Phát triển du lịch homestay tại Việt Hải – Cát Bà Nguyễn Thị Huệ Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn Luận văn Thạc sĩ ngành: Du lịch Người hướng dẫn: TS.. Thông qua khảo sát thực
Trang 1Phát triển du lịch homestay tại Việt Hải – Cát
Bà Nguyễn Thị Huệ
Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn
Luận văn Thạc sĩ ngành: Du lịch Người hướng dẫn: TS Phạm Xuân Hậu
Năm bảo vệ: 2013
Abtract: Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về phát triển du lịch Homestay, đưa ra một số
kinh nghiệm phát triển du lịch Homestay ở Việt Nam và trên thế giới Thông qua khảo sát thực tế về các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch Homestay của Việt Hải, từ đó phân tích thực trạng và khả năng phát triển du lịch Homestay tại Việt Hải – Cát Bà Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, nguyên nhân, thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển du lịch Homestay tại Việt Hải - Cát Bà
Keywords: Du lịch, Du lịch homestay
Content
Trang 2MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 5
1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài 5
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước đối với việc phát triển du lịch Homestay 6
3 Đối tượng và phạm vị nghiên cứu 9
4 Phương pháp hệ nhiên cứu 9
5 Đóng góp của đề tài 12
6 Kết cấu của luận văn 12
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HOMESTAY 13
1.1 Khái niệm, phân loại và đặc điểm của loại hình du lịch Homestay 13
1.1.1 Khái niệm du lịch, du lịch Homestay 13
1.1.1.1 Khái niệm du lịch 13
1.1.1.2 Khái niệm du lịch Homestay 14
1.1.2 Phân loại du lịch 15
1.1.2.1 Phân loại theo tiêu chí môi trường tài nguyên 15
1.1.2.2 Phân loại theo tiêu chí mục đích chuyến đi 15
1.1.2.3 Phân loại theo tiêu chí loại hình lưu trú: 16
1.1.3 Đặc điểm du lịch Homestay 16
1.2 Phát triển du lịch Homestay 17
1.2.1 Nội dung phát triển du lịch Homestay 17
1.2.2 Điều kiện phát triển du lịch Homestay 17
1.2.2.1 Điều kiện về chính sách, pháp luật 17
1.2.2.2 Điều kiện về không gian 18
1.2.2.3 Điều kiện về chủ thể tham gia 21
1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch Homestay 24
1.3.1 Các yếu tố về cầu du lịch 24
1.3.1.1 Yếu tố thời gian rỗi của dân cư 24
Trang 31.3.1.2 Yếu tố về kinh tế 24
1.3.1.4 Yếu tố về xa ̃ hội 26
1.3.1.5 Tổ chức va ̀ xúc tiến du li ̣ch ở nơi nhận khách 27
1.3.2 Các yếu tố về cung du lịch 27
1.3.2.1 Yếu tố về tài nguyên du lịch 27
1.3.2.2 Nguồn ta ̀ i nguyên du li ̣ch văn hoá – nhân văn: 27
1.3.2.3 Yếu tố về cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch 28
1.3.2.4 Các loại hình vận chuyển và phương tiê ̣n vận chuyển du khách 28
1.3.2.5 Yếu tố về nguồn nhân lực 29
1.3.2.6 Yếu tố về chính sách phát triển du lịch 29
1.4 Kinh nghiệm phát triển du lịch Homestay 29
1.4.1 Kinh nghiệm quốc tế 29
1.4.1.1 Kinh nghiệm tổ chức du lịch Homestay của Malaysia 29
1.4.1.2 Kinh nghiệm tổ chức du lịch Homestay của vùng Wallonie - Bỉ 32
1.4.2 Kinh nghiệm trong nước 34
1.4.2.1 Quá trình hình thành và phát triển của du lịch Homestay ở Việt Nam 34
1.4.2.2 Điều kiê ̣n phát triển du li ̣ch Homestay ở Viê ̣t Nam 36
Tiểu kết chương 1: 45
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH HOMESTAY TẠI VIỆT HẢI - CÁT BÀ 46
2.1 Khái quát tình hình và thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch Homestay Việt Hải - Cát Bà 46
2.1.1 Khái quát hoạt động của du lịch Cát Bà 46
2.1.1.1 Lịch sử Cát bà 46
2.1.1.2 Điều kiện tự nhiên 47
2.1.1.3.Tài nguyên du lịch nhân văn 47
2.1.1.4 Hiện trạng khai thác du lịch ở cát Bà: 48
2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch Homestay Việt Hải - Cát Bà 54
Trang 42.1.2.1 Lịch sử phát triển của làng Việt Hải 54
2.1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch Homestay Việt Hải - Cát Bà 55
2.2 Phân tích kết quả nghiên cứu 65
2.2.1 Phân tích kết quả nghiên cứu qua nguồn dữ liệu thứ cấp 65
2.2.1.1.Các mô hình Homestay tại Việt Hải – Cát Bà 65
2.2.1.2 Số lượng khách du lịch tham gia du lịch Homestay tại Việt Hải - Cát Bà 67
2.2.1.3 Hiệu quả kinh doanh du lịch Homestay ta ̣i Viê ̣t Hải 68
2.3.1.4 Về công tác quản lý du li ̣ch Homestay tại Viê ̣t Hải 71
2.3.1.5 Một số tour du lịch Homestay điển hình tại Việt Hải 75
2.2.2 Phân tích kết quả nghiên cứu qua nguồn dữ liệu sơ cấp 77
2.2.2.1 Khả năng phát triển du lịch Homestay tại Việt Hải Cát Bà – nguyên nhân và thực trạng 77
2.2.2.2 Sự sẵn sa ̀ ng tham gia kinh doanh du li ̣ch homestay của ng ười dân đi ̣a phương 79
2.2.2.3 Tác động của hoạt động du lịch và sự quan tâm của địa phương đến môi trường tự nhiên và môi trường xã hội ở Việt Hải 80
2.3 Các kết luận chung và nguyên nhân thực trạng 85
2.3.1 Các kết luận chung 85
2.3.2 Nguyên nhân thực tra ̣ng 87
Tiểu kết chương 2: 89
Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH HOMESTAY TẠI VIỆT HẢI - CÁT BÀ 90
3.1 Các giải pháp nhằm phát triển du lịch Homestay ta ̣i Viê ̣t Hải - Cát Bà 90
3.1.1 Các giải pháp về phía cơ quan qua ̉ n lý Nhà nước 90
3.1.1.1 Giải pháp về tổ chức, quản lý 90
3.1.1.2 Giải pháp về cơ chế, chính sách 91
3.1.1.3 Giải pháp về đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng , cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho phát triển du li ̣ch homestay ở đi ̣a phương 91
Trang 53.1.1.4 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch 93
3.1.2 Các giải pháp về phía doanh nghiệp du lịch 94
3.1.2.1 Giải pháp về quảng bá du lịch homestay tại xã Việt Hải - Cát Bà 94
3.1.2.2 Chia se ̉ công bằng lợi ích cho các bên tham gia 96
3.1.2.3 Xây dựng sa ̉n phẩm du li ̣ch homestay đa dạng, độc đáo 96
3.1.3 Các giải pháp về phía dân cư đi ̣a phương 97
3.1.3.1 Bảo tồn các giá trị tài nguyên du lịch và nh ững ne ́ t văn hoá truyền thống 97
3.1.3.2 Tạo môi trường an ninh va ̀ an toàn cho khách 99
3.1.3.3 Thu hu ́ t cộng đồng dân cư tham gia vào hoạt động du li ̣ch 99
3.1.3.4 Bảo vệ và giữ gìn kiến trúc truyền thống 100
3.1.3.5 Nâng cao y ́ thức của cộng đồng dân cư 101
3.1.4 Các giải pháp khác 102
3.1.4.1 Giải pháp về bảo vệ môi trường 102
3.1.4.2 Xây dựng các chương trình du lịch, các tour du lịch, những sản phẩm du lịch mới 103
3.2 Các kiến nghị 105
3.2.1 Kiến nghi ̣ đối với cơ quan nhà nước về quản lý du li ̣ch 105
3.2.2 Kiến nghi ̣ đối với chính quyền đi ̣a phương 105
3.2.3 Kiến nghi ̣ đối với doanh nghiê ̣p du li ̣ch 105
3.2.4 Kiến nghi ̣ đối với hộ kinh doanh du li ̣ch Homestay 106
3.2.5 Kiến nghi ̣ đối với cộng đồng đi ̣a phương 106
3.2.6 Kiến nghi ̣ đối với khách du li ̣ch 106
Tiểu kết Chương 3: 107
KẾT LUẬN 108
TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC
Trang 6MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài
Những thập kỷ trở lại đây trên thế giới có nhiều quốc gia đạt mức tăng trưởng kinh tế nhanh nên chất lượng cuộc sống của người dân được nâng cao, du lich đã trở thành nhu cầu phổ biến trong đời sống xã hội, hoạt động kinh doanh du lịch đã phát triển mạnh mẽ được coi là nghành kinh tế năng động quan trọng mang lại hiệu qủa kinh tế xã hội cao
Như chúng ta đã biết, du li ̣ch là mô ̣t trong những ngành kinh tế “hết sức phụ
thuộc vào môi trường thiên nhiên cũng như các đặc trưng văn hó a xã hội của cư dân bản đi ̣a”.(1) Từ đầu thâ ̣p niên 90 của thế kỷ XX , các nhà khoa học trên thế giới đã đề câ ̣p nhiều đến phát triển du li ̣ch với mu ̣c đích đơn thuần là kinh tế đang đe dọa môi trường sinh thái và nên văn hóa bản địa Hâ ̣u quả của các tác đô ̣ng này sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển lâu dài của ngành du lịch Chính vì vậy đã xuất hiện yêu cầu nghiên cứu “phát triển du li ̣ch bền vững” nhằm ha ̣n chế tác đô ̣ng tiêu cực của hoạt động du li ̣ch, đảm bảo cho sự phát triển bền vững Mô ̣t số loa ̣i hình du li ̣ch đã được ra đời bước đầu quan tâm đến khía ca ̣nh môi trường và văn hóa bản đi ̣a như: du li ̣ch sinh thái , du li ̣ch gắn với thiên nhiên , du li ̣ch ma ̣o hiểm , du li ̣ch khám phá, du lịch homestay đã góp phần nâng cao hiê ̣u quả của mô hình du li ̣ch có trách nhiê ̣m, đảm bảo cho sự phát triển bền vững
thời gian gầ n đây cu ̣m từ này đã được nhắc đến khá nhiều Thông qua các bài ho ̣c kinh nghiê ̣m thực tế về phát triển du li ̣ch ta ̣i các quốc gia trên thế giới , nhâ ̣n thức về
mô ̣t phương thức du li ̣ch có trách nhiê ̣m với môi trường , có tác dụng nâng cao hiểu biết và chất lượng cuô ̣c sống cho cô ̣ng đồng , giữ gin bản sắc văn hóa địa phương đã xuất hiê ̣n ta ̣i Viê ̣t Nam
Nhằm “bảo tồn tài nguyên du li ̣ch ta ̣i các điểm du li ̣ch vì sự phát triển bền vững dài ha ̣n, đồng thời khuyến khích và ta ̣o các cơ hô ̣i tham gia của người dân đi ̣a phương”, trong những năm qua, loại hình du lịch này đã và đang được triển khai tại nhiều đi ̣a phương trong cả nước : Bản Lác - Mai Châu (Hòa Bình), Suối Voi - Lô ̣c
Trang 7Tiên - Phú Lộc (Thừa Thiên Huế), vườn quốc gia Ba Bể, thôn Sín Chải - Sa Pa, đảo Cát Bà (thành phố Hải Phòng ) Tuy nhiên viê ̣c phát triển mô ̣t số mô hình ta ̣i các
đi ̣a phương còn mang tính thí nghiê ̣m , vừa làm vừa rút kinh nghiê ̣m cho t ừng khu
đô ̣ng hiê ̣u quả theo đúng quy tắc của du lịch homestay , du li ̣ch bền vững
lịch homestay, đă ̣c biê ̣t là đảo Cát Bà , mô ̣t đi ̣a danh vốn thường được gắn với loa ̣i hình du lịch sinh thái Bên ca ̣nh viê ̣c phát triển những loa ̣i hình du li ̣ch sinh thái , trong những năm gần đây, thành phố triển khai mô hình du li ̣ch homestay ta ̣i xã Viê ̣t Hải Mô hình nhằm đưa du lịch homestay thành hướng đi cho vấn đề thoát nghèo
và phát triển bền vững Đây là hình thức xã hô ̣i hóa hoa ̣t đô ̣ng du li ̣ch môt cách triê ̣t
để nhất mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất, không chỉ ta ̣o công ăn viê ̣c làm đem la ̣i thu nhâ ̣p cho người dân đi ̣a phương mà qua đó còn giáo du ̣c ý thức giữ gìn những nét văn hóa truyền thống của dân tộc mình Tuy nhiên, đến nay mô hình này đang
bô ̣c lô ̣ nhiều ha ̣n chế cần giải quyết ki ̣p thời để phát triển hơn nữa du li ̣ch homestay tại xã Việt Hải
Xuất phát từ lý do thực tiễn trên đây , tác giả đã chọn đề tài : “Phát triển du lịch Homestay tại xã Việt hải - Cát Bà” cho luâ ̣n văn tốt nghiê ̣p của mình
Làm khoá luận tốt nghiệp của mình, hy vọng thông qua đề tài này em có thể góp một phần nhỏ vào vịệc quy hoạch phát triển du lịch tại làng Việt Hải – Cát Bà nhằm đưa hoạt động du lịch ở đây phát triển theo hướng bền vững
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước đối với việc phát triển du lịch Homestay
Khác hẳn với hình thức du lịch nghỉ dưỡng thường chọn những nơi nghỉ có chất lượng dịch vụ tốt, du lịch homestay chọn nhà dân bản địa cho khách du lịch nghỉ chân Như vậy đồng nghĩa với việc khách du lịch sẽ cùng sinh hoạt với gia chủ mọi hoạt động trong gia đình, từ giờ giấc nghỉ ngơi, ăn uống đến hoạt động vui chơi giải trí… Tùy theo từng mục đích của du khách mà du lịch homestay có những thiết
kế tour chuyên biệt Nhưng hầu hết đều chọn cách ba trong một, tức “cùng ăn, cùng
Trang 8nghỉ, cùng chơi” Bởi đối tượng khách du lịch của loại hình du lịch này rất háo hức tiếp cận triệt để văn hóa, con người, ẩm thực của điểm đến đã chọn Homestay mang lại cảm giác gần gũi cho khách du lịch khi trực tiếp tham gia vào từng hoạt động của người dân địa phương Do đây là loại hình khá nhạy cảm, vì thế những nhà dân được chọn làm homestay cho du khách cũng phải đáp ứng rất nhiều yêu cầu từ phía các công ty hoặc tổng cục du lịch của nước sở tại, vì lí do an ninh và an toàn cho du khách
Homestay (du lịch và ở cùng gia đình người bản địa) ở Việt Nam không phải xuất phát từ ý tưởng của các công ty lữ hành, mà từ nhu cầu của các vị khách Tây
ba lô Nhiều người đã nhờ môi giới, hướng dẫn viên hoặc tự liên hệ để thâm nhập, tìm hiểu đời sống người dân Việt
Anh Gary Melone, người Ireland, chuyên gia tin học làm việc tại Australia,
đã từng homestay ở Việt Nam Anh đi du lịch dài ngày, đặt chân tới nhiều địa danh nổi tiếng của nước Việt Bất cứ nơi đâu có thể ở cùng người dân là anh tham gia ngay "Homestay là cách tốt nhất để tôi có những hiểu biết sâu về đất nước các bạn Nếu ở khách sạn tôi sẽ không thể hiểu rõ về cuộc sống của người dân Việt Nam Khi tôi ở Bản Lác, Mai Châu (Hòa Bình), tôi đã được sinh hoạt cùng người dân địa phương, xem họ dệt vải chứng kiến cách họ sinh hoạt, đối xử với nhau Qua quan sát, nói chuyện tôi cũng hiểu được nhiều điều về bản sắc của người dân tộc Thái ", Melone nói Nhiều vị khách nước ngoài cũng cho rằng nếu Việt Nam tổ chức tốt loại hình homestay thì vào những dịp đặc biệt, cảnh "sốt” phòng khách sạn, nhà nghỉ sẽ được giải quyết đáng kể
Không chỉ người nước ngoài đến Việt Nam homestay mà cũng đã có những
du khách trong nước tích cực tham gia loại hình này Qua hai lần diễn ra Festival Huế thì cả hai lần đều có hình thức homestay Chỉ những gia đình giữ được nếp sống mang bản sắc Huế, nhà cửa tương đối cổ kính, có vườn rộng rãi mới được chọn làm điểm tiếp nhận khách "3 cùng" tại những gia đình Huế như thế là cách hiệu quả nhất để du khách tiếp nhận chiều sâu tinh thần, văn hóa Huế
Đến nay một số công ty lữ hành đã bắt tay kinh doanh loại hình du lịch homestay Công ty Handspan Adventure Travel ở số 36 Lê Văn Hưu, Hà Nội
Trang 9chuyên tổ chức cho khách nước ngoài đi du lịch kết hợp hình thức ở cùng tại những địa điểm như Mai Châu (Hòa Bình), vườn quốc gia Ba Bể (Bắc Cạn) Công ty Thương mại và du lịch quốc tế Việt Nam (Study tours) tại Hà Nội đã tổ chức cho khách hàng học sinh, sinh viên những chuyến homestay ở nước ngoài để vừa du lịch vừa học ngoại ngữ Trong dịp hè này, Study tours bắt đầu tiến hành chương trình homestay xuyên Việt cho các em tiếp cận, khám phá các địa điểm du lịch như Thác
Đa, Quan Lạn - Vân Đồn, hồ Núi Cốc, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang Tết Quý Mùi vừa qua, Saigon Tourist đã tổ chức cho khách nước ngoài đến ăn tết tại một số nhà dân;
dù chưa nhiều nhưng được đánh giá khá thành công
Trên thế giới du li ̣ch Homestay tuy là mô ̣t loa ̣i hình du li ̣ch mới nhưng hình thức sơ khai của nó đã xuất hiê ̣n từ t hời cổ đa ̣i Thời kỳ đó tuy du li ̣ch chưa phải là hoạt động dành cho đại bộ phận quần chúng nhân dân , nhưng viê ̣c đi du li ̣ch xa nhà
và ở lại nơi đến là phổ biến Trong thời kỳ này du li ̣ch hành hương , du li ̣ch tôn giáo
là một trong những loa ̣i hình du li ̣ch chính Khách hành hương thường nghỉ tại các nhà dân ven đường Chủ nhà phục vụ khách ăn nghỉ tận tình không phải vì mục đích kinh tế mà chủ yếu là xuất phát từ bổn phâ ̣n của các con chiên v ới đấng toàn năng Khách trước khi đi có tặng chủ nhà một hiện vật hay một khoản tiền tượng trưng như mô ̣t sự tỏ lòng biết ơn
Hiê ̣n nay , du li ̣ch đã và đang trở thành mô ̣t nhu cầu không thể thiếu của nhiều người, đă ̣c biê ̣t những con người của thế giới hiê ̣n đa ̣i và xã hô ̣i văn minh Họ muốn thoát khỏi cuô ̣c sống bâ ̣n rô ̣n và những căn phòng đầy ắp tiê ̣n nghi để đi , đến
và khám phá những vùng đất mới lạ với những nền văn hoá đậm đà bản sắc Không chỉ dừng lại ở sự gặp gỡ hay tiếp xúc mà khách du lịch còn muốn trải nghiệm bằng cách hoà nhập vào nền văn hoá đó, gắn bó với những con người bản xứ để được làm người bản xứ trong thời gian của chuyến đi Nhu cầu trên đã mở đường cho du li ̣ch Homestay ra đời và phát triển Từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 ở Châu Âu, viê ̣c đi
du li ̣ch ở ta ̣i nhà dân , trải nghiệm cuộc sống trở thành sự lựa chọn của nhiều người Áo là nước đầu tiên ở Châu Âu đưa ra các chương trình kỳ nghỉ ta ̣i các ngôi nhà xây trong trang tra ̣i Nhiều nước sau đó đã áp du ̣ng sáng kiến này và tổ chức các chương trình tương tự Mô ̣t số nước có loa ̣i hình du li ̣ch này tương đối phát triển nh ư Ailen,
Trang 10Bỉ hay Thái Lan, Malaysia ở khu vực Đông Nam Á đã thu được nguồn lợi rất lớn từ loại hình du lịch này
3 Đối tượng và phạm vị nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu
- Điều kiện phát triển du lịch Homestay ở xã Việt Hải, đảo Cát Bà
- Các mô hình Homestay
- Cộng đồng địa phương tham gia phát triển loại hình Homestay
* Phạm vi nghiên cứu
Đề tài khóa luận chủ yếu tập trung nghiên cứu trên địa bàn đảo Cát Bà, xã Việt Hải nơi phát triển loại hình du lịch Homestay
* Phần mở đầu: Cần có các nội dung sau
- Mục đích, ý nghĩa của đề tài (Lý do lựa chọn đề tài, ý nghĩa khoa học và thực tiễn)
- Lịch sử nghiên cứu vấn đề (trong nước và ngoài nước)
- Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu (phương pháp, cơ sở lý luận, giả thuyết khoa học)
- Cấu trúc của luận văn (Nội dung chính của từng chương)
4 Phương pháp hệ nhiên cứu
* Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
Thu thâ ̣p các thông tin , dữ liê ̣u cơ bản từ các nguồn nghiên cứu chính thống trước đó về Cát Bà , về hoa ̣t đô ̣ng du li ̣ch ở Cát Bà , về loa ̣i hình du li ̣ch Homestay nói chung trên thế giới và Việt Nam, về loa ̣i hình du li ̣ch Homestay ở Viê ̣t Hải – Cát
Bà và đặc biệt là điều kiện phát triển du lịch Homestay ở Việt Hải Những thông tin này được th u thâ ̣p từ năm 2003 đến hết 2012 và là dữ liệu phục vụ cho việc phân tích và dẫn luận tại chương 1 và chương 2
Dữ liê ̣u thứ cấp được thu thâ ̣p từ các nguồn:
- Sách, giáo trình
- Báo, tạp chí chuyên ngành và báo , tạp chí có nội dung liên quan