Bài soan chủ điểm Trường MN

12 212 0
Bài soan chủ điểm Trường MN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG LỚP HOA - Tuần từ 4/10 đến 8/10/2010 Time table of Flower’s class Chủ đề : Hà Nội ngàn năm Thăng Long . Thứ ( Day ) Hoạt động ( Activities ) Thứ 2 ( Monday ) Thứ 3 ( Tuesday ) Thứ 4 ( Wednesday ) Thứ 5 ( Thursday ) Thứ 6 ( Friday ) Thể dục sáng ( Doing morning exercise ) Thể dục sáng theo băng nhạc : Con cào cào và Aerobic. Nội dung ( Content ) Tuần này Bé sẽ tìm hiểu về Hà Nội và cùng cô trang trí lớp chào đón Đại lễ ngàn năm thăng Long. Hoạt động học tập ( Study ) Thể dục : Đi trên ghế thể dục. TCV§: Nhảy tiếp sức Văn học: Truyện : Sự tích Hồ Gươm T¹o h×nh: Vẽ một cảnh đẹp của Hà Nội ( GV tự chọn ) Toán: Ôn số lượng 4. Ôn nhận biết, phân biệt hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác. ¢m nh¹c: Hát: Yêu Hà Nội Nghe hát : Hoa Tràng An TCÂN : Ai nhanh nhất Dạo chơi – Khám phá ( Walking – Discovery ) - MĐ : Dạo chơi, nói chuyện về khung cảnh trường vào ngày đại lễ. - TCVĐ : Mua to, mưa nhỏ - Chơi tự do - MĐ : Vẽ phấn trên sân trường. - TCHT : Vật gì chìm, vật gì nổi ?. - Chơi tự do - MĐ : Nghe và vận động theo các bài hát về Hà Nội. - TCPTNN : Thi nói nhanh - Chơi tự do - Chơi với đồ chơi ngoài trời - Chơi tự do - MĐ : Chơi các trò chơi dân gian - Chơi tự do Hoạt động trải nghiệm ( Experiment ) * Ch¬i ph©n vai: Gia đình; Bác sĩ; xây vườn hoa chào mừng đại lễ; Cửa hàng bán bưu thiếp. * Góc học tập : Tập tô số và hình. * Góc nghệ thuật : Vẽ bưu thiếp các cảnh đẹp của Hà Nội ( tháp rùa, chùa một cột, lăng Bác, câu thê húc…). * Góc thư giãn : Xem tranh, băng hình về khung cảnh trang trí chào đón Đại lễ ngàn năm Thăng Long ở Hà Nội. * Khám phá : Tìm hiểu cách sử dụng bình nước nóng, lạnh. English – Năng khiếu ( English – Skill ) Thể dục nhịp điệu Tiếng Anh Bản ngữ CLB Mĩ thuật CLB Mĩ thuật Tiếng Anh Bản ngữ Múa - Võ Múa - Võ Kĩ năng ( Skills ) LQCC : Tập tô chữ cái : a, ă, â Gấp hoa sen Làm bài tập Toán Làm bài tập trong sách Bé với MTXQ ( GV tự chọn bài ) * Tổng kết chủ đề : Hà Nội ngàn năm Thăng Long Ôn tập, biểu diễn văn nghệ, nêu gương cuối tuần. Rèn nề nếp cho trẻ trong giờ ăn, giờ chơi. Hướng dẫn trẻ bê ghế, bàn đúng cách. Bài hát : Yêu Hà Nội Yêu Hà Nội, cháu yêu Hà Nội. Yêu mẹ cha, yêu mái nhà thân thiết. Bạn bè vui, cô giáo hiền. Nơi đây có bao nhiêu người mến thương. Yêu bờ Hồ có Tháp rùa xanh. Sông Hồng reo cho bốn mùa tươi thắm. Vào trong Lăng thăm Bác Hồ. Nơi đây có bao nhiêu người cháu yêu. Truyện : Sự tích Hồ gươm Vào thời ấy, giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam. Chúng coi dân ta như cỏ rác, thi hành nhiều điều bạo ngược làm cho thiên hạ căm giận đến tận xương tủy. Bấy giờ ở vùng Lam Sơn, nghĩa quân đã nổi dậy chống lại chúng, nhưng buổi đầu thế lực còn non yếu nên nhiều lần bị giặc đánh cho tan tác. Thấy vậy, đức Long quân quyết định cho họ mượn thanh gươm thần để họ giết giặc. Hồi ấy ở Thanh Hóa có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận. Một đêm nọ, Thận thả lưới ở một bến vắng như lệ thường. Tự nhiên trong một lần kéo lưới, chàng thấy nằng nặng, trong bụng mừng thầm chắc là có cá to. Nhưng khi thò tay bắt cá, Thận mới biết đó là một thanh sắt. Chàng vứt luôn xuống nước rồi lại thả lưới ở một chỗ khác. Lần thứ hai cất lưới lên cũng thấy nặng tay. Thận không ngờ thanh sắt vừa rồi lại chui vào lưới mình. Chàng lại nhặt lên và ném xuống sông. Lần thứ ba lại vẫn thanh sắt ấy mắc vào lưới. Lấy làm quái lạ, Thận ghé mồi lửa lại nhìn xem. Bỗng chàng reo lên một mình: - Ha ha! Một lưỡi gươm! Thận về sau gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn. Chàng đã mấy lần vào sinh ra tử nơi trận mạc để diệt lũ cướp nước. Một hôm, chủ tướng Lê Lợi cùng mấy người tùy tòng đến nhà Thận. Trong gian nhà tối om, thanh sắt hôm đó chợt sáng quắc lên ở xó nhà. Lấy làm lạ, Lê Lợi đến gần cầm lấy xem và nhận ra có hai chữ "Thuận Thiên" khắc sâu vào lưỡi. Song tất cả mọi người vẫn không biết đó là báu vật. Một hôm bị giặc đuổi, Lê Lợi và các tướng chạy tháo thân mỗi người một ngả. Lúc đi qua một khu rừng, Lê Lợi bỗng thấy một ánh sáng lạ trên ngọn cây đa. ạng trèo lên mới biết đó là một cái chuôi gươm nạm ngọc. Nhớ tới lưỡi gươm ở nhà Lê Thận, Lê Lợi rút lấy chuôi giắt vào lưng. Ba ngày sau, Lê Lợi gặp lại tất cả các bạn, trong đó có Lê Thận. Khi lắp lưỡi vào với chuôi thì kỳ lạ thay, vừa vặn khớp nhau. Lê Lợi bèn kể lại câu chuyện. Mọi người nghe xong đều hồ hởi vui mừng. Lê Thận nâng gươm lên ngang đầu nói với chủ tướng: - Đây là thần có ý phó thác cho "minh công" làm việc lớn. Chúng tôi nguyện đem xương da của mình theo "minh công" và thanh gươm thần này để báo đền xã tắc! Từ đó khí thế của nghĩa quân ngày một tăng. Trong tay Lê Lợi, thanh gươm thần tung hoành trên mọi trận địa và làm cho quân Minh bạt vía. Chẳng bao lâu tiếng tăm của quân Lam Sơn ran khắp nơi. Họ không phải trốn tránh trong rừng mà xông xáo đi tìm giặc. Họ không phải ăn uống khổ cực như trước nữa, đã có những kho lương của giặc mới cướp được tiếp tế cho họ. Gươm thần đã mở đường cho họ đánh tràn ra mãi, cho đến lúc không còn bóng một tên giặc trên đất nước. Sau khi đuổi giặc Minh về được một năm, ngày hôm ấy Lê Lợi - bấy giờ đã là một vị thiên tử - cưỡi thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng trước kinh thành. Nhân dịp đó, Long quân sai rùa vàng lên đòi lại thanh gươm thần. Khi chiếc thuyền chèo ra giữa hồ thì tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi làn nước xanh. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Vua đứng lên và nhận thấy lưỡi gươm thần đeo bên mình cũng đang cử động. Con rùa vàng không sợ người, nhô thêm nữa, tiến sát về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói: - Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long quân! Nghe nói thế nhà vua bỗng hiểu ra, bèn thò tay rút gươm ra khỏi bao. Chỉ một lát, thanh gươm thần rời khỏi tay vua bay đến phía rùa vàng. Nhanh như cắt, rùa ngước đầu lên, há miệng đớp lấy ngang lưỡi gươm. Cho đến khi cả gươm và rùa lặn xuống, người ta vẫn thấy có vệt sáng le lói dưới mặt nước hồ xanh. Khi những chiếc thuyền của bá quan tiến lên kịp thuyền rồng thì vua liền báo ngay cho họ biết: - Đức Long quân cho chúng ta mượn thanh gươm thần để trừ giặc Minh. Nay đất nước đã thanh bình, người sai rùa lấy lại. Và từ đó, hồ bắt đầu được mang tên là hồ Gươm hay hồ Hoàn Kiếm. K HOCH HOT NG GIO DC ( T 4/ 10/ 2010 n 8/10/2010 ) Lp : Hoa Chủ đề: H Ni ngn nm Thng Long Giáo viên thực hiện: Phm Th Bớch Liờn Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lu ý Thứ 2 (4/10/2010) * Thể dục: -i trờn gh th dc - TCVĐ: Nhy tip sc - Kiến thức: Tr bit gi thng bng khi i trờn gh th dc - Kĩ năng: Rốn cho tr k nng tp trung chỳ ý cú ch nh, kh nng gi thng bng - Thái độ : Trẻ tích cực luyện tập . Hứng thú tham gia trò chơi. - gh th dc, c - Sân tập bằng phẳng, sạch sẽ. 1) HĐ1: Khởi động - Cô cho trẻ đi vòng tròn các kiểu chân và chuyển đội hình tập bài tập phát triển chung. 2) HĐ2: Trọng động a / Bài tập phát triển chung: - Tay: tay đa trớc, lên cao (3x8n) - Thân: đứng quay thân sang bên 90 độ ( 2x8n) - Chân: ngồi xổm, đứng lên liên tục ( 2x8n) - Bật nhảy tại chỗ: ( 2x8n). b/ Vận động cơ bản: - 2 hàng ngang đối diện: Cô giới thiệu vận động cơ bản: i trờn gh th dc - Cô làm mẫu động tác 2 lân, phân tích kĩ động tác. - Cô mời 1 trẻ lên làm mẫu, cho cả lớp nhận xét. - Cô cho cả lớp thực hiện, động viên trẻ i tht khộo lộo khụng b ri xung t - Cô cho trẻ thi đua giữa các tổ, xem t nao i tht khộo lộo va khụng b ri xung t. 3) HĐ3: Bé chơi TCVĐ Nhy tip sc. - Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi. Trẻ chơi khoảng 3-4 lần. 4) HĐ4: Hồi tĩnh - Cô cho trẻ vận động nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập. Thứ 3 (5/10/2010) * Văn học: Truyn : S tớch H Gm - Trẻ biết tên truyn, tờn cỏc nhõn vt trong truyn - Tham quan H Gm - Ghế ngồi của trẻ. * Hot ng 1 Vào bài: - Cô và trẻ cùng hát bài hát: Yờu H Ni * Hot ng 2 Hớng dẫn: - Các con vừa hát bài hát gì vậy ? - Trẻ bit ni dung cõu chuyn S tớch H Gm: Cõu chuyn k v ngi anh hựng Lờ Li nh c Long Quõn cho mn gm thn nờn ó ỏnh thng c gic ngoi xõm cu nc. Sau khi dnh thng li,mt hụm nh vua i do trờn h T Vng thỡ Long Quõn sai Rựa lờn ũi li gm.T ú h T Vng c gi l H Gm. - Tranh minh hoạ truyn - Bi hỏt núi v iu gỡ? - H Ni cú thng cnh gỡ p v ni ting? - Có rất nhiều bài thơ và bài hát nói về H Ni đúng không,? hôm nay cô s k cho cỏc con nghe cõu chuyn S tớch H Gm - Cô k ton b cõu chuyn cho tr nghe - Cô va k cho cỏc con nghe cõu chuyn gì? - Cô đọc lần 2, sử dụng tranh minh hoạ. - Chúng mình cùng nhau trò chuyện về cõu chuyn này nhé! +Trong cõu chuyn cú nhng nhõn vt no? +Cõu chuyn k v chuyn gỡ? + Vua Lờ Li ó c ai cho mn gm? _Nh cú gm thn nờn Lờ Li ó ỏnh thng gic ngoi xõm cu nc.Sau khi dnh thng li,mt hụm nh vua i do trờn h T Vng thỡ Long Quõn sai ai lờn ũi li gm? + C Rựa ó núi gỡ vi nh vua? - Cụ khỏi quỏt li cõu tr li ca tr - K t ú h T Vng cú tờn l H Gm. _ Cụ k li cho tr nghe ton b cõu chuyn ln 3.Khỏi quỏt ni dung cõu chuyn v giỏo dc tr tỡnh yờu quờ hng t nc. * Hot ng 3 Kết thúc: Cụ phỏt dung cho tr v về H Gm Thứ 4 (6/10/2010) * Tạo hình: Vẽ mt cnh p ca H Ni - Trẻ sử dụng những kĩ năng đã học ở lớp dới để v mt cnh p ca H Ni- ú l H Gm - Bút và giấy cho cô và cháu - Cô chuẩn bị bức tranh v v H Gm * Vào bài: - Cô và trẻ cựng hỏt bi hỏt: Yờu H Ni *Hoạt động 1: Xem tranh cô đã chuẩn bị - Cô đàm thoại cùng trẻ về nội dung bức tranh cô đã chuẩn bị. * Hoạt động 2: Đàm thoại cách vẽ các chi tiết - Cô lu ý trẻ cách thể hiện bố cục bài vẽ. - Khen trẻ để trẻ tham khảo. - Cô cất tranh và hỏi lại trẻ cách vẽ H Gm, ( Cô mời 5-6 trẻ nhắc lại cách vẽ) * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện Cô cho trẻ về bàn dùng bút màu để vẽ. - Cô nhắc trẻ ngồi vẽ đúng t thế, dùng bút tối màu để vẽ trớc sau đó mới dùng màu để tô. Khi tô màu không để màu chờm ra ngoài. - Cô đi quanh lớp bao quát trẻ, có hình thức giúp đỡ trẻ phù hợp nếu trẻ cha vẽ đợc hoặc còn lúng túng.Với nhứng trẻ vẽ tốt cô khuyến khích trẻ sáng tạo thêm. * Hoạt động 4 : Trng bày sản phẩm - Cho trẻ bày sản phẩm và cho trẻ đi xem bài của các bạn rồi nhận xét. vẽ và tô màu đẹp. Thứ 5 (7/10/2010) * Toán: ễn s lng 4. ễn nhn bit, phõn bit hỡnh vuụng, hỡnh ch nht, hỡnh tam giỏc. -ễn nhn bit s 4,ụn nhn bit hỡnh vuụng, trũn, tam giỏc, ch nht -Bit to nhúm vt theo du hiu hỡnh dng. -Thụng qua hot ng nhn bit v hỡnh vuụng, trũn, -Mi tr cú b hỡnh vuụng, trũn, tam giỏc, ch nht -4 tranh v hỡnh hỡnh hc -Cỏc lừi ch cú cỏc dng hỡnh hc 1.n nh: - Hỏt trng chỳng chỏu l trng MN 2. m thoi, thu hỳt tr vo hot ng: * Hot ng 1 ễn s lng 4: - Th cỏc con ang hc trng gỡ? - Cỏc con cũn bit gỡ na v ngụi trng thõn yờu ca chỳng ta? - Gii lm! i t cng vo cỏc con thy gỡ? - GV cho tr xem sõn chi ca bộ tam giác, chữ nhật -Rèn kỹ năng tạo nhóm, xếp theo mẫu, xếp tương ứng, xếp từng phần thành toàn bộ. vuông, tròn, tam giác, chữ nhật -Hình các vật có dạng vuông, tròn, tam giác, chữ nhật -1 tranh lớn đục lỗ các hình vuông, tròn, tam giác, chữ nhật -Đèn pin • Nhìn vào sân chơi này con thấy có gì đặc biệt? • Thế có nhóm đồ vật, đồ chơi nào tương ứng với chữ số này không? (cô đưa chữ số 4) (sau khi trẻ trả lời, cô cho trẻ đếm lại nhóm mà trẻ phát hiện). * Hoạt động 2 Ôn nhận biết, phân biệt hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác: - Cô có những bức tranh rất đẹp, cô vừa mới vẽ ngày hôm qua, trong tranh có những hình to nhỏ và có nhiều màu sắc khác nhau. Trên đây có đường viền cô chưa tô hết, các con hãy chọn những hình phù hợp đặt vào chỗ trống cho bức tranh thêm đẹp nha. Các con hãy về 4 nhóm và thực hiện cho cô nhé. - Các con đã thực hiện xong rồi, nhìn vào hình này cô thấy có cây kem cũng rất ngon, cô cũng thích lắm. Thế các con có biết bạn dùng hình gì để tạo bức tranh này hay không? - Các hình này có hình to, hình nhỏ rất đẹp (cô chỉ vào tranh khác cho trẻ nhận xét tiếp tục đến hết tranh) - Thế nhờ đâu các con biết đây là hình tròn? - Hình   chữ nhật có gì khác so với hình ? Gút: đây là những bức tranh bạn dùng toàn là hình , , , chữ nhật - Cô có rất nhiều hình, bây giờ các con lên đây và chọn 1 hình mà các con thích. - Các con có hình hết chưa, bây giờ cô và các con cùng chơi trò chơi “Đoán hình qua bóng” nha. Khi cô bật đèn chiếu vào hình gì thì các con hãy gọi tên và đưa hình tương ứng lên cao. (cô chiếu từng hình - trẻ đoán và giơ hình lên) - Các con ơi! Các con hãy nhìn xem ở phía sau của các con có rất nhiều hình, bây giờ các con hãy nhanh chân chạy về hình mà mình thích. - Bây giờ các con hãy đứng vào viền ngoài của hình. - Các con hãy đi quanh đường bao của hình nha, chuẩn bị chưa - bắt đầu. - Các con đứng lại nào, ở nhóm này con đi trên hình gì? - Bây giờ cô tổ chức cho các con chơi trò chơi “Nhà của ai” lần này sẽ khó hơn, cô có rất nhiều con vật, cô sẽ để vào nhà của con, con thử suy nghĩ xem mình sẽ làm động tác gì để phù hợp với con vật đang sống trong ngôi nhà của con nhé! Chuẩn bị chưa – cô ra yêu cầu. • Nhà hình  (cháu đi 1 cạnh và thể hiện động tác của con vật) • nhà hình  chữ nhật • nhà hình   nhà hình     - Các con lại đây với cô nào - Tay đẹp của các con đâu, đưa lên cho cô xem. Những ngón tay của con rất đáng yêu, với những ngón tay xinh ấy, các con hãy tạo những hình theo yêu cầu của cô nha. • Tạo hình không cạnh, không góc, lăn được (cô hỏi trẻ tạo hình gì?) • Tạo hình có cạnh, có góc • Tạo hình theo ý thích của các con Giỏi lắm, cô sẽ thưởng cho các con trò chơi “Ai nhanh nhất” • Mỗi bạn sẽ nhận 1 vé tàu, lên xe lửa khi nghe yêu cầu của cô, các con sẽ nhanh chóng về đúng ga của mình nha. • Đến ga rồi: o Bạn có vé   xếp trang trí những hình có trên đây nhé (chỉ vào tranh) o Bạn có vé   chọn hình xếp vào bức tranh cho đúng o Bạn có vé   ráp những hình lại tạo thành các hình đã học. Cháu thực hiện xong cô và cháu cùng nhận xét sản phẩm của các bạn. Các con chơi với cô trò chơi “Rồng rắn lên mây” nha. - “Rồng rắn lên mây • Rồng rắn ở nhà không? • Không • Chủ ở đâu? • Chủ ở nhà • nhà hình gì? • Nhà hình  ” Lần 2: nhà hình , ,  , chữ nhật 3. Kt thỳc: Cụ nhn xột tit hc v tuyờn dng chỏu. Thứ 6 (8/10/2010) * Âm nhạc: - Dạy hát: Yờu H Ni - Nghe hỏt: Hoa Trng An -TCAN: Ai nhanh nht - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả. - Trẻ hát và thể hiện tình cảm khi hát. - Trẻ nghe bài nghe hát và hởng ứng theo nhịp bài hát. - Tr chi tt trũ chi õm nhc. - Băng nhạc có bài nghe hát. - Đàn,gh 1. Hot ng 1 ổn định tổ chức: - Cô tập trung trẻ lại và cho trẻ xem tranh vẽ H Gm - Cô cùng trẻ trò chuyện về bức tranh v thu hỳt tr vo hot ng. 2. Hot ng 2 Vào bài: Cô có 1 bài hát rất hay nói về H Ni đấy .ú l bi Yờu H Ni. Chúng mình cùng nghe nhé? - Cô hát lần 1 và giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. [...]... mạch bài hát từ đầu đến cuối, cho đến khi trẻ thuộc bài hát - Cô cho trẻ hát luân phiên tổ, nhóm, tốp ca, cá nhân hát - Trẻ hát thuộc bài hát, cô cho cả lớp đứng dậy hát và thể hiện tình cảm của mình qua giai điệu bài hát * Hot ng 4 Nghe hát: Hoa Trng An - Cô giới thiệu bài nghe hát và hát cho trẻ nghe 1 lần - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát cho trẻ nghe Sau đó cô bật bằng có bài. .. đó cô hỏi trẻ tên bài hát và tên tác giả - Cô m thoi giỳp tr hiu nội dung bài hát +H Ni cú nhng cnh p no? +Cỏc con cú yờu H Ni khụng? + Yờu H Ni thỡ cỏc con phi nh th no? - Cụ khỏi quỏt li cõu tr li ca tr , kt hp giỏo dc tr yờu quờ hng t nc, yờu Th ụ H Ni - Chúng mình có muốn học hát bài hát này không? * Hot ng 3 Dạy hát: - Cô đọc chậm lời bài hát, sau đó cô cho trẻ đọc chậm lời bài hát 3-4 lần - Cô . bài hát này không? * Hot ng 3 Dạy hát: - Cô đọc chậm lời bài hát, sau đó cô cho trẻ đọc chậm lời bài hát 3-4 lần. - Cô dạy trẻ hát liền mạch bài hát từ đầu đến cuối, cho đến khi trẻ thuộc bài. Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả. - Trẻ hát và thể hiện tình cảm khi hát. - Trẻ nghe bài nghe hát và hởng ứng theo nhịp bài hát. - Tr chi tt trũ chi õm nhc. - Băng nhạc có bài nghe hát. -. Skills ) LQCC : Tập tô chữ cái : a, ă, â Gấp hoa sen Làm bài tập Toán Làm bài tập trong sách Bé với MTXQ ( GV tự chọn bài ) * Tổng kết chủ đề : Hà Nội ngàn năm Thăng Long Ôn tập, biểu diễn văn nghệ,

Ngày đăng: 10/06/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan