1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TỔ CHỨC CÔNG tác văn THƯ tại ủy BAN mặt TRẬN tổ QUỐC VIỆT NAM THÀNH PHỐ NINH BÌNH

56 641 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 349 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN PHẦN MỞ ĐẦU 1 Chương 1: Một số vấn đề về Công tác văn thư và Tổng quan về Công ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí Việt Nam Chi nhánh Hà Nội 4 1.1. Một số vấn đề lý luận về Công tác văn thư 4 1.1.1. Khái niệm 4 1.1.2. Nội dung, tính chất và đặc điểm 5 1.1.3.Yêu cầu 6 1.1.4. Vị trí và ý nghĩa 7 1.2. Tổng quan về Tổng Công ty Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam 7 1.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam PTSC 7 1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ kỹ thuật Dầu khí Việt Nam: 8 1.2.3. Cơ cấu bộ máy, chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của các phòng ban nghiệp vụ: 10 1.2.3.1. Cơ cấu bộ máy: 10 1.2.3.2. Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của cơ cấu bộ máy và các phòng ban nghiệp vụ của Tổng công ty: 11 Tiểu kết……………………………………………………………………………...……14 Chương 2: Thực trạng về Công tác văn thư tại Tổng Công ty cổ phần dịch vụ kỹ thuật dầu khí Việt Nam Chi nhánh Hà Nội 15 2.1. Công tác tiếp nhận và xử lý văn bản đến 15 2.1.1. Tiếp nhận, phân loại, bóc bì văn bản đến 16 2.1.2. Đóng dấu đến, lập phiếu xử lý, đăng ký văn bản đến, trình, chuyển giao và lưu văn bản đến 18 2.1.3. Giải quyết và theo dõi, đôn đốc việc giải quyết văn bản đến 21 2.2. Tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đi 22 2.2.1. Kiểm tra thể thức, hình thức và kỹ thuật trình bày văn bản; ghi số, ký hiệu, ngày, tháng, năm của văn bản đi 23 2.2.2. Chuyển phát văn bản đi 28 2.2.3. Lưu văn bản đi 29 2.3 Tổ chức quản lý và sử dụng con dấu 30 2.4. Công tác lập hồ sơ hiện hành và giao nộp hồ sơ vào Lưu trữ cơ quan 32 Tiểu kết……………………………………………………………………….33 Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả Công tác văn thư tại Tổng Công ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí Việt Nam 34 3.1. Đánh giá 34 3.1.1. Ưu điểm 34 3.1.2. Hạn chế 34 3.2. Giải pháp 35 3.2.1. Đối với cán bộ phụ trách công tác văn thư 35 3.2.2. Đối với lãnh đạo công ty về công tác văn thư và cán bộ làm công tác văn thư. 35 3.2.3. Đối với việc đầu tư cơ sở vật chất cho công tác văn thư 36 Tiểu kết………………………………………………………………………36 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

KHOA VĂN THƯ - LƯU TRỮ

- -ĐỀ TÀI:

TỔ CHỨC CÔNG TÁC VĂN THƯ TẠI ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC

VIỆT NAM THÀNH PHỐ NINH BÌNH

Học phần: Phương pháp nghiên cứu khoa học Lớp: ĐHLT LTH K15A

Giảng viên hướng dẫn: TS Bùi Thị Ánh Vân

Hà Nội - 2016

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành đề tài này tôi xin chân thành cảm ơn TS Bùi Thị Ánh Vân

đã tận tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài

Xin chân thành cảm ơn các thầy cô Khoa Văn thư – Lưu trữ đã truyền dạycho tôi vốn tri thức quý báu về Công tác Văn thư trong suốt thời gian học tập tạitrường; Cảm ơn Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Ninh Bình đãcung cấp tài liệu cho chúng tôi thực hiện đề tài này

Người thực hiện đề tài

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện Mọi sốliệu thể hiện trong công trình này hoàn toàn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm

về những gì đã viết trong đề tài này

Hà Nội, ngày tháng năm 2016

Người thực hiện đề tài

Trang 4

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

LỜI CAM ĐOAN

PHẦN MỞ ĐẦU 1

Chương 1: Một số vấn đề về Công tác văn thư và Tổng quan về Công ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí Việt Nam- Chi nhánh Hà Nội 4

1.1 Một số vấn đề lý luận về Công tác văn thư 4

1.1.1 Khái niệm 4

1.1.2 Nội dung, tính chất và đặc điểm 5

1.1.3.Yêu cầu 6

1.1.4 Vị trí và ý nghĩa 7

1.2 Tổng quan về Tổng Công ty Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam 7

1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ Kỹ thuật Dầu khí Việt Nam- PTSC 7

1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Tổng công ty Cổ phần Dịch vụ kỹ thuật Dầu khí Việt Nam: 8

1.2.3 Cơ cấu bộ máy, chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của các phòng ban nghiệp vụ: 10

1.2.3.1 Cơ cấu bộ máy: 10

1.2.3.2 Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của cơ cấu bộ máy và các phòng ban nghiệp vụ của Tổng công ty: 11

* Tiểu kết……… ……14

Chương 2: Thực trạng về Công tác văn thư tại Tổng Công ty cổ phần dịch vụ kỹ thuật dầu khí Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội 15

2.1 Công tác tiếp nhận và xử lý văn bản đến 15

2.1.1 Tiếp nhận, phân loại, bóc bì văn bản đến 16

2.1.2 Đóng dấu đến, lập phiếu xử lý, đăng ký văn bản đến, trình, chuyển giao và lưu văn bản đến 18

Trang 5

2.1.3 Giải quyết và theo dõi, đôn đốc việc giải quyết văn bản đến 21

2.2 Tổ chức quản lý và giải quyết văn bản đi 22

2.2.1 Kiểm tra thể thức, hình thức và kỹ thuật trình bày văn bản; ghi số, ký hiệu, ngày, tháng, năm của văn bản đi 23

2.2.2 Chuyển phát văn bản đi 28

2.2.3 Lưu văn bản đi 29

2.3 Tổ chức quản lý và sử dụng con dấu 30

2.4 Công tác lập hồ sơ hiện hành và giao nộp hồ sơ vào Lưu trữ cơ quan 32

* Tiểu kết……….33

Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả Công tác văn thư tại Tổng Công ty dịch vụ kỹ thuật dầu khí Việt Nam 34

3.1 Đánh giá 34

3.1.1 Ưu điểm 34

3.1.2 Hạn chế 34

3.2 Giải pháp 35

3.2.1 Đối với cán bộ phụ trách công tác văn thư 35

3.2.2 Đối với lãnh đạo công ty về công tác văn thư và cán bộ làm công tác văn thư 35

3.2.3 Đối với việc đầu tư cơ sở vật chất cho công tác văn thư 36

* Tiểu kết………36

KẾT LUẬN 37

TÀI LIỆU THAM KHẢO 39

Trang 6

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Công tác văn thư là một hoạt động không thể thiếu, là một mắt xích quantrọng trong hoạt động quản lý của cơ quan, tổ chức nói chung và UB MTTQViệt Nam thành phố Ninh Bình nói riêng Công tác văn thư đảm bảo cung cấpkịp thời, đầy đủ, chính xác những thông tin cần thiết phục vụ cho hoạt động của

cơ quan, đơn vị Thực hiện tốt công tác văn thư sẽ góp phần giải quyết công việccủa cơ quan nhanh chóng, chính xác, nâng cao chất lượng, đúng chính sách,đúng chế độ, giữ gìn được bí mật của Đảng và Nhà nước; hạn chế được bệnhquan liêu, giảm bớt giấy tờ không cần thiết hạn chế việc lợi dụng sơ hở trongviệc quản lý văn bản để làm những việc trái pháp luật Công tác văn thư còn bảođảm giữ gìn đầy đủ chứng cứ về hoạt động của cơ quan đồng thời tạo điều kiện

để làm tốt công tác lưu trữ và là nguồn bổ sung tài liệu cho kho lưu trữ tài liệucủa UB MTTQ Việt Nam thành phố Ninh Bình

Là sinh viên của trường Đại học Nội vụ Hà Nội, đặc biệt là được đào tạo

về chuyên ngành Văn thư - Lưu trữ đồng thời tôi đã được thực tập tại UBMTTQ Việt Nam thành phố Ninh Bình Đứng trước những đòi hỏi của hoạtđộng quản lý Nhà nước về công tác văn thư trong quá trình hội nhập, với mongmuốn được kiểm chứng giữa lý luận và thực tiễn

Từ những vấn đề trên đã lôi cuốn tôi chọn đề tài: “Tổ chức công tác văn thư tại Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Ninh Bình” cho bài tiểu

luận của mình

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Để thực hiện đề tài này, tôi đã tìm đọc một số tác phẩm như: Giáo trình

nghiệp vụ công tác Văn thư (Trường Cao đẳng Văn thư lưu trữ Trung ương I; 2007) Tác phẩm đã cung cấp cho tôi những lý luận về công tác văn thư.

Tập lưu Văn bản đi, Văn bản đến của UB MTTQ Việt Nam thành phố

Ninh Bình năm 2015 đã cho tôi thấy được tầm quan trọng của công tác nàytrong hoạt động của UB MTTQ Việt Nam và cung cấp cho tôi những mẫu văn

Trang 7

bản như: mẫu công văn đi, mẫu quyết định, mẫu thông báo, mẫu báo cáo, giấygiới thiệu …

Dựa trên quá trình thực tập của tôi tại UB MTTQ Việt Nam thành phố

Ninh Bình 2013 đã cung cấp cho tôi những thông tin về lịch sử hình thành, cơcấu tổ chức bộ máy, chức năng, nhiệm vụ và chế độ công tác văn thư của UBMTTQ Việt Nam thành phố Ninh Bình, đây chính là điều kiện thuận lợi để tôiviết chương 2 và chương 3

3 Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài này thực hiện để nghiên cứu về tổ chức công tác văn thư tại UBMTTQ Việt Nam thành phố Ninh Bình

Kiểm chứng lại những kiến thức đã học tại trường và thực tế công việc

4 Đối tượng nghiên cứu

Tổ chức công tác văn thư tại Tổng UB MTTQ Việt Nam thành phố NinhBình

5 Phạm vi nghiên cứu

- Không gian: UB MTTQ Việt Nam thành phố Ninh Bình

- Thời gian: Công tác văn thư của UB MTTQ Việt Nam thành phố NinhBình năm 2015

6 Phương pháp nghiên cứu

Để tìm hiểu tốt vấn đề trên tôi sử dụng phương pháp nghiên cứu:

Phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin: Đây là phương pháp đượcxem là cơ sơ lý luận trong sự nhìn nhận đề tài, xử lý nội dung và cấu trúc luận văn

Phương pháp điền dã: Phương pháp này được xem là công cụ cơ bảntrong thu thập khai thác các thông tin về Công tác văn thư của Công ty cổ phầndịch vụ kỹ thuật dầu khí Việt Nam

Phân tích tài liệu: Phân tích các nguồn tư liệu có sẵn về công tác văn thưtại UB MTTQ Việt Nam thành phố Ninh Bình

Phương pháp quan sát, ghi chép, tổng kết thực tiễn: Nhằm thu thập, lưugiữ được những thông tin có giá trị Công tác văn thư tại UB MTTQ Việt Namthành phố Ninh Bình

Trang 8

Phương pháp tổng hợp, hệ thống, phân tích: Các phương pháp này được

áp dụng trong việc xử lý các thông tin được khai thác từ các các cán bộ nhânviên cũng như các nguồn tài liệu sẵn có về về Công tác văn thư để trình bàytrong đề tài

Trang 9

Đối với cơ quan, đơn vị thì CTVT giữ vai trò đặc biệt quan trọng, nó làmột then chốt, một mắt xích quan trọng giúp cho công việc được giải quyếtnhanh chóng, kịp thời khoa học Vì vậy yêu cầu đặt ra với mỗi cơ quan đơn vịphải quan tâm hơn nữa đối với CTVT nói riêng và văn phòng nói chung để gópphần giải quyết nhanh chóng tốt nhất, và đặc biệt góp phần đẩy mạnh công cuộccải cách hành chính, xây dựng bộ máy nhà nước trong sạch vững mạnh.

Có rất nhiều khái niệm khác nhau về công tác văn thư:

- Theo giáo trình Nghiệp vụ công tác văn thư của Trường Cao đẳng Nội

vụ Hà Nội: “Công tác văn thư (CTVT) là hoạt động đảm bảo thông tin cho lãnh đạo, quản lý, điều hành công việc của cơ quan Đảng, cơ quan Nhà nước,

tổ chức kinh tế, tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân Gọi chung

là các cơ quan, tổ chức” [4; Tr.39]

- CTVT là toàn bộ các công việc liên quan đến giấy tờ văn bản

- CTVT là công tác tổ chức giải quyết và quản lý văn bản giấy tờ trong cơquan, tổ chức, doanh nghiệp Theo khuynh hướng này thì CTVT bao gồm 02 nội

Trang 10

dung chủ yếu: tổ chức giải quyết văn bản và quản lý quy trình chuyển giao vănbản trong cơ quan, tổ chức.

- CTVT là khái niệm dùng để chỉ toàn bộ công việc liên quan đến soạnthảo, ban hành văn bản, tổ chức, giải quyết văn bản, lập hồ sơ hiện hành nhàmđảm bảo thông tin văn bản cho hoạt động quản lý của các cơ quan, tổ chức

(Theo giáo trình Lý luận và phương pháp công tác văn thư của PGS Vương Đình Quyền)

* Tóm lại: CTVT là hoạt động đảm bảo thông tin bằng văn bản, phục vụ

công tác quản lý, bao gồm toàn bộ các công việc về xây dựng văn bản, giải quyết văn bản, hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan Nhà nước, doanh nghiệp, các tổ chức chính trị - xã hội, các đơn vị vũ trang Hay nói cách khác CTVT là một bộ phận của công tác công văn giấy tờ, là một phần của quá trình xử lý thông tin.

1.1.2 Nội dung, tính chất và đặc điểm

* Nội dung

Do văn bản là phương tiện thông tin chủ yếu của hoạt động quản lý, nên

có thể nói bất cứ cơ quan nào, tổ chức nào cũng cần phải tổ chức và tiến hànhCTVT, gồm những việc chính sau:

- Soạn thảo văn bản

+ Thảo văn bản

+ Duyệt văn bản

+ Đánh máy, sao in văn bản

+ Ký văn bản để ban hành

- Quản lý và giải quyết văn bản

+ Tiếp nhận vào sổ (đăng ki) và chuyển giao văn bản đến

+ Vào sổ và chuyển giao văn bản đi

+ Giải quyết văn bản và theo dõi việc giải quyết văn bản

- Quản lý và sử dụng con dấu

- Lập hồ sơ và giao nộp tài liệu vào lưu trữ cơ quan

* Tính chất, đặc điểm:

Trang 11

CTVT mang tính chất nghiệp vụ, kỹ thuật đòi hỏi phải nắm vững lý luận

và phương pháp tiến hành các nghiệp vụ có liên quan như kỹ thuật soạn thảo,lập hồ sơ…

CTVT mang tính chính trị cao nhằm phục vụ cho hoạt động quản lý, phục

vụ cho việc ban hành các chủ trương, chính sách ….thực hiện các nhiệm vụchính trị của Đảng, Nhà nước và của từng cơ quan

CTVT liên quan đến nhiều cán bộ trong cơ quan tổ chức

CTVT không phải là một ngành hay một lĩnh vực hoạt động riêng biệt củaNhà nước hay của các tổ chức chính trị, chính trị - xã hội

+ Chính xác: Tất cả các khâu từ tiếp nhận văn bản đến soạn thảo văn bản,

ký duyệt văn bản, vào số, đánh máy, chuyển giao đều phải được thực hiện theođúng quy trình, đúng nguyên tắc và đúng đối tượng

+ Bí mật: Trong nội dung văn bản đến, văn bản đi của cơ quan đều thuộcphạm vi bí mật của cơ quan, của Nhà nước Vì vậy trong quá trình tiếp nhận,nhân bản, gửi phát nhanh, bảo quản các văn bản đều phải đảm bảo bí mật

+ Hiện đại: Việc thực hiện những nội dung cụ thể của CTVT gắn liền vớiviệc sử dụng các phương tiện và kĩ thuật văn phòng hiện đại

Có thể thấy, yêu cầu hiện đại hoá CTVT đã trở thành một trong nhữngtiền đề đảm bảo cho công tác quản lý Nhà nước nói chung và của mỗi cơ quannói riêng có năng suât chất lượng cao Hiện đại hoá CTVT ngày nay đã trởthành một nhu cầu cấp bách, nhưng phải tiến hành từng bước, phù hợp với điềukiện cụ thể của cơ quan tổ chức, doanh nghiệp Tránh tư tưởng bảo thủ, lạc hậucoi thường việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, các phát minh sáng chế cóliên quan đến việc tăng cường hiệu quả CTVT

Trang 12

1.1.4 Vị trí và ý nghĩa

* Vị trí:

CTVT được xác định là một hoạt động của bộ máy quản lý nói chung.Trong hoạt động của bộ phận văn phòng, CTVT không thể thiếu được và là nộidung quan trọng, chiếm một phần quan trọng trong nội dung hoạt động của vănphòng, được xem như một bộ phận hoạt động quản lý nhà nước, và có ảnhhưởng trực tiếp đến chất lượng quản lý

Tóm lại: CTVT có một vị trí rất quan trọng trong cơ quan, tổ chức, doanh

nghiệp

* Ý nghĩa:

CTVT đảm bảo cung cấp đầy đủ chính xác, kịp thời thông tin cần thiếtphục vụ cho nhiệm vụ quản lý Nhà nước nói chung và của từng cơ quan đơn vịnói riêng

Thông tin bằng văn bản là thông tin đầy đủ, chính xác nhất Thông tinmang tính pháp lý vì Nhà nước muốn quản lý đất nước thì phải ban hành rấtnhiều văn bản

Làm tốt CTVT sẽ góp phần giải quyết công việc của cơ quan được nhanhchóng chính xác, nâng cao hiệu suất công việc

Làm tốt CTVT sẽ giữ gìn bí mật của Đảng, Nhà nước, của cơ quan Hạnchế được bệnh quan liêu giấy tờ vô dụng và lợi dụng văn bản Nhà nước để làmtrái pháp luật

CTVT đảm bảo giữ gìn đầy đủ hồ sơ tài liệu tạo điều kiện làm tốt CTVT

1.2 Tổng quan về Ủy ban Mặt trận Tổ quốc việt Nam thành phố Ninh Bình

1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Ninh Bình

UB MTTQ Việt Nam là một tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tựnguyện của Tổ chức chính trị, các tổ chức Chính trị -Xã hội, tổ chức xã hội vàcác cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp và các tầng lớp xã hội, các dân tộc, cáctôn giáo và người Việt Nam định cư ở nước ngoài

Trang 13

UB MTTQ Việt Nam là là một bộ phận tỏng hệ thống chính trị của nướcCộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, là cơ sở Chính trị của chính quyền nhândân.

Để nâng cao vai trò của UB MTTQ Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới đấtnước, góp phần thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, tăng cường mối liên hệ mậtthiết giữa nhân dân với Đảng và Nhà nước, phát huy tinh thần yêu nước, truyềnthống đại đoàn kết dân tộc – một nhân tố quyết định thắng lợi của Cách mạngViêt Nam

Kế thừa vai trò lịch sử của Mặt trận dân tộc thống nhất do Đảng Cộng sảnViệt Nam và Chủ tịch Hồ Chí Minh sang lập và lãnh đạo Nước ta là nước dânchủ, mọi quyền lực thuộc về nhân dân Đây là vấn đề lịch sử, vấn đề truyềnthống Vai trò của Mặt trận không phải tự Mặt trận đặt ra mà là do chính nhândân, chính lịch sử thừa nhận

Từ khi có Đảng là có Mặt trận, ngay sau khi nhân dân giành được chínhquyền, Mặt trận đã trở thành bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị Tuy vaitrò, vị trí, chức năng và phương thức hoạt động của từng bộ phận cấu thànhtrong hệ thống chính trị có khác nhau nhưng đều là công cụ thực hiện và pháthuy quyền làm chủ của nhân dân nhằm một mục đích chung là: Phấn đấu xâydựng một nước Việt Nam hoà bình, độc lập, thống nhất, dân chủ và giàu mạnh,ccó vị trí xứng đáng trên trường Quốc tế Hiến pháp năm 1992 đã xác định:

“Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cơ sở chính của chính quyền nhân dân…” Điều

đó càng khẳng định MTTQ Việt Nam là một bộ phận không thể thiếu được của

hệ thống chính trị nước ta nói chung và của Thành phố Ninh Bình nói riêng.“

UB MTTQ Việt Nam và các đoàn thể thành viên có vai trò rất quan trọng trong

sự nghiệp đại đoàn kết toàn dân, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc…”

1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban Mặt trận Tô quốc Việt Nam thành phố Ninh Bình

* Chức năng

Tổ chức, hoạt động của UB MTTQ Việt Nam thành phố Ninh Bình đượcthự hiện theo nguyên tắc tự nguyên, hiệp thương dân chủ, phối hợp và thốngnhất hành động

Khi phối hợp và thống nhất hành động, các thành viên của UB MTTQVIệt Nam thành phố Ninh Bình tuân theo Điều lệ UB MTTQ Việt Nam, đồngthời vẫn giữ tính trật tự của tổ chức mình

Và còn chức năng giám sát ở khu dân cư

- Người đứng đầu các tổ chức thành viên của UB MTTQ Việt Nam thànhphố Ninh Bình, trưởng ban công tác Mặt trận có trách nhiệm tiếp nhận đơn giámsát, ý kiến phản ánh trực tiếp của nhân dân, hội viên, đoàn viên sau đó phân loại,lựa chọn các sự kiện có nội dung và địa chỉ rõ ràng gửi Ban Thường trực UBMTTQ Việt Nam thành phố Ninh Bình Đại diện Ban Thường trực UB MTTQ

Trang 14

Việt Nam thành phố Ninh Bình tiếp nhận đơn giám sát, ý kiến phản ánh trực tiếpcủa nhân dân, người đứng đầu tổ chức thành viên, Trưởng ban công tác Mặttrận, Trưởng ban Thanh tra nhân dân Ban trường trực UB MTTQ Việt Namthành phố Ninh Bình có thẩm quyền tổng hợp đơn giám sát, ý kiến phản ánh đểphân loại, xử lý.

Việc xử lý ý kiến phản ánh, đơn giám sát theo trình tự sau:

- Bước thứ nhất: phân loại những sự việc có liên quan đến cá nhân, tổchức

- Bước thứ hai: lựa chọn những ý kiến phát hiện, đơn giám sát có nộidung,địa chỉ rõ ràng, báo cáo với thường vụ Đảng uỷ cấp tỉnh trước khi chuyểnđơn giám sát và kiến nghị đến tổ chức có liên quan xem xét, giải quyết

Khi cần thiết, Ban thường trực UB MTTQ Việt Nam thành phố Ninh Bìnhthành lập tổ giám sát, thành phần tổ giám sát, kế hoạch giám sát do Ban thườngtrực UB MTTQ Việt Nam thành phố Ninh Bình quyết định sau khi thống nhấtvới Thường trực Hội đồng nhân dân cùng cấp

Khi cơ quan, tổ chức nhận được kiến nghị của Ban thường trực UBMTTQ Việt Nam thành phố Ninh Bình có trách nhiệm xem xét, giải quyết và trảlời trong vòng 15 ngày, kể từ ngày nhận được kiến nghị Trong trường hợp Banthường trực UB MTTQ Việt Nam thành phố Ninh Bình không tán thành vớiviệc trả lời hoặc không nhận được văn bản trả lời thì có quyền thông báo lên tổchức cấp trên trực tiếp của cơ quan, tổ chức xem xét, giải quyết và trả lời choBan Thường trực UB MTTQ Việt Nam thành phố Ninh Bình trong thời hạn 20ngày, kể từ ngày nhận được kiến nghị

Trong trường hợp cơ quan Nhà nước cấp trên trực tiếp không trả lời theothời hạn trên, hoặc việc trả lời không được Ban thường trực UB MTTQ ViệtNam thành phố Ninh Bình chấp nhận, Ban Thường trực UB MTTQ Việt Namthành phố Ninh Bình trực tiếp báo cáo lên Ban thường trực UB MTTQ ViệtNam chỉ đạo xử lý

MTTQ Việt Nam là hình thức hiện tại của Mặt trận Dân tộc Thống nhấtViệt Nam

Trong các cuộc bầu cử Quốc hội tại Việt Nam, các ứng cử viên đều phảiđược UB MTTQ Việt Nam phê chuẩn để đưa vào danh sách các ứng cử viên.Đồng thời UB MTTQ Việt Nam còn đảm nhiệm việc giám sát cuộc bầu cử

* Nhiệm vụ, quyền hạn của UB MTTQ Việt Nam thành phố Ninh Bình.

UB MTTQ Việt Nam thành phố Ninh Bình có những nhiệm vụ, quyềnhạn sau:

- Thảo luận về tình hình và kết quả thực hiện chương trình phối hợp vàthựuc hiện thống nhất hành động thời gian qua; Quyết định chương trình phốihợp và thống nhất hành động của UB MTTQ Việt Nam cấp mình thời gian tới;

Trang 15

- Quyết định kế hoạch chuẩn bị đại hội, đại biểu cấp mình theo hướng dẫncủa UB MTTQ Việt Nam cấp trên trực tiếp;

- Góp ý kiến, kiến nghị với cấp uỷ Đảng, chính quyền cùng cấp và cấptrên về những chủ chương, chính sách, pháp luật Giám sát hoạt đọng của cơquan Nhà nước Đại biểu dân cư Cán bộ công chức Nhà nước;

Hiệp thương dân chủ cử ban thường trực, cử bổ sung, thay thế hoặc chothôi các chức danh Chủ tịch, các Phó Chủ tịch, các Uỷ viên thưởng trực, Uỷviên UB MTTQ Việt Nam cùng cấp;

- Xét quyết định kết nạp thành viên của UB MTTQ Việt Nam cấp mình;

- Ra lời kêu gọi nhân dân địa phương hưởng ứng chủ chương của Đảng,Nhà nước UB MTTQ VIệt Nam đối với sự kiện quan trọng khi cần thiết

1.2.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức, chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của các phòng ban nghiệp vụ

1.2.3.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức

* Sơ đồ cơ cấu, tổ chức của UB MTTQ Việt Nam thành phố Ninh Bình (phụ lục 1)

Cơ cấu tổ chức của UB MTTQ Việt Nam thành phố Ninh Bình gồm có 01Chủ tich, 02 Phó Chủ tịch 02 Uỷ viên thường trực và 20 tổ chức thành viên trựcthuộc UB MTTQ Việt Nam Thành phố Ninh Bình

- Ban dân vận thành uỷ

- Liên đoàn lao động thành phố

- Hội liên hiệp phụ nữ thành phố

- Hội nông dân Thành phố

- Hội luật gia thành phố

- Hội cựu giáo chức thành phố

- Ban chỉ huy quân sự thành phố

Trang 16

- Ban đại diện hội người cao tuổi thành phố

- Ban đại diện phật giáo thành phố

Các cơ quan chuyên môn và các tổ chức thành viểntực thuộc UB MTTQViệt Nam thành phố Ninh Bình, các cơ quan tham mưu, giúp việc cho UBMTTQ Việt Nam thành phố Ninh Bình trong việc thực hiện các chức năng,nhiệm vụ, quyền hạn của UB MTTQ Việt Nam thành phố Ninh Bình theo quyđịnh của pháp luật, góp phần đảm bảo sự thống nhất quản lý các nghành hoặclĩnh vực công tác từ Trung ương đến cơ sở

+ Củng cố, tăng cường và phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc đểxây dựng bảo vệ tổ quốc

+ Động viên nhân dân tích cực tham gia các phong trào thi đua, các cuộcvận động, thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninhphát huy mọi nguồn lực đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá Đất nước

1.2.3.2 Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu của từng đơn vị, thành viên trực thuộc.

* Ban dân vận thành uỷ:

Dân vận là vận động tất cả các lực lượng của mỗi một người dân không

để sót một người dân nào, góp thành lực lượng toàn dân, để thựuc hành nhữngcông việc nên làm, những công việc Chính phủ và đoàn thể đã giao

Dân vận không chỉ dùng báo chương, sách vở, mít tinh, khẩu hiệu truyềnđơn, chỉ thị mà đủ

Trước nhất phải giải thích cho người dân hiểu rõ ràng: Việc đó là lưọi íchcho họ và nhiệm vụ của họ, họ phải hăng hái làm cho kỳ được

Điểm thứ 2 là bất cứ việc gì đều phải bàn bạc với dân, hỏi ý kiến và kinhnghiệm của dân, cùng với dân đặt kế hoạch cho thiết thực với hoàn cảnh địaphương, rồi động viên và tổ chứuc toàn dân ra thi hành

Cán bộ chính quyền và cán bộ đoàn thể địa phương phải cùng nhau bàntính kỹ càng,cùng nhau chia rõ công việc, rồi cùng nhau đi giải thích cho dânhiểu, cổ động dân, giúp dân đặt kế hoạch, tổ chức nhân công, sắp xếp việc làm,khuyến khích, đôn đốc, theo dõi, giúp đỡ dân giải quyết những điều khó khăn…

Cán bộ canh nông thì hợp tác mật thiết với cán bội địa phương, đi sát vớidân, thiết thực bày vẽ cho dân cách trồng trọt, chăn nuôi, cách chọn giống, ủphân, làm xỏ, vv…

Trang 17

Những hội viên các đoàn thể thì phải xung phong thi đua làm, để làm kiểumẫu cho dân, giúp dân làm.

* Liên đoàn lao động thành phố:

Với phong trào thi đua “Lao động sáng tạo, lao động giỏi” phong trào

“Xây dựng người cán bộ, công chức trung thành, sáng tạo,tận tuỵ, gương mẫu”

Liên đoàn lao động thành phố Ninh Bình được tổ chức theo địa giới hànhchính thành phố Do Đoàn Chủ tịch Tổng liên đoàn quyết định thành lập (hoặcgiải thể) phù hợp với các quy định của luật Công đoàn

Đối tượng tập hợp của Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố gồm đoàn viênCNVCLĐ trên địa bàn

Nhiệm vụ, quyền hạn của Liên đoàn lao động Thành phố Ninh Bình

- Tuyên truyền đường lối, chủ truơng của Đảng, chính sách, phâp luật, củaNhà nước và nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn

- Đại diện, bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên,CNVCLĐ trên địa bàn

- Triển khai thực hiện các Chỉ thị, Nghị quyết của Ban chấp hành, ĐoànChủ tịch Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam và Nghị quyết Đại hộiCông đoàntỉnh, thành phố; các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng, Chính sách, Pháp luật củaNhà nước

- Phối hợp với các cơ quan chức năng của Nhà nước, Công đoàn nghành Trung ương tổchức thanh tra, kiểm tra việc thực hiện pháp luật và các chính sách có liên quan trực tiếp đếnCNVCLĐ trong các cơ quan, doanh nghiệp

- Hướng dẫn, chỉ đạo các Công đoàn cơ sở của Công đoàn Tổng công ty thuộc Trungương và các Công đoàn cơ sở trực thuộc Công đoàn nghành Trung ương, đóng trên địa bàntỉnh, thành phố những nội dung sau đây:

- Đoàn kết, vận động, tổ chức, hướng dẫn phụ nữ thực hiện chủ trương,chính sách củ Đảng, pháp luật của Nhà nước, góp phần xây dựng và bảo vệ Tổquốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

- Động viên, toạ điều kiện để phụ nữ tích cực học tập, nâng cao kiến thức,trình độ, năng lực về mọi mặt Tham gia tích cực vào các chương trình phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước

- Tuyên truyền, giáo dục phụ nữ giữ gìn, phát huy giá trị đạo đức, truyềnthống văn hoá tốt đẹp của dân tộc và phụ nữ Việt Nam

- Tham gia xây dựng và giám sát việc thực hiện luật pháp, chính sách củaNhà nước có liên quan đến quyền lợi và lợi ích chính đáng của phụ nữ; thammưu, đề xuất chính sách với Đảng, Nhà nước nhằm tạo điều kiện để phụ nữ thựchiện quyền bình đẳng và phát triển

Trang 18

- Đoàn kết, hợp tác với phụ nữ các nước, các tổ chức, cá nhân tiến bộtrong khu vực và trên thế giới vì mục tiêu bình đẳng, phát triển và hoà bình.

+ Phong trào thi đua và 6 nhiệm vụ trọng tâm củaLHPN Thành phố NinhBình nhiệm kỳ XIII (2006-2011)

- Phong trào thi đua: “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnhphúc” do Trung ương Hội LHPN Việt Nam phát động

-6 nhiệm vụ chủ yếu:

+ Nâng cao nhận thức, trình độ, năng lực của phụ nữ đáp ứng yêu cầu tình hình mới; Xâydựng người phụ nữ Việt Nam có sức khoẻ, trí thức, kỹ năng nghề nghiệp, năng động, sáng tạo,

có lối sống văn hoá, có lòng nhân hậu

+ Tham gia xây dựng, phản biện xã hội và giám sát việc thực hiện luậtpháp, chính sách về bình đẳng nam – nữ

+ Hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập

+ Hỗ trợ phụ nữ xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc

+ Xây dựng và phát triển Hội vững mạnh

+ Mở rộng quan hệ và hợp tác Quốc tế vì Bình đẳng, Phát triển và Hòabình

* Hội nông dân thành phố Ninh Bình:

+ Chức năng:

Hội nông dân thnàh phố Ninh Bình có chức năng vận động, giáo dục hộiviên, nông dân trong tính phát huy quyền làm chủ, tích cực học tập nâng caotrình độ, năng lực về mọi mặt Đại diện giai cấp nông dân tham gia xây dựngĐảng và Nhà nước Chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp củanông dân

+ Nhiệmvụ:

Hội nông dân thành phố Ninh Bình có nhiệm vụ tuyên truyền, giáo dụccho cán bộ, hội viên, nông dân trong tính hiểu biết đường lối của Đảng, chínhsách, pháp luật của Nhà nước; Nghị quyết, Chỉ thị Hội nghị, khơi dậy và pháthuy truyền thống yêu nước, ý trí cách mạng, tinh thần tự lực tự cường, lao độngsáng tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hoá

Tập hợp đông đảo nhân dân và tổ chức Hội

Tham gia xây dựng Đảng, chính quyền trong sạch, vững mạnh

Mở rộng hoạt động đối ngoại theo quan điểm đường lối của Đảng với các

tổ chức phi Chính phủ thuộc các quốc gia trong khu vực và trên thế giới

* Thành đoàn Ninh Bình.

Trang 19

Bước sang 6 tháng cuối năm, Đoàn thanh niên thành phố Ninh Bình sẽ tậptrung thực hiện những nhiệm vụ trọng tâm như: Tổ chức các đợt sinh hoạt chínhtrị sâu rộng trong đoàn viên, thanh niên nhằm đưa nghị quyết Đại hội Đảng cáccấp…

Thanh niên được tổ chức đoàn tư vấn, giơi thiệu việc làm Là những kếtquả nổi bật trong công tác Đoàn và phong trào thanh thiếu nhi Ninh Bình 6tháng đầu năm vừa được Thành đoàn Ninh Bình sơ kết

Bước sang 6 tháng cuối năm 2012, đoàn thanh niên thành phố Ninh Bình

sẽ tập trung thực hịên các nhiệm vụ trọng tâm như: Tổ chức các đợt sinh hoạtchính trị sâu rộng trong đoàn viên, thanh niên nhằm đưa Nghị quyết Đại hộiĐảng các cấp, Đại hội Đảng bộ thành phố Ninh Bình lần thứ XV và Nghi quyếtĐại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI vào cuộc sống; triển khai có hiệu quả Chiếndịch mùa hè thanh niên tình nguyện năm 2012 và các hoạt động trào mừng kỷniệm 55 ngày truyền thống Hội liên hiệp thanh niên Việt Nam; đẩy mạnh việcthực hiện 3 phong trào: “5 xung kích phát triển kinh tế - xã hội”, “4 đồng hànhvới thanh niên lập than, lập nghiệp”, “Tôi yêu Ninh Bình” gắn với nhiệm vụphát triển kinh tế - xã hội của thành phố Ninh Bình

* Hội cựu chiến binh thành phố:

Hội cự chiến binh thành phố có chức năng đại diện ý chí, nguyện vọng vàquyền lợi chính đáng, hợp pháp của Cựu chiến binh Hội làm tham mưu giúpcấp uỷ Đảng và làm nòng cốt tập hợp, đoàn kết vận động Cựu chiến binh thựchiện các nhiệm vụ chính trị - xã hội của cách mạng, của Hội

- Hội cựu chiến binh Thành phố Ninh Bình có những nhiệm vụ sau:

+ Tham gia xây dựng và bảo vệ Đảng, chính quyền, chế độ xã hội chủnghĩa; đấu tranh chống mọi âm mưu, hoạt động phá hoại của các thế lực thùđịch; chống các quan điểm sai trái với đường lối, chính sách của Đảng, pháp luậtcủa Nhà nước

+ Tham gia phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh

+ Tập hợp, đoàn kết, động viên Hội cựu chiến binh rèn luyện,giữ gìnphẩm chất, đạo đức, cách mạng, nâng cao bản lĩnh chính trị, trình độ hiểu biếtđường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước

+ Tập hợp quân nhân đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự tại ngũ tiêpa tụcphát huy truyền thống “Bộ đội Cụ Hồ”

+ Tổ chức chăm lo, giúp đỡ Cựu chiến binh nâng cao đời sống vật chất,tinh thần phát triển kinh tế gia đình, xoá đói, giảm nghèo, làm giàu hợp pháp; tổchức hạot động tình nghĩa để cựu chiến binh tương trợ giúp đỡ lẫn nhau trongcuộc sống

+ Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Cựu chiến binh; tuyên truyền phổbiến, giáo dục pháp luật, tư vấn, trợ giúp pháp lý cho cựu chiến binh

Trang 20

+ Phối hợp với Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, các tổ chức thnàh của UBMTTQ Việt Nam, cơ quan quân sự giáo dục truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hung cáchmạng, ý chí tự lực, tự cường cho thế hệ trẻ.

+ Tiến hành các hoạt động đối ngoại nhân dân, góp phần thực hiện đường lối, chính sáchđối ngoại của Đảng và Nhà nước

*Hội chữ thập đỏ thành phố:

+ Tôn chỉ, mục đích của Hội

Hội chữ thập đỏ là tổ chức xã hội nhân đạo Hội tập hợp mọingười Việt Nam, không phân biệt dân tộc, tôn giáo, chính kiến, nam,nữ…Tự nguyện hoạt động vì mục đích nhân đạo, hoà bình, hữu nghị,góp phần thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh

Hội là thành viên của UB MTTQ Việt Nam, thành viên của phong tràochữ thập đỏ - Trăng lưỡi liềm đỏ Quốc tế Hội hpạt động trong phạm vi cả nướctheo Hiến pháp và pháp luật của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam, Điều lệ Hội và 7 nguyên tắc cơ bản của phong trào Quốc tế Chữ thập đỏ:Nhân đạo, Vô tư, Trung lập, Tự nguyện, Thống nhất, Toàn cầu

+ Nhiệm vụ của Hội:

- Tuyên truyền vận động cán bộ, hội viên, thanh, thiếu niên Chữ thập đỏ,người tình nguyện và các tầng lớp nhân dân trong và ngoài nước tham gia cáchoạt động nhân đạo

- Tuyên truyền vận động hội viên và nhân dân tham gia chăm sóc sứckhoẻ ban đầu cho nhân dân

Phối hợp với Hội Chữ thập đỏ và Trăng lưỡi liềm đỏ các nước đấu tranh bảo vệ hoà bình thế giới, quan hệ, hợp tác, phát triển Hợp tác với Uỷ banQuốc tế Chữ thập đỏ cùng với Nhà nước thực hiện 4 công ước Giơnevơ (năm1949) và Nghị định thư bổ sung số I năm 1977 Phổ biến và thực hiện 7 nguyêntắc cơ bản và các Nghị quyết của phong trào Quốc tế Chữ thập đỏ -Trăng lưỡi liềm đỏ

Xây dựng Hội vững mạnh, phát triển và nâng cao chất lượng cán bộ, hộiviên, thanh, thiếu niên Chữ thập đỏ

* Hội sinh vật cảnh thành phố:

Hội sinh vật cảnh là tổ chức xã hội – nghề nghiệp của quần chúng, nhằmtập hợp rộng rãi những người yêu thích sinh – vật – cảnh; những người sănxuất, kinh doanh, làm dịch vụ sinh – vật – cảnh; những nhà khoa học, mỹ thuật

và nghệ nhân hoạt động vì sự phát triển, bảo vệ sinh – vật – cảnh, cải thiện môitrường sinh thái, nâng cao chất lượng cuộc sống

Trang 21

Hội sinh vật cảnh Thành phố Ninh Bình có phạm vi hoạt động trong tỉnhNinh Bình; chịu sự quản lý của Nhà nước của Sở Nông nghiệp và phát triểnnông thôn Hội có tư cách pháp nhân, có con dấu và được mở tài khoản riêng.

* Hội đông y thành phố:

Với chức năng nhiệm vụ của mình, Hội đã phối hợp tốt với cấp uỷ Đảng,chính quyền địa phương và mạng lưới y tế từ tỉnh xuông cơ sở, xây dựng tổchức hội ngày càng phát triển vững mạnh, góp phần tích cực vào chăm sóc vàbảo vệ sức khoẻ cho cán bộ, nhân dân, xây dựng xã, phường, phố, thôn, xóm đạttiêu chuẩn quốc gia về y tế xã

Hội luôn làm tốt công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho cán bộ, hộiviên, toạ được sự đoàn kếtm, thống nhất trong hội, kế thừa, tiếp thu những bàithuốc hay, những cây thuốc quý vào việc khám và điều trị bệnh cho nhân dânmang lại kết quả tốt

Từ năm 2005 – 2012, trung bình mỗi năm, Phòng chuẩn trị của Tỉnh hội

và các ông lang, bà mế trong toàn tỉnh đã khám chữa bệnh bằng phương pháp yhọc cổ truyền cho từ 43.000 đến 47.000 lượt người bệnh Nhờ vào các bài thuốcquý trong dân gian đã có hàng ngàn người được chữa khỏi bệnh, trong đó cónhiều ca bệnh hiểm nghèo như: viêm gan, xơ gan, các bệnh thận, tiết niệu, liệt,

Cơ sở vật chất và trang thiết bị phục vụ cho việc khám, chuẩn đoán vàđiều trị luôn được đầu tư nâng cấp, chất lượng khám chữa bệnh bằng phươngpháp Y dược cổ truyền đã không ngừng được nâng lên

* Hội khuyến học thành phố:

Phong trào khuyến học được phát triển mạnh mẽ, rộng khắp ở các địaphương cơ sở Hoạt động của các cấp hội ngày càng đạt kết quả cao, góp phầnđang kể vào sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo

Động viên, khuyến khích học sinh tích cực học tập, phấn đấu để trở thànhcon ngoan, trò giỏi

Trong nhiệm kỳ, Hội khuyến học thành phố đã thường xuyên làm tốt côngtác, phối hợp với Ban Dân vận Tỉnh uỷ, UB MTTQ, Sở giáo dục và Đào tạo…,

tổ chức tập huấn cho Chủ tịch, Phó chủ tịch Hội khuyến học các xã, phường, thịtrấn về nghiệp vụ hoạt động khuyến học ở cơ sở; xây dựng Trung tâm học tậpcộng đồng; tư vấn, giúp đỡ và cung cấp tào kiệu cho các chương trình về giáodục và đào tạo, nhằm giúp cơ sở đẩy mạnh các hoạt động khuyến học, khuyếntài,, từng bước xây dựng một xã hội học tập

*Hội nạn nhân chất độc da cam thành phố:

Chiến tranh đi qua hơn 1/3 thế kỷ, nhưng di chứng của cuộc chiến tranhvẫn để lại biết bao đau thương, biết bao con người đang sống trong bệnh tật bởiảnh hưởng của chất độc da cam/dioxin

Trang 22

Hội có nhiệm vụ đi vận động những tấm lòng hảo tâm, chăm lo cho nạnnhân chất độc da cam/dioxin, xây nhà tình thương để trợ cấp cho các gia đình,

có nạn nhân chất độc da cam

Kêu gọi cộng đồng chung tay hỗ trợ các nạn nhân chất độc da cam/dioxin

về vật chất, tinh thần giúp họ vượt lên số phận, hoà nhập cộng đồng

* Hội cựu Thanh niên xung phong thành phố:

Nhiệm vụ của Hội cựu TNXP thành phố

- Động viên, giúp đỡ hội viên phấn đấu vượt lên mọi hoạt cảnh khó khăn

để có cuộc sống khoẻ, sống vui, sống có ích cho bản thân, cho gia đình, xã hội;giúp nhau xoá đói giảm nghèo, làm giàu chính đáng; đấu tranh phòng chống các

tệ nạn xã hội và hành vi vi phạm pháp luật, góp phần bảo vệ an ninh, chính trị,trật tự an toàn xã hội

- Vận động cựu TNXP đóng góp sức lực, trí tuệ, kinh nghiệm,tham giacác phong trào thi đua yêu nước, góp phần thực hiện các mục tiêu phát triểnkinh tế xã hội

- Đề xuất, kiến nghị và tham gia với các cơ quan Nhà nước có thẩm quyềngiải quyết các chế độ chính sách đối với cựu TNXP

- Phối hợp với Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tiến hành cáchoạt động giáo dục truyền thống cách mậng, truyền thống của lực lượng TNXPđối với thanh niên thiếu niên

Quyền hạn của Hội

- Bảo vệ quyền lợi hợp pháp của tổ chức Hội, hội viên

- Tham gia ý kiến vào các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đếncựu TNXP; đề đạt tâm tư nguyện vọng của cựu TNXP đến cơ quan Đảng, Nhànước, UB MTTQ Việt Nam và các tổ chức khác có liên quan

- Hội được gây quỹ trên cơ sở hội phí của hội viên và các nguồn thu từhạot động khác theo quy định của pháp luật

- Được thành lập các tổ chức theo quy định của pháp luật

* Hội người mù thành phố:

- Hội hoạt động trong lĩnh vực nhân đạo, từ thiện nhằm giúp đỡ người mù

về văn hóa, giáo dục, lao động, sản xuất, vay vốn, tạo việc làm, phục hồi chứcnăng, vươn lên trong cuộc sống

- Hội hoạt động theo Điều lệ của Hội và uân thủ Điều lệ Hội trung ương,chấp hành theo luật pháp hiện hành của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam

+ Nhiệm vụ của Hộ (Quy định tại Điều 4-Điều lệ Hội)

- Giáo dục, động viên người mù không ngừng học tập nâng cao lòng yêunước, yêu chủ nghĩa xã hội

Trang 23

- Tuyên truyền Điều lệ và các hoạt động của Hội, phát triển tổ chức, pháttriển hội viên.

- Động viên người mù phát huy tinh thần đồng tật, đoàn kết, thương yêu,chăm lo, giúp đỡ nhau về tinh thần và vật chất, phấn đấu vươn lên hoà nhập vàocuộc sống gia đình và xã hội

-Tổ chức, tạo điều kiện phục hồi chức năng, dạy chữ, dạy nghề, quản lýcác cơ sở sự nghiệp, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cho Hội

- Tích cực phối hợp, đề xuất với cơ quan quản lý Nhà nước có thẩmquyền ở địa phương thực hiện các chính sách, chế đọ cần thiết cho người mù và

tổ chức Hội

- Mở rộng, tăng cường tình đoàn kết hữu nghị với các tổ chức người mù

và kém mắt, các tổ chức nhân đạo, từ thiện củ Hội, phù hợp với luật pháp ViệtNam

- Xây dựng kế hoạch, dự án thu hút nguồn tài trợ của các tổ chức phiChính phủ nước ngoài đóng góp cho các chương trình nhân đạo của Hội, phùhợp với pháp luật Việt Nam

- Cùng với các tổ chức xã hội khác, tích cực đấu tranh, bảo vệ hoà bình,đẩy lùi các tệ nạn xã hội, ngăn ngừa các tai nạn, bảo đảm an toàn lao động đểphòng, chống mù loà

*Hội luật gia thành phố:

Ninh Bình trong những năm qua, các cấp uỷ Đảng, chính quyền tỉnh đãtập chung lãnh đạo, chỉ đạo đối với công tác của Hội luật gia và đạt được một sốkết quả nhất định, góp phần tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, giữvững an ninh,chính trị, trật tự an toàn xã hội và tăng cường pháp chế xã hội chủnghĩa

Hội luật gia thành phố đã và đang phat huy tốt vai trò, chứcnăng, nhiệm vụ của tổ chức chính trị- xã hội – nghề nghiệp tham giatích cực xây dựng các văn kiện quan trọng của Đảng, nhiều dự thảoNghị định của Chính phủ, tham gia góp ý kiến xây dựng các dự ánLuật sửa đổi của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội và các văn bản quyphạm pháp luật do HĐND và UBND tỉnh tổ chức Lấy ý kiến thamgia các Luật gia, tham vấn cho Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh vào 29

dự án luật, góp phần xây dựng hoàn thiện các dự án Luật

* Hội cựu giáo chức thành phố:

- Trong nhiệm kỳ 2006-2012, Hội cựu giáo chức thành phố đã khôngngừng củng có và phát triển Hiện nay các phường, xã đã có Hội cựu giáo chứcvới gần 700 hội viên Các hội viện hội cựu giáo chức đã phát huy tiềm năng, trítuệ phát triển sự nghiệp giáo dục – đào tạo đại phương thông qua các hoạt độngxây dựng và giữ vững mối quan hệ gắn bó với nghành giáo dục và các nhà

Trang 24

trường, tích cực tham gia các cuộc vận động lớn của nghành giáo dục như “Haikhông”, xây dựng nhà trường thân thiện, học sinh tích cực Các cựu giáo chứctích cự tham gia các hoạt động chính trị - xã hội của địa phương, gương mẫuchấp hành chính sách, pháp luật.

- Trong nhiệm kỳ 2011-2015, Hội cựu giáo chức thành phố đã đề ra một

số nhiệm vụ cụ thể nhằm xây dựng, phát triển Hội ngày càng vững mạnh; củng

cố, xây dựng đội ngũ cán bộ Hội nhiệt tình, trách nhiệm, năng động, sáng tạo;duy trì tốt phong trào thi đua “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ ChíMinh” gắn với việc thực hiện nhiệm vụ xây dựng gia đình cựu giáo chức 04 tốt,lãnh đạo các cấp Hội chủ động tham mưu đề xuất với cấp uỷ, chính quyền quantâm, chăm lo, phát triển sự nghiệp giáo dục địa phương; giữ vững mối quan hệgắn bó với nghành giáo dục – đào tạo, các nhà trường, tranh thủ sự ủng hộ củacác cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp để tạo nguồn lực phát triển Hội, xây dựngquỹ “ Ấm tình đồng nghiệp” để chăm lo cho đời sống hội viên

* Ban chỉ huy quân sự thành phố:

Ban chỉ huy quân sự thành phố có chức năng, nhiệm vụ, quyềnhạn: Tham mưu cho ban cán sự Đảng, Viện trưởng Viện kiểm sátnhân dân tối cao lãnh đạo, chỉ đạo về công tác giáo dục quốc phòngtoàn dân cho cán bộ, công chức, viên chức và người lao động thuộcnghành Kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân tối cao Thammưu cho Ban cán sự Đảng, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tốicao về kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với tăngcường quốc phòng – an ninh; thârm định các kế hoạch, quy hoạch và

dự án phát triển kinh tế liên quan đến quốc phòng, an ninh theo quyđịnh của pháp luật; thực hiện phòng thủ dân sự và các nhiệm vụđộng viên quốc phòng ở nghành Kiểm sát nhân dân theo chỉ tiêu củaNhà nước giao; phối hợp với Bộ quốc phòng, các Bộ, nghành liênquan xây dựng nền quốc phòng toàn dân, xây dựng cơ quan, đơn vị

cơ quan, đơn vị cơ sở vững mạnh toàn diện

*Ban đại diện Hội người cao tuổi thành phố:

+ Nhiệm vụ:

- Giúp Chủ tịch UB MTTQ Việt Nam thành phố xây dựng chủ trương,chính sách, chương trình, kế hoạch chăm sócvà phát huy vai trò cua người caotuổi

- Giúp Chủ tịch UB MTTQ Việt Nam thành phố chỉ đạo, đôn đốc, kiểmtra và đánh giá hoạt động của Sở, ban, nghành, địa phương trong việc triển khaithực hiện chính sách, pháp luật của Nhà nước đối với công tác chăm sóc và pháthuy vai trò của người cao tuổi

Trang 25

- Giúp Chủ tịch UB MTTQ Việt Nam thành phố tổ chức phối hợp giữa Sở

- nghành, địa phương, các đoàn thể trong việc tuyên truyền, phổ biến và vậnđộng nhân dân thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhànước đối với người cao tuổi

- Tổng hợp và định kỳ báo cáo Chủ tịch UB MTTQ Việt Nam thành phốNinh Bình về tình hình thực hiện công tác chăm sóc và phát huy vai trò củangười cao tuổi

+ Cơ quan thường trực ban công tác có nhiệm vụ

- Xây dựng nội dung, kế hoạch hoạt động hang năm của Ban trên cơ sởtổng hợp kế hoạch các Sở, ban nghành và các đoàn thể

- Chuẩn bị nội dung và tổ chức các buổi họp định kỳ của Ban công tác; bốtrí thời gian, địa điểm, gửi giấy mời họp cho các thành viên các cơ quan, đơn vị

* Ban đại diện phật giáo thành phố:

Tổ chức triển khai thựuc hiện các hoạt động Phật sự trọng yếu phải dựatrên cơ sở các Nghị quyết, chương trình hoạt động của Trung ương Giáo hội vàcủa Ban trị sự hoạch định

Đôn đốc, kiểm tra các hoạt động Phật sự của thành viên Ban trị sự, BanĐại thành phố Phật giáo thuộc Tỉnh và hoạt động Phật sự của các Ban chuyênmôn thuộc Tỉnh, Thành hội phật giáo

Phê chuẩn thành phần nhân sự Ban Đại diện thành phố hội phậtgiáo thuộc tỉnh; Quyết định thuyên chuyển sinh hoạt Phật sự, bổnhiệm Trụ trì các cơ sở của Giáo hội

Báo cáo sơ kết công tác 6 tháng đầu năm và báo cáo Tổng kếtcuối năm vào thượng tuần tháng 7 và 12 hàng năm theo đúng thờigian đã quy định

* Câu lạc bộ những người đã sống, học tập và lao động tại Đức đang sinh sống tại Ninh Bình:

Cộng đồng người Việt Nam đang sinh sống tại nước ngoài phát triển nhanh về số lượng

và ngày càng đa dạng về thành phần Bên cạnh những người đã xa Tổ quốc lâu năm, hàng nămlại có thêm hàng chục người Việt Nam đi đoàn tụ gia đình, học tập, lao động, làm ăn, kinh doanh

ở nước ngoài; số lượng người Việt Nam kết hôn với người nước ngoài hiện nay lên tới hơn

Trang 26

100.000 người Bên cạnh những ngwoif từ trong nước đi ra, đã có thế hệ thứ hai, thứ ba các thanhthiếu niên gốc Việt sinh ra ở nước ngoài.

Dù sống xa đất nước, đa số đồng bào có tinh thần yêu nước, tựtôn dân tộc, có ý thứuc giữ gìn truyền thống, bản sắc văn hoá vàluôn luôn hướng về Tổ quốc

Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài có chính sách động viên và tạo điều kiện chongười Việt Nam ở nước ngoài hướng về quê hương tham gia xây dựng, phát triển Đất nước.Khuyến khích đồng bào đầu tư về trong nước, có chính sách thu hút phát huy sự đóng góp tríthức Việt kiều Vận động đồng bào chấp hành tốt pháp luật ở các nước sở tại, đồng thời có biện

pháp tích cực bảo vệ quyền lợi hợp pháp của đồng bào Làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền

về tình hình trong nước và các chủ trương, chính sách khen thưởng người Việt Nam ở nướcngoài có nhiều thành tích đóng góp cho Tổ quốc

*Tiểu kết:

Trong Chương 1 tôi đã trình bày một số vấn đề lý luận về công tác vănthư, đã khai thác được chức năng, vị trí và vai trò của công tác văn thư Đồngthời tôi cũng đã trình bày khái quát về lịch sử hình thành, cơ cấu tổ chức, chứcnăng, nhiệm vụ của UB MTTQ Việt Nam thành phố Ninh Bình

Những vấn đề đã tìm hiểu trong Chương 1 làm cơ sở cho tôi triển khaiChương 2 một cách hiệu quả hơn

Trang 27

Chương 2:

THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ CỦA ỦY BAN MẶT TRẬN

TỔ QUỐC VIỆT NAM THÀNH PHỐ NINH BÌNH

Công tác văn thư của UB MTTQ Việt Nam thành phố Ninh Bình

- Công tác văn thư là toàn bộ công việc có liên quan đến việc soạn thảo,ban hành văn bản, tổ chức quản lý văn bản, tổ chức và sử dụng con dấu trongcác cơ quan nên có vai trò rất quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động,quản lý và điều hành cảu các cơ quan Trong cơ cấu tổ chức của văn phòng UBMTTQ Việt Nam thành phố Ninh Bình nói riêng và UB MTTQ Việt Nam TỉnhNinh Bình nói chung, bộ phận Văn thư là bộ phận quan trọng là đầu mối cungcấp thông tin cho mọi hoạt động của cơ quan

- Công tác văn thư của UB MTTQ Việt Nam thành phố Ninh Bình được

tổ chức theo hình thức văn thư tập chung, có nghĩa là mọi văn bản, giấy tờ hìnhthành trong hoạt động của cơ quan đều tập chung vào một đầu mối giúp cho việctra tìm văn bản, tài liệu được thuận tiện, dễ dàng hơn, việc kiểm tra chất lượng

và quy trách nhiệm cũng dễ dàng hơn

Năm 2015, UB MTTQ Việt Nam thành phố Ninh Bình đã phát hành ra

2018 văn bản đi và tiếp nhận, xử lý 2366 văn bản đến Việc Tổ chức quản lý,giải quyết văn bản đi-đến của UB MTTQ Việt Nam thành phố Ninh Bình đượcthực hiện phối kết hợp cả hai phương pháp: truyền thống bằng sổ sách vàphương pháp tin học hóa Tuy nhiên trong đề tài này tôi chủ yếu đề cập đến sổsách truyền thống và bước đầu tin học hoá một số khâu tiếp nhận và chuyển giaovăn bản đến

2.1 Công tác tiếp nhận và xử lý văn bản đến

Văn bản đến của UB MTTQ Việt Nam thành phố Ninh Bình rất đa dạng

và đến tự nhiều hình thức khác nhau Vì vậy quản lý và giải quyết văn bản đến

có vai trò đặc biệt quan trọng, việc thực hiện đúng ngay từ khâu đầu tiên gópphần nâng cao hiệu quả công việc, nắm được ý nghĩa quan trọng đó, cán bộ vănthư UB MTTQ Việt Nam thành phố Ninh Bình đã tiến hành các khâu nghiệp vụtheo đúng quy định của Nhà nước

2.1.1 Tiếp nhận, kiểm tra, phân loại, bóc bì văn bản đến

* Tiếp nhận và kiểm tra văn bản đến

- Theo Công văn số 425/VTLTNN-NVTW ngày 18/7/2005, tất cả các vănbản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính và văn bản chuyên nghành (kể cả

Trang 28

bản fax, văn bản truyền qua mạng…) và các loại đơn, thư gửi đến cơ quan, tổchức được gọi chung là văn bản đến.

- Về nguyên tắc, tất cả các văn bản đến đều phải tập trung tại văn thư cơquan, khi tiếp nhận cán bộ văn thư kiểm tra sơ bộ về số lượng văn bản, tìnhtrạng bì văn bản, nơi nhận, dấu niêm phong (nếu có) Đặc biệt bao giờ tiếp nhậnvăn bản đến cán bộ văn thư đều kiểm tra địa chỉ bên ngoài bì, nếu đúng địa chỉcủa cơ quan mình thì ký nhận vào giấy biên nhận của nhân viên bưu điện, nếukhông đúng thì gửi trả lại cho nhân viên bưu điện hoặc nhân viên đưa văn bảnđến

- Trường hợp bì văn bản bị rách, bị bóc hoặc thiếu mất bì thì cán bộ vănthư lập biên bản và yêu cầu người đưa văn bản ký xác nhận về tình trạng vănbản Sau đó trình thủ trưởng để xin ý kiến chỉ đạo giải quyết

* Phân loại văn bản đến

Sau khi tiếp nhận bì văn bản đến thì cán bộ văn thư tiến hành phân loại,văn bản đến của UB MTTQ Việt Nam thành phố Ninh Bình được phân loạithành 03 loại:

+ Loại văn bản gửi chung cho cơ quan;

+ Loại văn bản gửi đích danh, các phòng ban trong cơ quan;

+ Loại sách báo

* Bóc bì văn bản đến

Bóc bì văn bản đến là công việc được thực hiện sau khi đã tiếp nhận,kiểm tra, phân loại văn bản vì văn bản đến rất đa dạng và phong phú nên khi bóc

bì phải thực hiện như sau:

- Đối với văn bản có dấu hiệu “Khẩn” thì tiến hành bóc bì trước đểchuyển giao giải quyết kịp thời Bóc xong đối chiếu ngày tháng văn bản đến vàngày tháng ngoài bì xem có khớp nhau không, nếu không phù hợp theo dấu củabưu điện quá muộn so với thời gian trên văn bản giữ nguyên bì và trình lênngười có thẩm quyền giải quyết;

- Văn thư chỉ bóc bì đối với những văn bản gửi chung cho cơ quan, đốivới những văn bản gửi riêng cho các phòng ban, hoặc đích danh thì không đượcbóc bì mà chuyển đến nơi nhận ghi trên bì văn bản;

- Khi bóc bì luôn cẩn trọng để đảm bảo văn bản không bị rách, mất chữcủa văn bản;

- Đối chiếu số, ký hiệu ghi ngoài bì với số, ký hiệu của văn bản trong bì;trường hợp phát hiện sai sót, cần thông báo cho nơi gửi để giải quyết;

- Khi tiếp nhận văn bản trường hợp văn bản có kèm theo phiếu gửi thì saukhi tiếp nhận phải đóng dấu vào phiếu gửi, chuyển trả lại cho cơ quan gửi đểtheo dõi;

Ngày đăng: 20/09/2016, 20:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w