1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

40 459 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 3,71 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA XÂY DỰNG o0o KỶ YẾU HỘI THẢO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Khánh Hòa, ngày 15 tháng 04 năm 2016 Khoa Xây dựng Nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học MỤC LỤC Mục lục ………………………………………………………………… Khả ứng dụng E-Learning việc giảng dạy đánh giá số học phần học ThS Dương Đình Hảo – Bộ môn Cơ kỹ thuật …………………………………… Đôi điều bàn đổi phương pháp giảng dạy học phần: Họa hình – Vẽ kỹ thuật, Vẽ kỹ thuật Cơ khí ThS Lê Văn Bình – Bộ môn Cơ sở Xây dựng …………………………… …… Đánh giá phù hợp chương trình đào tạo Đại học chuyên ngành Công nghệ Kỹ thuật xây dựng với thực tiễn thông qua phản hồi cựu sinh viên đề xuất số giải pháp ThS Lê Thanh Cao – Bộ môn Kỹ thuật Xây dựng …………………………… 10 Nâng cao kỹ mềm cho sinh viên ThS Trần Quang Duy – Bộ môn Kỹ thuật Xây dựng ………………………… 15 Một số biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo ngành Công nghệ Kỹ thuật xây dựng ThS Phạm Bá Linh – Bộ môn Kỹ thuật Xây dựng …………………………… 21 Áp dụng E-learning vào giảng dạy cho học phần Hình học họa hình – Vẽ kỹ thuật ThS Mai Nguyễn Trần Thành – Bộ môn Cơ sở Xây dựng …………………… 26 Khảo sát tình hình học tập sinh viên môn học đất – Đề xuất số giải pháp thúc đẩy tinh thần học tập ThS Bạch Văn Sỹ – Bộ môn Kỹ thuật Xây dựng ……………………………… 31 Một số trao đổi nhằm nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học sinh viên ngành kỹ thuật TS Nguyễn Thắng Xiêm – Bộ môn Cơ sở Xây dựng ………………………… 34 Nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học Khoa Xây dựng KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG E-LEARNING TRONG VIỆC GIẢNG DẠY VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ HỌC PHẦN CƠ HỌC ThS Dương Đình Hảo Bộ môn Cơ kỹ thuật – Khoa Xây dựng Đặt vấn đề Tìm kiếm phương pháp dạy học (PPDH) đánh giá phù hợp áp dụng cho học phần nhiệm vụ mà Giảng viên cần phải thực Hiện nay, đa số học phần bị thu hẹp số nội dung không giảm thách thức giảng viên sinh viên Đối với giảng viên tìm cách truyền đạt cho dễ hiểu, với sinh viên cách tự học, tự nghiên cứu, xếp thời gian cho khoa học [1] Do vậy, Giảng viên Bộ môn phải đưa Phương pháp giảng dạy đánh giá học phần cho tiết kiệm thời gian đảm bảo chất lượng việc cần thiết Trong báo cáo này, tác giả đánh giá điểm tích cực hạn chế việc ứng dụng E-Learning giảng dạy đánh giá áp dụng số học phần Cơ học Giải vấn đề 2.1 Phương pháp dạy học truyền thống PPDH truyền thống cách thức dạy học quen thuộc truyền từ lâu đời bảo tồn, trì qua nhiều hệ Về bản, phương pháp lấy hoạt động người thầy trung tâm, giống "Hệ thống ban phát kiến thức", trình chuyển tải thông tin từ đầu thầy sang đầu trò Thực lối dạy này, giáo viên người thuyết trình, diễn giảng, "kho tri thức" sống, học sinh người nghe, nhớ, ghi chép suy nghĩ theo Với PPDH truyền thống, giáo viên chủ thể, tâm điểm, học sinh khách thể, quỹ đạo Giáo án dạy theo phương pháp thiết kế kiểu đường thẳng theo hướng từ xuống Do đặc điểm hàn lâm kiến thức nên nội dung dạy theo phương pháp truyền thống có tính hệ thống, tính logic cao Tuy nhiên, đề cao người dạy nên nhược điểm PPDH truyền thống học sinh thụ động tiếp thu kiến thức, dạy dễ đơn điệu, buồn tẻ, kiến thức thiên lý luận, ý đến kỹ thực hành người học; kỹ hành dụng vào đời sống thực tế bị hạn chế [2] Hình Mô hình giảng dạy theo PP truyền thống [3] Nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học Khoa Xây dựng 2.2 Phương pháp dạy học theo E-Learning E-Learning (Electronic Learning) thuật ngữ Hiểu theo nghĩa rộng, ELearning thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập đào tạo dựa công nghệ thông tin truyền thông Là phân phát nội dung học sử dụng công cụ điện tử đại máy tính, mạng máy tính, mạng vệ tinh, mạng internet,…trong nội dung học thu từ website, đĩa CD, băng video, audio,…thông qua máy tính hay TV; người dạy học giao tiếp với qua mạng hình thức như: e-mail, thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn (forum), hội thảo video…[3] E-Learning đem đến môi trường đào tạo động với chi phí thấp hơn, tiết kiệm thời gian, tài nguyên mang lại kết tin cậy, mang lại kiến thức cho cần đến Nó xem phương pháp lấy người học làm trung tâm Hình Mô hình giảng dạy theo E-Learning [3] 2.3 Đặc điểm học phần Cơ học Theo chương trình đào tạo theo tín nay, học phần học bị cắt giảm nhiều thời lượng có số thay đổi Vấn đề đặt bố trí nội dung giảng dạy, cách dạy để phù hợp với thay đổi mà đảm bảo yêu cầu đặt đáp ứng tốt chuẩn đầu ngành Theo chương trình đào tạo, học phần học (thuộc môn Cơ kỹ thuật quản lý) nhóm ngành thuộc khối Cơ khí Xây dựng phân bổ theo hai nhóm sau: - Nhóm A gồm nhóm ngành Kỹ thuật tàu thủy, Kỹ thuật ô tô, Kỹ thuật khí, Chế tạo máy, Kỹ thuật xây dựng phân học phần: Cơ lý thuyết Sức bền vật liệu Riêng ngành Kỹ thuật tàu thủy có thêm Cơ lưu chất - Nhóm B gồm nhóm ngành Cơ điện tử, Nhiệt lạnh, Kỹ thuật khai thác thủy sản Khoa học hàng hải phân học phần Cơ học ứng dụng [4] Theo chuẩn đầu ngành khí trường Đại học Nha Trang, tốt nghiệp, sinh viên có kỹ vận hành, phân tích hoạt động, bảo trì, sửa chữa cao thiết kế thiết bị phụ tùng thay dùng sản xuất đời sống mức độ khác - Với nhóm A, việc thiết kế đặt kỹ hàng đầu người kỹ sư công việc - Với với nhóm B, yêu cầu thiết kế phụ tùng đơn giản thiết kế hệ thống mức độ nguyên lý, sơ đồ để phục vụ cho việc lắp đặt, vận hành, bảo trì thiết bị Để đạt kỹ này, hoàn cảnh hạn chế thời gian điều kiện vật chất trường, cần đưa phương pháp thật hợp lý để nâng cao chất lượng đào tạo Khoa Xây dựng Nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học 2.4 Ứng dụng E-Learning việc giảng dạy 2.4.1 Các công đoạn thực E-Learning - Chuẩn bị sở liệu: Đây bước làm quan trọng Để cho trang web E-Learning sinh động có nhiều tài nguyên cần chuẩn bị trước từ Bài giảng, tập, chương trình GDHP, video liên quan… - Thiết lập khóa học trước học kỳ Hình Xây dựng khóa học [5] - Cho Sinh viên đăng ký lớp học tuần Hình Danh sách SV đăng ký [5] - Tổ chức hoạt động diễn E-Learning tham gia diễn đàn trao đổi, tạo kiểm tra, tính điểm… Khoa Xây dựng Nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học Hình Một số hoạt động E-Learning [5] Khoa Xây dựng Nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học 2.4.2 Những ưu nhược điểm phương pháp học phần học Qua tuần thực thử nghiệm E-Learning cho tất lớp học kỳ này, có số nhận xét sau: a Ưu điểm: - Việc chuyển tải tài liệu cho SV đơn giản, tất SV truy cập lấy tài liệu, không cần phải chuyển E-mail trước - Trao đổi thông qua diễn đàn thuận lợi Tất SV tham gia đặt câu hỏi để giải số tập nhà - Tổ chức cho thi trắc nghiệm E-Learning góp phần nâng cao khả SV học nhà Số lượng tập mà SV làm tăng lên - Tiết kiệm thời gian cho GV trình đánh giá - Tạo kênh liên lạc từ xa GV SV thông qua hộp thoại CHAT online GV hướng dẫn tập cho SV từ xa - Tạo khả hoạt động nhóm cho SV b Nhược điểm: - Đây lần Nhà trường sử dụng E-Learning nên nhiều SV bỡ ngỡ cách tiếp cận cách học - Có lẽ môn học Cơ sở ngành nên SV chưa quan tâm hứng thú trình tham gia - Quá trình quản lý kiểm tra đánh giá khó khăn, SV copy - Khi áp dụng phương pháp cho nhiều lớp việc xây dựng hoạt động diễn đàn nhiều thời gian để xử lý - Việc xây dựng ngân hàng câu hỏi nhiều thời gian - Mạng trường bị chập chờn nên việc ngắt quãng trình SV thực KT không tránh khỏi - Nếu thời điểm SV truy cập xảy tình trạng nghẽn mạng c Một số biện pháp khắc phục tạm thời: - Hướng dẫn cho SV cách đăng nhập vào khóa học cách thức thực KT đầu học kỳ - Những SV đạt điểm cao tiến hành hậu kiểm lại nhằm tránh tình trạng copy, đặc biệt SV làm thời gian ngắn - Phân chia thời gian KT để tránh tình trạng nghẽn mạng - Đưa số ứng dụng môn học vào thực tế nhằm tăng hứng thú cho SV Kết luận đề xuất 3.1 Kết luận Qua trình thực cho thấy rằng: gặp phải nhiều hạn chế việc sử dụng E-Learning giúp cho GV nhiều việc cung cấp tài liệu học tập, môi trường tự học tiết kiệm thời gian trình đánh giá 3.2 Đề xuất Với môn học chuyên ngành, thiết nghĩ cần tạo nhiều vần đề diễn đàn SV giải Từ đánh giá khả SV thông qua kênh Khoa Xây dựng Nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học Tài liệu tham khảo [1] Dương Đình Hảo, Đổi phương pháp giảng dạy đánh giá học phần “Cơ học lý thuyết” theo hình thức “Giải vấn đề theo nhóm – thi vấn đáp”, Đại học Nha Trang, 2012 [2] http://thcshuongdiennamhuong.thachha.edu.vn/vi/news/Trao-doi-Chia-se/Uu-nhuoc-cua -PPDH-day-hoc-truyen-thong-PPDH-hien-dai-va-su-lua-chon-cho-phu-hop-voi-thuc-te678/ [3] Nguyễn Thị Lương, Nghiên cứu E-Learning ứng dụng thiết kế giảng điện tử ELearning, Luận văn thạc sĩ, Học viện công nghệ bưu viễn thông, 2012 [4] Nguyễn Văn Ba, tham luận “Dạy học học phần học cho phù hợp với hệ thống đào tạo theo tín chương trình giáo dục đại học hoàn chỉnh”, Đại học Nha Trang, 2011 [5] http://elearning.ntu.edu.vn Khoa Xây dựng Nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học ĐÔI ĐIỀU BÀN VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY HỌC PHẦN: HỌA HÌNH - VẼ KỸ THUẬT, VẼ KỸ THUẬT CƠ KHÍ ThS Lê Văn Bình Bộ môn Cơ sở Xây dựng – Khoa Xây dựng Đặt vấn đề Chất lượng đào tạo nói chung, chất lượng dạy học học phần HH-VKT, VKT CK nói riêng năm gần (nhất sau áp dụng đào tạo tín chỉ) có nhiều “vấn đề” khiến thể không quan tâm Ai nghĩ: Có nhiều yếu tố điều kiện ảnh hưởng đến chất lượng dạy học suốt trình đào tạo Nói tầm quan trọng kỹ vẽ đọc vẽ kỹ thuật SV việc học tiếp học phần sau, công việc chuyên môn kỹ sư biết quan trọng đến nhường nào… Ở đây, cho phép tác giả trình bày số suy nghĩ xung quanh việc đổi cách dạy, tăng cường sở vật chất tổ chức học học phần Tôn tác giả cố gắng áp dụng điều kiện (có thể được) để đổi phương pháp giảng dạy đánh giá, giúp sinh viên học tập chủ động (active learning) trải nghiệm (experiential learning) HP này, để đạt mục tiêu môn học chuẩn đầu chương trình đào tạo Thực trạng chất lượng dạy học HP HH-VKT, VKT CK trường ĐHNT 2.1 Thực trạng chất lượng SV sau học HP HH-VKT, VKT CK Qua khảo sát, thử nghiệm số học phần tác giả trực tiếp giảng dạy: TH Vật liệu kỹ thuật, HP Thực tập CNXD, tiếp nhận ý kiến số doanh nghiệp địa bàn tỉnh Khánh Hòa sử dụng lực lượng kỹ sư SV tốt nghiệp trường ta, khóa gần đánh giá kỹ vẽ biểu diễn, đọc vẽ sinh viên yếu, kém… may khoảng 15-20 % tổng số SV cho lớp coi biết vẽ kỹ thuật, biết đọc vẽ… 2.2 Thực trạng áp dụng giảng dạy HP HH-VKT Trích dẫn chương trình giáo dục học phần HH-VKT Điều đáng nói gần dạy “chay” cho môn học thời lượng cho học phần (do cắt giảm theo đào tạo tín chỉ), số lượng không nhỏ SV không tự giác thực đủ thời gian tự học, tự đọc tài liệu trước lên lớp (2 chuần bị nhà cho lên lớp học lỹ thuyết), cắt giảm BTL HH-VKT, VKT CK, từ thời gian chữa tập rèn luyện kỹ vẽ, đọc vẽ gần ỏi Đề xuất giải pháp dạy học HP HH-VKT, VKT CK trường Xuất phát từ thực trạng trên, tác giả xin nêu số giải pháp hội thảo để trao đổi, tháo gỡ, cụ thể: 3.1 Tăng cường sỏ vật chất phục vụ đào tạo học phần + Bộ mẫu chi tiết máy, máy điển hình phục vụ việc dạy học; + Chuẩn bị mẫu, chi tiết, cụm chi tiết phục vụ việc thi kết thúc HP; + Có phòng học, phòng thi chuyên dụng, có giá, kệ để xếp ngăn nắp chi tiết máy; + Trang bị máy chiếu, ánh sáng đầy đủ Khoa Xây dựng Nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học Sơ tính toán năm học có khoảng 500 đến 600 SV khoa khác (khoa Xây Dựng = 160 SV; khoa khí = 180 SV; khoa KTGT: = 100 SV; Viện CNMT, khoa chế biến = 100 SV) học HP HH-VKT (VKT 1) Và khoảng 150 - 200 SV học HP VKT CK (VKT 2) Như việc đầu tư xem xứng đáng 3.2 Thay đổi dạy đánh giá kết thúc học phần + Điều chỉnh chương trình giảng dạy học phần theo hướng tăng thời lượng (có thể chuyển đổi quy đổi sang thực hành vẽ, tập lớn…) để tăng thời gian, thời lượng bắt buộc SV phải đến phòng học VKT để học vẽ + Những kiến thức, tiêu chuẩn, quy ước Vẽ kỹ thuật, coi yêu cầu SV phải tự đọc, tự học nên GV cần giới thiệu… làm tập, giải vấn đề thực tế mà GV giao SV phải tự tìm cách đọc, cách học đê hoàn thành mục tiêu tập… người học định nhớ lâu + Nên tập trung rèn luyện kỹ vẽ phác… bỏ bớt tập vẽ kinh điển từ trước đến áp dụng (ngày CNTT phát triển, phần mềm vẽ KT không khó tiếp cận) không ngồi nắn nót “vẽ tay” nét một… tốn thời gian mà không giải cốt lõi vấn đề kỹ tư quan sát… + Khi có mẫu đầy đủ, phong phú, có môt phòng học chuyên dụng tiện nghi…là đặt SV vào tình thực tế, họ trải nghiệm, trực tiếp quan sát, thảo luận, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ tư mình, vừa thông qua làm việc cá nhân, vừa phải làm việc theo nhóm, từ đạt kỹ mới, phát huy tiềm sáng tạo Tùy vào mục tiêu, tập cụ thể, cần đạt mức độ kiến thức hay kỹ theo cách tiếp cận, người giảng viên tổ chức hoạt động phù hợp giúp sinh viên học tập chủ động để đạt mục tiêu + Về cách đánh giá, theo tác giả cần phải đổi mới, cụ thể: phần tiêu chuẩn vẽ kỹ thuật áp dụng phương pháp trắc nghiệm (khoảng 30% số điểm thi), 70% lại SV phải hoàn thành vẽ biểu diễn vật thể (biểu diễn vật thể, chi tiết dạy tập vẽ từ trước)… sau vấn đáp để đánh giá + Nên thường xuyên tổ chức lấy ý kiến phản hồi sinh viên để điều chỉnh, đổi PPDH: nội dung chuyên môn; độ cập nhật thông tin; hoạt động dạy - học lớp cách thức giao nhiệm vụ cách đánh giá kết tự học, tự nghiên cứu sinh viên; kiến thức, thái độ, kỹ mà sinh viên có sau học xong môn học Kết luận Quay lại vấn đề tác giả đặt phần mở đầu, trăn trở để tìm giải pháp… giúp sinh viên rèn luyện kỹ cá nhân, kỹ giao tiếp, thảo luận, kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình việc tất phải cố gắng… Tác giả đề nghị Khoa Nhà trường hỗ trợ để nhóm tác giả thực đề xuất Giúp trình giảng dạy học tập dựa phương pháp học chủ động trải nghiệm, giải pháp cho vấn đề Khi đó, vai trò giảng viên phải tạo hội học tập, thông qua hoạt động đa dạng, kích thích sinh viên khám phá, áp dụng, phân tích đánh giá ý tưởng truyền đạt thông tin chiều Tác giả xin trình bày dự kiến mẫu máy (mô hình học tập) để thảo luận lựa chon mẫu tối ưu với chi phí hợp lý Qua thực tế giảng dạy thực hành lý thuyết (trợ giảng) lâu năm trường, kinh qua nhiều thử thách từ thực tiễn sản xuất, qua trình tự đào tạo đào tạo mình, khoa môn tin tưởng phân công giảng dạy, nhiều rút số kinh nghiệm suy ngẫm, chia sẻ viết xin trình bày trước hội thảo Rất mong nhận góp ý hội thảo, xem phương pháp “mới đề xuất” giai đoạn “vận hành thử nghiệm” Khoa Xây dựng Nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học ÁP DỤNG E-LEARNING VÀO GIẢNG DẠY CHO HỌC PHẦN HÌNH HỌC HỌA HÌNH – VẼ KỸ THUẬT ThS Mai Nguyễn Trần Thành Bộ môn Cơ sở xây dựng – Khoa Xây dựng Đặt vấn đề Ngày nay, công nghệ thông tin truyền thông ngày phát triển mạnh mẽ vượt bậc với đời nhiều công nghệ tiên tiến, lĩnh vực giáo dục đào tạo trực tuyến (e-learning) đời cách mạng dạy học, trở thành xu thời đại “bùng nổ” nhiều nước phát triển [1] Trên thực tế, việc học trực tuyến không mẻ nước giới Song Việt Nam, bắt đầu phát triển số năm gần đây, đồng thời với việc kết nối internet băng thông rộng triển khai mạnh mẽ tới tất trường học Việt Nam gia nhập mạng E-learning châu Á (Asia E-learning Network - AEN, www.asia-elearning.net) với tham gia Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại học Bách Khoa, Bộ Bưu - Viễn Thông Điều cho thấy tình hình nghiên cứu ứng dụng loại hình đào tạo quan tâm Việt Nam Tuy nhiên, so với nước giới, E-learning Việt Nam giai đoạn đầu nhiều việc phải làm để tiến kịp nước [1] Đối với trường Đại học Nha Trang tiến hành triển khai tập huấn cho giảng viên cho giảng viên áp dụng e-learning giảng dạy cho sinh viên số lớp từ học kỳ II năm học 2015-2016 Cá nhân triển khai áp dụng thử nghiệm e-learning cho học phần Họa hình – vẽ kỹ thuật lớp 57XD2 Giải vấn đề 2.1 Phương pháp giảng dạy cho học phần Họa hình – Vẽ kỹ thuật Mục đích học phần Họa hình – Vẽ kỹ thuật giảng viên phải truyền đạt cho sinh viên đọc hiểu thiết lập vẽ kỹ thuật giấy theo tiêu chuẩn Vì vậy, phương pháp truyền thống từ xưa đến sử dụng phấn để truyền đạt kiến thức cho sinh viên thông qua hình vẽ biểu diễn bảng Những năm gần đây, trường Đại học Nha Trang với hỗ trợ công cụ giảng dạy máy chiếu hay tivi hình lớn việc giảng dạy học phần có bước tiến kết hợp vẽ phấn bảng đen trình chiếu slide power point máy chiếu Hiện nhiều trường có uy tín Việt Nam như: Đại học Bách khoa TP HCM, Bách khoa Hà Nội, Bách khoa Đà Nẵng … giảng viên sử dụng phương pháp kết hợp Hiêu đem lại rõ rệt áp dụng phương pháp vẽ bảng đen: - Có thể đưa lên nhiều slide nhiều nội dung phần lý thuyết để nói dùng bảng đưa lên nội dung chủ yếu - Tính trực quan slide power point trình chiếu dễ hiểu nhiều so với dùng bảng để vẽ biểu diễn - Có thể đưa lên nhiều ví dụ, đưa lỗi sai thường gặp trình vẽ để giải thích cho sinh viên việc trình chiếu slide không nhiều thời gian Điều vẽ bảng thực thời gian không cho phép để vẽ nhiều 25 Khoa Xây dựng Nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học - Bài giảng slide giảng viên chia sẻ cho sinh viên, em nhà xem lại để hiểu nội dung giảng viên truyền đạt, từ nắm Nếu dùng bảng hiệu ghi chép tùy vào sinh viên với ý nội dung học em nắm không nhiều Bên cạnh số hạn chế phương pháp kết hợp phấn trình chiếu nay: - Đa số sinh viên xem lại slide giảng viên để hiểu chiếm khoảng 50% lớp dẫn đến tình trạng lớp với lượng kiến thức trình chiếu giảng viên lớn nhiều em không nắm hết nhớ số tính tự giác học tập nhà yếu Việc dẫn đến vẽ lớp sinh viên hỏi giáo viên nhiều vào phần kiến thức có slide vẽ không ghi tiêu chuẩn dù nội dung truyền đạt lớp - Sinh viên trao đổi điều chưa hiểu hỏi qua mail hay trực tiếp phòng làm việc giảng viên điều tâm lý sinh viên ngại hỏi Các em hỏi bạn hỏi thầy thường hạn chế trừ buổi vẽ tập lớp với có mặt lớp Điều hạn chế từ trước tới phương pháp giảng dạy truyền thống - Các tài liệu tham khảo, trang Web hỗ trợ học tập cho học phần giảng viên đưa giới thiệu, chia sẻ thường quan tâm sinh viên, em thường sử dụng tài liệu mà giảng viên yêu cầu mua để học Ngoài ra, em không quan tâm tài liệu tham khảo thêm trang Web hay hỗ trợ cho môn học Từ hạn chế mắc phải việc triển khai E-learning thử nghiệm cho học phần Họa hình – Vẽ kỹ thuật theo cá nhân thấy khắc phục hạn chế giúp nâng cao hiệu môn học 2.2 Triển khai thử nghiệm E-learning cho học phần Họa hình – Vẽ kỹ thuật: 2.2.1 Hệ thống quản lý khóa học trường Đại học Nha Trang Hệ thống quản lý khóa học (Course Management System - CMS, hay gọi Learning Mangement System - LMS) ứng dụng web, nghĩa chúng chạy máy chủ (server) truy cập cách sử dụng trình duyệt web Giáo viên học viên truy cập vào hệ thống từ đâu có kết nối Internet để [2]: - Tải chia sẻ tài liệu - Diễn đàn trực tuyến - Bài kiểm tra khảo sát đánh giá chung - Theo dõi điểm số học tập Tại trường Đại học Nha Trang sử dụng hệ thống quản lý khóa học Moodle (Modular Object-Oriented Dynamic Learning Environment), CMS mã nguồn mở, cho phép tạo khóa học mạng hay website học tập trực tuyến với ưu điểm [3]: - Mã nguồn mở - Giao diện trực quan, dễ cài đặt sử dụng - Thiết kế dựa theo module - Cộng đồng hỗ trợ - Tài liệu hướng dẫn phong phú - Thiết kế hướng đến giáo dục 26 Khoa Xây dựng Nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học Hình Xếp hạng 20 giải pháp phầm mềm quản lý giáo dục thông dụng [4] Nhìn vào đánh giá từ hình ta thấy Moodle sử dụng nhiều đánh giá cao từ cộng đồng giới Ngoài ra, Việt Nam theo thống kê có khoảng 40 sở giáo dục sử dụng hệ thống Moodle [5]: EVietnam Group, Trang web dạy toán Phổ thông trung học, Học nữa, học mãi, Khoa Công nghệ thông tin & truyền thông – Đại học Cần Thơ, Khoa quản trị kinh doanh – Đại học Đà Nẵng, Khoa CNTT – Đại học Khoa học tự nhiên – ĐHQGTPHCM, Đại học Mở bán công TPHCM, Viện khoa học công nghệ - Phân viện TPHCM, Ho Chi Minh International School, TinhHoa Networking Academy, Hóa học phổ thông, Trung tâm đào tạo từ xa – Đại học Hà Nội, Việt Nam – Đất nước – Con người, VietMaths, Công ty điện lực 2, EDO – Đại học Hà Nội, Toán học phổ thông, Ephysics, Trung tâm tin học – Bộ GD & ĐT, Khoa Trung Quốc – Đại học Hà Nội, Đại học Công nghệ - Đại học quốc gia Hà Nội, Cổng bồi dưỡng giáo viên kỹ thuật, Khoa quản trị du lịch – Đại học Hà Nội, Khoa Pháp – Đại học Hà Nội, Viện Đại học mở Hà Nội, Đại học Xây dựng Hà Nội, Trường Cao đẳng Đông Á, Singapore International School, Khoa Nhật – Đại học Hà Nội, Dự án HRCTEM Bỉ, Đại học Kinh tế Đà Nẵng, Khoa Nga – Đại học Hà Nội, Khoa Công nghệ thông tin – Đại học Sư phạm TPHCM, Vn Experts, Kaist e-Learning System, Thi trắc nghiệm trực tuyến, Đại học thủy lợi, Khoa Đức – Đại học Hà Nội, Chương trình hợp tác quốc tế - Đại học Bách Khoa Hà Nội, … Qua cho thấy hệ thống không phổ biến giới mà Việt Nam hệ thống quản lý giáo dục nhiều sở giáo dục sử dụng nên việc trường chọn mô hình quản lý giáo dục hợp lý 2.2.2 Giảng dạy với hỗ trợ từ trang E-learning Đại học Nha Trang cho nhóm lớp 57XD2 Bước đầu triển khai e-learning trường dựa vào hỗ trợ tổ tư vấn khoa Công nghệ thông tin với khóa tập huấn e-learning trường tổ chức cho giảng viên tiến hành thí điểm cho nhóm lớp 57XD2 học phần Họa hình – vẽ kỹ thuật vào đầu học kỳ II năm học 2015-2016 Tham gia vào khóa học e-learning, truy cập vào lớp học trang http://elearning.ntu.edu.vn/ sinh viên có thể: - Xem chương trình giảng dạy học phần, xem chủ đề kèm giảng môn học - Tham gia thảo luận giảng viên giải đáp thắc mắc cho chủ đề 27 Khoa Xây dựng Nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học - Tham khảo thêm tài liệu tham khảo, đường link trang Web mạng hỗ trợ cho môn học giảng viên chọn lọc đưa lên - Xem tập giảng viên giao nhà, làm tập trắc nghiệm để đánh giá khả hiểu qua chủ đề - Cuối khóa học sinh viên tham gia đánh giá khóa học góp ý cho giảng viên điều cần thay đổi để khóa học sau trở nên tốt Hình Giao diện trang chủ E-learning trường Đại học Nha Trang Hình Giao diện lớp tiến hành giảng dạy 57XD2 Hình Chủ đề thứ học phần Họa hình – vẽ kỹ thuật 28 Nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học Khoa Xây dựng Hình Danh sách sinh viên đăng ký vào khóa học Hiệu e-learning mang lại so với phương pháp kết hợp bảng trình chiếu nay: - Sinh viên có buổi tham gia thảo luận, hỏi bài, trao đổi trực tuyến với giảng viên tạo lớp học (như diễn đàn) để sinh viên hỏi vướng mắc, khó khăn gặp phải trình học Câu trả lời giảng viên đưa lên bạn lớp tham khảo có nội dung cần hỏi Tạo không gian lớp học ảo thoải mái để sinh viên bớt ngại việc hỏi giảng viên - Các em lên tham khảo thêm đường link trang chia tài liệu tham khảo thêm cho học phần giảng viên chọn lọc đưa lên - Từ trắc nghiệm đưa lên bắt buộc sinh viên phải xem lại slide giảng đưa lên để tham gia trả lời trắc nghiệm lấy cột điểm trình - Bài giảng slide đưa lên có thêm phần tiếng hình ảnh giảng giảng viên giúp sinh viên tiếp thu nhanh hơn, dễ hiểu 2.2.3 Một số khó khăn triển khai E – Learning học phần Họa hình- vẽ kỹ thuật trường Đại học Nha Trang: - Về xây dựng nguồn tài nguyên giảng: Để soạn giảng e-learning có chất lượng đòi hỏi tốn nhiều công sức thời gian giảng viên Hiện bắt đầu triển khai nên giảng đưa lên chưa hoàn thiện, cần thêm nhiều thời gian để hoàn chỉnh phần giảng - Về phía sinh viên: Học tập theo phương pháp E-Learning đòi hỏi em phải có tinh thần tự học, ảnh hưởng cách học thụ động truyền thống, tâm lí học phải có thầy, nội dung tải với nhiều học phần trường… dẫn đến việc tham gia học e-learning chưa trở thành động lực học tập - Về sở vật chất: Đòi hỏi phải có hạ tầng CNTT đủ mạnh, có đường truyền cáp quang, xây dựng Website trường học Website E-Learning hoàn chỉnh, với trang elearning trường việc sử dụng giảng có kèm hình ảnh tiếng giảng viên giảng khó đưa lên dung lượng lớn, thời gian đưa lên để em tải tham khảo lâu, chưa khả thi Đề xuất giải pháp - Tăng cường tập huấn phương pháp, kĩ năng, sử dụng tổng hợp nhiều hợp phần để tạo giảng E-Learning - Đầu tư trang thiết bị, hỗ trợ kinh phí cho giảng viên việc tạo giảng - Vai trò giảng viên quan trọng việc triển khai E-Learning Vì vậy, giảng viên không nắm bắt phương pháp học tập mà người tạo giảng phục vụ 29 Khoa Xây dựng Nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học cho giảng dạy, giảng E-Learning phục vụ cho tự học người học Phải có hình thức đào tạo đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu dạy học đại nhất: có khả ứng dụng CNTT vào dạy học, có khả sử dụng phương tiện dạy học đại, quan trọng lực tự học, tự nghiên cứu khoa học Vì tảng quan trọng để người giảng viên không bị tụt hậu so với thời đại Kết luận Như vậy, E-Learning có nhiều ưu điểm so với phương pháp dạy học truyền thống, tạo môi trường tốt phục vụ cho phương pháp dạy học tương tác, cá nhân hóa người học, lấy người học làm trung tâm Tuy vậy, với nhược điểm nêu trên, e- learning giải pháp hoàn hảo thay hoàn toàn phương pháp học truyền thống Vì vậy, giải pháp kết hợp sử dụng E–learning phương pháp giảng dạy truyền thống song song Người học thực hoạt động học tập elearning, tham gia học khóa học thực Ngoài ra, lớp giảng viên thảo luận, trao đổi giải số vấn đề gặp phải sinh viên xem tài liệu mà chưa rõ Như nâng cao chất lượng buổi học truyền thống lớp E-learning xu hướng chung giáo dục giới Việc triển khai e-learning giáo dục đào tạo xu hướng tất yếu nhằm đưa giáo dục Việt Nam tiếp cận với giáo dục giới Vì việc triển khai elearning bắt đầu thí điểm nên ý kiến đưa quan điểm cá nhân từ vài tuần triển khai e-learning cho lớp 57XD2 Việc đánh giá phải chờ hết học kỳ đưa xác kết đạt lớp triển khai e-learning kết hợp với phương pháp dạy truyền thống lớp hỗ trợ từ elearning Tuy với ưu điểm việc kết hợp e-learning với giảng dạy truyền thống tin hiệu đạt với việc nâng cao chất lượng đào tạo theo hướng tốt Tài liệu tham khảo: [1] http://dantri.com.vn/suc-manh-so/giao-duc-viet-nam-va-xu-huong-e-learning-14079479 36.htm, 17h ngày 24/03/2016 [2] http://www.academia.edu/9198709/T%C3%A0i_li%E1%BB%87u_t%E1%BA%Adp_h u%E1%BA%A5n_s%E1%BB%AD_d%E1%BB%A5ng_Moodle_t%E1%BA%A1o_l% E1%BB%9Bp_h%E1%BB%8Dc_tr%E1%BB%B1c_tuy%E1%BA%BFn_th%C3%A1n g_8_n%C4%83m_2010_T%C3%80I_LI%E1%BB%86U_T%E1%BA%ACP_HU%E% BA%A4N, 17h ngày 24/03/2016 [3] http://www.vocw.edu.vn/component/content/article/48-ma-nguon-mo-khac/174-moodle -ma-nguon-mo-quan-ly-hoc-tap-va-dao-tao-truc-tuyen.html, 17h ngày 24/03/2016 [4] http://danielschristian.com/learning-ecosystems/2012/12/13/the-top-20-most-popular-lm s-software-solutions-from-oct-2012-by-capterra/, 17h ngày 24/03/2016 [5] https://moodle.org/mod/glossary/showentry.php?courseid=45&eid=7925&displayformat =dictionary, 17h ngày 24/03/2016 30 Khoa Xây dựng Nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học KHẢO SÁT TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI MÔN CƠ HỌC ĐẤT – ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TINH THẦN HỌC TẬP ThS Bạch Văn Sỹ Bộ môn Kỹ thuật xây dựng – Khoa Xây dựng Đặt vấn đề Cơ học đất môn học sở ngành quan trọng tất bạn sinh viên học ngành liên quan tới xây dựng (XDDD-CN, Giao thông thủy lợi) Việc nắm bắt tốt nội dung môn học giúp bạn có kiến thức để học tập môn móng nói riêng môn học liên quan tới đất đá nói chung tốt Chính tầm quan trọng môn học nên chương trình đào tạo trường nhìn chung bố trí lượng kiến thức lớn (5 đvht với đào tạo theo niên chế tc với đào tạo theo tín chỉ) với chuyên đề lớn, nội dung môn học nói hàn lâm nên việc học tập sinh gặp nhiều trở ngại Với đặc thù môn học nên việc nắm bắt tiếp nhận thông tin người học cần thiết để kịp thời điều chỉnh phương pháp học sinh viên, phương pháp truyền đạt đánh giá giảng viên Với mục đích giúp bạn sinh viên nắm bắt kiến thức hiệu Khảo sát Để nắm bắt thông tin phản hồi người học, giáo viên tiến hành xây dựng mẫu khảo sát tiến hành khảo sát lớp 56XD2 56C.XD, kết sau: - Nhận định môn học: - Sự hữu ích môn học: - Mức độ tiếp thu nghe giảng: 31 Khoa Xây dựng Nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học - Chuẩn bị trước lên lớp: - Hình thức đánh giá trình học (2 chương/ ktra): - Quá trình tổ chức kiểm tra đánh giá: - Nguyên nhân làm thi không tốt: - Đóng góp cho giảng viên: Đại đa số ý kiến đóng góp gì, có số ý kiến đóng góp khác ( thầy nói to hơn, thầy nói khó nghe, cắt bỏ tập chuyên sâu, thầy giảng chậm lại ) Kết luận Qua trình khảo sát thái độ sinh viên môn học, nhận thấy rằng: đại đa số sinh viên có nhận thức tầm quan trọng môn học học đất Tuy nhiên, phương pháp học em lại không phù hợp cho cách thức giảng dạy Các bạn 32 Khoa Xây dựng Nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học sinh viên thụ động trình tiếp nhận kiến thức, lười tư (đề thi khác biệt tý xíu so với nội dung ví dụ lớp không làm được), không dành nhiều thời gian để ôn tập trước thi kiểm tra, số đại phận sinh viên tâm lý chép bạn làm kiểm tra Nhận thấy rõ bất cập trình học sinh viên giảng dạy giáo viên nên tác giả đề xuất số biện pháp sau: - Tằng cường trình làm tập cho sinh viên cách giao đề cương tập cần làm cho sinh viên từ đầu, yêu cầu sinh viên làm nộp lại cho giáo viên: với biện pháp người dạy kiểm soát tình trạng chép Nhưng biện pháp thúc đẩy sinh viên tăng cường thực hành tính toán - Có chế khuyến khích sinh viên hoạt động chữa tập lớp cách cộng điểm cho sinh viên tham gia chữa - Quá trình giảng dạy nên lược bỏ bớt lý thuyết hàn lâm, nên cung cấp đủ lý thuyết để đủ làm tập - Quá trình đánh giá kết nên chia nhỏ nội dung chương trình Với phương pháp chắn làm giảm áp lực học tập, ôn trước kiểm tra số lượng kiểm tra phải tăng lên nên dẫn đến giảng viên phải chấm nhiều - Nghiêm túc trình kiểm tra để tránh tượng copy Tránh để xảy tiền lệ kiểm tra cho vui Vì kiểm tra chiếm tới 50% số điểm Trên số biện pháp nhằm tăng cường tinh thần học tập môn học Các biện pháp thực việc áp dụng linh hoạt biện pháp chắn thái độ học tập sinh viên cải thiện theo chiều hướng tốt 33 Khoa Xây dựng Nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học MỘT SỐ TRAO ĐỔI NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH KỸ THUẬT TS Nguyễn Thắng Xiêm Bộ môn Cơ sở xây dựng - Khoa Xây dựng Đặt vấn đề Ngày nay, ta bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng xác định giáo dục đào tạo khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [1] Khoa học - công nghệ tác động to lớn tới toàn đời sống vật chất tinh thần xã hội Phát triển giáo dục khoa học - công nghệ sở để thực chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng chiến lược người, phát triển văn hóa Đảng Nhà nước ta Do để khoa học – công nghệ phát triển, tìm nhiều công nghệ đòi hỏi tri thức trẻ, sinh viên (SV) ngồi ghế nhà trường phải không ngừng học tập Vì nghiên cứu khoa học (NCKH) coi hoạt động quan trọng SV trường đại học, đa số SV ý thức tầm quan trọng việc NCKH đối với nghề nghiệp tương lai Tuy nhiên, nhiều lý khác nhau, mà hoạt động chưa thu hút nhiều SV tham gia, tỷ lệ SV quan tâm đến NCKH thấp, nhiều đề tài nghiên cứu có chất lượng không cao Trong viết đề cập đến tình hình NCKH SV ngành kỹ thuật, thông qua nêu lên số nguyên nhân đề giải pháp cụ thể nhằm khuyến khích thúc đẩy khả nghiên cứu SV Giới thiệu chung: 2.1 Khái niệm NCKH lợi ích NCKH Nghiên cứu trình thu thập phân tích thông tin cách hệ thống để tìm hiểu cách thức lý hành xử vật, tượng xung quanh [2] NCKH tìm kiếm điều mà khoa học chưa biết: phát chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới, sáng tạo phương pháp phương tiện kỹ thuật để làm biến đổi vật phục vụ cho mục tiêu hoạt động người [3, 4] NCKH giúp cho SV trưởng thành nhanh nhiều Các em chủ động học tập, phương pháp học tập tư hình thành, cách giải trình bày vấn đề trở nên logic NCKH môi trường tốt để em trau dồi kỹ giao tiếp, cách làm việc nhóm, kỹ thuyết trình, kỹ quản lý thời gian, quản lý dự án … Tuy nhiên, để thành công NCKH SV nhiều thứ như: thời gian, tiền bạc công sức Thời gian để tìm tòi, đọc tài liệu, thực tế, khảo sát, làm thực nghiệm, viết báo cáo, thời gian nghỉ ngơi vui chơi Tiền để photo tài liệu, in ấn, mua nguyên vật liệu chi phí khác Và công sức lớn, em phải cố gắng hoàn thành song song hai việc nghiên cứu học tập lớp [5] 34 Khoa Xây dựng Nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học 2.2 Thực trạng NCKH SV ngành kỹ thuật Nhiều năm qua, nhằm khuyến khích khả tự học NCKH, Nhà trường tạo điều kiện tăng số lượng đề tài NCKH, đặc biệt đề tài giành cho SV ngành kỹ thuật Chất lượng đề tài có nhiều cải thiện, nhiều đề tài áp dụng thực tế vài công trình khoa học SV giành giải thưởng cao Tuy nhiên, bên cạnh mặt đạt được, hoạt động NCKH SV ngành kỹ thuật Trường Đại học Nha Trang số tồn Một phận SV chưa coi trọng hoạt động NCKH, số lượng chất lượng đề tài chưa cao (xem hình 1), khả ứng dụng số đề tài NCKH hạn chế Hình 1: Số lượng đề tài SV qua năm Trường Đại học Nha Trang (Nguồn từ web phòng Khoa học Công nghệ - Trường Đại học Nha Trang) Nguyên nhân: Theo nhận định tác giả tham khảo ý kiến nhiều bạn SV, viết xin đưa nguyên nhân dẫn đến thực trạng sau: - Bản thân SV thụ động, thiếu say mê, thiếu tâm NCKH: SV học ôn chuẩn bị bước vào kỳ thi, chưa chủ động nghiên cứu nâng cao kiến thức thực tiễn Một phận không nhỏ SV thiếu đam mê học tập, chưa có mục tiêu phấn đấu rõ ràng kế hoạch cụ thể - Thiếu định hướng: Thiếu định hướng nghề nghiệp từ phía nhà trường, xã hội, gia đình thân SV Các em lo vượt qua kiểm tra, học để điểm danh, học theo kiểu đối phó học để đáp ứng yêu cầu gia đình phải có đại học, cách nâng cao lực thân, đáp ứng tốt nhu cầu xã hội Bên cạnh đó, với hình thức học tín nay, phận SV xây dựng kế hoạch học tập cách cụ thể có tính khoa học cao Thực tế cho thấy, đến giai đoạn đăng ký môn học, nhiều SV biết đăng ký theo kiểu "bạn bè rủ nhau", dẫn đến trường hợp hệ thống môn học chưa hoàn toàn phù hợp với than khó để học tập đạt kết tốt [6] - Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô thiếu gặp gỡ trao đổi mạnh mẽ tình hình NCKH Khoa cụ thể giảng viên để em biết Do mà hầu hết SV coi NCKH 35 Khoa Xây dựng Nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học xa vời, giành cho sinh viên xuất sắc, Bên cạnh đó, chưa có nhiều chế thu hút SV tham gia hoạt động NCKH, Khoa trích phần kinh phí để hỗ trợ cho SV làm đề tài cấp Khoa - Nhiều đề xuất đề tài nghiên cứu có ý nghĩa khoa học không cao, đề tài tính cấp thiết thời điểm tiến hành nghiên cứu, đề tài đóng góp cho phát triển khoa học đời sống nên không Hội đồng khoa học Trường chấp nhận - Cơ sở vật chất, thiết bị thí nghiệm hạn chế, thiếu nhiều máy móc công nghệ cao để thực thí nghiệm phức tạp, mà chất lượng đề tài SV không cao khó ứng dụng thực tế sản xuất - Thiếu môi trường NCKH: với chương trình đào tạo theo hệ thống tín lượng kiến thức mà SV tiếp thu lớn, thực học SV phải bỏ nhiều thời gian để tự nghiên cứu, làm tập đồ án Và với cách đánh giá (50 % điểm trình 50 % điểm thi kết thúc học phần) đương nhiên họ phải giành toàn lực cho môn học để có kết học tập tốt - Chưa có nhiều kết nối môi trường nghiên cứu với doanh nghiệp Chưa có liên hệ chặt chẽ nhà nghiên SV với doanh nghiệp cần ứng dụng khoa học Điều làm cho công trình khoa học SV không đến với ứng dụng mà nguồn đầu tư lớn cho NCKH - Thiếu phối hợp khoa, phòng chức Ðoàn Thanh niên, Hội Sinh viên Nhà trường, cần trọng việc tạo chế động viên, khuyến khích sinh viên tích cực, chủ động tham gia NCKH - Thủ tục toán đề tài rườm rà, giảng viên thấy khó - Nhiều em xuất thân từ nông thôn, gia đình khó khăn nên em làm thêm, quan tâm đến việc học NCKH - Môi trường xã hội ảnh hưởng không nhỏ đế việc học nghiên cứu em như: internet, game online, phim ảnh, facebook… Đề xuất giải pháp: Từ nguyên nhân xin đề biện pháp cụ thể sau: - Khoa cần chủ động tham mưu với Ban Giám hiệu nhằm hỗ trợ, tạo điều kiện cho SV ngành kỹ thuật phát huy khả sáng tạo hình thức: hỗ trợ phần kinh phí cho đề tài có tìm (còn gọi tiền nghiên cứu), sau liên hệ với công ty để giới thiệu đề tài NCKH mang tính ứng dụng thực tế cao - Cần chọn giảng viên có nhiều kinh nghiệm NCKH để trình bày hướng nghiên cứu mới, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm, đồng thời tư vấn hỗ trợ cho em để khơi dậy niềm đam mê NCKH SV Bên cạnh cần kết hợp việc giao lưu SV với người thành công học tập, NCKH, từ thắp sáng ước mơ, hoài bão SV - Kịp thời khen thưởng vinh danh SV có thành tích xuất sắc hoạt động NCKH 36 Khoa Xây dựng Nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học - Bản thân SV cần tích cực, chủ động việc lên kế hoạch học tập nghiên cứu, xác định mục tiêu rõ ràng, tìm hiểu lựa chọn cho phương pháp học tập, nghiên cứu hiệu quả, phù hợp - Hiện nay, thông thường từ năm học thứ trở SV bắt đầu tiếp cận với hoạt động nghiên cứu, nghĩa thời gian dành cho NCKH khoảng năm, vào cuối khóa SV phải bận rộn với việc thực tập, làm đồ án môn học đồ án tốt nghiệp Phần lớn SV sau trường làm không tiếp tục theo đuổi NCKH, dẫn tới công trình khoa học dở dang Vì vậy, để có công trình khoa học có chất lượng, việc thu hút SV NCKH từ đầu khóa giải pháp quan trọng Nếu từ năm đầu SV làm quen với môi trường khoa học, trang bị kiến thức vững vàng, cộng thêm định hướng tốt từ giảng viên, họ có nhiều thời gian để theo đuổi đề tài yêu thích có công trình có chất lượng [7, 8] Ba năm trở lại đây, Khoa Xây dựng đưa cho SV tiếp cận dần công trình, năm em làm phần, năm cuối hoàn thành công trình xây dựng hoàn chỉnh - Sinh viên có điểm tích lũy khá, giỏi khuyến khích tham gia NCKH, thực đề tài nghiên cứu chưa đạt phải làm lại, không cho phép học học phần chuyển đổi - Để hoạt động NCKH SV không mang tính tự phát, Nhà trường nên bố trí học phần Phương pháp luận NCKH vào năm đầu trình học, nhằm hình thành khái niệm NCKH, tìm hiểu quy trình nghiên cứu, làm quen với phương pháp NCKH, biết cách lựa chọn vấn đề nghiên cứu, cách tiếp cận giải vấn đề nghiên cứu, tìm tài liệu nào, đâu Sau đó, lập đề cương mô tả nội dung, lập kế hoạch, kinh phí nghiên cứu Từ đây, SV triển khai điều tra khảo sát, phân tích xử lý số liệu [8] - Định hướng cho SV tiếp cận với hoạt động nghiên cứu số môn học lớp, để tạo không khí thi đua học tập SV Giáo viên cố vấn học tập cần triển khai cách cụ thể, kịp thời tầm quan trọng NCKH cho SV buổi sinh hoạt lớp, để giúp sinh viên tiếp cận với hoạt động NCKH dễ dàng [8] - Hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên hiệu có đa dạng hoá hoạt động nghiên cứu sinh viên tổ chức định kỳ buổi thảo luận chuyên đề, diễn đàn, thành lập Câu lạc nghiên cứu khoa học sinh viên để sinh viên trình bày viết, tìm tòi phát lĩnh vực khoa học, hình thành kỹ mềm Sẽ công trình nghiên cứu khoa học sinh viên có chất lượng say mê, tìm tòi nghiên cứu từ khởi đầu nhỏ bé, giản đơn [8] - Một vấn đề quan trọng khác cần nâng cao hiệu đầu công tác nghiên cứu việc lựa chọn đề tài nghiên cứu có tính thực tiễn cao Thường xuyên tham gia giao lưu, chia sẻ ý kiến phương pháp, cách làm hay diễn đàn Ðoàn Thanh niên, Hội Sinh viên tổ chức - Cần cải tiến chương trình đào tạo: Chương trình nặng lý thuyết, chưa trọng đến thực hành, nhiều học phần đại cương dạy lan man không tập trung vào khối kiến thức phục vụ cho chuyên ngành [7] Những năm đầu cần xen kẻ học phần đại cương với sở ngành để giúp em định hình ngành học bước đầu làm quen với NCKH 37 Khoa Xây dựng Nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học - Việc hướng dẫn sinh viên NCKH không dừng lại việc hướng dẫn thông thường mà giảng viên hướng dẫn phải thường xuyên quan tâm theo dõi, khích lệ để SV thực đề tài tránh việc bỏ dở [8], làm chung để kịp thời chỉnh sửa cho em Các đề tài cần có tính mới, khuyến khích em tham gia báo cáo hội thảo dạng poster hay đăng tạp chí khoa học - Cần cải thiện trình độ ngoại ngữ sinh viên Ngoại ngữ công cụ thiếu cho trình học tập, nghiên cứu khoa học, giúp sinh viên tiếp cận giáo dục, khoa học tiên tiến [7] Hiện nay, trình độ ngoại ngữ SV khối ngành kỹ thuật yếu, khoa/viện nên thành lập câu lạc Tiếng anh chuyên ngành để giúp em cải thiện trình độ ngoại ngữ mình, nhiên câu lạc cần có quản lý hướng dẫn giảng viên khoa/viện - Cần có liên kết nhà trường doanh nghiệp Các doanh nghiệp có nhu cầu sản phẩm khoa học tài trợ cho đề tài nghiên cứu, sau họ ứng dụng đề tài vào hoạt động sản xuất kinh doanh Như việc NCKH có hai nguồn quan trọng: đầu vào kinh phí hỗ trợ từ doanh nghiệp, đầu ra: công trình nghiên cứu đến thực tiễn [7] Chia sẻ vài kinh nghiệm: - Hãy bắt đầu ý tưởng: Có thể nói công trình nghiên cứu khoa học bắt nguồn từ ý tưởng Vào thời điểm ý tưởng người ta cho điên rồ thực tế chứng minh hay luận thực nghiệm người ta biến ý tưởng trở thành thực Ví dụ, cách 15 năm nghe nói tới việc gọi điện thoại nhìn thấy nghe điều không tưởng vô đơn giản Do ý tưởng quan trọng, có vai trò định thành công đề tài Ý tưởng đến từ khía cạnh sống Có thể điều xúc thân ta gặp phải, xã hội điều ta băn khoăn Ví dụ làm nhà chống bão - lụt, tái sử dụng vật liệu thải Đó ý tưởng điều quan trọng có ý tưởng, em ghi lại ý tưởng đó, không cần theo trình tự logic, ghi cho kịp với suy nghĩ - Tham khảo ý kiến thầy cô: Khi em có ý tưởng, hẳn em băn khoăn liệu ý tưởng có khả thi không, gặp khó khăn thực nó? Hãy đến gặp thầy cô để nghe họ hướng dẫn, hoàn thiện đề cương xắp xếp lại ý tưởng cho hợp lý Các thầy cô cho em lời khuyên bổ ích đồng thời đánh giá lại tính khả thi ý tưởng - Học cách làm việc nhóm: Khi thực đề tài, em gặp nhiều khó khăn khối lượng công việc phải làm lớn mà em khó làm hết Do phải tìm người có chung ý tưởng khát khao khám phá giống Khi lựa chọn thành viên, cần phải ý lựa chọn người có chung quan điểm để dễ làm việc, người có tư tốt nhiệt tình để giúp cho nhóm nhiều - Hoàn thiện khả thuyết trình: Thuyết trình công việc quan trọng nhằm chuyển tải cho hội đồng khoa học người nghe thấy hay, phát đề tài Khả thuyết trình tốt giúp đề tài NCKH em có đánh giá cao từ hội đồng khoa học - Cuối dũng cảm vượt qua khó khăn: Khi tiến hành làm đề tài, em gặp nhiều khó khăn Những khó khăn xuất phát từ mâu thuẫn nảy sinh nhóm, từ thiếu thông tin sở khoa học cần thiết, thiếu phương tiện, đặc biệt trình 38 Khoa Xây dựng Nâng cao chất lượng đào tạo nghiên cứu khoa học liên hệ thực tế Những lúc đó, không nản lòng, họp nhóm lại, tìm cách giải quyết, vấn đề lối ra, có điều phải kiên nhẫn bình tĩnh Kết luận: Trên sở phân tích, đánh giá với số liệu thu thập, viết làm rõ nguyên nhân, thực trạng hoạt động NCKH SV Đồng thời đề xuất giải pháp mang tính chủ quan thân tham khảo số tài liệu, với mong muốn cải thiện phần tình hình NCKH SV khối ngành kỹ thuật Hai năm qua, chất lượng hoạt động NCKH SV ngày nâng cao mang lại hiệu rõ rệt Tài liệu tham khảo [1] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 2006 [2] Nguyễn Trọng Hoài, Analytical Methods, 2005 [3] Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, 2006 [4] Lê Văn Hảo, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Trường ĐH Nha Trang, 2015 [5] Trần Đức Sự, Một số kinh nghiệm nghiên cứu khoa học, 2011 [6] Nguyễn Thị Kim Anh, Những khó khăn sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học, Báo Nhân dân, 2014 [7] Đỗ Như An Nguyễn Đình Hưng, Vài giải pháp thu hút sinh viên đầu khóa tham gia nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Nha Trang [8] Trần Thị Mỹ Hương, Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên Khối kinh tế trƣờng Đại Học Lạc Hồng, Luận văn, 2012 39 [...]... với các học phần Kỹ thuật thi công và Dự toán 2.3 Các biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Chất lượng đội ngũ đang là yếu tố sống còn của ngành xây dựng, quyết định lớn đến đến quá trình đào tạo của ngành Nâng cao chất lượng đội ngũ để nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học, điều này còn làm tang vị thế của Khoa, của ngành trong nhà trường và khối các các trường đào tạo cùng... trường đại học thương mại”, Trường Đại học Thương Mại, 2013 19 Khoa Xây dựng Nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT XÂY DỰNG ThS Phạm Bá Linh Bộ môn kỹ thuật xây dựng – Khoa Xây dựng Tóm tắt Báo cáo trình bày một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo (CLĐT) sinh viên ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng của Khoa Xây... chắn thái độ học tập của sinh viên sẽ cải thiện theo chiều hướng tốt 33 Khoa Xây dựng Nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học MỘT SỐ TRAO ĐỔI NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN NGÀNH KỸ THUẬT TS Nguyễn Thắng Xiêm Bộ môn Cơ sở xây dựng - Khoa Xây dựng 1 Đặt vấn đề Ngày nay, khi ta đang bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng luôn xác định giáo dục đào tạo và khoa học công nghệ.. .Khoa Xây dựng Nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học ĐÁNH GIÁ SỰ PHÙ HỢP CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT XÂY DỤNG VỚI THỰC TIỄN THÔNG QUA PHẢN HỒI CỦA CỰU SINH VIÊN VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP ThS Lê Thanh Cao Bộ môn Kỹ thuật Xây dựng – Khoa Xây dựng 1 Đặt vấn đề Đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo đại học là một nhiệm vụ sống còn của sự nghiệp đào tạo. .. sở vật chất phục vụ đào tạo - Môi trường học tập - Yếu tố gia đình … Để nâng cao CLĐT cần có nhiều biện pháp, các biện pháp đó có thể độc lập hoặc hỗ trợ lẫn nhau và có thể phân loại như sau: - Các biện pháp nâng cao chất lượng đầu vào - Các biện pháp nâng cao chất lượng chương trình đào tạo - Các biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên - Các biện pháp về cơ sở vật chất phục vụ đào tạo và môi... trào nghiên cứu khoa học của sinh viên chưa đạt chất lượng như kỳ vọng Để nâng cao chất lượng đầu vào Khoa Xây dựng chủ trương thực hiện một số biện pháp như sau: 20 Khoa Xây dựng Nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học - Tăng cường quảng bá tuyển sinh: Công tác quảng bá tuyển sinh đang được nhà trường chú trọng đầu tư, khoa Xây dựng cũng không đứng ngoài cuộc mà phải góp phần xứng đáng vào... được phương pháp học tập mà còn là người tạo ra bài giảng phục vụ 29 Khoa Xây dựng Nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học cho giảng dạy, các bài giảng E-Learning phục vụ cho tự học của người học Phải có hình thức đào tạo đội ngũ giảng viên đáp ứng yêu cầu dạy học hiện đại nhất: như có khả năng ứng dụng CNTT vào dạy học, có khả năng sử dụng các phương tiện dạy học hiện đại, và quan trọng hơn... thiệu về ngành, về khoa Xây dựng trên trang cá nhân và của nhóm 2.2 Các biện pháp nâng cao chất lượng chương trình đào tạo Chương trình đào tạo là xương sống của quá trình đào tạo, trong những năm qua Khoa Xây dựng đã có 3 lần điều chỉnh cho phù hợp với học chế tín chỉ và thực tiễn Có thể nhận thấy do chất lượng đầu vào không cao và mục tiêu hướng tới Đại học ứng dụng nên chương trình đào tạo ngành xây... 24/03/2016 30 Khoa Xây dựng Nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học KHẢO SÁT TÌNH HÌNH HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI MÔN CƠ HỌC ĐẤT – ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY TINH THẦN HỌC TẬP ThS Bạch Văn Sỹ Bộ môn Kỹ thuật xây dựng – Khoa Xây dựng 1 Đặt vấn đề Cơ học đất là một môn học cơ sở ngành rất quan trọng đối với tất cả các bạn sinh viên học ngành liên quan tới xây dựng (XDDD-CN, Giao thông và thủy... Xây dựng để tận dụng nguồn nhân lực trình độ cao tại các đơn vị này 22 Khoa Xây dựng Nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu khoa học - Hợp tác với Trường Xây dựng Miền Trung, ĐH Bách Khoa TP.HCM … để mời giảng - Xây dựng kế hoach đào tạo cho giảng viên trong khoa vừa đảm bảo giảng dạy vừa đảm bảo nâng cao trình độ - Xây dựng kế hoạch để giảng viên trong khoa đi thực tế ở các công trường, không nhất

Ngày đăng: 13/09/2016, 09:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, 2006 Khác
[3] Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, 2006 Khác
[4] Lê Văn Hảo, Phương pháp nghiên cứu khoa học, Trường ĐH Nha Trang, 2015 Khác
[5] Trần Đức Sự, Một số kinh nghiệm trong nghiên cứu khoa học, 2011 Khác
[6] Nguyễn Thị Kim Anh, Những khó khăn của sinh viên khi tham gia nghiên cứu khoa học, Báo Nhân dân, 2014 Khác
[7] Đỗ Như An và Nguyễn Đình Hưng, Vài giải pháp thu hút sinh viên đầu khóa tham gia nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Nha Trang Khác
[8] Trần Thị Mỹ Hương, Giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên Khối kinh tế tại trường Đại Học Lạc Hồng, Luận văn, 2012 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN