Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
259,5 KB
Nội dung
Bài soạn lớp 5 - Năm học 2007 -2008 Tuần 1 NGàY Môn dạy Tên Bài dạy Thửự 2 20.08 Tập đọc Toán Chính tả Khoa học Th gửi các học sinh Ôn tập: Khái niệm về phân số Việt Nam thân yêu! Sự sinh sản Thửự 3 21.08 Toán Đạo đức Luyện từ và câu Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số Em là học sinh lớp 5 Từ đồng nghĩa Thửự 4 22.08 Toán Kể chuyện Khoa học Địa lí TLV Ôn tập: So sánh hai phân số Lý Tự Trọng Nam hay nữ Việt Nam đất nớc chúng ta Cấu tạo bài văn tả cảnh Thửự 5 23.08 Toán Tập đọc Kĩ thuật Ôn tập: So sánh hai phân số Quang cảnh làng mạc ngày mùa Đính khuy hai lỗ Thửự 6 24.08 Toán Luyện từ và câu TLV Phân số thập phân Luyện tạp về từ đồng nghĩa Luyện tập tả cảnh Bài soạn lớp 5 - Năm học 2007 -2008 Tiết 1 Tập đọc Th gửi các học sinh (tiết 1) Hồ Chí Minh I. Mục đích yêu cầu . 1. Đọc trôi chảy, lu loát bức th của Bác Hồ. - Đọc đúng các từ ngữ, câu có trong bài. - Thể hiện đợc tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tởng của Bác Hồ đối với các cháu thiếu nhi Việt Nam. 2. Hiểu ý nghĩa của bức th. Hiểu các từ ngữ có trong bài. Học thuộc lòng một đoạn th. II. Tài liệu và ph ơng tiện . - Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: (2-3') - Kiểm tra đồ dùng sách vở. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: (1-2') b. Hớng dẫn đọc: (10-12') ? Bài này có thể chia làm mấy đoạn. - Nhắc học thuộc đoạn : Sau 80 năm Đoạn 1: - HD đọc đúng: Việt Nam dân chủ công hoà, sau bao cuộc chuyển biến khác th- ờng. - HD đọc đoạn Đoạn 2: - HD đọc đúng: từ siêng năng, nô lệ. - HD đọc đoạn. - HD đọc toàn bài đọc chậm rãi, rõ ràng, rành mạch, phát âm đúng. - Gv đọc bài. c. Tìm hiểu bài: (10-12') ? Nhờ đâu các em đợc hởng một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam. - Giáo viên chốt ý đoạn 1 ? Trong bức th này Bác Hồ khuyên chúng - H đọc toàn bài - Lớp đọc thầm theo - chia đoạn. - H đọc nối tiếp đoạn. - H luyện đọc câu có cụm từ. - H luyện đọc đoạn 1. - H luyện đọc câu . - H luyện đọc - H luyện đọc nhóm đôi - 3 H đọc toàn bài. - H đọc thầm đoạn 1 và câu hỏi 1. - Học sinh nêu. - H đoạn 2 và trả lời câu hỏi. - Học sinh nêu. Bài soạn lớp 5 - Năm học 2007 -2008 ta điều gì. ? Toàn bài ca ngợi điều gì. d. Hớng dẫn đọc diễn cảm: (10-12') - HD đọc toàn bài: Nhấn giọng một sôa từ ngữ: siêng năng, nghe thầy, đua bạn thể hiện niềm tin tởng của Bác đối với các cháu . - G đọc toàn bài. - G nhận xét, cho điểm. c. Củng cố, dặn dò: (2-4') - Nhận xét tiết học. - Dặn về nhà. - H nêu nội dung của bài. - H luyện đọc diễn cảm: đọc đoạn và đọc toàn bài. - Thi đọc thuộc lòng đoạn cuối. Tiết 2 Toán Ôn tập: Khái niệm về phân số ( Tiết 1) I. Mục tiêu: Giúp học sinh : - Củng cố khái niệm ban đầu về phân số. - Ôn tập cách viết thơng, viết số tự nhiên dới dạng phân số. II. Các hoạt động dạy học. * Hoạt động 1: Kiểm tra ( 5') - Kiểm tra đồ dùng sách vở H. * Hoạt động 2 Bài mới (14 - 15') HĐ2.1. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số - G treo một miếng bìa ? Đã tô màu mấy phần băng giấy. - Học sinh giải thích. - Giáo viên cho 1 học sinh lên bảng và viết phân số thể hiện phân số đã đợc tô màu của bảng giấy. - Giáo viên tiến hành tơng tự với các miếng bìa còn lại. G: Viết các phân số: 3 2 , 10 5 , 4 3 , 100 40 . HĐ2.2. Ôn tập cách viết thơng hai số tự - H quan sát. - Đã tô màu 3 2 băng giấy. - 3 2 đọc là hai phần ba. - Học sinh dới lớp làm nháp. - H đọc các phân số. - H viết bảng con. Bài soạn lớp 5 - Năm học 2007 -2008 nhiên, cách viết 1 STN dới dạng phân số. - H đọc lần lợt các phép chia 1 : 3, 4 : 10, 9 : 2, - Yêu cầu H viết dới dạng PS ? 3 1 là thơng của phép chia nào. ? Tơng tự với các phép tính còn lại. - Giáo viên làm tơng tự với các chú ý 2, 3, 4 trong SGK. - H làm bảng con. - H nêu. - H trả lời. - H đọc chú ý 1, 2, 3, 4. * Hoạt động 2: Luyện tập (15-17') Bài 1: (3 - 5')(Miệng) -> Chốt: Cách đọc phân số, tử số và mẫu số của từng phân số. Bài 2: (2-3')(Bảng) - Giáo viên đọc từng phép chia. - Giáo viên nhận xét. -> Chốt: Cách viết. Bài 3. (4-6')(Vở) Bài 4. (3-5')(Vở) - Giáo viên quan sát chung. - G chấm chữa. -> Chốt: Cách viết số tự nhiên dới dạng phân số. - H nêu yêu cầu. - H làm miệng theo dãy. - H nêu yêu cầu. - H viết phân số vào bảng con. - H nêu yêu cầu. - H làm bài vào vở. * Dự kiến sai lầm: - Học sinh cha biết cách trình bày phân số: dẫu gạch ngang, dấu bằng viết cha cân đối. * Hoạt động 4 : Củng cố ( 3 - 5') ? H nhắc lại phần chú ý. - Dặn chuẩn bị bài sau. * Rút kinh nghiệm sau tiết học: Tiết 3. Chính tả Việt Nam thân yêu (tiết 1) I . Mục đích, yêu cầu 1. Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài: Việt Nam thân yêu. 2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn ng/ngh, g/gh, c/k. Bài soạn lớp 5 - Năm học 2007 -2008 II. Các hoạt động dạy học . 1. Kiểm tra: (1- 2') - Kiểm tra đò dùng sách vở của H. 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài: (1 - 2') b. Hớng dẫn chính tả: (8 - 10') - G đọc bài viết. ? Qua bài em thấy con ngời Việt Nam nh thế nào. - G đa ra các từ khó: mênh mông dập dờn biển lúa đất nghèo ? Trong bài có chữ nào cần viết hoa. Vì sao? c. Viết chính tả: (14-16') ? Bài thơ đợc viết theo thể thơ nào. ? Nêu cách trình bày bài thơ. - Hớng dẫn t thế ngồi viết - G đọc cho H viết bài. d. Hớng dẫn chấm chữa: (3 - 5') - G đọc cho H soát lỗi - G chấm bài (10 12 bài) đ. Hớng dẫn bài tập chính tả: (7-9') Bài 2 - Giáo viên quan sát chung Bài 2: - Giáo viên yeu cầu H nếu lại quy tắc. c. Củng cố, dặn dò: (1 - 2') - Nhận xét tiết học - Học sinh nêu. - H đọc phân tích - H đọc lại các tiếng vừa phân tích. - H viết bảng con các tiếng trên. - Học sinh nêu. - Học sinh nêu. - H viết bài. - H soát lỗi ghi số lỗi ra lề. - H đọc yêu cầu của bài. - H làm SGK. - H nêu miệng bài làm. - H đọc thầm yêu cầu. - H làm vở, H nhẩm lại quy tắc. Tiết 4 Khoa học Sự sinh sản (tiết 1) I.Mục tiêu. - Sau bài học, học sinh biết : - Mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. Bài soạn lớp 5 - Năm học 2007 -2008 - Nêu ý nghĩa về sự sinh sản. II. Chuẩn bị. - Phiếu học tập - Tranh ảnh minh hoạ. II. Hoạt động dạy - học 1. Kiểm tra (2- 3 phút) - Kiểm tra sách vở đồ dùng học tập. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài (1-2') b. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Trò chơi Bé là con ai (15-17') - Mục tiêu: Hs nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. - Cách tiến hành: B1: Phổ biến cách chơi: - Mỗi học sinh đợc phát một phiếu, nếu ai nhận ra phiếu có hình ảnh em bé phải đi tìm bố mẹ của em bé và ngợc lại. - Ai tìm đợc nhanh là ngời đó chiến thắng. B2: Gv tổ chức cho học sinh chơi. B3: Kết thúc trò chơi tuyên dơng cặp thắng cuộc. ? Tại sao chúng ta tìm đợc bố mẹ của em bé. ? Qua trò chơi em rút ra điều gì. => Kết luận: Mỗi trẻ em đều do bố mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ của mình. * Hoạt động 2: Làm việc với Sgk (13-15') - Mục tiêu: Hs hiểu đợc ý nghĩa về sự sinh sản. - Cách tiến hành: B1: Gv hớng dẫn. - Yêu cầu học sinh quan sát H1, 2, 3/ 4, 5 (Sgk) và đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. - Hs liên hệ với gia đình của mình. B2: Làm việc theo cặp. B3: - Gv yêu cầu học sinh thảo luận: ? Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi dòng họ. ? Điều đó có thẻ xảy ra nêú con ngời không có khả năng sinh sản. - Hs làm việc cá nhận. - Hs liên hệ. - Học sinh làm theo cặp. - Học sinh trình bày kết quả => KL : Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, mỗi dòng họ đợc duy trì kế tiếp nhau. Bài soạn lớp 5 - Năm học 2007 -2008 3. Củng cố, dặn dò: (3-5') - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau. Tiết 1. Toán Ôn tập: Tính chất cơ bản của phân số ( Tiết 2) I. Mục tiêu: Giúp H: - Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số. - Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn phân số, quy đồng phân số. II. Các hoạt động dạy học. Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5') - H thực hiện bảng con: Viết các phép chia dới dạng phân số 3 : 5 = 4 : 7 = 6 : 7 = - H đọc các phân số vừa viết. Hoạt động 2 Bài mới (14 - 15') a. Ôn lại tính chất cơ bản của phân số - Ví dụ: Giáo viên viết lên bảng con 6 5 = 6 5 = ? Điền số vào ô trống. ? Khi nhân cả tử và mẫu số với cùng một số tự nhiên khác 0 ta đợc gì. - Ví dụ 2: Làm tơng tự ví dụ 1. b. ứng dụng tính chất cơ bản của phân số * Rút gọn phân số. - G hớng dẫn. ? Khi rút gọn ta cần chú ý điều gì. * Quy đồng mẫu số - Giáo viên đa bài tập: Quy đồng mẫu số hai phân số 5 2 và 7 4 - Học sinh làm tiếp ví dụ 2 ? Cách quy đồng mẫu số ở 2 ví dụ có gì khác nhau. - H làm bảng con. -1 H trình bày lời giải. - Học sinh nêu. - H đọc thầm làm bài. - H nêu lại 2 tính chất cơ bản của phân số Sgk. - Rút gọn phân số 120 90 . - Học sinh nêu cách làm. - H trả lời. - H làm nháp ví dụ. - Học sinh nêu nhận xét. Bài soạn lớp 5 - Năm học 2007 -2008 -> Chốt: Cách quy đồng mẫu số hai phân số. - H đọc kết luận SGK. Hoạt động 2 Luyện tập (16 - 17') Bài 1: (3 - 5')(Nháp) -> Chốt: Cách rút gọn phân số. Bài 2: (5-7')(Vở) - Giáo viên nêu yêu cầu: Quy đồng mẫu số các phân số. - Giáo viên nhận xét. -> Chốt: Cách quy đồng mẫu số các phân số. Bài 3. (4-5')(Nhẩm) - Giáo viên quan sát chung. -> Chốt kết quả đúng. - H nêu yêu cầu. - H làm nháp - trình bày bài làm miệng. - H làm bài vào vở. - H nêu yêu cầu. - H nhẩm. - H nêu miệng kết quả. Hoạt động 3 Củng cố (2 -3') ? Nêu cách rút gọn và quy đồng mẫu số các phân số. - Gv nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị tiết học sau. * Rút kinh nghiệm sau tiết học: Tiết 2. Đạo đức Em là học sinh lớp 5 (tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong bài này có khả năng: 1. Vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trớc. 2. Bớc đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. 3. Vui và tự hào khi là học sinh lớp 5. Có ý thức học tập và rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. II. Tài liệu và ph ơng tiện . - Các bài hát về chủ đề Trờng em. - Giấy trắng, bút màu. - Các câu chuyện nói về tấm gơng học sinh gơng mẫu. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Khởi động: (2 - 3') - G cho H hát bài: Em yêu trờng em. 2. Bài mới: Bài soạn lớp 5 - Năm học 2007 -2008 a. Giới thiệu bài (1 - 2') b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát tranh và khởi luận (10-12') * Mục tiêu: H thấy đợc vị thế của H lớp 5 mới, thấy vui và tự hào vì đã là H lớp 5. * Cách tiến hành: - G yêu cầu H quan sát tranh, ảnh Sgk. - H thảo luận . ? Tranh vẽ gì. ? Em nghĩ gì khi xem các ảnh trên. ? Học sinh lớp 5 có khác gì so với học sinh các lớp khác. ? Theo em chúng ta cần phải làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5. G kết luận: Sgk. Hoạt động 2: Làm bài tập 1 (BT 1) 6-8' * Mục tiêu: H xác định đợc nhiệm vụ của học sinh lớp 5. * Cách tiến hành: - G nêu yêu cầu bài tập 1. - H thảo luận nhóm đôi. - Đại diện nhóm trình bày kết quả- nhóm khác nhận xét, bổ sung. G kết luận: + Các điểm a, b, c, d, e là những nhiệm vụ của học sinh lớp 5. Hoạt động 3: Tự liện hệ (3-4') * Mục tiêu: Giúp H tự nhận thức ý thức về bản thân và có ý thức học tập và rèn luyện để xứng đáng là H lớp 5. * Cách tiến hành: - Giáo viên nêu yêu cầu học sinh tự liên hệ. - H suy nghĩ đối chiều với nhiệm vụ của học sinh lớp 5. - Thảo luận nhóm đôi. - Giáo viên cho học sinh liên hệ trớc lớp. - Giáo viên nhận xét kết luận.: Các em cần cố gắng phát huy . Hoạt động 4: Trò chơi : Phóng viên (5-6') * Mục tiêu: Củng cố lại nội dung bài học. * Cách tiến hành: - G phổ biến cho H thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các bạn khác. - Giáo viên nhận xét kết luận - H đọc ghi nhớ trong SGK. 3. Củng cố, dặn dò: (3- 5') - Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học. - S tầm các bài hát về trờng em. - Vẽ tranh về chủ đề Trờng em. - Nhận xét tiết học. Bài soạn lớp 5 - Năm học 2007 -2008 Tiết 3. Luyện từ và câu Từ đồng nghĩa (tiết 1) I. Mục đích, yêu cầu - Học sinh hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn. - Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra: (1-2' ) - Kiểm tra đồ dùng học tập của H. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: (1-2') b. Hình thành khái niệm: (10-12) * Phần nhận xét Bài tập 1(5-7') ? Nêu các từ in đậm có trong đoạn văn. - Giáo viên viết bảng. ? Hãy so sánh nghĩa của các từ đó. -> G chốt: Những từ có nghĩa giống nhau nh vậy gọi là từ đồng nghĩa. Bài tập 2. (4-5') - Giáo viên quan sát chung. -> G chốt: - Từ đồng nghĩa hoàn toàn, - Từ đồng nghĩa không hoàn toàn. -> G chốt: * Ghi nhớ: SGK/53. ? Em hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn. c. Hớng dẫn luyện tập: (20-22) Bài 1. (3-5) - G lu ý H cách làm. -> Chữa: nớc nhà, hoàn cầu. Bài2(7-8) G nhận xét, chữa - H đọc thầm - 1 H đọc to yêu cầu bài tập 1. - Học sinh nêu. - Nghĩa của các từ này giống nhau. - H đọc thầm - 1 H nêu yêu cầu - H làm việc nhóm đôi - H nêu kết quả thảo luận nhóm. - Học sinh đọc ghi nhớ - Học sinh nêu. - H đọc thầm - 1 H nêu yêu cầu - H làm VBT - nêu miệng - H tìm từ đồng nghĩa. [...]... nớc anh đợc giao nhiệm vụ chuyển và nhận th từ, tài liệu với các tổ chức Đảng qua đờng tàu biển 3 Lý Tự Trọng nhanh trí, gan dạ và bình tĩnh trong công việc 4 Trong một buổi mít tinh anh đã bắn chết tên mật thám để cứu đồng bào và bị giặc bắt 5 Trớc toà giặc anh hiên ngang khẳng định lý tởng CM của mình 6 Ra pháp trờng anh vẫn hát bài Quốc tế ca - Nhận xét , bổ sung - Giáo viên chốt ý từng tranh Bài... 2') b Giáo viên kể chuyện (6 - 8) - Lần 1: Giọng kể chậm, rõ, thể hiện sự trân trọng, tự hào Giải nghĩa từ: mít tinh, luật s, thanh niên, quốc tế ca - Lần 2: Kể kết hợp với tranh minh hoạ c HS tập kể (22 - 24) Bài 1: (6 - 7).- HS đọc yêu cầu bài - HS thảo luận nhóm để thuyết minh cho nôị dung từng tranh bằng 1-2 câu - Các nhóm phát biểu ý kiến từng tranh (6 tranh) 1 Lý Tự Trọng rất thông minh Anh đợc... theo TT từng phần (1HS : 1 phần) - HS khác nhận xét, bổ sung - HS chốt những từ ngữ đúng => Chốt: Các từ đồng nghĩa vừa tìm đợc thuộc loại từ đồng nghĩa nào? Vì sao? a Chỉ màu xanh: xanh biếc, xanh rờn, xanh tơi, xanh um, xanh lơ b chỉ màu đỏ: đỏ tơi, đỏ chót, đỏ thắm c Chỉ màu trắng : trắng tinh, trắng phau, trắng bệch, trắng toát d Chỉ màu đen: đen xì, đen kịt, đen láy, đen ngòm - Từ đồng... khăn trong buổi sớm mùa thu quàng, tóc, sợi cỏ, gánh rau thơm, tía tô, những bẹ cải, hoa huệ trắng, bầy sáo ? Tác giả đã quan sát bằng giác quan - Các giác quan đợc dùng quan sát: thị giác(mây xám đục, khăn quàng đỏ ) xúc nào? giác (mát lạnh, ớt lạnh ) ? Tìm đợc chi tiết thể hiện sự quan sát - Học sinh nêu tinh tế của tác giả Bài soạn lớp 5 - Năm học 2007 -2008 - Chữa: HS báo cáo kết quả - Các nhóm... yêu cầu bài - Bài yêu cầu gì ? => Gv: Các em phải nhớ lại những gì đã quan sát đợc một cảnh vật: Cánh đồng, đờng phố vào buổi sáng, tra và lập dàn ý - Cho Hs quan sát một số tranh: Cánh đồng, nơng rẫy, công viên - HS làm bài vào vở BTVN - Chữa: Một số em trình bày kết quả - Hs khác nhận xét, bổ sung: Cách quan sát, các sự vật đợc quan sát, cách trình bày, diễn đạt - Gv nhận xét cho điểm 3 Củng cố dặn... số thập phân Bài 2: (3-4')(Bảng) - H viết các phân số - Giáo viên đọc các phân số - Giáo viên nhận xét -> Chốt: Cách đọc các phân số thập phân - H nêu yêu cầu Bài 3: (3-4')(Bảng) - H làm bài vào bảng - Giáo viên nhận xét -> Chốt: ? Vì sao các em viết đợc các phân số thập - Học sinh nêu phân - H nêu yêu cầu Bài 2: (6-8')(Sgk) - H chữa miệng - Giáo viên chấm Đ - S -> Chốt: Cách chuyển các phân số thành... câu chuyện ca ngợi anh hùng, danh nhân của đất nớc Tiết 3 Khoa học Bài soạn lớp 5 - Năm học 2007 -2008 Nam hay nữ (tiết 2) I.Mục tiêu - Sau bài học, học sinh biết : - Phân biệt đặc điểm sinh học và xã hội giữa nam và nữ - Nhận ra sự thay đổi một số quan niệm xã hộivề nam và nữ - ý thức tôn trọng bạn cùng giới và khác giới II Đồ dùng dạy học - Hình vẽ SGK - Tờm phiếu có nội dung nh trang 8 SGK II Hoạt... vào vở - Giáo viên nêu yêu cầu - H chữa miệng - Giáo viên nhận xét * Lu ý: Phải quy đồng mẫu số các phân số -> Chốt: Cách sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn Hoạt động 3 Củng cố (2 -3') ? Nêu cách so sánh các phân số - Gv nhận xét tiết học * Rút kinh nghiệm sau tiết học: Tiết 2 I Mục đích, yêu cầu: Kể chuyện Lý Tự Trọng (Tiết 1) 1 Rèn kỹ năng nói : - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh...Bài soạn lớp 5 - Năm học 2007 -2008 -> Chốt các từ đồng nghĩa Bài3(8-9) - Mỗi H đặt 1 câu VD: Toán em đợc 10 điểm Trong kháng chiến, đồng bào ta rất anh dũng, gan dạ d Củng cố, dặn dò: (2-4) ? Thế nào là danh từ ? Lấy ví dụ minh hoạ - Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị giờ sau Tiết 1 - H nêu ghi nhớ Lấy VD Toán Ôn tập: So sánh phân số ( Tiết 3) I Mục tiêu: Giúp H: - Nhớ lại cách... luận câu hỏi 1, 2, 3 SGK B2: Làm việc cả lớp - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận - Các nhóm khác bổ sung => giáo viên kết luận: Sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục ? Nêu điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học? * Hoạt động 2: Trò chơi : Ai nhanh , ai đúng (15-16') - Mục tiêu: Phân biệt đặc điểm sinh học và xã hội giữa nam và nữ - Cách tiến hành: B1: Tổ chức . toà giặc anh hiên ngang khẳng định lý tởng CM của mình. 6. Ra pháp trờng anh vẫn hát bài Quốc tế ca. - Nhận xét , bổ sung - Giáo viên chốt ý từng tranh Bài. Các nhóm phát biểu ý kiến từng tranh (6 tranh) 1. Lý Tự Trọng rất thông minh . Anh đợc cử ra nớc ngoài để học tập 2. Về nớc anh đợc giao nhiệm vụ chuyển và