1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo về Bộ luật Hồng Đức

60 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 332,21 KB

Nội dung

Trường Đại học Kinh tế - Luật Môn Lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam    Đề tài: Đánh giá tổng quan Bộ luật Hồng Đức Nhóm SVTH: Nhóm 1A TP.HCM, ngày 21 tháng năm 2016 Danh sách nhóm Số thứ tự Họ tên MSSV Bùi Thị Kim Hằng K135011181 Lý Đắc Tiếng K135011248 Đỗ Thành Trung K135011271 Phan Thị Yến Nhi K135021356 Bùi Ngọc Trâm K135021403 Chu Ngọc Vinh K135021427 MỤC LỤC Đánh giá tổng quan Bộ luật Hồng Đức Nhóm 1A PHẦN MỞ ĐẦU Từ xưa, cổ nhân nói: “Lịch sử thầy dạy sống”, “ việc xưa không hiểu biết, lấy mà ngẫm xét việc nay” Trong công đổi đất nước, xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền Việt Nam, bên cạnh công việc tìm hiểu, rút kinh nghiệm từ mô hình tiên tiến nước giới, cần trở nguồn gốc văn minh Việt Nam để nhìn thấy kinh nghiệm thành công,thất bại tiền nhân thông qua định chế trị- Nhà nước pháp quyền thời kỳ đất nước Có thể coi kỷ XV thời điểm có ý nghĩa bước ngoặt, đánh dấu chuyển biến lón đời sống pháp luật Việt Nam Hệ thống pháp luật tương đối hoàn chỉnh tạo nên sức mạnh kỷ cương cho nước Đại Việt thời Lê Sơ- quốc gia mà nhiều nhà nghiên cứu nước cho hùng mạnh Đông Nam Á kỷ XV Bộ luật Hồng Đức biên soạn ban bố triều Lê Thash Tông niên hiệu Hồng Đức (1470-1479) vào thời kỳ cực thịnh triều Lê Bộ luật trình bày thành điều khoản theo cách thức phân loại thời mô theo luật nhà Đường- Trung Quốc , nội dung quy định Bộ Luật Hồng Đức có nhiều nét đặc sắc tiến khiến cho nhiều học giả phương Tây phải ý khâm phục Dưới khái quát quát chung luật Hồng Đức để chứng tỏ nhận định Trang / 60 Đánh giá tổng quan Bộ luật Hồng Đức Nhóm 1A PHẦN NỘI DUNG A Khái quát chung Bộ luật Hồng Đức A.I Một số nét Lê Thánh Tông Vua Lê Thánh Tông tên thật Lê Tư Thành,(còn có tên khác Lê Hậu) hiệu Thiên Nam động chủ, thứ tư vua Lê Thái Tông, mẹ bà Ngô Thị Ngọc Dao Ông sinh ngày 20 tháng năm Nhâm Tuất (1442) nhà ông ngoại khu đất chùa Huy Văn, Khâm Thiên, Hà Nội ngày Tên tuổi nghiệp vua Lê Thánh Tông gắn chặt với giai đoạn phát triển cường thịnh đất nước Sách “Các triều đại Việt Nam” tác giả Quỳnh Cư- Đỗ Đức Hùng đánh giá ông:“là ông vua gần lâu lịch sử Việt Nam(38 năm) Nhưng điều đáng nhớ ông lâu mà đóng góp triều vua vào đời sống mặt quốc gia Đại Việt cường thịnh thời đó” Thời trẻ, Lê Thánh Tông với thiên tư thông minh chăm học hành thể người có chí khí lớn Việc lên vua Lê Thánh Tông sử sách ghi chép lại rõ Khi Lê Nghi Dân- ông vua cướp Trang / 60 Đánh giá tổng quan Bộ luật Hồng Đức Nhóm 1A bị lật đổ, vị quan đại thần triều, đứng đầu Nguyễn Xí, nhận định Lê Tư Thành, thiên tư sáng suốt, hùng tài đại lược thật xứng đáng làm vua Họ đem xe kiệu đến đón vua cung riêng (gọi cung Gia Đế) Lê Thánh Tông lên làm vua năm 1460, hai lần đổi niên hiệu: Quang Thuận (1460-1469) Hồng Đức (1470-1497) Trong gần 40 năm làm vua, ông đưa triều Lê phát triển tới đỉnh cao mặt: trị, xã hội, kinh tế, an ninh quốc phòng, văn hóa… A.II Một số nét Bộ luật Hồng Đức A.II.1 Hoàn cảnh đời Bộ luật hồng đức A.II.1.1 Một vài nét bối cảnh lịch sử A.II.1.1.1 Về Chính trị Năm 1428, Lê lợi lên đánh dấu việc chấm dứt giai đoạn chiến tranh chuyển sang thời kì hòa bình lâu dài dân tộc Kinh nghiệm thời kì chiến tranh lớn chưa thực đủ để đưa đất nước vào đường thái bính, thịnh trị Ngay từ thời Lê Thái Tổ, tình trạng quan lại cậy công thần để kéo bè kết đảng trục lợi riêng lấn át nhà vua tượng phổ biến Ở giai đoạn đầu Vua Lê Thái Tổ với uy tín vị lãnh tụ kháng chiến khống chế đội ngũ công thần Điều hành tốt công việc triều Nhưng sau nhà vua cụng mắc phải nhiều sai lầm khiến mâu thuẫn cung đình ngày căng thẳng, đồng thời gây bất bình lớn từ phía dân chúng Hành vi giết hại số cộng thần Trần Nguyên Hãn, Phạm văn xảo bắt giam Nguyễn trãi đẩy nhà vua phải đối diện với bất hợp tác quần thần cụng quần chúng Những nhân tố âm ỉ cháy cung đình nhà Lê Đến năm 1433 Lê Thái Tổ Thái tử Lê Nguyên Long lên nối lấy niên hiệu Lê Thái Tông Đại tư đồ Lê Sát, Tư Khấu Đô tổng quản Lê Ngân phụ chính.Với thời gian Lê Sát, Lê Ngân mắc tội chuyên quyền, làm trái đạo bị tội giết Lê Thái Tông trực tiếp nắm quyền Năm 1442 Lê Thái Tông mất, thái tử Bang Cơ tuổi lên (tức vua Lê Nhân Tông) Tuyên từ Thái hậu Nguyễn Thị Anh nhiếp chính, triều đình rơi vào cảnh lục đục, nhiều công thần bị giết hại, đám quan triều tham ô hối lộ … Sau 11 năm, Nhân Tông nắm thực quyền, cố gắng vãn hồi tình hình xảy biến năm 1459 Lê Nghi Dân cầm đầu Mẹ Nhân Tông bị giết Lê Nghi Dân tự lập lên làm vua Tám tháng sau, Nguyễn Xí Đinh Liệt… số công thần thời lam sơn binh phế truất Nghi Dân, Trang / 60 Đánh giá tổng quan Bộ luật Hồng Đức Nhóm 1A Đưa hoàng tử Tư Thành lên (Tức Vua Lê Thánh Tông) Vua Lê Thánh Tông lên lúc triều hỗn loạn Sự phế lập hoàng đế biểu rõ nét cho xung đột quyền lục gay gắt chốn cung đình Điều gây cản trở lớn cho công tái thiết xây dựng đất nước nhiều phương diện, đe dọa đến tồn Triều Lê A.II.1.1.2 Về Xã Hội Thời Lê Sơ, xã hội chia thành hai giai cấp địa chủ nông dân, có tầng lớp thợ thủ công, thương nhận nô tì Giai cấp địa chủ phong kiến gồm địa chủ - quan lại giữ trọng trách máy thống trị, đứng đầu vua đại chủ bình dân vừa vả nhỏ.Giai cấp địa chủ phong kiến thời Lê sơ làm giàu nhờ phần dựa vào việc bóc lột địa tô phần lớn dựa vào bóc lột thuế thông qua nhà nước Chính quyền lợi giai cấp địa chủ gắn lền với quyền lợi nhà nước phong kiến Giai cấp nông dân có số lượng đông đảo xã hội Lê sơ Họ lực lượng sản xuất tai cải vật chất nuôi sống xã hội, Điều kiện đảm bảo cho phát triển phồn vinh đất nước Chính họ nhà nước phong kiến quan tâm bảo vệ Do Chính sách độc tôn Nho Giáo triều Lê sơ dẫn đến thực trạng tầng lớp Nho sĩ ngày phát triển đông đảo chiếm vị trí quan góp phần tạo nên diện mạo cho xã hội Lê sơ A.II.1.1.3 Về Kinh Tế Hòa bình lập lại, nhà nước lê sơ có Điều kiện nắm tay số ruộng đất lớn quan chức nhà quyền tiền triều, ngụy quan dân li tán… Và yêu cầu lúc đặt nhà nước phải có biện pháp nhằm khôi phục kinh tế nông nghiệp bị tàn phá chiến tranh Với tình hình Chính trị kinh tế - xã hội nói bối cảnh cho gia tăng vai trò pháp luật Các vua nhà lê sơ xác định cần phải sử dụng pháp luật công cụ hữu hiệu quản lí kinh tế -xã hội nhằm trì trật tự, kỉ cương củng cố CĐPK tập quyền quan liêu, bảo đảm quyền lợi giai cấp thống trị Trang / 60 Đánh giá tổng quan Bộ luật Hồng Đức Nhóm 1A A.II.1.2 Quá trình xây dựng ban hành BLHĐ Sự phát triển cao độ chế độ phong kiến tập quyền thời Lê sơ đề nhiều yêu cầu pháp luật hoàn chỉnh để cố định trật tự xã hội có lợi cho giai cấp thống trị, để bảo vệ bênh vực chuyên giai cấp phong kiến Trong hoàn cảnh lịch sử ấy, BLHĐ (tức Luật Hồng Đức) đời nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển sang giai đoạn chế độ phong kiến Việt Nam Ngay sau lên vua, năm 1428, Lê Lợi với đại thần bàn định số luật lệ kiện tụng, phân chia ruộng đất thôn xã Những thứ hình phạt, lễ ân giảm Luật Hồng Đức (49 Điều thuộc chương Danh lệ) phần lớn quy định thời Lê Thái Tổ Ba mươi hai Điều luật chương Điền sản để pháp chế hóa thể lệ quân điền quy định chặt chẽ năm Thuận Thiên (1428-1433) thực suốt thời Lê sơ Tuy bước đầu xây dựng, nên luật pháp thời Thái Tổ có nhiều thiếu sót phương diện tư hữu tài sản Những thiếu sót triều vua sau bổ sung thêm Trong thời Thái Tông (1434-1442), số nguyên tắc xét xử vụ kiện cáo số Điều luật nghiêm cấm nạn hối lộ, hành động giao thiệp với nước xây dựng thêm Đến năm 1449, Nhân Tông ban hành 14 Điều luật khẳng định bảo vệ quyền tư hữu ruộng đất, quy định nguyên tắc xét xử hành động xâm phạm đến quyền tư hữu ruộng đất Theo nhà sử học Phan Huy Chú “từ sau vụ tranh kiện phân chia tài sản dân gian có tiêu chuẩn” (Hình luật chí Lịch triều hiến chương loại chí) Sang thời Thánh Tông, triều đình liên tiếp ban bố nhiều Điều lệ kế thừa hương hỏa, việc bảo vệ tôn ty trật tự đạo đức phong kiến, việc trấn áp hành vi chống đối hay làm nguy hại đến địa vị thống trị giai cấp phong kiến Hai luật Hồng Đức Thiện Chính Thư Thiên Nam Dư Hạ Tập ghi chép lại nhiều Điều luật ban bố thi hành thời Thánh Tông, theo thứ tự năm Riêng luật Thiên Nam Dư Hạ Tập, ghi lại 40 Điều luật thi hành năm Quang Thuận (1460-1469) 61 Điều năm Hồng Đức (1470-1497) Trang / 60 Đánh giá tổng quan Bộ luật Hồng Đức Nhóm 1A Năm 1483, vua Thánh Tông sai triều thần sưu tập tất Điều luật, pháp lệnh ban bố thi hành triều vua thời Lê Sơ, san định lại, xây dựng thành pháp điển hoàn chỉnh Đó BLHĐ, mà người ta thường gọi Luật Hồng Đức, để đề cao vai trị xây dựng vua Lê Thánh Tông Thực luật vua Lê Thánh Tông sáng tạo ra, xây dựng riêng năm Hồng Đức (1470-1497), mà sản phẩm thời kỳ phát triển cực thịnh chế độ phong kiến tập quyền Việt Nam, thời Lê Sơ Công lao triều vua Lê Thánh Tông san định luật lệ triều vua trước để hoàn thành bước xây dựng pháp điển A.II.2 Cấu trúc nội dung Bộ Luật Hồng Đức Bộ luật Hồng Đức gồm phần : Bản phụ lục tang chế (các công cụ để thực hình phạt) Quy định đồ hình cụ (các công cụ để thực hình phạt) Nội dung luật, gồm 722 Điều (được thiết kế 16 chương thuộc quyển) Mỗi chương có đối tượng Điều chỉnh khác khác thể bảo vệ pháp luật cụng khác Cụ thể sau : Quyển :gồm chương với 96 Điều Chương Danh Lệ (Chương tên gọi luật lệ) có 49 Điều quy định chung tội phạm hình phạt Những quy định làm cho việc định tội áp dụng hình phạt Chương Cấm Vệ (bảo vệ, canh giữ cấm cung) gồm 47 Điều chủ yếu quy định việc bảo vệ cung cấm, hoàng thành nơi nhà vua, hoàng tộc quan đại thần sinh sống, làm việc; đồng thời liệt kê tội phạm liên quan đến cấm vệ Đây lại tội phạm liên quan ảnh hưởng trực tiếp đến cai trị quyền lực giai cấp thống trị phong kiến nên xếp chương đầu luật Quyển 2: gồm chương với 187 Điều Chương Chức Chế(hay gọi vi chế) gồm 144 Điều quy định quan chế (tức vấn đề công chức,công cụ…)và hành vi phạm tội liên quan Trang / 60 Đánh giá tổng quan Bộ luật Hồng Đức Nhóm 1A Chương Quân Chính gồm 43 Điều chủ yếu quy định quân loại tội phạm quân Quyển 3:có chương, 127 Điều Chương Hộ Hôn gồm 58 Điều, qui định Điều kiện, thủ tục kết hôn, ly hôn; quyền nghĩa vụ nhóm thành viên gia đình; đồng thời loại tội phạm hôn nhân – gia đình Chương 2, (Chương điền sản) gồm 32 Điều, đề cập đến vấn đề tài sản (chủ yếu ruộng đất)trong hôn nhân gia đình Chương 4, (tăng bổ luật hương hỏa) gồm 27 Điều sửa đổi, bổ sung số nội dung chương chương thừa kế hương hỏa di sản ruộng đất Chương (Chương Thông Gian) có 10 Điều qui định hành vi gian dâm, vi phạm chế độ hôn nhân đời sống vợ chồng Quyển 4: có chương, 104 Điều Chương Đạo Tặc có 54 Điều quy định hành vi cướp của, giết người, xâm hại an ninh quốc gia Chương Đấu Tụng có 50 Điều quy định hành vi đánh nhau, lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người khác Quyển 5: có chương, 140 Điều Chương Trá Ngụy (tức hành vi gian dối) có 38 Điều quy định hành vi gian dối, lừa đảo lĩnh vực dân giả mạo loại văn khế,văn tự để chiếm đoạt tài sản người khác, làm hang giả, cân đo gian dối mua bán; giả mạo giấy tờ, văn tự nhà vua hay quan lại Chương Tạp Luật có 92 Điều quy định hành vi nguy hiểm khác cho xã hội, ảnh hưởng đến trật tự chung mà chưa quy định chương khác : hành vi phạm pháp mua bán, xây dựng, giao thông, giết mổ gia súc, gia cầm… tranh chấp khác Quyển 6:có chương, 78 Điều Trang 10 / 60 Đánh giá tổng quan Bộ luật Hồng Đức Nhóm 1A người Việt nam, từ thủa lọt lòng giáo dục ứng xử theo nguyên tắc hiếu - kính, gia đình phải kính trọng, hiếu thuận với ông bà, cha mẹ, biết “kính nhường dưới”, người Việt quan niệm “hiếu nhân cách người, gốc nhân luân, giá trị xã hội cao quí” Đây đặc điểm đặc sắc Bộ luật Hồng Đức, thể rõ ưu đạo đức, trường hợp có xung đột pháp luật đạo đức đạo đức coi gốc để Điều chỉnh hành vi người Bộ luật Hồng Đức qui định thất xuất (bảy trường hợp người chồng phép bỏ vợ), mà người vợ dễ mắc phải Cũng luật nhà làm luật qui định trường hợp đặc biệt (tam bất khứ) buộc người chồng không phép bỏ vợ: Đã để tang nhà chồng năm; Trước lấy chồng nghèo, sau trở nên giàu có; Trước lập gia đình có họ hàng thân thích sau không bà để trở Về mặt kĩ thuật lập pháp, hai Điều luật tưởng chừng xa nhau, với Điều luật qui định “tam bất khứ” nhà làm luật hoàn thành xuất sắc việc bảo vệ ổn định gia đình, bảo vệ chế độ tông pháp, hạn chế việc phá vỡ trật tự gia đình Nho giáo mà lưu giữ giá trị đạo đức gia đình, giá trị đạo đức Nho giáo C.III.1.3 Sự kết hợp Lễ Hình đặc trưng bật Bộ luật Hồng Đức Bộ luật Hồng Đức luật tổng hợp bao gồm nhiều lĩnh vực pháp luật khác Nhà làm luật thời kỳ chưa có ý thức phân chia thành ngành luật cụ thể theo cách phân loại tư pháp lý đại, Điều luật Điều chỉnh chủ yếu thể dạng luật hình Điều chỉnh lĩnh vực pháp luật (nói GS Vũ Văn Mẫu Bộ luật Hồng Đức luật mang “tính hàm hỗn” Quốc Triều Hình Luật đời sở đạo Nho, nên qui định Quốc Triều Hình Luật thể tiếp thu quan điểm lễ giáo phong kiến, phù hợp với hình phạt qui định luật Khổng Tử khẳng định Lễ phạm trù văn hoá, có sau tính người qui định Vì Lễ trước hết hiểu nghi lễ, qui phạm đạo đức qui định quan hệ người với người theo trật tự danh vị xã hội chặt chẽ thời nhà Chu Lễ xem lẽ phải, bổn phận mà người có nghĩa vụ phải tuân theo Ví việc hiếu thảo với cha mẹ, việc hoà thuận anh em, việc thuỷ chung chồng vợ, việc tín nghĩa bạn bè, cao Lễ hiểu kỉ cương phép nước, trật tự xã Trang 46 / 60 Đánh giá tổng quan Bộ luật Hồng Đức Nhóm 1A hội qui định hành vi người “Nhờ có Lễ mà người có sở bền vững để tiết chế nhân tình, thực nhân nghĩa đời Nhờ có Lễ, người tự nuôi dưỡng tính tình thành tập quán, thói quen đạo đức truyền thống“ Tiếp thu quan điểm Lễ Nho giáo, nhà làm luật triều Lê đưa qui định hình phạt chặt chẽ nhằm bảo vệ lễ giáo phong kiến Trong gia đình, hành vi vi phạm đạo lý Nho giáo bị qui định phải chịu hình phạt theo hệ thống hình phạt ngũ hình Điều 1, hình phạt từ nhẹ đến nặng như: Suy, trượng, đồ, lưu, tử Để cho giáo lý đạo Nho người tuân theo cách triệt để, nhà làm luật dùng đến hình phạt nặng để trừng trị hành vi trái với đạo lý Nho giáo Việc qui định chặt chẽ lễ nghi gia đình, xã hội trừng phạt nghiêm khắc người xâm hại lễ nghi Bộ luật Hồng Đức thể kết hợp chặt chẽ Lễ Hình Qua đó, Bộ luật bảo vệ giá trị đạo đức truyền thống dân tộc lòng hiếu thảo, tôn kính ông bà, cha mẹ cháu; hoà thuận chung thuỷ vợ chồng; kính nhường hoà thuận anh chị em, truyền thống tôn sư trọng đạo Đồng thời qui định nghiêm khắc áp dụng vi phạm lễ nghi gia đình Bộ luật Hồng Đức có tác động lớn đến tự Điều chỉnh hành vi gia đình khiến họ sớm có ý thức nghĩa vụ, trách nhiệm với thân làm tròn bổn phận vị trí cụ thể với gia đình Như vậy, luật hỗ trợ đắc lực cho giáo dục đạo đức gia đình, xã hội, dùng pháp luật để xây dựng, củng cố chuẩn mực giá trị đạo đức truyền thống C.III.1.4 Bộ luật Hồng Đức quan tâm đến lợi ích người việc Điều chỉnh quan hệ xã hội Cách 2500 năm, Khổng Tử đề cập đến vấn đề người Học thuyết nhân ông học thuyết người Khổng Tử người trọng đến vai trò người Ông coi người người cho dù người nô lệ Đây quan điểm tiến bộ, 200 năm sau này, Aritstot xem nô lệ công cụ biết nói (voiced instrument) Như vậy, thấy triết lý phương Đông nói chung triết lý Việt Nam nói riêng triết lý nhân sinh, triết lý trị đạo đức, mà hệ tư tưởng Nho giáo hệ tư tưởng tiêu biểu Phương Đông Mặc dù không tránh ảnh hưởng giai cấp, tiến nhà làm luật triều Lê đưa nhiều qui định bảo vệ lợi ích người xã hội đặc biệt tầng Trang 47 / 60 Đánh giá tổng quan Bộ luật Hồng Đức Nhóm 1A lớp Những qui định giúp ta thấy rõ tính xã hội sâu sắc nhà nước phong kiến Việt Nam Bộ luật Hồng Đức chịu ảnh hưởng lớn tư tưởng Khổng - Mạnh, đặc biệt tư tưởng trách nhiệm nhà cầm quyền với dân, mục tiêu trị quốc thái bình thiên hạ C.III.1.5 Bộ luật Hồng Đức mang đậm tính chất nhân đạo Chủ nghĩa nhân đạo Khổng Tử - nhân học, mà hạt nhân chữ hiếu - quan hệ huyết thống tự nhiên người, quan hệ huyết thống tự nhiên sở cho chủ nghĩa nhân đạo Khổng Tử, có ảnh hưởng mạnh mẽ vào Việt Nam Nó có tính hợp lý Khổng Tử kết hợp nhân (đạo đức), huyết thống (quan hệ tự nhiên) chế độ đẳng cấp (chính trị) lại với nhau; nhân chất keo để gắn chặt mối quan hệ ngang dọc xã hội "Nhân" phạm trù trung tâm toàn học thuyết Khổng giáo Khổng Tử nói nhiều đến chữ “Nhân” coi “Nhân” cao ngất, rộng đến sâu thẳm đạo đức người Tư tưởng nhân đạo thể Bộ luật Hồng Đức trước tiên qui định phản ánh sách hình khoan hồng người phạm tội người già, người tàn tật trẻ em người phạm tội chưa bị phát giác tự thú Thí dụ: Điều 16 Bộ luật Hồng Đức không qui định mức độ khoan hồng chung cho độ tuổi, mà qui định mức độ khoan hồng khác tuỳ theo độ tuổi mức độ tàn tật họ; Điều 17 Bộ luật Hồng Đức qui định: "Khi phạm tội chưa già tàn tật, đến già tàn tật bị phát giác xử theo luật già tàn tật.Khi nơi bị đồ già tàn tật Khi bé nhỏ phạm tội đến lớn phát giác xử tội theo luật lúc nhỏ” Bộ luật Hồng Đức thể sách khoan hồng người phạm tội chưa bị phát giác tự thú trước (trừ phạm tội thập ác giết người) Điều 18 Điều 19: "Phàm ăn trộm tài vặt người sau lại tự thú với người coi thú cửa quan" Điều21, 22, 23, 24 Bộ luật Hồng Đức qui định cho chuộc tội tiền (trừ hình phạt đánh roi cho đánh roi có tính chất răn bảo dạy dỗ nên cho chuộc) Biện pháp mang tính chất nhân đạo, lần qui định Bộ luật Hồng Đức để áp dụng cho đối tượng ưu đãi khoan hồng Trang 48 / 60 Đánh giá tổng quan Bộ luật Hồng Đức Nhóm 1A Đặc biệt Bộ luật Hồng Đức đặt mức hình phạt dành cho người phạm tội phụ nữ hình phạt phụ nữ có thai phản ánh tính chất nhân đạo Điều qui định trượng hình đàn ông phải chịu: “Từ 60 100 trượng, chia làm bậc: 60 trượng, 70 trượng, 80 trượng, 90 trượng, 100 trượng, tuỳ theo tội mà thêm bớt Xử tội với tội lưu, tội đồ, biếm chức, xử riêng đàn ông phải chịu.” Qui định đánh giá cao tiến nó, đặt mối liên hệ với quan niệm phong kiến (chịu ảnh hưởng lớn tưởng Nho giáo) địa vị thấp người phụ nữ so với người chồng gia đình Tính nhân đạo thể chỗ cho phép hoãn hình phạt phụ nữ có thai 100 ngày sau sinh Điều 680: "Đàn bà phải tội tử hình trở xuống có thai, phải để sinh đẻ sau 100 ngày đem hành hình Nếu chưa sinh mà đem hành hình ngục quan bị xử biếm hai tư; ngục quản bị đồ làm cục đinh Dù sinh rồi, chưa đủ hạn trăm ngày mà đem hành hình, ngục quan ngục lại bị tội nhẹ tội hai bậc Nếu đủ 100 ngày mà không đem hành hình, ngục quan hay ngục lại bị tội biếm hay tội phạt” C.III.1.6 Bộ luật Hồng Đức thể “tính phản ánh” sâu sắc tinh tế mà tiêu biểu kết hợp chặt chẽ Nho giáo phong tục tập quán, luật tục lệ Sở dĩ Bộ Luật Hồng Đức có sức sống lâu dài, nhiều nhà nghiên cứu đánh giá cao luật mang tính phản ánh sâu sắc Bộ Luật Hồng Đức thể đặc trưng văn hoá dân tộc, nhiều qui định Bộ luật thể tính sáng tạo cao nhà làm luật Mặc dù chịu ảnh hưởng sâu sắc Bộ Đường Luật sớ nghị thời nhà Đường, số 722 Điều Bộ luật Hồng Đức có đến 315 Điều (chiếm gần nửa tổng số Điều luật) không tìm thấy Bộ luật nhà Đường Bộ luật Hồng Đức vừa tiếp thu có chọn lọc tư tưởng Nho giáo vừa phát huy phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc Thí dụ: Điều 40: “Những người miền thượng du (miền núi, miền đồng bào dân tộc người cư trú) phạm tội với theo phong tục xứ mà định tội Những người thượng du phạm tội với người trung châu (miền trung du miền đồng bằng) theo luật mà định tội.” Có thể nói Điều luật thể rõ tính sáng tạo nhà làm luật, luật pháp dù có hoàn bị đến đâu phủ nhận thay hoàn toàn vai trò phong tục tập quán tồn trước có luật Một vấn Trang 49 / 60 Đánh giá tổng quan Bộ luật Hồng Đức Nhóm 1A đề cần phải khẳng định nhà làm luật thời kỳ nhận thức rõ sức mạnh quần chúng nhân dân Nho giáo đánh giá cao vai trò dân với việc cai trị địa vị nhà vua, việc củng cố trì địa vị xã hội theo giai cấp phong kiến Khổng Tử sách Luận ngữ đề cao vai trò lòng dân - yếu tố quan trọng định đến thịnh suy triều đại ba yếu tố lương thực, binh lực, lòng tin dân chúng, Khổng Tử quan niệm lòng tin dân chúng yếu tố quan trọng Việc coi trọng sức mạnh quần chúng nhân dân thông qua việc bảo vệ phong mĩ tục đất nước cách để nhà Lê ổn định xã hội làm cho “dân cường, nước thịnh”, khía cạnh khác ta thấy nhà cầm quyền không dại thay đổi phủ nhận tập tục làm tự khắc triều đình vấp phải chống đối mạnh mẽ từ phía dân chúng Lần lịch sử người phụ nữ pháp luật qui định loại quyền đặc biệt: quyền bỏ chồng: Điều 308 qui định: "Phàm chồng bỏ lửng vợ tháng không lại (vợ trình với quan sở xã quan làm chứng) vợ" Tại luật qui định rõ quyền thực tế số lượng ly hôn xã hội phong kiến Chúng cho chưa người phụ nữ sử dụng quyền nhiều, qui định quyền lợi người phụ nữ bảo đảm quan trọng trở thành sở để người chồng phải thực tốt nghĩa vụ vợ, với gia đình Đây qui định bật phản ánh tính sáng tạo nhà làm luật nhằm trì trật tự ổn định gia đình Rõ ràng Nho giáo du nhập vào Việt Nam trở thành Nho giáo Việt Nam, mang sắc thái người Việt không thứ Nho giáo nguyên Đúng nhà nghiên cứu nhận xét Nho giáo nước ta lớp trầm tích đan xen, bện chặt lấy nhau, gần khu rừng nhiệt đới rậm rạp” Điều chứng minh việc triều Lê vận dụng cách hợp tình, hợp lý giá trị truyền thống văn hoá dân tộc sở tiếp thu có chọn lọc giá trị Nho giáo thể tinh thần độc lập sáng tạo triều đình việc xây dựng Bộ luật Hồng Đức đáp ứng lòng tự tôn dân tộc tầng lớp nhân dân Trang 50 / 60 Đánh giá tổng quan Bộ luật Hồng Đức C.III.2 Nhóm 1A Nhận xét, đánh giá C.III.2.1 Quốc triều hình luật kế thừa sáng tạo độc đáo thành tựu luật pháp trước để đạt đến đỉnh cao thành tựu luật pháp phong kiến Việt Nam Năm 1428, Quốc triều hình luật ban hành với vai trò bật vị vua anh minh sáng suốt Lê Thánh Tông xu hướng hưng thịnh triều đại phát triển hưng thịnh, nhà Hậu Lê Tuy nhiên, Quốc triều hình luật ngày giữ cho thấy không thành lớn lao ngành lập pháp đời Lê Thánh Tông mà sinh sở kế thừa nhiều thành tựu lập pháp triều đại trước, Trung Quốc vua đầu triều Lê Ngay sau lên ngôi, Lê Thái Tổ ban hành nhiều quy định hình phạt luật lệ kiện tụng, chức tước quan văn võ, phân cấp hệ thống quyền địa phương, … Thái Tổ tỏ đặc biệt quan tâm đến vấn đề thời hậu chiến như: hạn chế lực quyền hạn quan đại thần, tướng hiệu, việc lập sổ điền, sổ hộ, việc cấm bỏ hoang ruộng đất… nhằm nhanh chóng thiết lập lại kỉ cương nhà nước, trật tự xã hội, củng cố địa vị Vua, kiểm soát chặt chẽ đất đai, thuế khoá, … Hầu hết Điều khoản chương I ban hành triều đại Thái Tổ – làm sở cho việc áp dụng pháp luật triều đại từ ngày đầu lên nắm quyền “So sánh hệ thống hình phạt quy định chương I Quốc triều hình luật với ghi chép hình phạt thời Thái Tổ sử, thấy có trùng khớp hoàn toàn”2 Theo “Hồng Đức thiện thư” – sách chép tay, sưu tập luật lệ thời Hậu Lê (xuất vào khoảng kỷ XVI) có Điều khoản Quốc triều hình luật quy định vua Lê Thái Tông đặt đưa vào luật Đó Điều khoản: 310, 502, 507, 513, 527 quy định lĩnh vực khác Ngoài ra, năm 1434, Lê Thái Tông lệnh quy định thẩm quyền trình tự xét xử có đề cậo đến chức danh xã quan lộ quan Lệnh hoàn toàn phù hợp với Điều 672 Quốc triều hình luật Dười thời Nhân Tông, tượng mua bán, chuyển nhượng ruộng đất trở nên phổ biến thường gây tranh chấp đòi hỏi phải có quy định rõ ràng để giải Năm 1449, Lê Nhân Tông ban hành 14 Điều luật, bổ sung vào Hình luật chương Điền sản Và Quốc triều hình luật, 14 Điều xếp vào phần riêng thuộc chương VI với tiêu đề “Điền sản tăng thêm” (từ Điều 374 đến Điều 387) Ngoài ra, Quốc triều hình luật thừa kế trực tiếp thành tựu từ luật triều đại trước Hình Trang 51 / 60 Đánh giá tổng quan Bộ luật Hồng Đức Nhóm 1A thư đời Lý Hình thư nhà Trần Chủ yếu Quốc triều hình luật sở quy định hai luật bổ sung thêm yếu tố phù hợp Ví dụ bổ sung thêm hai hình phạt đồ, lưu để hoàn chỉnh hệ thống hình phạt Điều thể Điều 9, 24, 26, 51, 411, 412, … Điều 22, 27, 46 hoàn thiện hình phạt biếm đưa từ thời nhà Hồ (1406) Trên sở kế thừa thành tựu luật pháp từ đời trước nước thế, Lê Thánh Tông có sáng tạo đóng góp lớn lao để hoàn thiện Quốc triều hình luật Phần lớn luật lệ ban hành thời Lê Thánh Tông tập hợp hai tập tư liệu Thiên hạ nam dư hạ tập Hồng Đức thiện thư Khi so sánh hai tập tư liệu với BLHĐ ta thấy có 83 Điều khoản Lê Thánh Tông đưa thêm Quốc triều hình luật (sau loại trừ Điều khoản chắn có trước đời Thánh Tông Điều khoản trùng hai tập tư liệu pháp luật trên) Ngoài ra, chắn có nhiều Điều khoản Thánh Tông sử dụng pháp luật thời trước có sửa chữa, bổ sung cho phù hợp với Điều kiện đất nước Lê Thánh Tông cho tham khảo tiếp thu chọn lọc pháp luật Trung Hoa Đầu tiên học tập cấu trúc, mô theo luật nhà Đường (các chương giống tên gọi phạm vi Điều chỉnh) Tuy nhiên, Quốc triều hình luật có chương khác chương 3, 4, 6, 9, thể độc lập tương đối nhà làm luật triều Hậu Lê Về cách thể Điều khoản theo phát biểu nhà luật pháp Trung Quốc: “người làm Điều X phải chịu hình phạt Y”, … Những Điều khoản vua Lê Thánh Tông bổ thêm chủ yếu nhằm củng cố chặt chẽ quan hệ vua – lễ nghi Nho giáo gia đình Đồng thời, Điều khoản nhằm hướng tới Điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan đến đời sống nhân dân, có kết hợp hài hoà luật tục, lễ nghi tư tưởng Nho giáo Đồng thời, qua cho thấy tư cởi mở tập đoàn phong kiến Lê Sơ, không bị hạn chế tư tưởng tự tôn cực đoan thường thấy triều đại phong kiến khác mà sẵn sàng tiếp thu chủ động sáng tạo vào hoàn cảnh cụ thể nước ta thời kỳ C.III.2.2 Quốc triều hình luật luật bảo vệ chế độ phong kiến Pháp luật phận thuộc kiến trúc thường tầng xã hội Các luật nhà nước phong kiến đời sở kinh tế kết cấu giai tầng xã hội Vì thế, “là công cụ tay giai cấp phong kiến thống trị, pháp luật ý chí giai cấp địa chủ phong kiến nâng lên thành luật pháp mà nội dung ý chí quy định Điều kiện sinh hoạt vật chất giai cấp phong kiến Trang 52 / 60 Đánh giá tổng quan Bộ luật Hồng Đức Nhóm 1A Pháp luật phong kiến phương tiện để bảo vệ trật tự xã hội phong kiến mà trước hết quan hệ sản xuất phong kiến” C.III.2.3 Quốc triều hình luật luật phong kiến nên mang chất pháp luật phong kiến Điều hiển nhiên luật bảo vệ chế độ phong kiến Nói tới luật pháp phong kiến trước hết phải nói tới vai trò tuyệt đối Hoàng đế Điều thể rõ BLHĐ Những Điều luật soạn thảo BLHĐ thực chất xuất phát từ ý nguyện vua Lê Thánh Tông, cho dù gắn bó với thực tiễn sống mang tư tưởng, tình cảm quan niệm Lê Thánh Tông, mang theo lòng nhân vị vua lỗi lạc Điều khẳng định từ lâu Nguyên tắc mục tiêu quan trọng BLHĐ bảo vệ, củng cố chế độ quân chủ phong kiến, lợi ích nhà nước, nhà vua hoàng tộc Những hành vi xâm phạm đến lợi ích, an toàn bình yên Vua, Hoàng tộc quyền đương thời bị liệt vào tội “thập ác” với hình phạt nghiêm khắc (Điều 1, 2) “Quốc triều hình luật trở thành công cụ hữu hiệu để trừng trị triệt để người xâm phạm đến chế độ phong kiến, đến vương quyền, đặc biệt an toàn lợi ích triều đại, thân nhà vua quan chức cao cấp họ hàng thân thuộc họ”4 Các quy định tội phạm hình phạt lĩnh vực quy định kĩ cụ thể, tập trung chương: Danh lệ, Vệ cấm, Vi chế, Đạo tặc, Trá nguỵ Tạp luật BLHĐ bảo vệ phân chia giai cấp xã hội, khẳng định ưu xã hội giai cấp quý tộc địa chủ phong kiến Bộ luật quy định có “hạng người” có đặc quyền đặc lợi triều đại nhà Lê Những người kể người thuộc gia đình hoàng tộc, người cận kề, giúp việc cho nhà vua, quan chức triều (Điều 3) Theo Điều luật này, người kể phạm tội mà bị xử tử hình quan nghị án phải đệ trình nhà Vua xem xét định Nếu họ phạm vào tội bị xử phạt nhẹ giảm tội theo quy định Quy định thể tập trung quyền lực cao vào tay nhà Vua, không quyền lập pháp mà tư pháp cao tập trung đặc quyền đặc lợi vào hoàng tộc, quan lại người cận kề với nhà Vua BLHĐ bảo vệ chế độ gia tộc phụ quyền nguyên tắc đạo đức phong kiến, củng cố trật tự xã hội, củng cố sở xã hội cho chế độ phong kiến tồn phát triển Trên sở đề cao hệ tư tưởng Nho giáo, Bộ luật thừa nhận quyền nghĩa vụ vợ chồng Nho giáo tục lệ đặt nhằm mục đích Trang 53 / 60 Đánh giá tổng quan Bộ luật Hồng Đức Nhóm 1A bảo vệ tuyệt đối chế độ gia tộc phụ quyền: thiên quyền lợi pháp lý người chồng, bảo vệ quyền lợi người chồng với tư cách gia trưởng Vì thế, BLHĐ có nhiều quy định khắt khe nghĩa vụ người vợ như: phải tuyệt đối chung thuỷ với chồng, không ghen tuông, tuyệt đối tuân thủ phục tùng chồng, phải thực đầy đủ nghĩa vụ thành viên gia đình chồng chồng, chí, người vợ phải gánh chịu hậu xấu hành vi phạm tội mà người chồng gây ra… Nếu người vợ không làm việc bị pháp luật trừng trị nhỉều hình phạt khắt khe bị li dị, xử tội lưu đày, bị làm táng thất phụ, giảo hình nặng nề, … (Điều 144 – 146 (thất xuất), 321, 331, 401, 476, 481,…) Rõ ràng, gia đình phụ quyền gia trưởng – hạt nhân, tảng xã hội phong kiến, nhà nước bảo vệ với nhiều đặc quyền người đàn ông Nhà nghiên cứu Insun Yu đánh giá: “Chính luật nhà Lê, quan niệm, Nho giáo mối quan hệ vợ chồng đề cao đến bậc phương diện pháp lý người Việt Nam …”5 Thực chất phương thức để củng cố chế độ phong kiến trung ương tập quyền ngày cao nhà Lê BLHĐ bảo vệ sở kinh tế xã hội phong kiến: bảo vệ chế độ tư hữu ruộng đất với quyền lợi quan lại, quý tộc địa chủ bảo vệ chế độ sở hữu tối cao Nhà nước thông qua việc quản lý ruộng đất thu tô thuế Những quy định ruộng đất nằm III, chương Điền sản (59 Điều) Pháp luật bảo vệ nghiêm ngặt chế độ ruộng đất công, xử phạt nặng hành động cần cố, chiếm dụng đất công, ẩn lậu ruộng đất công (Điều 342, 343, 345, 346…) Đồng thời, pháp luật bảo vệ quyền sở hữu tư nhân ruộng đất (Điều 356, 357, 358, 360, 378, …) Ngăn cấm quan lại dựa quyền chiếm đoạt ruộng đất tư (Điều 370), xử phạt nặng hành vi vi phạm quyền sở hữư tư nhân cấm lấn chiếm, xâm phạm, … Quy định cụ thể việc mua bán, chuyển nhượng, thừa kế, cầm cố đất đai (Điều 355, 366, 388, 390, 391,….) Ruộng đất công làng xã sở tồn sức mạnh quyền trung ương, chế sở hữu tư nhân hội để địa chủ chủ tập trung ruộng đất tay mìh, trở thành giai cấp xã hội phong kiến Chính thế, củng cố hai hình thức sở hữu ruộng đất củng cố phát triển ổn định nhà nước phong kiến thời kỳ BLHĐ luật phong kiến tương đối điển hình, với tư cách “phương tiện để bảo vệ trật tự xã hội phong kiến” Một Điều rõ ràng rằng, BLHĐ đời đáp ứng yêu cần phát triển giai đoạn xác lập phát triển mạnh mẽ chế độ phong kiến Việt Nam, với triều đại cần khẳng định vị ưu lên 407/722 Điều BLHĐ Điều khoản riêng biệt Trang 54 / 60 Đánh giá tổng quan Bộ luật Hồng Đức Nhóm 1A có luật nhà Lê Những Điều khoản xuất phát từ tình hình kinh tế, trị, xã hội đương thời đòi hỏi cấp thiết tình hình Thiết lập chế độ trị môt chiến tranh giải phóng nên vai trò vị đại công thần khai quốc có ảnh hưởng lớn triều đình Và vậy, quan đầu triều Lê luôn phải đề phòng nguy tiếm quyền, lộng quyền, lạm quyền trực tiếp từ công thần Điều đương nhiên BLHĐ có nhiều Điều khoản đặt nhằm hạn chế lực ảnh hưởng triều đình (Điều 78, 168, 204, 208, 216, 230, 330, 337, 372, …) hạn chế lạm quyền (Điều 49, 150, 153, 163,213, 675, 720, …), buộc quan đại thần phải tuyệt đối trung thành tận tuỵ với nhà vua (Điều 234, 236, 624, 625, …); Bên cạnh đề phòng nguy tái xâm lược nhà Minh, BLHĐ có quy định nghiêm khắc trừng trị kẻ thông đồng tiết lộ công việc triều đình nước cho người nước (Điều 71, 612, 613), cấm không tự tiện qua biên giới, kiểm soat chặt chẽ việc thông thương, … Đồng thời, việc ban hành BLHĐ có ý nghĩa lớn việc khẳng định vương quyền triều Hậu Lê đất nước ta thời kỳ Một luật hoàn chỉnh nghiêm khắc khẳng định vai trò cai trị sức mạnh vương quyền phong kiến nắm giữ Nhà nước, giúp cho Nhà nước quản lí đất nước cách thống chặt chẽ C.III.2.4 Quốc triều hình luật luật sâu sắc có sức bao quát lớn Xét nội dung, Quốc triều hình luật “tổng luật” Nếu xét theo khoa học pháp lý đại, luật bao gồm quy phạm pháp luật nhiều ngành luật khác nhau: luật hôn nhân – gia đình, luật dân sự, luật hành chính, luật hình sự, luật tố tụng, … Tìm hiểu luật, thấy phạm vi Điều chỉnh can thiệp rộng, bao quát lên toàn mặt đời sống xã hội, từ quan hệ gia đình đến quan hệ làng xã, từ quan hệ vua đến quan hệ vợ chồng cha con, mẹ con, từ lĩnh vực kinh tế đến lĩnh vực quản lí hành chính, ngoại giao, quân nước, … Về bản, Điều khoản quy định cụ thể, chi tiết, tinh vi, chí đôi chỗ rơi vào vụn vặt, liệt kê Bộ luật xây dựng sở có nghiên cứu sâu sắc nhà làm luật, vấn đề mà hướng tới Điều chỉnh Ví dụ, lĩnh vực hôn nhân gia đình, nhà làm luật nghiên cứu đưa nhiều trường hợp khác để đưa xử lý Bộ luật quan tâm nhiều đến vấn đề kết hôn, li hôn, Điều kiện, thủ tục hình thức, hậu pháp lý, … Trong vấn đề kết hôn, luật Trang 55 / 60 Đánh giá tổng quan Bộ luật Hồng Đức Nhóm 1A rõ trường hợp cấm kết hôn có tang cha, mẹ, chồng, ông bà cha mẹ bị giam tù, … Hoặc vấn đề quyền thừa kế tài sản, chế độ tài sản gia đình, chế độ tài sản vợ chồng… luật quy định rõ, trường hợp đưa cụ thể minh bạch, rõ ràng Như vậy, tính bao quát tỉ mỉ BLHĐ thể rõ Nó thể khả làm luật đặc sắc chu toàn nhà Lê vào kỷ XV Sự bao quát tỉ mỉ vưà tạo cho luật chặt chẽ, vừa tạo cho tầm vóc tương đối toàn diện “toàn kỉ cương phép nước quốc gia Đại Việt đúc kết lại 722 Điều cụ thể”7 C.III.2.5 Quốc triều hình luật đạt trình độ cao kĩ thuật luật pháp Điều tiến lớn luật ý đến tính hệ thống nội dung Điều luật Các nhà làm luật ghép tương đối hợp lí Điều gần tính chất vào chương chương có liên quan đến để Hơn nữa, hoàn cảnh trình độ pháp lý kỷ XV, hoàn thiện phong phú tình tiết cụ thể khiến cho nhiều nhà nghiên cứu ngày phải ngạc nhiên thán phục Hầu hết tất vấn đề lớn nhỏ xã hội luật Thậm chí, quy định dành riêng cho binh línhcũng tập hợp cách có hệ thống Một số Điều đạt tới trình độ tiếp cận với kỹ thuật lập pháp đại: ý chí phạm tội, tình tiết làm nặng giảm nhẹ tội Các Điều luật BLHĐ tên gọi mà đánh số Điều, vậy, nhiều Điều luật, nhà làm luật không quy định hành vi phạm vi tội mà quy định cách xử lý người có liên quan trường hợp phạm tội Một số quy phạm pháp luật có cách trình bày tương đối độc đáo dễ hiểu, mô tả tình cụ thể đến chi tiết Thậm chí, luật cụ thể hoá tới mức giả địnhcả tên người hành vi quan hệ pháp luật (Điều 397) Cách diễn đạt đảm bảo cho quy phạm pháp luật phức tạp người hiểu cách dễ dàng Phần chế tài quy phạm pháp luật BLHĐ quy định dạng chế tài cố định - điểm khác biệt luật so với quy phạm pháp luật hành nước phương Đông, phương Tây Thường ngành luật sử dụng hình thức chế tài không cố định (có biện pháp cưỡng chế mức cao mức thấp nhất), mức độ áp dụng cụ thể trường hợp cụ thể quy định quan nhà nước có thẩm quyền, BLHĐ mức chế tài nặng hay nhẹ, tăng nạng hay giảm nhẹ tội ấn định rõ ràng cho mối hành vi vi phạm cụ thể (Điều Trang 56 / 60 Đánh giá tổng quan Bộ luật Hồng Đức Nhóm 1A 466) Điều đảm bảo tính xác cao việc áp dụng pháp luật để quản lí đất nước quyền Hậu Lê Cách diễn đạt quy phạm pháp luật dân chiếu sử phổ biến BLHĐ Khi cần xác định nội dung pháp lý hành vi pháp lý cần phải xử lý theo Điều luật khác, nhà làm luật có rõ: “Những kẻ bỏ tiền mua đồ vật công bị xử tội ăn trộm công” (Điều 449); “nếu quan thu tiền thuế đồ phải thu thu mà để kỳ không nộp vào kho, 2, tháng cho tội giấu giếm, tháng trở lên cho tội ăn trộm” (Điều 428)… Trong luật có số Điều nêu lên số khái niệm pháp lý đáng lưu ý: khái niệm “bất hiếu” (Điều 2), “lầm lỡ” (Điều 499), …thậm chí Điều 642 nêu lên nguyên tắc, công thức pháp lý để vận dụng vào thực tế trước Điều luật Điều luật cụ thể tương ứng Có thể nói, BLHĐ ‘văn quy phạm pháp luật chứa đựng giá trị quý báu tư tưởng kĩ thuật lập pháp”8 Các nhà làm luật triều Hậu Lê vua Lê Thánh Tông thực xây dựng trình độ kĩ thuật tiến so với thời đại C.III.2.6 Quốc triều hình luật mang nhiều tưởng tiến bộ, trước thời đại Ra đời vào kỷ XV, BLHĐ đạt giá trị thành tựu bật, có đặc điểm tiến ưu hẳng luật trước sau Thậm chí, nhiều yếu tố có ý nghĩa lớn việc xây dựng hoàn chỉnh hệ thống luật nước ta Điều tiến bật mà thường đề cập đến nhiều quan tâm nhiều đến địa vị người phụ nữ, quan tâm đến quyền lợi họ, cho họ bình đẳng tương đối đàn ông xã hội người chồng gia đình Đó yếu tố góp phần làm nên đặc biệt tiến trước thời đại luật Trong luật có nhiều Điều liên quan đến địa vị pháp lý người phụ nữ - Điều thấy luật phong kiến Giải thích nguyên nhân có coi trọng người phụ nữ vậy, nhiều ý kiến cho Điều phần nhiều chi phối tư tưởng Lê Thánh Tông Ông có kết hợp nhuần nhuyễn hệ tư tưởng Nho giáo với phong tục tập quán truyền thống dân tộc, đời vị vua chịu ơn nhiều người phụ bà thứ phi Ngô Thị Ngọc Dao, bà Nguyễn Thị Lộ, … ông muốn bảo vệ người phụ nữ thoát khỏi khinh rẻ bị chà đạp thường xuyên xã hội phong kiến BLHĐ quan tâm bảo vệ quyền người Mặc dù bị hạn chế quan niệm giai cấp hẹp hòi, luật đưa nhiều quy định bảo vệ người, có việc bảo vệ những tầng Trang 57 / 60 Đánh giá tổng quan Bộ luật Hồng Đức Nhóm 1A lớp xã hội, bảo vệ quyền dân chủ tự dân đinh, có nhiều Điều quy định hình phạt cụ thể chống lại nô tỳ hoá dân đinh, đặc biệt phân biệt địa vị xã hội bảo vệ danh dự, nhân phẩm người … Trong lĩnh vực pháp luật, BLHĐ có tiến vượt trội so với thời đại: đặc biệt quan tâm đến việc đào tạo sử dụng quan lại, Điều luật liên quan đến quan tướng cấp chiếm 50% tổng số Điều luật quy định tội phạm, quy định tội phạm tỉ mỉ, chi tiết làm tăng tính hiệu lực luật, loại tội phạm quy định khác nhau, tội phạm không xâm hại khách thể lại có liên hệ với phân theo nhóm, nên thuận tiện cho việc xét xử Tuy đời cách 500 năm, BLHĐ quy định gần tất tội danh theo luật hình đại9 BLHĐ có quan tâm nhiều đến việc bảo vệ quan hệ gia đình Có thể, nhà lập pháp nhận thức rõ vai trò quan trong gia đình – hạt nhân xã hội Đồng thời, cho thấy chi phối mạnh hệ tư tưởng Nho giáo đến trị, xã hội Đại Việt thời kỳ Có thể nói, BLHĐ đạt nhiều thành tựu bật, có tính chất tiến vượt thời đại Qua đó, không thấy tài tuyệt vời nhà lập pháp Việt Nam kỷ XV, vị vua anh minh Lê Thánh Tông mà thấy phát triển mạnh mẽ vững chế độ phong kiến Việt Nam thời kỳ Sự phát triển cao chế độ phong trung ương tập quyền thời Lê Sơ khẳng định thêm độ bền vững với đời BLHĐ năm 1483 Đây coi luật hoàn chỉnh giữ lại đến ngày lịch sử luật pháp phong kiến nước ta Nó thành tựu đặc sắc lịch sử Nhà nước pháp quyền Việt Nam Mang chất gia cấp phong kiến BLHĐ thể kết hợp hài hài quyền lợi giai cấp gắn với lợi ích dân tộc, thể Điều hoà giai cấp tài tình xã hội Việt Nam thời kỳ Hậu Lê thời thịnh trị Trang 58 / 60 Đánh giá tổng quan Bộ luật Hồng Đức Nhóm 1A PHẦN KẾT LUẬN Trong lịch sử lập pháp phong kiến Việt Nam, Bộ luật Hồng Đức thành tựu đỉnh cao Từ quy định cuả Bộ luật, cho phép nhận diện cách tổng quát pháp luật thời Lê Hoạt động lập pháp Nhà nước đặc biệt quan tâm Pháp luật công cụ sắc bén để bảo vệ vương quyền giai cấp địa chủ Mặc dù vượt qua hạn chế thời đại (thể chế hóa tư tưởng Nho giáo, thể tính giai cấp sâu sắc, bảo vệ đặc quyền hàng quý tộc, địa chủ phong kiến), thoát khỏi ảnh hưởng sâu sắc nặng nề truyền thống triết học lập pháp phong kiến Trung Hoa, song toàn Bộ luật thể tính sáng tạo đậm đà sắc dân tộc tính nhân dân rõ nét: bảo vệ quyền lợi người dân, tầng lớp nô tì tầng lớp dưới, bảo vệ tư liệu sản xuất nông nghiệp, đặc biệt ý đến địa vị quyền lợi người phụ nữ Bộ luật sáng tạo lớn truyền thống phong kiến Việt Nam từ phương diện hình thức nội dung Phương pháp trình độ lập pháp tiến thể qua hình thức Bộ luật giới nước đánh giá cao Kết cấu toàn Bộ luật nói chung, Điều luật nói riêng không giới hạn chép đơn pháp luật Trung Hoa Đó tiếp thu có chọn lọc “Việt hóa” phù hợp với Điều kiện Kinh tế-Xã hội ứng xử mang tính mềm dẻo cốt cách văn hóa, tâm lý cộng đồng người Việt Về nội dung Bộ luật có tính chất tiến bộ, thể tính lý, tính nhân đạo tính truyền thống Các quy phạm pháp luật phản ánh trung thực tình trạng xã hội Việt Nam thời Hậu Lê cho thấy cách giải vấn đề xã hội đặt giai cấp thống trị đương thời Bộ luật đạt đến trình độ lập pháp cao so với nước Phương Đông lúc giờ, để lại giá trị quý báu hoạt động lập pháp ngày Sử gia Phan Huy Chú (1782-1840) có nhận xét Bộ luật: “Thật mẫu mực để trị nước, khuôn phép để buộc dân” Trang 59 / 60 Đánh giá tổng quan Bộ luật Hồng Đức Nhóm 1A DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình: Lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam, trường ĐH Luật Thành phố Hồ Chí Minh, NXB Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam http://tuanhsl.blogspot.com/2007/11/b-lut-hng-c-nh-hng-nho-gio-nh-th-no.html http://luathoc.cafeluat.com/threads/net-doc-dao-cua-quy-pham-phap-luat-trong-boluat-hong-duc.4/ http://text.123doc.org/document/3156155-tac-dong-cua-bo-luat-hong-duc-doi-voixa-hoi-dai-viet-thoi-le-so.htm http://hocvienjustice.blogspot.com/2014/07/cau-hoi-lich-su-nha-nuoc-va-phapluat.html http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/1539-1776633426599715312500/Quang-canh-phap-luat-tren-the-gioi/Bo-luat-Hong-Duc.htm http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-bo-luat-hong-duc-73024/ http://huc.edu.vn/vi/spct/id75/QUOC-TRIEU-HINH-LUAT-DINH-CAO-CUATHANH-TUU-LUAT-PHAP-VIIET-NAM-THOI-PHONG-KIEN/ http://eluatviet.blogspot.com/2007/11/nhung-gia-tri-tich-cuc-cua-nho-giao.html http://pacific.net.vn/Home/NewsDetail.aspx?newsid=31 http://vn.wikipedia.org Trang 60 / 60

Ngày đăng: 17/09/2016, 11:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w