1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) tìm hiểu những biến đổi trong lối sống của nông dân việt nam hiện nay

23 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 609,82 KB

Nội dung

ĐạI họC quốC gia hà nộI TRNG I HC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN    VƯƠNG THỊ HUỆ TÌM HIỂU NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG LỐI SỐNG CỦA NƠNG DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Chủ nghĩa Xã hội khoa học Mã số: 60 22 85 Người hướng dẫn khoa học: TS Ngụ Th Phng H Ni 2011 ĐạI họC quốC gia hµ néI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN    VƯƠNG THỊ HUỆ TÌM HIỂU NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG LỐI SỐNG CỦA NÔNG DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội – 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .7 Chương LỐI SỐNG VÀ LỐI SỐNG TRUYỀN THỐNG CỦA NÔNG DÂN VIỆT NAM 1.1 Khái niệm cấu trúc lối sống 1.2 Lối sống truyền thống nông dân Việt Nam 34 Chương YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ BIẾN ĐỔI CƠ BẢN TRONG LỐI SỐNG CỦA NÔNG DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY 53 2.1 Yếu tố tác động đến lối sống nông dân Việt Nam 53 2.2 Biến đổi lối sống nông dân Việt Nam 64 2.3 Một số khuyến nghị nhằm khắc phục hạn chế lối sống nông dân Việt Nam 86 KẾT LUẬN 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC .108 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước ta vào thời kỳ phát triển bước ngoặt, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa để chuyển từ trình độ lạc hậu, chậm phát triển xã hội nơng nghiệp cổ truyền sang trình độ phát triển đại, văn minh xã hội công nghiệp Đây thời kỳ phát triển lâu dài mà từ đến hai, ba thập niên đầu kỷ XXI giai đoạn đầu, đưa nước ta từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp Một nhiệm vụ nội dung chủ yếu cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta thực hiện đại hóa nơng nghiệp, nông thôn, đem công nghiệp cải tạo nông nghiệp, thay đổi nông nghiệp nông Trên sở làm thay đổi mặt xã hội nơng thơn, chất lượng sống trình độ phát triển nông dân, từ người lao động đến giai cấp nông dân Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nước ta bao hàm cách tất yếu chiến lược phát triển tồn diện nơng thơn, nơng nghiệp nơng dân Cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn trọng điểm, mục tiêu lịch sử cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn để bước xây dựng phát triển nơng thơn theo hình ảnh xã hội cơng nghiệp Nó liên hệ mật thiết với hàng loạt uá trình phát triển nơng thơn theo hướng kinh tế hàng hóa - thị trường để phát triển s c sản xuất nông thôn, giải thể nông nghiệp tự cung, tự cấp, tiến tới nông nghiệp sản xuất hàng hóa Cùng với đó, nơng nghiệp nơng thơn bước phát triển theo hướng thị hóa, tham gia vào uá trình hội nhập uốc tế khu vực nhằm thu hẹp khoảng cách chênh lệch phát triển nông thôn thành thị Những uá trình kinh tế - xã hội nhằm tạo sở kinh tế - xã hội, xung lực vật chất tinh thần để đảm bảo ổn định tích cực trị, lành mạnh uan hệ xã hội văn hóa, lối sống nông thôn Với phát triển đất nước, cơng nghiệp hố, đại hố nói chung cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng đem lại cho người Việt Nam nông dân Việt Nam nhịp sống mới, lối sống ưới tác động uá trình này, lối sống nơng dân có vận động, biến đổi sâu s c Trong biến đổi này, yếu tố tích cực lối sống truyền thống nông dân, vốn đ c kết từ lịch sử lâu dài dân tộc trở thành giá trị bền vững Ch ng không đi, mà bảo t n phát triển lối sống nơng dân Cùng với trì yếu tố tích cực, số yếu tố tiêu cực v n c n t n tại, thân th c xã hội vốn có s c ỳ thường lạc hậu so với t n xã hội nữa, q trình cơng nghiệp hố di n ra, chưa đủ s c để cải biến, xóa b hồn tồn tiêu cực lối sống cũ o đó, lối sống nơng dân Việt Nam trình cơng nghiệp hố, đại hố nông nghiệp, nông thôn vừa bao hàm yếu tố truyền thống đại, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực Tất yếu tố tiếp tục vận động, biến đổi nhanh chóng trình phát triển chế thị trường, thị hóa nơng thơn, tồn cầu hóa, khu vực hóa hội nhập uốc tế Trước biến đổi lối sống nông dân Việt Nam bối cảnh mới, Đảng ta nhận th c việc cần thiết phải bảo t n phát huy giá trị lối sống truyền thống, đ ng thời khuyến nghị để kh c phục yếu tố tiêu cực biến đổi lối sống nông dân cần đặt o vậy, chọn vấn đề “Tìm hiểu biến đổi lối sống nông dân Việt Nam nay” làm đề tài nghiên c u Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Về lối sống, biến đổi lối sống người Việt Nam uá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước nói chung lối sống nơng dân Việt Nam nói riêng q trình cơng ng hiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn có nhiều cơng trình khoa học nhiều viết nghiên c u vấn đề - Nhóm cơng trình nghiên c u lối sống biến đổi lối sống người Việt Nam tác động tồn cầu hóa “Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay” (1994) tác giả Phan Huy Lê, Vũ Minh Giang, Cơng trình KHCN cấp Nhà nước, KX.07 “Tìm hiểu giá trị văn hố truyền thống q trình cơng nghiệp hố đại hố” (2002), nhóm tác giả Nguy n Trọng Chuẩn, Phạm Văn Đ c H Sỹ Qu chủ biên, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội “Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hố” (2002) tác giả Đỗ Huy, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội “Hội nhập quốc tế: Cơ hội thách thức giá trị truyền thống điều kiện tồn cầu hố nay” (2004), Nguy n Trọng Chuẩn, Tạp chí Triết học, số 8, tr.5 - Nhóm cơng trình, viết nghiên c u lối sống biến đổi lối sống người Việt Nam tác động toàn cầu hoá như: “Lối sống xã hội chủ nghĩa xu tồn cầu hố” (2001), Thanh Lê chủ biên, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội “Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị” (2001), Huỳnh Khái Vinh, Nxb Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội “Bản sắc dân tộc lối sống đại” (2003), Lê Như Hoa, Viện Văn hoá Nxb.Văn hoá - Thơng tin, Hà Nội - Nhóm cơng trình viết nghiên c u giải pháp xây dựng lối sống, mơi trường văn hố trình cơng nghiệp hoá, đại hoá như: “Kế thừa giá trị truyền thống văn hoá dân tộc việc xây dựng văn hoá nghệ thuật Việt Nam nay” (1995), tác giả Cù Huy Chử, LA.PTS.KH.TH, Học viện CTQG H Chí Minh “Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam nay” (2000), Nguy n Văn L , LA.TS.TH, Học viện CTQG H Chí Minh “Xây dựng mơi trường văn hố nước ta từ góc nhìn giá trị học” (2001), Đỗ Huy, Viện Văn hố Nxb.Văn hố - Thơng tin, Hà Nội “Xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống văn hóa thủ đô Hà Nội thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - đại hoá đất nước” (2001), Nguy n Viết Ch c chủ biên, Viện Văn hoá Nxb.Văn hố - Thơng tin, Hà Nội “Xây dựng lối sống Việt Nam từ góc độ văn hóa truyền thống dân tộc”, (2006), tác giả Võ Văn Th ng, Viện Văn hóa Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội… Mỗi cơng trình, viết nghiên c u khía cạnh góc độ khác Tuy nhiên, chưa có cơng trình sâu nghiên c u biến đổi lối sống nông dân Việt Nam Mục đích nhiệm vụ đề tài - Mục đích: Luận văn trình bày lối sống truyền thống nông dân Việt Nam, biến đổi lối sống nông dân Việt Nam Trên sở đó, luận văn đề xuất số khuyến nghị nhằm hạn chế tiêu cực lối sống nông dân Việt Nam - Nhiệm vụ: Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: + Phân tích khái niệm cấu tr c lối sống + Trình bày lối sống truyền thống nông dân Việt Nam + Chỉ yếu tố tác động đến lối sống nông dân Việt Nam + Phân tích biến đổi lối sống nông dân Việt Nam + Đề xuất số khuyến nghị nhằm hạn chế tiêu cực lối sống nông dân Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên c u luận văn lối sống nông dân Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chủ yếu tìm hiểu biến đổi lối sống nông dân số khu vực có chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp sang phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Cơ sở lý luận thực tiễn - Cơ sở lý luận: ựa uan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng H Chí Minh uan điểm, đường lối, chủ trương, sách Đảng Cộng sản Việt Nam nông dân - Cơ sở thực tiễn: Q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, trình thị hóa, tồn cầu hóa, hội nhập uốc tế, khu vực tài liệu phản ánh lối sống người nông dân Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên c u: phương pháp luận chủ nghĩa vật biện ch ng chủ nghĩa vật lịch sử để xem xét đối tượng nghiên c u Ngoài ra, c n sử dụng phương pháp cụ thể như: phân tích - tổng hợp, logic - lịch sử, so sánh, thống kê Đóng góp luận văn Góp phần nghiên c u khái niệm lối sống, yếu tố cấu thành lối sống lối sống truyền thống nông dân Việt Nam Chỉ yếu tố tác động đến lối sống nơng dân Qua đó, luận văn phân tích cụ thể số biến đổi lối sống nông dân Việt Nam Đưa khuyến nghị nhằm phát huy tích cực, đ ng thời kh c phục điểm c n hạn chế lối sống nông dân Việt Nam Ý nghĩa luận văn - Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần làm rõ lối sống nông dân Việt Nam - Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn làm tài liệu tham khảo cho chuyên đề nghiên c u lối sống, đặc biệt lối sống nông dân Việt Nam Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận anh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn thể chương tiết NỘI DUNG Chương LỐI SỐNG VÀ LỐI SỐNG TRUYỀN THỐNG CỦA NÔNG DÂN VIỆT NAM 1.1 Khái niệm cấu trúc lối sống 1.1.1 Khái niệm lối sống “Lối sống” khái niệm nhiều nhà khoa học thuộc lĩnh vực khoa học khác như: triết học, xã hội học, tâm l học, văn hóa học…nghiên c u Ở lĩnh vực đó, lối sống tiếp cận từ góc độ khác Vậy nên, việc luận giải lối sống gì, yếu tố cấu thành sao, khơng hồn tồn giống Trong luận văn này, vấn đề lối sống tiếp cận chủ yếu từ l luận chủ nghĩa Mác – Lênin người hình thái kinh tế - xã hội Con người t n tự nhiên xã hội Con người khác vật chất ba mặt: uan hệ với tự nhiên, uan hệ với xã hội uan hệ với thân người Những uan hệ thể toàn hoạt động cụ thể người Trong đó, sản xuất yếu tố uyết định t n cá nhân phương th c sản xuất hình th c hoạt động lối sống Phương th c sản xuất uyết định cách th c hoạt động sản xuất, ua uyết định lối sống người hình thái kinh tế - xã hội định Như vậy, hiểu, lối sống lề lối, cách thức phương thức hoạt động người Qua đó, người thực mối quan hệ với tự nhiên xã hội Thông qua mối quan hệ này, người vừa tự hồn thiện mình, vừa cải tạo tự nhiên xã hội Để hiểu rõ khái niệm lối sống, ch ng ta cần phân biệt lối sống với số khái niệm gần gũi liên uan với như: nếp sống, lẽ sống, m c sống, phong cách sống, chất lượng sống… 1.1.2 Cấu trúc lối sống Lối sống tổng thể hình th c hoạt động người phương th c sản xuất uyết định Lối sống thống mặt vật chất yếu tố tinh thần, tổng h a tính chất mối uan hệ cá nhân với xã hội môi trường o vậy, lối sống cấu thành từ yếu tố như: cách th c lao động người, cách th c tiêu dùng, uan hệ ng xử người với người xã hội, cách th c tư người phong tục, tập uán, tín ngưỡng… Các yếu tố có mối uan hệ ua lại, chi phối l n nhau, tạo nên tính ổn định biến đổi lối sống Tính ổn định lối sống làm nên khác biệt lối sống khu vực, dân tộc, cộng đ ng người dân tộc Tính biến đổi lối sống cho thấy lối sống khu vực, cộng đ ng, ngồi khác biệt c n có điểm chung định Ngoài yếu tố trên, lối sống c n bao hàm kho tàng văn hóa dân gian, nghệ thuật, ngôn ngữ… Những yếu tố tạo nên mặt vật chất tinh thần lối sống Cách th c lao động, tiêu dùng tạo nên mặt vật chất cách th c tư duy, phong tục, tập uán, tín ngưỡng, l hội tạo nên yếu tố tinh thần lối sống Tất nhiên, phân chia mặt vật chất tinh thần lối sống mang tính chất tương đối Những yếu tố có tác động ua lại, ảnh hưởng, chi phối l n tạo nên tính chỉnh thể, thống lối sống Mỗi yếu tố có vị trí định hình thành phát triển lối sống Nếu tuyệt đối hóa hay phủ nhận yếu tố d n đến phiếm diện nhận th c lối sống 1.2 Lối sống truyền thống nơng dân Việt Nam 1.2.1 Cơ sở hình thành lối sống truyền thống nông dân Việt Nam Lối sống truyền thống nông dân Việt Nam có sẵn, khơng phải hình thành cách ng u nhiên Mà lối sống truyền thống hình thành từ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội lịch sử định dân tộc Cùng với uá trình dựng nước giữ nước, lối sống nơng dân Việt Nam hình thành phát triển Bằng lao động sáng tạo chí đấu tranh bền bỉ, người nơng dân xây đ p nên lối sống truyền thống mang nét đặc trưng riêng Nền kinh tế tiểu nông t n hàng nghìn năm Việt Nam với chế độ thuộc địa, nửa phong kiến văn hóa làng xã góp phần tạo nên đặc điểm lối sống truyền thống người nông dân 1.2.2 Đặc điểm lối sống truyền thống nông dân Việt Nam Việt Nam uốc gia nông nghiệp, nằm khu vực Đơng Nam Á, vậy, nơng dân lực lượng chủ yếu cấu xã hội, đ ng thời lực lượng lao động chính, tạo phần lớn cải cho xã hội Việt Nam từ truyền thống đến đại Từ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội lịch sử, lối sống truyền thống giai cấp nông dân Việt Nam thể sâu s c nhất, rõ nét lối sống dân tộc Việt lối sống phản ánh s c văn hóa dân tộc Việt Nam, để phân biệt với văn hóa dân tộc khác giới khu vực Khi xem xét lối sống truyền thống nông dân Việt Nam từ phương diện như: phương th c lao động, tiêu dùng, tư duy, uan hệ ng xử, tín ngưỡng, l hội phong tục tập uán, lối sống nông dân Việt Nam có số đặc điểm sau: Thứ nhất, phương th c lao động nông dân Việt Nam mang tính chất cá thể, lạc hậu, phân tán, tự cấp, tự t c Thứ hai, tiết kiệm tiêu dùng, yêu lao động, cần cù sống Thứ ba, tinh thần đồn kết, g n bó cộng đ ng, yêu thương, đùm bọc l n nhau, tình nghĩa thủy chung sống Thứ tư, trọng đạo đ c, danh dự, tình nghĩa Thứ năm, tư tưởng bình uân, ỷ lại bảo thủ, sùng bái kinh nghiệm “coi thường” lớp trẻ Thứ sáu, “thiếu” th c kỷ luật lao động “thừa” tính đố kỵ, ganh ghét, cục bộ, địa phương Kết luận chương Lối sống lề lối, cách th c phương th c hoạt động người mối uan hệ với tự nhiên, với xã hội thân người Lối sống thống mặt vật chất yếu tố tinh thần o đó, lối sống cấu thành từ yếu tố như: phương th c lao động cách th c ăn, mặc, ở… người uan hệ ng xử người với người xã hội cách th c tư phong tục, tập n, tín ngưỡng Lối sống truyền thống nơng dân Việt Nam khơng phải có sẵn, khơng phải hình thành cách ng u nhiên Mà lối sống truyền thống hình thành từ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội lịch sử định dân tộc Đặc điểm lối sống truyền thống nông dân Việt Nam biểu cụ thể cách th c lao động sản xuất, tiêu dùng, uan hệ cộng đ ng - xã hội, cách th c tư người nông dân… Ở tất yếu tố cấu thành toàn lối sống nông dân Việt Nam, bao hàm mặt tích cực hạn chế, t n song song hai mặt đối lập chỉnh thể thống Hai mặt hình thành từ hai đặc trưng gốc r nông dân Việt Nam tính cộng đ ng tính tự trị 10 Chương YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ BIẾN ĐỔI CƠ BẢN TRONG LỐI SỐNG CỦA NÔNG DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Yếu tố tác động đến lối sống nông dân Việt Nam 2.1.1 Công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn mặt tạo bước nhảy vọt suất lao động, làm thay đổi diện mạo nông thôn Việt Nam, giải phóng người nơng dân kh i tình trạng lao động thủ công, giản đơn manh m n… Mặt khác, làm thay đổi tập uán, thói uen lao động sinh hoạt cũ, lạc hậu tạo tiền đề vật chất cho việc cải thiện đời sống văn hóa – tinh thần cho nơng dân tạo nên bầu khơng khí nơng thơn – nơng dân lành mạnh vừa phát huy nâng cao giá trị lối sống truyền thống, vừa hướng tới giá trị văn minh, đại 2.1.2 Sự phát triển kinh tế thị trường Phát triển kinh tế thị trường nhằm tạo uan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất c n nh bé, manh m n lạc hậu… Hơn nữa, tính tích cực, động sáng tạo nông dân phát huy việc làm uen thích nghi với mơi trường kinh tế thị trường 2.1.3 Xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Xu tồn cầu hóa hội nhập uốc tế làm cho đời sống văn hóa – xã hội, trình độ dân trí nơng dân nâng cao Hơn nữa, nơng dân có điều kiện thuận lợi việc giao lưu uốc tế, hội n m b t thơng tin tri th c Ngồi ra, việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại mở rộng phát triển làm phong ph , đa dạng văn hóa dân tộc Tất yếu tố tạo tiền đề thuận lợi cho việc xây dựng lối sống nông dân Việt Nam 11 2.2 Biến đổi lối sống nông dân Việt Nam 2.2.1 Biến đổi cách thức lao động nông dân Việt Nam Lối sống truyền thống nông dân Việt Nam cho thấy, tính chất cá thể, phân tán, thủ công, nông ổn định đặc trưng cách th c lao động để nơng dân trì t n Hiện nay, tác động trình thị hóa, ruộng đất canh tác nơng dân Việt Nam thu hẹp dần, với phát triển kinh tế nhiều thành phần thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, lao động nơng dân có nhiều thay đổi Trước hết, hình thành phát triển phân cơng, chun mơn hóa lao động nơng dân Tính chất thủ công công cụ sản xuất lao động bước thay tính chất đại với việc áp dụng ngày nhiều công nghệ tiên tiến vào sản xuất Thứ hai, lao động nông chuyển sang lao động nông nghiệp phi nông nghiệp Thứ ba, lao động có tính ổn định chuyển sang lao động có tính biến đổi thường xun 2.2.2 Biến đổi cách thức tiêu dùng nông dân Việt Nam Cách th c tiêu dùng người giai đoạn lịch sử tạo nên văn hóa tiêu dùng đặc trưng cho giai đoạn lịch sử Ngày nay, tác động cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, phát triển kinh tế thị trường uá trình tồn cầu hóa, cách th c tiêu dùng người Việt nói chung nơng dân Việt Nam nói riêng có nhiều biến đổi Biến đổi cách th c tiêu dùng nông dân đa dạng, từ thay đổi cách th c ăn, đến thay đổi trang phục, phương tiện giao thơng… Nhìn chung, cách ăn, ở, mặc lối sống nơng dân 12 Việt Nam có du nhập lối sống từ nước khu vực giới Nhiều giá trị truyền thống c n giữ gìn, khơng tránh kh i xu hướng du nhập yếu tố phản phát triển, không phù hợp với truyền thống người Việt 2.2.3 Biến đổi quan hệ ứng xử nông dân Việt Nam Hiện nay, uan hệ cộng đ ng v n giữ nét đẹp truyền thống kiểu cộng đ ng, cộng cảm, ảnh hưởng lối sống đô thị, xã hội tiêu dùng, uan hệ tiền bạc nên khơng thiếu biểu suy giảm, chí thối hóa Ở nơng thơn, mặt trái, tiêu cực kinh tế thị trường, xã hội đại thấm vào uan hệ tình cảm, đạo đ c, có nguy làm mai đánh giá trị đạo đ c, văn hóa tinh thần tốt đẹp lối sống truyền thống Sự khiết làng uê “mất ổn định” với có mặt tệ nạn xã hội… 2.2.4 Biến đổi cách thức tư nông dân Việt Nam Nói đến tư truyền thống nơng dân Việt Nam nói đến tư kinh nghiệm, chủ uan, cảm tính Tuy nhiên, điều không c n nguyên vẹn lối sống nông dân Đặc biệt rõ vùng có biến động lớn cấu ruộng đất, khu vực ngoại ô thành phố, đô thị nước Chính cách th c lao động, tiêu dùng người tạo nên thay đổi ấy, đ ng thời thay đổi tư phản ánh, tác động trở lại đến cách th c lao động tiêu dùng nông dân Nét bật biến đổi tư duy, tâm l , th c người nông dân nước ta chuyển từ tư nơng nghiệp, nơng, cổ truyền sang tư công nghiệp, sản xuất hàng hóa, thích ng với kinh doanh, cạnh tranh để phát triển xã hội đa dạng nhu cầu lợi ích… Đó cải biến mang tính khoa học cách mạng đời sống lối sống nông dân 13 2.2.5 Biến đổi phong tục, tập qn, tín ngưỡng nơng dân Việt Nam Đời sống tín ngưỡng, phong tục, l hội nông thôn phát triển ngày đa dạng, phong ph Đời sống văn hóa – tinh thần có cọ xát, đan xen cũ mới, truyền thống đại, văn minh tiên tiến hủ tục lạc hậu, phương Đông phương Tây… Hiện nay, nhiều yếu tố lạc hậu, phản tiến hạn chế, nhiên, nhiều hủ tục khác lại có nguy phục h i Vấn đề an ninh trật tự, tệ nạn xã hội nông thôn có xu hướng gia tăng… Đây vấn đề xã hội b c x c uá trình phát triển lên nông thôn Việt Nam Như vậy, thông ua yếu tố lối sống nông dân nay, cho thấy, có biến đổi mạnh mẽ từ lối sống truyền thống sang lối sống đại Từ lối sống tĩnh, ổn định, khép kín sang lối sống động, linh hoạt, mở Từ tư kinh nghiệm, trọng tình l sang tư khoa học, l trí, đề cao pháp luật Đời sống tín ngưỡng, phong tục, l hội phát triển đa dạng, ngày tiến bộ, hủ tục lạc hậu bị loại b …Tuy nhiên, biến đổi ấy, có biểu tiêu cực, sùng bái uá m c yếu tố lối sống đại, phương Tây, d n đến lối sống đại cách thái uá, bảo thủ, d n đến đề cao truyền thống, có yếu tố lạc hậu o vậy, vấn đề đặt cần phải có nhận th c hành động đ ng ng xử với biến đổi lối sống nông dân Đó nội dung uan trọng thực xây dựng nông thôn 2.3 Một số khuyến nghị nhằm khắc phục hạn chế lối sống nông dân Việt Nam ưới tác động trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, lối sống nơng dân có nhiều biến đổi Phát huy lối sống truyền thống tốt đẹp, đ ng thời hạn chế tiêu cực lối sống nông dân động lực, ngu n lực mạnh mẽ, trực tiếp đảm bảo cho phát triển 14 bền vững nơng thơn o vậy, phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn đơi với đảm bảo việc làm, đảm bảo an sinh xã hội nơng dân, nâng cao trình độ dân trí, khoa học – công nghệ cho nông dân việc làm cần thiết 2.3.1 Tạo việc làm ổn định cho nông dân Để giải uyết vấn đề thiếu việc làm, tạo ổn định cho nông dân, cấp uyền cần ch tới yếu tố sau: - Bảo vệ quỹ đất nông nghiệp tiếp tục đổi cấu sản xuất nông nghiệp - Phát triển nghề phụ nhằm đa dạng hóa phương thức sống nông dân - Đào tạo nghề cho nông dân Giải uyết việc làm cho người lao động, giải uyết việc làm chỗ, mấu chốt việc xóa đói, giảm nghèo bền vững nông thôn, tạo m c thu nhập ổn định, đời sống nâng cao, đ ng thời ngăn chặn nguy tệ nạn xã hội phát sinh, phát triển nông thôn Tạo việc làm ổn định cho nông dân giai đoạn tới thực bối cảnh với nhiều hội thách th c lớn Trong vấn đề đặc biệt uan trọng bước nâng cao chất lượng ngu n nhân lực nông thôn phù hợp với tiến trình phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, song song với việc chuyển dịch cấu việc làm nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp dịch vụ, g n đào tạo nghề cho nông dân với thị trường lao động Để giải uyết việc làm theo hướng đ i h i phải tiến hành đ ng nhiều giải pháp, sách g n bó chặt chẽ với sách phát triển kinh tế - xã hội nông thôn 2.3.2 Đảm bảo an sinh xã hội nơng dân Hệ thống sách đảm bảo an sinh xã hội nông dân hệ thống sách, giải pháp mà nhà nước, gia đình xã hội thực nhằm trợ gi p cho nơng dân nghèo đối phó với rủi ro gây 15 uá trình phát triển xã hội, rủi ro tự nhiên, môi trường, s c kh e, nghề nghiệp, xã hội, trị … Sự ph ng ngừa rủi ro có nghĩa uan trọng cho việc ổn định sống người nơng dân họ đương đầu với khó khăn kinh tế Trong đời sống xã hội, có rủi ro mà người ta biết trước ch c ch n di n như: già yếu, khơng c n khả lao động… Hệ thống sách, chương trình để đảm bảo an sinh xã hội cho nông dân Việt Nam bao g m: - Chính sách bảo hiểm xã hội - Chính sách bảo hiểm y tế - Chính sách trợ gi p việc làm, thất nghiệp - Chương trình xóa đói giảm nghèo - Chương trình trợ gi p xã hội… 2.3.3 Nâng cao trình độ dân trí, khoa học – cơng nghệ cho nông dân Khoảng 75% dân số nước nông dân sinh sống, lao động nông thôn Sản phẩm nông nghiệp ch ng ta chịu áp lực: chất lượng sản phẩm công nghệ cao uốc gia phát triển, giá cạnh tranh uốc gia có thị trường lớn Trong xu hướng xóa b rào cản bảo hộ cho sản phẩm nội địa hội nhập kinh tế với giới Vì phát triển nơng thơn đại hóa, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn, nâng cao dân trí, đào tạo ngu n nhân lực chất lượng cao hơn, tạo sản phẩm có chất lượng khả cạnh tranh tốt Nâng cao dân trí để người nơng dân có hội tiếp cận trình độ tiên tiến giới, phát triển sản xuất nông nghiệp bền vững, tăng khả hội nhập Cùng với việc nâng cao dân trí đào tạo nghề cho nơng dân chìa khóa mở khả phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn thời hội nhập Đào tạo nghề cho nơng dân nâng cao chất lượng ngu n nhân lực nông thôn, yếu tố uyết định làm chuyển dịch cấu kinh tế cấu lao động, uyết định trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng 16 thơn, góp phần nhanh chóng đưa kinh tế nước ta hội nhập với khu vực giới Tóm lại, thực tốt vấn đề nông dân, định tạo thêm ngu n lực mới, tăng khả cạnh tranh cho nơng nghiệp nước nhà, góp phần hội nhập kinh tế uốc tế, trước thềm hội nhập WTO 17 Kết luận chương Hiện nay, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trình thị hóa, tồn cầu hóa văn hóa có tác động sâu s c đến lối sống nông dân Việt Nam Từ cách th c lao động, tiêu dùng, tư duy, uan hệ ng xử đến tín ngưỡng, l hội, phong tục tập uán nông dân Việt Nam biến đổi Trong biến đổi đó, có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực d n đến phát triển không ổn định, không bền vững lối sống nông dân xã hội nông thôn Tuy nhiên, biến đổi di n chủ yếu rõ nét phận ch tất nơng dân Việt Nam Đó nơng dân khu vực có chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang xây dựng khu công nghiệp, khu du lịch…hoặc thị hóa, B c Ninh, Hải ương, Hưng Yên, Vĩnh Ph c, Ninh Bình,… Ngồi khu vực này, nhìn chung, đặc điểm lối sống truyền thống nông dân c n biểu đậm nét Thực trạng biến đổi lối sống nông dân sở để cấp lãnh đạo, uản l thân người nông dân cần giải uyết số vấn đề: tạo việc làm ổn định cho nông dân, đảm bảo an sinh xã hội nơng dân, nâng cao trình độ dân trí, khoa học - cơng nghệ cho nơng dân… Giải uyết vấn đề này, nhằm kh c phục biểu tiêu cực, lệch lạc đ ng thời, xây dựng lối sống đại, tiến văn minh cho nơng dân Việt Nam Đó góp phần th c đẩy phát triển ổn định, toàn diện bền vững đất nước 18 KẾT LUẬN Nông dân Việt Nam giai cấp hình thành từ sớm từ nhiều kỷ nay, giai cấp chủ yếu xã hội Việt Nam Chiếm 90% dân số vào năm kỷ XX, lối sống nông dân Việt Nam nói riêng uy định lối sống người Việt Nam nói chung Trong bối cảnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, lối sống dân tộc Việt Nam nói chung, có nơng dân đụng đầu giao lưu với nhiều lối sống khác khu vực lối sống phương Tây Đến hôm nay, lối sống nơng dân Việt Nam có nhiều biến đổi có khơng nhược điểm từ cách tiếp cận đại Nhưng bản, lối sống ổn định, mang nhiều nét đẹp, đại diện cho s c dân tộc thang giá trị, thang giá trị đạo đ c lối sống Việt Nam ua nhiều hệ, chiều sâu v n vận động cần thiết phải phát triển mạnh mẽ Nhận th c trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, uá trình thị hóa, tồn cầu hóa hội nhập uốc tế khu vực có ảnh hưởng đến lối sống nông dân, với xuất phát từ nguyên l chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng H Chí Minh uan điểm Đảng ta văn hóa, lối sống, đề tài việc cần thiết phải tìm hiểu, đánh giá đ ng m c để giữ gìn phát huy giá trị lối sống truyền thống, đ ng thời cần hạn chế kịp thời ảnh hưởng tiêu cực Theo xu chung thời đại, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tất yếu di n ra, làm cho đời sống vật chất tinh thần người nông dân ngày nâng cao Cách cảm, cách nghĩ, lối sống người nơng dân có nhiều biến đổi Tuy nhiên, trình đó, có yếu tố gây nguy hại đến lối sống truyền thống tốt đẹp Hiện nay, vấn đề đạo đ c, lối sống truyền thống đáng phải uan tâm Nó t n giai đoạn vừa có điều kiện để phát triển lại vừa có nguy bị suy thoái 19 nghiêm trọng Bởi vậy, nhiệm vụ ch ng ta muốn phát triển bền vững phải biết dựa việc kế thừa, phát huy nét đẹp truyền thống loại b dần yếu tố lạc hậu, không c n phù hợp Ngày nay, khó khăn thời kỳ khủng hoảng trầm trọng ua, đất nước đạt nhiều thành tựu đáng tự hào Tuy nhiên, khơng mà ch ng ta l ng với đạt Bởi lẽ, so sánh với nước phát triển giới ch ng ta c n thua xa Nhiệm vụ đưa đất nước tiếp tục phát triển theo kịp nước tiên tiến nhiệm vụ uan trọng ph c tạp thời gian s p tới Ch ng ta có nhiều thuận lợi, hội có khơng khó khăn thách th c Tồn cầu hóa di n mạnh mẽ, tác động theo uy luật khơng nghĩ đến hồn cảnh riêng uốc gia, dân tộc Toàn cầu hóa uốc gia vào v ng xốy chung mạnh mẽ Mở cửa, giao lưu, hội nhập đóng cửa? Thực tế cho thấy, khơng có đường khác hội nhập uốc tế Hội nhập để phát triển Nhưng tiến hành mở cửa, giao lưu, hội nhập ch ng ta gặp phải “cơn gió lành l n lu ng gió độc”, “giá trị l n phản giá trị” “cơ hội l n thách th c” Song vấn đề chỗ, làm ch ng ta hạn chế ảnh hưởng “lu ng gió độc”, “phản giá trị” uan trọng làm vượt ua thử thách để phát triển bền vững Đây vấn đề ph c tạp đặt không cho dân tộc ta mà nước khác giới Để làm điều mà ch ng ta mong muốn, lực có, đ i h i người dân ch ng ta cần phải có lối sống lạc uan Lối sống phải lối sống có l tưởng đẹp, hướng tới việc tin tưởng s c mạnh truyền thống toàn dân tộc việc hồn thành nhiệm vụ cách mạng mới, nhiệm vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà s c dân tộc 20 ... TÁC ĐỘNG VÀ BIẾN ĐỔI CƠ BẢN TRONG LỐI SỐNG CỦA NÔNG DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY 53 2.1 Yếu tố tác động đến lối sống nông dân Việt Nam 53 2.2 Biến đổi lối sống nông dân Việt Nam 64 2.3 Một... u biến đổi lối sống nông dân Việt Nam Mục đích nhiệm vụ đề tài - Mục đích: Luận văn trình bày lối sống truyền thống nông dân Việt Nam, biến đổi lối sống nông dân Việt Nam Trên sở đó, luận văn. .. dạng văn hóa dân tộc Tất yếu tố tạo tiền đề thuận lợi cho việc xây dựng lối sống nông dân Việt Nam 11 2.2 Biến đổi lối sống nông dân Việt Nam 2.2.1 Biến đổi cách thức lao động nông dân Việt Nam Lối

Ngày đăng: 09/12/2020, 15:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w