Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch homestay ở sa pa (lào cai)

22 724 1
Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch homestay ở sa pa (lào cai)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HIỀN THANH NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH HOMESTAY Ở SA PA (LÀO CAI) Chuyên ngành: Du lịch học (Chƣơng trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ANH TUẤN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Lê Thị Hiền Thanh, học viên cao học khóa 2005 - 2008, khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hội đồng Khoa học khoa Du lịch học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc Gia Hà Nội Học viên Lê Thị Hiền Thanh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN .i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 6 Phƣơng pháp tiến trình nghiên cứu 7 Bố cục nội dung chủ yếu luận văn 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH HOMESTAY 12 1.1 Cơ sở lý luận du lịch homestay 12 1.1.1 Sơ lược hình thành du lịch homestay 12 1.1.2 Khái niệm du lịch homestay 14 1.1.3 Đặc trưng du lịch homestay .15 1.1.3.1 Nhận dạng loại hình du lịch homestay .15 1.1.3.2 Một số đặc trưng chủ yếu 16 1.1.4 So sánh du lịch homestay với loại hình du lịch khác 20 1.1.4.1 Du lịch homestay du lịch sinh thái .20 1.1.4.2 Du lịch homestay du lịch cộng đồng 21 1.1.4.3 Du lịch homestay du lịch nông thôn 23 1.1.5 Vai trò du lịch homestay 24 1.1.5.1 Góp phần đa dạng hóa loại hình du lịch 24 1.1.5.2 Giáo dục hiệu qủa ý thức bảo tồn tài nguyên du lịch .24 1.1.5.3 Chia sẻ lợi ích từ du lịch với cộng đồng địa phương 26 1.1.5.4 Tăng cường giao lưu văn hóa nâng cao nhận thức cho người dân địa phương .27 1.1.6 Điều kiện phát triển du lịch homestay 28 1.1.6.1 Điều kiện sách, pháp luật 28 1.1.6.2 Điều kiện không gian .29 1.1.6.3 Điều kiện chủ thể tham gia 31 1.2 Cơ sở thực tiễn du lịch homestay 34 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch homestay số quốc gia khu vực .34 1.2.1.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch homestsay vùng Wallonie - Bỉ 34 1.2.1.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch homestay Malaysia 37 1.2.2 Khái quát du lịch homestay Việt Nam 40 1.2.2.1 Quá trình hình thành phát triển du lịch homestay Việt Nam 40 1.2.2.2 Điều kiện phát triển du lịch homestay Việt Nam 41 Tiểu kết chƣơng 49 CHƢƠNG 2: ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH HOMESTAY Ở SA PA (LÀO CAI) 50 2.1 Khái quát Sa Pa 50 2.1.1 Vị trí địa lý 50 2.1.2 Tên gọi 51 2.1.3 Lịch sử phát triển Sa Pa 51 2.2 Điều kiện phát triển du lịch homestay Sa Pa 52 2.2.1 Điều kiện tài nguyên du lịch 52 2.2.1.1 Điều kiện khí hậu 52 2.2.1.2 Một số điểm du lịch tiếng 53 2.2.1.3 Văn hóa tộc người .58 2.2.2 Điều kiện sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật dịch vụ du lịch 66 2.2.2.1 Điều kiện sở hạ tầng 66 2.2.2.2 Điều kiện sở vật chất kỹ thuật dịch vụ du lịch .67 2.2.3 Điều kiện nguồn nhân lực .68 2.2.4 Điều kiện hỗ trợ chủ thể tham gia 70 2.2.4.1 Chính quyền địa phương 70 2.2.4.2 Khách du lịch .71 2.2.4.3 Công ty du lịch .72 2.2.4.4 Cộng đồng địa phương .73 2.3 Đánh giá điều kiện phát triển du lịch homestay Sa Pa 75 2.3.1 Thuận lợi .75 2.3.2 Khó khăn .76 Tiểu kết chƣơng 78 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG KHAI THÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH HOMESTAY Ở SA PA (LÀO CAI) 79 3.1 Sơ lƣợc hoạt động du lịch Sa Pa 79 3.1.1 Lịch sử phát triển hoạt động du lịch Sa Pa 79 3.1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh du lịch Sa Pa .81 3.2 Thực trạng hoạt động du lịch homestay Sa Pa .88 3.2.1 Sự hình thành phát triển hoạt động du lịch homestay Sa Pa 88 3.2.2 Không gian cho hoạt động du lịch homestay Sa Pa 90 3.2.2.1 Không gian vùng 90 3.2.2.2 Không gian nhà 91 3.2.3 Phương thức hoạt động du lịch homestay Sa Pa 92 3.2.3.1 Phương thức kinh doanh 92 3.2.3.2 Phương thức tổ chức 94 3.2.4 Chủ thể tham gia hoạt động du lịch homestay Sa Pa .97 3.2.4.1 Người dân địa phương .97 3.2.4.2 Khách du lịch .98 4.2.4.3 Công ty du lịch 100 4.2.4.4 Chính quyền địa phương 101 3.2.5 Một số tác động hoạt động du lịch homestay tới địa phương 101 3.2.5.1 Tác động tới môi trường tự nhiên 101 3.2.5.2 Tác động tới kinh tế 102 3.2.5.3 Tác động tới xã hội 103 3.2.5.4 Tác động tới văn hóa 105 Tiểu kết chƣơng 107 CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC HIỆU QỦA ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN DU LỊCH HOMESTAY Ở SA PA (LÀO CAI) 108 4.1 Định hƣớng phát triển du lịch homestay Sa Pa 108 4.2 Giải pháp nhằm khai thác hiệu qủa điều kiện phát triển du lịch homestay Sa Pa 109 4.2.1 Tạo lập chế sách quản lý phù hợp 109 4.2.2 Xây dựng quy hoạch hợp lý 111 4.2.3 Đầu tư sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch phục vụ cho phát triển du lịch homestay 113 4.2.4 Xây dựng sản phẩm du lịch homestay đặc thù đa dạng 115 4.2.5 Tăng cường hoạt động xúc tiến quảng bá sản phẩm du lịch homestay 116 4.2.6 Đào tạo nguồn nhân lực 118 4.2.7 Chia sẻ lợi ích bên tham gia 119 4.2.8 Khai thác k ết hợp bảo tồn tài nguyên du lịch 120 4.2.9 Đảm bảo an ninh, an toàn 123 4.3 Một số kiến nghị 124 4.3.1 Kiến nghị quan quản lý nhà nước du lịch 124 4.3.2 Kiến nghị quyền địa phương 125 4.3.3 Kiến nghị công ty lữ hành 126 4.3.4 Kiến nghị hộ dân kinh doanh du lịch homestay 126 4.3.5 Kiến nghị cộng đồng địa phương 127 4.3.6 Kiến nghị khách du lịch 127 Tiểu kết chƣơng 129 KẾT LUẬN 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHỤ LỤC 135 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT SNV Tổ chức phát triển Hà Lan IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng mô tả loại hình du lịch homestay .19 Bảng 1.2 Bảng so sánh du lịch homestay du lịch sinh thái 20 Bảng 1.3 Bảng so sánh du lịch homestay du lịch cộng đồng 22 Bảng 1.4 Bảng so sánh du lịch homestay du lịch nông thôn .23 Bảng 1.5 Bảng phân tích SWOT du lịch homestay Việt Nam 47 Bảng 2.1 Thành phần dân tộc huyện Sa Pa 59 Bảng 2.2 Bảng phân bố dân tộc huyện Sa Pa .59 Bảng 3.1 Lượng khách đến Sa Pa hàng năm 83 Bảng 3.2 Lượng khách quốc tế tham quan tuyến du lịch làng 84 Bảng 3.3 Phân loại sở lưu trú địa bàn huyện Sa Pa 85 Bảng 3.4 Lượng khách tới tham quan trung tâm thông tin du lịch Sa Pa 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, du lịch trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hóa - xã hội người Khi sống hàng ngày với vật chất, tiện nghi đầy đủ trở nên quen thuộc với nhiều người nhu cầu khám phá vùng đất mới, tiếp xúc với văn hóa lại trở thành xu hướng phổ biến Việc nghiên cứu sâu, tìm hiểu kỹ đối tượng tham quan lựa chọn khách du lịch Tham quan du lịch ngày không dừng lại chiêm ngưỡng, ngắm nhìn mà khách du lịch dày công tìm hiểu, khám phá để thỏa mãn nhu cầu hiểu biết thân Con người hòa vào môi trường thiên nhiên, môi trường văn hóa cảm nhận cách trực tiếp, chân thực trọn vẹn giá trị tài nguyên du lịch nơi đến Những nhu cầu thúc đẩy tạo điều kiện cho loại hình du lịch homestay đời phát triển Du lịch homestay loại hình du lịch mà khách du lịch “ba cùng”: ăn - - sinh hoạt với gia đình người dân địa Du lịch homestay phát triển dựa vào cộng đồng địa phương gắn bó chặt chẽ với loại hình du lịch cộng đồng Tổ chức bảo tồn thiên nhiên quốc tế IUCN (1998) khuyến cáo khách du lịch rằng: Thay tìm kiếm “thiên đường”, phát tính đa dạng cách cố gắng biết số lối sống khác qua mắt khác Nếu bạn muốn tận hưởng kinh nghiệm du lịch “một quê hương xa nơi quê hương” thực điên rồ phung phí tiền bạc để du lịch [7, tr.84] Khách du lịch tham gia du lịch homestay không khách thể mà thực trở thành chủ thể môi trường tự nhiên văn hóa nơi đến Cùng ăn - sinh hoạt với người địa, nhập vai trở thành người địa với sống sinh hoạt người địa Loại hình du lịch từ đời phổ biến rộng rãi, thu hút lượng đông đảo khách du lịch tham gia du lịch homestay không đem lại cảm giác thú vị, độc đáo cho khách du lịch khám phá hòa nhập vào văn hóa mà mang tính nhân văn sâu sắc góp phần chia sẻ lợi ích từ du lịch với cộng đồng địa phương Tại nhiều quốc gia địa phương, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn lợi ích chủ yếu thuộc nhà cung ứng du lịch quyền địa phương Còn dân cư địa phương - mắt xích thiếu hoạt động du lịch, chủ nhân tài nguyên du lịch nhân văn người bảo vệ, gìn giữ tài nguyên du lịch tự nhiên lại hưởng lợi không nhiều từ hoạt động du lịch Du lịch homestay với đặc trưng loại hình khắc phục hạn chế đó, đặc biệt với gia đình tổ chức đón khách lưu trú Việc chia sẻ tái phân chia lợi ích cách hợp lý cho bên tham gia, điều hòa mâu thuẫn nhóm quyền lợi, đảm bảo công phát triển Những lợi ích thiết thực góp phần nâng cao ý thức bảo tồn cộng đồng nhờ tài nguyên du lịch địa phương bảo vệ từ người dân địa phương Trong trình phát triển chung du lịch homestay giới, du lịch homestay Việt Nam quan tâm phát triển báo hiệu triển vọng to lớn nhiều địa phương Nhiều địa phương bước đầu tổ chức tổ chức thành công loại hình du lịch Mai Châu, Ba Bể, Huế, Hội An, đồng sông Cửu Long Nhiều chương trình du lịch homestay triển khai phổ biến địa phương thu hút đông đảo khách du lịch tham gia Trong số địa phương phát triển du lịch homestay, Sa Pa (Lào Cai) hội đủ điều kiện phát triển để du lịch homestay trở thành sản phẩm đặc trưng địa phương Sa Pa điểm du lịch tiếng thuộc vùng núi Tây Bắc có lịch sử phát triển 100 năm với khí hậu mát mẻ, lành; với đỉnh Phan Xi Păng mệnh danh “nóc nhà Đông Dương”; với khung cảnh thiên nhiên nguyên sơ, kỳ vĩ đặc biệt vùng đất vùng đất đậm đà sắc văn hóa dân tộc thiểu số với làng đặc trưng, kiến trúc nhà độc đáo, trang phục sặc sỡ phong tục tập quán hấp dẫn Hơn nữa, người nơi chăm chỉ, chất phác, hiền hậu hiếu khách Đó điều kiện quan trọng thúc đẩy du lịch homestay phát triển vùng đất 10 Trong năm gần đây, quyền quan quản lý du lịch địa phương đánh giá xác định du lịch cộng đồng nói chung du lịch homestay nói riêng loại hình du lịch mạnh tương lai, có vai trò quan trọng việc đa dạng hóa sản phẩm du lịch, nâng cao hình ảnh Sa Pa đồ du lịch quốc gia quốc tế, góp phần chia sẻ lợi ích từ du lịch với cộng đồng địa phương nhằm đảm bảo công lợi ích bên tham gia hướng tới phát triển bền vững Chính quyền cộng đồng địa phương trọng đầu tư, học hỏi kinh nghiệm tổ chức quản lý tranh thủ hỗ trợ tổ chức nước để phát triển loại hình du lịch homestay nhiều làng Sa Pa Hiện khẳng định du lịch homestay bước đầu tổ chức Sa Pa Tuy nhiên, trình phát triển, quyền cộng đồng địa phương gặp phải số khó khăn định Thứ nhất, điều kiện cho du lịch homestay dù đa dạng chưa khai thác cách mức, chí nhiều nơi du lịch homestay thực cách manh mún, tự phát nảy sinh hạn chế hiệu kinh doanh mà tác động tiêu cực tới nguồn tài nguyên du lịch địa phương Thứ hai, tài nguyên phát triển du lịch homestay Sa Pa phong phú, đặc sắc sản phẩm, dịch vụ sơ sài, nghèo nàn, chưa phát triển tương xứng với tiềm loại hình du lịch đáp ứng tối thiểu nhu cầu khách du lịch, đặc biệt khách du lịch quốc tế Thứ ba, việc bảo tồn điều kiện phát triển du lịch homestay môi trường tự nhiên đặc biệt sắc văn hóa có lối sống, phong tục tập quán việc cần làm phải làm tất chủ thể tham gia nhiệm vụ dừng lại chủ trương, sách thực tế chưa trọng triển khai hành động cụ thể Nhiều nét văn hóa bị tác động, bị lu mờ, lai căng thương mại hóa Điều không ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển lâu dài loại hình du lịch mà ảnh hưởng đến tương lai bền vững địa phương 11 Thứ tư, du lịch homestay địa phương đánh giá xác định sản phẩm du lịch mạnh Sa Pa thông tin du lịch homestay Sa Pa đến khách du lịch nghèo nàn hoạt động quảng bá, xúc tiến cho du lịch homestay rời rạc, sơ sài, chưa đem lại hiệu tương xứng với tiềm phát triển loại hình du lịch Tình hình thực tế đòi hỏi phải có công trình nghiên cứu cách tổng thể khoa học điều kiện phát triển du lịch du lịch homestay Sa Pa nhằm đánh giá mức để khai thác điều kiện cách tối ưu hướng tới phát triển bền vững, đem lại hiệu kinh tế, xã hội, văn hóa cho chủ thể tham gia, đặc biệt cộng đồng địa phương Xuất phát từ lý thực tiễn đây, tác giả chọn đề tài “Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch homestay Sa Pa (Lào Cai)” cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu đề tài Dưới góc độ khoa học, nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch homestay Sa Pa (Lào Cai) đề tài Tuy nhiên, Việt Nam có số công trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến du lịch homestay vấn đề liên quan đến mối quan hệ du lịch với cộng đồng dân tộc thiểu số Sa Pa Thứ công trình nghiên cứu vấn đề liên quan đến du lịch homestay: Tổng cục Du lịch Việt Nam có đề tài khoa học cấp nghiên cứu du lịch homestay với nội dung chủ yếu thu thập, tổng hợp số kinh nghiệm phát triển loại hình du lịch homestay số quốc gia khu vực giới, kinh nghiệm thành công chưa thành công, sở đó, lựa chọn điểm phù hợp nước để đề xuất, vận dụng vào điều kiện hoàn cảnh thực tế Việt Nam Tác giả Võ Quế “Du lịch cộng đồng - lý thuyết vận dụng” (năm 2006) phân tích, nghiên cứu lý thuyết phát triển du lịch dựa vào cộng đồng với khái niệm, mục tiêu, ý nghĩa, điều kiện, nguyên tắc tiêu chí tham gia phát triển du lịch dựa vào cộng đồng Từ đó, tác giả nghiên cứu mô hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng khu vực châu Á số khu sinh thái nước 12 “Du lịch bền vững” (năm 2001) hai tác giả Nguyễn Đình Hòe Vũ Văn Hiếu phân tích nguyên tắc quan điểm phát triển bền vững nhận định: du lịch bền vững thực thực thi cộng đồng địa phương tham gia vào lĩnh vực du lịch Và định hướng phát triển du lịch bền vững miền núi, tác giả đánh giá: vai trò vị trí cộng đồng địa du lịch miền núi vấn đề quan trọng hàng đầu Thứ hai công trình nghiên cứu mối quan hệ hoạt động du lịch với cộng đồng dân tộc thiểu số Sa Pa: Năm 1998, Dự án du lịch bền vững IUCN Việt Nam với mục tiêu tiến hành nghiên cứu sâu Sa Pa tập hợp thành báo cáo đưa mục tiêu phát triển bền vững là: Bảo tồn phát huy nguồn tài nguyên, đặc biệt khai thác văn hóa dân tộc truyền thống; bảo đảm quyền lợi kinh tế cho cộng đồng địa phương; thu hút tham gia tối đa cộng đồng vào hoạt động du lịch Một số công trình nghiên cứu học giả phương Tây du lịch Sa Pa có “Sự tăng trưởng ảnh hưởng du lịch Sa Pa” Michael Dirgegorio năm 1996, “Nghiên cứu ban đầu du lịch vùng vùng xung quanh thị trấn Sa Pa” Mark Grindley năm 1997 “Các quan sát du lịch huyện Sa Pa, đặc biệt ý đến dân tộc thiểu số” Jean Michaud năm 1998 có chung nhận định đóng góp tộc người thiểu số vào phát triển du lịch Sa Pa tộc người nhận lợi ích hạn chế từ du lịch Các tác giả đưa giải pháp cho trạng cộng đồng địa phương phải quyền kiểm soát việc tham gia vào hoạt động du lịch họ kiểm soát việc khách du lịch vào thăm làng bản, thăm sống lễ nghi họ Từ đó, nghiên cứu đưa mô hình du lịch bền vững dựa vào cộng đồng nhằm đem lại lợi ích công cho người dân địa phương “Du lịch với dân tộc thiểu số Sa Pa” hai tác giả Phạm Thị Mộng Hoa Lâm Thị Mai Lan (năm 2000) nghiên cứu phạm vi không gian ảnh hưởng du lịch địa bàn huyện Sa Pa đặc biệt tác động hoạt động du lịch đến cộng đồng dân tộc thiểu số Từ đó, tác giả đề xuất giải pháp nhằm hạn chế tác động tiêu cực tăng cường lợi ích cho cộng đồng dân tộc thiểu số hoạt động du lịch 13 Như vậy, công trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề liên quan đến du lịch homestay chưa có công trình tập trung nghiên cứu du lịch homestay Sa Pa (Lào Cai) Một số công trình nghiên cứu nghiên cứu mối quan hệ cộng đồng dân tộc thiểu số với hoạt động du lịch Sa Pa (Lào Cai), tác giả kết luận để phát triển bền vững phải có chia sẻ lợi ích thỏa đáng từ du lịch cộng đồng địa phương tác giả chưa đưa loại hình du lịch cụ thể để giảm thiểu tính bất bình đẳng địa phương Thực tế đòi hỏi phải nghiên cứu loại hình du lịch homestay cho điều kiện phát triển Sa Pa (Lào Cai) nhằm đáp ứng nhu cầu khoa học thực tiễn Mục đích nghiên cứu đề tài Luận văn có số mục đích sau đây: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận du lịch homestay - Phân tích điều kiện thực trạng khai thác điều kiện phát triển du lịch homestay Sa Pa - Đề xuất định hướng giải pháp nhằm phát triển du lịch homestay Sa Pa Ý nghĩa việc nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học: Luận văn tập hợp hệ thống hóa lý luận du lịch homestay, đóng góp cho ngành khoa học du lịch sở tham khảo vận dụng đề tài nghiên cứu có liên quan Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu luận văn trở thành tài liệu tham khảo thiết thực hữu ích cho quan quản lý du lịch, quyền địa phương cộng đồng địa phương Sa Pa số địa phương khác có điều kiện tương đương phát triển du lịch homestay nhằm đưa định hướng đắn giải pháp cụ thể cho tất đối tượng tham gia nhằm hướng đến phát triển bền vững Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu loại hình du lịch homestay điều kiện để phát triển du lịch homestay Sa Pa (Lào Cai) Sa Pa tập trung nhiều điều kiện để phát triển nhiều loại hình du lịch luận văn trọng vào việc nghiên cứu, đánh giá điều kiện để phát triển loại hình du lịch homestay 14 Thời gian nghiên cứu: + Thời gian nghiên cứu tài liệu: từ năm 2003 đến tháng 9/2008 + Thời gian nghiên cứu thực địa: từ tháng 7/2007 đến tháng 9/2008 Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu huyện Sa Pa cụ thể thị trấn Sa Pa bốn xã Tả Van, Bản Hồ, Tả Phìn, San Xả Hồ Phƣơng pháp tiến trình nghiên cứu 6.1 Thu thập xử lý liệu thứ cấp Thu thập thông tin, liệu từ nguồn nghiên cứu thống trước Sa Pa, hoạt động du lịch Sa Pa, loại hình du lịch homestay nói chung giới Việt Nam, loại hình du lịch homestay Sa Pa đặc biệt điều kiện phát triển du lịch homestay Sa Pa Những thông tin thu thập từ năm 2003 đến hết tháng 9/2008 liệu phục vụ cho việc phân tích dẫn luận chương chương Dữ liệu thứ cấp thu thập từ nguồn: - Sách, giáo trình - Báo, tạp chí chuyên ngành báo, tạp chí có nội dung liên quan - Công trình khoa học báo cáo, luận văn… - Văn pháp luật Luật du lịch - Báo cáo quyền địa phương quan quản lý nhà nước du lịch Sa Pa - Các thông tin, báo internet 6.2 Phương pháp điều tra xã hội học 6.2.1 Phương pháp quan sát Phương pháp thực thông qua chuyến điền dã từ tháng 7/2007 đến hết tháng 9/2008 Các chuyến điền dã bao gồm bốn đợt: Đợt 1: 25/07/2007 - 29/07/2007 Đợt 2: 11/06/2008 - 16/06/2008 Đợt 3: 20/07/2008 - 27/07/2008 Đợt 4: 19/09/2008 - 25/09/2008 15 Phương pháp quan sát gồm hai hình thức phương pháp quan sát tham dự phương pháp quan sát không tham dự: Quan sát tham dự người quan sát trực tiếp tham gia vào hoạt động du lịch homestay Sa Pa để từ đưa cảm nhận, ý kiến cá nhân đối tượng nghiên cứu Phương pháp thực số nhà dân Sa Pa có tổ chức hoạt động du lịch homestay cho khách du lịch Trong chuyến thực tế, tác giả tiến hành phương pháp quan sát tham dự nghĩa tham gia chương trình du lịch homestay nhà bác Hoàng Mục thôn Tả Van Giáy, xã Tả Van khoảng thời gian hai ngày hai đêm 13 - 15/06/2008 nhà bác Đào A Vinh thôn Bản Dền, xã Bản Hồ khoảng thời gian hai ngày đêm 25 - 26/07/2008 Quan sát không tham dự quan sát trạng, biểu đối tượng nghiên cứu để từ đưa nhận xét định tính Phương pháp thực chuyến điền dã số nhà dân có tổ chức hoạt động homestay cho khách du lịch bốn xã Tả Van, Bản Hồ, Tả Phìn, San Xả Hồ Đồng thời, phương pháp tiến hành điểm du lịch Sa Pa, quan quản lý du lịch địa phương, quyền địa phương bốn xã công ty lữ hành có chương trình du lịch liên quan đến du lịch Sa Pa du lịch homestay Sa Pa 6.2.2 Phương pháp bảng hỏi Phương pháp bảng hỏi nhằm thu thập số liệu sơ cấp, đáp ứng cụ thể yêu cầu hoạt động điều tra Bảng hỏi thiết kế thành ba loại: Bảng hỏi điều tra sẵn sàng tham gia cộng đồng địa phương triển khai hoạt động du lịch homestay bao gồm 30 Bảng hỏi dành cho khách du lịch (khách du lịch quốc tế nội địa) du lịch Sa Pa nhằm nghiên cứu nhu cầu du lịch homestay Sa Pa bao gồm 60 40 điều tra khách du lịch quốc tế, 20 điều tra khách du lịch nội địa Bảng hỏi dành cho công ty du lịch Hà Nội Sa Pa bao gồm 20 công ty Các bảng hỏi tiến hành điều tra Sa Pa Hà Nội từ tháng 6/2008 đến tháng 9/2008 16 6.2.3 Phương pháp vấn Phỏng vấn công cụ điều tra, nghiên cứu hiệu nhằm thu thập thông tin mong muốn phù hợp với đối tượng vấn mà bảng hỏi chưa đáp ứng Phương pháp áp dụng với cộng đồng địa phương, quan quản lý du lịch, quyền địa phương, công ty lữ hành, hướng dẫn viên du lịch khách du lịch Mỗi đối tượng vấn xác định tiêu chí đầy đủ phù hợp để phục vụ yêu cầu điều tra Phương pháp vấn thức tiến hành bao gồm: Hai vấn đại diện quan quản lý nhà nước du lịch cấp huyện vấn ông Hoàng Mạnh Dũng, trưởng phòng Văn hóa - Du lịch Sa Pa ông Phạm Tiến Dũng, phó phòng Văn hóa - Du lịch Sa Pa Hai vấn dành cho quyền địa phương vấn ông Giàng A Giang - phó chủ tịch xã Tả Van ông Đào A Son - bí thư Đảng ủy xã Bản Hồ Mười vấn người dân địa phương kinh doanh du lịch homestay ba xã Tả Van, Bản Hồ Tả Phìn Năm vấn người dân địa phương sẵn sàng tham gia hoạt động du lịch homestay Sa Pa bốn xã Tả Van, Bản Hồ, Tả Phìn San Xả Hồ Năm vấn khách du lịch tham gia chương trình du lịch homestay hai xã Tả Van Bản Hồ Bốn vấn đại diện công ty lữ hành sẵn sàng tổ chức chương trình du lịch homestay công ty Saigontourist, Hoàng Gia, Đức Minh, Topas Phương pháp tiến hành Sa Pa Hà Nội khoảng thời gian từ tháng 6/2008 đến hết tháng 8/2008 6.3 Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp phân tích tổng hợp việc lựa chọn, xếp liệu, thông tin từ nguồn thứ cấp sơ cấp nhằm định lượng xác đầy đủ phục vụ cho mục đích điều tra nghiên cứu, từ tổng hợp thành nhận định, báo 17 cáo hoàn chỉnh nhằm đưa nhìn tổng thể đối tượng nghiên cứu Một số công cụ hỗ trợ việc phân tích tổng hợp liệu phần mềm EXCEL, SPSS… Phương pháp tiến hành từ tháng 7/2008 đến tháng 11/2008 6.4 Phương pháp khác Phương pháp chuyên gia, phương pháp tham chiếu, phương pháp dự báo… sử dụng chủ yếu trình hoàn thành luận văn nhằm kiểm tra tính logic xác kết điều tra tính khả thi định hướng giải pháp Bố cục nội dung chủ yếu luận văn Luận văn bao gồm chương với nội dung sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn du lịch homestay Chương trình bày sở lý luận thực tiễn du lịch homestay trọng tâm trình bày khái niệm, đặc trưng loại hình điều kiện phát triển du lịch homestay Đồng thời, chương tập hợp kinh nghiệm tổ chức du lịch homestay hai quốc gia vùng lãnh thổ từ kết hợp với điều kiện cụ thể, đưa khả áp dụng Việt Nam Chƣơng 2: Điều kiện phát triển du lịch homestay Sa Pa (Lào Cai) Chương trình bày điều kiện phát triển du lịch homestay Sa Pa (Lào Cai) bao gồm điều kiện tài nguyên du lịch, điều kiện sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật dịch vụ du lịch, điều kiện nguồn nhân lực điều kiện hỗ trợ từ quyền, cộng đồng địa phương, công ty lữ hành khách du lịch Từ đó, luận văn đưa đánh giá yếu tố thuận lợi yếu tố khó khăn việc khai thác điều kiện để phát triển du lịch homestay Sa Pa Chƣơng 3: Thực trạng khai thác điều kiện phát triển du lịch homestay Sa Pa (Lào Cai) Chương trình bày thực trạng khai thác điều kiện phát triển du lịch homestay Sa Pa (Lào Cai) trọng phân tích không gian hoạt động, phương thức hoạt động, chủ thể tham gia tác động nhiều mặt du lịch homestay tới địa phương 18 Chƣơng 4: Định hƣớng giải pháp nhằm khai thác hiệu điều kiện phát triển du lịch homestay Sa Pa (Lào Cai) Chương trình bày định hướng, giải pháp số kiến nghị nhằm khai thác hiệu điều kiện phát triển du lịch homestay Sa Pa (Lào Cai) Du lịch homestay xác định phát triển theo hướng bền vững Các giải pháp kiến nghị cụ thể hóa nhiệm vụ chủ thể tham gia nhằm hướng đến bền vững cho loại hình du lịch homestay địa phương TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Trần Thúy Anh (chủ biên), Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Thị Anh Hoa (2004), Ứng xử văn hóa du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 Công an huyện Sa Pa (2007), Báo cáo số tiêu thống kê toàn huyện Đảng huyện Sa Pa, Chương trình phát triển văn hóa - xã hội giai đoạn 2006 - 2010 Phạm Hoàng Hải (2003), Sa Pa trời mây trắng, NXB Chính trị quốc gia Phạm Hoàng Hải (2004), Du lịch Sa Pa - cẩm nang lữ hành, Trung tâm thông tin dịch vụ du lịch Sa Pa Phạm Thị Mộng Hoa, Lâm Thị Mai Lan (2000), Du lịch với dân tộc thiểu số Sa Pa, NXB Văn hóa dân tộc Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Huy (chủ biên) (1998), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, NXB Giáo dục Phạm Trung Lương (chủ biên) (2002), Du lịch sinh thái - vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục 10 Phòng Thương mại - Du lịch huyện Sa Pa (2006), Báo cáo hoạt động Thương mại - Du lịch năm 2006 phương hướng nhiệm vụ năm 2007 11 Phòng Thương mại - Du lịch huyện Sa Pa (2007), Báo cáo hoạt động Thương mại - Du lịch năm 2007 phương hướng nhiệm vụ năm 2008 12 Phòng Thương mại - Du lịch huyện Sa Pa (2008), Báo cáo tình hình hoạt động du lịch cộng đồng huyện Sa Pa 13 Võ Quế (chủ biên) (2006), Du lịch cộng đồng - lý thuyết vận dụng (Tập 1), NXB Khoa học kỹ thuật 14 Sở Thương mại - Du lịch Lào Cai (2006), Báo cáo tình hình hoạt động du lịch tỉnh Lào Cai 15 Sở Thương mại - Du lịch Lào Cai, Quy hoạch phát triển du lịch giai đoạn 2005 - 2010 định hướng 2020 16 Trần Đức Thanh (2005), Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 20 17 Tổng cục Du lịch (2005), Luật du lịch 18 Tổng cục Du lịch (2006), Nghiên cứu vận dụng kinh nghiệm nước việc quản lý phát triển loại hình lưu trú cho khách du lịch nhà dân, Đề tài nghiên cứu cấp 19 Lê Anh Tuấn (2008), “Du lịch nông thôn - định hướng phát triển Việt Nam”, Tạp chí Du lịch Việt Nam (2/2008), tr.32 - 33, tr.71 20 Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng (1999), Địa lý du lịch, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 21 Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2007), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục 22 Bùi Thị Hải Yến (2006), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục 23 Ủy ban nhân dân huyện Sa Pa, Đề án phát triển văn hóa giai đoạn 2006 - 2010 24 Ủy ban nhân dân huyện Sa Pa, Quy chế tạm thời quản lý tuyến du lịch làng địa bàn huyện Sa Pa TIẾNG ANH 25 IUCN Vietnam (1997), Capacity - Buiding for sustainable tourism initiatives, Project Outline 26 Mark Grindley (1997), Preliminary study of tourism in and around Sapa, Lao Cai 27 Jean Michaud (1998), Observations on tourism in Sa Pa district, with special attention paid to ethnic minorities 28 Michael Di Gregorio, Pham Thi Quynh Phuong, Minako Yasui (1996), The growth and impact of tourism in Sa Pa, Center for natural resources and environmental studies and the east - west center INTERNET 29 Vũ Hào (2008), Du lịch “homestay”, http://www.vtv.vn 30 Nguyễn Khánh Linh (2005), Du lịch homestay Bản Hồ, http://www.vietbao.vn 21 31 Minh Phúc (2007), Du lịch kiểu homestay, http://www.tuoitre.com.vn 32 Nhóm phóng viên (2006), Chương trình du lịch bền vững người nghèo, http://www.vietnamtourism.gov.vn 33 Nhóm phóng viên (2003), Du lịch homestay Việt Nam, http://www.vnexepress.net 34 Nhóm phóng viên (2007), Du lịch “ba cùng” Sa Pa, http://www.mangdulich.com 35 Nhóm phóng viên (2007), Khai thác hiệu du lịch homestay - hướng phát triển du lịch bền vững, http://www.dangcongsan.vn 36 Trang thông tin http://www.chinet.org 37 Trang thông tin Lào Cai http://www.laocai.gov.vn 38 Trang thông tin Sa Pa http://www.sapatourism.info.vn 39 Trang thông tin http://www.vi.wikipedia.org 40 Trang thông tin http:// www.vietnamhomestay.net 22 ... Nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch homestay Sa Pa (Lào Cai) cho luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu đề tài Dưới góc độ khoa học, nghiên cứu điều kiện phát triển du lịch homestay Sa Pa. .. tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu loại hình du lịch homestay điều kiện để phát triển du lịch homestay Sa Pa (Lào Cai) Sa Pa tập trung nhiều điều kiện để phát triển nhiều loại hình du lịch. .. nghiên cứu thống trước Sa Pa, hoạt động du lịch Sa Pa, loại hình du lịch homestay nói chung giới Việt Nam, loại hình du lịch homestay Sa Pa đặc biệt điều kiện phát triển du lịch homestay Sa Pa

Ngày đăng: 07/03/2017, 10:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan