(Luận văn thạc sĩ) bảo vệ nhóm yếu thế trong bộ luật hồng đức và giá trị kế thừa trong việc hoàn thiện pháp luật việt nam hiện nay

88 54 0
(Luận văn thạc sĩ) bảo vệ nhóm yếu thế trong bộ luật hồng đức và giá trị kế thừa trong việc hoàn thiện pháp luật việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THANH BÌNH BẢO VỆ NHĨM YẾU THẾ TRONG BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC VÀ GIÁ TRỊ KẾ THỪA TRONG VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THANH BÌNH BẢO VỆ NHÓM YẾU THẾ TRONG BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC VÀ GIÁ TRỊ KẾ THỪA TRONG VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã số : 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Minh Tuấn HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thanh Bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng Bảo vệ Nhóm yếu Quốc triều hình luật: Nhận diện từ khía cạnh lịch sử 16 1.1 Bối cảnh lịch sử triều Hậu Lê 16 1.1.1 Về Kinh tế 16 1.1.1.1 Tiểu nơng hóa nơng nghiệp, nông thôn 16 1.1.1.2 Các sách lớn nơng nghiệp 20 a Chế độ Lộc điền 20 b Chế độ Quân điền 21 1.1.2 Chính trị 22 1.1.2.1 Xây dựng đội ngũ quan liêu đƣợc đào tạo Nho giáo 22 1.1.2.2 Xây dựng máy hành từ trung ƣơng tới địa phƣơng 25 1.1.3 Pháp luật 26 a Giai đoạn Lê triều toàn thịnh (1428 – 1527) 28 b Giai đoạn Nam – Bắc phân tranh (1527 – 1788) 28 1.1.4 Chính sách ngoại giao 29 1.2 Đặc điểm NYT sở quan điểm bảo vệ NYT xã hội Hậu Lê 29 1.2.1 Cơ sở quan điểm bảo vệ NYT xã hội dƣới triều Hậu Lê 29 1.2.1.1 Ảnh hƣởng Nho giáo 29 1.2.1.2 Yêu cầu bảo đảm quyền lợi cho nhóm xã hội 32 1.2.2 Đặc điểm Nhóm yếu xã hội Hậu Lê 33 1.3 Khái niệm, quan điểm bảo vệ Nhóm yếu triều Hậu Lê đƣợc thể Quốc triều hình luật 35 1.3.1 Khái niệm Nhóm yếu Quốc triều hình luật 35 1.3.2 Quan điểm nhà Lê bảo vệ Nhóm yếu 36 a Giảm nhẹ hình phạt cho ngƣời yếu phạm tội 36 b Giành nhiều ƣu với Nhóm yếu đời sống, xã hội 38 Chƣơng 2: Nội dung qui định pháp luật bảo vệ quyền lợi Nhóm yếu Quốc triều hình luật 39 2.1 Bảo vệ quyền lợi phụ nữ 39 2.1.1 Pháp luật mang tính nhân đạo với ngƣời phụ nữ phạm tội 40 2.1.2 Bảo vệ quyền lợi ngƣời phụ nữ Hơn nhân gia đình 41 2.1.3 Bảo vệ quyền tài sản cho ngƣời phụ nữ 43 2.1.4 Nghiêm trị hành vi xâm phạm tới tính mạng, danh dự, nhân phẩm ngƣời phụ nữ 45 2.2 Bảo vệ quyền lợi dân tộc thiểu số 47 2.2.1 Tôn trọng tập quán dân tộc thiểu số 49 2.2.2 Miễn giảm hình phạt trừng trị quan lại cậy quyền sách nhiễu ngƣời dân tộc thiểu số 50 2.3 Bảo vệ quyền lợi ngƣời tàn tật, ngƣời cô không nơi nƣơng tựa 51 2.4 Bảo vệ quyền lợi ngƣời già, trẻ em 52 2.4.1 Hạn chế sử dụng hình phạt với ngƣời già, trẻ em 53 2.4.2 Công nhận, bảo vệ quyền trẻ em tính mạng, thân thể, tài sản 54 2.5 Những mặt tích cực, hạn chế sách với Nhóm yếu Quốc triều hình luật 56 2.5.1 Những mặt tích cực 56 2.5.2 Hạn chế 57 Chƣơng Giá trị đƣơng đại pháp luật bảo vệ quyền lợi Nhóm yếu Quốc triều hình luật định hƣớng kế thừa giá trị q trình xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt Nam 58 3.1 Nhận diện giá trị đƣơng đại qui định pháp luật bảo vệ quyền lợi Nhóm yếu Quốc triều hình luật 58 3.1.1 Xác định cụ thể nhóm ngƣời yếu xã hội để có sách phù hợp cho nhóm ngƣời 59 3.1.2 Quy định trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức hoạt động lĩnh vực liên quan tới Nhóm yếu 61 3.1.3 Trách nhiệm, vai trị Nhóm yếu với cộng đồng 62 3.2 Định hƣớng kế thừa giá trị đƣơng đại bảo vệ Nhóm yếu Quốc triều hình luật với u cầu xây dựng NNPQXHCN Việt Nam 64 3.2.1 Yêu cầu NNPQXHCN Việt Nam với công tác bảo vệ, bảo đảm quyền lợi ích cho Nhóm yếu 64 a Đảm bảo quyền lợi cho nhóm đối tƣợng xã hội, trọng tới sách có lợi cho Nhóm yếu 65 b Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, đảm bảo quyền ngƣời thuộc Nhóm yếu thế, đảm bảo tính thƣợng tơn pháp luật để quy định bảo vệ NYT đƣợc triệt để thực 65 c Hoàn thiện đội ngũ cán bộ, công chức, nhân viên hoạt động lĩnh vực liên quan tới Nhóm yếu 66 d Hoàn thiện quy định trợ giúp pháp lý với ngƣời thuộc Nhóm yếu vi phạm pháp luật 67 3.2.2 Quan điểm kế thừa giá trị đƣơng đại bảo vệ Nhóm yếu thếcủa Quốc triều hình luật Việt Nam 69 3.2.2.1 Kế thừa giá trị bảo vệ Nhóm yếu Quốc triều hình luật phù hợp với mục tiêu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam 69 3.2.2.2 Kế thừa điểm tiến bảo vệ Nhóm yếu Quốc triều hình luật mà pháp luật bỏ ngỏ 70 3.2.2.3 Kế thừa giá trị Quốc triều hình luật Nhóm yếu theo hƣớng chỉnh lƣợc có chọn lọc 71 3.3 Một số kiến nghị nhằm kế thừa giá trị đƣơng đại bảo vệ Nhóm yếu Quốc triều hình luật vào xây dựng sách bảo vệ Nhóm yếu nƣớc ta 72 3.3.1 Khuyến khích cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu giá trị Quốc triều hình luật bảo vệ Nhóm yếu 72 3.3.2 Xây dựng sách phù hợp với đội ngũ ngƣời hoạt động lĩnh vực liên quan tới Nhóm yếu 73 3.3.3 Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ Nhóm yếu sở kế thừa tinh thần Quốc triều hình luật phù hợp với điều kiện Việt Nam 74 3.3.4 Quy định trách nhiệm quyền, ngƣời dân việc bảo vệ, giúp đỡ nhóm yếu hịa nhập cộng đồng 78 KẾT LUẬN 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT NYT Nhóm yếu QTHL Quốc triều hình luật NN Nhà nước NNPQ Nhà nước pháp quyền NNPQXHCN Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong xã hội nay, nhóm xã hội yếu ln phải chịu nhiều thiệt thịi, có hội nói lên tâm tư nguyện vọng mình, bị kỳ thị, định kiến xã hội, quyền lợi ích đáng họ khơng quan tâm mức Hiện nhóm người yếu xã hội Việt Nam bao gồm nhóm người: người khuyết tật, người có HIV, lao động di cư, phụ nữ, niên, người dân tộc thiểu số, người đồng tính – song tính – chuyển giới Việc phải đặt quy định nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhóm người yếu xã hội vấn đề đề cập tới giai đoạn Từ xa xưa với tinh thần tương thân tương dân tộc, luật thời trung đại, nhà làm luật dự tính tới vấn đề nên ban hành nhiều quy định tiến để bảo vệ cho nhóm người yếu xã hội Trong luật phong kiến nước ta Luật Hồng Đức – sau gọi chung Bộ Quốc triều hình luật (QTHL) thời Hậu Lê bật lên luật có nhiều quy định tiến vấn đề bảo vệ, bảo đảm cho lợi ích nhóm người yếu trước tác động xã hội nhóm đối tượng khác Các NYT đề cập tới QTHL bao gồm: phụ nữ, trẻ em, người già, người cô không nơi nương tựa, người tàn tật, nhóm người thuộc dân tộc thiểu số Đây nhóm người dễ bị tổn thương nhất, cần tới quan tâm, bảo trợ xã hội phong kiến thời xưa Việc luật phong kiến đời cách gần 600 năm có nhiều quy định tiến bộ, kịp thời để bảo vệ NYT điều đáng học hỏi phát huy Nghiên cứu quy định, chế tài nhằm bảo vệ nhóm người yếu xã QTHL điều đắn, cần thiết việc kế thừa khơng phải làm cách máy móc, dập khn mà phải có chọn lọc, trình tự cụ thể Để xác định giá trị kế thừa, phát huy NN, nhà nghiên cứu pháp luật cần có sách, cơng trình nghiên cứu QTHL để so sánh, tìm hiểu quy định QTHL với quy định hệ thống pháp luật NYT để từ xác định giá trị cần kế thừa phát huy, bổ sung vào luật phù hợp 3.3 Một số kiến nghị nhằm kế thừa giá trị đƣơng đại bảo vệ Nhóm yếu Quốc triều hình luật vào xây dựng sách bảo vệ Nhóm yếu nƣớc ta 3.3.1 Khuyến khích cơng trình nghiên cứu, tìm hiểu giá trị Quốc triều hình luật bảo vệ Nhóm yếu Việc nghiên cứu quy định QTHL với NYTkhông làm sáng tỏ quy định tiến pháp luật nhà Lê mà giúp đúc kết, phát giá trị tiến vận dụng vào công tác bảo vệ NYTtrong giai đoạn Hiện nay, cơng trình nghiên cứu bảo vệ NYT QTHL dừng lại việc nghiên cứu quy định mang lại lợi ích cho vài nhóm chưa có nghiên cứu tổng thể tiến mà QTHL mang lại cho người yếu giá trị mang lại cho pháp luật Để thấy toàn điểm tiến mà QTHL mang lại cho NYT, giá trị cần thiết phải kế thừa phát huy nghiên cứu quy mô khác quy định bảo vệ NYT QTHL cần phải trọng làm rõ vấn đề sau: 72 - Kinh nghiệm kế thừa quy định pháp luật bảo vệ NYTcủa nhà Lê với triều đại phong kiến ngồi nước trước để thấy cách thức nhà Lê tiếp thu, kế thừa pháp luật việc xây dựng luật cho riêng Từ rút học việc học hỏi, tiếp thu có chọn lọc tiến hệ thống pháp luật giai đoạn trước giới vào hoàn thiện quy định pháp luật nước ta NYTsao cho phù hợp với truyền thống điều kiện đất nước -Vấn đề áp dụng hình phạt thích hợp với NYT để vừa đảm bảo quyền lợi cho họ đảm bảo tính thượng tơn pháp luật, bình đẳng trước pháp luật - Trách nhiệm quan lại, người dân với việc chăm sóc, bảo vệ người yếu - Những giá trị, điểm QTHL NYTmà pháp luật chưa đề cập tới 3.3.2 Xây dựng sách phù hợp với đội ngũ ngƣời hoạt động lĩnh vực liên quan tới Nhóm yếu Đi kèm với việc đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức giỏi chuyên môn, tận tâm với công việc liên quan tới NYT NN cần có sách hỗ trợ đội ngũ hoạt động lĩnh vực này, cơng việc địi hỏi tính trách nhiệm cao, tận tâm với cơng việc Một số sách ưu tiên áp dụng nay: - Đảm bảo việc làm cho sinh viên đào tạo ngành nghề, công việc liên quan trực tiếp tới NYT ; 73 - Có chế độ lương, phụ cấp phù hợp với đặc thù công việc; - Mở rộng ngành nghề đào tạo liên quan tới công tác an sinh xã hội; Trong giai đoạn nay, việc xây dựng đội ngũ cán phải phù hợp với đối tượng, vùng, miền để phát huy tinh thần làm chủ, tiếng nói, tiềm năng, sức sáng tạo khả đóng góp cao NYT vào việc bảo vệ quyền lợi cho đối tượng Ví dụ, việc xây dựng đội ngũ làm công tác vấn đề người dân tộc thiểu số nên trọng đào tạo cán từ cộng đồng nhóm người thiểu số để hiểu tâm tư, nguyện vọng họ Hơn nữa, cần tạo điều kiện cho người công tác lĩnh vực sâu tìm hiểu đời sống, hồn cảnh nhóm đối tượng mà chịu trách nhiệm để kịp thời cập nhập thay đổi tình hình nhóm đối tượng để từ đưa đề xuất cho phù hợp thực tế nhóm người 3.3.3 Hồn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ Nhóm yếu sở kế thừa tinh thần Quốc triều hình luật phù hợp với điều kiện Việt Nam Hệ thống pháp luật nước ta có quy định cụ thể bảo vệ NYT, NYTlại có luật riêng biệt, bao gồm: Luật Người cao tuổi năm 2009; Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm 2004; Luật phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007; Luật nhân gia đình 2014; Luật bảo hiểm xã hội năm 2014… Trong luật quy định cụ thể quyền NYT, nhiệm vụ quan chuyên trách, vấn đề học tập, việc làm, y tế, giáo dục… cho người yếu thế, với biện pháp bảo vệ NYT bị nhóm đối tượng khác xâm phạm Mặc dù hệ thống pháp luật hoàn thiện với quy định cụ thể, chặt chẽ nhiều so với 74 quy định NYT QTHL có thực tế đáng buồn ngày việc người phạm tội thuộc nhóm đối tượng yếu ngày tăng Việc phạm pháp khơng hồn tồn xuất phát từ ý chí chủ quan người phạm tội mà phần lớn xuất phát từ mặc cảm tự ti tâm lý dẫn tới việc dễ bị kích động với thiếu hiểu biết pháp luật họ nên dễ bị lợi dụng, lôi kéo vào đường phạm tội phần khác biệt pháp luật NN với luật tục địa phương Vấn đề nảy sinh giai đoạn mà tồn xã hội phong kiến để giải vướng mắc QTHL có giải pháp hiệu luận văn phân tích Nghiên cứu QTHL cho thấy có nhiều kinh nghiệm quý báu QTHL áp dụng vào xây dựng hệ thống pháp luật NYThiện nay: - Pháp luật phải có quy định trách nhiệm người đứng đầu quan NN quản lý lĩnh vực liên quan tới NYT, cụ thể trách nhiệm khơng hồn thành cơng việc giao, định, thị gây ảnh hưởng tới NYT thuộc lĩnh vực quản lý Việc xử lý vi phạm phải quy định nghiêm khắc hình phạt như: Phạt tiền, bắt bồi thường, khắc phục hậu quả, chuyển công tác miễn nhiệm không cho làm công việc liên quan - Thực tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật đến đối tượng yếu để giúp họ hiểu đầy đủ quyền lợi mà pháp luật mang lại cho họ thơng qua biện pháp: Xây dựng chương trình truyền hình riêng cho nhóm đối tượng đặc biệt dân tộc thiểu số ngôn ngữ họ để họ dễ dàng tiếp thu, cập nhập sách NN, tổ chức chương trình tình nguyện đến với nhóm đối tượng để thực việc phổ biến pháp luật, giải đáp thắc mắc họ 75 - Mở rộng đối tượng thuộc NYT áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình Tại điều 46 Luật hình dừng lại vài đối tượng xem xét giảm nhẹ hình phạt phạm tội, là: Người phạm tội người già, phụ nữ có thai Trong đối tượng khác dù người chịu nhiều thiệt thịi, khó khăn so với nhóm đối tượng xã hội trước pháp luật bình đẳng đối tượng bình thường, yếu tố người thuộc NYTkhơng giúp người giảm nhẹ tội Thực tế cho thấy tội phạm thuộc NYT gia tăng, để phần đảm bảo quyền lợi cho NYT trước pháp luật cần mở rộng quy định giảm nhẹ hình phạt cho người thuộc NYT để vừa đảm bảo ngun tắc bình đẳng trước pháp luật cơng xã hội, vừa đảm bảo quyền lợi cho NYT - Cho người yếu phạm tội chịu hình phạt phụ phạt tiền thay cho hình phạt tù tội danh nghiêm trọng đề họ có hội sửa chữa sai lầm việc áp dụng quy định số lần định, tái phạm lại áp dụng người bình thường phạm tội - Mở rộng quyền NYT để người yếu tham gia sâu rộng vào lĩnh vực trị xã hội tỷ lệ NYT tham gia vào cơng tác trị xã hội cịn thấp, theo thống kê số đại biểu Quốc hội có 24,4% nữ giới , số đại biểu dân tộc thiểu số 15,6% Tuy nhiên, Luật bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015 tăng tỷ lệ đại biểu Quốc hội nữ giới lên 35% người dân tộc thiểu số 18%, phần giúp người yếu thơng qua đại biểu nói lên tâm tư, nguyện vọng họ - Xây dựng hệ thống pháp luật có tính răn đe hành vi phân biệt đối xử, ngược đãi NYT: Trong luật NYT, quy định pháp luật dừng 76 lại việc liệt kê hành vi bị cấm xâm phạm tới NYT chưa có quy định trừng trị hành vi này, mức xử phạt dừng lại xử phạt hành nên tính răn đe khơng cao Để hồn thiện pháp luật tăng tính răn đe với hành vi xâm phạm quyền lợi NYT luật liên quan tới NYT cần quy định việc truy cứu trách nhiệm hình hành vi xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp người yếu thế, trách nhiệm bồi thường người có hành vi phân biệt đối xử với người yếu - NN có sách hỗ trợ NYT đặc biệt khó khăn, người thuộc vào NYT mức sống, hồn cảnh họ cịn nhiều khó khăn so mặt chung NYT Ví dụ với NYT người già người già tàn tật, khơng nơi nương tựa có sống khó khăn, khơng đảm bảo so với nhóm người già khác Căn vào NN cần xác định đối tượngthuộc NYT cụ thể mà hoàn cảnh họ gặp khó khăn so với đối tượng khác nhóm để có sách hỗ trợ riêng nhóm - Bổ sung vào Luật trách nhiệm bồi thường NN trách nhiệm bồi thường quan, người quan NN có hành vi trực tiếp gián tiếp xâm hại quyền lợi, lợi ích hợp pháp đối tượng yếu Khi có vi phạm trách nhiêm bồi thường người vi phạm phải chịu mức cao so với vi phạm gây cho đối tượng bình thường khác, NYT người vốn chịu thiệt thòi xã hội nên sống họ phần nhiều phải nhờ vào giúp đỡ cộng động, NN Vì đối tượng gây thiệt hại cho họ phải bù đắp, bồi thường đặc biệt với quan NN quan chăm sóc, bảo vệ cho NYT mà lại gây lên thiệt hại cho họ trách nhiệm phải cao để làm gương cho quan, đoàn thể, nhóm đối tượng khác xã hội noi theo.Việc bồi thường khơng có ý nghĩa mặt vật chất mà cịn mang ý nghĩa to lớn mặt tinh 77 thần với NYT, đảm bảo công xã hội cho họ thấy NN thật quan tâm tới họ, sẵn sàng trừng phạt đối tượng quan máy NN dù vơ tình hay cố ý gây thiệt hại tới lợi ích NYT - Có quy chế đánh giá tác động pháp luật với NYT để từ điều chỉnh sách pháp luật cho phù hợp xã hội ln biến động, mà cần biến động nhỏ ảnh hưởng tới tầng lớp xã hội Trong NYT nhóm chịu thiệt họ bị động trước thay đổi xã hội, sách NN sách pháp luật NYT lại ban hành thời gian gần đây, có thay đổi, bổ sung quy định cho phù hợp Chính NN nên đề quy định đánh giá định kỳ tác động sách pháp luật tới mặt đời sống người yếu Việc đánh giá tiến hành định kỳ năm năm lần khoảng thời gian vừa đủ để sách pháp luật vào sống NYT, sau đưa tổng kết, đánh giá xác định mặt tích cực, hạn chế sách để có điều chỉnh cho phù hợp nhằm phát huy mặt đạt khắc phục hạn chế sách pháp luật bảo vệ NYT 3.3.4 Quy định trách nhiệm quyền, ngƣời dân việc bảo vệ, giúp đỡ nhóm yếu hòa nhập cộng đồng Về phương diện lịch sử, QTHL làm tốt việc quy định trách nhiệm quyền, quan lại, người dân vào việc che chở, đùm bọc người yếu Tuy việc quy định trách nhiệm cịn bị hạn chế phạm vi hẹp cho thấy quyền phong kiến nhà Lê trọng tới việc huy động nguồn lực xã hội vào việc giúp đỡ NYT Ngày nay, với sống đại giúp người có sống tốt xã hội phát triển 78 có nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh đặc biệt vấn đề an sinh xã hội, nhóm đối tượng cần giúp đỡ mở rộng Trong hồn cảnh lịch sử Đảng NN ta quan tâm tới đảm bảo đời sống mặt tầng lớp nhân dân Trong xây dựng đất nước NN đổi để tiếp thu tiến nước giới đảm bảo kế thừa, phát huy tính truyền thống lịch sử dân tộc Trong trình hội nhập vấn đề bình đẳng xã hội lại trở lên cấp thiết hết, hướng tới xây dựng NNPQ, NN dân, dân, dân, NN đảm bảo bình đẳng nhóm người Chính vai trị Đảng, NN giai đoạn quan trọng nhiều thách thức việc đảm bảo lợi ích cho tầng lớp xã hội việc làm vơ khó khăn xuất phát điểm nhiều hạn chế so với nước khác Những năm qua NN thực nhiều sách hữu hiệu giúp đỡ NYT đời sống, hòa nhập cộng đồng người hầu hết thuộc vào diện nghèo xã hội Chính sách xóa đói giảm nghèo Chính phủ ln ln hướng tới nhóm người đặc biệt với chương trình xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ y tế, an sinh xã hội Ví dụ: Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi (Chương trình 135); Chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm HIV/AIDS giành nhiều dự án hướng đến phịng chống, trợ giúp nhóm xã hội đặc biệt Dự án phòng, chống bệnh lao, Dự án phòng, chống bệnh phong, Dự án phòng, chống HIV/AIDS, Dự án phòng, chống suy dinh dưỡng trẻ em Các dự án hướng tới mục tiêu chung là: Phát triển dịch vụ cơng cộng thiết yếu điện, đường xá, trạm y tế, trường học địa bàn khó khăn Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân 79 vùng đặc biệt khó khăn Đào tạo bồi dưỡng cán y tế, hỗ trợ phòng chống bệnh dịch nguy hiểm Do hạn chế nguồn lực, ngân sách năm cho công tác hỗ trợ NYT hạn hẹp nên dựa vào nguồn lực từ nguồn ngân sách NN cơng tác hỗ trợ NYTsẽ khơng phát huy hiệu lâu dài Vì vậy, cần phát huy truyền thống “tương thân, tương ái” dân tộc, huy động nguồn lực hệ thống xã hội vào cơng tác hỗ trợ NYT Đã có nhiều chương trình từ thiện, phong trào xây dựng quỹ hỗ trợnhững đối tượng khó khăn xã hội “ Trái tim cho em”, “ Nối vòng tay lớn”, “ Xây dựng nhà tình nghĩa”… thu hút đơng đảo cá nhân, cộng đồng, doanh nghiệp, tổ chức xã hội nước quốc tế tham gia hỗ trợ người nghèo người có hồn cảnh đặc biệt Các phong trào, vận động tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng phát động góp phần khơng nhỏ việc giúp đỡ, cải thiện điều kiện sống cho nhiều người có hồn cảnh khó khăn miền Tổ quốc Nguồn hỗ trợ tài chính, kỹ thuật cộng đồng quốc tế nguồn lực quan trọng giúp cho Việt Nam giải nhiều vấn đề liên quan đến xóa đói giảm nghèo tiếp thu xây dựng mơ hình hỗ trợ hiệu cho NYT Có nhiều chương trình hợp tác phủ Việt Nam với tổ chức nước mang lại lợi ích khơng nhỏ cho NYT, kể tới dự án “Kế hoạch việc làm cho người khuyết tật nhóm người dễ bị tổn thương khác tỉnh miền Bắc Tây Nguyên thông qua dạy nghề hỗ trợ trang thiết bị kỹ thuật” Hội chữ thập đỏ Việt Nam với tài trợ Cơ quan Hợp tác Phát triển Tây Ban Nha (AECID) chương trình hỗ trợ cho nhiều đối tượng người khuyết tật, phụ nữ nghèo, người dân tộc thiểu số đào tạo việc làm 80 KẾT LUẬN Thứ nhất, QTHL đời vào kỷ XV triều nhà Lê – triều đại phát triển rực rỡ lịch sử phong kiến Việt Nam QTHL kế thừa tinh hoa pháp luật Lý – Trần, vận dụng hợp lý tiến pháp luật Trung Hoa cho phù hợp tinh thần, truyền thống pháp luật Việt Nam Được đánh giá luật có giá trị tiến bộ, vượt thời gian, quy định tiến bảo vệ quyền lợi NYT coi điểm sáng không mang lại lợi ích cho NYT xã hội, xoa dịu bất cơng xã hội đương thời mà cịn có giá trị kế thừa, phát huy giai đoạn để góp phần hồn thiện, bổ sung vào sách, pháp luật NN NYT Thứ hai, quy định bảo vệ NYT QTHL tương đối đầy đủ toàn diện với quy định xác định NYT, trách nhiệm pháp lý hình phạt với người yếu vi phạm pháp luật, trách nhiệm quan lại với NYT, quy định xử lý đối tượng xâm phạm quyền lợi NYT Qua quy định pháp luật chặt chẽ nghiêm khắc thấy NYT triều Lê phần thật nhận bảo vệ quyền phong kiến trước nguy xâm phạm đối tượng khác xã hội, nhiều mang lại lợi ích thiết thực sống cho người yếu Thứ ba, có nhiều điểm tiến ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo “ Trung quân quốc”, “Trọng nam khinh nữ”, bảo vệ quyền gia trưởng nam giới gia đình nên lợi ích QTHL mang lại cho NYT nhiều hạn chế Đây neo kìm giữ tư tưởng nhà làm luật triều Lê khiến họ tự nghiên cứu, ban hành quy định pháp luật mở rộng ưu cho NYT, ưu mà QTHL mang lại cho NYT biện pháp trị NN phong kiến nhằm vỗ dân chúng, xoa dịu nỗi bất bình 81 người dân trước bất cơng xã hội lợi ích lớn mà tầng lớp quý tộc nhận từ triều đình Thứ tư, NN ta trọng tới vấn đề an sinh xã hội, đảm bảo công xã hội, tiến tới xây dựng NNPQXHCN nên vấn đề bảo vệ quyền lợi người yếu xã hội lại quan tâm, ý hết Trong đặc biệt trọng tới xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện, đảm bảo cơng xã hội, dung hịa lợi ích nhóm người xã hội, bảo vệ người yếu xã hội Đảng, NN ta quan tâm tới việc kế thừa, học hỏi truyền thống, tinh hoa pháp luật hệ trước để áp dụng cách hiệu vào hệ thống pháp luật XHCN để rút học quý báu góp phần hồn thiện, bổ sung cho hệ thống pháp luật bảo vệ NYT 82 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại Việt sử ký toàn thư ( 2009), Nxb Văn học, Hà Nội, Tr 296 Đại Việt sử ký toàn thư ( 2009), Nxb Văn học, Hà Nội, Tr 503 Đại Việt sử ký toàn thư ( 1972), Nxb Khoa học xã hội, HN, 1972, Tập III, Tr 197 PGS.TS Nguyễn Hải Kế (1985), “ Đề Hồng Đức công khẩn hoang vùng ven biển nam sông Hồng thời Lê Sơ”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 5, 1985 Vũ Minh Giang (1997), ,Mấy suy ngẫm sách ruộng đất thời Lê Thánh Tông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, Đại Việt kỷ 15 – Thời Lê sơ .[ Ngày truy cập 15 tháng năm 2015] Đại Việt sử ký toàn thư ( 2009), Nxb Văn học, Hà Nội, Tr 525 Đại Việt sử ký toàn thư ( 2009), Nxb Văn học, Hà Nội, Tr 531 Dẫn theo Nguyễn Hải Kế sách Quốc Triều Hình Luật, lịch sử hình thành nội dung giá trị (Chủ biên, Lê Thị Sơn), Nxb Khoa học Xã hội, 2004, tr.8-9 10 O Bezin, Đông Nam Á kỷ XIII – XVI, Matxcơva, 1982, tr 179 83 11 PGS.TS Vũ Thị Phụng (2008), “Những luật cổ Việt Nam giá trị đương đại” , Hội thảo Quốc tế Việt Nam học lần thứ III – Đại học Quốc gia Hà Nội Viện Khoa học Xã hội Việt Nam tổ chức, năm 2008 12 Đại Việt sử ký toàn thư ( 2009), Nxb Văn học, Hà Nội, Tr 443 13 GS.TS Hoàng Thị Kim Quế (2007), “ Triết học pháp luật hệ thống khoa học pháp lý” , Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Luật số 23, Tr 49 56 14 Luận ngữ (1950), Nxb Trí Đức Tịng Thơ, Sài Gòn, tr.36 15.Ts Nguyễn Minh Tuấn (2004), “ Những giá trị tích cực Nho giáo Bộ luật Hồng Đức” Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà nội,Chuyên san Kinh tế - Luật, T.XX, No 4, 2004,Tr 39-44 16 Lê Cảnh Vững (2012), “Tư tưởng đề cao Nho giáo vua Minh Mệnh Minh Mệnh yếu”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, tập 72A, số 3, năm 2012 17 Đại Việt sử ký toàn thư ( 2009), Nxb Văn học, Hà Nội, Tr 529 18 Đại Việt sử ký toàn thư ( 2009), Nxb Văn học, Hà Nội, Tr 489 19 Đại Việt sử ký toàn thư ( 2009), Nxb Văn học, Hà Nội, Tr 506 20 Nguyễn Tài Thư (1997), “ Nho học Nho học Việt Nam – số vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Khoa học xã hội, 1997, Tr 101 – 103 21 GS Lê Thị Nhâm Tuyết, “Phụ nữ Việt Nam qua thời đại”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1973 84 22 GS.TS Hoàng Thị Kim Quế(2012), “ Bảo vệ quyền lợi phụ nữ Luật Hồng Đức ( Lê Triều hình luật) – Tính tiến , nhân văn giá trị đương đại”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học số 28/2012, Tr 199 -203 23 GS.TS Phan Hữu Dật - PGS.TS Lâm Bá Nam, “Chính sách dân tộc Vương triều phong kiến Việt Nam”, Tạp chí lý luận Ủy ban dân tộc, [Ngày truy cập 30 tháng năm 2015] 24 Báo điện tử Đảng cộng sản Việt Nam, “Các NYT xã hội góp ý cho Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992” [Ngày truy cập 20 tháng năm 2015] 25 Ths Nguyễn Xuân Tùng (2011), “ Đẩy mạnh xây dựng NNPQXHCN Việt Nam ánh sáng Đại hội Đảng lần thứ XI” – Bộ tư pháp [Ngày truy cập 15 tháng năm 2015] 26 Điều - Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 27 Tạp chí xây dựng Đảng, “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội( bổ sung, phát triển năm 2011” [ Ngày truy cập 30 tháng năm 2015] 85 86 ... KHOA LUẬT NGUYỄN THANH BÌNH BẢO VỆ NHĨM YẾU THẾ TRONG BỘ LUẬT HỒNG ĐỨC VÀ GIÁ TRỊ KẾ THỪA TRONG VIỆC HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nƣớc pháp luật Mã... dân, nhóm người đảm bảo bình đẳng Qua cịn giúp kế thừa phát huy giá trị dân tộc, tinh hoa pháp luật đất nước Đây lý tác giả chọn đề tài ? ?Bảo vệ Nhóm yếu Bộ luật Hồng Đức giá trị kế thừa việc hoàn. .. hình luật Việt Nam 69 3.2.2.1 Kế thừa giá trị bảo vệ Nhóm yếu Quốc triều hình luật phù hợp với mục tiêu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam 69 3.2.2.2 Kế thừa điểm tiến bảo vệ Nhóm

Ngày đăng: 04/12/2020, 12:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan