1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ tác NGHIỆP bản CHUẨN

72 2K 11
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 3,67 MB

Nội dung

Môn học nhằm nghiên cứu hoạt động của con người trong việc tổ chức quản lý, sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật trorig quá trình sản xuất chế biến ra sản phẩm ăn uống nhằm nâng cao chất lượn

Trang 3

BÀI MỞ ĐẦU

ĐÓI TƯỢNG, NỘI ĐUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN

HỌC

1.ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU MÔN HỌC

Môn học “Quản trị tác nghiệp” là môn khoa học cung cấp cho các học sinh, sinh viên chuyên ngành ăn uống và du lịch những cơ sở lý luận cơ bản về hoạt động kinh doanh nhà hàng, khách sạn tại những Cơ SỞ thực tế ở Việt Nam

và trên thế giới nhằm giúp người học có những hiểu biết sâu sắc về lý luận và khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế tốt hơn Đối tượng của môn học là các vẫn đề kinh tế tổ chức, quản lý các hoạt động kinh doanh của

nhà hàng, khách sạn

Môn học này tập trung phân tích, ly giải và làm rõ các vân đê:

-_ Bản chất và đặc điểm của quy trình sản xuât món ăn

- Chỉ rõ mối liên hệ của các quy trình chế biên, đầu ra, đầu vào của sản phẩm

ăn uông

- _ Nghiên cứu hoạt động của các quy luật khách quan và sự tác động của chúng

đến các yêu tô sản xuât kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lưu

trú và ăn uông trong lĩnh vực du lịch

- Duara phương pháp luận cho công tác tô chức, quản lý và sử dụng có hiệu quả các yếu tố đầu vào của hoạt động kinh doanh dịch vụ ăn uống như:

nguồn vốn, nhân lực, cơ sở vật chất kỹ thuật, các hàng hóa nguyên vật liệu

2 MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CUA VIỆC NGHIÊN CỨU MÔN HỌC

Quản trị tác nghiệp là một trong những môn học chủ yếu của chương trình đảo tạo nghề “Kỹ thuật chế biến món ăn” Môn học nhằm nghiên cứu hoạt động của con người trong việc tổ chức quản lý, sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật trorig quá trình sản xuất chế biến ra sản phẩm ăn uống nhằm nâng cao chất lượng sản

phẩm và kinh doanh đạt hiệu quả

Môn học này là môn chuyên ngành quan trọng đào tạo nghiệp vụ kỹ thuật chế biến món ăn do đó phải trang bị cho học sinh kiến thức cơ bản về mặt tô chức quản lý lao động, tổ chức nơi sản xuất chế biến, tổ chức cung ứng nguyên vậ liệu trong bộ phận bếp koa học, hợp lý để đâm bảo chất lượng sản phẩm và hạch toán kinh doanh đạt hiệu quả Đồng thời môn học này còn cung câp cho học sinh những kỹ năng sử dụng, báo quản các trang thiết bị dụng cụ hiện đại

1

Trang 4

đang được sứ dụng trong quá trình sản xuất chế biển sản phẩm 4n uéng ở nhiều khách sạn nhà hàng trong nước cũng như trên thể giới; từ đó giúp cho học sinh vận dụng thành thạo vào quá trình thục hành sản xuât chế biên sẵn phẩm ăn uông nhằm nâng cao năng suật lao động, hạ giá thành sản phẩm nhưng van dam bảo chất, đáp ứng kịp thời về thời gian và nhu cầu ăn uỗng của khách

3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nội dung của môn học bao gồm những khái niệm cơ bản và cơ sở lý luận

về quản trị nhà hàng, các thành phần cầu thành của hoạt động kinh doanh nhà

hàng, các chức năng quản trị kinh doanh của nhà hàng Nội dung của công tác tổ

chức hoạt động kinh doanh các dịch vụ cơ bản của nhà hàng được đề cập khá rõ

nét, giúp các nhà quản lý hiểu rõ và vận hành nhà hàng một cách hiệu quả Lịch

sử hình thành và phát triển của hoạt động kinh doanh nhà hàng trên thế giới cùng với những ý nghĩa to lớn của hoạt động nhà hàng về kinh tế và xã hội đi với đất nước cũng là những nội dung hết sức quan trọng của môn học

Với những hướng phát triển nội dung trên, giáo trình được kết cấu như sau:

Chương 1: Những vấn đề chung về quan trị bộ phận chế biến món ăn Chương 2: Quản trị quy trình sản xuất chế biến món ăn

Chương 3: Quản trị cơ sở vật chất kỹ thuật Chương 4: Quản trị nguyên, vật liệu và năng lượng sản xuất chế biến Chương 5: Quản trị chỉ phí sản xuất chế biến

4 GIÁO TRÌNH HỌC TẬP NGHIÊN CỨU VÀ TÀI LIỆU THAM

KHAO

- Giáo trình nghiệp vụ nâu ăn - Tông cục Du lịch Việt Nam xuất bản năm

2000

- Kinh té chinh trị - Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 2002

- _ Những vấn đề cơ bản của quản trị kinh doanh - NXB Khoa học và kỹ thuật

Trang 5

Hội đồng cấp chứng chỉ nghiệp vu du lịch, Kỹ thuật chế biến món ăn, NXB Thanh niên 2005

Du an phat triển nguồn nhân lực Việt Nam do EU tải trợ, Tài liệu tiêu chuẩn

kỹ năng nghề, 2008

Trang 6

CHUONG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUAN TRI BO PHAN CHE BIEN

MON AN 1.1 CAC CO SO CHE BIEN SAN PHAM AN UONG VA DOI TUQNG

PHUC VU

1.1.1 Các loại kinh doanh chế biến sản phẩm ăn uống

1.1.1.1 Nha hang ( Restaurant)

* Khai niém Nhà hang là nơi kinh doanh các món ăn, đồ uống có chất lượng cao, có trang

thiết bị và chất lượng phục vụ tốt, đáp ứng được mọi đôi tượng khách, và là các

cơ sở kinh doanh có mức vỗn pháp định theo quy định của tùng loại hình doanh

nghiệp (Tổng cục đu lịch Việt Nam)

* Đặc điểm

-'Sản hãm" của nhà hàng được chia làm 2 loại: > % *

Thứ nhất đó là các hàng hóa như các món ăn, đồ uống do nhà hàng tự lam

ra hoặc đi mua của các nhà sản xuất khác để phục vụ khách Những hàng hóa do nhà hàng làm ra có thể là: các món ăn đo nhà bếp chế biến, các đồ uống do quầy

bar pha chế, còn các hàng hóa do đi mua nơi khác như: bánh mì, bơ, đồ hộp, sữa, bia, rượu, nước ngọt

Thứ hai, đó là các dịch vụ phục vụ các món ăn, đỗ uống cho khách Các

dịch vụ này cần tới con người với kỹ năng nghề nghiệp giỏi, có khả năng giao tiếp tốt và có trình độ ngoại ngữ nhất định để giao tiếp với khách hàng Xuất phát từ đặc điểm này, chất lượng sản phẩm của nhà hàng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố Có những yếu tổ thuộc về khách quan, nhưng có những yếu tố

thuộc về chủ quan của nhà hàng hoặc nhân viên phục vụ Cho dù là khách quan

hay chủ quan, nhà hàng phải luôn luôn giữ được chất lượng phục vụ, vì chất lượng phục vụ là yếu tố quyết định sự thành công hoặc thất bại của nhà hàng

- Lực lượng lao động (rong nhà hàng rất lớn Mặc dù áp dụng nhiều tiễn

bộ khoa học kỹ thuật vào việc kinh doanh, chế biến sản phẩm nhưng không vì

thế giảm được lực lượng lao động trục tiếp hoặc gián tiếp phục vụ trong nhà hàng Có thể thấy ngoài việc chế biến những món ăn để phục vụ khách, trong nhà hàng đòi hỏi phải có lực lượng nhân viên phục vụ các món ăn, đồ uống với

Trang 7

kỹ năng nghề nghiệp cao Chưa tính đến đội ngũ cán bộ quản lý, nhân viên tạp

vụ và vệ sinh của nhà hàng, theo định mức cứ 12-16 khách đòi hỏi phải có một người phục vụ Lao động phục vụ tại nhà hàng đóng vai trò quyết định đến hiệu

quả kinh doanh Điều nay duoc thé hién trong viéc chế biển các món ăn, đỗ

uống cũng như trong phong cách phục vụ độc đáo, đặc sắc và hấp dẫn riêng của nhà hàng

-Tính chất phục vụ liên tục của nhà hàng Hoạt động nhà hàng luôn tồn tại và theo nhu cầu của khách, vì vậy trong thực tế nhiều nhà hàng hoạt động không kế ngày đêm, ngày lễ, tết, bất kỳ khi nào khách yêu cầu thì nhà hàng cũng phải phục vụ Nhà hàng càng có uy tín với khách hàng thì càng bận rộn Để đáp ứng mọi nhu cầu của khách, phần lớn các nhà hàng phân chia các ca để phục vụ Trong khoảng thời gian giao ca, nhiệm vụ chủ yếu của các nhóm phục vụ là dọn

đẹp vệ sinh, bàn giao công việc Tuy nhiên, một số bộ phận vẫn phải thường

trực để sẵn sàng phục vụ khách khi có nhu cầu đột xuất

~-Tính tổng hợp và phức tạp trong quá trình phục vụ khách Để đảm bảo yêu cầu phục vụ khách đầy đủ nhất, nhanh chóng nhất và chất lượng nhất, đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ và đồng bộ giữa những người phục vụ bàn, chế biến món ăn, pha chế hoặc phục vụ đồ uống và những người làm thủ tục thanh toán cho khách Chỉ một sơ xuất nhỏ trong 4 khâu trên sẽ đem lại một kết-quả xấu mặc đù 3 khâu làm rất tốt Điều này đòi hỏi người quản lý phải thường xuyên kiểm tra, theo dõi và chỉ đạo sự phối hợp nhịp nhàng giữa các bộ phận với mục tiêu không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, nâng cao danh tiếng và uy tín của nhà hàng

* Đối tượng phục vụ

Cư dân địa phương

Các hội nghị, tiệc cưới, liên hoan

Khách du lịch

1.1.1.2 Khách sạn ( Hotel)

*Khái niệm

Khách sạn là một công trình kiến trúc được xây dựng độc lập có quy mô từ

10 buồng trở lên; đảm bảo chất lượng về trang thiết bị, cơ sở vật chất và

những dịch vụ cần thiết để phục vụ khách du lịch (7 Ống cục đu lịch Việt

Nam)

Trang 8

Qua đó, chúng ta dé dàng nhận thấy kinh doanh khách sạn bao gồm

ba nhóm hoạt động kính doanh chủ yêu Đó là:

- Kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh ngoài lĩnh vực sản xuất, cung

cấp các dịch vụ cho thuê buồng ngủ và các dịch vụ bỗ sung liên quan đến

dịch vụ buồng ngủ cho khách trong thời gian lưu trú tạm thời tại địa phương _

nhằm mục đích thu lợi nhuận,

động chế biến, bán và phục vụ nhu cầu tiêu dùng thức ăn, đổ uống và cung cấp các dịch vụ khác thỏa mãn các nhu cầu về ăn uống và giải trí nhằm mục

đích thu lợi nhuận Như vậy, nội dung của hoạt động kinh doanh ăn uống du

lịch bao gồm ba nhóm hoạt động:

+_ Hoạt động sản xuất vật chất: chế biến thức ăn, đỗ uông

+ Hoạt động lưu thông: bán thức ăn đô uông cho khách +_ Hoạt động tô chức phục vụ: tạo điêu kiện để khách hàng tiêu thụ thức

ăn, đô uông tại chỗ và cung cập các điêu kiện nghỉ ngơi thư giãn cho khách

- _ Hoạt động kinh doanh dịch vụ bổ sung bao gồm các hoạt động cung cấp các dịch vụ khác ngoài dịch vụ lưu trú và ăn uống nhằm đáp ứng nhu cầu phong phú vả đa dạng của khách du lịch với mục đích thu lợi nhuận Trong kinh doanh khách sạn có thể có một số dịch vụ bỗ sung như: tổ chức hội nghị, hội

thảo, thế thao, giải trí, thông tin liên lạc, chăm sóc sức khỏe, chăm sóc sắc

đẹp

Tóm lại, do sự phát triển ngày càng đa dạng, phong phú và phức tạp của nhủ cầu cơ người làm chỏ cáẽ lĩnh vực hoạt động của kinh đöanh khách sạn ngày càng muôn hình muôn vẻ Tuy nhiên, hoạt động chủ yếu của kinh doanh

khách sạn là kinh doanh dịch vụ lưu trú

* Dac diem

- Sản phẩm của khách sạn:

+ Mang tính vô hình: Do sản phẩm khách sạn không tồn tại dưới dạng vật chất, không thể nhìn thấy, sờ thấy cho nên cả người cung cấp và người tiêu dùng đều không thể kiểm tra được chất lượng của nó trước khi bán, trước khi mua Không thể vận chuyên sản phẩm khách sạn trong không

6

Trang 9

gian từ vị trí này sang vị trí khác như các hàng hóa thông thường khác, điều này ảnh hưởng trực tiếp tới kênh phân phối sản phẩm của khách sạn, chỉ có sự vận động một chiều trong kênh phân phối theo hướng khách

phải tự đến khách sạn để tiều dùng dịch vụ của khách sạn mà sản phẩm

không tự đến với người tiêu dùng sản phẩm Sản phẩm chỉ được hình thành khi khách đặt ra các yêu cầu của mình Mỗi sản phẩm được gắn liền với một không gian, thời gian nhất định

Là dịch vụ không thể lưu kho cất trữ được: -Quá trình tiêu dùng và sản

xuất các dịch vụ của khách sạn là sự trùng khít về không gian và thời

gian Điều này ảnh hưởng trực tiếp đến công việc kinh doanh của ngành khách sạn Khi ngày hôm nay, một buồng nào đó của khách sạn không có khách nghĩa là khách sạn đã mất cơ hội thu tiền buồng của ngày hôm đó,

mất một phần doanh thu của khách sạn mà khách sạn không thể tăng

lượng khách gấp đôi vào ngày hôm sau để bù cho sự thiếu hụt của ngày hôm trước được Vì vậy các khách sạn luôn phải có chính sách kinh doanh như giảm giá bung, tăng dịch vụ ưu đãi cho khách phù hợp dé đối phó với đặc thù này của sản phẩm khách sạn

Có tính cao cấp: Như trên đã nói, đối tượng khách của khách sạn chỉ yếu

là khách du lịch, những người có khả năng thanh toán cao hơn mức chi tiêu thông thường, vì vậy sự đòi hỏi của khách về chất lượng sản phẩm

mà họ được hưởng trong chuyến đi là rất cao Điều đó buộc các khách sạn

luôn phải duy trì hệ thống sản phẩm của mình ở mức độ mà khách hàng của mình có thể chấp nhận được

Có tính tổng hợp cao: Tính tổng hợp xuất phát từ nhu cầu của khách Trong cơ cầu của sản phẩm khách sạn chúng ta luôn thấy có nhiều chủng loại sản phẩm dịch vụ khách sạn đặc biệt là dịch vụ bổ sung Với xu thế phát triển của xã hội, nhu cầu bổ sung của khách nhất là khách du lịch ngày cảng tăng hơn Và thông qua các dịch vụ bố sung, các khách sạn đều

có xu hướng tạo ra tính khác biệt về sản phẩm của mình nhằm gây sự chú

ý thu hút khách Sản phẩm của khách sạn chỉ được thực hiện với sự tham

gia trực tiếp của khách hàng Sự hiện diện trực tiếp của khách hàng trong thời gian cung cấp dịch vụ đã bắt buộc các khách sạn phải chú ý đầu tư cơ

sở vật chất kỹ thuật để thu hút khách

Chỉ được thực hiện trong những điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật nhất định: Để có đủ điều kiện kinh doanh, các khách sạn phái đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật Các điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật này

hoàn toàn tùy thuộc vào các quy định cụ thể của mỗi quốc gia cho từng

7

Trang 10

loại, hạng khách san va tùy thuộc vào mức độ phát triển của hoạt động

kinh doanh Du lịch thuộc quốc gia đó Ở Việt Nam các điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn phải tuân thủ theo pháp lệnh Du lịch Việt Nam, tuân thủ theo nghị định của chính phủ Việt Nam về kinh doanh lưu trú và ăn uống

-_ Khách sạn chỉ có thể được tiễn hành thành công ở những nơi có tài nguyên

du lịch, bởi lẽ tài nguyên du lịch là yếu tố thúc đây con người đi du lịch

-_ Khách sạn đòi hỏi lượng vốn đầu tư lớn Đặc điểm này xuất phát từ nguyên nhân do yêu cầu về tính chất lượng cao của sản phẩm khách sạn đòi hỏi các thành phần của cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn cũng phải có chất lượng cao Sự sang trọng của các trang thiết bị được lắp đặt bên trong khách sạn chính là một nguyên nhân thúc đẩy chi phí đầu tư ban đầu lớn

-_ Lực lượng lao động trực tiếp tham gia vào công việc phục vụ trong khách sạn lớn Sản phẩm của khách sạn chủ yếu mang tính chất phục vụ và sự phục

vụ này không thể cơ giới hóa được mà chỉ được thực hiện bởi những nhân

viên phục vụ trong khách sạn Mặt khác lao động trong khách sạn có tính

chuyên môn hóa khá cao Thời gian lao động lại phụ thuộc vào thời gian tiêu dùng của khách, thường kéo đài 24/24 giờ mỗi ngày Do vậy, cần sử dụng một số lượng lớn lao động phục vụ trực tiếp trong khách sạn

-_ Kinh doanh khách sạn chịu sự chỉ phối cỉa một số quy luật như: quy luật tự nhiên, quy luật kinh tê - xã hội, quy luật tâm lý của con người

* Đi tượn lợ DÏHIC ĐỤ Khách du lịch Khách ngoài địa phương: đa dạng, đòi hỏi khách sạn phải tổ chức phục vụ ăn uông phủ hợp với yêu câu và tập quán của khách du lịch

Các hội nghị, tiệc cưới; liên hoan::

1.1.1.3 Các loại hình kinh doanh, chế biến các sản phẩm ăn uống khác

- Căng tin (Canteen): đây là hình thức kinh doanh chế biến sản phẩm ăn uống

có quy mô nhỏ Loại hình này thường được đặt trong phạm vi các cơ quan, trường học Đối tượng khách của căng-tin thường là nhân viên, học sinh hay khách của cơ quan, trường học đó Sản phẩm ăn uống được chế biến kinh

doanh phục vụ ở loại hình này thường là các loại sản phẩm chế biến, phục

vụ đơn giản Trong đó chủ yếu là các món ăn nhanh và đồ uống

~_ Nhà ăn tập thê: đây là một cơ sở chê biển món ăn lây mục tiêu phục vụ là

chính Đôi tượng ăn uông ở loại hình này thường là nhân viên, thành viên

8

Trang 11

của một tổ chức có chế độ ăn uống đồng đều như trường học, nhà máy, xí

nghiệp, doanh trại quân đội Hình thức chế biến, phục vụ ăn uống chủ yếu nay là cùng cấp các món ăn đồ uống Người tham gia các bữa ăn phải tự phục vụ Các món ăn được phục vụ là các món ăn đơn giản nhưng được quan tâm nhiều về giá trị dinh đưỡng

- Quay phục vụ trên các phương tiện giao thông: đây là hình thức kinh doanh chế biến, phục vụ các sản phẩm ăn uống gần giống như căng-tin nhưng nó được đặt trên các phương tiện giao thông như: tàu hỏa, ô tô đường dài Khách hàng của các quầy phục vụ này chủ yếu là hành khách trên các phương tiên này Các món ăn đồ uống thường là các loại đơn giản, dễ chế biến, cách thức phục vụ không cầu kỳ

- Các cơ sở hội nghị, hội thảo và các sự kiện: đây là hình thức kinh doanh tự

chế biến và phục vụ các sản phẩm ăn uống tương đối đặc biệt vì nó đòi hỏi phải có mặt bằng lớn với các trang thiết bị phụ trợ chuyên dùng và quá trình kinh doanh phục vụ không diễn ra thường xuyên Số lượng khách hàng được phục vụ của các cơ sở này thường lớn, trong khoảng thời gian không dài Các món ăn được chế biến, hục vụ thường rất đa dạng, phong phú

-_ Các loại hình kinh doanh chế biến và phục vụ ăn uống di động: đây là hình thức kinh đoanh tương đối mới Nó chỉ đặc biệt phát triển trong nên kinh tế công nghiệp khi con người không có nhiều thời gian mà vẫn muốn duy trì những yếu tổ văn hóa tr uyén théng hay ding thoi gian chuẩn bị món ăn để làm việc khác Trong những cơ sở chế biến này yếu tố linh hoạt được đặt lên hàng đầu, chất lượng món ăn được duy trì bởi các thiết bị giữ nóng, làm lạnh Đây là các thiết bị được đặc biệt quan tâm Đối tượng khách hàng với các nhu cầu rất khác nhau, chủng loại món ăn đồ uống đa dạng là đặc điểm chính của loại hình này

- Quay phục vụ trên các phương tiện giao thông: Loại hình này giống có những đặc điểm tổ chức và hoạt động giống như căn tin, chỉ khác một điều

là nó được đặt trên các phương tiện giao thông: Tàu hoa, tầu thuỷ, máy bay,

ô tô đường đài Loại hình này, chỉ phục vụ các hành khách đi trên phương

tiện giao thông đó Các món ăn, đồ uống thường là các loại đơn giản, không đòi hỏi nhiều phương tiện phục vụ

1.1.2 Đối tượng phục vụ

1.1.2.1 Khách du lịch

Khách du lịch là những khách từ ở nơi cư trú khác đến với mục đích tìm hiểu,

tham quan, thưởng thức về văn hoá, địa lý, các thành tựu khoa học nghệ thuật,

9

Trang 12

âm thực của một địa danh, một địa phương nảo đó Đối tượng khách này có

đặc điểm là: Thời gian lưu trú không dài, ít lặp lại nhưng có nhu cầu và khả

năng thanh toán lớn, có thể làm cho một thương hiệu nào đó trở nên nổi tiếng và

lỗi thời rất nhanh Đây là một đối tượng mà các nhà hàng khách sạn cần tiếp cận

để có chiến lược kinh đoanh trong từng thời điểm có hiệu quả Số lượng của đối

tượng này phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố Nhu cầu của đối tượng này luôn luôn

thay đổi, Muốn thu hút được họ, muốn thoả mãn được nhu cầu của họ buộc

những người quản trị chế biến các món ăn cần quan tâm

Khi đời sống kinh tế càng cao, phương tiện giao thông càng tốt, ngành du

lịch các địa phương biết khai thác các lợi thế riêng biệt của địa phương mình thì

lượng khách du lịch ngày càng lớn Và ngành chế biến các món ăn đóng một vai

trò không nhỏ để tạo nên sức hút khách du lịch

Có 2 loại khách du lịch:

- Khách trong nước: là công dân Việt Nam, người nước ngoài thường trú tại Việt

Nam di du lich trong phạm vi lãnh thô Việt Nam

- Khách quôc tê: là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài

vào Việt Nam du lịch; công dân Việt Nam, người nước ngoài thường trú tại Việt

Nam ra nước ngoài du lịch (Theo pháp lệnh du lịch)

1.1.2.2 Các tổ chức, cá nhân trong khu vực lân cận

Bao gồm các cán bộ, công nhân viên chức trong các cơ sở đóng trên một địa

bàn nhất định và các cư dân khác cư trú có tính chất lâu dài trên địa bàn đó Đây

là đối tượng khách hàng có tính chất ổn định tương dối cao Việc chỉnh phục

được các khách hàng này sẽ tạo tiền đề cho sự phát triển bền vững của các nhà

hàng Do vậy, trong kinh doanh đò hỏi cần có chiến lược và sách lược hợp ly về

quan tri khách hàng: Quản trị khách hàng thành công, phụ thuộc rất lớn vào vẫn

đề quản trị các tác nghiệp trong nhà hàng

1.1.2.3 Các hội nghị, tiệc cưới, liên hoan

Trong các hội nghị, tiệc cưới, liên hoan số lượng khách hàng thường tất lớn

Đây là nguồn khách quan trọng, song loại khách hàng này không thường xuyên,

không liên tục Việc dự đoán các khách hàng này cũng phải dự trên tính quy luật

của nó không thể tuỳ tiện không có căn cứ Đối tượng khách hàng này có thuân

lợi là thường xác định được cụ thể, tiêu chuẩn ăn như nhau, việc sản xuất đều

10

Trang 13

dựa trên hợp đông cụ thê, Do vậy, để thoả mãn được nhu câu của mọi người là một vần đề vô cùng khó khăn

1.1.2.4 Các đối trọng khác

Ngoài các đôi tượng nêu trên còn có nhiêu các đôi tượng khác, nói chung là tât

cả những ai có nhu cầu và có khả năng thanh toán các nhu cầu đó đêu được phục

vụ

1.2 VAI TRÒ CỦA BỘ PHẬN CHE BIEN MON AN TRONG NHÀ

HÀNG, KHÁCH SẠN

1.2.1 Tăng hiệu quả kinh doanh của toàn doanh nghiệp

Hiệu quá sản xuất và kinh doanh là mục tiêu quan trọng nhất đặt ra cho các nhà hàng, khách sạn Nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Hiệu quả của sản xuất kinh doanh trong các nhà hàng, khách sạn được quyết định bởi sự hoạt động của từng bộ phận cầu thành và sự phối hợp của các

bộ phận đó

Do đặc điểm kinh doanh trong nhà hàng khách sạn là phải cùng một lúc thực hiện 3 chức năng : Sản xuất, tiêu thụ và phục vụ tiêu thụ các mặt hàng ăn uống Nên bộ phận chế biến món ăn là khởi đầu cho quá trình kinh doanh đó Vì vậy,

là bộ phận quan trọng nhất quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của nhà hàng

1.2.2 Nâng cao chất lượng phục vụ của doanh nghiệp

Bên cạnh mục tiêu hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp, thì bộ phận chế

biến món ăn có tác động rất lớn đến hiệu quả kinh tế xã hội Cụ thể là, nếu bộ

phận sản xuất chế biến món ăn đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của người tiêu

dùng, chất lượng món ăn tốt, đảm bảo vẫn để vệ sinh an toản thực phẩm, đảm

bảo giá trị dinh dưỡng của món ăn sẽ góp phần đảm bảo sức khoẻ cho cộng đồng Giúp người lao động tiết kiệm thời gian giành cho việc ăn uống để họ nhanh chóng tái tạo lại sức lao động và có thời gian học tập nâng cao trình độ

Như vậy chat lượng phục vụ của doanh nghiệp sẽ được nâng cao, tạo nên thương hiệu của doanh nghiệp Từ đó, lại nâng cao hiệu quả kinh tê

Vì vậy các nhà hàng khi tiên hành kinh doanh cân nắm vững môi quan hệ hữu

cơ giữa hai vai trò này của bộ phận chê biên món ăn

11

Trang 14

1.3.CHỨC NĂNG, NHIỆM VU CUA BO PHAN CHit BIEN MON AN

1.3.1 Chức năng

Bộ phận sản xuất chế biến trong các cơ sở kinh doanh ăn uống là khâu đầu tiên của quá trình kinh doanh ăn uống, là nơi trực tiếp sản xuất ra sản phẩm

ăn uống phục vụ thỏa mãn nhu cầu của mọi đối tượng khách hàng Chất lượng

và giá thành của các sản phẩm có tính chất quyết định đến sự tồn tại và phát

triển của nhà hàng - khách sạn, vì vậy bộ phận sản xuất chế biến là bộ phận quan

trọng nhất trong nhà hàng khách sạn và các cơ sở sản xuất kinh doanh ăn uống

khác Bộ này thực hiện các chức năng cơ bản sau:

-Chức năng sản xuất: sản xuất chế biến các sản phẩm ăn uống Chức năng quan

trọng nhất của bộ phận sản xuất chế biển món ăn là trực tiếp chế biển ra các món

ăn đáp ứng nhu cầu của người ăn Nếu không hoàn thành tốt chức năng này thì toàn bộ quá trình kinh doanh của nhà hàng không thể tiễn hành được Để hoàn thành được chức năng nảy là một công việc cực kỳ khó khăn và phức tạp nhất là trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay Hoàn thành tốt được chức năng này đòi hỏi người quản trị bộ phận sản xuất chế biến không những phải nắm vững về kỹ thuật, về tổ chức mà phải có kiến thức về kinh tế thị trường

- Chức năng tiêu thụ: tiêu thụ hàng hóa và các sản phẩm ăn uỗông sản xuất ra

- Chức năng phục vụ: phục vụ ăn uống cho người tiêu dùng kết hợp tuyên truyền quảng cáo đối ngoại Chức năng này thể hiện sự khác biệt của việc kinh doanh các sản phẩm ăn uống với các sản phẩm khác, Nếu sản xuất là việc khởi đầu, thì phục vụ là sự kết thúc quá trình kinh doanh của nhà hàng Chức năng này có tác động tất lớn và gắn liền đến việc thực hiện chức năng đầu Khả năng thụchiện chức năng này thé hiện khả năng và trình độ kinh doanh phục vụ của nhà hàng

Phải đảm ảo được tính chính xác, nhanh chóng, kịp thời

1.3.2 Nhiệm vụ

Phải xây dựng được kế hoạch sản xuất, kinh doanh cho nhà hàng khách

sạn trong từng thời điểm, từng thời kỳ một cách khoa học nhằm không ngừng

nâng cao doanh số và lợi nhuận

Trên cơ sở kế hoạch đã xây dụng phải tính toán và đảm bảo các yếu tế

cần thiết: nhân lực, thiết bị, dụng cụ, nguyên liệu để thực hiện các kế hoạch

mục tiêu đã đề ra

Trang 15

Bồ trí dây truyền sản xuất, thời gian biêu làm việc hợp lý sao cho khai thác hệt năng lực sản xuât, đảm báo an toàn lao động

Tô chức quản lý tôt quá trình sản xuất, tránh hiện tượng hư hỏng, hao hụt, mat mat, thât thoát lãng phí nguyên liệu hàng hóa, trang thiệt bị và nhân lực

Phải thường xuyên nghiên cứu áp dụng các tiên bộ kỹ thuật đê cải thiện, nâng cao chất lượng sản phâm nhằm đáp ứng nhu câu người tiêu dùng và từng

bước cải thiện điêu kiện làm việc của công nhân

Phải xây dựng bộ phận sản xuất - chế biên thành một tập thể đoàn kết, nhất trí, hoàn thành tốt kê hoạch công việc được giao

Thực hiện cân, đong, đo, đêm chính xác từ nguyên liệu đên thành phâm,

tô chức và làm tôt khâu hạch toán ban đầu

Đảm bảo vệ sinh an toàn trong nhà hàng cũng như dụng cụ phục vụ ăn uông

Đảm bảo hiệu quả kinh doanh, tăng doanh thu và lợi nhuận cho nhà hàng 1.4 QUAN TRI BO PHAN CHE BIEN MON AN

1.4.1 Khai niém

Quản trị bộ phận chế biển món ăn là sự tác động liên tục, có tổ chức, có

mục đích của chủ thể quản lý lên tập thể những người lao động trong bộ phận

chế biến món ăn, sử dụng một cách tốt nhất các nguồn lực, cơ hội và tiềm năng

nhằm đạt được mục tiêu để ra theo pháp luật của nhà nước và quy định hiện hành của doanh nghiệp

1.4.2.Đôi tượng

Từ khái niệm trên, ta thây đôi tượng quản trị bộ phận chê biên món ăn là tật cả các yêu tô tham gia vào quá trình sản xuât chê biên món ăn và các hoạt động của quá trình kinh doanh sản phẩm ăn uỗng như: Con người, vật tư thiết bị, nguyên nhiên liệu, thị thường, tô chức quản lý

1.4.3.Nội dung quản trị bộ phận chê biên món ăn

Đôi tượng quản trị bao gôm nhiêu lĩnh vực, nhưng khi quản trị bộ phận chê biên món ăn cân năm vững những nội dung cơ bản sau:

Điều tra nghiên cứu thị trường ăn nông

Đây là nội dung quan trọng đâu tiên, là xuât phát điểm của quá trình sản

xuất Tìm hiệu nghiên cứu tình hình thị trường, dự báo nhu câu san pham đề trả

13

Trang 16

lời câu hỏi cần sản xuất sản phẩm gø gì? 5 Số lượng bao nhiêu? Vào thời gian nào?

Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật cần có là gì? Kết quả của dự báo cho thấy số lượng sản phẩm cần sản xuất trong tùng thời kỷ, trên cơ sở xác định kê hoạch sản xuất và khả năng sản xuất cần có Đây là căn cứ xác định có nên sản xuất hay không? Nên tiến hành sản xuất thì cần thiết kế hệ thống sản xuất như thế

nao dé dam bảo thỏa mãn nhu cầu đã dự báo một cách tốt nhất

Lựa chọn bộ máy và quản trị nhân sự Nhân sự là một trong các yếu tố đầu vào rất quan trọng ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng sản phẩm và hiệu quả của quá trình sản xuất Yếu tổ này còn có ý nghĩa đặc biệt đối với sản xuất chế biến các sản phẩm ăn uống, do sản xuất chế viễn các món ăn là sản xuất không chỉ mang tính kỹ thuật mà còn mang tính văn

hóa Với các đặc điểm riêng biệt của nhân sự, việc tổ chức bộ may san xuất chế

biến cần phải được sắp xếp một cách khoa học đem lại hiệu quả cao nhất cho

việc sản xuất kinh doanh

Quản trị cơ sở vật chất kỹ thuật va nguyên liệu

Nội dung này sẽ giúp cho nhà quản trị xác định được chủng loại cơ sở vật

chất, hiệu quả sử dụng các cơ sở vật chất kỹ thuật nàu từ giai đoạn mua sắm, vận hành, sử dụng và thanh lý Nguyên liệu thực phẩm trong sản xuất chế biến món

ăn ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng của sản phẩm cuối cùng nên nó cần phải được cung cấp từ những địa chỉ rõ ràng, được vận chuyên bảo quản hợp lý, đảm bảo vệ sinh cũng như kiểm soát chất lượng trong từng giai đoạn sản xuất Cơ sở vật chất kỹ thuật cùng với những nguyên liệu thực phẩm là thành phần quan

trọng của các yếu tố đầu vào Quản tri tốt các yếu tố này sẽ giúp tạo ra các sản

phẩm an toàn, phủ hợp với nhu cầu thị trường với chất lượng cao nhất, có khả năng cạnh tranh cao nhất

Quản trị chất lượng sản phẩm Sản phẩm ăn uống là các sản phẩm đặc thù vì nó cung cấp chất dinh dưỡng, năng lượng cho lao động, hoạt động sống của người tiêu dùng nhưng nó cũng ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe, thậm chí ảnh hưởng đến tinhsmangj cảu

người sử dụng Bên cạnh đó, với vất kỳ một đơn vị kinh doanh nào, việc đảm

bảo chất lượng sản phẩm ổn định sẽ góp phần xây dựng uy tín hình ảnh của đơn

vụ đó trên thị trường Với đặc điểm đó, việc quản lý, kiểm soát chất lượng sản

phẩm là một việc không thể thiếu được trong quản lý điều hành sản xuất Quản

lý chất lượng sản phẩm ăn uống có khác biệt so với các loại hàng hóa thông thường khác nên cần phải có các tiêu chí, hệ thống quản lý chất lượng tương đối đặc thù, cần phải kiểm soát ngay từ nguồn gốc nguyên liệu, cách thức, điều kiện bảo quản, kiểm soát các yếu tố môi trường, sự tác động lẫn nhau giữa các yếu tổ

14

Trang 17

sản xuất trong từng giai đoạn sản xuất chế biên cũng như điều kiện tiêu dùng sản phẩm

Kế hoạch tác nghiệp và điều độ sản xuất chế biến

Xét về trình tự các nội dung quản trị thì đây là bước tổ chức thực hiện nhằm biến các kế hoạch thành hiện thực Hoạt động này phụ thuộc vào chất

lượng của cá nội dung thiết kế, hoạch định hệ thông sản xuất Tác nghiệp và

điều độ sản xuất là những hoạt động xây dụng lịch trình sản xuất trong từng khoảng thời gian cụ thể, phân công công việc cho từng bộ phận, cá nhân cụ thể

trong hệ thông sản xuất chế biên Hoạt động điều độ có quan hệ chặt chẽ với loại hình bố trí quá trình sản xuất Mỗi loại hình bố trí sản xuất đòi hỏi phải có

phương pháp điều độ thích hợp, đặc biệt lả trong sản xuất chế biến món ăn — phần lớn là các thao tác thủ công Trong nội dung này sẽ giới thiệu cách lập lịch

trình sản xuất chế biến, phân công, giám sát, điều chỉnh công việc một cách cụ

thể Đây cũng là quá trình xác định rõ trách nhiệm, chức năng của từng người, từng công đoạn sản xuất nhằm đảm bảo sản xuất theo đúng kế hoạch đã đặt ra

Trang 18

CHUONG 2

QUAN TRI QUY TRINH SAN XUAT CHE BIEN MON AN

2.1.CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG QUY TRINH SAN XUẤT CHE BIEN MON AN

Tùy theo quy mô và loại hình kinh doanh của các cơ sở mà bộ phận sản

xuất thường được chia thành các bộ phận nhỏ sau:

- Bo phan chê biên nóng

Bộ phận chê biên món ăn nguội, lạnh

16

Trang 19

{7

Trang 21

- B6 phan ché bién kem, banh

2.1.1 Cơ sở kinh tế

Bộ phận sản xuất kinh doanh của bộ phận bếp trong khách sạn - nhà hàng

sẽ căn cứ vào tình hình cụ thể của doanh nghiệp để lựa chọn quá trình sản xuất

của bộ phận bếp, nhưng yêu cầu phải phù hợp với quy mô, điều kiện vốn, vị trí

của nhà hàng - khách sạn

Nếu khách sạn quy mô lớn thì quá trình sản xuất của bộ phận bếp trong nhà hàng - khách sạn phải được phân thành nhiều bộ phận khác nhau và mang tính chất tổng hợp

Nếu nhà hàng quy mô nhỏ thì có thể lựa chọn quá trình sản xuất của bộ phận bếp chỉ mang tính chất đơn giản, hoặc sản xuất chuyên doanh một mặt hàng, nhóm hàng nào đó

2.1.2 Cơ sở vệ sinh an toàn thực phẩm và bảo vệ môi (trường

Tuỳ theo quy trình sản xuất, và các mỗi nguy kèm theo, nhà xưởng, thiết

bị và các phương tiện phải được lắp đặt, thiết kê và xây dựng đề đảm bao :

19

Trang 22

- Su nhiém ban dude giảm đến múc tối thiểu

~_ Sự thiết kế và bố trí mặt bằng cho phép đễ đàng duy ta bảo duỡng, lâm sạch

và tẩy trùng, và hạn chế ở mức tối thiểu ô nhiễm đo không khí

-_ Các bề mặt và vật liệu, đặc biệt những gi tiếp xúc với thực phẩm, phải không độc đối với mục đích sử dụng, và nơi cần phải có độ bén phù hợp, dé duy tu

bao dưỡng và làm sạch

- Ở nơi thích hợp, phải có sẵn các phương tiện cần thiết để kiểm soát nhiệt độ,

độ am không khỉ, và các kiểm soát khác Có biện pháp bảo vệ có hiệu quả chống địch hại xâm phạm và khu trú

2.1.3 Cơ sở thấm mỹ

Khoa học tổ chức lao động đã chỉ ra một trong những yếu tố đó là vẫn đề thẩm mỹ của công tác tô chức môi trường lao động Tỉnh thâm mỹ của môi trường lao động có tác động trực tiếp, thường xuyên, lâu dài đến tâm sinh lý người lao động Có những tác động tích cực, song lại có những tác động tiêu

cực

Nhiều nhà thiết kế khi xây dựng nhà hàng thường chỉ quan tâm đến mỹ quan của phòng ăn, mặt tiền nhà hàng mà không mấy chú ý đến nhà bếp, điều này hoàn toàn sai lầm, bởi nhà bếp là một bộ phận kết thành của nhà hàng Vì vậy, mà về kết cầu lẫn mỹ quan phái đồng bộ Đồng thời phải cần chú ý là nhà bếp là bộ phận sản xuất quan trọng, quyết định sự sống còn của nhà hàng Tất nhiên là yêu cầu mỹ quan của mỗi bộ phận một khác Các bộ phận trong nhà bếp cần phải trang nhã, đẹp giản dị tạo nên sự hải hòa của tổng thé công trình Hình dáng kiến trúc bên ngoài phải đám bảo tính thống nhất và ăn nhập với cầu trúc bên trong của ngôi nhà

2.1.4 Cơ sở kỹ thuật và an toàn lao động

Các mặt hàng ăn uống rất phong phú đa dạng, kỹ thuật chế biến các mặt hàng, tuy thuộc vào tùng ' vùng miễn, quốc gia, các cơ sở, các cá nhân khác nhau không phải thống nhất giống nhau

Khi xây dựng quy trình cũng phải lường hết các tình huống có thể gây ra tai nạn đề tìm biện pháp phòng trừ, trong từng khâu của quy trình sản xuất

Vị dụ:

- Nên nhà bếp phải lát gạch chông trơn

- Nha bép cần thiết kế hệ thống PCCC: vòi cứu hóa, bình bọt

Trang 23

- C6 bién bdo tai nhiing noi cé thé gay tai nạn và trang bị tủ thuôc sơ cứu

2.2 XAY DU'NG QUY TRINH SAN XUAT CHE BIEN MON AN

Do đặc thù của quá trình sản xuất chế biến là sản xuất cùng một lúc, cùng

một nơi nhiều mặt hàng và quá trình sản xuất chế biến phải qua nhiều công đoạn khác nhau nên đễ ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm Do đó cần thúc đây quá trình chuyên môn hóa và hợp tác trong lao động góp phần nâng cao năng suất lao động, đảm báo chất lượng sản phẩm, giữ được vệ sinh thực phẩm, tạo nên một sự trật tự, ổn định trong khu vực sản xuất giúp người quản lý đễ dàng điều hành công việc Khi tổ chức sản xuất chế biến bất cứ sản phẩm ăn uống nào cũng phải tuân theo nguyên tắc riêng rẽ, một chiều

và thuận tiện

2.2.1 Nguyên tắc riêng rẽ

Đây là một trong những nguyên tắc quan trọng nhất Quán triệt nguyên tắc này có nghĩa là khi xây dựng quy trình sản xuất ta phải tách quy trình sản xuất của các sản phẩm hoặc nhóm các sản phẩm khác nhau thành những quy trình riêng biệt Trong mỗi quy trình chế biến, lại phải tách thành các công đoạn chế biến riêng biệt, trong mỗi công đoạn này lại phải tách thành các bước riêng biệt khác Sự phân chia riêng rẽ này ở mức độ nào, phụ thuộc vào kỹ thuật chế biến của các sản phẩm hoặc nhóm các sản phẩm đó Vì vậy sự quán triệt nguyên tắc này rất linh hoạt, không nên quá cứng nhắc

Theo nguyên tắc này, các mặt hàng có quá trình sản xuât hoàn toàn khác nhau, có tính chất ly hóa khác nhau dê ảnh hưởng đên chât lượng của nhau phải tách thành những bộ phận riêng biệt, không được bồ trí cùng một vị trí

Vi du:

- Trong nhà hàng -khách sạn, người ta tách thành các bộ phận sản xuất khác

nhau như: bêp Âu, bếp Á, tô phở, tô bánh, tô kem

- Trong bộ phận bếp người ta tách thành các bộ phận nhỏ riêng biệt như: kho, nơi sơ chế thô, sơ chẽ tỉnh, chế biên nóng, phân phối sản phẩm

2.2.2 Nguyên tắc một chiều

Sau khi phân chia nơi sản xuất thành những bộ phận riêng biệt rôi, ta phải sap xếp chúng ở những vị trí nhật định Khi sắp xêp các bộ phận phải tuân thủ nguyên tắc một chiêu, tức là sau khi nguyên liệu ra khỏi kho sẽ lân lượt qua thứ

tự các khâu của quá trình chê biên cho đên khi tạo thành sản phâm mà không quay lại nơi đã đi qua Như vậy chúng sẽ tạo thành một dòng chảy nhật định

21

Trang 24

Nguyễn tắc này được quán triệt, sẽ làm cho thực phẩm sạch không lẫn với thực phẩm chưa sạch, thực phẩm chín không lan với các thực phẩm sống Do

vay san phẩm được sân xuất ra đâm bảo được vấn để vệ sinh và an toàn thục

phẩm cao

Ví dụ: Bô trí sắp xếp nơi chê biên rau củ quả Rau, quả củ -> Sơ chê thô ->Sơ chề tỉnh ->Nâu -> Thành phẩm -> Phòng ăn

2.2.3 Nguyên tắc hỗn hợp

Là nguyên tắc kết hợp của cả hai nguyên tắc một chiều và riêng rẽ

Nguyên tắc một chiều chủ yếu đảm bảo cho công tác năng suất, còn nguyên tắc tiêng rẽ để đảm bảo cho công tác vệ sinh, Tuy nhiên trên thực tế người ta thường kết hợp cả hai nguyên tắc này với nhau trong quá trình sản xuất chế biển món ăn

để đạt hiểu quả cao nhất

2.3 THIET LAP MAT BANG VA KHU VUC SAN XUAT CHE BIEN

MON AN

“Khai niém

Bồ trí sản xuất trong doanh nghiệp kinh doanh ăn uống là tổ chức, sắp xếp, định dạng về mặt không gian các phương tiện vật chất để chế biến ra sản:

phẩm ăn uống đáp ứng nhu cầu thị trường Kết quả của quá trình nảy là hình

thành các nơi làm việc, các bộ phận phục vụ cho quá trình sản xuất chế biến, hoàn thiện các món ăn

Mục tiêu của bô trí mặt bắng sản xuât chê biên là tìm kiêm, xác định một phương án bồ trí hợp lý, đảm bảo cho hệ thông hoạt động có hiệu quả cao, chi phí thâp, thích ứng nhanh với thị trường

Thực chất của việc bố trí mặt bằng là việc lựa chọn cách bồ trí, lắp đặt máy móc, thiết bị, bàn ghế cho các khu vực, đường dây sản xuất chế biến Một mặt bằng được bế trí sẽ xác định dong di chuyén của người, vật liệu, nó có tác

động lớn đến hiệu năng công việc,

Bồ trí mặt băng cho một xưởng sản xuất chê biên phụ thuộc vào việc lựa

chọn thiết bị với các kích thước lắp đặt, kích thước vận hành, tính năng st dụng

đề xác định không gian cần thiệt cho việc bồ trí sử dụng các thiệt bị đó

22

Trang 25

Bồ trí sản xuất có quan hệ chat ché vdi loai hinh sản xuất, chiên lược kinh doanh, các phương tiện, thiết bị dụng cụ nhà xưởng của doanh nghiệp kinh

doanh ăn uông,

Bồ trí mặt bằng tốt sẽ góp phần đạt được các chỉ tiêu sau đây:

- Giảm bớt sự ùn tắc ngăn cản sự chuyển động của người và nguyên liệu -_ Giảm bớt quãng đường vận chuyên nguyên liệu

-_ Giảm bớt tai nạn rủi ro

- _ Tăng năng suất lao động, nâng cao tỉnh thần làm việc

-_ Sử dụng không gian nhà xưởng hiệu quả, dễ giám sát và tăng tính linh hoạt cho nhà xưởng

Với nhiều chỉ tiêu cân đạt trên, khi bỗ trí mặt băng càng có nhiêu kinh

nghiệm và thông tin càng tốt, càng có khả năng tiên tới việc tôi ưu trong bô trí hơn

2.3.1 Vị trí khu vực sản xuẫt chế biên món ăn trong nhà hàng, khách sạn

- Mức lưu chuyên, mức tiêu thụ (cơ câu sản phẩm tiêu thụ) của nhà hàng khách sạn

~ Diện tích nơi sản xuât chê biên

- _ SỐ lượng nhân viên trong bộ phận bêp

~_ Đô lượng khách trong một thời gian nhật định

Trong đó, mức tiêu thụ, cơ câu sản phẩm tiêu thụ là yêu tô quyết định vì mức tiêu thụ sản phâm cảng lớn thì quy mô diện tích nhà hàng — khách sạn cảng lon

Cơ câu sản phâm và mức tiêu thụ, hình thức phục vụ không chỉ quyết định diện tích nơi sản xuất chế biên mà còn quyết định diện tích các phòng nghiệp vụ khác và phòng hành chính sinh hoạt của bộ phận bếp

23

Trang 26

Tùy theo mặt hàng, nhóm hang sản xuất kinh doanh đơn giản hay phúc

tạp sẽ đòi hỏi diện tích bảo quản, chuẩn bị và sản xuất chế biên đơn giản hay

phúc tạp tương ứng đề phủ hợp với tính chât của chúng

Căn cứ vào quá trình sản xuất chế biên được tiễn hành frong bộ phận bếp của nhà hàng khách sạn

-_ Quá trình sản xuât chế biển sẽ quyêt định các cơ cầu tô chức trong bộ phận bếp

- Quá trình sản xuất chê biên được tiên hành trong bộ phận bếp của nha hang

hàng — khách sạn có nhiều loại, mỗi loại hình sản xuất này có tính chât khác

nhau, đo đó đòi hỏi thiết kê diện tích của quá trình sản xuât này cũng khác nhau

Vi du: + Nha hang ché bién mén Au

+ Nhà hàng chế biến món Á + Nhà hàng sản xuất chế biển bánh kẹo, kem

Căn cứ vào phương pháp chế biến, hình thức phục vụ

Căn cứ vào trang thiệt bị, dụng cụ, máy móc phục vụ cho quá trình sản xuât chê biên

Căn cứ vào các khu vực sản xuất chế biên trong quá trình sản xuât của

bộ phận bếp

2.3.2 Thiết kê dây truyền công nghệ sản xuât chê biên món ăn

Bên cạnh việc dựa vào các căn cứ trên, nhà hàng — khách sạn phải căn cú

vào mặt hàng sản xuât chề biên, chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp mình đề lựa chọn phương án thiết kế công nghệ sản xuất trong bộ phận bếp cho phù hợp

Khi thiết kê dây truyền công nghệ sản xuất trong bộ phận bếp cho bât cứ sản phâm nào cũng cần phải đảm bảo được các yêu câu cơ bản sau:

~_ Đảm bảo nâng cao chất lượng sản phẩm, góp phần nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm

~_ Nâng cao hiệu suât tiệt kiệm nguyên liệu, sử dụng hiệu quả trang thiệt bị

dụng cụ

- Day truyền công nghệ phải phù hợp với mặt hàng sản xuất chế biến

Vi dụ: Thiết kế dây truyện công nghệ sản xuất bánh Âu, mứt:

Hoa quả -> Sơ chế -> Khử axit -> ướp đường -> nâu mứt -> thành phẩm ->

bao gói -> bảo quản

24

Trang 27

2.3.3 Bồ trí mặt bằng khu vực sản xuất chê biên món ăn

* Khải niệm

Bồ trí khu vực sản xuất trong bộ phận bếp là bô trí các bộ phận sản xuất

chê biên liên tiếp nhau theo nguyên tắc riêng rẽ và một chiêu Nơi đó được bô trí đây đủ các loại trang thiết bị dụng cụ và các điều kiện cân thiết đê một hoặc một nhóm công nhân phục vụ cho quá trình sản xuất chê biên sản phâm

*Ÿ nghĩa

-_ Bồ trí khu vực sản xuất trong bộ phận bếp hợp lý sẽ giúp cho quá trình sản xuất chê biên được liên tục, nhanh chóng, không bị chông chéo lên nhau

- Dam bao vệ sinh an toàn thực phâm cao

- Tao nén một trật tự ôn định trong khu vực sản xuất, giúp cho người quản lý

đề điều hành công việc

- Thic đây quá trình chuyên môn hóa và hợp tác hóa trong lao động, góp phân nâng cao năng suất lao động

* Các hình thức bô trí sản xuất chủ yêu của bộ phan bép

- Đề giảm được những hao phí lao động không cân thiết trong quá trình lao động của người công nhân, góp phân nâng cao năng suất lao động, khi tiên hành

tô chức sản xuất người ta phải chú trọng công tác tổ chức bô trí nơi làm việc

- - Cân xác định được điện tích tôi thiêu của nơi sản xuất Nêu diện tích làm việc không đủ sẽ cản trở công việc của người lao động, nêu thừa thì lãng phí và

đễ sinh ra tính tùy tiện của người lao động

phải dựa vào:

+ Diện tích chiếm chỗ của các dụng cụ

+ Diện tích để nguyên liệu thành phẩm

+ Khoảng trồng cần thiết để thao tác công việc

+_ Lối đi lại giữa các chỗ làm việc

- _ Phải xác định được chủng loại, số lượng dụng cụ mà người công nhân cần sử

dụng trong quá trình lao động và sắp xếp chúng sao cho dễ tìm, dễ thấy, dễ lấy

- Phải đảm bảo tốt các điêu kiện cơ bản cho sản xuất: cấp điện, cập nước, thoát nước, chiêu sáng

Re a

Trang 28

- Phat lam tốt công tác phục vụ chỗ làm việc sao cho người công nhân vào vị

tri lam việc liên tục, không bị gián đoạn

s* Các hình thức bồ trí sản xuất chủ yêu của bộ phận bêp bao gồm:

- Bé tri theo sản phẩm: Là cách bố trí phù hợp nhất với loại hình sản xuất liên

tục, khối lượng sản phẩm lớn, chủng loại ít Bồ trí theo sản phẩm là cách bố

trí các máy móc thiết bị thành dây truyền dọc theo đường đi của các chỉ tiết

để sản xuất chế tạo ra sản phẩm theo tuần tự ngiêm ngặt Dòng di chuyển

của các sản phẩm trên dây truyền cé thé theo hinh chit I, U, L tại các nơi làm việc, thiết bi máy móc, dụng cụ được phân thành nhóm chức năng

Trong mỗi bộ phận, tiễn hành thực hiện những công việc tương tự; các chỉ

tiết, nguyên vật liệu được đưa đến hàng loạt theo các yêu cầu của kỹ thuật

chế biến

chức năng vào chung nhóm, cách bố trí này thường dùng cho các cơ sở sản xuất chế biến riêng lẻ Các bước để xác định loại hình bố trí kiểu này là:

+ Xác định kích thước của mỗi phân xưởng

+ Xác định cách bô trí từng phân xưởng có chủ ý đên sự liên quan lần nhau giữa các phân xưởng

+_ Xác định cách bô trí thiết bị, vị trí làm việc của công nhân tại phân xưởng Thuận lợi của cách bô trí theo phương thức chế biển là:

+ Có độ lính hoạt về người và thiết bị, dụng cụ đáp ứng yêu câu phục vụ

nhanh và đa dạng

+_ Tiệt kiệm vôn đâu tự

+ Cán bộ và công nhân dễ năm bắt và làm chú kỹ năng + Công việc đa dạng khiến công nhân có hứng thú, tránh nhằm chán, mệt mỏi

Hạn chế của cách bỗ trí theo phương thức chế biến:

+ Việc đặt kế hoạch và kiểm tra phức tạp, khó khăn

+ Xây dựng định múc gặp nhiêu yêu tô chỉ phôi, khó tìm ra thông số chuân

có tình khả thị và hiệu năng của định mức kém

+ Năng suất lao động hạn chế không cao

+ Tiêu chuân hóa ở mức độ thập

26

Trang 29

Bế trí cô định: Theo cách này, sản phẩm sẽ cố định một vị trí; các thiết bị,

đụng cụ, nguyên liệu, lao động được điều đến để sản xuất chế biển Cách bố trí này phù hợp với các sản phẩm có khối lượng, kích thuớc lớn hoặc cần ồn định để đảm bảo tính thắm mỹ

Thuận lợi

+ Không phải đi chuyển đổi tượng chế biên, nhờ đó giảm tôi thiêu hư hỏng, rơi méo sản phâm vả hạn chê các chi phí, khó khăn khi di chuyển

+ Phân công lao động được tiên hành liên tục, dê quản lý điều hành

+ Đôi tượng sản phâm cô định nên thuận lợi cho công tác kiêm tra, giám sát Khó khăn

+ Vì tập trung đông người, nhiêu nguyên liệu, dòng di chuyên dan nhau tại một chỗ nên dê tạo ra sự rôi ren, nhộn nhao

+ Đòi hỏi cao trình độ lập kê hoạch tác nghiệp, điêu độ và có sự kêt hợp

chính xác với quy trình công nghệ chê biên

+ Đôi hỏi cao trình độ, kinh nghiệm của người điều hành và công nhân

Bồ trí hỗn hợp: Ba loại hình bế trí trên là những kiểu cơ bản, thuần túy về

mặt lý luận Trong thực tế thường sử đụng các hình thức bố trí hỗn hợp với

sự kết hợp các hình thức đó ở những mức độ và dưới tác dụng khác nhau Các kiểu bố trí hỗn hợp này phát huy những ưu điểm, hạn chế những nhược điểm của mỗi kiểu bố trí cơ bản; do đó, chúng được dùng phổ biến và trong nhiều trường hợp người ta cố gắng thiết kế phương án kết hợp tối ưu nhất

với từng diện tích, quy mô kinh doanh, điều kiện trang thiết bị, mối liên kết các bộ phận liên quan một cách cụ thé.

Trang 30

2.3.4 Một số sơ đỗ mặt bằng khu vực sẵn xuât chế biến

Kho Sơ So Ché Phan Phong

—> | chế |——> | chế »ị biển | _——> phối bị ăn

Sơ đồ: Tô chức khu sản xuất chế biển món ăn theo nguyên tắc hôn hợp

Để giảm được những hao phí lao động không cần thiết trong quá trình lao động của người công nhân, góp phần nâng cao năng suất lao động, khi tiến hành

tổ chức sản xuất người ta phải chú trọng công tác tổ chức bố trí nơi làm việc

Cần xác định được diện tích tối thiểu của nơi sản xuất, Nếu diện tích làm việc không đủ sẽ cản trở công việc của người lao động, nếu thừa thì lãng phí và

dễ sinh ra tính tùy tiện của người lao động

Muôn xác định được diện tích cân thiệt bô trí cho từng loại hình sản xuất

phải dựa vào:

- Diện tích chiếm chỗ của các dụng cụ

- Diện tích đề nguyên liệu thành phẩm -_ Khoảng trông cân thiết đề thao tác công việc

- Lối đi lại giữa các chỗ làm việc

Phải xác định được chúng loại, số lượng dụng cụ mà người công nhân cân

sử dụng trong quá trình lao động và sắp xếp chúng sao cho dé tim, dé thay, dé

lây

Phải đảm bảo tôt các điêu kiện cơ ban cho sản xuất: cap điện, cập nước,

thoát nước, chiều sáng

Phải làm tốt công tác phục vụ chỗ làm việc sao cho người công nhân vào

vị trí làm việc liên tục, không bị gián đoạn

Trang 31

2.4.QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CHE BIEN MON AN THEO HE THONG HACCP

Vào những năm đầu của thập niên 90 các doanh nghiệp Việt Nam mới dần dần được tiếp cận với khái niệm về HACCP Hệ thống kiểm soát và quản lý chất lượng an toản thực phẩm HACCP là một phương pháp phân tích rủi ro dùng trong công nghiệp thực phẩm để quản lý chất lượng, giảm thiểu sự cố các thực phẩm không an toàn đi vào thị trường

HACCP nhắn mạnh việc phòng ngừa bằng cách phân tích và lập kế hoạch

để phát hiện ra các van dé vé an toàn thực phẩm sau sản xuất chế biến Đặc biệt

nó có thể được áp dụng nhiều nhất trong các hệ thống xử lý chế biến và bảo quản thực phẩm dưới các điều kiện được kiểm soát nghiêm ngặt để bảo đảm an toàn thực phẩm

Các nguyên tắc cơ bản của hệ thông HACCP

1, Phân tích rủi ro ở tất cả các giai đoạn của sản xuất, từ đó xác định các biện

6 Thiết lập các thủ tục kiểm tra

7 Thiết lập một hệ thông số sách ghi chép để cung cấp tài liệu cho chương trình HACCP

Như vậy, để đảm bảo chât lượng món ăn và an toản cho người ăn; hệ thông

HACCP dat quan tâm nhiêu dén van dé kiêm soát chủ động ở tất cả các khâu: từ

29

Trang 32

cảnh đồng trông trọt, trại chăn nuôi, quá trình thu hoạch, vận chuyên, báo quản đến quá trình chế biển, phục vụ món ăn tại bản của thực khách

Một số biện pháp kiểm soát chủ yếu trong các doanh nghiệp kinh doanh hàng

an uéng

Như vậy, HACCP - là quá trình kiểm soát mang tinh chủ động, tích cực

Hiện nay, nhiều nước trên thế giới áp dụng hệ thống kiểm soát chất lượng

HACCP như mỹ, các nước tây Âu; ở Việt Nam một số doanh nghiệp đã áp dụng

hệ thống này như các doanh nghiệp chế biến hải sản xuất khẩn, công ty VISSAN, céng ty VINAMILK viéc 4p dung HACCP trong các khách sạn, nhà hàng có 10 nội dung chính; các nội dung này bao quát toàn bộ quá trình chế biến thức ăn từ khâu nguyên liệu đến sản phẩm Việc áp dụng HACCP là một công cụ hữu hiệu để doanh nghiệp tự khẳng định mình đối với người tiêu đùng

Hệ thống kiểm tra HACCP là hệ thống kiểm soát chất lượng toàn diện của

thực phâm dựa trên cơ bán hệ thông giam sat chat luong cua ISO

HACCP là chữ viết tắt của cụm từ tiêng Anh (Hazard Analysis and Critical Control Point) có nghĩa là Phân tích các môi nguy và kiêm soát điểm tới

hạn

HACCP là hệ thông phòng ngừa đề kiêm soát các mỗi nguy, nó không phải là hệ thông đôi phó mà là hệ thông chủ động tích cực đề làm cho thực phẩm

trở nên an toàn hơn,

2.4.1 Kiểm soát chung đôi với cơ sở chế biên thực phẩm

Đôi với cáo cơ sở sản xuât chế biển, để sản phâm: đảm bao vé sinh an toan

thực phẩm cao, kiểm soát chặt chẽ vân đê vệ sinh, cân thực hiện nghiêm túc các

bước, các nội dung của hệ thông HACCP Làm được điều này có ý nghĩa rât lớn đôi với doanh nghiệp và với cộng đông Vì vậy tùng bước các doanh nghiệp các

cơ sở phải thực hiện và chiu sy quan lý của các cơ quan chức năng của Nhà nước Kiếm soát chung đôi với các cơ sở chê biển gồm các nội dung co ban sau:

- Tiên hành đây đủ việc vệ sinh và khử trùng

- Chông sự tích tụ bân, sự xâm nhập của các vật liệu gây độc từ các dụng cụ vao thực phẩm, chông các loại nằm môỗc phát triên trên bê mặt các dụng cụ

39

Trang 33

- — Thiết lập những điều kiện nhiệt độ phù hợp cho các khâu chế biến và bảo quản sản phẩm được hợp vệ sinh

- — Cân có đủ số lượng bổn rửa, được bố trí ở những vị trí thích hợp Các

phòng vệ sinh không được mở thông cửa vào những phòng sơ chế, chế biến thực phẩm Các bồn rửa tay phải có đủ vòi nước nóng lạnh, xà phòng rửa tay và khăn

lau hợp vệ sinh,

- = Cần có hệ thống thông hơi, thoát khí, thông gió hợp khoa học

- Hé théng thoát nước phải phù hợp với mục đích định, chúng phải được thiết

kế và xây dựng sao cho tránh được nguy cơ lây nhiễm vào thực phẩm

2.4.2 Kiếm soát nguôn nước và nguyên liệu

Mọi quá trình chế biến món ăn đều liên qua đến nước Do vậy, nước có ảnh hưởng trực tiếp đến vấn để vệ sinh của sản phẩm Nếu nguồn nước không đảm bảo đủ, nước không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm thì sản phẩm sẽ không đảm bảo vệ sinh Do vậy phải thường xuyên liên tục đảm bảo lượng và chất lượng của nguồn nước Nếu có dấu hiệu không đảm bảo an toàn, cần có biện pháp sử lý có hiệu quả ngay Nếu không khắc phục được cần phải ngừng ngay quá trình sản xuất chế biến

Nguyên liệu là thành phân chính tạo nên sản phẩm Tình trạng của nguyên

liệu đưa vào chê biên quyêt định đến chât lượng của sản phẩm về mặt vệ sinh an

toàn thực phẩm Nêu không kiêm soát được chât lượng của nguyên liệu thì sẽ không kiêm soát được chât lượng sản phẩm Do vậy, kiêm soát chât lượng nguyên liệu cân tiên hành tuân thủ những nguyên tắc đã đê ra, tuyệt đôi không tuỳ tiện Đồng thời cân có những chế tài cụ thê đôi với việc vi phạm những nguyên tắc đã đê ra Mặt khác khi kiêm soát cũng cân dự tính được các tình huông có thê phát sinh và có biện pháp giải quyết thích ứng Cụ thê khi nhập nguyên liệu đưa vào chê biên cần xác định các vẫn dé sau:

- _ Xuât xứ của nguyên liệu:

- Bao bi

~ Phuong tién van chuyén

- Chat lugng thực tê của nguyên liệu

- _ Xử lí ngay các loại nguyên liệu không đảm bảo yêu cầu

31

Trang 34

2.4.3 Kiém sodt ede phong chudn bi va so ch4 thy phim

Đây là hai bộ phận có nguy cơ làm cho thực phẩm nhiễm các loại tạp chất, các mầm mồng gây bệnh lớn nhất

Kiểm soát khu vực này gồm những nội dung cơ bản sau:

- - Vấn đề cấp và thoát nước phải đảm bảo yêu cầu về số lượng và chất lượng

- Vệ sinh môi trường khu vực

- _ Các trang thiết bị dụng cụ phải đảm bảo đầy đủ, đúng quy định

- _ Quy trình sản xuất và bố trí mặt bằng đúng nguyên tắc quy định

- _ Trang thiết bị bảo hộ của người sản xuất

Yêu cầu nguyên liệu sau khi đã sơ chế phải đảm bảo yêu cầu về vệ sinh theo đúng quy định, phải được kiểm soát chặt chẽ

2.4.4 Kiểm soát phương tiện vận chuyển và dự trữ thực phẩm

Phương tiện vận chuyển và bảo quản, thường xuyên tiếp cận với các nguyên liệu đã sơ chế, do vậy nêu không đảm bảo vệ sinh, thì đó sẽ là nguyên nhân làm cho nguyên liệu không đảm bảo yêu cầu về vệ sinh Mặt khác, các

phương tiện bảo quản, nhất là thiết bị lạnh không đảm bảo chế độ nhiệt độ cũng

sẽ là nguyên nhân làm cho thực phẩm biến đổi chất lượng

Vi vay, can kiểm soát chặt chẽ các phương tiện này trước khi sử dụng và sau khi sử dụng

2.4.5 Kiếm soát dụng cụ, máy móc và thiết bị chề biên

Cũng như các phương tiện khác các máy móc thiệt bị cân phải kiêm soát chat chẽ về mặt vệ sinh cũng như khả năng hoạt động của chúng có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm

Ví dụ: Tủ lạnh có duy trì được nhiệt độ cân bảo quản không? Máy sây dụng cụ

có đủ nhiệt độ cân thiết, quạt thông gió có khả năng đây hệt lượng khí thải không?

2.4.6 Kiểm soát việc xứ lý chât thải và vệ sinh môi trường khu vực chế biên

Đây là vân đê quan trọng nhật và khó khăn nhật đôi với bộ phận chê biến, đòi hỏi phải kiểm soát liên tục, không được đê sai sót gì.Trước khi bước vào sản

32

Trang 35

xuất chế biến vấn đề nảy đã phải giải quyết triệt để, kể cả việc dự tính các tình huống có thể xảy ra và biện pháp xử lý

2.4.7 Kiểm soát vệ sinh cá nhân người chế biến

Kiểm soát người chế biến bao gồm những nội dung cơ bản sau:

- Vé sinh cá nhân trước khi vào chế biến

-_ Chấp hành nội quy vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường chế biến -_ Kiểm soát sức khoẻ định kỳ

2.4.8 Kiểm soát bảo hộ lao động

- Cần trang bị đầy đủ dụng cụ bảo hộ lao động đúng yêu cầu

- Kiém soát việc sử dụng các dụng cụ bảo hộ lao động

2.4.9 Kiểm soát bao bì và vật dụng chứa đựng thực phẩm

Đây là khâu cuối cùng và là nguyên nhân cuỗi cùng ảnh hưởng đến vấn để

vệ sinh của thực phẩm trước khi đưa thực phẩm, sản phẩm đến tay người tiêu

dùng Khi kiểm soát cần đi vào những nội dung cụ thé sau: Vật liệu chế tạo, tình

trạng vệ sinh, việc thực hiện các kỹ năng đóng gói, chế độ bảo quản, môi trường bao quan

Trang 36

nhà xưởng và mặt bằng sản xuất chế biến phải đảm bảo những yêu cầu sau:

Phải thoáng mát, đủ ánh sáng, cấp và thoát nước tốt Diện tích bộ phận sản xuất, chế biến phải phủ hợp với yêu cầu của sản xuất

Dụng cụ thiết bị phải đầy đủ, sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp

Cầu trúc, kiến trúc nhà cửa phải đảm bảo thuận tiện cho sản xuất

3.1.1 Quản trị khu vực tiếp nhận thực phẩm Thiết kế xây dựng

Mỗi cơ sở sản xuất kính doanh đều bố trí một khu vực dành cho việc tiếp

nhận thực phẩm

Vi trí nơi tiếp nhận phải gân kho và gần nơi sơ chê cắt thái

Không gian nơi tiêp nhận phái đủ rộng tùy theo quy mô nhà hàng

Mặt bằng phải khô, sạch, không trơn trượt và phải có độ nghiêng nhất định

để thoát nước khi cọ rửa

Hướng ổi vào của các xe chở thực phâm sao cho không qua các bộ phận khác trong nhà hàng (thường bồ trí đi cửa sau) đông thời đường ổi, cửa ra

vào phải đủ rộng, đủ cao đề xe ra vào thuận tiện

Khi xác định cân dựa trên quy mô của doanh nghiệp, loại hình kinh

doanh, điều kiện thực tế của doanh nghiệp

34

Ngày đăng: 09/09/2016, 13:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w