Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 356 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
356
Dung lượng
5,78 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NINH THỊ BẠCH DIỆP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC THEO NHÓM NHỎ MÔN SINH HỌC - THCS LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HỌC THÁI NGUYÊN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN NINH THỊ BẠCH DIỆP NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC THEO NHÓM NHỎ MÔN SINH HỌC - THCS Chuyên ngành: Lý luận Phƣơng pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 62 14 01 11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN HỒNG THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Hồng, giúp đỡ cán bộ, giáo viên, học sinh số trƣờng THCS địa bàn tỉnh Tuyên Quang Các số liệu nêu luận án trung thực, có xuất xứ rõ ràng Kết đƣợc công bố tạp chí chuyên ngành, chƣa đƣợc công bố công trình khác Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm số liệu luận án Thái Nguyên, ngày ……tháng…… năm 2016 Tác giả luận án Ninh Thị Bạch Diệp ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Hồng tận tình bảo, hƣớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành luận án Em xin chân thành cảm ơn tập thể thầy giáo, cô giáo môn Phƣơng pháp dạy học Sinh học thuộc khoa Sinh học, phòng Đào tạo - Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ cho em nghiên cứu, học tập hoàn thành luận án Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, nhà khoa học thuộc lĩnh vực Lý luận Phƣơng pháp dạy học môn Sinh học dành thời gian quý báu để đọc góp ý giúp em hoàn thiện luận án Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo Tỉnh Tuyên Quang, Ban Giám hiệu thầy, cô giáo, tập thể học sinh trƣờng THCS địa bàn tỉnh Tuyên Quang tạo điều kiện thuận lợi hợp tác suốt trình điều tra thực nghiệm sƣ phạm, gửi ý kiến đóng góp quý báu để luận án đƣợc hoàn thiện Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp bên, động viên, khuyến khích giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận án Thái Nguyên, ngày ……tháng…… năm 2016 Tác giả luận án Ninh Thị Bạch Diệp iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU v DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ vi DANH MỤC HÌNH VẼ vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tƣợng nghiên cứu khách thể nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO NHÓM NHỎ 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu giới Việt Nam dạy học theo nhóm nhỏ 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 13 1.2 Cơ sở lý luận dạy học theo nhóm nhỏ 17 1.2.1 Lý thuyết dạy học theo nhóm nhỏ 17 1.2.2 Một số kỹ thuật dạy học tích cực đƣợc sử dụng dạy học theo nhóm nhỏ 39 1.2.3 Một số lực hợp tác cần phải rèn luyện cho học sinh dạy học theo nhóm nhỏ 46 1.3 Thực trạng tổ chức dạy học theo nhóm nhỏ dạy học Sinh học số trƣờng THCS địa bàn tỉnh Tuyên Quang 47 1.3.1 Mục đích, đối tƣợng, nội dung phƣơng pháp điều tra 47 1.3.2 Kết điều tra bình luận 48 1.3.3 Đánh giá chung kết nghiên cứu thực trạng 56 TỔNG LUẬN CHƢƠNG 57 iv Chƣơng NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC THEO NHÓM NHỎ MÔN SINH HỌC - THCS 58 2.1 Đặc điểm kiến thức Sinh học - Cơ sở vận dụng dạy học theo nhóm nhỏ 58 2.1.1 Cấu trúc, nội dung chƣơng trình Sinh học [101], [102] 58 2.1.2 Sự phù hợp nội dung kiến thức Sinh học với hình thức dạy học theo nhóm nhỏ 59 2.1.3 Nội dung sách giáo khoa Sinh học tạo điều kiện để tổ chức DHTNN 61 2.2 Những yếu tố đảm bảo hiệu dạy học theo nhóm nhỏ dạy học Sinh học 6-THCS 62 2.2.1 Thiết kế công cụ để tổ chức dạy học theo nhóm nhỏ chƣơng trình Sinh học 62 2.2.2 Chọn nội dung dạy học 65 2.2.3 Tổ chức nhóm 67 2.3 Nguyên tắc tổ chức dạy học theo nhóm nhỏ 68 2.3.1 Nguyên tắc đảm bảo tác động qua lại tính tích cực, tính tự giác tính độc lập cá nhân HS với vai trò đạo GV với cộng đồng nhóm 68 2.3.2 Nguyên tắc đảm bảo tính phân hóa trình tổ chức DHTNN 69 2.3.3 Nguyên tắc đảm bảo tính tự quản 70 2.3.4 Nguyên tắc đảm bảo tính dân chủ, công bằng, bình đẳng DHTNN 70 2.3.5 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 71 2.4 Quy trình tổ chức dạy học theo nhóm nhỏ 71 2.4.1 Quy trình tổ chức dạy học theo nhóm nhỏ 71 2.4.2 Ví dụ minh họa 79 2.5 Biện pháp nâng cao hiệu DHTNN dạy học Sinh học - THCS 82 2.5.1 Thực phân hóa - biện pháp khắc phục hạn chế DHTNN 82 2.5.2 Thực kết hợp kỹ thuật dạy học tích cực DHTNN 86 2.5.3 Thực khai thác sử dụng hợp lý phƣơng tiện dạy học hỗ trợ cho DHTNN 107 2.5.4 Thực đổi kiểm tra đánh giá kết DHTNN 117 TỔNG LUẬN CHƢƠNG 127 v Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 128 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 128 3.2 Nội dung thực nghiệm 128 3.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 128 3.3.1 Chọn trƣờng, lớp thực nghiệm giáo viên thực nghiệm 128 3.3.2 Cách tổ chức tiến hành thực nghiệm 130 3.3.3 Phƣơng pháp xử lý, phân tích kết thực nghiệm 130 3.4 Kết thực nghiệm 131 3.4.1 Kết phân tích định lƣợng 131 3.4.2 Kết phân tích định tính 142 TỔNG LUẬN CHƢƠNG 148 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 149 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC 163 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Đọc DHTNN Dạy học theo nhóm nhỏ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh HTTCDH Hình thức tổ chức dạy học PPDH Phƣơng pháp dạy học QTDH Quá trình dạy học SGK Sách giáo khoa STN Sau thực nghiệm 10 THCS Trung học sở 11 TN Thực nghiệm 12 TNSP Thực nghiệm sƣ phạm 13 TNKS Thực nghiệm khảo sát 14 TNCT Thực nghiệm thức 15 TTN Trƣớc thực nghiệm STT v DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Mức độ sử dụng PPDH dạy học 48 Bảng 1.2 Nhận thức DHTNN 49 Bảng 1.3 Thực trạng việc chuẩn bị GV tổ chức DHTNN 49 Bảng 1.4 Thực trạng áp dụng hình thức chia nhóm DHTNN 50 Bảng 1.5 Thực trạng triển khai công việc GV tổ chức DHTNN 51 Bảng 1.6 Sử dụng công cụ hỗ trợ thảo luận nhóm 52 Bảng 1.7 Thực trạng đánh giá kết hoạt động nhóm 53 Bảng 1.8 Thực trạng đánh giá trình độ quản lý hoạt động nhóm (từ phía GV) 54 Bảng 1.9 Thực trạng đánh giá trình độ quản lý hoạt động nhóm GV (từ phía HS) 54 Bảng 1.10 Những khó khăn GV gặp phải tổ chức DHTNN 55 Bảng 1.11 Vai trò DHTNN dạy học 56 Bảng 3.1 Bảng thống kê tần số điểm số kiểm tra giai đoạn trƣớc thực nghiệm thực nghiệm thức lớp TN ĐC 131 Bảng 3.2 Tần suất điểm số kiểm tra giai đoạn trƣớc thực nghiệm thực nghiệm thức lớp TN ĐC 132 Bảng 3.3 Tần suất điểm hội tụ tiến số kiểm tra giai đoạn trƣớc thực nghiệm thực nghiệm thức lớp TN ĐC 134 Bảng 3.4 Kiểm định X điểm trắc nghiệm giai đoạn TNCT 135 Bảng 3.5 Phân tích phƣơng sai điểm trắc nghiệm giai đoạn TNCT 136 Bảng 3.6 Bảng thống kê tần số điểm số kiểm tra STN lớp TN ĐC 137 Bảng 3.8 Tần suất điểm hội tụ tiến số kiểm tra STN lớp TN ĐC 138 Bảng 3.9 Kiểm định X điểm trắc nghiệm giai đoạn STN 139 Bảng 3.10 Phân tích phƣơng sai điểm trắc nghiệm giai đoạn STN 139 Bảng 3.11 Kết đánh giá kỹ hợp tác HS 140 Bảng 3.12 Hƣng thú HS tham gia học tập theo nhóm nhỏ 142 Bảng 3.13 Nhận xét HS qua lên lớp có sử dụng hình thức DHTNN 143 Bảng 3.14 Những kỹ HS đƣợc rèn luyện tổ chức DHTNN 144 Bảng 3.15 Đánh giá HS kết hợp DHTNN với kỹ thuật dạy học tích cực công cụ hỗ trợ 145 Bảng 3.16 Ý kiến HS yếu tố làm tăng hiệu DHTNN 146 vi DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ phân loại nhóm 18 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ phân loại nhóm theo Anđrêêva G.M 18 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ phân loại nhóm nhỏ 21 Sơ đồ 1.4 Sơ đồ phân loại nhóm học tập 24 Sơ đồ 1.5 Mối quan hệ thành tố DHTNN 36 Sơ đồ 1.6 Sự tƣơng tác thành tố trình tổ chức DHTNN 37 Sơ đồ 1.7 Quy trình áp dụng kỹ thuật KWL dạy học 39 Sơ đồ 1.8 Quy trình áp dụng kỹ thuật khăn phủ bàn dạy học 42 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ quy trình tổ chức DHTNN 72 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ quy trình kết hợp DHTNN kỹ thuật KWL 88 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ quy trình kết hợp DHTNN kỹ thuật khăn phủ bàn 95 Sơ đồ 2.4 Sơ đồ quy trình kết hợp DHTNN kỹ thuật mảnh ghép 101 Sơ đồ 2.5 Các hình thức kiểm tra đánh giá DHTNN 118 331 Câu 44 Các chất hữu quang hợp xanh chế tạo đƣợc sinh vật sử dụng? Câu 45 Hãy kể sản phẩm mà chất hữu xanh quang hợp cung cấp cho đời sống ngƣời Câu 46 Quang hợp ảnh hƣởng nhƣ đến xuất trồng?Cho ví dụ Câu 47 Vì ngƣời ta giữ lại làm giống hạt to, mẩy, không sứt sẹo không bị sâu bệnh? Câu 48 Sau học xong có bạn cho rằng: hạt lạc gồm phần là: vỏ, phôi chất dinh dƣỡng dự trữ theo em câu nói bạn có xác không? Câu 49 Em nêu cách xác định hạt hạt mầm hay hạt hai mầm? Câu 50 Thực vật có vai trò thực vật việc giữ đất, bảo vệ nguồn nƣớc ngầm Câu 51 Là HS em phải làm để bảo vệ đất, nguồn nƣớc hạn chế thiên tai 5.2 Các thí nghiệm tập thí nghiệm Câu Một nhóm học sinh làm thí nghiệm nhƣ sau: - Gieo số hạt đậu (đậu xanh, đậu đen…) vào khay đất ẩm thật thứ - Chọn đậu cao Ngắt (ngắt từ đoạn có thật) Sau ngày đo lại chiều cao ngắt không ngắt ngọn, thu đƣợc kết quả: không ngắt tiếp tục cao lên, ngắt thân không cao lên đƣợc Hình Hai TN ban đầu Hình Một ngắt không ngắt Hình Kết hai TN sau vài ngày 332 Từ kết thí nghiệm trên, em rút kết luận gì? Giải thích thân dài đƣợc? Nhận xét tƣợng ngắt mồng tơi mƣớp với cắt cành bƣởi, bạch đàn, vải Sau ngăt cắt cành nhƣ nào? Câu Có hai bình thủy tinh, bình A chứa nƣớc có pha mực màu xanh, bình B chứa nƣớc không pha màu Cắm vào bình hoa hồng (hoặc hoa cúc, hoa huệ) màu trắng Sau thời gian quan sát thấy kết nhƣ sau: + Bình A: cành hoa nhuộm màu xanh + Bình B: cành hoa có màu trắng A B Hình TN vận chuyển nƣớc thân (Bắt đầu TN) A B Hình TN vận chuyển nƣớc thân (Kết TN) A Cành hoa hồng trắng cắm nƣớc không màu B Cành hoa hồng trắng cắm nƣớc pha màu xanh Dùng dao cắt ngang cành hoa, quan sát thấy phần thân bị nhuộm màu Vậy phần thân? Em rút đƣợc kết luận qua thí nghiệm trên? Câu Thí nghiệm: Chọn cành gỗ vƣờn, bóc bỏ khoanh vỏ Sau thời gian thấy mép vỏ phía phình to 333 Hình Cành bóc vỏ mạch rây Hình Cành sau tháng Hãy giải thích kết thí nghiệm trên? Từ rút kết luận gì? Câu Lấy chậu khoai lang để vào chỗ tối ngày Sau dùng băng giấy đen bịt kín phần hai mặt Đem chậu chỗ có nắng gắt từ - Ngắt đó, bỏ băng giấy đen, cho vào cồn 90O đun sôi cách thủy để tẩy hết diệp lục lá, rửa nƣớc ấm Bỏ vào cốc đựng thuốc thử tinh bột (dung dịch iốt loãng), ta nhận thấy đƣợc phần không bịt băng giấy đen có màu xanh tím đặc trƣng, phần bịt giấy đen màu xanh tím 334 Chuẩn bị thí nghiệm Đặt bóng tối 48 Dùng băng đen bịt Chiếu sáng - Tháo băng đen bịt Tẩy diệp lục cồn 900 đun cách thủy Rửa nước ấm thử tinh bột dung dịch iốt loãng Kết thí nghiệm Hình Thí nghiệm chứng minh chế tạo tinh bột có ánh sáng Em cho biết phải bịt giấy đen? Phần thí nghiệm chế tạo đƣợc tinh bột? Vì sao? Qua thí nghiệm trên, em rút đƣợc kết luận gì? Câu Lấy cành rong đuôi chó cho vào ống nghiệm, đổ nƣớc vào đầy ống nghiệm, sau úp vào cốc thủy tinh A B đựng đầy nƣớc, cho bọt khí lọt vào ống nghiệm Để cốc A vào chỗ tối, cốc B chỗ có nắng Sau giờ, ta thấy từ cành rong cốc B có bọt khí thoát lên chiếm khoảng dƣới đáy ống nghiệm, cành rong cốc A tƣợng 335 Lấy ống nghiệm khỏi cốc B, đƣa nhanh que đóm vừa tắt (chỉ tàn đỏ) vào miệng ống nghiệm, que đóm bùng cháy trở lại Hình Thí nghiệm chứng minh nhả khí ôxi chế tạo tinh bột A Cốc TN để tối; B Cốc TN để sáng C Thử chất khí tạo thành ống nghiệm cốc B: que đóm bùng cháy trở lại * Thí nghiệm hình 2.A, 2.B: Hiện tƣợng xảy hai ống thí nghiệm A B? Trong Cốc A cốc B cốc xảy trình quang hợp? Dự đoán khí đƣợc thải trình quang hợp? * Thí nghiệm hình 2.C: Que đóm có tƣợng gì? * Từ thí nghiệm cho biết: Cành rong cốc chế tạo đƣợc tinh bột? Vì sao? Những tƣợng chứng tỏ cành rong cốc thải chất khí? Đó khí gì? Có thể rút kết luận qua thí nghiệm? Câu Đặt chậu vào chỗ tối ngày để tinh bột bị tiêu hủy hết Sau đặt chậu lên kính ƣớt Dùng hai chuông thủy tinh A B úp chậu Trong chuông A cho thêm cốc nƣớc vôi trong, để dung dịch hấp thụ hết khí cacbonic không khí chuông Đặt chuông thí nghiệm chỗ có nắng Sau - giờ, ngắt để thử tinh bột dung dịch iốt loãng Quan sát thấy chuông B có màu xanh tím, chuông A không 336 Câu Tổ chức thí nghiệm nhận xét thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cốc chọn hạt đậu tốt, khô, không bỏ thêm để điều kiện bình thƣờng có đủ ánh sáng, chỗ thoáng mát Cốc chọn hạt đậu tốt, khô, lót xuống dƣới hạt đậu lớp ẩm để điều kiện bình thƣờng có đủ ánh sáng, chỗ thoáng mát - Thí nghiệm 2: Nhóm 2, 6: Cốc chọn hạt đậu tốt, khô, đổ nƣớc cho ngập khoảng – 7cm để điều kiện bình thƣờng có đủ ánh sáng, chỗ thoáng mát Cốc chọn hạt đậu tốt, khô, lót xuống dƣới hạt đậu lớp ẩm để điều kiện bình thƣờng có đủ ánh sáng, chỗ thoáng mát - Thí nghiệm 3: Nhóm 3, 7: Cốc chọn hạt đậu tốt, khô, lót xuống dƣới hạt đậu lớp ẩm để hộp xốp đựng nƣớc đá Cốc chọn hạt đậu tốt, khô, lót xuống dƣới hạt đậu lớp ẩm để điều kiện bình thƣờng có đủ ánh sáng, chỗ thoáng mát - Thí nghiệm 4: Nhóm 4, 8: Cốc chọn hạt đậu bị mốc, sâu mọt, sứt sẹo, lót xuống dƣới hạt đậu lớp ẩm để điều kiện bình thƣờng có đủ ánh sáng, chỗ thoáng mát Cốc chọn hạt đậu tốt, khô, lót xuống dƣới hạt đậu lớp ẩm để điều kiện bình thƣờng có đủ ánh sáng, chỗ thoáng mát 337 Câu Cây thải khí cacbonic Lấy cốc nƣớc vôi giống nhau, đặt lên kính ƣớt dùng chuông thủy tinh A B úp vào, chuông A đặt chậu Cho chuông thí nghiệm vào chỗ tối Sau khoảng giờ, thấy cốc nƣớc vôi chuông A bị đục mặt có lớp váng trắng dày; cốc nƣớc vôi chuông B mặt có lớp váng trắng mỏng Hình Thí nghiệm chứng minh thải khí cacbonic Không khí chuông có chất khí gì? Vì em biết? Hãy giải thích kết thí nghiệm trên? Từ kết thí nghiệm ta rút kết luận gì? Câu Cây lấy khí ôxi Đặt chậu lên kính ƣớt, úp chuông thủy tinh lên chậu Sau dùng túi nilon đen bít kín lại Sau thời gian, từ từ lấy phần túi đen ra, phần chuông thủy tinh, đƣa nhanh que đóm đỏ vào chuông Ta thấy que đóm tắt Em giải thích kết thí nghiệm Từ rút kết luận gì? Câu 10 Sự thoát nƣớc qua Có hai thí nghiệm nhƣ sau: Thí nghiệm 1: Có hai chậu cây, chậu có đầy đủ rễ thân lá; chậu ngắt bỏ Dùng túi nilon bịt kín đến tận gốc cây, để vào chỗ sáng quan sát kết thấy chậu thành túi nilông mờ 338 Hình Thí nghiệm chứng minh thoát nƣớc qua a- Cây (A Trước thí nghiệm; B Sau thí nghiệm) b- Cây có (A Trước thí nghiệm; B Sau thí nghiệm) Thí nghiệm 2: Cho hai đậu xanh nguyên rễ thân cắm vào hai bình tam giác có chứa lƣợng nƣớc nhau, cho dầu ăn vào bình tam giác Bình để nguyên, bình cắt bỏ Đặt hai bình vào chỗ sáng Dùng cân để cân hai bình tam giác đó, nhận thấy bình lƣợng nƣớc bị hao hụt cân lệch phía bình Hình Thí nghiệm chứng minh thoát nƣớc qua A Cây có ; B Cây Hãy cho biết hai thí nghiệm nhằm mục đích gì? Vì thí nghiệm phải sử dụng tƣơi, có nguyên rễ thân lá, ngắt bỏ lá? Thí nghiệm phản ánh kết xác hơn? Vì sao? Từ kết hai thí nghiệm trên, rút kết luận gì? 5.3 Các tập tập tình Câu HS nghiên cứu SGK làm tập mục SGK trang 37 Hãy điền từ: lông hút, vỏ, mạch gỗ vào chỗ trống 339 - Nƣớc muối khoáng hòa tan đất, đƣợc…………….hấp thụ, chuyển qua…… tới…… - Rễ mang các………….có chức hút nƣớc muối khoáng hòa tan đấ t Câu Hiện nhiều ngƣời trồng tƣới nƣớc bẩn, tƣới dầu thải cho rau Vậy loại rau có ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời sử dụng không? Chúng ta phải làm để có môi trƣờng cho rau trồng Câu Bạn Hoa với bạn Hà tranh luận với việc vận chuyển chất hữu từ xuống thân phận thân đảm nhiệm Hoa bảo phần mạch rây thân vận chuyển, bạn Hà lại cho phần mạch gỗ thân vận chuyển Vậy ý kiến bạn ý kiến bạn sai Em nghiên cứu thí nghiệm sau để chứng minh ý kiến bạn Câu Với thí nghiệm SGK trang 55 em giải thích tƣợng sau: - Nếu ta bọc đất vào ví trí tƣợng xảy ra? Nhân dân ta lợi dụng tƣợng để làm gì? - Khi bị tổn thƣơng vỏ có phát triển tốt không? Tại sao? - Một bạn dùng vật nhọn để khắc tên lên vỏ cây, tƣớc vỏ để chơi đùa, chằng buộc dây thép vào thân Theo em hành động bạn có không ?Tại - Vậy em phải làm để bảo vệ câ y xung quanh trƣờng cối nói chung Câu Trong thực hành quang hợp, thí nghiệm ―Sự tạo thành tinh bột‖, học sinh mang tía tô đỏ, rau dền đỏ đến làm thí nghiệm Các học sinh khác nói rằng: ―Lá đỏ diệp lục nên tổng hợp tinh bột ít, chí tinh bột‖ Theo em ý kiến bạn có không? Giải thích? Câu Có ý kiến cho rằng: Lá sáng giàu diệp lục loại tối nên cƣờng độ quang hợp mạnh Em có đồng ý với ý kiến không? Giải thích? Câu Một bạn viết phƣơng trình tổng quát trình quang hợp nhƣ sau: Ánh sáng 6CO2 + 6H2O + 647 kcal Diệp lụcC6H12O6 + 6O2 340 Và phát biểu: CO2 nguyên liệu trình quang hợp hàm lƣợng CO2 lớn cƣờng độ quang hợp tăng O2 thải quang hợp có nguồn gốc từ CO2 Bạn phát biểu nhƣ có không? Tại sao? Nếu chƣa em sữa lại nhƣ nào? Theo em làm cách để xác định nguồn gốc O2 thải quang hợp? 5.4 Phiếu học tập phiếu giao việc Câu Phiếu giao việc Tiết 11 - Bài 11 Sự hút nƣớc muối khoang rễ Phiếu giao việc số Đọc thông tin SGK, thí nghiệm chứng minh cần nƣớc để trả lời câu hỏi sau: Thí nghiệm bạn Minh: Trồng cải vào chậu đất, tƣới chậu bén rễ, tƣơi tốt nhƣ Những ngày tƣới nƣớc ngày cho chậu A, chậu B không tƣới nƣớc Kết cho thấy, chậu A phát triển tƣơi tốt, chậu B bị khô héo Thí nghiệm nhằm mục đích gì? Hay dự đoán kết thí nghiệm giải thích? Phiếu giao việc số Đọc thông tin SGK, thí nghiệm lƣợng nƣớc chứa loại cây, quả, hạt, củ trả lời câu hỏi sau: Thí nghiệm: Cân số loại cây, quả, hạt, củ tƣơi; Mỗi loại 100g Để riêng loại, thái mỏng loại cây, quả, hạt, củ đem phơi thật khô cân lại khối lƣợng không đổi Ghi lại kết vào bảng sau: Lƣợng Khối lƣợng Khối lƣợng nƣớc chứa STT Tên mẫu thí nghiệm trƣớc sau mẫu phơi khô phơi khô thí nghiệm Cây cải bắp 100 Thân xoan tƣơi 100 Quả dƣa chuột 100 Quả táo 100 Hạt lúa 100 Củ khoai lang 100 Củ khoai tây 100 Củ cà rốt 100 Lá cải bắp 100 10 Lá mận 100 11 Lá xà lách 100 ? Qua thí nghiệm cho em biết gì? ? Hãy kể tên loại cần nhiều nƣớc cần nƣớc? 341 ? Vì cung cấp đủ nƣớc, lúc, sinh trƣởng tốt, cho suất cao? Phiếu giao việc số Đọc thông tin SGK, thí nghiệm vai trò muối khoáng trả lời câu hỏi sau: Thí nghiệm: Bạn Tuấn tiến hành thí nghiệm đƣợc nhƣ sau: Chọn sinh trƣởng nhanh, cho củ; trồng vào chậu: - Chậu A: có đủ muối khoáng hòa tan (đạm, kali, lân…) Sau tuần: phát triển tốt - Chậu B: thiếu đạm, có lân, kali… Sau tuần: thấp bé, vàng úa, đâm chồi, rụng sớm Theo em thí nghiệm nhằm mục đích gì? Qua kết thí nghiệm, em có kết luận nhu cầu muối khoáng cây? Phiếu giao việc số Đọc thông tin SGK, thí nghiệm vai trò muối khoáng trả lời câu hỏi sau: Thí nghiệm: Bạn Tuấn tiến hành thí nghiệm đƣợc nhƣ sau: Chọn sinh trƣởng nhanh, cho củ; trồng vào chậu: - Chậu A: có đủ muối khoáng hòa tan (đạm, kali, lân…) Sau tuần: phát triển tốt - Chậu B: thiếu lân, có đạm, kali… Sau tuần: còi cọc, rễ phát triển yếu, nhỏ vàng, chín muônh Theo em thí nghiệm nhằm mục đích gì? Qua kết thí nghiệm, em có kết luận nhu cầu muối khoáng cây? Phiếu giao việc số Đọc thông tin SGK, thí nghiệm vai trò muối khoáng trả lời câu hỏi sau: Thí nghiệm: Bạn Tuấn tiến hành thí nghiệm đƣợc nhƣ sau: Chọn sinh trƣởng nhanh, cho củ; trồng vào chậu: - Chậu A: có đủ muối khoáng hòa tan (đạm, kali, lân…) Sau tuần: phát triển tốt - Chậu B: thiếu kali, có lân, đạm… Sau tuần: mềm, yếu, vàng, dễ bị sâu bệnh Theo em thí nghiệm nhằm mục đích gì? Qua kết thí nghiệm, em có kết luận nhu cầu muối khoáng cây? 342 Câu Phiếu học tập Tiết 12- Bài 12 Biến dạng rễ PHIẾU HỌC TẬP BÀI 12 BIẾN DẠNG CỦA RỄ Tên nhóm học sinh: Lớp: Trƣờng: ………… Em nghiên cứu nội dung SGK kết hợp với mẫu vật hình vẽ để hoàn thành nội dung phiếu học tập sau: Tên rễ STT biến dạng Rễ củ Rễ móc Rễ thở Giác mút Tên Đặc điểm Chức rễ biến dạng * Thời gian hoàn thành: phút Câu Phiếu học tập Tiết 13- Bài 13 Cấu tạo thân PHIẾU HỌC TẬP BÀI 13 CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN Tên nhóm học sinh: Lớp: Trƣờng: ………… Em nghiên cứu nội dung SGK kết hợp với mẫu vật hình vẽ để hoàn thành nội dung phiếu học tập sau: STT Tên Cây đậu ván Cây nhãn Cây rau má Cây dừa Cây bìm bìm Cây đa Cỏ mần trầu Đậu Hà Lan Loại thân Thời gian hoàn thành: phút Đặc điểm loại thân Ghi 343 Câu Phiếu học tập Tiết 23 - Bài 21 Quang hợp Phiếu giao việc Đọc thông tin SGK, kết hợp tập thí nghiệm để trả lời câu hỏi sau: Lấy cành rong đuôi chó cho vào ống nghiệm, đổ nƣớc vào đầy ống nghiệm, sau úp vào cốc thủy tinh A B đựng đầy nƣớc, cho bọt khí lọt vào ống nghiệm Để cốc A vào chỗ tối, cốc B chỗ có nắng Sau giờ, ta thấy từ cành rong cốc B có bọt khí thoát lên chiếm khoảng dƣới đáy ống nghiệm, cành rong cốc A tƣợng Lấy ống nghiệm khỏi cốc B, đƣa nhanh que đóm vừa tắt (chỉ tàn đỏ) vào miệng ống nghiệm, que đóm bùng cháy trở lại Hình Thí nghiệm chứng minh nhả khí ôxi chế tạo tinh bột A Cốc TN để tối; B Cốc TN để sáng C Thử chất khí tạo thành ống nghiệm cốc B: que đóm bùng cháy trở lại * Thí nghiệm hình 2.A, 2.B: Hiện tƣợng xảy hai ống thí nghiệm A B? Trong Cốc A cốc B cốc xảy trình quang hợp? Dự đoán khí đƣợc thải trình quang hợp? * Thí nghiệm hình 2.C: Que đóm có tƣợng gì? * Từ thí nghiệm cho biết: Cành rong cốc chế tạo đƣợc tinh bột? Vì sao? Những tƣợng chứng tỏ cành rong cốc thải chất khí? Đó khí gì? Có thể rút kết luận qua thí nghiệm? 344 Câu Phiếu học tập tiết 40 - Bài 33 Hạt phận hạt PHIẾU HỌC TẬP SỐ BÀI 33 HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT Tên nhóm học sinh: Lớp: Trƣờng: ………… Em nghiên cứu lại SGK mục Các phận hạt, kết hợp quan sát mẫu vật Hãy hoàn thành nội dung phiếu học tập sau: Trả lời Câu hỏi Hạt đỗ đen Hạt ngô Hạt gồm phận nào? Bộ phận bao bọc bảo vệ hạt? Phôi gồm phận nào? Phôi có mầm Chất dinh dƣỡng dự trữ hạt chứa đâu? * Thời gian hoàn thành: phút PHIẾU HỌC TẬP SỐ BÀI 33 HẠT VÀ CÁC BỘ PHẬN CỦA HẠT Tên nhóm học sinh: Lớp: Trƣờng: ………… Em nghiên cứu lại SGK mục Các phận hạt, kết hợp quan sát mẫu vật thông tin mục Phân biệt hạt mầm hạt hai mầm Hãy hoàn thành nội dung phiếu học tập so sánh hạt đỗ đen hạt ngô sau: Đặc điểm giống nhau: Đặc điểm khác nhau: Đặc điểm phân biệt Hạt đỗ đen Hạt ngô Phôi nhũ Số mầm Bộ phận dự trữ chất dinh dƣỡng Kết luận Ví dụ số loại hạt khác loại * Thời gian hoàn thành: phút 345 Câu Phiếu giao việc Tiết 57 - Bài 47 Thực vật bảo vệ đất nguồn nƣớc Phiếu giao việc số Đọc thông tin SGK, kết hợp với quan sát hình 47.1 kiến thực thực tế trả lời câu hỏi: Thực vật giúp giữ đất chống xói mòn nhƣ nào? Phiếu giao việc số Đọc thông tin SGK, kết hợp với quan sát hình vẽ ngập lụt hạn hán kiến thực thực tế trả lời câu hỏi: Thực vật góp phần hạn chế ngập lụt hạn hán nhƣ nào? Phiếu giao việc số Đọc thông tin SGK, kết hợp với quan sát hình vẽ 47.1 kiến thực thực tế trả lời câu hỏi: Thực vật góp phần bảo vệ nguồn nƣớc ngầm nhƣ nào? [...]... khảo và phụ lục Kết quả nghiên cứu của luận án đƣợc trình bày trong 3 chƣơng: + Chƣơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của dạy học theo nhóm nhỏ + Chƣơng 2 Nâng cao hiệu quả dạy học theo nhóm nhỏ môn Sinh học 6 - THCS + Chƣơng 3 Thực nghiệm sƣ phạm 6 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC THEO NHÓM NHỎ 1.1 Lƣợc sử nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về dạy học theo nhóm nhỏ 1.1.1 Trên thế giới... chọn để áp dụng khi dạy học Sinh học 6 Xuất phát từ những lý do trên chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: "Nâng cao hiệu quả dạy học theo nhóm nhỏ môn Sinh học 6 - THCS" 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở phân tích lý luận và thực tiễn của DHTNN, luận án đề xuất các nguyên tắc, thiết kế quy trình và các biện pháp tổ chức DHTNN trong dạy học Sinh học 6 ở trƣờng THCS nhằm nâng cao chất lƣợng lĩnh hội... hiện theo từng tiết học Ở Balan, từ những năm 50 -60 của thế kỷ XX, các nghiên cứu về dạy học nêu vấn đề theo hình thức thảo luận nhóm đã đƣợc tiến hành với quy mô lớn, điều này khẳng định: Dạy học nêu vấn đề theo nhóm có hiệu quả hơn so với dạy học nêu vấn đề theo lớp hoặc theo cá nhân [39] Và tại đây, dạy học theo nhóm đƣợc gọi là dạy học tập thể là thực hiện những nhiệm vụ học tập nhất định theo nhóm. .. dạy học Sinh học 6 - THCS 4.5 Đề xuất các biện pháp tổ chức DHTNN nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học Sinh học 6 - THCS 4 .6 Triển khai thực nghiệm sƣ phạm nhằm kiểm chứng tính đúng đắn và khả thi của giả thuyết khoa học mà đề tài luận án đã đề xuất 5 Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất đƣợc các nguyên tắc, thiết kế đƣợc quy trình và các biện pháp tác động theo hƣớng DHTNN trong dạy học Sinh học 6 thì sẽ nâng. .. Phƣơng Hoa coi dạy học hợp tác theo nhóm là một quan điểm dạy học, trên cơ sở đó tác giả cũng đề cập đến các bƣớc tiến hành tổ chức học theo nhóm, các điều kiện làm việc theo nhóm đạt hiệu quả và một số hình thức ghép nhóm trong dạy học hợp tác theo nhóm [31], [32] Tác giả Nguyễn Thị Kim Dung với thảo luận nhóm và quá trình xây dựng quan hệ nhân ái giữa học sinh với nhau ở trƣờng trung học [17]; Tác... hiện trong nội dung dạy học trên lớp [53]; Tác giả Nguyễn Thành Kỉnh, đã đề xuất các kỹ năng cần thiết cho GV trong các giai đoạn khác nhau của quy trình dạy học hợp tác [60 ]; Tác giả Trƣơng Thị Thu Yến, đã đề xuất các biện pháp rèn luyện kỹ năng dạy học nhóm cho GV Tiểu học nhằm nâng cao kỹ năng dạy học nhóm cho GV Tiểu học và từ đó góp phần nâng cao kết quả dạy học ở Tiểu học [1 06] ; Tác giả Nguyễn... dạy học theo nhóm nhỏ 1.2.1 Lý thuyết về dạy học theo nhóm nhỏ 1.2.1.1 Khái niệm về dạy học theo nhóm nhỏ a Nhóm và phân loại nhóm Theo tác giả Nguyễn Văn Đạm: nhóm là một số ít ngƣời cùng làm việc nhằm một mục đích chung‖ [23], theo định nghĩa này thì nhóm chỉ là sự tập hợp của một số lƣợng ngƣời nhất định, chƣa thể hiện đƣợc việc phát triển nhân cách trong quá trình làm việc Dƣới góc độ Xã hội học, ... dục học và công trình nghiên cứu, luận án làm cơ sở cho việc đề xuất các nguyên tắc, thiết kế quy trình và các biện pháp tổ chức DHTNN môn Sinh học 6 - THCS Nghiên cứu các tài liệu nhƣ: Chƣơng trình giáo dục phổ thông môn Sinh học, Chƣơng trình Sinh học 6, chuẩn kiến thức kỹ năng Sinh học 6 làm cơ sở cho việc đề xuất các nguyên tắc, thiết kế quy trình và các biện pháp tổ chức DHTNN môn Sinh học 6 - THCS. .. hình thức dạy học tích cực Việc vận dụng hình thức dạy học này vào các môn học ở các cấp học khác nhau là phù hợp với xu thế và đem lại hiệu quả cao cho công cuộc đổi mới PPDH đang diễn ra sâu, rộng trong cả nƣớc hiện nay Tuy nhiên, thực tế cho thấy khi áp dụng hình thức dạy học này vào dạy học môn học vẫn còn nhiều những hạn chế, những bất cập làm ảnh hƣớng đến hiệu quả của hình thức dạy học này Vì... các biện pháp tổ chức DHTNN môn Sinh học 6 3.2 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Sinh học 6 ở cấp học THCS 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Hệ thống hóa cơ sở lý luận của việc DHTNN 4.2 Khảo sát đánh giá thực trạng về nhận thức và vận dụng DHTNN trong dạy học Sinh học 6 ở một số trƣờng THCS trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang 4.3 Phân tích cấu trúc nội dung chƣơng trình Sinh học 6 làm cơ sở cho việc tổ chức