn học với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn • Giúp sinh viên làm quen tăng cường kỹ ngành nghề, lực chuyên môn đào tạo • Giúp sinh viên hệ thống hóa củng cố kiến thức thuộc chuyên ngành • Vận dụng kiến thức học vào thực tế, để rèn luyện, hình thành kỹ nghiệp vụ • Rèn luyện kỹ nghiên cứu, giải vấn đề (kỹ chuyên môn, kỹ mềm) • Đợt thực tập giúp sinh viên hoàn thiện thêm mặt trình đào tạo, như: củng cố thêm kiến thức, rèn luyện kĩ năng, nâng cao thái độ, tính yêu nghề, tăng cường lực giao tiếp, khả làm việc, quản lí, rèn luyện ý thức kỉ luật lao động, tác phong công nghiệp, làm quen với môi trường công tác,… • Tiếp cận với nghề nghiệp, tự tin sau trường tìm việc • Nhận biết điểm mạnh, điểm yếu trình làm việc • Những kỹ – kiến thức cần trang bị thêm chương trình đào tạo quy Trường để đáp ứng công việc Như biết VTLT công tác có ý nghĩa quan trọng SV: Nguyễn Thị Toan Lớp Đại học Lưu trữ học 12B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội công tác thường xuyên quan lĩnh vực quản lý Hành Nhà nước Làm tốt công tác Văn thư tạo tiền đề để làm tốt công tác Lưu trữ Ngày nay, với phát triển khoa học công nghệ, lĩnh vực đại hoá, hành nhà nước có phát triển để phù hợp.Với vai trò quan trọng công tác VTLT, lĩnh vực quản lý hành chính, Đảng Nhà nước ta quan tâm, có chủ chương sách ngày đại công tác này, nhằm phục vụ tốt cho hoạt động quản lý Nhà nước quan.Để sâu tìm hiểu công tác em chọn Bảo tàng Hà Nội nơi thực tập lý em chọn “ Tìm hiểu công tác VTLT hoạt động Bảo tàng Hà Nội” làm đề tài thực tập Được giúp đỡ Nhà trường, Khoa Văn thư – Lưu trữ, cô chủ nhiệm Trịnh Thị Năm tiếp nhận Ban Giám đốc Bảo tàng Hà Nội, em đến quan thực tập từ ngày 11 tháng 01năm 2016 kết thúc thực tập vào ngày 19 tháng năm 2016 Trong thời gian 02 tháng thực tập Bảo tàng Hà Nội, em thấy nhiều bỡ ngỡ trình giải công việc, với hướng dẫn nhiệt tình lãnh đạo Phòng Hành chính, tập thể cán nhân viên Phòng, đặc biệt chị Đào Hải Nhung - Cán Văn thư – Lưu trữ Bảo tàng với cố gắng thân giúp em hoàn thành tốt công việc giao đồng thời tích luỹ kinh nghiệm thực tiễn, hiểu rõ vai trò người cán Văn thư, Lưu trữ Từ em tự tin đến quan xin việc thời gian tới Em xin chân thành cảm ơn! B PHẦN NỘI DUNG SV: Nguyễn Thị Toan Lớp Đại học Lưu trữ học 12B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ CƠ QUAN, TỔ CHỨC 1.1 Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Bảo tàng Hà Nội 1.1.1 Tên quan, địa chỉ, số điện thoại số thông tin cần thiết khác - Tên quan: Bảo tàng Hà Nội - Tên tiếng Anh: Hanoi Museum - Địa chỉ: Đường Phạm Hùng, phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội - Điện thoại: 04 628 706 04 Website: http://baotanghanoi.com.vn Số giấy phép: 74/GP-BC 14/02/2007 Tổng diện tích gần 54.000m2, cao 30.7 m, gồm tầng tầng hầm, diện tích sàn 30.000m2 1.1.2 Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ Bảo tàng Hà Nội 1.1.2.1 Lịch sử hình thành phát triển Bảo tàng Hà Nội thành lập theo Quyết định số: 2394/QĐ-UB UBND thành phố Hà Nội ngày 29 tháng năm 1982 quy định chức năng, nhiệm vụ Bảo tàng quy định Bảo tàng Hà Nội bảo tàng tổng hợp khảo cứu địa phương trực thuộc Sở Văn hóa Thông tin Hà Nội Sau thời gian dài hoạt động, đến năm 2009 cụ thể theo Quyết định số: 592/QĐ-UBND Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội ngày 04 tháng 02 năm 2009 việc thành lập Bảo tàng Hà Nội tực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thành phố Hà Nội Theo Quyết định Bảo tàng Hà Nội quan trực thuộc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch thành phố Hà Nội sở hợp Bảo tàng Hà Nội(cũ) Bảo tàng tổng hợp Hà Tây (Xem phụ lục số 01) Bảo tàng Hà Nội, trước nằm số 5B phố Hàm Long, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, nơi trưng bày giới thiệu thủ đô Hà Nội từ dựng nước đến nay.Thành lập từ năm 1982, số lượng vật bảo tàng lên tới hàng chục ngàn, riêng kho cổ vật quý chiếm tới ngàn Bộ sưu tập bảo tàng bao gồm đồ đá, đồ đồng, gốm sứ thời nhà Lý, Trần, Lê, Nguyễn, gốm sứ Trung Quốc, Nhật Bản SV: Nguyễn Thị Toan Lớp Đại học Lưu trữ học 12B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Để kỷ niệm đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, dự án xây dựng bảo tàng Hà Nội thực với số tiền đầu tư lớn, Bảo tàng Hà Nội nằm khu vực xây dựng Trung tâm Hội nghị Quốc gia Việt Nam phường Mễ Trì, quận Nam Từ Liêm; có kết cấu hình kim tự tháp ngược, tầng có diện tích lớn nhất, tầng nhỏ dần Bảo tàng khánh thành vào ngày 06 tháng 10 năm 2010 Ước tính có 50.000 vật trưng bày Căn vào Quyết định số: 1079/QĐ-SVHTTDL Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch ngày 18 tháng năm 2014 việc quy định chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Bảo tàng Hà Nội Theo đó: 1.2.1.2 Chức Bảo tàng Hà Nội Bảo tàng Hà Nội đơn vị nghiệp công lập, có chức nghiên cứu, sưu tầm, quản lý, bảo quản, trưng bày, giới thiệu di sản văn hóa, tài liệu, vật lịch sử Thăng Long – Hà Nội nhằm phục vụ nhu cầu nghiên cứu, học tập, tham quan hưởng thụ văn hóa công chúng Bảo tàng Hà Nội có tư cách pháp nhân, có dấu, tài khoản riêng, hạch toán độc lập 1.2.1.3 Nhiệm vụ Bảo tàng Hà Nội Bảo tàng Hà Nội có nhiệm vụ: • Trình Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thành phố Hà Nội quy hoạch phát triển, kế hoạch hoạt động hàng năm dài hạn, thực chương trình, dự án, đề án thuộc phạm vi hoạt động Bảo tàng tổ chức thực sau phê duyệt; • Tổ chức sưu tầm tài liệu, vật lịch sử Thăng Long – Hà Nội; • Nghiên cứu lịch sử Thăng Long – Hà Nội phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao thông qua tài liệu, vật Bảo tàng; • Kiểm kê, bảo quản, trưng bày giới thiệu, phát huy giá trị di sản văn hóa, tài liệu, vật lịch sử Thăng Long – Hà Nội theo chức năng, nhiệm vụ giao; • Tổ chức khai quật theo yêu cầu nghiên cứu, sưu tầm Bảo tàng tham gia khai quật khảo cổ học quan nghiên cứu khảo cổ tiến hành địa bàn Hà Nội để quản lý, tiếp nhận vật sau khai quật; SV: Nguyễn Thị Toan Lớp Đại học Lưu trữ học 12B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội • Hướng dẫn, phục vụ khách tham quan nước đếntham quan, nghiên cứu học tập Bảo tàng; thực hình thức tuyên truyền, giáo dục lịch sử Thăng Long – Hà Nội thông qua tài liệu, vật Bảo tàng; trình diễn làng nghề, lễ hội truyền thống, maketing, phát triển công chúng xã hội hóa hoạt động Bảo tàng; • Tổ chức tư vấn, giám định, thẩm định giá trị tài liệu, vật chương trình nghiên cứu, đề án, dự án, đề tài nghiên cứu khoa học, trưng bày phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Bảo tàng từ nguồn ngân sách Nhà nước nguồn tài trợ cho văn hóa; • Nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào hoạt động Bảo tàng; • Tổ chức hợp tác đào tạo lĩnh vực liên quan đến nội dung hoạt động Bảo tàng; bồi dưỡng, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ cho bảo tàng, di tích, phòng trưng bày, chủ sở hữu di sản địa bàn Hà Nội phù hợp với chức năng, nhiệm vụ giao theo phân công Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội; • Tiếp nhận tài liệu, vật lịch sử Thăng Long – Hà Nội; lịch sử, văn hóa nước có Hà Nội tổ chức cá nhân trao tặng gửi giữ theo quy định pháp luật; • Thực việc điều chuyển tài liệu, vật theo quy định; cung cấp bảo di vật, cổ vật, bảo vật theo chức năng, nhiệm vụ giao quy định pháp luật; • Tổ chức hoạt động văn hóa, vui chơi, giải trí, hội thảo khoa học nước quốc tế, hoạt động dịch vụ phù hợp chức năng, nhiệm vụ Bảo tàng quy định pháp luật; • Quản lý tổ chức máy, biên chế, nhân thực chế độ, sách viên chức, người lao động thuộc phạm vi quản lý Bảo tàng Hà Nội theo quy định UBND Thành phố Hà Nội, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Thành phố Hà Nội; • Quản lý, sử dụng tài chính, tài sản giao nguồn thu khác theo quy định pháp luật; • Đảm bảo an ninh, an toàn cho hoạt động Bảo tàng khu SV: Nguyễn Thị Toan Lớp Đại học Lưu trữ học 12B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội vực Bảo tàng quản lý; • Thực nhiệm vụ khác Sở Văn hóa, Thể thao Và Du lịch Thành phố Hà Nội giao 1.1.3 Cơ cấu tổ chức Bảo tàng Hà Nội Giám đốc Bảo tàng Hà Nội người quản lý, điều hành hoạt động Bảo tàng theo chức năng, nhiệm vụ quyền hạn giao; hoàn toàn chịu trách nhiệm việc quản lý, điều hành trước pháp luật quan quản lý cấp trên; Là chủ tài khoản Bảo tàng Hà Nội Phó Giám đốc Bảo tàng người giúp Giám đốc Bảo tàng, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Bảo tàng trước pháp luật nhiệm vụ phân công; Giám đốc Bảo tàng vắng mặt, Phó Giám đốc Bảo tàng Giám đốc ủy nhiệm điều hành hoạt động Bảo tàng Các phòng ban chuyên môn nghiệp vụ bao gồm: -Phòng Hành Tổng hợp; -Phòng Trưng bày; -Phòng Giáo dục, Công chúng Truyền thông; -Phòng Kiểm kê BảoGIÁM quản;ĐỐC BẢO TÀNG -Phòng Nghiên cứu Sưu tầm; - Phòng Kỹ thuật Hội đồng khoa học thành lập giúp tư vấn cho Giám đốc Bảo tàng phương hướng phát triển dài hạn vấn đề khoa học PHÓ ngắn GIÁMhạn, ĐỐC liên quan; thẩm định giá trị khoa học, giá trị kinh tế tài liệu, vật cóCHI liênBỘ quan đến hoạt động Bảo tàng Ngoài Bảo tàng Hà Nội có tổ chức trị, đoàn thể: CÔNG - Chi bộ; - Công đoàn; CÁC PHÒNG HỘI ĐỒNG - Đoàn niên KHOA HỌC ĐOÀN TỔ CHỨC CHUYÊN MÔN C.TRỊ-Đ.THỂ ĐOÀN THANH NIÊN P HÀNH CHÍNH TỔNG HỢP P P TRƯN GD,C G Thị Toan C VÀ SV: Nguyễn BÀY TT P KIỂM KÊ BẢO QUẢN P N.CỨU P KỸ SƯU Lớp Đại học Lưu THUtrữ học 12B TẦM ẬT Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Sơ đồ 1.1.3 Sơ đồ cấu tổ chức máy Bảo tàng Hà Nội 1.2 Tình hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cấu tổ chức Phòng Hành Tổng hợp Bảo tàng Hà Nội Trong tất phòng chuyên môn quan, Văn phòng hay Phòng Hành Tổng hợp phận giúp việc quan trọng, nơi giao dịch, tiếp khách làm cầu nối lãnh đạo quan với mối quan hệ bên Đối với Bảo tàng Hà Nội vậy, Phòng Hành Tổng hợp bố trí nơi thích hợp để hoàn thành tốt chức nhiệm vụ giao Căn Quyết định số: 419/QĐ-SVHTT&DL Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội ngày 10 tháng năm 2015 việc ban hành Quy chế Tổ chức hoạt động Bảo tàng Hà Nội quy định: 1.2.1 Vị trí, chức Phòng Hành Tổng hợp phận giúp việc, tham mưu phục vụ cho hoạt động điều hành Bảo tàng Phòng Hành Tổng hợp có chức sau: SV: Nguyễn Thị Toan Lớp Đại học Lưu trữ học 12B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội khăn tìm kiếm cho công tác chỉnh lý 2.2 Thực trạng công tác Lưu trữ 2.2.1 Hoạt động quản lý 2.2.1.1 Quản lý đạo công tác Lưu trữ Việc quản lý đạo CTLT thực theo quy định Nhà nước văn Bảo tàng Hà Nội ban hành Qua thực tế tìm hiểu, Bảo tàng Hà Nội áp dụng số văn đạo công tác lưu trữ như: Pháp lệnh Lưu trữ Quốc gia số: 34/2001/PL-UBTVQH10; Nghị định số: 111/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 Chính phủ việc quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Lưu trữ Quốc gia năm 2001; Thông tư số: 09/2011/TT-BNV ngày 03/6/2011 Bộ Nội vụ Quy định thời hạn bảo quản hồ sơ, tài liệu hình thành phổ biến hoạt động quan, tổ chức; Luật số: 01/2011/QH13 ngày 11/11/20011 lưu trữ Luật có hiệu lực thi hành ngày 01/7/2012 theo Pháp lệnh Lưu trữ Quốc gia số 34/2001/PLUBTVQH10 hết hiệu lực kể từ ngày luật có hiệu lực; Quyết định số: 7117/QĐ-UBND ngày 22/11/2013 UBND thành phố Hà Nội ban hành quy chế mẫu công tác VTLT quan, tổ chức thuộc Thành phồ Hà Nội cho phòng chuyên môn thuộc đơn vị Ngoài ra, Bảo tàng Hà Nội ban hành văn sau: Quyết định số: 52/QĐ-BTHN ngày 20/8/2014 Bảo tàng Hà Nội việc ban hành Quy chế công tác Văn thư –Lưu trữ 2.2.1.2 Nhân làm công tác Lưu trữ Bảo tàng Hà Nội Cán làm CTLT quan cần có nghiệp vụ chuyên môn định Lưu trữ Tuy nhiên nay, cán Lưu trữ Bảo tànglà cán Văn thư kiêm nhiệm Do đó, vấn đề liên quan đến CTLT chưa thực cách chặt chẽ, quy trình SV: Nguyễn Thị Toan 29 Lớp Đại học Lưu trữ học 12B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2.2.1.3 Công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ CTLT Hàng năm, Bảo tàng Hà Nội có đầu tư kinh phí đào tạo, bồi dưỡng hay tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho cán nắm vững khâu nghiệp vụ như: Chỉnh lý, thu thập, bảo quản, tổ chức sử dụng,… Có khối TLLT quan quan tâm mức phát huy hiệu cao sử dụng chúng vào mục đích khác 2.2.2 Hoạt động nghiệp vụ 2.2.2.1 Công tác thu thập tài liệu Thu thập, bổ sung tài liệu vào Lưu trữ công việc thường xuyên tất yếu nhằm hoàn thiện Phông Lưu trữ quốc gia Ở quan làm tốt công tác thu thập tài liệu bảo quản trọn vẹn khối tài liệu có hoạt động quan Tại Bảo tàng Hà Nội, công tác thu thập tài liệu tiến hành hàng năm vào cuối năm làm việc với Phòng, ban chuyên môn Các tài liệu nộp như: Tài liệu xây dựng công trình Bảo tàng, Tài lệu quản lý hành chính,… • Nhận xét: Công tác thu thập tài liệu Bảo tàng Hà Nội tiến hành hàng năm nên lưu trữ khối tài liệu quan trọng đặc biệt tài liệu liên quan đến vật tài liệu xây dựng Tuy nhiên có tài liệu tiếp nhận vào Lưu trữ chưa lập hồ sơ, chất lượng tài liệu nộp chưa cao, tài liệu hết giá trị sử dụng Lưu trữ 2.2.2.2 Công tác chỉnh lý tài liệu Chỉnh lý khoa học tài liệu biện pháp kết hợp nhiều khâu nghiệp vụ CTLT để tổ chức khoa học tài liệu Phông, loại tài liệu hết giá trị, bảo quản tài liệu quan trọng Hiện nay, công tác chỉnh lý tài liệu Bảo tàng Hà Nội quan tâm, nhiên phần lớn tài liệu tình trạng bó gói, lôn xộn Cơ quan lập hồ sơ đơn vị bảo quản cho số tài liệu đặc biệt tài liệu liên quan đến vật Đây có lẽ tình trạng chung phổ biến tất SV: Nguyễn Thị Toan 30 Lớp Đại học Lưu trữ học 12B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội quan không riêng Bảo tàng Hà Nội • Nhận xét: Để công tác chỉnh lý quan nói chung Bảo tàng Hà Nội nói riêng tổ chức quy định quan quản lý Lưu trữ cấp cần có sách cụ thể quan tâm nhằm khuyến khích quan làm tốt công tác Đặc biệt việc đầu tư kinh phí 2.2.2.3 Công tác bảo quản TLLT Với vai trò, ý nghĩa quan trọng TLLT, việc thu thập, phân loại, xác định giá trị để đưa chúng vào bảo quản Lưu trữ khó, việc bảo quản an toàn tài liệu trình lưu trữ khỏi tác nhân phá hoại khó khăn, phức tạp nhiều TLLT dễ bị phá hoại nhiều yếu tố khách quan kho tàng, trang thiết bị, nấm mốc, côn trùng yếu tố chủ quan người gây Để kéo dài tuổi thọ cho TLLT cần làm tốt công tác bảo quản tài liệu Lưu trữ Tại Bảo tàng Hà Nội có Kho lưu trữ tài liệu riêng, Kho có giá đựng tài liệu Tuy chưa thu thập đủ, tài liệu tài liệu tất Phòng, có Phòng Nghiên cứu, Sưu tầm bảo quản riêng Phòng • Nhận xét: Do xây dựng Kho Lưu trữ, lại có cán Văn thư kiêm nhiệm Lưu trữ nên khối tài liệu chưa thực bảo quản tốt Chỉ có tài liệu chỉnh lý từ trước xếp lên giá, số tài liệu tình trạng chưa chỉnh lý, xếp chưa khoa học gây khó khăn cho tra tìm sử dụng Vì Kho lưu trữ Bảo tàng chưa trang bị thiết bị bình cứu hỏa, quạt thông gió, máy điều hòa,…nên tài liệu chưa bảo quản an toàn có cố xảy không tránh khỏi tình trạng tài liệu tự hư hỏng điều kiện khí hậu khắc nghiệt Việt Nam Tuy nhiên điều kiện chưa có đủ chi phí để xây dựng, củng cố cho công tác bảo quản tài liệu Bảo tàng Hà Nội tận dụng khả năng, biện pháp để bảo quản tốt tài liệu như: Tài liệu quét dọn, lau chùi sẽ, Kho thông thoáng, mát mẻ,… SV: Nguyễn Thị Toan 31 Lớp Đại học Lưu trữ học 12B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 2.2.2.4 Công tác tổ chức khai thác sử dụng TLLT Qua khảo sát thực tế, em nhận thấy tổ chức sử dụng tài liệu Bảo tàng Hà Nội tổ chức theo hình thức cho mượn Cán cần sử dụng tài liệu để nghiên cứu đến phòng mượn tài liệu, nghiên cứu phòng phô tô mang nhà Đối tượng nghiên cứu tài liệu cán chuyên môn Bảo tàng nghiên cứu khối lượng định Do cán Văn thư kiêm nhiệm Lưu trữ nên tài liệu chưa xác định giá trị, chưa thể đưa công bố, giới thiệu rộng rãi Do chưa có công cụ tra cứu khoa học nên việc tra tìm tài liệu gặp nhiều khó khăn • Nhận xét: Để khai thác sư dụng tài liệu nhiều hơn, Bảo tàng Hà Nội bước tổ chức lại CTLT nói chung quan tâm đến khâu tổ chức sử dụng nói riêng, cụ thể xây dựng phòng đọc riêng, kho bảo quản sử dụng tài liệu 2.2.2.5 Tình hình ứng dụng khoa học công nghệ vào CTLT Để nâng cao hiệu công việc, đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội, Bảo tàng Hà Nội trọng quan tâm đến việc áp dụng khoa học công nghệ nói chung công nghệ tin học nói riêng vào lĩnh vực hoạt động nhằm giúp cho trình giải công việc nhanh chóng, kịp thời theo kịp thời đại Trong CTLT, Bảo tàng Hà Nội sử dụng tin học vào số khâu như: Quản lý TLLT máy tình Tuy nhiên máy chưa nối mạng nên chưa khai thác thông tin phong phú mạng để phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước nói chung thông tin Lưu trữ tài liệu nói riêng, chưa tổ chức Lưu trữ tài liệu mạng SV: Nguyễn Thị Toan 32 Lớp Đại học Lưu trữ học 12B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội CHƯƠNG 3: BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TẠI CƠ QUAN, TỔ CHỨC VÀ ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ 3.1 Báo cáo tóm tắt công việc làm thời gian thực tập kết đạt Sau 02 tháng thực tập Bảo tàng Hà Nội, thời gian không nhiều, song đợt thực tập mang lại cho em nhiều điều bổ ích, nhiều kết quan trọng chuyên ngành Lưu trữ học em Trước hết, đợt thực tập tạo cho em điều kiện xâm nhập vào thực tế, làm quen cụ thể hóa phần kiến thức lý luận học Tuy thời gian ngắn em thực hành đầy đủ khâu nghiệp vụ Văn thư Lưu trữ như: • Tiếp nhận, đăng ký văn đi, đến • Chuyển giao công văn cho Phòng ban • Sao chép lại “Sổ đăng ký công văn đi” năm cũ • Soạn thảo văn • Phân loại, xếp tài liệu Qua thời gian thực tập cho em thấy lý luận thực tiễn có khác nhau, bổ sung cho Để làm tốt công tác VTLT không cần sở lý luận vững mà cần kiến thức thực tế sâu rộng, nắm rõ tình hình thực tế chức hoạt động quan, áp dụng lý luận cách sáng tạo, linh hoạt, không rập khuôn, có công tác VTLT quan thực tổ chức tốt, hiệu Về lý luận cần có cán VTLT nắm khâu nghiệp vụ chuyên môn, có kỹ thực hành cách thành thạo công việc liên quan đến công tác VTLT như: Soạn thảo; Quản lý văn đi, đến; Phân loại xếp, chỉnh lý tài liệu,… Ngoài ra, cán VTLT cần rèn luyện cho là: Có phẩm chất trị tốt, có lập trường tư tưởng vững vàng, tin tưởng vào đường lối sách Đảng, Nhà nước công việc liên quan đến bí mật quốc gia Bên cạnh em nhận thấy để trở thành cán VTLT thực thụ cần có kiến thức sâu rộng kết hợp với phong cách làm việc nhanh nhẹn, tận SV: Nguyễn Thị Toan 33 Lớp Đại học Lưu trữ học 12B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tụy, tinh thần trách nhiệm cao, đoán sáng tạo thực khâu nghiệp vụ,…và cần tính thận trọng, bí mật, ngăn nắp, gọn gàng, cần khéo léo, tế nhị giao tiếp ứng xử công việc đòi hỏi người cán phải tiếp xúc với nhiều đối tượng, khách đến quan giao dịch Trên điều thân em thu hoạch qua đợt thực tập, thực gặt hái vô to lớn cho em, giúp em có ý thức tự hoàn thiện công tác chuyên môn đặc biệt trước trường xin việc làm tới 3.2 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác VTLT Bảo tàng Hà Nội Qua khảo sát thực tế kết hợp với vận dụng lý thuyết học em có số nhận xét công tác VTLT tạo Bảo tàng Hà Nội sau: Cả CTVT CTLT có ưu nhược điểm riêng Ví dụ như: • Công tác soạn thảo văn Bảo tàng Hà Nội thực tương đối tốt, văn ban hành quy trình, thủ tục ban hành, đầy đủ yếu tố thể thức hiệu lực pháp lý cao • Quy trình quản lý văn đến thực theo quy định Nhà nước, văn đến đăng ký vào sổ rõ ràng xác Tuy nhiên việc đăng ký văn đến Bảo tàng Hà Nội tồn số hạn chế gây khó khăn cho việc tra tìm tài liệu thời gian, công sức cần thiết Bên cạnh đó, cán Văn thư chưa lập Sổ chuyển giao văn Sổ theo dõi giải văn đến nên việc quản lý văn gặp khó khăn • Công tác quản lý, sử dụng dấu tiến hành tốt, dấu cán Văn thư bảo quản chặt chẽ, cẩn thận, lau chùi đặt vào ngăn tủ sau sử dụng xong • Về trang thiết bị Bảo tàng Hà Nội trang bị với đầy đủ thiết bị văn phòng đại máy tính, máy in, máy phô tô, tủ đựng tài liệu,… Nhưng bên cạnh hạn chế hầu hết văn bản, tài liệu trình hoạt động chưa lập hồ sơ hoàn chỉnh Vì tài liệu tình trạng bó gói gây khó khăn lớn cho CTLT • Ở Bảo tàng Hà Nội ban hành Quy chế công tác VTLT nhiên SV: Nguyễn Thị Toan 34 Lớp Đại học Lưu trữ học 12B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội số hạn chế như: Cán Lưu trữ cán Văn thư kiêm nhiệm, chưa thu hồi hết tài liệu đến thời hạn nộp lưu lưu trữ, tài liệu thu hồi cán Lưu trữ chưa tiến hành khâu nghiệp vụ xác định giá trị, chỉnh lý tài liệu, kho lưu trữ Bảo tàng thiếu số trang thiết bị bảo quản cặp, giá đựng tài liệu, bình cứu hỏa, quạt thông gió, điều hòa,…Tất yếu tố gây khó khăn cho CTLT Bảo tàng việc phát huy giá trị TLLT tổ chức phục vụ mục đích khai thác sử dụng cá nhân quan Từ ưu nhược điểm em xin mạnh dạn đưa số đề xuất giúp nâng cao chất lượng công tác VTLT Bảo tàng sau: • Đối với Bảo tàng Hà Nội cần tiếp tục tuyên truyền, phổ biến, quán triệt văn quy phạm pháp luật công tác VTLT đến cán bộ, công chức viên chức Bảo tàng; • Rà soát xây dựng văn hướng dẫn, đạo việc thực quy định công tác Lưu trữ đơn vị thực thuộc Bảo tàng; • Cần thường xuyên đôn đốc việc lập hồ sơ đến Phòng ban chuyên môn thuộc Bảo tàng kèm theo sách khen thưởng, kỷ luật cá nhân cán chuyên môn Phòng; • Bảo tàng cần sớm xây dựng ban hành: Danh mục hồ sơ hành; bảng thời hạn bảo quản tài liệu mẫu hướng dẫn đơn vị thực quy định Nhà nước, Bảo tàng; • Bố trí thêm cán Lưu trữ có chuyên môn nghiệp vụ cao để CTLT thực cách đầy đủ nhanh chóng; • Tiến hành chỉnh lý khối tài liệu tình trạng bó gói lộn xộn Kho để thuận tiện cho việc tra tìm sử dụng; • Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin CTLT, nâng cấp phần mềm quản lý CTLT; • Tăng cường đầu tư kinh phí hàng năm cho công tác thu thập, chỉnh lý, xác định tiêu hủy tài liệu, bảo quản tài liệu, công tác nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ thông tin, mua sắm sửa chữa thiết bị phục vụ cho công tác thu thập bảo quản TLLT,… 3.3 Một số khuyến nghị SV: Nguyễn Thị Toan 35 Lớp Đại học Lưu trữ học 12B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 3.3.1 Đối với Bảo tàng Hà Nội Quá trình thực tập Bảo tàng Hà Nội khoảng thời gian em học hỏi nhiều kinh nghiệm, kỹ nhận biết công việc thực tế.Trong trình đó, em thấy VTLT phận thiếu cấu tổ chức làm việc quan Đó phận tham mưu đắc lực cho Giám đốc Bảo tàng từ công tác soạn thảo, ban hành, quản lý văn cất giữ văn phục vụ hoạt động Bảo tàng Và sau em xin có số đề xuất, hi vọng góp phần phát huy giá trị tích cực công tác VTLT Bảo tàng Hà Nội: - Cần tổ chức thực công việc khoa học nữa, làở phận VTLT; - Lãnh đạo Bảo tàng cần quan tâm sát đến công tác VTLT Bảo tàng Ban hành chủ trương, hướng dẫn nghiệp vụ công tác cách cụ thể, sát Tổ chức đưa cán tập huấn cấp trên, bồi dưỡng trình độ chuyên môn cho cán VTLT; - Hàng năm cần tổ chức công tác kiểm tra thực công tác cán VTLT kiểm tra việc lập hồ sơ công việc phòng ban quan nhằm đưa công tác VTLT vào hoạt động có nề nếp, hiệu quả; - Đề xuất kiến nghị với quan cấp xin thêm kinh phí để xây dựng, mua sắm thêm trang thiết bị hiệnđại để công việc giải nhanh chóng vàđạt hiệu cao công việc; - Thường xuyên tổ chức sơ kết, tổng kết năm, cuối năm công tác VTLT để rút kinh nghiệm, đáng giá việc làm được, việc chưa làm để có kế hoạch khen thưởng biểu dương cá nhân, phòng ban có thành tích cao đưa giải pháp xử lý nghiêm khắc cá nhân, phòng ban vi phạm góp phần nâng cao lực trách nhiệm cán bộ; - Ngoài lãnh đạo Bảo tàng cần tiến hành lập kế hoạch ban hành định thu hồi hết số tài liệu đến thời hạn nộp lưu tồn phòng, ban đưa vào lưu trữ lại; - Đối với tài liệu thu hồi cần bố trí cán chuyên trách Lưu trữ tiến hành phân loại, xác định giá trị, chỉnh lý, bố trí nơi bảo quản để CTLT SV: Nguyễn Thị Toan 36 Lớp Đại học Lưu trữ học 12B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thực quy củ, chặt chẽ; - Bố trí thêm cán chuyên trách Lưu trữ để thực tốt khâu nghiệp vụ CTLT; - Đưa công nghệ thông tin đại vào phục vụ công tác VTLT nhiều để ngày đại hóa công tác nhằm phục vụ nhanh chóng, xác kịp thời nhu cầu sử dụng cán quan tất độc giả 3.3.2 Đối với môn Văn thư, Lưu trữ, Khoa, Trường Được học tập trường Nội Vụ, Khoa Văn thư – Lưu trữ đặc biệt học chuyên ngành Lưu trữ học với dẫn dắt nhiệt tình thầy cô giáo môn khiến cho em ngày yêu ngành học Tuy ngành hoạt động thầm lặng em vinh dự em gánh vai ký ức dân tộc, quan Nếu hi sinh thầm lặng bậc cha ông ta từ xa xưa có lẽ dân tộc ta không giữ lại chút ký ức lịch sử, nhân loại qua thời kỳ Đó động lực để em thấy trân trọng điều làm hơn, việc học tập Trường có ý nghĩa Tuy nhiên, em muốn học tập nhiều nữa, sâu chuyên ngành Do đó, em xin đề xuất số ý kiến công tác VTLT Trường: • Nhà Trường cần đầu tư thêm sở vật chất để sinh viên có hội thực hành nhiều thành thạo nghiệp vụ VTLT Soạn thảo văn máy tính, quản lý văn đến máy tính, chỉnh lý tài liệu,… • Thường xuyên tổ chức cho sinh viên tham quan Kho lưu trữ, Viện Bảo tàng,…để sinh viên trực tiếp quan sát tình hình lưu trữ tài liệu di sản dân tộc nào; • Hàng năm tổ chức thi nâng cao kỹ nghiệp vụ VTLT cho sinh viên; • Tổ chức phong trào nghiên cứu khoa học cho sinh viên công tác VTLT hàng năm • Hướng tới đào tạo cao chuyên môn Thạc sĩ, Tiến sĩ Lưu trữ để sinh viên có hội nâng cao kĩ kiến thức SV: Nguyễn Thị Toan 37 Lớp Đại học Lưu trữ học 12B Báo cáo thực tập SV: Nguyễn Thị Toan Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 38 Lớp Đại học Lưu trữ học 12B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội C PHẦN KẾT LUẬN Trải qua thời gian thực tập Bảo tàng Hà Nội, thời gian không nhiều việc tiếp thu kinh nghiệm thực tế sinh viên năm cuối em.Tại quan em học hỏi nhiều kiến thức xác thực bổích trình thực tập Phòng Hành Tổng hợp Bảo tàng Hà Nội Tận dụng thời gian thực tập Bảo tàng, thân em có hội cọ sát với thực tế, để có nhìn nhận đắn khái quát mô hình quản lý, điều hành công tác Văn thư – Lưu trữ quan Từ em nhận rằng, sở lý thuyết học lớp, chúng em phải biết áp dụng linh hoạt sở lý thuyết vào thực tiễn.Sau đợt thực tập, em có điều kiện vận dụng kiến thức học thực hành số khâu nghiệp vụ như: lưu văn đến, đăng ký văn - đến, tham gia soạn thảo số văn thông dụng giúp lãnh đạo Bảo tàng cán chuyên môn khác, tổ chức chuẩn bị chương trình cho kiện quan,…đã giúp em bước đầu rèn luyện tay nghề, xây dựng cho tiêu chí chung trở thành cán Văn thư – Lưu trữ Từ đây, em tự tin vững bước đường chọn Em xin gửi lời cảmơn sâu sắc lời chúc tốtđẹp tới TrườngĐại học Nội vụ Hà Nội, Khoa Văn thư – Lưu trữ, thầy cô giáo, giáo viên hướng dẫn cô Trịnh Thị Năm toàn thể lãnh đạo, nhân viên Bảo tàng Hà Nội, đặc biệt anh chị Phòng Hành Tổng hợp, cụ thể cán hướng dẫn Đào Hải Nhungđã tạo cho em hội nhận biết toàn diện ngành nghề, lĩnh vực mà mìnhđang theo học tiếp tục theo đuổi ước mơđã đặt cho thân em Một lần em xin chân thành cảm ơn cán Bảo tàng Hà Nộinói chung Phòng Hành Tổng hợp nói riêng, cán Văn thư – Lưu trữ Bảo tàng Đào Hải Nhung đặc biệt giáo viên hướng dẫn Trịnh Thị Năm giúp đỡ em việc hoàn thành báo cáo suốt trình thực tập Tuy cố gắng khả kiến thức hạn chế nên báo cáo em tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận bảo,đóng góp ý kiến quý thầy,cô giáo để báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! SV: Nguyễn Thị Toan 39 Lớp Đại học Lưu trữ học 12B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội D PHỤ LỤC Phụ lục số 01: Một số văn quy định việc thành lập SV: Nguyễn Thị Toan Lớp Đại học Lưu trữ học 12B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phụ lục số 02: Một số văn Bảo tàng Hà Nội Số, KH văn Ngày Tên loại tháng trích yếu nội văn dung Người ký Nơi Đơn vị, nhận văn người nhận Số lượng Ghi bản lưu 02/KH-BT 06/01/ KH mua bổ 2015 sung dầu Ô.Đà SởVH, TT 01 DL Diezel cho máy phát điện 14/TB-BT 14/01/ 2015 BTHN Thông báo Ô Đà Các phòng triệu tập toàn thể 06 ban CB, VC, LĐHĐ thuộc 181/BC-BT 24/8/ 2015 BTHN Báo cáo kính Ô Đà khu vực tầng Sở VH, TT 01 DL bị vỡ vụn BTHN Phụ lục số 03: Một số văn đến Bảo tàng Hà Nội Ngày Số Nơi gửi SV: Nguyễn Thị Toan Số, Ngày Tên loại Đơn vị Ký Lớp Đại học Lưu trữ học 12B Ghi Báo cáo thực tập tháng Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đến kí hiệu đến 17/02/ 06 2014 Sở VH, tháng trích yếu văn nội dung người 369/VHT 17/02 TT TDL- DL TCCB / 2014 Giải sách nhận nhận BTHN cán BTHN 17/3/ 2014 12 Cơ quan 1951/CVPL45-Đ4 21/3/ 2014 15 cảnh sát điều tra Sở VH, 798/VHT TT TDL- DL QLDS 17/3/ 2014 21/3/ 2014 Bàn giao BTHN trống đồng Lập hồ sơ đề BTHN nghị công nhận Bảo vật Quốc gia năm 2014 SV: Nguyễn Thị Toan Lớp Đại học Lưu trữ học 12B Báo cáo thực tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phụ lục só 04: Một số hình ảnh SV: Nguyễn Thị Toan Lớp Đại học Lưu trữ học 12B

Ngày đăng: 20/09/2016, 21:49

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan