1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Câu hỏi về Hộ Gia Đình trong BLDS

5 337 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 1:Vào năm 1993 1994, sau khi tập đoàn sản xuất tan rã, Nhà nước cấp cho gia đình anh Tư Râu (huyện Gò Quao – Kiên Giang) 02ha đất. Trong Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (QSDĐ) thể hiện cấp cho hộ ông, bà… do cha anh Tư đứng tên. Những năm sau đó, các anh em Tư Râu ai nấy đều có gia đình ra ở riêng, không còn chung Sổ hộ khẩu với cha mẹ nữa. Năm 2013 cha anh Tư Râu qua đời, mấy mẹ con đem chuyện phân chia đất đai ra bàn bạc và đa số đều đi đến thống nhất chia đều cho mỗi người một phần bằng nhau, duy chỉ có người em út đang còn ở chung với mẹ thì cho rằng: “Anh, chị không có tên trong Sổ hộ khẩu gia đình thì không có QSDĐ”? TL:Về trường hợp gia đình anh Tư Râu, xác định thành viên hộ gia đình vào thời điểm Nhà nước cấp đất chứ không phải vào thời điểm hiện tại, nên mặc dù có người đã cắt khẩu chuyển đi nơi khác nhưng họ vẫn còn chung QSDĐ với gia đình.

Câu 1: Vào năm 1993 - 1994, sau tập đoàn sản xuất tan rã, Nhà nước cấp cho gia đình anh Tư Râu (huyện Gò Quao – Kiên Giang) 02ha đất Trong Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (QSDĐ) thể cấp cho hộ ông, bà… cha anh Tư đứng tên Những năm sau đó, anh em Tư Râu có gia đình riêng, không chung Sổ hộ với cha mẹ Năm 2013 cha anh Tư Râu qua đời, mẹ đem chuyện phân chia đất đai bàn bạc đa số đến thống chia cho người phần nhau, có người em út chung với mẹ cho rằng: “Anh, chị tên Sổ hộ gia đình QSDĐ”? TL:Về trường hợp gia đình anh Tư Râu, xác định thành viên hộ gia đình vào thời điểm Nhà nước cấp đất vào thời điểm tại, nên có người cắt chuyển nơi khác họ chung QSDĐ với gia đình Câu 2: Hãy nêu phân tích mâu thuẫn vá bất cập BLDS 2005 HGĐ? TL: • Về Hộ gia đình tham gia quan hệ dân sự: Điều 106 “Hộ gia đình”, Bộ luật Dân năm 2005 quy định: “Hộ gia đình mà thành viên có tài sản chung, đóng góp công sức để hoạt động kinh tế chung sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác pháp luật quy định chủ thể tham gia quan hệ dân thuộc lĩnh vực này.” Theo quy định trên, tham gia vào quan hệ dân sự, Hộ gia đình phải có phải có đủ điều kiện sau đây: – Thứ nhất, phải Hộ gia đình “mà thành viên có tài sản chung, đóng góp công sức để hoạt động kinh tế chung sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác pháp luật quy định”, Hộ gia đình nói chung không đương nhiên chủ thể quan hệ dân sự; – Thứ hai, Hộ gia đình “tham gia quan hệ dân thuộc lĩnh vực” để “hoạt động kinh tế chung sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác pháp luật quy định” Như vậy, quan hệ sản xuất, kinh doanh vay vốn, mua vật tư nguyên liệu sản xuất,… gia đình, có tham gia chủ thể Hộ gia đình Còn, tham gia vào hoạt động khác, chẳng hạn mua bán xe ô mua bán nhà tô không mục đích kinh doanh, không xuất chủ thể Hộ gia đình quan hệ dân Đây điều vô lý, tài sản chung giao dịch liên quan đến tài sản chung Hộ gia đình, lại giao dịch Hộ gia đình Tất nhiên điều khoản liên quan khác lại quy định việc định đoạt ài sản tư liệu sản xuất, tài sản chung có giá trị lớn Hộ gia đình phải thành viên đồng ý; – Thứ ba, thành viên Hộ gia đình “có tài sản chung”, tài sản nào, mà trường hợp có tài sản chung theo quy định Điều 108 “Tài sản chung hộ gia đình”, Bộ luật Dân năm 2005 sau: “Tài sản chung hộ gia đình gồm quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, rừng trồng hộ gia đình, tài sản thành viên đóng góp, tạo lập nên tặng cho chung, thừa kế chung tài sản khác mà thành viên thoả thuận tài sản chung hộ.” Tuy nhiên, điều khó khăn là, tài sản chung “quyền sử dụng đất, quyền sử dụng rừng, rừng trồng hộ gia đình”, vào sở pháp lý để xác định tài sản khác “tài sản chung Hộ gia đình” Như vậy, tài sản, chủ thể tham gia giao dịch, lúc là cá nhân, lúc khác lại phải Hộ gia đình, thay đổi chủ sở hữu Ngoài ra, khó tách bạch tài sản Hộ gia đình sử dụng vào mục đích sản xuất, kinh doanh với tài sản để sinh hoạt Và theo quy định Bộ luật Dân chủ thể Hộ gia đình quan hệ dân áp dụng số giao dịch sản xuất, kinh doanh theo quy định Điều 106 nói Tuy nhiên, nhiều lĩnh vực khác mở rộng chủ thể Hộ gia đình vượt quy định tàng Bộ luật Dân sự, đưa chủ thể quan hệ dân vào nhiều giao dịch khác, như: Vay vốn ngân hàng, mua bán điện nước sinh hoạt,… • Về đại diện Hộ gia đình quan hệ dân sự: Điều 107 “Đại diện hộ gia đình”, Bộ luật Dân quy định: “1 Chủ hộ đại diện hộ gia đình giao dịch dân lợi ích chung hộ Cha, mẹ thành viên khác thành niên chủ hộ Chủ hộ uỷ quyền cho thành viên khác thành niên làm đại diện hộ quan hệ dân Giao dịch dân người đại diện hộ gia đình xác lập, thực lợi ích chung hộ làm phát sinh quyền, nghĩa vụ hộ gia đình.” Theo quy định trên, chủ Hộ gia đình đương nhiên người đại diện hộ gia dình để xác lập giao dịch dân lợi ích chung hộ Người đại diện chủ Hộ gia đình ghi tên Sổ hộ người người chủ Hộ gia đình uỷ quyền Tuy nhiên, theo quy định Điều 109 “Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung hộ gia đình”, chủ Hộ gia đình không đương nhiên có quyền xác lập, thực giao dịch dân sự, mà phải đáp ứng số điều kiện sau: “1 Các thành viên hộ gia đình chiếm hữu sử dụng tài sản chung hộ theo phương thức thoả thuận Việc định đoạt tài sản tư liệu sản xuất, tài sản chung có giá trị lớn hộ gia đình phải thành viên từ đủ mười lăm tuổi trở lên đồng ý; loại tài sản chung khác phải đa số thành viên từ đủ mười lăm tuổi trở lên đồng ý.” Tuy nhiên, Điều 146 “Hợp đồng quyền sử dụng đất”, Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29-10-2004 Chính phủ Thi hành Luật Đất đai lại quy định: “Hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, thuê, thuê lại quyền sử dụng đất; hợp đồng văn tặng cho quyền sử dụng đất; hợp đồng chấp, bảo lãnh, góp vốn quyền sử dụng đất thuộc quyền sử dụng chung hộ gia đình phải tất thành viên có đủ lực hành vi dân hộ gia đình thống ký tên có văn uỷ quyền theo quy định pháp luật dân sự.” Như vậy, theo pháp luật đất đai, giao dịch Hộ gia đình đòi hỏi thành viên từ đủ 18 tuổi trở lên, Bộ luật Dân yêu cầu thành viên từ đủ 15 tuổi trở lên Điều khó hiểu chỗ, Nghị định sửa đổi, bổ sung tới lần, giữ nguyên điều kiện tham gia thành viên Hộ gia đình đủ 18 tuổi rõ ràng mâu thuẫn với Bộ luật Dân Ngoài đất đai quy định Luật Đất đai năm 2003, lại tài sản khác, pháp lý để xác định “tư liệu sản xuất, tài sản chung có giá trị lớn hộ gia đình” Chỉ có quy định tài sản phải có hay giấy chứng nhận quyền sở hữu, chưa có quy định có giá trị lớn Thậm chí tài sản tiền gửi tiết kiệm, pháp luật chuyên ngành ngân hàng không vào mối quan hệ vợ chồng, gia đình,… mà khẳng định luôn: “Chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm người đứng tên thẻ tiết kiệm” “Đồng chủ sở hữu tiền gửi tiết kiệm cá nhân trở lên đứng tên thẻ tiết kiệm” (khoản 4, Điều “Giải thích từ ngữ”, Quy chế Tiền gửi tiết kiệm, ban hành kèm theo Quyết định số 1160/2004/QĐ-NHNN ngày 13-9-2004 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam) • Về trách nhiệm Hộ gia đình quan hệ dân sự: Trong quan hệ dân sự, Hộ gia đình phải chịu trách nhiệm dân theo quy định Điều 110 “Trách nhiệm dân hộ gia đình”, Bộ luật Dân sau: “1 Hộ gia đình phải chịu trách nhiệm dân việc thực quyền, nghĩa vụ dân người đại diện hộ gia đình xác lập, thực nhân danh hộ gia đình Hộ gia đình chịu trách nhiệm dân tài sản chung hộ; tài sản chung không đủ để thực nghĩa vụ chung hộ thành viên phải chịu trách nhiệm liên đới tài sản riêng mình.” Khoản 2, Điều 107 đề cập quy định “Giao dịch dân người đại diện hộ gia đình xác lập, thực lợi ích chung hộ làm phát sinh quyền, nghĩa vụ hộ gia đình.” Tuy nhiên, không đáp ứng đầy đủ điều kiện quy định khoản 2, Điều 109 nói trên, dẫn đến giao dịch dân vô hiệu Hộ gia đình chịu trách nhiệm dân theo quy định Điều 110 nói • Về thành viên Hộ gia đình: Muốn xác định Hộ gia đình có đủ điều kiện để tham gia giao dịch dân cách hợp pháp phải chịu trách nhiệm hay không, việc quan trọng phải xác định thành viên Hộ gia đình Đáng tiếc, vấn đề mấu chốt lại điều thách đố, nguy hiểm nhức nhối thực tế, pháp lý để khẳng định người thành viên Hộ gia đình Trên thực tế, thường xác định thành viên Hộ gia đình dựa vào Sổ hộ gia đình, mặc dù, Sổ hộ pháp lý để xác định quyền nghĩa vụ chung thành viên, mà để phục vụ cho mục đích quản lý nhân thường trú Thành viên đăng ký Sổ hộ thường xuyên có biến động việc tách, nhập hộ; nhập cắt, chuyển sinh, tử, di chuyển, chí đăng ký cư trú nhờ,… Theo quy định Điều 19 “Điều kiện đăng ký thường trú tỉnh”, Luật Cư trú năm 2006, đăng ký vào Sổ hộ gia đình khác, cần người cho thuê, cho mượn, cho nhờ nhà đồng ý văn Riêng việc nhập vào Sổ hộ thành phố trực thuộc trung ương đòi hỏi có thêm điều kiện quan hệ hôn nhân, nuôi dưỡng họ hàng ruột thịt Do vậy, để xác định thành viên Hộ gia đình làm sở cho giao dịch dân theo quy định pháp luật, thường phải phát huy hết khả suy đoán để tìm tình Chẳng hạn, giao dịch bất động sản (bao gồm đất đai, nhà ở, công trình xây dựng tài sản khác gắn liền với đất) Hộ gia đình, thường phải xác định sau: – Thứ nhất, phải xác định thành viên Hộ gia đình tất người có tên Sổ hộ thời điểm cấp giấy chứng nhận bất động sản Không có sở pháp lý để loại trừ người chung hộ khẩu, người cuộc, người nhờ thành viên đồng sở hữu tài sản chung Hộ gia đình Trường hợp không Sổ hộ thời điểm cấp Giấy chứng nhận bất động sản, phải vào chứng pháp lý khác văn xác nhận UBND Công an nơi đăng ký hộ nhân Hộ gia đình thời điểm cấp giấy chứng nhận bất động sản; – Thứ hai, phải xác định thành viên Hộ gia đình tất người có tên Sổ hộ thời điểm thực giao dịch Không có sở pháp lý để công nhận thành viên Hộ gia đình có tên Sổ hộ thời điểm cấp giấy chứng nhận bất động sản tước quyền người có tên Sổ hộ sau thời điểm Và trên, pháp lý để loại trừ người thành viên đồng sở hữu tài sản Hộ gia đình – Thứ ba, phải xác định người ký giao dịch văn đồng ý với việc giao dịch gồm tất thành viên đủ 15 tuổi trở lên (hoặc đủ 18 tuổi trở lên theo pháp luật đất đai) Sổ hộ có quan hệ hôn nhân (vợ – chồng), quan hệ huyết thống (cha mẹ đẻ – con, ông bà nội ngoại – cháu ruột, anh – chị – em ruột,…), quan hệ nuôi dưỡng (cha mẹ nuôi – nuôi) quan hệ khác nữa, mà có quyền sử dụng đất quyền sở hữu tài sản chung thời điểm cấp giấy chứng nhận bất động sản thời điểm thực giao dịch Đồng thời, phải xác định người ký bao gồm người khác thực thành viên Hộ gia đình, lại tên Sổ hộ hai thời điểm cấp Giấy chứng nhận bất động sản thời điểm giao dịch Không đủ sở pháp lý để loại trừ người tên Sổ hộ khẩu, tách hộ chưa nhập vào Hộ gia đình, điều không đồng nghĩa với việc họ quyền quyền sở hữu tài sản chung Hộ gia đình Mặc dù, họ tên Sổ hộ khẩu, khó có sở pháp lý để yêu cầu ký vào văn liên quan, giao dịch bắt buộc phải công chứng Bên cạnh đó, người có tên Sổ hộ không thực thành viên Hộ gia đình, sở pháp lý để loại bỏ họ Vì buộc phải đưa họ vào trực tiếp tham gia giao dịch, không phải yêu cầu họ lập cam kết không liên quan đến tài sản Vì vấn đề rắc rối vậy, nên phải phó thác biết thực theo yêu cầu hay hướng dẫn địa phương công chứng viên • Những vướng mắc khác liên quan đến Hộ gia đình: Xét chất, có trường hợp Nhà nước giao đất nông nghiệp, xuất chủ thể giao đất cho Hộ gia đình Tuy nhiên Luật Đất đai văn hướng dẫn nhập nhèm quy định việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhiều loại đất cho Hộ gia đình, đất thuộc quyền sử dụng cá nhân hay hai vợ chồng Ví dụ đất cá nhân nhận chuyển nhượng đất thổ cư từ lâu đời “bị” cấp “sổ đỏ” cho Hộ gia đình (xem Phụ lục 04 05: Đất đất nhận chuyển nhượng cấp cho Hộ gia đình) Hộ gia đình sử dụng đất đất thuê có quyền: “Thế chấp, bảo lãnh[1]bằng quyền sử dụng đất tổ chức tín dụng phép hoạt động Việt Nam, tổ chức kinh tế cá nhân để vay vốn sản xuất, kinh doanh” (khoản 7, Điều 113 “Quyền nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất đất thuê”) Nghĩa Hộ gia đình không phép chấp quyền sử dụng đất để bảo đảm cho nghĩa vụ vay vốn hay mua vật tư, phân bón cá nhân, tổ chức phi tín dụng để sản xuất, kinh doanh không chấp tổ chức tín dụng để làm việc khác xây nhà, chữa bệnh, học tập,… Câu 4: Chủ hộ HGĐ A trồng cà phê có ý định bán cho HGĐ B số tài sản hộ, gồm máy bơm( dung để tưới rẫy cà phê) số cà phê dự trữ, thấy giá cà phê tăng cao nên đa số thành viên HGĐ A không đồng ý Theo điều 109 BLDS 2005, chủ hộ HGĐ A quyền bán tài sản Tuy vậy, thành viên vắng, chủ hộ A bán tài sản cho B Sau thành viên HGĐ A quay biết chuyện họ muốn đòi lại tài sản bán cho ông B Hỏi trường hợp họ đòi lại không? TL: Các thành viên HGĐ A đòi lại tài sản Vì đối tượng giao dịch mua bán động sản không đăng ký quyền sở hữu bên mua ông B người chiếm hữu tình tài sản đó( điều 189, 257 BLDS 2005) Đồng thời, luật không ghi rõ định đoạt tài sản đồng ý thành viên phải thể thành văn hay nói miệng hình thức khác Vì thành viên HGĐ A viện lý rằng, họ họp đến định đa số không bán tài sản Câu 3: Một HGĐ có thành viên A,B,C chung tài sản trị giá tỉ đồng Họ dung số tiền để kinh doanh với tư cách HGĐ Sau thời gian làm ăn họ bị thua lỗ thiếu nợ tỉ đồng Họ dung tài sản chung để đền bù phần thua lỗ tỉ đồng buộc họ phải dung tài sản riêng để trả nợ Tuy nhiên, chủ nợ lại không đòi người mà chủ nợ đòi A phải trả khoản tỉ Hỏi họ đòi không? TL: Theo điều 110 BLDS 2005, sau dung phần tài sản chung để chịu trách nhiệm không đủ thành viên phải lấy phần tài sản cá nhân để chịu trách nhiệm Tuy nhiên vấn đề đặt Luật không đặt vấn đề xác định phần trách nhiệm mà thành viên HGĐ phải chịu Theo đó, chủ nợ yêu cầu thành viên HGĐ phải thực phần hay toàn nợ thay cho thành viên khác Như trách nhiệm tài sản thành viên nợ HGĐ không độc lập Câu 5:Trong gia đình có thành viên vợ chồng chưa thành niên, người chồng chủ hộ HGĐ Trong tai nạn người chồng qua đời người vợ bị lực hành vi dân Hỏi tình người chủ hộ?

Ngày đăng: 17/09/2016, 12:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w