Bài tiểu luận về Bộ Luật Hồng Đức.docx
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 2
A.Khái quát chung về bộ luật Hồng Đức
1.Hoàn cảnh ra đời 3
2.Bố cục và nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức 5
2.1 Bố cục 5
2.2 Nội dung cơ bản 6
3.1 Ngũ hình 14
3.2 Các hình phạt khác 16
1.1 Kết hôn 16
1.2 Chấm dứt kết hôn 17
2 Quan hệ gia đình 18
IV Các quy định tố tụng 18
V.Các điểm tiến bộ 19
C.So sánh 20
D.Giá trị, nhận xét,đánh giá 21
KẾT LUẬN 24
E.Tài liệu tham khảo 25
Trang 2Lời nói đầu
Sự phát triển cao độ của chế độ phong kiến tập quyền thời Lê sơ còn đề ra yêu cầu xâydựng một bộ pháp luật hoàn chỉnh để cố định những trật tự xã hội có lợi cho giai cấpthống trị, để bảo vệ và bênh vực nền chuyên chính của giai cấp phong kiến Bộ Quốctriều hình luật (tức Luật Hồng Đức) đã ra đời trong hoàn cảnh lịch sử ấy, nhằm đápứng lại những yêu cầu phát triển sang giai đoạn mới của chế độ phong kiến Việt Nam
Bộ Luật Hồng Đức đã trải qua một quá trình xây dựng lâu dài từ thời Lê Thái Tổ, đếnthời Lê Thánh Tông mới hoàn thành
Bộ luật Hồng Đức được coi là bộ luật nổi bật nhất, quan trọng nhất và có vai trò rấtđặc biệt nhất trong lịch sử pháp quyền phong kiến Việt Nam Mặc dù mang bản chấtgiai cấp phong kiến nhưng bộ luật Hồng Đức lại chứa đựng nhiều yếu tố tiến bộ vớinhững quy phạm bảo vệ quyền lợi của người dân, của tầng lớp dưới, của nô tì, người
cô quả, tật … Nhiều quy định của bộ luật tập chung bảo vệ người dân chống lại sự ứchiếp, sách nhiễu của cường hào, quan lại
Đặc biệt bộ luật Hồng Đức còn có một số quy định bảo vệ quyền lợi của phụ nữ, trẻ
em, người dân tộc thiểu số, điều đó phản ánh truyền thống nhân đạo, truyền thống tôntrọng phụ nữ, tư tưởng “lấy dân làm gốc”, lấy làng xã làm nền tảng của quốc gia…
< A > Khái quát chung về Bộ luật Hồng Đức
Trang 3I.Một số nét cơ bản về Lê Thánh Tông
Là vị vua thứ năm của triều Lê, là con thứ 4 của vua Lê Thái Tông và bà Tiệp dư NgôThị Ngọc Dao Vốn bà Tiệp Dư có mang Tư Thành bị bà phi Nguyễn Thị Anh mưuhại Nguyễn Trãi và vợ là Nguyễn Thị Lộ đã cứu giúp và đưa đi lánh nạn, sinh ra ông
ở chùa Huy Văn (quận Đống Đa, Hà Nội) Thuở nhỏ Tư Thành sống ngoài cung, 4tuổi được bà Nguyễn Thị Anh (lúc ấy là nhiếp chính cho vua Lê Thánh Tông) đón vềphong vương, cho học hành cùng các thân vương Cuối năm 1459, Nghi Dân cùng pheđảng giết chết mẹ con Nhân Tông đoạt ngôi vua Giữa năm 1960, triều thần làm chínhbiến phế Nghi Dân lập Tư Thành Ông lên ngôi năm 38 tuổi, đặt niên hiệu là QuangThuận (1460-1469) và Hồng Đức (1470-1497) Sử gia đời sau coi Thánh Tông là vịvua “tư trời cao siêu, anh minh quyết đoán, có hùng tài đại lược” (Vũ Quỳnh) LêThánh Tông là người yêu thơ văn, ông đã đề xướng các cuộc xướng họa cung đình,triệu tập 28 văn thần tạo thành tao đàn nhị thập bát tú Ông là một nhà vua anh minh,
có nhiều cuộc cải cách cả về chính trị lẫn văn hóa đánh dấu một giai đoạn phát triểnrực rỡ của đất nước
II.Một số nét cơ bản về bộ luật Hồng Đức
1.Hoàn cảnh ra đời
Sự phát triển cao độ của chế độ phong kiến tập quyền thời Lê sơ còn đề ra yêu cầu xâydựng một bộ pháp luật hoàn chỉnh để cố định những trật tự xã hội có lợi cho giai cấpthống trị, để bảo vệ và bênh vực nền chuyên chính của giai cấp phong kiến Bộ Quốctriều hình luật (tức Luật Hồng Đức) đã ra đời trong hoàn cảnh lịch sử ấy, nhằm đápứng lại những yêu cầu phát triển sang giai đoạn mới của chế độ phong kiến Việt Nam
Bộ Luật Hồng Đức đã trải qua một quá trình xây dựng lâu dài từ thời Lê Thái Tổ, đếnthời Lê Thánh Tông mới hoàn thành
Ngay sau khi lên ngôi vua, trong năm 1428, Lê Lợi đã cùng với các đại thần bàn địnhmột số luật lệ về kiện tụng và phân chia ruộng đất của thôn xã Những thứ hình phạt,những lễ ân giảm trong Luật Hồng Đức (49 điều thuộc chương Danh lệ) phần lớn đềuđược quy định trong thời Lê Thái Tổ Ba mươi hai điều luật trong chương Điền sản đểpháp chế hóa các thể lệ quân điền cũng được quy định chặt chẽ trong những nămThuận Thiên (1428-1433) và được thực hiện suốt trong thời Lê sơ Tuy vậy chỉ mới làbước đầu xây dựng, nên luật pháp thời Thái Tổ còn có nhiều thiếu sót nhất là về
Trang 4phương diện tư hữu tài sản Những thiếu sót ấy sẽ được các triều vua sau bổ sungthêm.
Trong thời Thái Tông (1434-1442), một số nguyên tắc xét xử các vụ kiện cáo và một
số điều luật nghiêm cấm nạn hối lộ, hành động giao thiệp với nước ngoài được xâydựng thêm
Đến năm 1449, Nhân Tông ban hành 14 điều luật khẳng định và bảo vệ quyền tư hữuruộng đất, quy định nguyên tắc xét xử những hành động xâm phạm đến quyền tư hữuruộng đất Theo nhà sử học Phan Huy Chú thì “từ đó về sau các vụ tranh kiện về phânchia tài sản trong dân gian mới có tiêu chuẩn” (Hình luật chí trong Lịch triều hiếnchương loại chí)
Sang thời Thánh Tông, triều đình liên tiếp ban bố nhiều điều lệ về kế thừa hương hỏa,
về việc bảo vệ tôn ty trật tự và đạo đức phong kiến, về việc trấn áp mọi hành vi chốngđối hay làm nguy hại đến địa vị thống trị của giai cấp phong kiến Sách Hồng Đứcthiện chính thư và Thiên Nam dư hạ tập còn ghi chép lại nhiều điều luật ban bố và thihành trong thời Thánh Tông, theo thứ tự từng năm Riêng trong Thiên Nam dư hạ tập,còn ghi lại 40 điều luật thi hành trong năm Quang Thuận (1460-1469) và 61 điều trong năm Hồng Đức (1470-1497)
Năm 1483, Thánh Tông sai các triều thần sưu tập tất cả các điều luật, các phép lệnh đóban bố và thi hành trong các triều vua thời Lê sơ, san định lại, xây dựng thành một bộpháp điển hoàn chỉnh Đó là bộ Quốc triều hình luật, mà người ta thường gọi là bộLuật Hồng Đức, để đề cao vai trò xây dựng của Lê Thánh Tông Thực ra bộ luật đókhông phải do Lê Thánh Tông sáng tạo ra, cũng không phải được xây dựng riêngtrong những năm Hồng Đức (1470-1497), mà là sản phẩm của một thời kỳ phát triểncực thịnh của chế độ phong kiến tập quyền Việt Nam, trong cả thời Lê sơ Công laocủa triều vua Lê Thánh Tông là đã san định các luật lệ của những triều vua trước đểhoàn thành bước xây dựng bộ pháp điển ấy
Bộ Luật Hồng Đức, sau khi được xây dựng đã trở thành pháp luật của thời Lê sơ vàcủa các triều đại sau cho đến thế kỷ XVIII Các triều đại phong kiến thời Lê Trunghưng (1533-1789) sau này vẫn lấy bộ Luật Hồng Đức làm quy tắc mẫu mực, chỉ sửađổi, bổ sung thêm một số điều khoản phụ cho thích hợp với hoàn cảnh xã hội đươngthời mà thôi
Trang 52.Bố cục và nội dung cơ bản của bộ luật Hồng Đức
2.1 Bố cục
Quốc triều hình luật trong cuốn sách A.341 có 13 chương, ghi chép trong 6quyển (5 quyển có 2 chương/quyển và 1 quyển có 3 chương), gồm 722 điều Ngoài ra,trước khi đi vào các chương và điều thì Quốc triều hình luật còn có các đồ biểu quyđịnh về các hạng để tang và tang phục, kích thước và các hình cụ (roi, trượng, gông,dây sắt v.v)
Bố trí cụ thể như sau:
1.Chương Danh lệ: 49 điều quy định về những vấn đề cơ bản có tính chất chiphối nội dung các chương điều khác (quy định về thập ác, ngũ hình, bát nghị, chuộc tộibằng tiền v.v)
2.Chương Vệ cấm: 47 điều quy định về việc bảo vệ cung cấm, kinh thành vàcác tội về cấm vệ
3.Chương Vi chế: 144 điều quy định về hình phạt cho các hành vi sai trái củaquan lại, các tội về chức vụ
4.Chương Quân chính: 43 điều quy định về sự trừng phạt các hành vi sai tráicủa tướng, sĩ, các tội quân sự
5.Chương Hộ hôn: 58 điều quy định về hộ tịch, hộ khẩu, hôn nhân-gia đình vàcác tội phạm trong các lĩnh vực này
6.Chương Điền sản: 59 điều, trong đó 32 điều ban đầu và 27 điều bổ sung sau(14 điều về điền sản mới tăng thêm, 4 điều về luật hương hỏa, 9 điều về châm chước
bổ sung luật hương hỏa) quy định về ruộng đất, thừa kế, hương hỏa và các tội phạmtrong lĩnh vực này
7.Chương Thông gian: 10 điều quy định về các tội phạm tình dục
8.Chương Đạo tặc: 54 điều quy định về các tội trộm cướp, giết người và một sốtội chính trị như phản nước hại vua
9.Chương Đấu tụng: 50 điều quy định về các nhóm tội đánh nhau (ẩu đả) vàcác tội vu cáo,lăng mạ v.v
10.Chương Trá ngụy: 38 điều quy định các tội giả mạo, lừa dối 11.Chương Tạp luật: 92 điều quy định về các tội không thuộc các nhóm tộidanh trên đây
Trang 612.Chương Bộ vong: 13 điều quy định về việc bắt tội phạm chạy trốn và các tộithuộc lĩnh vực này.
13.Chương Đoán ngục: 65 điều quy định về việc xử án, giam giữ can phạm vàcác tội phạm trong lĩnh vực này
Hai chương cuối này đã có một số quy định về tố tụng, nhưng chưa hoàn chỉnh
2.2 Nội dung cơ bản
Cách tân về tổ chức bộ máy chính quyền
Về mặt hành chính, nhà Vua đã kiên quyết và kiên trì cải tạo bộ máy chính quyền từtrung ương đến địa phương
Đời Trần chỉ có 4 bộ: Hình, Lại, Binh, Hộ Đời vua Lê Lợi chỉ có 3 bộ: Lại, Lễ, Dân(tức Hộ Bộ) Lê Thánh Tông tổ chức thành 6 bộ:
1 Lại Bộ: Trông coi việc tuyển bổ, thăng thưởng và thăng quan tước;
2 Lễ Bộ: Trông coi việc đặt và tiến hành các nghi lễ, tiệc yến, học hành thi cử, đúc ấn tín, cắt giữ người coi giữ Đình, Chùa, Miếu mạo;
3 Hộ Bộ: Trông coi công việc ruộng đất, tài chính, hộ khẩu, tô thuế kho tàng, thóc tiền và lương, bổng của quan, binh;
4 Binh Bộ: Trông coi việc binh chính, đặt quan trấn thủ nơi biên cảnh, tổ chức việc giữ gìn các nơi hiểm yếu và ứng phó các việc khẩn cấp;
5: Hình Bộ: Trông coi việc thi hành luật, lệnh, hành pháp, xét lại các việc tù, đày, kiện cáo;
6 Công bộ: Trông coi việc xây dựng, sửa chữa cầu đường, cung điện thành trì và quản đốc thợ thuyền.
Giữ cho đất nước luôn ở thế phòng bị đối với quân xâm lược nước ngoài
Trong bộ luật Hồng Đức có nhiều điều quy định rõ trách nhiệm bảo vệ đường biên,vùng biển, cửa quan Các hành vi xâm phạm an ninh và toàn vẹn lãnh thổ bị trừng trịnghiêm khắc Trong Bộ luật Hồng Đức có nhiều điều quy định rõ về việc xử phạt đốivới các hành vi ấy Ví dụ: "Người trốn qua cửa quan ra khỏi biên giới đi sang nướckhác thì bị chém" (đ.71) hoặc "Những người bán ruộng đất ở bờ cõi cho người nướcngoài thì bị chém" (đ.74)
Vua Lê Thánh Tông còn ban hành các đạo dụ, những sắc chỉ quy định việc kê khai,kiểm tra dân số của toàn vương quốc, đặt ra luật lệ về chế độ binh dịch mà ngày nay
Trang 7chúng ta gọi là Nghĩa vụ quân sự; Đặt ra phép quân điền cùng với việc xây dựng quânđội chính quy, thiện chiến làm cho đất nước luôn ở trong tình trạng đầy đủ sức mạnh
để đập tan mọi mưu toan xâm lược
Giữ nghiêm kỷ cương phép nước
Người xưa có nói: "Mọi sự rối loạn đều bắt đầu từ sự rối loạn về kỷ cương Giữnghiêm kỷ cương là phải giữ gìn từ những kỷ cương hàng ngày, từ những điều tưởngchừng như là nhỏ nhặt nhất Kỷ cương nhỏ nhặt nhất không giữ được thì làm sao giữnổi kỷ cương phép nước"
Khi ban hành dụ: "Hiệu định quan chế", nhà vua đã nói rõ:"Từ nay con cháu ta nênbiết thể chế này ban hành là do việc bất đắc dĩ Một khi pháp độ đã định, nên kính giữnoi theo Chớ có cậy thông minh, bàn xằng triều trước mà sửa đổi làm cho pháp điểnngửa nghiêng để tự hãm vào điều bất hiếu
Kẻ làm bầy tôi giúp giập, cũng nên kính giữ phép thường, cố giúp mãi vua ngươi,khiến noi công trước, để mãi tránh khỏi tội lỗi Bằng dám có dẫn xằng phép trước,luận càn đến một quan, đối một chức, chính thị là bầy tôi phản nghịch, làm rối loạnphép nước thì bị giết bỏ giữa chợ không thương, gia thuộc đều bị đầy ra nơi biên viễn
để rõ cái tội làm tôi không trung, ngõ hầu muôn đời sau biết đến cái ý sáng chế lậppháp còn ngự ở đấy vậy"
Vua Lê Thánh Tông đặc biệt đề cao trách nhiệm của quan lại Ông nói: "Các quanviên là những người gân guốc của xóm làng nhờ đó mà chính được phong tục Vậyphải lấy lễ, nghĩa, liêm, sĩ mà dạy dân khiến cho dân xu hướng về chữ nhân, chữnhượng, bỏ hết lòng gian phi, để cho dân được an cư, lạc nghiệp, giàu có đông đúc,mình cũng được tiếng là người trưởng giả trong làng"
Chấn hưng nông nghiệp, coi nông nghiệp là nền tảng của sự ổn định kinh
tế xã hội
Dưới chế độ phong kiến, nông nghiệp là nền tảng của xã hội Quả là đúng, khi NhàVua anh minh ấy, ngay từ ngày đầu lên trị vì đã lấy việc mở mang nông nghiệp làmtrọng
Trang 8Trước hết, trong việc cải cách hành chính, Nhà Vua đã đặt ra các cơ quan chuyêntrách về việc chấn hưng nông nghiệp như đặt ra bốn cơ quan mới: Sở tầm tang chuyênchăm lo khuyến khích việc trồng dâu nuôi tằm, dệt lụa; Sở thực thái chuyên lo việctrồng rau; Sở điền mục chuyên lo việc chăn nuôi gia súc, gia cầm và Sở đồn điềnchuyên lo việc ruộng đất Ông còn đặt thêm chức quan mới: Quan Hà đê để chăm loviệc đắp đê, hộ đê, phòng chống bão lụt.
Nhà vua Lê Thánh Tông đặc biệt coi trọng việc đắp đập, tu sửa đê điều để đề phòngbão lụt Trong Bộ luật Hồng Đức có hai điều quy định khá tỷ mỉ về vấn đề này: "Việcsửa đê những sông lớn bắt đầu từ ngày mồng 10 tháng giêng, người xã nào ở trongđường đê phải đến nhận phần đắp đê, hạn trong hai tháng đến ngày mồng 10 tháng 3thì làm xong Những đường đê mới đắp hạn trong 3 tháng phải đắp xong Quan lộ phảinăng đến xem xét, quan coi đê phải đốc thúc hàng ngày Nếu không cố gắng làm đểquá hạn mà không xong thì quan lộ bị phạt, quan giám bị biếm Quân lính và dân binhkhông theo thời hạn đến làm và không chăm chỉ sửa đê, để quá hạn không xong thì bịtrượng hoặc biếm"
Mở rộng giao lưu khuyến khích thương nghiệp lành mạnh
Để tạo thuận tiện cho việc mua bán, lẽ dĩ nhiên phải có nơi buôn bán Nhà Vua LêThánh Tông đã từng khuyến dụ các quan rằng: "Trong dân gian hễ có dân là có chợ đểlưu thông hàng hoá, mở đường giao dịch cho dân Các xã chưa có chợ có thể lập thêmchợ mới Những ngày họp chợ mới không được trùng hay trước ngày họp chợ cũ đểtránh tình trạng tranh giành khách hàng của nhau" Có thể dưới thời Lê Thánh Tôngcác chợ được mở mang nhiều ở các xã lớn hoặc mấy xã ở gần nhau thường có mộtchợ chung, họp hàng ngày Trung tâm buôn bán ở nông thôn còn lưu lại đến ngày nay
là các chợ phiên thường mở vào những ngày nhất định trong tháng Chợ phiên là nơimua bán sầm uất, có nhiều mặt hàng nhất
Chính nhờ sự quan tâm đến việc phát triển thương nghiệp nên nền nông nghiệp đãphát triển mạnh mẽ Các nghề thủ công như: Dệt lụa, ươm tơ, dệt vải, nghề mộc, nghềchạm, nghề đúc đồng cũng phát triển Kinh đô Thăng Long 36 phố phường sầm uất,nhộn nhịp tồn tại phát triển đến tận ngày nay, đã có lịch sử hình thành trên 500 năm -Nghĩa là từ thời gian dưới triều vua Lê Thánh Tông Phường Yên Thái làm giấy,Phường Nghi Tàm dệt vải lụa, Phường Hà Tân nung vôi, Phường Hàng Đào nhuộm
Trang 9điều, Phường Ngũ Xá đúc đồng và nhiều phường khác nữa mỗi khi nhắc đến tên đã làngười Việt Nam, ai ai cũng đều lấy làm tự hào về những di sản của cha ông để lại chocon cháu.
Dưới thời trị vì của Vua Lê Thánh Tông hàng hoá từ kinh đô Thăng Long về các nơitrung tâm buôn bán các địa phương trong cả nước, luôn luôn tấp nập xuôi ngược nhưnhững dòng suối cuộn chảy ngày đêm không bao giờ ngừng
Bảo vệ quyền sở hữu tài sản của công dân, trừng trị nghiêm khắc những hành vi ức hiếp, đục khoét dân lành của quan lại
Vua Lê Thánh Tông trong ý thức và hành động của mình lại lấy dân làm quý Ôngchăm lo rất chu đáo đến sự ấm no cho dân Một trong những biện pháp hữu hiệu nhất
là bằng cách cải cách pháp luật, bảo vệ quyền sở hữu ruộng đất, là cái quyền gốc choviệc thực hiện các quyền tiếp theo đảm bảo quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầuhạnh phúc cho người nông dân
Trong Bộ luật Hồng Đức đã có những điều luật quy định việc trừng phạt những hành
vi vi phạm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và định đoạt ruộng đất của người nôngdân như: Tranh giành đất đai trái với chúc thư (đ.354), nhận bừa ruộng đất của ngườikhác (đ.344), hà hiếp, bức hại để mua ruộng đất của người khác (đ.355), tá điền cấy rẽ
mà trở mặt ăn cướp (đ.356), xâm lấn bờ cõi ruộng đất, nhổ bỏ giới mốc (đ.357), chặtcây trong khu mộ địa của người khác (đ.358), cấy trộm vào phần đất, phần mộ củangười khác, chôn cất trộm vào ruộng của người khác (đ.359), ruộng đất đang tranhchấp mà đánh người để gặt lấy lúa má (đ.360), cấy rẽ ruộng công hay tư, không báocho chủ mà tự tiện đến gặt (đ.361), các nhà quyền quý chiếm đoạt ruộng đất ao đầmcủa nhân dân, từ một mẫu trở lên thì xử tội phạt, từ năm mẫu trở lên thì xử tội biếm.Quan tam phẩm trở xuống thì xử tăng thêm hai bậc và phải bồi thường như luật định(đ.370)
Bộ luật Hồng Đức còn có cả những điều quy định nhằm bảo vệ quyền sở hữu ruộngđất cho trẻ em và người già như: "Chồng chết con còn nhỏ, vợ tái giá mà bán điền sảncủa con (đ.377), cha mẹ còn sống mà bán trộm điền sản (đ.378), người trong họ tựtiện bán ruộng của đứa cháu mồ côi (đ.379) đều bị xử phạt"
Bênh vực và bảo vệ quyền lợi phụ nữ
Trang 10Triều Lê là một triều đại trọng Nho giáo, tức là những quy định khắt khe của Nho giáovới người phụ nữ như “tam tòng tứ đức” được coi trọng Tuy nhiên trong bộ luậtđương thời của triều đình cũng có một số điều luật được coi là cách tân bảo vệ quyềnlợi người phụ nữ.
Một số điều luật quy định: "Phàm chồng đã bỏ lửng vợ năm tháng không đi lại (vợđược trình với quan sở tại và quan xã làm chứng) thì mất vợ Nếu vợ đã có con thì hạnmột năm Vì việc quan đi xa thì không theo luật này Nếu đã bỏ vợ mà lại ngăn cảnngười khác lấy vợ của mình thì phải tội biếm (đ.308)" Cùng với mục đích bênh vựcphụ nữ, trong Bộ luật Hồng Đức còn có điều quy định rằng: "Con gái hứa gả chồng
mà chưa thành hôn nếu người con trai bị ác tật hay phạm tội hoặc phá tán gia sản thìcho phép người con gái kêu quan mà trả lại đồ lễ Nếu người con gái bị ác tật hayphạm tội thì không phải trả lại đồ lễ, trái luật bị phạt 80 trượng (đ.322)" hoặc: "Nhữngnhà quyền thế mà ức hiếp để mà lấy con gái nhà lương dân, thì xử tội phạt biếm, hay
đồ (đ.338)"
Khuyến khích nuôi dưỡng thuần phong mỹ tục
Trong Bộ luật Hồng Đức còn có những điều đặt ra với mục đích để bảo vệ thuầnphong mỹ tục
Ví dụ: Để khuyến khích tình thương yêu đồng loại, đồng tộc, đồng bào, trong Bộ luậtHồng Đức có quy định các điều luật như: "Thôn, phường phải giúp đỡ kẻ ốm đaukhông nơi nương tựa, phải chôn cất những người chết đường" (đ.294); "Phải chăm sócngười cô quả tàn tật không nơi nương tựa" (đ.295), "bắt được trẻ lạc phải báo quan"(đ.604), "có người chết đường, dân sở tại phải chôn cất" (đ.607)
Chính sách hình sự nghiêm nhưng độ lượng
Tính nghiêm minh trong chính sách hình sự ở Bộ luật Hồng Đức trước hết được thểhiện ở chỗ các tội ác nào được coi là tội nặng Các tội được gọi là "tội ác" gồm có 10loại: "Thập ác" bao gồm:
1 Mưu phản là các tội xâm phạm đến an ninh tổ quốc, đến vẹn toàn lãnh thổ quốc gia.
2 Mưu đại nghịch là các tội chống lại tính mạng, tài sản nhà vua.
Trang 113 Mưu chống đối là các tội làm gián điệp hoặc cấu kết với nước ngoài chống lại tổ quốc.
4 Ác nghịch là các tội đánh giết ông bà, cha mẹ, chú bác, cô dì, anh chị em ruột thịt
5 Bất đạo là các tội thể hiện tính đặc biệt man rợ, tàn ác như giết 3 người trở lên một lúc, giết xong rồi lại chặt nạn nhân thành từng mảnh, dùng thuốc độc giết người.
6 Đại bất kính là các tội ăn trộm đồ thờ cúng trong lăng miếu của nhà vua, làm giả
ấn tín nhà vua, bất cẩn trong việc chăm nom thuốc thang, ăn uống và phục dịch các nhu cầu khác của nhà vua.
7 Bất hiếu là các tội tố cáo hoặc dùng lời lẽ để chửi mắng, bỏ đói, bỏ rét ông bà, cha
mẹ, hoặc khi có tang ông bà cha mẹ lại không để tang mà nhởn nhơ vui chơi.
8 Bất mục là giết hoặc đem bán những người trong họ từ hàng phải để tang từ 3 tháng trở lên, đánh đập và tố cáo chồng.
9 Bất nghĩa là tội giết các quan chức trong hạt, học trò giết thầy học, chồng chết mà không cử ai (để tang - chú thích của tác giả) mà lại vui chơi, ăn mặc như thường.
10 Nổi loạn là các tội loạn luân.
Như vậy theo chính sách hình sự của nhà vua Lê Thánh Tông đã được thể hiện trong
Bộ luật Hồng Đức thì ngoài các tội xâm phạm đến an ninh quốc gia, xâm phạm đếnquyền lợi của Nhà Vua, thì các loại tội xâm phạm đến thuần phong mỹ tục như: Bấtđạo, bất kính, bất hiếu, bất mục, bất nghĩa, loạn luân cũng được coi là những tội ác,thường bị xử phạt với hình thức cao nhất là tử hình
< B > Nội dung cụ thể bộ luật Hồng Đức
< I > Các quy định dân sự
Trong bộ luật Hồng Đức, các quan hệ dân sự được đề cập tới nhiều nhất là các lĩnhvực như: quan hệ sở hữu và hợp đồng , thừa kế ruộng đất
1 Sở hữu và hợp đồng
Luật Hồng Đức đã phản ánh hai chế độ sở hữu ruộng đất trong thời kỳ phong kiến là:
sở hữu nhà nước (ruộng công) và sở hữu tư nhân (ruộng tư)
Trang 12Trong bộ luật Hồng Đức, do đã có chế độ lộc điền-công điền tương đối toàn diện vềvấn đề ruộng đất công nên trong bộ luật này quyền sở hữu nhà nước về ruộng đất chỉđược thể hiện thành các chế tài áp dụng đối với các hành vi vi phạm chế độ sử dụngruộng đất công như: không được bán ruộng đất công (điều 342), không được chiếmruộng đất công quá hạn mức (điều 343), không được nhận bậy ruộng đất công đã giaocho người khác (điều 344), cấm làm sai quy định phân cấp ruộng đất công (điều 347),không để bỏ hoang ruộng đất công (điều 350), cấm biến ruộng đất công thành tư (điều353), không được ẩn lậu để trốn thuế (điều 345) v.v
Bên cạnh đó việc bảo hộ quyền sở hữu tư nhân/ hợp đồng về ruộng đất tư cũng đượcquy định rõ ràng Chẳng hạn, cấm xâm lấn ruộng đất của người khác (điều 357), cấm
tá điền tranh ruộng đất của chủ (điều 356), cấm ức hiếp để mua ruộng đất của ngườikhác (điều 355) v.v
Qua một số quy định trên, có thể thấy bộ luật đã điều chỉnh 3 loại hợp đồng về ruộngđất:
Mua bán ruộng đất
Cầm cố ruộng đất
Thuê mướn ruộng đất
Về hình thức, các hợp đồng thường phải lập thành văn tự giữa các bên tham gia hợpđồng với sự chứng thực của quan viên có thẩm quyền
2 Thừa kế
Trong lĩnh vực thừa kế, quan điểm của các nhà làm luật thời Lê khá gần gũi với cácquan điểm hiện đại về thừa kế Cụ thể: Khi cha mẹ còn sống, không phát sinh cácquan hệ về thừa kế nhằm bảo vệ và duy trì sự trường tồn của gia đình, dòng họ Thứhai là các quan hệ thừa kế theo di chúc (các điều 354, 388) và thừa kế không di chúc(thừa kế theo luật) với các điều 374-377, 380, 388 Điểm đáng chú ý trong bộ luậtHồng Đức, người con gái có quyền thừa kế ngang bằng với người con trai Đây là mộtđiểm tiến bộ không thể thấy ở các bộ luật phong kiến khác Thứ ba, bộ luật đã phânđịnh về nguồn gốc tài sản của vợ chồng, gồm có: tài sản riêng của mỗi người và tàisản chung của cả hai vợ chồng Việc phân định này góp phần xác định việc phân chiathừa kế cho các con khi cha mẹ đã chết hoặc chia tài sản cho bên còn sống nếu một
Trang 13trong hai vợ hoặc chồng chết trước Thừa kế chính là điểm nổi bật nhất của luật pháptriều Lê.
Chiếu cố (điều 1, 3-5, 8, 10, 16, 17, 680): trong đó quy định các chiếu cố đốivới địa vị xã hội, tuổi tác (trẻ em và người già cả), tàn tật, phụ nữ v.v
Chuộc tội bằng tiền (điều 6, 16, 21, 22, 24): đối với các tội danh như trượng,biếm, đồ, khao đinh, tang thất phụ, lưu, tử, thích chữ Tuy nhiên các tội thập ác(mười tội cực kỳ nguy hiểm cho chính quyền) và tội đánh roi (có tính chất răn
đe, giáo dục) không cho chuộc
Trách nhiệm hình sự (điều 16, 35, 38, 411, 412): trong đó đề cập tới quy định
về tuổi chịu trách nhiệm hình sự và việc chịu trách nhiệm hình sự thay chongười khác
Miễn, giảm trách nhiệm hình sự (điều 18, 19, 450, 499, 553): trong đó quy định
về miễn, giảm trách nhiệm hình sự trong các trường hợp như tự vệ chính đáng,tình trạng khẩn cấp, tình trạng bất khả kháng, thi hành mệnh lệnh, tự thú (trừthập ác, giết người)
Thưởng người tố giác, trừng phạt người che giấu (điều 25, 39, 411, 504)
2 Tội phạm
Phân loại theo hình phạt (ngũ hình và các hình phạt khác)
Theo sự vô ý hay cố ý phạm tội
Theo âm mưu phạm tội và hành vi phạm tội
Tính chất đồng phạm
* Các nhóm tội cụ thể