1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

giáo án 3 tuổi chủ điểm trường mầm no chồi lê thị trang

64 517 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 11,25 MB

Nội dung

Trang 1

KẾ HOẠCH TUẦN I:

NGAY HOI DEN TRUONG CUA BE (Từ ngày 5/90 đến 9/9/2016)

A YEU CAU :

- Dạy trẻ biết tên trường, tên lớp, biết các khu vực chính trong trường, tên các thiết bị đồ chơi ở sân trường

- Biết tên cô giáo, cô hiệu trưởng, hiệu phó, các cô cấp dưỡng

- Biết giới thiệu tên mình, chơi đoàn kết, thân thiện với các bạn trong lớp - Biết chào hỏi, cảm ơn người lớn

- Trẻ biết được các bài thơ, bài hát, câu chuyện, câu đồ về chủ đề - Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp, biết giữ gìn vệ sinh chung

- Kết hợp với phụ huynh động viên khuyến khích trẻ đi học đều, đúng giờ - Tuyên truyền tới các bậc phụ huynh về chủ đề: Trường Mầm

B CHUAN BI MOI TRUONG GIAO DUC: *Môi trường trong lớp:

-.Tranh ảnh, truyện sách về trường lớp, bài thơ câu đồ

- Các đồ đùng, đồ chơi trong phạm vi 1 để trẻ nhận biết

- Đàn, sắc xô, phách, mũ chớp để trẻ hoat động trong giờ âm nhạc - But mau, đất nặn đẻ trẻ thực hiện trong giờ tạo hình

- Sap xếp các góc gọn gàng ngăn nắp

¬ Phối hợp với phụ huynh sưu tầm đồ dùng đồ chơi ,tranh ảnh liên quan tới chủ đê

- Giáo án, đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị phục vụ cho tô chức các hoạt động - Các bài thơ, bài hát , trò chơi, sử dụng trong chủ điểm

*Mơi trường ngồi lớp:

- Sân bãi sạch sẽ

- Đồ chơi ngoài trời, bóng mát, các đồ đùng đỗ chơi phục vụ cho hoạt động

ngoài trời như: Dây thừng, bóng, các trò chơi dân gian C NỘI DUNG ĐIÊU CHỈNH: D KÉ HOẠCH TUẦN : ub Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón trẻ, | - Đón trẻ vào lớp nhẹ nhàng đưa trẻ vào hoạt động ở các góc chơi, | -Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ,trò chuyện với trẻ về điểm | tường mầm non

danh, | Tập kết hợp bài: Cháu đi mẫu giáo thể dục sáng PTTC PTNT PTNT PTNN PTTM Ditrong |Démtrén | Trò chuyện | Thơ: Bạn Hát+VÐ: Hoạt ` ke = ” , 4s Ấ

dong duong hep đôitượng |vêtrường | mới Cháu đi mau

hoc TC: Kéo co | trong pham | MN giao

° vi 1, nhan NH: Vui dén

PTIM _ | biétsé1 trường

Trang 2

Tô màu chân TC: Tai ai

dung cô giáo tinh

- XD: Xây dựng trường mâm non

Chơi, | - NT: Hát múa về trường, lớp học và cô giáo hoạt | - PV: Cô giáo

động ở | - TN: Quan sát môt số cây cảnh của trường, chăm sóc cây cùng cô các góc | - HT: Xem tranh ảnh về trường mầm non

- Quan sát - Quan sát | HĐ Tự - Quan sát

HĐ trường mâm HĐTự ldu quay, | chọn biển trường

ngoài |non chọn cầu trượt mam non

troi TC: Chuyén TC: Tim TC: Kéo cua

bong ban lta xé

- Cho trẻ làm quen với kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi

Ăn, ngủ |ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn - Ăn đủ chất, ăn chín uống sôi, hợp vệ sinh

- Rèn trẻ có thói quen ngủ đúng giờ giắc

- Vậnđộng | - Vận động | - Vận động | - Vận động | - Vận động

Choi, | nhe nhe nhe nhe nhe

hoat - Trẻ tự chơi | - On bai - Ôn bài cũ,|- Ôn bài|- Hoạt động

động |ở góc, lau|buôisáng | doc thơ, | buổi sáng -|văn nghệ

theo y_ | don dé dung | - Binh co, đồng dao |- Lau dọn, | cuối tuần thích |tronglớp | trả trẻ về chủ | vệ sinh lớp | - Bình BN, - Bình cờ, điểm học trả trẻ trả trẻ - Bình cờ, trả trẻ - Bình cờ, trả trẻ Trả trẻ | - Dọn dẹp đồ dùng đô chơi - Chuẩn bị đỗ dùng cá nhân ra về

HP PHỤ TRÁCHCM TÔ TRƯỞNG CM NGƯỜI THỰC HIỆN

Ngọc T Diệu Linh Nguyễn Phương Hoa Lê Thị Trang E KẾ HOẠCH SOẠN CHUNG CHO CÁ TUẦN:

I DON TRE, CHOI, DIEM DANH, BAO ĂN:( Soạn chung cho cả tuần) - Cô ân cân đón trẻ vào lớp, cô giúp đỡ và hướng dẫn trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định, chào cô, chào bố mẹ vào lớp Cô trao đồi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của trẻ và tuyên truyền đến các bệnh cúm mùa, chân tay miệng

- Điểm danh,báo ăn

II THE DUC SANG:

1 Muc tiéu:

- Phat trién thé chất cho trẻ Trẻ biết tập các động tác theo yêu câu của cô và tập kết hợp theo nhịp bài hát “Cháu đi mẫu giáo”

Trang 3

2 Chuẩn bị:

Sân tập bằng phẳng sạch sẽ, trang phục gọn gàng thoải mái 3 Tiến hành:

q, Khởi động

- Cho trẻ đi ra sân kết hợp nhẹ nhàng với lời bài hát: “Cháu ấi mẫu giáo ”

b, Trọng động:

* Bài tập phát triển chung:

- Tập kết hợp bài: “ cháu đi mẫu giáo” ( Tập 2 lần x 8 nhịp)

- Hô hấp: Thôi bóng bay

- Động tác tay: Chân đứng bằng vai 2 tay đưa lên cao rồi hạ xuống (2lần x 4 nhịp)

- Động tác chân: Tay chống hông đưa từng chân ra phía trước (2lần x 4 nhịp) - Động tác lườn: Hai tay chỗng hông lần lượt quay người sang 2 bên

(2 lần x 4 nhịp)

- Động tác bật : Tay chống hông bật tại chỗ (2lần x 4 nhịp)

* TCVĐ: Chuyên bóng

c, Hải tinh:

- Lam chim bay, cò bay

Il CHOI, HOAT DONG O CÁC GÓC :

1 Góc xây dựng:

XAY DUNG TRUONG MAM NON a.Muc tiéu:

- Cô hướng dẫn và chơi cùng trẻ giúp trẻ bước đầu biết lắp ghép các khối dé xây dựng trường mầm non

- Trẻ chơi đoàn kết chú ý theo sự hướng dẫn của cô b Chuẩn bị:

- Đồ chơi lắp ghép

- Gạch, hàng rào

c Tiến hành:

* Thỏa thuận trước khi chơi:

- Cô trò chuyện với trẻ về trường mầm non

- Cô giới thiệu về góc chơi, đồ chơi

- Cho trẻ tự nhận vai chơi và hành động chơi

- Nhắc trẻ chơi đoàn kết với nhau

*, Quá trình chơi:

- Cô đến từng góc gợi ý hướng dẫn trẻ chơi

- Cô bao quát giúp đỡ trẻ nếu trẻ gặp khó khăn và có thể cùng chơi với trẻ - Cô khuyến khích trẻ chơi giao lưu với các góc khác

- Giáo dục: Trẻ chơi đoàn kết và biết giúp đỡ lẫn nhau trong khi chơi

*, Nhận xét sau khi chơi:

- Cô tô chức cho trẻ đi tham quan các góc lẫn nhau - Cho trẻ nhận xét vai chơi của mình và của các bạn - Cô nhận xét chung buổi chơi và gợi mở buổi chơi sau

Trang 4

- Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, đồ chơi vào nơi quy định 2 Góc nghệ thuật:

HAT MUA VE TRUONG, LOP HOC VA CO GIAO a Muc tiéu:

- Cô hướng dẫn và cùng trẻ hát múa về trường , lớp học và cô giáo

- Trẻ biết nhận vai chơi, phân vai chơi, thể hiện nhiệm vụ của mình ở góc chơi

- Khuyến khích trẻ tự tin và thể hiện tự nhiên của trẻ b Chuẩn bị:

- Các bài hát, tranh ảnh về trường mầm non

c Tiến hành:

*, Thỏa thuận trước khi chơi:

- Cô trò chuyện với trẻ về trường mâm non - Cô giới thiệu về góc chơi, đồ chơi ở góc

- Cho trẻ tự nhân vai chơi và hoạt động chơi

- Hướng trẻ về góc chơi và nhắc trẻ chơi đoàn kết với bạn * qua trinh chơi:

- Cô bao quát tất cả các góc

- Cô đến từng góc chơi bao quát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ, cô chơi cùng trẻ gợi ý để trẻ liên kếtgiữa các góc chơi

- Cô bao quát sử lý tình huống

- Giáo dục trẻ: Có ý thức giữ gìn và đoàn kết trong khi chơi * Nhận xét sau khi chơi:

- Cô tô chức cho trẻ đi tham quan các góc lẫn nhau

- Cho trẻ nhận xét vai chơi của mình và của các bạn - Cô nhận xét chung buổi chơi và gợi mở buổi chơi sau - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, đồ chơi vào nơi quy định

3 Góc phân vai:

CÔ GIÁO

a Mục tiêu:

- Cô cùng chơi với trẻ gợi mở để phản ánh được công việc hàng ngày của cô giáo và hoạt động của các bạn

- Trẻ biết nhận vai chơi, thể hiện nhiệm vụ của mình trong hóc chơi - Biết cất dọn đồ dùng, đồ chơi

b Chuẩn bị:

- Đồ dùng dạy học của cô

- Trò chuyện cùng trẻ về hoạt động của cô giáo hàng ngày khi ở trường, lớp c Tổ chức hoạt động:

*, Thỏa thuận chơi:

- Cô và trẻ cùng hát: Cháu đi mẫu giáo

- Cô giới thiệu với trẻ các góc chơi trong lớp * Qua trinh choi:

- Cô đến từng góc hướng dẫn trẻ chơi

- Trong khi trẻ chơi cô đi quan sát giúp đỡ trẻ hực hiện nội dung chơi và có thể cùng chơi với trẻ

- Cô khuyến khích giao lưu với các nhóm và chơi đoàn kết

Trang 5

*, Nhận xét sau khi chơi:

- Gọi trẻ nhận xét về góc chơi của mình

- Giáo dục trẻ: Có ý thức giữ gìn và đoàn kết trong khi chơi 4 Góc thiên nhiên:

QUAN SAT MOT SO CAY CANH CUA TRƯỜNG, CHĂM SÓC CÂY a Muc tiéu:

- Cô dạy trẻ biết tên gọi một số cây trong trường và tác dụng của cây - Cô dạy trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ cây

- Cô giúp trẻ biết nhập vai chơi, phân vai, thê hiện nhiệm vụ của mình - Biết giữ gìn vệ sinh môi trường

b Chuẩn bị:

- Đồ dùng, đồ chơi để phục vụ góc thiên nhiên c Tổ chức hoạt động:

a Thỏa thuận chơi:

- Cô trò chuyện với trẻ về cây xanh trong sân trường mình

- Cô giới thiệu về góc chơi, đồ chơi

- Cho trẻ tự nhận vai chơi và hành động chơi

- Hướng trẻ về góc chơi và chơi đoàn kết b, quá trình chơi:

- Cô bao quát tất cả các góc

- Cô đến từng góc chơi bao quát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ, cô gợi ý để trẻ liên kết giữa các góc chơi

- Cô bao quát sử lý tình huống

- Giáo dục trẻ: Có ý thức giữ gìn và đoàn kết trong khi chơi

c Nhận xét sau khi chơi:

- Cô tô chức cho trẻ đi tham quan các góc lẫn nhau

- Cho trẻ nhận xét vai chơi của mình và của các bạn - Cô nhận xét chung buổi chơi và gợi mở buổi chơi sau - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, đồ chơi vào nơi quy định 5 Góc học tập: XEM TRANH ANH VE TRUONG MAM NON a Muc tiéu: - Trẻ xem tranh ảnh về trường mầm non và biết thêm nhiều về trường mầm non của mình

- Biết nhiệm vụ, hoạt động của mình trong góc chơi - Biết cất đồ dùng đồ chơi vào nơi quy định

b Chuẩn bị:

- Cô trò chuyện cùng trẻ về các hoạt động trong trường Mầm non - Tranh ảnh về trường mầm non

- Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho góc chơi c Tổ chức hoạt động

*, Thỏa thuận chơi:

- Cô trò chuyện với trẻ về một số tranh ảnh trường mầm non - Giới thiệu cho trẻ về góc chơi, đồ chơi

Trang 6

- Hướng trẻ về góc chơi và nhắc trẻ chơi ngoan đoàn kết *, quá trình chơi:

- Cô đến từng góc chơi bao quát trẻ chơi, giúp đỡ trẻ, cô gợi ý để trẻ liên kết giữa các góc chơi

- Cô bao quát sử lý tình huống

- Giáo dục trẻ: Có ý thức giữ gìn và đoàn kết trong khi chơi

*, Nhận xét sau khi chơi:

- Cô tô chức cho trẻ đi tham quan các góc lẫn nhau - Cho trẻ nhận xét vai chơi của mình và của các bạn

- Cô nhận xét chung buôi chơi và go1 md buổi chơi sau

- Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng, đồ chơi vào nơi quy định IV HOAT ĐÔNG ĂN TRƯA:(Soạn chung cho cả tuần) q: Mục tiêu:

- Cô hướng dẫn trẻ biết ăn đúng cách cầm bát băng tay phải, cần thìa bằng tay trải

- Ăn không rơi vãi cơm ra sàn, không nói chuyện trong khi ăn - Biết các món ăn trong ngày

- Ăn hết xuất

- Hướng dẫn trẻ biết mời cô mời bạn trước khi ăn

b: Chuẩn bị:

1.Chuẩn bị của cô:

- Khẩu trang, mũ, khăn, tạp dé - Dụng cụ đựng thức ăn - Bàn, nghề, khăn mặt, bát thìa, cơm, các món ăn trong ngày 2 Chuẩn bị của trẻ: - Ban ghé - Bat, thia

- Dia dung, khan lau am, dia dung com roi

- Khan lau miéng, cốc uống nudc

- Com va cac mon 4n trong ngay c: Tién hanh:

* Trước khi ăn:

- Cô kê bàn ghế

- Cô cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ - Chuẩn bị khăn mặt, bát, thìa, cốc, nước uống cho trẻ - Cô rửa tay bằng xà phòng, đầu tóc gọn gàng

- Cô chia cơm và thức ăn, trộn đều cơm và thức ăn cho trẻ ăn

* Trong khi ăn:

- Cô giới thiệu về món ăn trong ngày

- Cô tạo không khí vui vẻ thoải mái động viên trẻ ăn hết xuất - chú ý tới trẻ ăn chậm, biếng ăn

- Nhắc trẻ ăn không làm rơi vãi cơm - Chú ý đề phòng trẻ bị hóc, bị sặc cơm

Trang 7

- Cô hướng dẫn trẻ xếp bát, thìa, bàn, ghế đúng nơi quy định - Cô hướng dẫn và cho trẻ lau tay, lau miệng

- Nhặc trẻ uống nước

- Nhắc trẻ chơi nhẹ nhàng, không chạy nhảy đùa nghịch

V HOAT DONG NGỦ TRƯA:

a, Muc tiéu:

- Trẻ được ngủ đúng thời gian và đủ giắc

- Cô trò chuyện giúp trẻ biết giấc ngủ trưa là rất quan trọng đối với sức khỏe - Cô hướng dẫn và giúp trẻ biết lây chăn gối về chỗ ngủ b, Chuẩn bị: - Cô kê dát chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ ( phòng ngủ đảm bao âm về mùa đơng, thống mát về mùa hè) - Rát giường, Chiếu, Chăn, Gối c, Tiễn hành:

-Cho trẻ đi vệ sinh

- Trẻ di lầy gối vê chỗ ngủ

- Đảm bảo cho trẻ mát mẻ về màu hè, âm áp về mùa đông - Đảm bảo cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giờ và ngủ sâu giấc

VI AN BUA PHU:

a, Chuan bi:

1.Chuẩn bị của cô:

- Khẩu trang, mũ, khăn, tạp dé - Dụng cụ đựng thức ăn - Bàn, nghề, khăn mặt, bát thìa, cơm, các món ăn trong ngày 2 Chuẩn bị của trẻ: - Ban ghé - Bat, thia

- Dia dung, khan lau am, dia dung đồ ăn rơi

- Khăn lau miệng, cốc uống nudc

b: Tién hanh:

* Trước khi ăn: - Kê bàn ghế

- Cô cho trẻ đi vệ sinh, rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ - Chuẩn bị khăn mặt, bát, thìa, cốc, nước uống cho trẻ - Cô rửa tay bằng xà phòng, đầu tóc gọn gàng

- Cô chia đồ ăn cho trẻ ăn * Trong khi ăn:

- Cô hỏi về món ăn trong ngày

- Cô tạo không khí vui vẻ thoải mái động viên trẻ ăn hết xuất - Chú ý tới trẻ ăn chậm, biếng ăn

- Chú ý đề phòng trẻ bị hóc, bị sặc * Sau khi ăn:

- Cô nhắc trẻ xếp bát, thìa, bàn, ghế đúng nơi quy định - Cô cho trẻ lau tay , lau miệng

Trang 8

- Nhắc trẻ chơi nhẹ nhàng, không chạy nhảy đùa nghịch VII VE SINH TRÁ TRẺ( Soạn chung cho cả tuần) * Bình cờ cuối ngày : - Cô cho trẻ nhận xét từng cá nhân ở từng tô và cho trẻ cắm cờ cuối ngày * Vệ sinh trả trẻ : - Cô vệ sinh sạch sẽ cho trẻ - Nhắc trẻ lầy đồ dùng cá nhân - Trả trẻ tận tay người thân trẻ F KẾ HOẠCH NGÀY:

, Thw hai, ngay 5 thang 9 nam 2016 oo I DON TRE, CHOI, DIEM DANH, BAO AN: ( Thuc hién nhu dau tuan)

II THE DUC SANG ( Thực hiện như dầu tuần) II HOẠT ĐỘNG HỌC: PTTC ĐI TRONG ĐƯỜNG HẸP TC: KÉO CO 1 Mục tiêu : - Cô hướng dẫn trẻ biết đi khéo léo trong đường hẹp không dẫm vào vạch quy định

- Cô hướng dẫn khuyến khích trẻ tự tin khi thực hiện động tác

- Giáo dục : Trẻ biết tác dụng của việc thường xuyên tập thé duc

2 Chuan bi:

- San bai sach sé

- Cô kẻ vạch làm đường hẹp ( 2 đường hẹp) - Dây thừng 3 Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 HĐ 1: Trò chuyện:

- Cô trò chuyện với trẻ vê chủ điệm - Trẻ trò chuyện cùng cô 2 HĐ 2: Nội dung bài dạy:

* Khởi động:

- Xoay các khớp ( cô tay ,cô chân ) - lrẻ xoay các khớp cô tay,

* Trọng động: cô chân

+ Bài tập phát triển chung: Tập kết hợp với bài :

“Cháu đi mẫu giáo”

- Động tác tay: Chân đứng bằng vai 2 tay đưa lên cao | - Thực hiện 2 lần 4 nhịp rồi hạ xuống (2lần x 4 nhịp)

- Động tác chân: Tay chống hông đưa từng chân ra phía trước (2lần x 4 nhịp)

- Động tác lườn: Hai tay chống hông lần lượt quay | - Thực hiện 2 lần 8 nhịp người sang 2 bên (2lần x 4 nhịp)

- Động tác bật : Tay chống hông bật tại chỗ (2lần x 4

+ Vân động cơ bản :

Trang 9

- Cô giới thiệu động tác và tâp mẫu lần 1: Không giải

thích

- Cô tập mẫu lần 2: Giải thích: Tư thế chuẩn bị cô đứng trước vạch chuẩn đã kẻ sẵn, cô đi trong đường hẹp mắt nhìn thắng đi thật khéo để không dẫm chân vào vạch đi song đi về cuối hàng

- Hỏi lại tên bài tập - Gọi 2 trẻ lên làm mẫu - Nhận xét bạn tập mẫu

+ Trẻ thực hiện, cô bao quát sửa sa1 cho trẻ

- Cho từng tô, cá nhân tập thi đua

- Có động viên khuyến khích trẻ tập dưới hình thức thi đua - Các con rất giỏi vậy chúng mình lại cùng chơi một trò chơi nhé + Trò chơi : Kéo co - Cô giới thiệu tên trò chơi cách chơi và luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần

- Nhận xét sau khi chơi

- GD: Giáo dục trẻ luôn tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh * Hoi tinh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập 3 HĐ 3: Kết thúc: nhận xét củng cô - Quan sắt cô làm mâu - Quan sát, lắng nghe -Tré trả lời - Irẻ thực hiện -Tré choi PTTM TO MAU CHAN DUNG CO GIAO 1 Muc tiéu: - Cô hướng dẫn trẻ biết cầm bút đúng cách, cầm băng 3 ngón tay, biết phối hợp g1ữa các màu

- Hướng dẫn trẻ biết cách đi màu từ trên xuống dưới để tạo nên bức tranh đẹp - Bước đâu hình thành cho trẻ kỹ năng khéo léo của đôi tay ,và có tư thê ngôi đúng

Trang 10

- Trong bài hát có nhắc đến ai nào?

*Quan sát tranh mẫu:

- Chúng mình cùng quan sát xem cô có bức tranh gi nhé

- Đây là bức tranh gì?

- Các con thấy bức tranh này có đẹp không - Bức tranh này được di màu như thế nào?

- Các con có muốn di màu bức tranh cô giáo cho

thật đẹp không? *Cô làm mẫu :

- Cô làm mẫu lần 1: không giải thích - Cô làm mẫu lần 2: kết hợp giải thích

- Cô hướng dẫn cách di màu cho trẻ quan sát

-Tay trái cô giữ vở,tay phải cô cầm bút cô cầm bằng 3 đầu ngón tay ,cô di màu thật nhẹ nhàng di từ trên xuống đưới đi thật khéo không cho chườm ra ngồi tóc cơ giáo cô di bằng màu đen,áo cô di bằng màu hồng

- Hỏi lại trẻ cách di:

2.Hoạt động 2 : Trẻ thực hiện - Cô phát vở ,bút màu cho trẻ

- Cho trẻ thực hiện (cô đi bao quát trẻ thực hiện)

- Khuyến khích,động viên hướng dẫn những trẻ

chưa biết cách di màu

3 Hoạt động 3 : Nhận xét sản phẩm - Cho trẻ trưng bày sản phẩm

- Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm của mình và của bạn

- Con thích bài nào nhất ?vì sao con thích bài của

bạn

- Bài của bạn đẹp ở chỗ nào?

- Cô nhận xét sản phẩm của bạn, chỉ ra những bài di màu đẹp và những bài di chưa đẹp

- Động viên trẻ lần sau cần cố gắng nhiều hơn để tạo ra được những sản phẩm đẹp hơn *Kết thúc: Cho trẻ về góc chơi - Trẻ trả lời - Tré quan sat - Trẻ thực hiện - Irẻ nhận xét sản phâm của mình và của bạn - Trẻ vê sóc

IV HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI :

QUAN SAT TRUONG MAM NON

TC: CHUYEN BONG

CHƠI TỰ DO 1.Mục têu:

- Giúp trẻ hiêu biệt thêm về mái trường mâm non của minh - Rèn kỹ năng phản xạ và khéo léo của trẻ

2 Chuẩn bị: Ộ

- Đô chơi ngoài trời: Câu trượt, đu quay, bập bênh

Trang 11

3.Tiến hành:

HD 1: Quan sát trường mầm non - Cô cho trẻ ra sân quan sát và hỏi trẻ - Con thấy trường mình có đẹp không? - Trường có nhiều lớp học không? - Sân trường có gì?

- Chúng mình có yêu quý trường của minh không?

GD: - Trẻ yêu quý trường lớp học, và biết vệ sinh trường lớp HĐ 2: Trò chơi vận động: Chuyển bóng

- Cô phổ biến luật chơi,cách chơi - Cô cho trẻ chơi và bao quát trẻ

HD 3 : Choi tu do:

- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngoài trời - Cô bao quátđảm bảo an toàn cho trẻ

V- HOẠT ĐỘNG GÓC.(Thực hiện như đầu tuần)

VI HOAT ĐỘNG ĂN TRƯA.(Thực hiện như đầu tuần) VH HOẠT ĐỘNG NGỦ TRƯA.(Thực hiện như đầu tuần) VHI.BỮA PHỤ.(Thực hiện như đầu tuần)

IX HOAT DONG CHIEU - Cho trẻ ôn lại bài buôi sáng - Hoạt động tự chọn X VỆ SINH TRÁ TRẺ (Thực hiện như đầu tuần) * Nhận xét cuối ngày: a S1 SỐ: b Hoạt động học : Thứ ba, ngày 6 tháng 9 năm 2016

I DON TRE, CHOI, DIEM DANH, BAO AN: (Thực hiện như đầu tuần ) I.THẺ DỤC SÁNG : (Thực hiện như đầu tuần ) II HOẠT ĐỘNG HỌC : PTNT DEM TRÊN ĐÔI TƯỢNG TRONG PHẠM VI 1 NHẬN BIẾT SỐ 1 1 Mục tiêu:

- Cô dạy trẻ đêm nhận biết được đội tuong trong pham vi 1 - Nhận biết phát âm chuẩn xác số 1

Trang 12

- Trẻ biết phối hợp vơi bạn để cùng nhau tham gia vào các hoạt động học tập - Cung cấp, mở rộng vốn từ cho trẻ 2 Chuẩn bị : - Một số nhóm đồ chơi có số lượng 1,2 - Mỗi trẻ 1 lá cờ - Bút màu, giấy cho trẻ - Thẻ số 1 3 Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 HDI: Trò chuyện: - Giới thiệu với trẻ bức tranh trường MNvà đàm thoa] VỚI trẻ - Khen trẻ tặng trẻ một món quà 2 HĐ 2: Nội dung bài dạy:

* Nhận biết nhóm có một đối tượng

- Đã vào năm học mới rồi cô con mình xem cô hiệu trường tặng lớp 3 tuổi A mon qua gi nao?

- Cô cho trẻ quan sát các đồ dùng trong lớp - Có mấy cái đàn ? - Có mấy ti vi ? - C6 may ảnh bác Hồ ? - Cô chốt lại có một cái đàn, một cái ti v1, một ảnh bác Hà - Cho trẻ nhắc lại từ “một”

- Cho lớp ,nhóm, cá nhân đếm số lượng 1

- Cô phát cho mỗi trẻ 1 lá cờ cho trẻ đêm “1 lá cờ” * Nhận biết số I - Cô giới thiệu số 1 và phát âm số sau đó cho lớp, nhóm, cá nhân phát âm số 1 - Cho trẻ đặt số 1 vào 1 lá cờ - Cho trẻ cất lá cờ vào rỗ - Cho cả lớp cầm thẻ số 1 lên và phát âm lại 3 lần * Trò chơi củng cố

-TC : tay khéo, mắt tinh :

Trang 13

cô quan sát, đảm bảo an toàn cho trẻ

V- HOẠT ĐỘNG GÓC: (Thực hiện như đầu tuần) VI HOẠT ĐỘNG ĂN TRƯA.(Thực hiện như đầu tuần)

VH HOẠT ĐỘNG NGỦ TRƯA.(Thực hiện như đầu tuần)

VHI.BỮA PHỤ.(Thực hiện như đầu tuần)

IX HOẠT ĐỘNG CHIẾU

- Cho trẻ ôn lại bài buôi sáng - Hoạt động tự chọn X VỆ SINH TRẢÁ TRẺ (Thực hiện như đầu tuần) * Nhận xét cuối ngày: a Sĩ số: b Hoạt động học : Thứ tư, ngày 7 tháng 9 năm 2016

I DON TRE, CHOI, DIEM DANH, BAO AN:

(Thực hiện như đầu tuần ) I.THẺ DỤC SÁNG : (Thực hiện như đầu tuần ) HI HOẠT ĐỘNG HỌC : KHKH TRO CHUYEN VE TRUONG MAM NON 1 Mục tiêu: - Trẻ được khám phá ngôi trường mầm non nơi mình học tập, biết tên trường tên lớp, tên các bạn trong lớp

- Trẻ biết được công việc của các cô giáo trong trường, bác cấp dưỡng

- Trẻ biết sử dụng đồ chơi đồ dùng trong lớp

- Giáo dục trẻ biết vâng lời cơ giáo, chơi đồn kết với bạn bè

2 Chuẩn bị:

- Cô dạy trẻ bài hát: ““Irường cháu là trường mầm non”

- Tranh vẽ trường mầm non

- Bài thơ bài hát về trường mầm non

3 Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1 HĐI: Trò chuyện theo chủ điểm

Trang 14

+ Trong bài hát nói về điều gì

2 HĐ2: Nội dung bài dạy

# Trò chuyện về trường mầm non qua tranh :

- Bức tranh này vẽ về điều gì ? - Trẻ trả lời

- Ngôi trường có những gì ?

- Có giống ngôi trường mầm non con học không ? | - Trẻ trả lời - Tên trường con đang học là gì ?(Nếễu trẻ không | - Trẻ trả lời

trả lời được cô giới thiệu để trẻ biết)

- Con học lớp nào ? Lớp mấy tuổi ?

- Cô giáo dạy con tên là gì ?

- Lớp con có những bạn nào ? Con có thích các bạn đó không ? Con yêu bạn nào nhất ?

- Ở trường cô dạy các con những gì ? , „ + Quan sát tranh các bác cấp dưỡng : - Tre quan Sat

- Các bác cấp dưỡng đang làm gì ? - Trẻ trả lời

- Các bác nấu cơm cho aI ăn ?

- Ở trường các con được ăn những món ăn gì ? ¬

+ Trò chuyện về lớp học : - Trẻ trả lời

- Lớp chúng mình học là lớp nao ? - Cô giáo lớp mình là ai ?

- Irong lớp học có những gi ?

- Sử dụng đồ dùng đồ chưi đó phải như thế nào ?

- Các con có thích đi học không ? ,

+ Cho trẻ đọc bài thơ : Bé không khóc - Trẻ đọc thơ

=> Giáo dục trẻ : Thích đến trường học, biết giữ „

gìn đồ dùng đồ chơi, giữ gìn vệ sinh môi trường | - Lãng nghe

Yêu quí và bảo vệ trường lớp của mình * Trò chơi : Ghép tranh:

- Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi và hướng dẫn trẻ chơi trò chơi

- Cho hai đội thi đua nhau ghép tranh về trường mầm non 3 HĐ 3: Kết thúc hoạt động - Nhận xét - Tuyên dương trẻ - Hai đội thi đua

IV HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

QUAN SAT BU QUAY, CÂU TRƯỢT

TC: TÌM BẠN 1 Mục tiêu:

- Giúp trẻ hiểu biết thêm về mái trường mầm non của mình - Rèn kỹ năng phản xạ và khéo léo của trẻ

2 Chuẩn bị:

- Đồ chơi ngoài trời: Cầu trượt, đu quay, bập bênh 3 Tiến hành:

HD 1: Quan sát đu quay, cầu trượt:

- Cô cho trẻ xếp hàng đi ra sân cho trẻ đứng vòng tròn cho trẻ quan sát và hỏi trẻ về tên gọi, màu sắc tác dụng của đu quay, cầu trượt?

Trang 15

- Các con có biết đó là những đồ chơi gì ?

- Chúng mình có yêu quý những đồ chơi này không? - Những đồ chơi này có màu sắc như thế nào?

- Khi chơi các con phải làm gì? chơi như thể nào? + Cô chốt lại ý của trẻ

GD: - Trẻ yêu quý trường lớp học, các đồ dùng, đồ chơi của trường, lớp học và biết vệ sinh chung

HD 2: Trò chơi vận động: Tìm ban

- Cô phổ biến luật chơi,cách chơi - Cô cho trẻ chơi và bao quát trẻ

- Chơi tự do:

- Cho trẻ chơi tự do với đồ chơi ngồi trời - Cơ bao qtđảm bảo an toàn cho trẻ

V- HOẠT ĐỘNG GÓC: (Thực hiện như đầu tuần) VI HOẠT ĐỘNG ĂN TRƯA.(Thực hiện như đầu tuần) VH HOẠT ĐỘNG NGỦ TRƯA.(Thực hiện như đầu tuần) VHI.BỮA PHỤ.(Thực hiện như đầu tuần)

IX HOAT DONG CHIEU - Cho trẻ ôn lại bài buôi sáng - Hoạt động tự chọn X VỆ SINH TRÁ TRẺ (Thực hiện như đầu tuần) * Nhận xét cuối ngày: a S1 SỐ: b Hoạt động học : Thứ năm, ngày 8 tháng 9 nam 2016

I DON TRE, CHOI, DIEM DANH, BAO AN: (Thực hiện như đầu tuần ) I.THẺ DỤC SÁNG : (Thực hiện như đầu tuần ) II HOẠT ĐỘNG HỌC : PTNN THO: BAN MOI 1 Muc tiéu :

- Trẻ thuộc thơ, nhớ tên bài thơ, tên tác giả

- Trẻ hiểu nội dung bài thơ, đọc diễn cảm bài thơ cùng cô

+ Giáo dục trẻ yêu quý cô giáo yêu quý mẹ đoàn kết cùng nhau tham gia vào

các hoạt động học tập

Trang 16

Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 2 Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ nội dung bài thơ Đàn 3 Tiến hành : Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 HĐ 1: Trò chuyện : - Cho trẻ hát bài :Cháu đi mẫu giáo - Bài hát hát về ai?

- Trong lớp mình đã có những bạn đã đi học rồi và

cõ những bạn mới ởi học vậy các bạn da di hoc

rồi thấy các bạn mới đi học thì các con phải làm gì?

2 HĐ 2: Nội dung bài dạy

* Cô giới thiệu tên bài thơ :Bạn mới

- Cô đọc diễn cảm bài thơ lần 1: Cho trẻ nghe

- Cô đọc bài thơ lần 2 : Kết hợp tranh minh họa

ŒT nội dung bài: Bài thơ là hình ảnh đẹp của các

bạn nhỏ đã đi học trước biết quan tâm đoàn kết

giúp đỡ dạy các bạn mới đi học hát múa và rủ các bạn ấy chơi Hình ảnh đó đã được cô giáo khen ngơi

* Trích dẫn — Giảng giải -Đàm thoại - Bài thơ tên gì ?

- Bài thơ nói về ai nhỉ?

- Mở đầu bài thơ là hình ảnh của bạn mới đên trường: - Bạn mới đến trường thì thường tâm trạng thế nào nhỉ? - Các bạn mới đi học của lớp mình tâm trạng thì sao? -Trong bài thơ hai câu tiếp theo là một hình ảnh đẹp về các bạn nhỏ - Ban trong bài thơ đã dạy bạn nhỏ mới ởi học làm gì?

- Thế các ban lớp mình thì như thế nào?

- Hai câu thơ cuối bài thơ với hình ảnh cô giáo khen ngợi các bạn đây

- Thấy các bạn nhỏ trong bài thơ ngoan cô giáo đã

thế nào?

- Nếu như các bạn lớp mình làm được những điều như các bạn trong bài thơ thì chắc hắn cô giáo cũng khen ngợi các bạn đây

- Vậy chúng mình có muốn cùng cô đọc bài thơ không?

* Dạy trẻ đọc thơ

- Trẻ hát và đàm thoại cùng cô về nội dung bài hát

- Nghe cô đọc thơ

Trang 17

- Cho trẻ đọc thơ cùng cô nhiêu lần - Trẻ đọc thơ

- Cho các tô thi đua nhau đọc thơ, nhóm đọc thơ - Cá nhân đọc thơ

- Đọc dưới nhiều hình thức khác nhau

- Cho trẻ nắm tay nhau hát bài : Trường chúng | - Trẻ hát cháu là trường Mầm non 3 HĐ 3: Kết thúc nhận xét giờ IV HOẠT ĐỘNG TỰ CHỌN: Chơi tự do

- Cô bao quát đám bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ V- HOẠT ĐỘNG GÓC: (Thực hiện như đầu tuần)

VI HOẠT ĐỘNG ĂN TRƯA.(Thực hiện như đầu tuần) VI HOẠT ĐỘNG NGỦ TRƯA.(Thực hiện như đầu tuần)

VHI.BỮA PHỤ.(Thực hiện như đầu tuần)

IX HOAT DONG CHIEU

- Cho trẻ ôn lại bài buôi sáng - Hoạt động tự chọn X VỆ SINH TRẢ TRẺ (Thực hiện như đầu tuân) * Nhận xét cuối ngày: a S1 SỐ: b Hoạt động học :

Thứ sáu, ngày 9 tháng 9 nam 2016

I DON TRE, CHOI, DIEM DANH, BAO AN:

(Thực hiện như đầu tuân ) ILTHE DUC SANG: (Thực hiện như đầu tuân )

II HOẠT ĐỘNG HỌC :

PTTM

DH: CHÁU ĐI MẪU GIÁO NH: VUI DEN TRUONG

TC: TIM BAN 1 Mục tiêu :

- Trẻ thuộc bài hát ,nhớ tên bài hát nhớ tên tác giả

- Trẻ hiểu nội dung bài hát,thê hiện được niềm vui qua nét mặt cử chỉ diệu bộ

khi hát bài hát

- Trẻ vận động nhẹ nhàng theo lời bài hát

Trang 18

- Thích nghe cô hát hiểu được nội dung và hứng thú tham gia trò chơi - Trẻ chăm chỉ đi học 2 Chuẩn bị: - cô dạy trẻ hát ở các buồi chiều - Đàn, dụng cụ âm nhạc - Tranh ảnh trường mâm non - Mũ chóp 3.Tién hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1 HĐ1:Trò chuyện :Trò chuyện với trẻ về ngày khai giảng năm học mới

2 HĐ2 : Nội dung trọng tâm *Day hat:Chau di mẫu giáo

- Cô giới thiệu bài hát « Cháu di mau gido » , tac

giả.Phạm Minh Tuần

- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần và giới thiệu tên bài hát , tên tác giả

- Cô hát lần 2 và thể hiện tình cảm,cảm xúc vui

tươi qua bài hát

- Cho trẻ nhắc tên bai hat , tén tác giả

- Cô hát cho trẻ nghe lần 3 và giới thiệu nội dung bài hát

- Bài hát nói về ban nhỏ bằng tuổi chúng mình

ban đã đi học mẫu giáo cung như chúng mình bạn

đây rất ngoan không khóc nhè đẻ cho ông bà bố mẹ yên tâm làm việc đây

- Chúng mình có ngoan như bạn không ?

GD :Trẻ ngoan ngoãn đi học vâng lời cô giáo về nhà vâng lời ông bà bỗ mẹ

- Cho trẻ hát cùng cô vài lần

- Hỏi trẻ tên bài hát ,tác giả ,nội dung bài hát - Lớp hát và vận động theo nhịp bài hát - Luân phiên các tổ hát và vận động - Nhóm cả nhân trẻ hát, vận động - Khuyến khích động viên trẻ * Nghe hát: Vui đến trường

- Cô hỏi trẻ các con đến trường, đến lớp thấy vui không?

- Cô hát cho trẻ nghe bài hát lần 1 giới thiệu tên bài hát, tên tác giả

- Cô hát lần 2 thể hiện cảm xúc giới thiệu nội dung

- Cô nói nội dung bài hát

Trang 19

- Mời trẻ hưởng ứng cùng cô khi nghe giai điệu | - Hưởng ứng cùng cô bài hát một lần nữa - Giáo dục trẻ đi học ngoan nghe lời cô giáo, vâng lời bỗ mẹ

* Tro choi " Tim ban"

- Cô giới thiệu luật chơi và cách chơi - Tré chơi

- Cho trẻ chơi 5-6 lần

3 HĐ3: Kết thúc: Cho trẻ về góc chơi nghe bài

hát về trường lớp mam non

IV HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:

QUAN SAT BIEN TRUONG MAM NON

TCVD: KEO CO

1.Muc tiéu:

- Cô hướng dẫn giúp trẻ quan sát và nhận biết được biển trường Mầm non - Trẻ nhận biết và phân biệt được biển trường mầm non so với các biên trường khác

2 Chuẩn bị:

- Cô và trẻ đầu tóc, quân áo gọn gàng

- Địa điểm quan sát thuận tiện

- Cô dạy trẻ thuộc bài hát Trường chúng cháu là trường Mầm non

3 Tiến hành:

*, Quan sát biển trường Mầm non:

- Cô cho trẻ xếp hàng đi ra sân vừa đi vừa hát bài Trường chúng cháu là trường Mâm non

- Cô đặt câu hỏi để trẻ trả lời:

- Các con đang học trường gì?

- Đây là biên trường mâm non các con thấy biển trương có màu gì? trang trí như thế nào? có đẹp không?

- Cô chốt lại ý của trẻ giáo dục trẻ yêu trường lớp, cô giáo và các bạn biết giữ gìn vệ sinh chung

*TCVDĐ: Kéo cưa lừa xẻ:

- Cô giới thiệu trò chơi, luật chơi, cách chơi tô chức cho trẻ chơi trò chơi - Cơi tự do:

- Cô bao quát đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ V- HOẠT ĐỘNG GÓC: (Thực hiện như đầu tuần) VI HOẠT ĐỘNG ĂN TRƯA.(Thực hiện như đầu tuần) VH HOẠT ĐỘNG NGỦ TRƯA.(Thực hiện như đầu tuần) VHI.BỮA PHỤ.(Thực hiện như đầu tuần)

IX HOAT DONG CHIEU

Trang 20

b Hoạt động học : KẾ HOẠCH TUẦN 2 BÉ VUI TẾT TRUNG THU ( Từ ngày 12/9 đến 16/9/2016) A YEU CAU:

- Tré biét ngay tét trung thu vao thdi gian nao? Y nghia tết trung thu

- Trẻ biết một số bài thơ, bài hát về tết trung thu

- Trẻ biết sử dụng các đồ dùng đồ chơi trong lớp - Trẻ biết chơi đoàn kết, biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi

B CHUẨN BỊ:

* Môi trường trong lớp - Tranh vẽ về tết trung thu:

- Mâm ngũ quả, bánh nướng, bánh dẻo, đèn ông sao - Các bài hát, thơ về tết trung thu

- Đàn, sắc xô, phách, mũ chóp để trẻ hoat động trong giờ âm nhạc - Bút màu, đất nặn để trẻ thực hiện trong giờ tạo hình

- Sắp xếp các góc gọn gàng ngăn nắp *Môi trường ngoài lớp:

- Sân bãi sạch sẽ

- Đỗ chơi ngoài trời, bóng mát, các đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động ngoài trời như: Dây thừng, bóng, các trò chơi dân gian

C NỘI DUNG DIEU CHINH:

Thứ 2: PTTM: Tô màu đèn ông sao D KẺ HOẠCH THỰC HIỆN: hứ HD Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6

Đón - Don trẻ vào lớp nhẹ nhàng đưa trẻ vài hoạt động ở các góc

trẻ,chơi - _ Trao đôi với phụ huynh về tỉnh hình của trẻ, trò chuyện với trẻ

Thê dục vê ngày têt trung thu

sáng - Tap két hop bai “ Chau di mau giao”

Trang 21

PTTC: PTNT: KPKH: PTNN: PTTM:

Truon về|Xếp tuong|Bé vui d6n| Tho: Hat + VD: phía trước ung 1-1 | tết trung thu | Trăng Hoa bé

Hoạt TC: Tim | bang cách sang ngoan

động | ban than ghép đôi NH: Đêm

học PTTM: trung thu

Tô mau TC: về

chếc lồng đúng nhà

đèn

Hoat Quan sát | HD tu chon | Quan sat HD tự Quan sắt

động cây phượng công việc | chọn đèn lông

"| LC: Kéo co của cô câp TC: Chi chi

ngoat trời dưỡn š chành

chành - XD: Xây dựng trường mâm non

Choi | - NT: Hat, doc tho, ké chuyén về tết trung thu

hoạt | - PV: Ban hang động ở | - TN: Chăm sóc cây

các góc | - HT: Tô màu ] số loại quả

- _ Cho trẻ làm quen với kỹ năng rửa tay đúng cách trước và sau khi ăn, sau khi đi vệ sinh, lau miệng sau khi ăn

Án ngủ - _ Ăn đủ chất, ăn chín uống sôi, hợp vệ sinh

- _ Rèn trẻ có thói quen ngủ đúng giờ giấc

- Vận động |- Vận động |- Vận động | -Vận động | - Vận động

Hoạt nhẹ nhẹ nhẹ nhẹ nhẹ

động - Trẻ tự chơi |- Ôn bàicũ |-Ônbàicũ |- Ôn bài

chiều cũ

Trả trẻ | - Trao đổi với phụ huynh về một số thông tin cần thiết về cá nhân trẻ cũng như hoạt động của lớp

PHO HT PHỤ TRÁCH CM TÔ TRƯƠNGCM_ NGƯỜI THỰC HIỆN Ngọc Thị Diệu Linh Nguyễn Phương Hoa Lê Thị Trang

E CÁC HOẠT ĐỘNG SOẠN CHUNG TRONG TUẦN:

I DON TRE-CHOL DIEM DANH- BẢO ÁẢN( Soạn chung cho cả tuân) - Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định

- Trao đổi với phụ huynh về sức khoẻ và tình hình học tập của trẻ

- Tro chuyén vol trẻ về về tết trung thu gợi ý trẻ tham gia hoạt động ở các góc găn với chủ đê

Trang 22

- GD cho trẻ giữ gìn vệ sinh, BVMT, sử dụng năng lượng tiết kiệm điện có hiệu

quả

II THÊ DỤC SÁNG: ( Soạn chung cho cả tuần) 1 Mục tiêu:

- Trẻ biết xếp hàng, dàn hàng theo tổ nhanh

-_ Biết tap thé duc theo su hướng dẫn của cô

- Qua bài thê dục giúp trẻ có ý thức trong giờ học, giúp cơ thể khoẻ mạnh - Rèn cho trẻ nề nếp thói quen trong luyện tập

2.Chuẩn bị: - sân sạch sẽ

- Bang dai cho gio tap

3 Tổ chức hoạt động

- Cô cho trẻ ra sân, xếp hàng theo tô, dãn cách đều, sau đó tap bai thé duc theo

sự hướng dẫn của cô

- Cho trẻ chơi trò chơi

- Kiểm tra vệ sinh, nhận xét buôi tập

II HOẠT ĐỘNG GÓC: ( Soạn chung cho cả tuần) 1 Góc xây dựng XÂY DỰNG TRƯỜNG MÄM NON g Mục tiêu: - Trẻ biết xây dựng mô hình trường mâm non theo trí tưởng tượng của trẻ

- Biết trang trí xung quanh mô hình cho đẹp mắt - Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định

b Chuẩn bị:

- Các khối xây dựng đồ chơi lắp ghép - Hàng rào, cây hoa, quả

- Que, hot, hat

c Tién hanh:

+ Thỏa thuận trước khi chơi:

- Cô giới thiệu góc chơi xây dựng trường mầm non

- Cho trẻ tự chọn góc chơi + Quá trình chơi:

- Cho trẻ về góc chơi và bầu ra nhóm trưởng điều hành buổi chơi - Cô hướng trẻ vào chơi xây dựng lắp ghép

- Cho trẻ tự chơi

- Cô bao quát cả lớp

+ Nhận xét sau khi chơi

Trang 23

- Biết chọn tranh để vẽ, tô màu - Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định

b Chuẩn bị:

- Bút màu, giấy A4, tranh vẽ - Giấy cho trẻ vẽ và tô màu

c Tiễn hành:

+ Thỏa thuận trước khi chơi:

- Cô giới thiệu góc chơi xem tranh ảnh một số loại quả - Cho trẻ chọn góc chơi

- Cho trẻ phân vai chơi

- Nếu tham gia chơi con sẽ chơi như thế nào + Quả trình chơi:

- Cho trẻ về góc chơi và bầu ra nhóm trưởng điều hành buổi chơi

- Cho trẻ lựa chọn chủ đề chơi

- Cho trẻ tự chơi

- Cô bao quát cả lớp + Nhận xét sau khi chơi:

- Cho trẻ nhận xét buổi chơi

- Cô nhận xét chung 3 Góc thư viện:

HÁT, DOC THO, KE CHUYEN VE TET TRUNG THU

a Muc tiéu:

- Tré biét hat, ké chuyén, doc tho theo tranh va ké chuyén vé tét trung thu

- Rén cho tré c6 né nép trong khi choi

- Trẻ sử dụng đồ chơi đúng mục đích và biết xếp gọn đồ chơi sau khi chơi - Trẻ chơi đoàn kết với bạn và theo đuổi trò chơi đến cùng

b Chuẩn bị:

- Các loại tranh ảnh, thơ truyện về cơ thê bé, tap chi, hoa bao ci

c Tổ chức hoạt động:

- Irong quá trình trẻ chơi, cô luôn chú ý bao quát và can thiệp hoặc có sự giúp đỡ khi cân thiết Đối với những nhóm thể hiện hoặc chơi chưa tốt, cô có thể tham gia chơi cùng trẻ, tạo ra những tình huống từ đó giúp trẻ có thêm những kinh nghiệm trong quá trình chơi

4 Góc phân vai :

BAN HANG

a Muc tiéu:

- Trẻ biết chơi và trẻ thể hiện vai người bán hàng va mua hang - Trẻ chơi đoàn kết vui vẻ

- Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi

b Chuẩn bị

- lập hợp các loại nguyên vật liệu

-Tranh ảnh về các loại bánh trung , hoa quả - Cửa hàng bán các loại bánh, hoa quả - Bộ đồ chơi gia đình

c Tiến hành

Trang 24

+ Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô giới thiệu góc chơi - Cho trẻ chọn góc chơi - Cho trẻ phân vai chơi

- Nếu tham gia chơi con sẽ chơi như thế nào + Quá trình chơi:

-Biết chơi theo nhóm và biết phối hợp các hành động chơi trong nhóm một cách nhịp nhàng

- Chơi đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau

- Biết cất đồ chơi đúng nơi quy định

- Cho trẻ tự chơi + Nhận xét sau khi chơi

- Cho trẻ nhận xét buổi chơi 5 Góc thiên nhiên: CHĂM SÓC CÂY a, Mục tiêu: - Trẻ biết cách chăm sóc cây cảnh như: Tưới nước, lau lá, nhỗ cỏ b, Chuẩn bị : - Bình nước, gang tay, rẻ lau c Tổ chức hoạt động

- Trẻ cùng nhau lựa chọn chủ đề chơi, vai chơi sau đó trở về góc chơi và thể

hiện vai chơi của mình

- Hướng trẻ về góc chơi theo chủ đề chơi đã chọn - Chăm sóc cây, tưới cây, lau lá, nhố cỏ cho cây

- Trong quá trình trẻ chơi, cô luôn chú ý bao quát và can thiệp hoặc có sự giúp

đỡ khi cần thiết

- Cuối buổi chơi, cô nhận xét từng nhóm

- Yêu cầu trẻ cất xếp đồ chơi đúng nơi quy định

IV VẼ SINH ĂN TRUA : ( soạn chung cho cả tuần)

a Mục tiêu :

- Trẻ biết tên món ăn, biết giá trị dinh dưỡng có trong món ăn

- Rèn cho trẻ kỹ năng tự phục vụ , không làm rơi vãi thức ăn - Trẻ biết mời cô giáo và bạn bè

- Rèn cho trẻ các thói quen ăn uống hợp vệ sinh ( Nhặt cơm rơi, lau tay , che miệng khi hắt hơi , ho .)

- Động viên giáo dục trẻ ăn hết xuất b Chuẩn bị :

- Bàn ghế, bát, thìa đủ cho trẻ

- khăn lau âm, đĩa dung com roi

- Khăn lau miệng, cốc uống nước - Cơm, thức ăn đây đủ theo xuất của trẻ c.Tién hành :

* Trước khi ăn :

- Kê bàn ghế đây đủ cho trẻ

Trang 25

- Cô rửa tay bừng xà phòng , đầu tóc gọn gàng - Chia cơm , thức ăn đây đủ cho trẻ

- Bát Thìa, cốc đủ với số lượng cho trẻ *Trong khi ăn :

- Cô giới thiệu món ăn và giá trị dinh dưỡng của các món ăn

- Nhắc trẻ trộn đều thức ăn và cố ăn hết xuất

- Tạo không khí vui vẻ , thoải mái ,động viên trẻ ăn hết xuất - Chú ý tới những trẻ biếng ăn , ăn chậm

- Đề phòng trẻ bị hóc , bị sặc - Chan canh, lây thêm cơm cho trẻ * Sau khi ăn:

- Cô nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định - Hướng dẫn trẻ lau tay , uông nước súc miệng

- Nhắc trẻ chơi nhẹ nhàng , không chạy nhảy đùa nghịch

V VỀ SINH NGỦ TRƯA ( Soạn chung cho cả tuần )

a Mục tiêu :

- Trẻ được thoải mãi về tỉnh thân

- Trẻ ngủ ngon giấc không làm ồn mắt trật tự

- Giáo dục trẻ đi ngủ không nói chuyện , ngủ ngon để đảm bảo sức khỏe b Chuẩn bị :

- Phòng ngủ thoáng mát, có đủ giát giường chăn chiếu cho trẻ c Tiến hành :

- Cô hướng dẫn trẻ kê giát giường

- Cho trẻ cởi bớt quần áo cho thoải mái - Cho trẻ đi vệ sinh

- Cho trẻ ngủ theo giới tính, nằm đúng tư thế

- Tách riêng những trẻ cần chú ý đề theo dõi và sử lý kịp thời - Đắp chăn cho trẻ nếu lạnh

- Sửa tư thế ngủ cho trẻ

VI AN BUA PHU: ( Soan chung cho ca tuan) a Muc tiéu: Đảm bảo chế độ dinh dưỡng cho trẻ b Chuẩn bị: - Quà chiêu đầy đủ cho trẻ - Bàn ghế, bát thìa, ca cốc cho trẻ - Đĩa đựng khăn, khăn âm lau cho trẻ c Tiến hành:

* Trước khi ăn:

Hướng dẫn trẻ cất gọn gàng chăn, gối - Cho tré di vé sinh

- Chai dau toc gon gang cho tré

- _ Kê bàn ghế sắp xếp chỗ ngôi cho trẻ

* Trong khi ăn:

Giới thiệu món quà chiều - Cô cho trẻ ăn bữa phụ

Trang 26

- _ Nhắc trẻ ăn hết xuất

- _ Tạo không khí vui vẻ, thoải mái cho trẻ - _ Chú ý tới những trẻ biếng ăn, ăn chậm - _ Để phòng trẻ bị hóc, sặc

* Sau khi ăn:

- Nhắc trẻ vứt rác đúng nơi quy định

- Hướng dẫn trẻ lau tay, lau miệng, uống nước

- Nhắc trẻ chơi nhẹ nhàng, không chạy nhảy đùa nghịch VII VE SINH TRA TRÉ( Soạn chung cho cả tuần) - Vệ sinh cá nhân trẻ, lớp học sạch sẽ - Chuan bi đỗ dùng cá nhân cho trẻ, nhắc trẻ chào cô giáo và các bạn trước khi vê - Trao đối với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày - Trả trẻ đúng phụ huynh F KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ hai, ngày 12 tháng 09 năm 2016

I DON TRE- CHOI- DIEM DANH- BAO ĂN (Thực hiện như đầu tuần) II THẺ DỤC SÁNG (Thực hiện như đầu tuần) HI HOẠT ĐỘNG HỌC PTTC TRUON VE PHÍA TRƯỚC TCVD: TÌM BẠN THÂN 1 Mục tiêu:

- Trẻ nhớ tên bài tập, thực hiện đúng kỹ thuật trườn về phía trước và chơi được trò chơi “tìm bạn thân”

- Rèn kỹ năng trườn, phát triển khả năng phối hơp các bộ phận trên cơ thể để thực hiện vận động một cách nhẹ nhàng và khéo léo

- Trẻ biết kết hợp nhuận nhuyễn giữa chân và tay

- Phát triên sức mạnh của cánh tay và đôi chân

- Giáo dục trẻ ý thức tổ chức kỷ luật, tính tập thể, hứng thú trong luyện tập 2 Chuẩn bị - Nền nhà rộng, sạch - Chuẩn bị nhà cho trẻ 3 Tiến hành:

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1.Hoạt động 1: Ôn định tô chức

Trò chuyện về chủ điệêm - Trẻ trò chuyện cùng cô

- Cho trẻ nối đuôi nhau làm đoàn tàu để đến tham

dự chương trình trên nền nhạc bài hát “đoàn tàu nhỏ | - Trẻ khởi động xíu” kết hợp đi các kiêu: Đoàn tàu lên dốc, đi

thường, xuông dốc, đi thường, đoản tàu tăng tỐc, chạy nhanh, giảm tốc độ, về ga

- Cho trẻ xếp đội hình 3 hàng ngang 2 Hoạt động 2: Nội dung trọng tâm:

* Trọng động:

Trang 27

+ Bài tập phát triển chung: Trẻ tập theo cô

- Cho trẻ tập BTPTC trên nền nhạc bài hát “Cháu

đi mẫu giáo”

+ Tay: Cho trẻ xoay các khớp tay (4L x 4N) + Chân : 2 tay chỗng hông,khụy gối (4L x 4N) + Bụng : 2 Tay giơ lên cao rồi gập người xuống (2Lx 4N)

+ Bật nhảy : Tách khép chân (2L x 4N) Khi trẻ tập cô chú ý và sửa sa1 cho trẻ

* Vận động cơ bản: Trườn về phía trước: - Cho trẻ đứng về đội hình 2 hàng dọc - Cô dẫn dắt giới thiệu tên vận động

- Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích

- Cô làm mẫu lần 2: kết hợp với giảng giải kỹ thuật vận động ( CB: Cô năm xuống sàn,2 tay để trước ngực, đồng thời để sát vạch xuất phát Khi có hiệu lệnh trườn cô đưa tay phải lên, chân trái co, chân phải duỗi thăng, tay ng chan kia đây người về phía trước, khi trườn mắt cô nhìn thắng, người sắt sàn)

- Chúng mình vừa được cô hướng dẫn vận động gì?

- Cho 2 trẻ lên làm mẫu - Té, nhom thi dua nhau

- Cả lớp thực hiện

* Trò chơi vận động: Tìm bạn thân

- Luật chơi: Bạn nào tìm được nhiều bạn sẽ được

thưởng 1 phân quà

- Cách chơi: Khi trẻ hát hết bài hoặc khi đang hát,

nghe cô ra hiệu lệnh: "7?m bạn thân" thì mỗi trẻ

phải tìm cho mình một người bạn khác giới Mỗi lần chơi, cô khuyến khích những trẻ tìm bạn nhanh và đúng

Cô tô chức cho trẻ chơi

Cô động viên khuyến khích trẻ chơi * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng, hít thở sâu Cho trẻ đi nhẹ nhàng về lớp - Trẻ xếp hàng theo tô cùng tập BTIPTC theo cô các động tác - lrẻ lăng nghe - Tré quan sát cô làm mầu - Quan sát bạn thực hiện và nhận xét - Trẻ thi đua nhau - Chơi trò chơi - ĐI nhẹ nhàng PTTM TÔ MÀU ĐÈN ÔNG SAO 1 Mục tiêu:

- Luyện các kỹ năng để tô màu chiếc đèn ông sao - Trẻ biết phối hợp các m[)u, nhận biết các màu

- Trẻ biết ý nghĩa của ngày tết trung thu đối với trẻ

2 Chuẩn bị:

+ Đồ dùng cho cô: 1 tranh mẫu, 1 tranh chưa tô màu, sáp màu cho cô

Trang 28

+ Đồ dùng cho trẻ: Mỗi trẻ 1 tranh chiếc đèn ông sao chưa tô màu - Mỗi trẻ một bộ sáp màu, giá treo sản phẩm 3 Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 Ôn định —- Gây hứng thú

-Cho trẻ hát và vận động bài : Chiếc đèn Ong sao

+ Các con vừa hát bài hát nói vệ ngảy gi? - Các con ạ! sắp đến tết trung thu của các cháu rôi đây

các bạn nhỏ trên khắp moi miền đất nước đang vui

mừng chuẩn bị đón chào ngày tết trung thu của mình

- Vậy các con xem các bạn đó chuẩn bị øì nhé

2 Nội dung

a) Hoạt động 1 : Quan sát và đàm thoại

- Cô cho trẻ quan sát tranh đèn ông sao và đàm thoại + Các bạn đó làm cái gì đây?

+ Đèn ông sao màu gì?

+ Con thầy đèn ông sao có mấy cánh? - Cho cả lớp đếm cùng cô

+ Cô nói có bạn nhỏ đó rất khéo léo tô màu cho chiếc

đèn ông sao các cháu xem có đẹp không ? +Các bạn đó tô những màu gì?

+Có chỗ nào bị chờm ra ngồi khơng?

+Các bạn phối hợp màu sắc như thế đó đẹp chưa? - Cô khái quát lại ý trẻ vừa trả lời

+ Vậy các con có muốn tự tay mình tô những chiếc đèn ông sao đẹp giống như các bạn đề chuẩn bị cho tết trung thu không?

- Cac con nhìn cô tô trước nhé! b) Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu

- Cô cam but bang tay phai, cam bang 3 dau ngon tay, cô ngôi ngay ngăn thắng lưng

- Cô lấy màu đỏ tơ bên ngồi, tơ màu vàng ông sao năm cánh Khi tô cô tô từ trên xuống dưới, từ trái sang phải tô trùng khít với hình ảnh ngôi sao, cô tơ khơng trờm ra ngồi

c) Hoạt động 3 : Trẻ thực hiện + Khi tô con cầm bút bằng tay nào ? + Ngồi như thế nào ?

+ Con sẽ tô những màu gì cho chiếc đèn ông sao của con?

+ Cho trẻ tô, nhắc trẻ phối hợp màu sắc tô cho đẹp, không trờm ra ngoài

- Quan sat — động viên hướng dẫn trẻ

d) Hoạt động 4 : Trưng bày sản phẩm

Trang 29

xét

+ Con thích bức tranh nào? - lrẻ trả lời

+ VÌ sao con thích bức tranh đó?

-Cô nhận xét chung và tuyên dương một số bức tranh | -Lăng nghe đẹp

3.Cũng cố, nhận xét-tuyên dương + Hôm nay các con vừa học bài gì?

- Vậy là các con đã chuẩn bị được món qua đề đón tết

trung thu rồi vậy bây giờ cô con mình cùng hát múa về đêm trung thu nào!

- Cho trẻ vận động bài “Rước đèn dưới ánh trăng” - lrẻ vận động

VI HOAT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

HĐCMĐ: QUAN SÁT CÂY PHƯỢNG TCVĐ: KÉO CO CHƠI TỰ DO 1 Mục tiêu - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của cây phượng, nơi trồng, ích lợi của cây phượng - Rèn sự mạnh dạn tự tin cho trẻ,

- Rèn k/n quan sát cho trẻ Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - Trẻ hứng thú trong giờ học, yêu quý bảo vệ cây xanh

2 Chuẩn bị

- Tranh lô tô các cây, loại quả 3 Tiến hành

- Cô và trẻ trò chuyện về các cây xanh Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ cây xanh - Cho trẻ quan sát cây phượng qua tranh

- Cô hỏi trẻ đây là cây gì?

- Cây phượng có đặc điểm gì?( Hình dáng, lá cây phượng, hoa phượng thế nào?) - Hoa phượng có màu gì?

- Hoa phượng thường nở vào mùa nào? - Hoa phượng nở báo hiệu mùa nào?

- Người ta thường trồng cây phượng ở đâu?

- Cây phượng mang lại lợi ích gì cho con người và môi trường sống?

Cô khái quát lại đặc điểm của cây phượng: Thân to cành lá xum xuê, lá phượng nhỏ có hoa vào mùa hè, người ta trồng cây phượng để cho bóng mát

- T/c Kéo co: Cô gợi ý trẻ nhắc luật chơi, cách chơi, cô cho trẻ chơi 3 lần - Chơi tự do

V HOẠT ĐỘNG GÓC(Thực hiện như đầu tuần) VI.VỆ SINH ĂN TRƯA (Thực hiện như đầu tuân) VH VỆ SINH NGỦ TRƯA (Thực hiện như đầu tuân) Vill ẤN BỮA PHỤ(Thực hiện như đâu tuần)

IX CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH - Cho trẻ ôn bài buổi sáng

- Cho trẻ tham gia lao động vệ sinh nhặt lá rụng ở sân, nhặt rác ở lớp học - Chơi tự do

Trang 30

- Bình cờ X VỆ SINH TRẢ TRẺ (Thực hiện như đầu tuần) * Nhận xét cuối ngày: a Si SỐ: b Hoạt động học : Thứ ba, ngày 13 tháng 9 năm 2016

I ĐÓN TRẺ- CHƠI- ĐIỄM DANH- BÁO ĂN (Thực hiện như đầu tuần) II THẺ DỤC SÁNG (Thực hiện như đầu tuần) II HOẠT ĐỘNG HỌC PTNT NHAN BIET PHAN BIET HINH TRON VA HINH TAM GIAC 1 Mục tiêu - Trẻ biết : xẾp tương ứng 1-1

- Củng cố nhận biết hình vuông, hỉnh tam giác

- Trẻ biết ghép đôi các đối tượng với nhau để tạo thành các hình - Trẻ biết chơi một số trò chơi mà cô đưa ra

- Trẻ hứng thú, sôi nỗi tham gia vào các trò chơi 2.Chuan bi

- 1 hình mẫu ngôi nhà xếp bằng hình vuông và hình tam giác - 3 hình vuông, 3 hình tam giác, 4 cây hoa - Băng nhạc - Vòng thể dục - 3 hình vuông, 3 hình tam giác, 3 cây hoa nhỏ hơn của cô 3.Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

1 HĐDI: Gây hứng thú vào bài + Cô chào tất cả các con

+ Các con ơi, lắng nghe, lắng nghe Trẻ lắng nghe Chúng mình nghe xem có tiếng khóc của bạn

nhỏ nào nhé

+ À, thì ra là tiếng khóc của bạn Thỏ Bông, chúng mình sẽ mời bạn Thỏ Bông vào lớp và

hỏi xem bạn ay tai sao lai khóc

Ban Tho Bông ơi! Tại sao bạn lại khóc vậy? (huhu, tôi có 1 ngôi nhà bằng gỗ,còn Cáo có 1

ngôi nhà bằng băng, mùa xuân đến nhà Cáo

Trang 31

tan ra thành nước, Cáo đã đến cướp ngôi nhà cua tdi, huhu)

+ Thôi, bạn Thỏ Bông đừng khóc nữa, cô sé

nhờ các bạn ở lớp 3 tuổi B làm lại ngôi nhà cho Thỏ bông

Các con có đồng ý làm lại ngôi nhà cho bạn Thỏ Bông không?

2 HD2: Nội dung trọng tâm

* Ôn nhận biết hình vuông, hình tam giác

+ Để làm được ngôi nhà thật đẹp tặng cho bạn

Thỏ Bông Các con hãy chú ý lên đây xem cô xếp ngôi nhà tặng bạn Thỏ bông là những hình gi nhé?

+ Cô có hình gì đây?

+ Hình vuông này có màu gì?

+ Cô sẽ gắn hình vuông này làm phần chính của ngôi nhà

+ Muốn cho ngôi nhà đẹp và mưa không dột vào nhà Thỏ Bông thì phải có cái gì?

+ Các con có biết cô sẽ xếp mái nhà bằng hình øì không?

+ C6 co hinh gi day? Mau gi?

+ Bay gio cac con co muốn xếp được ngôi nhà đẹp để tặng bạn Thỏ Bông không?

+Hỏi trẻ : trong rỗ các con có hình gì? + Khi trẻ nói đến hình vuông, cô cho trẻ vừa giơ hình vừa gọi tên, màu sắc

+ Tương tự với hình tam giác * Dạy tré ghép các đối tượng

+ Nào bây giờ Cô và các con cùng xếp nhà cho bạn Thỏ Bông và các bạn của Thỏ Bông nhé!

+ Thân nhà là hình gi? + Mái nhà là hình gì ?

e_ Đê xây được ngôi nhà đẹp các con chọn tật cả hình vuông cầm lên tay, rồi xếp các hình vuông thành hàng ngang từ trái sang phải

e Thế các con đã xếp xong ngôi nhà chưa? e_ Tại sao lại chưa xếp xong ngôi nhà? e_ À, đúng rồi, để xếp được ngôi nhà bây

Trang 32

mỗi hình vuông là một hình tam giác + Cô hỏi trẻ cách sắp xếp ngôi nhà thì dùng những hình gì? Và xếp như thế nào?

+ Các con đã có mái nhà chưa?

+ Cô đi lần lượt từng bàn đề hướng dẫn sửa sai nếu có trẻ làm sai và bao quát trẻ

+ Các con xem trong rô của mình còn có gì ? Đề cho ngôi nhà của bạn Thỏ thêm đẹp các con hãy trồng trước mỗi ngôi nhà là 1 cây xanh nào Ì

+ Vừa rồi các con học rất giỏi, bây giờ các con hãy cất lần lượt từng hình vào rồ cho Cơ nào Ì * Luyện tap - Chơi theo nhúm + Các con nhẹ nhàng đứng dậy làm 1 đoàn tàu thành 1 vòng tròn để chơi trò chơi « Thỏ tìm chuông »

e_ Cách chơi: Cô gọi 5-6 trẻ lên chơi, mỗi

trẻ tương ứng là một chú Thỏ vừa đi vừa hát bài “Trời nắng, trời mưa” Khi hát đến câu “mưa to rồi mau mau mau về thôi” thì mỗi chú thỏ chạy về 1 chuồng

e Luật chơi: các con nhớ mỗi bạn chi

được chạy về ] chuồng thỏ thôi

e Thời gian chơi trò chơi là 1 bài hát e Bây giờ cô mời các con cùng chơi với cô nào e Cho trẻ chơi cô bao quát, giúp đỡ trẻ ( cho trẻ chơi 2-3 lần) + Nhận xét Các con nhìn xem có chuồng thỏ nào có 2 bạn Thỏ không? - Chơi tập thể + Cô cho cả lớp chơi trò chơi « Tìm bạn thân » 1 HĐ3 : Kết thúc :

Cô thấy cả lớp mình hôm nay học rất ngoan,

cô khen cả lớp nào + Trẻ trả lời + Trẻ trả lời + Trẻ thực hiện + Trẻ thực hiện + Trẻ thực hiện + Trẻ thực hiện + Lăng nghe + Lăng nghe

+ Trẻ tham gia tro chơi

+ Trẻ tham gia tro chơi Vỗ tay

IV HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Chơi tự do: Khi trẻ chơi cô bao quát đẻ đảm bảo an toàn cho trẻ V, HOẠT ĐỌNG GOC(Thực hiện như đâu tuân)

Trang 33

VH VỆ SINH NGỦ TRƯA (Thực hiện như đầu tuần) VHI ĂN BỮA PHỤ(Thực hiện như đầu tuần)

IX CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH - Cho trẻ ôn bài buồi sáng

- Cho trẻ tham gia lao động vệ sinh nhặt lá rụng ở sân, lớp học - Chơi tự do - Binh co X VE SINH TRA TRE (Thuc hién nhu dau tuan) * Nhận xét cuối ngày: a Sĩ số: b Hoạt động học : Thứ tư, ngày 14 tháng 9 nắm 2016

I DON TRE-CHOL DIEM DANH- BAO AN (Thuc hién nhu dau tuan) II THẺ DỤC SÁNG (Thực hiện như đầu tuần) HI HOẠT ĐỘNG HỌC KPKH BE VUI DON TET TRUNG THU 1 Mục tiêu: - Trẻ biết ngày tết trung thu là ngày dành cho các trẻ nhỏ hằng năm vào ngày 15/8 âm lịch - Biết những hoạt động đô chơi, bánh kẹo, hoa quả đặc trung trong ngày tết trung thu - Giáo dục trẻ biết đoàn kết với bạn, Vệ sinh trong ăn uống 2 Chuẩn bị:

- Mâm cỗ trung thu, đèn lồng, mặt nạ, trồng

- Những đồ chơi cho trẻ trong ngày trung thu 3 Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 Hoạt động I: Hát và trò chuyện về chủ đề

— Cô cho trẻ hát bài “Chiêc đèn ông sao” - Trẻ cùng nhau hát múa Hỏi trẻ: + Chúng ta vừa hát bài hát về gì? Đèn

ông sao thường có trong dịp nào? (Ngày nào | - Trẻ trả lời câu hỏi của cô trong năm)

+ Các cháu đã bao giờ được tham gia vào ngày | - Trẻ trả lời tết trung thu chưa?

- Tết trung thu đến có rất nhiều điều kì diệu xảy

Trang 34

ra, vì vậy hôm nay cô mời lớp mình cùng khám phá một số hình ảnh về tết trung thu nhé

2 Hoạt động 2: Khám phá và tết trung thu

- Cô cho xuất hiện h/a một số bức tranh vẽ về

cảnh tết trung thu cho trẻ quan sát và đến bức tranh nào thì hỏi trẻ:

+ Cô có những bức tranh vẽ gì đây? (Tranh rước

đèn, văn nghệ, phá cỗ )

+ Thế các cháu có biết tết trung thu được td chức vào ngày nào?

+ Ngày tết trung thu là ngày dành cho ai? Tết trung thu có vào mùa nào?

+ Khi tham gia vui tết trung thu các cháu thường làm gì?

+ Bầu trời, ánh trăng đêm trung thu như thế nào?

+ Các cháu hãy quan sát và nói cho cô biết các cháu thích bức tranh nào nhất?

+ Vì sao cháu lại thích bức tranh ấy nhất? Bức tranh ấy vẽ về cảnh gì?

+ Cháu đã từng tham gia rước đèn chưa?

+ Khi đi rước đèn cháu phải đi về phía bên nào? Vi sao?

+ VD: Chau lên chọn bức tranh vẽ về các bạn

đang biểu diễn văn nghệ

— Cô gợi hỏi trẻ: Vì sao cháu lại thích bức tranh này?

+ Bức tranh này vẽ các bạn đang làm gì?

+ Cháu đã bao giờ tham gia đi biểu diễn văn nghệ như các bạn chưa?

+ Vậy cháu có thích được giống các bạn không? + Cháu có thuộc bài gì về tết trung thu không?

- Cô mời trẻ biểu diễn cho cô và các bạn xem

(Trẻ không thuộc cô hát và mời các trẻ thuộc

cùng tham gia hát cỗ vũ bạn )

* GDT: Phải biết yêu quý thiên nhiên, yêu ngày tết trung thu và phải biết giữ gìn sạch sẽ, không làm hỏng những món quà mà các cháu được nhận, phải đi đúng làn đường kẻo không sẽ bị

tai nan

3 Hoạt động 3: Củng cố

-Trò chơi: “Chọn đúng đồ chơi”: Cô nêu cách

Trang 35

IV HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

QUAN SAT CONG VIEC CUA CO CAP DUONG CHOI TU DO

1 Muc tiéu:

- Trẻ quan sát hiệu biết công việc , hoạt động của bác cấp dưỡng

=> Giáo dục biết yêu quý nghề của bác cấp dưỡng biết được tầm quan trọng của các nghề trong xã hội ,biết chơi trò chơi 2 Chuẩn bị : - Tranh ảnh về công việc của bác cấp dưỡng 3 Tổ chức hoạt động - Cô cho trẻ quan sát một số đồ dùng của nhà bếp; nồi, chảo, bát, đĩa, muôi, đũa dao, thớt, chậu

- Trò chuyện về những đồ dùng cho trẻ quan sát được

- Tác dụng của đồ dùng nhà bếp: giúp cho bác cấp dưỡng nau com và chế biến thức ăn

- Công việc của bác cấp dưỡng là gì ?

- Cô khái quát lại: Bác cấp dưỡng hàng ngày phải nẫu cơm, chế biến thức ăn cho chúng mình

* Dam thoại sau quan sat:

- Chúng mình vừa được tham quan và trò chuyện về ai, cái gì ? - Tác dụng của dụng cụ nhà bếp ?

- Công việc của bác cấp dưỡng là gì ?

GD: Cần giữ gìn đồ dùng, ăn hết xuất và không làm rơi vãi cơm và thức ăn Biết ơn các bác cấp dưỡng và phải biết ơn các bác

- Chơi tự do

V HOẠT ĐỘNG GÓC(Thực hiện như đầu tuần) VI.VỆ SINH ĂN TRƯA (Thực hiện như đầu tuân) VH VỆ SINH NGỦ TRƯA (Thực hiện như đầu tuân)

vill AN BU'A PHU(Thuc hiện như đầu tuân)

IX CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH - Cho trẻ ơn bài buồi sáng

Trang 36

1

Thứ năm, ngày 15 tháng 9 năm 2016

I DON TRE-CHOL DIEM DANH- BAO AN (Thuc hién nhu dau tuan) II THẺ DỤC SÁNG (Thực hiện như đầu tuần)

II HOẠT ĐỘNG HỌC

PTNN

Thơ: TRĂNG SÁNG

Mục tiêu

- Trẻ thuộc bài thơ và đọc thơ diễn cảm, hiểu nội dung bài thơ

- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của ánh trăng - Trả lời mạch lạc các câu hỏi của cô - Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên 2 Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ cho bài thơ

- Trang tron, trăng khuyêt 3 Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 Hoạt động 1 : Ơn định lớp

- Cơ cùng trẻ trò chuyện về tết trung thu: - Tết trung thu là ngày nào? - Tết trung thu có những gì? - Bố mẹ con mua cho con những gì để đón trung thu - Bầu trời đêm trung thu như thế nào? - Cô chốt lại

2 Hoạt động 2 : Nội dung

* Đọc diễn cảm bài thơ

- Cô dẫn dắt giới thiệu bài thơ: Trăng sáng - Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần

Nội dung: Bài thơ nói về ánh trăng sáng, soi khắp nơi, em bé đi đến đâu ánh trăng cũng đi đến đó để soi đường cho em bé vul chơi

* Đàm thoại, trích dẫn, giảng giải

- Cô vừa đọc bài thơ gì? - Ai sang tac?

- Vì sao sân nhà bạn nhỏ lại sáng?

“ Sân nhà em sáng quá Nhờ ánh trăng sáng ngời” - Trăng tròn được ví giống cái gì? - Vì sao trăng lại lơ lửng?

Cô giải thích từ “ lơ lửng” vì ông trăng ở trên trời rất cao và xa, chúng ta đứng dưới nhìn lên ông trăng đang lơ lửng giữa những đám mây nên tác gia da vi

“ Trang tron nhu cai dia

Trang 37

Lơ lửng mà không rơi”

- Trăng khuyết được ví giống cái gì?

“ Những hôm nào trăng khuyết - Tra loi Trông giống con thuyên trôi”

- Những hôm nào trăng tròn và hôm nào trăng khuyết?

- Trăng tròn, sáng và đẹp nhất vào đêm nào? - Trăng và em bé thân thiết với nhau như thế nào? * Em đi trăng theo bước

Như muốn cùng đi chơi”

- Muốn cho ông trăng ngày càng sáng hơn các con phải làm g1?

+ Cô khăng định lại: Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh môi trường trong lành không bị ô nhiễm

* Dạy trẻ đọc thơ

- Cô cho cả lớp, tô, nhóm, cá nhân tre đọc thơ đưới |- Trẻ đọc thơ dưới các

các hình thức khác nhau hình thức khác nhau

- Cô chú ý sửa sai cho trẻ và dạy trẻ đọc diễn cảm

- Cho trẻ cầm mặt trăng hát múa : Ánh trăng hoà | - Trẻ cầm mặt trăng hát

bình múa cùng cô

3 HĐ3: Kết thúc hoạt động

- Về góc tạo hình tô màu bánh trung thu - Trẻ về góc tô màu IV HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

Chơi tự do

V HOẠT ĐỘNG GÓC(Thực hiện như đầu tuần) VI.VỆ SINH ĂN TRƯA (Thực hiện như đầu tuân) VH VỆ SINH NGỦ TRƯA (Thực hiện như đầu tuân) VHI ĂN BỮA PHỤ(Thực hiện như đầu tuần)

IX CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH - Cho trẻ ôn bài buồi sáng

Trang 38

, Thứ sau, ngày 16 thang 9 năm 2015 oo

I DON TRE-CHOI- DIEM DANH- BAO ÁN (Thực hiện như đâu tuân) II THẺ DỤC SÁNG (Thực hiện như đầu tuần)

II HOẠT ĐỘNG HỌC

PTTM

Hát + Vận động: HOA BÉ NGOAN Nghe hat: DEM TRUNG THU Tro choi: VE DUNG NHA

1 Mục tiêu:

- Trẻ thuộc bài hát Hoa bé ngoan, bài hát đúng và hiểu nội dung - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả bài hát

- Trẻ làm được các động tác vận động múa giống cô

- Rèn kỹ năng hát to, đúng nhạc, hát đúng lời, thể hiện được tình cảm đối với bài hát - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn để trở thành hoa bé ngoan, để được mẹ và cô yêu thương 2 Chuẩn bị: - Đàn - 5 - 6 vòng thể dục 3 Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1 HĐI1: Ôn định tổ chức - Cô và trẻ cùng trò chuyện về tiêu chuẩn để trở thành bé chăm, bé ngoan

2 HD2: Noi dung trong tam

- Dạy hát “Hoa bé ngoan” của Nhạc sĩ Hoàng Văn Yến

+ Cô hát lần 1

+ Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả

+ Cô mời cả lớp hát cùng cô 1 — 2 lần

+ Nội dung bài hát đã nói lên điều gì?

=> Cô giảng nội dung bài hát, trong thiên nhiên có rất nhiều loài hoa, mỗi một loài hoa đều mang một vẻ đẹp rực rỡ khác nhau Bài hát “Hoa bé ngoan ”

đã mượn hình ảnh những bông hoa đẹp đó để nói lên vẻ đẹp xinh xắn của các cháu, tất cả các cháu

đang ngôi đây đều là những bông hoa bé ngoan biết vâng lời cha, mẹ, cô giáo và các cháu chính là vườn hoa đẹp

- Cho một nhóm trẻ hát

* Vận động múa: Hoa bé ngoan

Trang 39

+ Cả lớp hát và múa cùng cô 1 - 2 lần + Cô mời từng tổ hát và múa

+ Mời 1 nhóm trẻ lên thể hiện

+ Mời 1 cá nhân trẻ lên hát và múa

+ Mời cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp 1 lần

+ Mời cả lớp hát và đưa chân thep nhịp bài hát 1

lần

* Nghe hat

- Cô thấy các con rất ngoan và giỏi, vì vậy cô sé hát tặng cả lớp mình bài hát “Em yêu trường em”

+ Cô hát 1 lần

- Giới thiệu tên bài hát, tên tác giả

=> Cô giảng nội dung bài hát: Bài hát nói vê các bạn nhỏ rất thích đi học, đến trường được gặp bao

bạn thân và cô giáo hiển, được cô dạy bao điều

hay lẽ phải và các bạn nhỏ rất yêu quý ngôi trường thân yêu của mình

- Cô hát lần 2: Thể hiện minh họa

- Lần 3: Cho trẻ nghe giai điệu bài hát qua đài * Trò chơi: AI nhanh nhất

- Các cháu nhìn xem cô nói gì? + Vòng có dạng hình gì? màu gì?

- Từ những chiếc vòng này cô cho chúng mình chơi trò chơi “Ai nhanh nhất”

+ Cách chơi: Cho trẻ lên chơi, khi nghe tiếng hát

nhỏ, thì trẻ đi nhẹ nhàng ngoài vòng, khi nghe tiếng hát to trẻ nhảy nhanh vào vòng (Nếu trẻ chỉ

được nhảy vào vòng 1)

- Chơi lần 2, 3 cho tăng số trẻ và chơi ngược lại - Nếu bạn nào chậm hơn không có vòng phải nhảy

lồ cò

- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần 3 Kết thúc

- Cho trẻ đi nhẹ nhàng ra ngoài sân chơi

- Cả lớp vừa hát, vừa múa - Từng tổ thực hiện - Nhóm trẻ lên vừa hát vừa múa - Cả lớp hát và vỗ tay theo nhịp - Cả lớp hát và đưa chân theo nhịp - Lắng nghe cô hát - Quan sát, lắng nghe - Trẻ nghe giai điệu bài hát -Chiếc vòng - Trẻ trả lời: dạng hình tròn, màu vàng, đỏ, xanh

- Nghe cô giới thiệu trò chơi

- Nghe cô hướng dẫn cách chơi trẻ chơi trò chơi IV HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI: HĐCMĐ: QUAN SÁT ĐÈN LỎNG TCVD: CHI CHI CHANH CHANH CHƠI TỰ DO 1 Mục tiêu

- lrẻ biệt quan sát chiệc đèn lông và nói được tác dụng của nó - Phải biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi

2 Chuẩn bị:

- đèn lông

Trang 40

3 Tiến Hành:

Hoạt động 1: Quan sat long đèn:

- Cô dặn dò trẻ và gợi ý trẻ nêu lên mục đích hoạt động

- Gợi trẻ nói về nhu cầu khám phá của mình: À đã đến giờ gì vậy các con? Cô giới thiệu đối tượng bằng cách để trẻ tự tìm?

- Cô và trẻ cùng hát bài “ đi dạo” - QS “ Lồng đèn”:

+ Cô đưa ra nhiệm vụ cho trẻ quan sát 2-3 phút Khuyến khích trẻ nói lên cảm

nhận của mình

+ Gợi hỏi: Đây là cái gì? Nó có đạng hình ra sao? Lồng đèn đó nó như thế nào? (To/ nhỏ) Cô tông hợp lại trên cơ sở chính xác lại kiến thức cho trẻ

- Giáo dục trẻ khi chơi lồng đèn phải chơi cần thận đối với những dạng lồng đèn đốt bằng đèn cây dễ bị cháy 2 Trò chơi vận động: Lộn câu vồng 3 Chơi tự do: - Chơi tự do theo ý thích ngồi trời, cơ bao quát hướng dẫn trẻ chơi các đồ chơi ở sân trường

V HOẠT ĐỘNG GÓC(Thực hiện như đầu tuần) VI.VỆ SINH ĂN TRƯA (Thực hiện như đầu tuân) VH VỆ SINH NGỦ TRƯA (Thực hiện như đầu tuân)

vill AN BU'A PHU(Thuc hiện như đầu tuân)

IX CHƠI, HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH - Cho trẻ ôn bài buổi sáng

- Cho trẻ tham gia lao động vệ sinh nhặt lá rụng ở sân, lớp học

Ngày đăng: 18/09/2016, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w