1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

chu diem truong mn 4 tuoi chồi nguyễn thị phương huế

73 293 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 7,24 MB

Nội dung

Trang 1

CHU DIEM TRUONG MAM NON

Thời gian thực hiện : 05/09-30/09/2016

#2000 LU LOLWIWWWSeees

Muc tiêu

1.Phát triển thể chất +Dinh dưỡng và sức khỏe

-Biết tên và cách chế biễn một số món ăn thông thường ử trường mầm non -Có một số thói quen tốt trong ăn uống và vệ sinh ,sinh hoạt,:mời trước khi ăn

,ăn hết suất „không vừa ăn vừa nói .;rửa tay trước khi ăn,sau khi đi vệ sinh, g1ữ

dìn vệ sinh răng miệng

-Biết vận dụng, nơi nguy hiểm trong trường ,lớp +Phat triển vận động

Thực hiện được các vận động cơ thể theo nhu cầu của bản thân

-Phối hợp nhịp nhàng các cơ quan trong thực hiện các vận động :chạy thay đối tốc độ,theo hiệu lệnh ,đi kiếng gót

2.Phát triển nhận thức

-Biết tên trường ,tên lớp,tên cô giáo, tên các bạn trong lopws

-Phân biệt các khu vực trong lớp ;các khu vực trong trường và các công việc khác nhau của các cô,bác trong trường mầm non

-Biết ngày hội đến trường là ngày khai giảng năm học mới

Trang 2

-Đọc thơ ,kế chuyện về trường ,lướp mầm non

-Bày tỏ nhu cầu ,mong muốn tình cảm của bản thân bằng lời nói

-Biết sữ dụng các từ chỉ hành vi lịch sự ,lễ phép trong giao tiếp

4.Phát triển thâm mĩ

-Thể hiện bài hát về trường mầm non đúng nhịp có cảm xúc

-Taọ ra các sản phẩm tạo hình về trường mầm non ,đỗ dùng đồ chơi,cô giáo ,các bạn trong lớp

- Tham gia các hoạt động của trường, lớp 5.Phát triển tình cảm và kỉ năng xã hội -Yéu quý trường ,lớp,và các ban

-Yêu thích và biết giữ dìn đỗ dùng đồ chơi -Biết cất đồ dùng đồ chơi đúng chổ

Trang 4

Mạng nội dung

- - Tên trường

- _ Ngày hội đến trường- ngày khai giảng

- - Các khu vực khác nhau trong trường

- _ Công việc của các cô ,các bác trong trường mam non - _ Các hoạt động chung trong trường mầm non

- D6 ding ,đồ chơi trong trường Trường mâm non của bé 2 tuần từ 05/9-16/9/2016 TRƯỜNG MẢM NON 05/09-30/09/2016 Tết trung thu Lớp mẫu giáo của bé 19/09-23/09/2016 26/09-30/09/2016

- Trẻ biết được ngày 15 — 8 là ngày tết - Tén lop

trung thu - C6 giao: tên gọi, các hđ của co trên lớp

- Trẻ hứng thú, vui thích khi được cầm đèn

A ~ + 12 Ẩ 4 4s - Cac ban trong Ildp: tên gọi, sở thích của 1 số

ông sao và vui phá cô, rước đèn : g lop gc

- Tré biét trang diém dep, mac quan 4o dep bạn,chơi thân thiện với các ban

dé đón tết trung thu - - Các khu vực khác trong lớp - Trẻ múa hát những bài về tết trung thu

“ Rước đèn dưới trăng”, “Chiếc đèn ông

SaO - _ Các hđ hằng ngày của trẻ ở lớp học

- - Đô dùng đô chơi ở các góc chơi

- - Các quy định của lớp

Trang 5

của trường mm +tên của trường đang học,lớp đang học +địa chỉ +ngày hội khai trường trong khu vực đó -các hđ trong lớp/trường:thế dục sáng,lễ hội nA

-trò chơi: cacsi túi bí mật thi ai chon đúng

-quan sát ,trò chuyện,đàm thoạ1,tìm hiệu vê những đặc điêm nôi bật

+ các khu vực khác nhau trong trường,công vc của các cô,các bác

tìm đô vật có hình này,

- Thực hành ,luyện tập nhận dạng các hình học và gọi tên dc hình vuông,hình tròn,hình tam giác,hình chữ nhật

-luyén tập qua các trò chơi: đếm trên cùng đối tg đến 2,xếp

tương ứng 1-1,so sánh bằng nhau ,nhiều hơn ít hơn và đếm

,nhạn biết 1 và nhiều,nhận biết chữ số 1 và thứ tự

-chơi trò chơi : đếm và nhận biết các hình học qua các đồ chơi ở lớp trường;tìm đúng số nhà,tìm nha,ga dé trứng,hãy KPXH

Dinh dưỡng và sức khỏe

-luyện tập và thực hiện các thói quen trong

Phát triển nhận thức

ăn uống, vệ sinh,sinh hoạt:mời tre khi ăn,ăn

hết suất,ăn nhiều loại thức ăn đinh

dưỡng,, rửa tay tre khi ăn,sau khi đi vệ sinh

-Luyện tập các vận động: chạy thay đôi tốc

độ theo hiệu lệnh,,đi kiếng gót,tung ,bắt ee Làm quen với toán -tham gia các hể lễ hội ở trường lớp Phát + Phát triển triển thế TCKN chất

bóng lên cao,bật tại chỗ- bật về phái

trước,bò thấp chui qua công,ổi trong đường

hẹp,bò theo đường dích dắc

-luyện tập phát triển các nhóm cơ.hô hấp

-tập cử động và điều khiển khéo léo các

ngón tay qua các thao tác khi tham gia trò chơi

-chơi trò chơi vận động: lăn bóng,ai nhanh nhất,chuyền bóng,tung cao hơn nữa,bắt

-giữ gìn đồ dùng ,đồ chơi trong lớp,trong trường, - cất gọn gàng đồ chơi sau khi chơi xong -tham gia vào các trò chơi đóng TRUONG MAM NON ( 05/09- 30/09/2016) ‘

chước tao dang ar 2

Ye Phat trién tham my Phát triển ngôn ngữ

-quan sát trò chuyện về các khu vực,các hđ Tao hình của trường, lớp mn

-đọc thơ,kế chuyện về trường lớp mầm non:

thơ : bé tới trường,bạn mới,trăng sáng,cô và cháu.cô và mẹ.gi1ờ ăn ,giờ chơi, p1ờ

ngủ,.:truyện : đôi bạn tốt,món quà của cô giáo,thỏ trắng di hoc, -xem tranh ảnh sách báo về trường mầm non >3? vai: ”g1a đình”,”lớp học”,”cửa hang z AD 99 phòng y te”, 22.22, ăn uông”, siêu thị đô choi” -thực hiện 1 số quy định của lớp,của trường Âm nhạc

_—=Háfmúa ,van động theo nhạc các bài

hát về trường,lớp: trường chúng cháu

là trường rmn,cô và mnẹ, chiếc đèn ông sao,đi học về,cháu lên ba,

-cắt,nặn,xé,dán,tô màu ,xếp hình về trường,lớp:đồ dùng,cô giáo,các bạn ; Vé ,tô màu cô giáo/các bạn,lớp của

tôi,đồ dùng đồ chơi; cắt tranh trang trí lớp;nặn đồ chơi;xếp hình trường mn

-làm đò chơi trang trí lớp

-nghe hát về trường,lớp mn: cô giáo,cô

giáo mến thương,rước đèn ,ngày đầu

tiên đi học,đi học,mùa thu ngày khai

Trang 6

II Kế hoạch hoạt động góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị +Góc phân vai 1.Bán hàng 2.Cô giáo 3 Bác cấp dưỡng

-Trẻ biết thể hiện đúng vai chơi, thể

hiện công việc của cô giáo, bán hàng, bác cấp dưỡng - Biết phối hợp liên kết giữa các vai chơi - Lấy đồ dùng, đồ chơi gọn gàng - Đổ dùng phục vụ các trò chơi, cửu hàng có đồ dùng học tập và chuẩn bị cho năm học mới - Cô giáo có sách, vở, bút, thước - Đổ dùng nội trợ và các thực phẩm +Góc xây dựng 1 Xây dựng trường mầm non của bé 2 Lắp ghép cầu trượt, đu quay, ngôi trường

- Trẻ mô phỏng tái tạo lại được TMN

của mình với các lớp học, sân chơi và các đồ chơi ngoài trời, hoa, cây cảnh

- Biết lắp ghép một số đồ dùng đồ chơi ở trường mầm non

- Cây xanh, ngôi trường,

các loại hình đồ chơi như; bập bênh, đu quay, cầu

trươt, hàng rào, cây xanh, cây hoa - Đồ dùng lắp ghép +Góc học tập 1 Xếp đồ dùng sách vở tương ứng 1- 1, đếm đồ dùng nhiều hơn, ít hơn 2 Xem tranh, sách về trường

Trang 7

+Góc nghệ thuật

Dán hoa tặng cô, | Trẻ biết tạo ra sản phẩm : Dán hoa Một số nguyên vật liệu tăng bạn, bằng tặng cô, tặng bạn, bằng nguyên vật liệu | như; giấy màu, sáp, bìa,

nguyên vật liệu lá cây khô, hột hạt, mo

cau, ống nhựa phế

thải

+Góc thiên -Trẻ hứng thú và biết chăm sóc cây Một số cây cảnh, thùng nhiên cảnh như: tưới, cát tỉa cành, bắt sâu | tưới - Chăm sóc cây cảnh Kế hoạch chủ đề nhánh : | Mục tiêu 1 Kiến thức - Trẻ thực hiện được tốt vận động bật tại chỗ L1 bật về phía trước, tập chính xác các động tác BTPTC

- Trẻ biết làm quen với vở toán L] bút chì - sáp màu, biết cách cầm bút và tư thế ngồi đúng L1 Trẻ biết được ngày hội đến trường là ngày khai giảng năm học mới

- Trẻ đọc thuộc và cảm nhận được bài thơ L] Bé tới trườngL]

- Trẻ hát được bài hát LI Trường mẫu giáo yêu thươngL], hứng thú nghe cô hát bài hát

Trang 8

2 Kỹ năng

- Phát triển kỹ năng bật của cơ chân

- Làm quen kỹ năng cầm bút và tư thế ngồi đúng

- Phát triển ngôn ngữ rõ ràng và mạch lạc

- Rèn kỹ năng nặn, lăn tròn, xoay dọc ấn dẹt - Trẻ hình thành các kỹ năng rửa tay, rửa mặt

3 Thái độ

- Trẻ có ý thức trong việc tập luyện TDTT

- Trẻ thể hiện tình cảm đối với cô giáo và bạn bè

- Thích được ởi học qua bài thơ LI Bé tới trườngL]

- có cảm xúc hào hứng phấn khởi trong ngày hội đến trường

- Rèn thói quen nề nếp trong giờ học, giờ chơi cũng như mọi hoạt động trong ngày

Trang 9

Seecoe Ll LILIWWLeeees

MO CHU DE

“TRUONG MAM NON - TET TRUNG THU”

- Cô cùng trẻ tham quan, dạo chơi, khám phá sân trường, vườn trường, các khu vực

trong trường, lớp, nơi trẻ đang học

- Cô cùng trò chuyện, đàm thoại với trẻ để trẻ nhớ lại những kiến thức có liên quan

đến chủ đề : “Trường mầm non - Tết trung thu” :

+ Trường, lớp: Các con đang học trường nào? Lớp nào? Cô giáo nào dạy các con? Trong trường các con có những gì? Trường các con có tất cả bao nhiêu lớp học? Trong lớp con có những đồ dùng gì? Đồ chơi gì? Trong lớp con có những bạn nào? Các bạn trong lớp như thế nào với nhau? Hàng ngày đến lớp các con được làm những gì? Các con có biết vì sao các con phải đi học không?

+ Các hoạt động chăm sóc, yêu quý, bảo vệ trường lớp: Để trường lớp luôn sạch đẹp

các con phải làm như thế nào?

+ Cô cùng trẻ trò chuyện về ngày tết trung thu : Các con có biết tết trung thu là ngày

nào không? Không khí trong đêm trung thu như thế nào? Cô cho trẻ kế tên các loại

bánh, kẹo, hoa, quả có trong ngày tết trung thu

- Cô cho trẻ nghe các câu chuyện, bài thơ, bài hát về trường, lớp mam non, về các bạn, cô giáo

- Cô cho trẻ hát, múa, đọc thơ, kể lại những câu chuyện đã được học có liên quan đến

trường , lớp mầm non như: Trường chúng cháu là trường mầm non, vui đến trường - Cô đọc những câu đồ về những đồ dùng, đồ chơi, các loại bánh kẹo, hoa quả có trong

mùa thu để trẻ đoán sau đó dẫn dắt trẻ vào chủ đề

- Cô cùng trẻ trưng bày một số tranh ảnh to, sách, chuẩn bị một số đồ chơi, học liệu có

Trang 10

ĐÓN TREẺ- | Tập thê dục theo nhạc bài hát “ trường chúng cháu là trường mầm non” TDS TCBN: + BÉ ĐI HỌC KHÔNG KHÓC NHÈ + BÉ ĂN HÉT SUẤT + BE MAC DONG PHUC DEN TRUONG HOAT PTNT: PTTC: PTNN: PTNT: PTTM:

ĐỌNG HỌC | Trò chuyện | Tung bóng | Thơ: bé tới | toán nhận DH:Rước đèn dưới về trường |lên cao và | trường biết 1 và trăng

mâm non Í bắt bóng nhiều - Nghe hát: Chiếc

PTTM: vé đèn ông sao

trường mằm - TCAN: Ai nhanh

non của bé nhất

HDNT QUAN SAT:truéng mam non

TCvd:kéo co.méo dudi chudt,chim sé va ô tô,

Choi tu do

HD GOC Góc phân vai:cô giáo,bác cấp dưỡng,bán hàng

Góc xây dựng:xd trường học,lớp học,lắp ghép câu trượt ,xích đu

Góc nghệ thuật:dán hoa tặng cô,tặng bạn

Góc học tập:xem tranh ảnh,sách báo về trường ,lớp mn Góc thiên nhiên:chăm sóc cây cảnh,

Trang 11

* HOAT ĐỘNG HỌC LĨNH VỰC PTNT Khám phá xa hội: Trò chuyện về trường Mầm Non 1 Mục đích, yêu cầu: a Kiến thức:

- Trẻ biết tên trường bé đang học là trường Mầm Non Diễn xuân, biết

được các hoạt động trong trường Mầm Non như: dạy, học, ăn, ngủ,vui

chơi,L

- Trẻ biết trong trường Mầm Non có cô hiệu trưởng, hiệu phó, các cô giáo

các cô giáo, cô cấp dưỡng, bác bảo vệ, công việc của cô ở trường và có nhiều đồ dùng, đồ chơi

- Biết các phòng ban trong trường như: Văn phòng, Phòng hiệu trưởng,

phòng hiệu phó, phòng bếp, nhà ăn L]

b Kỹ năng:

- Luyện kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định

-Trẻ biết phân biệt được đồ dùng, đồ chơi của trường Mầm Non và trả lời rõ ràng mạch lạc các câu hỏi của cô c Thái độ: - Trẻ biết yêu quý trường lớp của mình, yêu quý mọi người trong trường và thích thú khi đến trường - Biết giữ gìn, sắp xếp ĐDĐC ngăn nắp, gọn gàng 2 Chuẩn bị: - Tranh vẽ: + Trường mầm non

+ Một số hoạt động ở trường mầm non: đón trẻ, giờ chơi, giờ học - Một số đồ chơi ở trường mầm non: đu xít, cầu trượt, đu quayL]

- Đàn ghi bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non, ngày vui của

bé,đu quay

Trang 12

3 Tiến hành:

* Hoạt động 1: ổn định

Trẻ hát bài LIVui đến trườngL] - Trò chuyện về trường mầm non

- Trong trường có những ai?

Cho trẻ kể tên cô hiệu trưởng, cô phó hiệu trưởng, cô giáo chủ nhiệm của mình, các cô

giáo trong trường và công việc của tưng người

- Cô tổng hợp ý kiến của trẻ và nhận xét * Hoạt động 2: Hoạt động trải nghiệm - Cho trẻ tạo thành 4 nhóm

- Cô phát mỗi nhóm một bức tranh và thảo luận

Tranh 1: Trường mầm non

Iranh 2: Giờ hoạt động

Tranh 3: Giờ chơi Tranh 4: Giờ ăn, ngủ

- Đại diện mỗi nhóm một bạn lên giới thiệu tranh và nhận xét về nội dung tranh + Bức tranh vẽ gì?

+Tranh vẽ về ai?

+ Đang làm gì?

+ Khi đến trường mầm non chúng mình được làm gì? - Cô tổng hợp ý kiến của trẻ và nêu nội dung trong tranh

Giáo dục: Trẻ đến trường Mầm Non biết ngoan ngoãn, vâng lời cô giáoLlđể bố mẹ yên

tâm đi làm việc

*Hoạt động 3: Trò chơi

Mô phỏng các hoạt động trong trường như:chơi đu xít, ngồi đu quay

Kết thúc : Trẻ vui múa hát về trường Mầm Non

Trang 13

II Hoạt động ngoài trời 1 quan sat Trò chuyện vL] trLlLing ILIp mLIm non 2 Trò chơi vận động: Kéo co 3 Chơi tự do Cho trẻ chơi với đồ chơi hột hạt, lá cây, sỏi, cầu trượt, đu quay IV Hoạt động góc Dự kiến các góc chơi.:

- Góc phân vai: Chơi cô giáo, bác cấp dưỡng, bán hàng

- góc XD_LG: Xây trường Mầm Non, lắp ghép ngôi trường

- Góc học tập: Xếp hoa lá tương ứng 1-1, đếm so sánh đồ dùng nhiều, ít, to, nhỏ, xem tranh, sách về trường Mầm Non

- Góc nghệ thuật: Hát và biểu diễn những bài hát về trường Mầm Non, nặn đồ chơi trong lớp học

- Góc thiên nhiên: chL ]m soc cay cL lnh

VI Hoạt động chiều

-0n bài cũ

- làm quen bài mới:

Trang 14

HOẠT ĐỘNG HỌC

Tung bóng lên cao và bắt bóng IL, Mục tiêu:

1, Kiến thức:

- Trẻ biết thực hiện vận động: cầm bóng bằng 2 tay và tung mạnh lên cao, mắt nhìn theo

bóng và đón bóng bằng 2 tay khi bóng rơi xuống

- Trẻ biết chơi trò chơi đúng cách chơi và luật chơi

2, Kĩnăng:

- Phát triển sự phối hợp khéo léo, nhanh nhẹn trong vận động

- Rèn cho trẻ đi chuyển nhanh và khéo léo theo bóng 3, Thái độ: - Giáo dục trẻ ý thức và chú ý trong giờ học H, Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô: Xắc xô, 5 — 6 quá bóng - Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng HI, Tổ chức hoạt động: 1, Khởi động:

- Cho trẻ hát bài: “Trời nắng, trời mưa”

- Trò chuyện với trẻ về bài hát

- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp các kiểu đi: Đi thường - Đi gót - Đi thường — Di mũi - Đi thường -

Chạy chậm - Chạy nhanh - Chạy chậm — ĐI thường - và ga 2, Trọng động:

* Bài tập phát triển chung:

- ĐT Tay: Đưa 2 tay lên cao, ra phía trước, sang 2 bên (kết hợp với vẫy bàn tay, quay cô tay, kiếng chân)

- DT Bung: Nghiêng người sang 2 bên, kết hợp tay chống hông hoặc hai tay dang ngang, chân bước sang phải

- ĐT Chân: bật, đưa chân sang ngang

* Vận động cơ bản: “Tung bóng lên cao và bắt bóng”

Trang 15

- Giới thiệu tên vận động: Tung bóng lên cao và bắt bóng

- Cô thực hiện 2 lần:

+ Lần 1: Cô thực hiện không phân tích + Lần 2: Cô thực hiện kết hợp phân tích

TTCB: Khi có hiệu lệnh chuẩn bị trẻ cầm bóng băng hai tay và tung mạnh lên cao, mắt nhìn theo bóng

và đón bóng bằng hai tay khi bóng rơi xuống

+ Lần 3: Cho trẻ khá lên thực hiện mẫu

* Trẻ thực hiện: Tung bóng lên cao và bắt bóng

- Tổ chức cho trẻ ở hai tô lần lượt thực hiện.(mỗi trẻ 2-3 lần) - Cô quan sát động viên khuyến khích trẻ thực hiện

* Trò chơi: Chuyển bóng

- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi - Tô chức cho trẻ chơi 2 — 3 lần

- Cô động viên, khuyến khích và bao quát trẻ chơi 3, Hồi tinh - Nhận xét, tuyên dương trẻ - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 — 2 vòng và chuyển hoạt động tiếp theo Hoạt động chuyên tiếp : lộn cầu vồng HOAT ĐỌNG 2 : Tạo hình: Vẽ ường mâm non của bé 1.YÊU CÂU

- Trẻ biết vẽ kết hợp Các hình tam giác, hình chữ nhật để tạo thành ngôi trường 1 hay 2 tang

Trang 16

— Tranh gợi ý của cụ - Giá trưng bày sản phẩm 3.Tổ chức hoạt động:

Co tập trung trẻ cùng trẻ hát múa bài “ ứrường chúng chúu là trường mam non” Trò chuyện với trẻ về chủ đê

— Giáo dục trẻ yêu quí trường, lớp

— Cho trẻ đọc bài thơ “Bé tới trường” đi thăm trường mầm non — Đàm thoại với trẻ về bức tranh:

Bức tranh vẽ gì? Trường có mấy tang

Có mấy lớp học? Đây là khu vực gì? ( nhà bếp) Ngoài sân trường có những gì?

— Đoc thơ “ỡnh bạn” về ngồi vào bàn

— Nghe tin lớp mình ngoan, học giỏ1 bạn búp bê tặng lớp mình một bức tranh các con nhìn xem bạn tặng lớp mình bức tranh vẽ vê gì đây? Trẻ trả lời

—- Bạn vẽ trường có mãẫy tầng? Trong sân trường có gì? Vườn trường có gì? Ban tô màu có đẹp không?

— Vậy các con có muôn vẽ về trường mâm non giông bạn không? - _ Cô phát vỡ ,bút màu cho trẻ

— Nhãc nhở trẻ cách câm bút, tư thê ngôi

— Cô cho trẻ thực hiện, trong quá trình trẻ thực hiện cô bao quát, gợi ý, để trẻ hoàn thành bức tranh

— Kết thúc cho trẻ lên trưng bày sản phẩm

- Cô mời 1 -— 2 trẻ hỏi trẻ con thích bức tranh nào nhất? vì sao con thích? Màu sắc, bô cục bức tranh ntn?

Trang 17

— Nhận xét tuyên dương Thứ 4 ngày 07 tháng 09 năm 2016 Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Thơ: Bé tới trường 1 Mục đích, yêu cầu: a Kiến thức:

- Trẻ biết tên bài thơ L] Bé tới trườngL], của tác giả: Nguyễn Thanh Sáu,

đọc thuộc diễn cảm, hiểu nội dung bài thơ và thích được di học b Kỹ năng:

- Luyện cho trẻ kỹ năng đọc thơ diễn cảm, đọc đúng nhịp điệu bài thơ - Trẻ thể hiện cảm xúc của mình khi đọc thơ

c Giáo dục:

- Hứng thú khi đến trường, đến lớp, và yêu quý bạn bè

2 Chuẩn bị:

- Tranh vẽ, nội dung bài thơ: LI Bé tới trường L Ì

- Đàn ghi bài hát LI Trường chúng cháu là trường mầm norL]

Trang 18

* Hoạt động 1:

Cho trẻ hát cùng cô bài:" Bé đi học" -Trò chuyện về việc tới trường của bé

- Cô giới thiệu tên bài thơ L1 Bé tới trườngL] Sáng tác: cô Nguyễn Thanh Sáu

* Hoạt động 2:

Đọc thơ cho trẻ nghe - Cô đọc thơ lần 1 diễn cảm

- Cô đọc lần 2 kết hợp tranh L] Cô và trẻ đang hoạt động và học L] * Hoạt động 3: Đàm thoại - giảng giải - trích dẫn

- Cô vừa đọc bài thơ gì 2 - Do ai sáng tác?

- Trong bài thơ nói đến ai 2

- Em bé đang làm gì?

- Niềm vui của bé khi tới trường như thế nào - Bé và chim như thế nào

- Niềm vui của bé của bé đến trường thể hiện ở câu thơ nào * Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ

- Cho trẻ đọc thơ theo cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân - Cô chú ý sửa sai và dạy trẻ đọc thơ diễn cảm

Trang 19

Lnh vực: PTNT Đề tài: Nhận biết 1 và nhiều I Mục tiêu: — Trẻ nhận biết được 1 và nhiều Nhận biết được bạn trai, bạn gái b.Kĩ năng:

— Rèn luyện sự so sánh được nhóm 1 và nhóm nhiều — Nói to, rõ, trọn câu

c Thái độ:

- Biết ăn uống đây đủ các chất dinh dưỡng để giúp cơ thể khỏe mạnh 2 Chuẩn bị:

— Chuan bi của cô: Nhiu ban trai và ban gái băng xôp Mô hình trường mâm non

— Chuẩn bị của trẻ: -Trang phục của trẻ và cô gọn gàng,l bạn trai, bạn gái bằng xôp Tranh vẽ một bạn và nhiêu ban

3 Tổ chức thực hiên:

Hoạt động của cơ

*HĐI.Ơn định tơ chức, khởi

động

Trang 20

+ Các con có nhận xét gì về hình vuông này nào? + Hình vuông này co mau gi?

— Cho trẻ quan sát hình tròn: + Đây là hình gì đây?

+ Hình tròn có màu gì? Cô khái quát lại:

*HĐ2.2: Dạy trẻ nhận biết 1 và nhiều

* Quan sát đàm thoại, cung cấp kiến thức: — Các con thấy các bạn chơi có vui không? — Có những bạn nào?

— Cháu nào g1ỏ1 cho cô biết đâu là bạn trai, đâu là bạn gai? — Cô chi vào nhóm có nhiều bạn trai chơi và hỏi trẻ:

+Nhóm này có mấy bạn chơi? Những bạn này là trai hay là

gai?

+Thé còn đây có mấy bạn choi?

+Thê các nhóm bạn trai và nhóm bạn gái nhóm nào nhiêu hơn?

— Cô chỉ vào nhóm bạn gái và chỉ cháu đọc một bạn gái — Cô chỉ vào nhóm nhiêu bạn trai và châu đọc nhiều bạn trai

Gọi cá nhân đọc

HD2.3: Luyện tập

* Cho trẻ lấy đồ dùng và ngồi hình chử U

Trang 21

— Cô nó1 nhóm l1 bạn gái và cháu chỉ vào đọc một bạn gái — Cô nó1 nhóm có nhiêu bạn tra1 cháu chỉ vào và đọc nhiêu ban trai

— Ba t6 thi đua theo yêu cầu của cô - Tổ 1 xếp 1 bạn trai nhiều bạn gái

- Tổ 2 xếp nhiều ban trai, một bạn gái - Tổ 3 xếp 1 bạn trai, 1 ban gai

Co nhan xét va khen chau * Trò chơi gắn hình:

— Cách chơi: trẻ chia hai đội gắn tương ứng một hình tròn với

1 đôi tượng, nhiêu hình tròn với nhiêu đôi tượng

— Luật chơi: Găn đúng hình với đôi tượng

Cô nhận xét sau mô! lân chơi

(Cho trẻ chơi 2-3 lần)

*HÐ 3: Kết thúc

— Cô nhận xét giờ học cho trẻ hát bài: “Xoè bàn fay đêm ngón fay ”và chuyên hoạt động

Thứ 6 ngày 09 tháng 09 năm 2076

Trang 22

- Hát múa bài : Rước đèn dưới trăng

- Nghe hát: Chiếc đèn ông sao - TCÂN: Ai nhanh nhất

1 Mục đích, yêu cầu:

a Kiến thức:

- Trẻ biết tên bài hát rước đèn dưới trăng, của chú Xuân Giao

- Hiểu nội dung bài hát

- Biết hát kết hợp múa bài LI Rước đèn dưới trăngL]

- Cảm nhận được giai điệu và hứng thú nghe cô hát và hiểu nội dung bài

hát] Chiếc đèn ông saoL]

- Hứng nắm được luật chơi, cách chơi TC L] Ai nhanh nhất]

b Kỹ năng:

- Luyện cho trẻ hát đúng nhịp, rõ lời và vận động minh họa thành thạo theo tiếttấubàihát

- Luyện kỹ năng phát triển tai nghe âm nhạc - Chơi trò chơi thành thạo

c Giáo dục:

- Trẻ yêu âm nhạc, biết cảm thụ âm nhạc - Giáo dục trẻ biết yêu 2 Chuẩn bị: - Đàn ghi bài hát LI Rước đèn dưới trăngL], LI Chiếc đèn ông saoL1 - NDTH: Toan, MTXQ 3 Tién hanh

* Hoạt động 1:Hát múa bài (TT) “ Rước đèn dưới trang"

- Cô cùng trẻ trò chuyện về ngày tết Trung Thu

- Cô mở nhạc cho trẻ nghe và hỏi trẻ đoán xem đó là bài gì

Trang 23

- Cô giới thiệu bài hát, LI Rước đèn dưới trăngL].Của nhạc sỹ Hồng Văn Yến: - Cơ và trẻ hát lần 1không đàn - Hỏi trẻ tên bài hát ,tên tác giả? - Cả lớp hát lần 2 kết hợp dan

- Cô mời 3- 4 trẻ lên hát kết hợp vận động theo ý tưởng

- Cô giới thiệu tên vận động múa và hát kết hợp vận

động theo nhịp mẫu 2 lần(lần 2 kết hợp phân tích) - Cho trẻ hát kết hợp vận động theo nhịp cả lớp - Cho tổ hát kết hợp múa theo nhịp

- Nhóm và cá nhân hát kết hợp múa theo nhịp

- Cả lớp hát múa lại 1 lần

* Hoạt động 2:Nghe hát: “ Chiếc đèn ông sao”

- Cô giới thiệu: Tên bài hát, tên tác giả

- Cô giới thiệu nội dung bài hát

- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần

- Lần 2 kết hợp điệu bộ minh hoa

+ Giáo dục trẻ giữ gìn ngày tết truyền thống của các cháu thiếu nhi

* Hoạt động 3:

T/C: Ai nhanh nhất.- Cô nêu tên trò chơi - Cho trẻ nhắc lại luật chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi 2-3 lần - Cô hướng dẫn và bao quát trẻ chơi

* Kết thúc: Cho trẻ hát bài L] Rước đèn dưới trăng[]

KÉ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 2

Thời gian thực hiện từ : 12/09-16/09/2016

nO THU 2 THU 3 THU 4 THU 5 THU 6

NGAY

Trang 24

HD ĐÓN Tập thê dục theo nhạc bài hát “* chiếc đèn Ong sao” TRE- TCBN: TDS + BÉ ĐI HỌC đều + BE AN HET SUAT

+ BE MAC DONG PHUC DEN TRUONG

HOAT PTNT: PTTC: bat tai | PTNN: PTNT: toán PTTM:

DONG Tro chuyén vé chỗ-bật về Thơ:trăng Lam quen với | - Day hat: Gac trang

HOC ngay tét trung phía trước sáng Ta — but - Nghe hát: Chiếc đèn

thu 8 P mau ông sao

PTTM: nan Day tre cach _ Trò chơi: Ai nhanh

bánh trung thu cam but vatu | quá

thể ngồi đúng

HDNT QUAN SÁT:trường mâm non TCvđ : kéo co,mèo đuôi chuột

Chơi tự do

HD GOC | Géc phân vai:co giáo,bác cấp dưỡng,bán hàng bác sĩ

Góc xây dựng:xây dựng trợ mầm non,lắp ghép cầu trượt ,xích du

Góc nghệ thuật:dán hoa tặng cô tặng bạn

Trang 25

Trò chuyện về ngày tết trung thu

L, Mục tiêu:

1, Kiến thức:

- Trẻ biết Tết trung thu là ngày rằm tháng Tám

- Trẻ biết một số hoạt động diễn ra trong ngày Tết: biết tên các loại bánh, các loại đèn trung thu 2, Kĩnăng: - Rèn kỹ năng phát triển ngôn ngữ, trẻ trả lời đủ câu, diễn đạt mạch lạc không nói ngọng 3, Thái độ: - Giáo dục trẻ có cảm xúc vui tươi phần khởi an tượng sâu sắc về ngày tết trung thu H, Chuẩn bị: - Đồ dùng của cô:

+ Tranh ảnh về một số hoạt động của trường mầm non trong dịp Tết trung thu + Băng đĩa các bài có nội dung về ngày Tết trung thu, mâm ngũ quả - Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng HI, Tổ chức hoạt động: 1, Gợi mở:

- Cô mở nhạc bài “Chiêc đèn ông sao”cho trẻ đi rước đèn + Chúng mình vừa nghe bài hát gì?

+ Các con có thích không?

- Cô đặt câu hỏi đàm thoại qua nội dung bài hắt

- Giới thiệu vào bài 2,Bài mới:

* Trò chuyện về ngày Tết trung thu - Cho trẻ trò chuyện về ngày tết trung thu

+ Các con có biết ngày Tết trung thu là dành cho ai không?

+ Trong ngày Tết Trung thu các con thấy có những loại hoa quả nào? + Vào ngày tết của các con bố mẹ thường mua những gì?

Trang 26

+ Các con được di chơi những đâu?

+ Trong địp tết trung thu người lớn thường tổ chức những hoạt động gì? + Các con có thích được đón Tết trung thu không?

+ Vì sao con thích?

+ Các con đã thấy đầu sư tử múa trong đêm trung thu chưa?

- Cô tóm lại ý của trẻ và cho trẻ biết đến ngày tết trung thu không những ở nhà các con được bố mẹ tổ chức mà ở trường các cô cũng tô chức cho các con vui trung thu đấy

- Cô đưa tranh cho trẻ quan sát quang cảnh trẻ đón tết trung thu ở trường

+ Các con thấy tết trung thu ở trường có vui không?

+ Đến tết trung thu rồi các con hình dung xem quang cảnh sân trường hôm ấy như thế nào? + Các cô tổ chức những hoạt động gì?

-> Giáo dục trẻ luôn vui vẻ hào hứng để đón tết trung thu sắp tới

- Cho trẻ vào góc bày mâm ngũ quả.cô khuyến khích trẻ bày cho đẹp Cho trẻ hat bai “Gac trang ”

3, Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương trẻ và chuyển hoạt động tiếp theo

HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

- Quan sát: Quan sát trường lớp mầm non - Trò chơi vận động: Cáo và Thỏ, bóng tròn to - Chơi tự do: Chơi với bóng, vòng, phấn

/ Mục đích - Yêu cầu:

1, Kiến thức:

- _ Trẻ biết tên trường, tên lớp, trường ở đâu - Trẻ biết trong trường có những aI

- Tré biét tên bạn trai, bạn gái, thây các bạn đêu đáng yêu, đáng quý như nhau

2, Kỹ nắng:

- Tré chú ý và ghi nhớ được các hình ảnh về trường, lớp, bạn bè -_ Trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng mạch lạc

3, Thái độ:

Trang 27

- Trẻ yêu thương bạn bè, thầy cô, biết giúp đỡ các bạn H/ Chuẩn bị:

- _ Hình ảnh toàn cảnh về trường mẫu giáo.( ảnh trẻ đang vui chơi, bác lao công đang quét dọn, bác bảo vệ, ảnh công trường mầm non, sân trường, các phòng học )

HW/ Tiến hành:

1, Ôn định sây hứng thú

Cô cho trẻ hát kết hợp vận động minh họa bài :

“Vui đên trường”

Các con vừa hát bài hát nói về gì?

Đến trường các con có thấy vui không? Đến trường các con được gặp ai?

Cô tóm ý trẻ: khi đến trường thì các con được gặp lại bạn, gặp lại cô .rất vui đúng

không nào Bây giờ, cô sẽ mời cả lớp mình đi tham quan ngôi trường thân yêu của chúng mình, các con đã sẵn sàng chưa nào?

2, Cho tré xem tranh và trò chuyện về trường mầm non:

- Cô tổ chức cho trẻ đi tham quan các khu vực trong trường, định hướng cho trẻ quan sát về quang cảnh trường mâm non, các khu vực trong trường, những người làm việc trong trường mâm non sau đó cô gợi ý trò chuyện cùng trẻ

- Lúc nãy cô cùng các con đi tham quan 1 vòng quanh trường các con còn nhớ trường mình gồm có những gì không?

- Đê xem a1 các con nhớ được những gì, cô mời các con cùng tham gia tro choi “Ai nhớ hay thê”

Trường mình có tên là gì? Ở phường nào? (Trường mâm non Hoa Hướng Dương, phường Quan Hoa)

Đầu tiên khi bước vào trường các con thấy gì?(Rất nhiều phòng học, đu quay ) Ở sân trường có gì? Dùng để làm gì? Khi ra sân chơi con sẽ được chơi những gì ? Trường mình có những phòng nào? Đó là lớp nào?(phòng cô hiệu trưởng, cô hiệu phó, phòng bếp, phòng của bác bảo vệ và rất nhiều phòng học của chúng mình đấy) Trong trường có những a1? ( cô hiệu trưởng, cô hiệu phó, các cô dạy chúng mình

học,các cô lao công, bác bảo vệ, các cô bác nấu ăn, ¬"

Các con ơi! Hàng ngày bác lao công phải dậy thật sớm để quét dọn sân trường, lau

Trang 28

do chơi hêt sức vât vả

- Vậy các con phải làm gì cho bác lao công vui lòng?( Không vứt rác bừa bãi, hái hoa )

- _ Các con học lớp gì? A1 dạy con học? hàng ngày cô thường làm những công việc gì? - - Đên lớp con được làm những gi?

-_ Lớp ta có bao nhiêu bạn? A1 là bạn gái đứng lên nè? Các con thây bạn gái có đặc điêm gì giông nhau?(điệu đà, thường mặc váy,tóc dài và rat dé thương )

- AI là bạn trai đứng lên! Các bạn trai thì có đặc điêm gì giông nhau?(tóc ngắn, va rat ga năng, hay giúp đỡ các bạn nữ )

Lớp mình rất đông đúng không nao? Có bạn đã được học lớp mam, lớp chỗi, lại có bạn

mới vào học nên rất bỡ ngỡ, các con hãy giúp đỡ các bạn để các bạn thật chăm ngoan học giỏi chúng mình có đồng ý khơng nào?

` © Lá wT A ` or

3 Trò chơi “Hát múa về trường mẫu giáo”

- - Hôm nay, các con học rât giỏ1, cô sẽ thưởng cho chúng mình 1 trò chơi, cả lớp có thích chơi trò chơi không nào? Trò chơi mang tên “Cháu hát múa vê trường mẫu giáo”

- _ Cô tô chức cho trẻ hát múa về trường mẫu giáo

- Cô động viên khuyên khích trẻ tích cực tham gia vận động nhịp nhàng theo nhạc

IV, Kết thúc:

Cô cho trẻ hát và vận động theo lời bài hát “Trường chúng cháu đây là trường

Trang 29

Thứ 3 ngày 13.09.2016 Lĩnh vực phát triển thể chất - VĐCB:Bật tại chỗ - Bật về trước - BTPTC: Tay 1- Chan 1 - TCVĐ: Tung cao hơn nữa 1 Mục đích yêu cầu a Kiến thức:

- Trẻ biết bật tại chỗ và bật về trước chính xác, đúng kỹ thuật

- Trẻ nhớ tên bài tập bật tại chỗ L] bật về trước

- Trẻ hiểu luật chơi và cách chơi trò chơi LITung cao hơn nữaL]

b Kỹ năng:

- Tập thành thạo BTPTC

- Hứng thú và chơi tốt trò chơi LI Tung cao hơn nữaL]

- Luyện kỹ năng khéo léo của đôi bàn chân - Phối hợp giữa các cơ

c Thai do:

- Trẻ thích được đến trường học

- Giáo dục trẻ chăm tập thể dục để cơ thể khoẻ mạnh

2 Chuẩn bị

+ Chuẩn bị của cô

- San bai sach sé

- Mô hình trường Mầm Non + Chuẩn bị của trẻ

- 15 đến 20 quả bóng

NDTH: Môi trường xung quanh, âm nhạc

Trang 30

* Hoạt động 1: Khởi động: - Cho trẻ đi chạy thành vòng tròn kết hợp các kiểu chân theo hiệu lệnh của cô và dàn lên 3 hàng ngang * Hoạt động 2: Trọng động + BTPTC Cho trẻ tập theo nhịp bài hát LI Trường chúng cháu là trường mầm nonL] Kết hợp với động tác - Tay1( Nhấn mạnh 4 lần 4 nhịp) - chân1 ( Nhấn mạnh 4 lần 4 nhịp) - Bụng1.( 2 lần 4 nhịp) -_ Bật tại chỗ( 2 lần 4 nhịp) + VĐCB.Bật tại chỗ — bật về trước

- Cô cho trẻ tập trung thành 2 hàng ngang đối diện nhau

- Cô giới thiệu tên bài tập

- Cô làm mẫu cho trẻ 2 lần

( Làm mẫu lần 2 kết hợp phân tích kỹ thuật)

- Cho trẻ thực hiện : + cả lớp bật tại chỗ

+ Hai trẻ lên thực hiện mẫu

+ Lần lượt trẻ ở 2 hàng lên thực hiện + Cho 2 tổ thi đua nhau

- Cô bao quát sữa sai , hướng dẫn trẻ thực hiện bật tại chỗ, bật về phía trước - Cho cả lớp thi đua bật, bật về phía trước

+ TCVĐ: Tung cao hơn nữa

- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi cách chơi

- Cô tổ chức cho trẻ chơi, khuyến khích động viên trẻ, và bao quát trẻ chơi

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng sân

Trang 31

Hoạt động chuyên tiêp : “lộn cầu võng”

HOẠT ĐỘNG 2: TẠO HÌNH

Nan bánh trung thu

L Mục tiêu 1 Kiến thức

- Trẻ biết nặn thành những chiếc bánh đơn giản, biết làm cho đất nặn mềm, xoay tròn,

an bet, lan dài cho thành hình chiếc bánh

2 Kỹ năng

- Phát triển khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định của trẻ

- Rèn kỹ năng nặn khéo léocủa đôi bàn tay như: xoay tròn, an bet, lăn dài, ở trẻ - Rèn tính kiên trì ở trẻ 3 Thai độ - Giáo dục cho trẻ biết yêu quý trọng sản phẩm và giữ gìn đồ dùng đồ chơi H.Chuẩn bị - Đồ dùng của cô: + Dat nan, bảng con, rẻ lau, chậu nước cho trẻ, bàn cho trẻ trưng bày sản phẩm và bàn ghế cho trẻ ngồi + Một mẫu bánh dẻo, bánh nướng cô chuẩn bị sẵn - Đồ dùng của trẻ: + Đất nặn cho trẻ + Trang phục gọn gàng HI.Tổ chức hoạt động: 1, Gợi mở: *Trò chuyện về một số bánh + Ai đưa chúng mình đến lớp?

+ Bố mẹ chúng mình thường mua cho chúng mình ăn sáng những gì? + Bạn nào giỏi kế cho cô và cả lớp nào?

+ Banh ran dang hinh gì ?

Trang 32

-> A, sap dén trung thu rôi, chúng mình biết những loại bánh gì? => Cô khái quát nhắn mạnh lại

2, Quan sát và thảo luận: *Quan sát Chiếc bánh dẻo

- Cô đưa mẫu nặn ra cho trẻ quan sát :

+ Cô có cái gì đây ?

+ Cái bánh đẻo có đặc điểm gì? + Bánh dẻo dạng hình gì ? + Làm bánh đẻo như thế nào ?

=> Cô khái quát nhắn mạnh lại

*Quan sát Chiếc bảnh nướng

- Cô đưa mẫu nặn ra cho trẻ quan sát:

+ Cô có cái gì đây ?

+ Cái bánh nướng có đặc điểm gì?

+ Bánh nướng dạng hình gì? + Bánh có màu gì?

+ Làm bánh nướng như thế nào ?

=>Cô củng cố: Từ 1 đề tài nặn bánh ngày tết trung thu cô đã nặn được 2 loại bánh đó là bánh dẻo và bánh nướng

+ Đề nặn được chiếc bánh thật đẹp chúng mình phải làm gì?

+ Chúng mình định nặn bánh gì? Nặn bánh gì, Nặn như thế nào?

+ Nặn bánh ở đâu?(2-3) ý kiến của trẻ

-> Với nhiều ý tưởng của các bạn, chúng mình cùng thi đua nhau nặn những chiếc bánh thật

ngon để đón trung thu năm tới nhé *Trẻ thực hiện:

- Tổ chức cho trẻ nặn theo nhóm

- Trong khi trẻ nặn thì cô bao quát trẻ hướng dẫn giúp đỡ những trẻ còn lúng túng - Động viên khuyến khích và khen gợi trẻ kịp thời

* Trưng bày sản phẩm

- Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày ở phía trên

- Cô nhận xét chung

Trang 33

+ Cô muôn biết ý tưởng của chúng mình đã nặn được những bánh gì nào?

+ Cô thấy có rất nhiều bài nặn đẹp chúng mình thích bài nặn nào nhất ?

+ Tại sao con thích ? Đây là bài của bạn Vậy cô mời bạn cho cô và các bạn biết bài nặn của con nào?

=> Cô nhận xét: Cơ thấy ngồi những bài của các bạn chọn ra cô còn thấy những bài của bạn cũng rất đẹp và một số bài của các bạn như Cũng đã gần đẹp rồi ở lần sau chúng

mình cần cô gắng hơn nữa nhé 3, Kết thúc: - Củng cô lại bài và cho trẻ ra chơi nhẹ nhàng Thứ 4 ngày 14 tháng 9 nắm 2016 HOẠT ĐỘNG HỌC Thơ: Trăng sáng L, Mục tiêu: 1, Kiến thức:

- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên qua hình ảnh trăng sáng trong hiện thực và trong tưởng tượng

- Nắm bắt được nhịp điệu tha thiết, đầm âm, vui tươi của bài thơ và thể hiện qua cách

đọc diễn cảm

- Thể hiện được nét nỗi bật của ánh trăng tròn trên bầu trời đêm

2, Kĩnăng:

- Củng cỗ kỹ năng vẽ các nét cơ bản, phối hợp các nét thăng, cong tạo nên bức tranh đơn giản về bầu trời đêm có trăng, có sao

- Phát triển khiếu thâm mỹ, tư đuy quan sát, trí nhớ có chủ định, ngôn ngữ văn học qua

đọc thơ

3, Thái độ:

Trang 34

- Đồ dùng của cô:

+ Làm quen với bài thơ, tìm hiểu về " trăng " + Tranh hay mô hình minh họa bài thơ

+ Bảng, phẫn màu cho cô, tranh mẫu "Trăng đêm"

+ Tập tạo hình vutI, bút màu cho trẻ - Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng HI, Tổ chức hoạt động: 1, Goi moe: - Cô mở nhạc và hát cho trẻ nghe một bài hát về đêm Răm Trung thu ( có hình ảnh Cây Đa, Chú Cuội, Chị Hang )

- Cô trò chuyện với trẻ về những hình ảnh được diễn tả trong bài hát " Đó là những hình ảnh trong dân gian người ta tưởng tượng ra khi nhìn thấy vẻ huy hông lộng lẫy của ánh trăng đêm rằm"

+ Đồ các bạn biết trăng đêm răm có hình gì? + Vì sao gọi là trăng rằm?

- Cô giới thiệu bài thơ ” Trăng sáng” của Nhược Thủy và Phương Hoa 2, Bài mới:

a, Đọc điễn cảm bài thơ: “Trăng sáng” Sáng tác của Nhược Thủy và Phương Hoa

- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả

- Cô đọc mẫu 2 lần:

+ Lần 1: Cô đọc diễn cảm, thể hiện cử chỉ điệu bộ

+ Lần 2: Cô đọc kết hợp cùng tranh minh họa + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? + Sáng tác của nhà thơ nào?

+ Bài thơ nói về điều gì? -> Cô củng cố lại

- Cô đọc từng đoạn xen kẽ đàm thoại gợi mở tư duy cho trẻ

- Cô đọc 4 câu thơ đầu

“Sân nhà em sáng quá Lơ lửng mà không rơi”

Trang 35

+ Tác giả đã ví trăng tròn như gì?

+ Có phải trăng lúc nào cũng tròn không?

- Cô đọc 4 câu cuối

“ Những đêm nào trăng khuyết

Như muốn cùng đi chơi” + Vì sao nói trăng theo bước mình?

+ Các con có thích trăng không?

+ Trăng có gần gũi với con người không?

+ Vậy muốn có trăng sáng thì các con phải làm gì? -> Cô củng cô và giáo dục ý thức giữ gìn và bảo vệ

- Cô cho trẻ đọc thơ cùng với cô : cả lớp, từng nhóm, cá nhân - Động viên, khuyến khích trẻ đọc thơ diễn cảm

- Cô gợi ý trẻ vẽ trăng đêm rằm

- Cô cho trẻ quan sát tranh mẫu, trò chuyện với trẻ về hình dạng, màu sắc, chỉ tiết làm nỗi

bật hình ảnh trăng đêm rằm trong tranh

Trang 36

Làm quen với toán

Làm quen với vở toán L] bút chì - sáp màu Dạy trẻ cách cầm bút và tư thế ngồi đúng

4 Mục đích, yêu cầu:

a.Kiền thức:

- Trẻ được làm quen với vở toán L] bút chì và sáp màu

- Trẻ biết cách cầm bút và tư thế ngồi đúng

b.Ky nang:

- Luyện kỹ năng cầm bút và tư thế ngồi đúng

- Diễn đạt câu trả lời rõ ràng và mạch lạc c Thai do: - Trẻ biết giữ gìn bảo vệ sách vở, bút và các đồ dùng học tập khác 2.Chuẩn bị: + Đồ dùng của cơ: - VỞ tốn, bút L] sáp màu, bàn, ghế + Đồ dùng của trẻ: - Giống đồ dùng của cô

+ NDTH: Văn học thơ: bạn mới, MTXG

3.Tiến hành

* Hoạt động 1: ổn định giới thiệu

- Cô cùng trẻ trò chuyện về trường mầm non

- Cho trẻ chơi trò chơi LI Đi khai giảng năm học mớiL] - Cô tổ chức cho trẻ chơi

Dự lễ khai giảng được các cô tặng rất nhiều sách vở bút và các đồ dùng học tập

khác

Trang 37

* Hoạt động 2: Làm quen với vở toán L] bút chì - sáp màu

- Cô giới thiệu với trẻ về vở toán và cho trẻ được gọi tên và biết về đặc điểm của vở tốn

- Cơ giới thiệu bút chì và cho trẻ làm quen với bút chì

- Cô giới thiệu sáp màu và cho trẻ làm quen với sáp màu

* Giáo dục trẻ giữ gìn vở, bút chì, sáp màu

* Hoạt động 3: Dạy trẻ cách cầm bút và tư thế ngồi đúng - Cô cho trẻ ngồi vào bàn và thực hành cầm bút

- Cô hướng dẫn trẻ cách cầm bút và tư thế ngồi đúng

Trang 38

- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả

- Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu kết hợp nhún nhảy bài: “Gác trăng” Được nghe bài

hát: “Chiếc đèn ông sao” của Phạm Tuyên

- Trẻ chơi được trò chơi: “Ai nhanh nhất” 2, Kĩnăng:

- Rèn kĩ năng hát, nhún theo nhịp, đúng gia1 điệu bài hát

- Phát triển hứng thú và sôi nỗi ở trẻ

3, Thái độ:

- Giáo dục trẻ thích học âm nhạc, lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô, đón Tết

trung thu vui vẻ và biết ơn, kính trọng chú bộ đội

H, Chuẩn bị:

- Đỗ dùng của cô:

+ Tranh phá cỗ trung thu, rước đèn, vòng, xắc xô

+ Loa, máy tính, nhạc bài hát: Gác trăng, chiếc đèn ông sao - Đồ dùng của trẻ: Trang phục gọn gàng HI, Tổ chức hoạt động: l1, Gợi mở:

- Cho trẻ chơi trò chơi “Trời tối trời sáng” - Cô treo bức tranh hỏi trẻ:

+ Cô có bức tranh gì đây?

+ Đêm trung thu các con được chơi những gì?

+ Các con phá cỗ có vui không?

+ Bố mẹ mua cho các con những gì nhân dịp tết trung thu?

+ Có bài hát nào nói lên niềm vui sướng của các bạn nhỏ trong ngày tết trung thu không?

- Dẫn dắt giới thiệu bài

2,Bài mới:

a, Dạy hát: Gác trăng — nhạc và lời Hoàng Văn Yến, lời thơ Nguyễn Trí Tâm

- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả

+ Đó chính là bài hát: Gác trăng nhạc và lời của Hoàng Văn Yến, lời thơ Nguyễn Trí Tâm

- Cô hát mẫu 2 lần

- Cô đàm thoại với trẻ về bài hát:

Trang 39

+ Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? + Sáng tác của nhạc sĩ nào?

+ Bài hát nói về điều gì? + Các bạn rủ nhau đi đâu?

+ Các bạn nhỏ nói gì với chú bộ đội?

+ Vì sao các bạn nhỏ lại yêu thương chú bộ đội như vậy?

-> Cô củng cố lại và giáo dục trẻ đón Tết trung thu vui vẻ và biết ơn kính trọng chú bộ đội

- Mở nhạc cho trẻ hát cùng cô

- Giúp trẻ hát đúng theo nhạc

+ Bài hát có giai điệu như thế nào?

- Cho trẻ nhún theo nhạc bài hát

- Mở nhạc cho trẻ nhún

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ

b, Nghe hát: Chiếc đèn ông sao — sảng tác: Phạm Tuyên

- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả

+ Tết trung thu bạn nào cũng được mẹ mua cho chiếc đèn ông sao để đi phá cỗ nhạc sỹ Phạm Tuyên đã cảm nhận được trước niềm vui của các con nên đã phô nhạc bài hát chiếc đèn ông sao đấy, chúng ta cing hat nao!

- Cô mở băng cho trẻ cùng hưởng ứng lần 1

+ Các bạn nhỏ rất vui sướng khi được rước đèn dưới trăng

=> Giáo dục trẻ rước đẻn trong địp tết trung thu vui vẻ

- Cô mở nhạc lần 2 :nào chúng ta đi rước đèn nào

c, Trò chơi: Ái nhanh nhất

+ Đêm trung thu không những rước đèn mà các bạn nhỏ còn tô chức các trò chơi rất vui các con có muốn tham gia trò chơi “Ai nhanh nhất” không nào

Ngày đăng: 12/09/2016, 16:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w