1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Mẫu thỏa ước Lao động tập thể

22 335 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 203,5 KB

Nội dung

Thỏa ước lao động tập thể đang là 1 vấn đề nan giải đối với các doanh nghiệp. Làm sao vừa phù hợp với doanh nghiệp mình, vừa phù hợp với quy định của cơ quan quản lý nhà nước về lao động. Tài liệu này được Phòng LĐTBXH cung cấp. Hy vọng nó sẽ là tài liệu hữu ích cho doanh nghiệp.

CÔNG TY………………………………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: … /…… V/v: Đăng ký TƯLĐTT Long Biên, ngày tháng năm 2016 ĐƠN ĐĂNG KÝ THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ Kính gửi: Sở Lao động Thương Binh & Xã hội Thành phố Hà Nội Chúng gồm có: Đại diện Người sử dụng lao động Ông ……………………………………… : Giám đốc Công ty Địa chỉ:………………………………………………………………………… Điện thoại: ……………………………………………………………………… Đại diện người lao động Bà …………………………….: Chủ tịch công đoàn Đã ký kết Thỏa ước lao động tập thể lần đầu ngày … tháng … năm 2016; Yêu cầu đăng ký Liên đoàn lao động quận Long Biên Tài liệu kèm theo gồm: 01 Thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp 01 biên lấy ý kiến tập thể lao động ĐẠI DIỆN TẬP THỂ NGƯỜI LAO ĐỘNG …………………………………… GIÁM ĐỐC ………………… CÔNG TY………………………………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Long Biên, ngày tháng năm 2016 BIÊN BẢN HỌP CÁN BỘ, NHÂN VIÊN CÔNG TY ………………………………… I Thông tin công ty - Tên Công ty: CÔNG TY ………………………………………………… - Điạ trụ sở chính: ……………………………………………………… - Mã số doanh nghiệp: ……………………………………………………… Đăng ký lần đầu: ngày ………………; thay đổi lần thứ ngày …………… II Thời gian Địa điểm - Thời gian: Vào hồi ………, ngày …… tháng … năm 2016 - Địa điểm: ………………………………………………………………… III Thành phần tham dự họp: Đại diện người sử dụng lao động: - Ông(Bà) ………………………………………… :Giám đốc Chủ tọa thư ký họp - Chủ toạ: Ông(Bà) …………………… Ông (Bà) …………………… Chức vụ: Giám đốc Chức vụ: Chủ tịch công đoàn - Thư ký: Ông (Bà) …………………………… Chức vụ: ……… Và toàn thể cán nhân viên Công ty …………………… IV Nội dung chương trình họp Thông qua Thỏa ước lao động tập thể áp dụng toàn Công ty Chủ tịch công đoàn Công ty …………………………(Công ty) đọc dự thảo Thỏa ước lao động tập thể cho toàn cán bộ, nhân viên Công ty nghe lấy ý kiến tham gia, đóng góp Nội dung dự thảo thông tin đính kèm V Quyết định thông qua Sau thảo luận, 100% thành viên biểu trí thông qua nội dung Thỏa ước lao động tập thể Công ty ………………… Biên lập xong hồi … giờ… ngày, thành viên Công ty đọc, trí thông qua tất cá nội dung ký tên Tất thành viên Công ty cam kết tự chịu trách nhiệm trước pháp luật tính xác trung thực nội dung chữ ký biên Biên gồm 02 (hai) trang, lập thành 03 (ba) gốc lưu văn phòng Công ty./ THƯ KÝ CHỦ TỊCH CÔNG ĐOÀN ………………………… ……………………… GIÁM ĐỐC ………………………… CHỮ KÝ CÁN BỘ, NHÂN VIÊN CÔNG TY STT HỌ VÀ TÊN CHỨC DANH 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 CHỮ KÝ CÔNG TY………………………………………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: … /… Long Biên, ngày tháng năm 2016 THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ Căn Bộ luật Lao động nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam số 10/2012/QH13 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/5/2013 Căn văn quy phạm pháp luật có liên quan; Căn thỏa thuận đạt sau bàn bạc tập thể người lao động Người sử dụng lao động Công ty; Để đảm bảo quyền, quyền lợi nghĩa vụ hợp pháp bên quan hệ lao động, Hôm nay, ngày tháng ……………………………., gồm: năm 2016 Công ty ĐẠI DIỆN NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG: Họ tên: Ông (Bà) …………………………… Chức vụ : Giám đốc ĐẠI DIỆN TẬP THỂ NGƯỜI LAO ĐỘNG Họ tên: Ông (Bà) …………………………… Chức vụ : Chủ tịch công đoàn Công ty TẬP THỂ NGƯỜI LAO ĐỘNG (theo danh sách đính kèm) Cùng ký kết Bản Thỏa ước lao động tập thể gồm điều khoản sau: PHẦN I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Quy định chung: Bản Thỏa ước lao động tập thể (sau viết tắt TƯLĐ) gồm 03 Phần, 08 Chương, 33 Điều quy định mối quan hệ lao động Người sử dụng lao động tập thể Người lao động quyền hạn, trách nhiệm, quyền lợi bên thời hạn TƯLĐ có hiệu lực Những thỏa thuận ghi TƯLĐ không quan quản lý lao động thành phố Hà Nội thừa nhận trái pháp luật có hướng dẫn sửa đổi hai bên có trách nhiệm thay đổi để phù hợp đăng ký lại với quan lao động thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận hướng dẫn Các trường hợp phát sinh không quy định TƯLĐ giải theo văn quy phạm pháp luật có liên quan Điều Đối tượng thi hành: Người sử dụng lao động: Giám đốc Công ty Người Giám đốc Công ty ủy quyền sử dụng lao động; Người lao động: Toàn thể CBCNV làm việc Công ty Điều Thời gian hiệu lực TƯLĐ: Bản TƯLĐ có hiệu lực thời hạn 03 (ba) năm kể từ ngày hai bên ký vào TƯLĐ Bản TƯLĐ gửi đăng ký Sở lao động thương binh & xã hội Hà Nội thời hạn 10 ngày kể từ ngày ký Trong trình thực hiện, tùy theo điều kiện sản xuất kinh doanh, thời kỳ Công ty chế độ sách hành Nhà nước, TƯLĐ xem xét, sửa đổi đăng ký lại điều bổ sung với Sở lao động thương binh & xã hội Hà Nội Khi Thỏa ước lao động tập thể hết hạn, hai bên tiến hành thương lượng để kéo dài thời hạn TƯLĐ ký TƯLĐ Khi Thỏa ước lao động tập thể hết hạn mà hai bên tiếp tục thương lượng TƯLĐ có hiệu lực Nếu 03 tháng kể từ ngày Thỏa ước hết hạn mà thương lượng không đến kết Thỏa ước lao động tập thể đương nhiên hết hiệu lực PHẦN II NỘI DUNG THỎA ƯỚC LAO ĐỘNG TẬP THỂ CHỦ TRƯƠNG CHUNG CỦA CÔNG TY Người sử dụng lao động cam kết thực yêu cầu sau đây: Lao động trẻ em: Do đặc thù công việc, Công ty không thuê mướn lao động (đối tượng lao động 18 tuổi) Lao động cưỡng bức: Công ty không tham dự ủng hộ việc cưỡng sử dụng lao động An toàn sức khỏe: Công ty cung cấp môi trường làm việc an toàn, vệ sinh có biện pháp thích hợp để ngăn ngừa tai nạn, đảm bảo sức khỏe cho cán công nhân viên Tự hội họp thỏa ước lao động tập thể: Công ty lắng nghe, tôn trọng quyền tất người lao động thương lượng tập thể, thành lập gia nhập công đoàn theo lựa chọn họ Phân biệt đối xử: Công ty không phân biệt đối xử việc thuê mướn, trả lương, hội đào tạo, thăng tiến, chấm dứt lao động nghỉ hưu sở phân biệt chủng tộc, nguồn gốc, tôn giáo, giới tính Kỷ luật: Công ty không tham gia ủng hộ việc dùng nhục hình, ép buộc vật chất tinh thần sỉ nhục người lao động Lương bổng: Công ty đảm bảo trả lương cao mức lương theo quy định luật pháp đáp ứng đủ nhu cầu cho người lao động Bảo đảm nguyên tắc bình đẳng giới; quy định chế độ lao động sách xã hội nhằm bảo vệ lao động nữ, lao động khuyết tật, lao động cao tuổi CHƯƠNG I VIỆC LÀM VÀ ĐẢM BẢO VIỆC LÀM Điều Hợp đồng lao động: Thuê lao động vào làm việc, Người sử dụng lao động phải thực việc ký kết hợp đồng lao động trực tiếp với người lao động văn loại hợp đồng: a Hợp đồng lao động không xác định thời hạn: hợp đồng mà hai bên không xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng; b Hợp đồng lao động xác định thời hạn: hợp đồng mà hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hiệu lực hợp đồng khoảng thời gian từ 12 tháng đến 36 tháng; c Hợp đồng lao động tạm tuyển, hợp đồng thử việc, hợp đồng đào tạo, hợp đồng lao động theo mùa vụ, thời gian công việc định có thời hạn 12 tháng Hợp đồng lao động thiết phải có nội dung sau: a Tên địa người sử dụng lao động người đại diện hợp pháp; b Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, địa nơi cư trú, số chứng minh nhân dân giấy tờ hợp pháp khác người lao động; c Công việc địa điểm làm việc; d Thời hạn hợp đồng lao động; đ Mức lương, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương khoản bổ sung khác; e Chế độ nâng bậc, nâng lương; g Thời làm việc, thời nghỉ ngơi; h Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động; i Bảo hiểm xã hội bảo hiểm y tế; k Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ nghề Người sử dụng lao động người lao động thỏa thuận việc thử việc theo Điều 27 Bộ luật Lao động sau: Thời gian thử việc vào tính chất mức độ phức tạp công việc thử việc 01 lần công việc bảo đảm điều kiện sau đây: a Không 60 ngày công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật từ cao đẳng trở lên; b Không 30 ngày công việc có chức danh nghề cần trình độ chuyên môn kỹ thuật trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ c Không ngày làm việc công việc khác d Tiền lương người lao động thời gian thử việc hai bên thoả thuận phải 85% mức lương công việc e Hết thời gian thử việc nói trên, Người sử dụng lao động có trách nhiệm thông báo kết thử việc cho người lao động biết Nếu đạt yêu cầu Người sử dụng lao động không thông báo mà người lao động tiếp tục làm việc người đương nhiên làm việc thức Hai bên phải tiến hành giao kết hợp đồng lao động Trường hợp cần thiết hai bên thỏa thuận ký gia hạn thêm thời gian thử việc lần với thời gian tối đa thời gian thử việc lần đầu Không gia hạn thêm lần thứ hai Điều Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động: Hợp đồng lao động chấm dứt trường hợp sau đây: a Hết hạn hợp đồng; b Đã hoàn thành công việc theo hợp đồng; c Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng; d Người lao động bị kết án tù giam bị cấm làm công việc cũ theo định Tòa án; e Người lao động chết, tích theo tuyên bố Tòa án; f Người lao động vi phạm quy tắc kinh doanh, nội quy Công ty (làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích, làm thiệt hại tài sản Công ty từ 5.000.000 đồng trở lên) Khi hợp đồng lao động thuộc loại xác định thời hạn hợp đồng theo mùa vụ, theo công việc định mà thời hạn 12 tháng hết hạn mà người lao động tiếp tục làm việc thời hạn 30 ngày kể từ ngày hợp đồng lao động hết hạn, hai bên phải ký kết hợp đồng lao động Nếu không ký kết hợp đồng lao động mới, hợp đồng xác định thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng giao kết trở thành hợp đồng không xác định thời hạn; hợp đồng lao động tạm tuyển, hợp đồng thử việc, hợp đồng đào tạo, hợp đồng lao động theo mùa vụ, thời gian công việc định có thời hạn 12 tháng trở thành hợp đồng lao động xác định thời hạn 24 tháng Trường hợp hai bên ký hợp đồng lao động hợp đồng xác định thời hạn ký thêm thời hạn, sau người lao động tiếp tục làm việc phải ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn Khi ký kết hợp đồng lao động mới, tùy theo kết đánh giá thành tích công tác nhu cầu Công ty, Người sử dụng lao động bàn bạc thỏa thuận với người lao động để thỏa thuận công tác vị trí thấp hưởng mức lương tương ứng với vị trí Hợp đồng lao động tạm hoãn chấm dứt thực trường hợp sau đây: a Người lao động làm nghĩa vụ quân làm nghĩa vụ công dân khác pháp luật quy định; b Người lao động bị tạm giữ, tạm giam; Điều Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động: Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn trường hợp sau đây: a Không bố trí theo công việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc thỏa thuận hợp đồng lao động; b Không trả lương đầy đủ trả lương không thời hạn thỏa thuận hợp đồng lao động; c Bị ngược đãi, quấy rối tình dục, cưỡng lao động; d Bản thân gia đình có hoàn cảnh khó khăn tiếp tục thực hợp đồng lao động; đ Được bầu làm nhiệm vụ chuyên trách quan dân cử bổ nhiệm giữ chức vụ máy nhà nước; e Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo định sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền; g Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 90 ngày liên tục người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn phần tư thời hạn hợp đồng người làm việc theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định khoản Điều này, người lao động phải báo cho người sử dụng lao động biết trước: a Ít ngày làm việc trường hợp quy định điểm a, b, c g khoản Điều này; b Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn; 03 ngày làm việc hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng trường hợp quy định điểm d điểm đ khoản Điều này; c Đối với trường hợp quy định điểm e khoản Điều thời hạn báo trước cho người sử dụng lao động thực theo thời hạn quy định Điều 156 Bộ luật lao động Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, phải báo cho người sử dụng lao động biết trước 45 ngày, trừ trường hợp quy định Điều 156 Bộ luật lao động Điều Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người sử dụng lao động: Người sử dụng lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau đây: a Người lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động; b Người lao động bị ốm đau, tai nạn điều trị 12 tháng liên tục người làm theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, điều trị 06 tháng liên tục, người lao động làm theo hợp đồng lao động xác định thời hạn nửa thời hạn hợp đồng lao động người làm theo hợp đồng lao động theo mùa vụ theo công việc định có thời hạn 12 tháng mà khả lao động chưa hồi phục.Khi sức khỏe người lao động bình phục, người lao động xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động; c Do thiên tai, hỏa hoạn lý bất khả kháng khác theo quy định pháp luật, mà người sử dụng lao động tìm biện pháp khắc phục buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc; 10 Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải trường hợp sau: a Có hành vi trộm cắp, tham ô, tiết lộ bí mật công nghệ, kinh doanh có hành vi khác gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản, lợi ích Công ty; b Bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương, chuyển làm công việc khác mà tái phạm thời gian chưa xóa kỷ luật bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm; c Tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn tháng 20 ngày cộng dồn năm mà lý đáng; d Người lao động vi phạm lỗi nghiêm trọng quy định nội quy lao động; đ Người lao động vi phạm quy tắc kinh doanh, nội quy Công ty (làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích, làm thiệt hại tài sản Công ty từ 5.000.000 đồng trở lên); Trước đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo Điểm a, b, c, Khoản điều này, Người sử dụng lao động phải tổ chức họp Hội đồng kỷ luật có tham gia Ban chấp hành Công đoàn, lập biên họp Trong trường hợp không trí, đại diện bên phải báo cáo với quan, tổ chức có thẩm quyền Sau 30 ngày kể từ ngày báo cáo cho quan quản lý nhà nước lao động địa phương biết, Người sử dụng lao động có quyền định phải chịu trách nhiệm định Trường hợp không trí với định Người sử dụng lao động , Ban chấp hành Công đoàn sở người lao động có quyền yêu cầu giải tranh chấp lao động theo trình tự pháp luật quy định Khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, trừ trường hợp quy định Khoản điều này, Người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước: a Ít 45 ngày hợp đồng lao động không xác định thời hạn; b Ít 30 ngày hợp đồng lao động xác định thời hạn từ 12 đến 36 tháng; c Ít ngày hợp đồng lao động theo mùa vụ, theo công việc định mà thời hạn 12 tháng Điều 8.Người sử dụng lao động không đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp sau: Người lao động đau ốm bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp điều trị điều dưỡng theo định thầy thuốc, trừ trường hợp quy định Điểm c,e, Khoản 1, Điều Thỏa ước Người lao động nghỉ hàng năm, nghỉ việc riêng có trường hợp nghỉ khác Người sử dụng lao động cho phép 11 Người lao động nữ trường hợp kết hôn, có thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi trừ trường hợp Công ty chấm dứt hoạt động Trong thời gian có thai, nghỉ thai sản, nuôi nhỏ 12 tháng tuổi, người lao động nữ tạm hoãn việc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, kéo dài thời hạn xem xét xử lý kỷ luật lao động, trừ trường hợp Công ty chấm dứt hoạt động Điều Nghĩa vụ người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật: Trong trường hợp Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật phải nhận người lao động trở lại làm công việc theo hợp đồng ký phải bồi thường khoản tiền tương ứng với tiền lương phụ cấp lương (nếu có) ngày người lao động không làm việc cộng với tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) Trong trường hợp người lao động không muốn trở lại làm việc, khoản tiền bồi thường nêu trên, người lao động trợ cấp việc, năm làm việc nửa tháng lương cộng phụ cấp lương (nếu có) Trong trường hợp Người sử dụng lao động không muốn nhận người lao động trở lại làm việc người lao động đồng ý khoản tiền bồi thường nêu trợ cấp việc, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm cho người lao động để chấm dứt hợp đồng lao động Trong trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật không trợ cấp việc phải bồi thường cho Người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương phụ cấp lương (nếu có) Trong trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động phải bồi thường phí đào tạo (nếu có) theo quy định phủ Công ty Trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, vi phạm quy định thời hạn báo trước, bên vi phạm phải bồi thường cho bên khoản tiền lương tương ứng với tiền lương người lao động ngày không báo trước Người lao động làm việc thường xuyên Công ty từ 12 tháng trở lên, có thâm niên công tác từ 03 (ba) năm trở lên chấm dứt hợp đồng lao động hợp lệ trợ cấp việc năm tháng lương (thu nhập bảng lương tháng liền kề trước) cộng phụ cấp, kể trường hợp cán công nhân viên hưu Người lao động không trợ cấp việc chấm dứt hợp đồng lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, tiết lộ bí mật công nghệ, kinh doanh có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng tài sản, lợi ích Công ty; vi phạm lỗi nghiêm trọng quy định nội quy lao động; bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn 12 nâng lương, chuyển làm công việc khác mà tái phạm thời gian chưa xóa kỷ luật bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm 7.Trường hợp thay đổi cấu công nghệ, quy trình sản xuất kinh doanh mà người lao động làm việc thường xuyên Công ty từ 12 tháng trở lên bị việc làm, Người sử dụng lao động có trách nhiệm đào tạo lại họ để tiếp tục sử dụng họ vào chỗ làm việc mới; không giải việc làm mới, phải cho người lao động việc phải trợ cấp việc làm, năm làm việc trả tháng lương, hai tháng lương Điều 10 Phương án sử dụng lao động: Khi gặp khó khăn đột xuất nhu cầu sản xuất kinh doanh, Người sử dụng lao động quyền tạm thời chuyển người lao động sang làm công việc khác trái nghề, không 60 ngày năm Trong thời gian nến người lao động Khi tạm thời chuyển người lao động làm việc khác trái nghề, Người sử dụng lao động phải báo cho người lao động biết trước 03 (ba) ngày, phải báo rõ thời hạn làm tạm thời bố trí công việc phù hợp với sức khỏe giới tính cho người lao động Người lao động tạm làm công việc khác theo quy định Khoản Điều trả lương theo công việc mới, tiền lương công việc thấp tiền lương cũ giữ nguyên mức tiền lương cũ thời hạn 30 ngày Tiền lương theo công việc phải 85% mức tiền lương cũ không phép thấp mức lương tối thiểu Nhà nước quy định Nếu người lao động tạm thời phải nghỉ chờ việc Công ty có khó khăn đột xuất, trở ngại sản xuất kinh doanh tiền lương mức lương tối thiểu theo quy định Nhà nước áp dụng cho tất vị trí công tác, toán tính theo ngày nghỉ chờ việc CHƯƠNG II THỜI GIAN LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI Điều 11 Thời làm việc bình thường: Thời làm việc bình thường không 08 01 ngày 40 01 tuần Thời làm việc theo quy định công ty Cụ thể sau: a Buổi sáng: từ 08 30 đến 12 00; b Buổi chiều: Từ 13 30 đến 18 00 Người sử dụng lao động có quyền quy định làm việc theo ngày tuần; trường hợp theo tuần thời làm việc bình thường không 10 01 ngày, không 40 01 tuần 13 Thời làm việc không 06 01 ngày người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục Bộ Lao động Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành Điều 12 Làm thêm giờ: Làm thêm khoảng thời gian làm việc thời làm việc bình thường quy định pháp luật, thỏa ước lao động tập thể theo nội quy lao động Người sử dụng lao động sử dụng người lao động làm thêm đáp ứng đủ điều kiện sau đây: a Được đồng ý người lao động; b Bảo đảm số làm thêm người lao động không 50% số làm việc bình thường 01 ngày, trường hợp áp dụng quy định làm việc theo tuần tổng số làm việc bình thường số làm thêm không 12 01 ngày; không 30 01 tháng tổng số không 200 01 năm, trừ số trường hợp đặc biệt Chính phủ quy định làm thêm không 300 01 năm; c Sau đợt làm thêm nhiều ngày liên tục tháng, người sử dụng lao động phải bố trí để người lao động nghỉ bù cho số thời gian không nghỉ Làm thêm trường hợp đặc biệt Người sử dụng lao động có quyền yêu cầu người lao động làm thêm vào ngày người lao động không từ chối trường hợp sau đây: a Thực lệnh động viên, huy động bảo đảm nhiệm vụ quốc phòng, an ninh tình trạng khẩn cấp quốc phòng, an ninh theo quy định pháp luật; b Thực công việc nhằm bảo vệ tính mạng người, tài sản quan, tổ chức, cá nhân phòng ngừa khắc phục hậu thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh thảm họa Điều 13 Thời gian nghỉ làm việc: Người lao động làm việc liên tục 08 06 theo quy định Điều 104 Bộ lao động nghỉ 30 phút, tính vào thời làm việc Trường hợp làm việc ban đêm, người lao động nghỉ 45 phút, tính vào thời làm việc Điều 14 Nghỉ tuần: Mỗi tuần, người lao động nghỉ 48 liên tục Trong trường hợp đặc biệt chu kỳ lao động nghỉ tuần, người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm cho người lao động nghỉ tính bình quân 01 tháng 08 ngày 14 Người sử dụng lao động có quyền định xếp ngày nghỉ tuần vào ngày chủ nhật ngày cố định khác tuần phải ghi vào nội quy lao động Điều 15 Nghỉ năm: Người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho người sử dụng lao động nghỉ năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động sau: a 12 ngày làm việc người làm công việc điều kiện bình thường; b 14 ngày làm việc người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm người làm việc nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành lao động chưa thành niên lao động người khuyết tật; c 16 ngày làm việc người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm người làm việc nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành Người sử dụng lao động có quyền quy định lịch nghỉ năm sau tham khảo ý kiến người lao động phải thông báo trước cho người lao động Người lao động thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ năm thành nhiều lần nghỉ gộp tối đa 03 năm lần Khi nghỉ năm, người lao động phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đường 02 ngày từ ngày thứ 03 trở tính thêm thời gian đường ngày nghỉ năm tính cho 01 lần nghỉ năm Điều 16 Ngày nghỉ năm tăng thêm theo thâm niên làm việc: Cứ 05 năm làm việc cho người sử dụng lao động số ngày nghỉ năm người lao động theo quy định khoản Điều 111 Bộ luật lao động tăng thêm tương ứng 02 ngày Người lao động có 12 tháng làm việc thời gian nghỉ năm tính theo tỷ lệ tương ứng với số thời gian làm việc Trường hợp không nghỉ toán tiền Trường hợp Người sử dụng lao động sau tham khảo ý kiến Ban chấp hành Công đoàn sở thông báo trước cho người lao động lịch nghỉ phép năm người mà người lao động không nghỉ Người sử dụng lao động không chịu trách nhiệm cho nghỉ bù vào thời gian khác toán tiền 15 Người lao động thỏa thuận lại với Người sử dụng lao động lịch nghỉ phép năm nguyên tắc không làm ảnh hưởng đến công việc đơn vị Điều 17 Nghỉ lễ, tết: Người lao động nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương ngày lễ, tết sau đây: a Tết Dương lịch 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch); b Tết Âm lịch 05 ngày; c Ngày Chiến thắng 01 ngày (ngày 30 tháng dương lịch); d Ngày Quốc tế lao động 01 ngày (ngày 01 tháng dương lịch); đ Ngày Quốc khánh 01 ngày (ngày 02 tháng dương lịch); e Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 01 ngày (ngày 10 tháng âm lịch) Nếu ngày nghỉ theo quy định khoản Điều trùng vào ngày nghỉ tuần, người lao động nghỉ bù vào ngày Điều 18 Nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương: Người lao động nghỉ việc riêng mà hưởng nguyên lương trường hợp sau đây: a Kết hôn: nghỉ 03 ngày; b Con kết hôn: nghỉ 01 ngày; c Bố đẻ, mẹ đẻ, bố vợ, mẹ vợ bố chồng, mẹ chồng chết; vợ chết chồng chết; chết: nghỉ 03 ngày Người lao động nghỉ không hưởng lương 01 ngày phải thông báo với người sử dụng lao động ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột chết; bố mẹ kết hôn; anh, chị, em ruột kết hôn Ngoài quy định khoản khoản Điều người lao động thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ không hưởng CHƯƠNG III ĐỊNH MỨC LAO ĐỘNG Điều 19 Tùy theo tình hình thực tế số công việc, sản phẩm phải có định mức lao động Định mức lao động Người sử dụng lao động xây dựng phải tham khảo ý kiến đại diện tập thể lao động trước ban hành người sử dụng lao động thông báo cụ thể cho người lao động biết Khi áp dụng định mức lao động mới, tổ chức làm thử, quy định cụ thể thời gian làm thử định mức 16 Định mức lao động điều chỉnh trường hợp: a Khi thay đổi kỹ thuật công nghệ sản suất kinh doanh; b Người lao động hoàn thành vượt định mức; c Người lao động không hoàn thành vượt định mức CHƯƠNG IV TIỀN LƯƠNG, TIỀN THƯỞNG VÀ PHỤ CẤP Điều 20 Tiền lương, hình thức trả lương, khoản phụ cấp người lao động trả vào công việc giao, điều kiện lao động hợp đồng lao động người lao động sở quy định Bộ luật Lao động Lương làm thêm giờ: a Vào ngày thường: 150% theo đơn giá tiền lương tiền lương công việc làm; b Vào ngày nghỉ hàng tuần: 200% theo đơn giá tiền lương tiền lương công việc làm; c Vào ngày lễ có hưởng lương: 300% theo đơn giá tiền lương tiền lương công việc làm; d Nếu người lao động nghỉ bù làm thêm người sử dụng người lao động phải trả tiền chênh lệch so với tiền lương tính theo đơn giá tiền lương tiền lương công việc làm ngày làm việc bình thường; đ Nếu làm thêm vào ban đêm trả thêm theo quy định Khoản Người lao động làm việc vào ban đêm: không thường xuyên làm việc vào ban đêm trả thêm 30% tiền lương làm việc ban ngày, thường xuyên làm việc vào ban đêm trả thêm 35% tiền lương làm việc ban ngày Điều 21 Người lao động có quyền biết chi tiết tiền lương mình, tiền lương hàng tháng lĩnh, tiền đóng bảo hiểm y tế, tiền đóng bảo hiểm xã hội thuế thu nhập hàng tháng khoản tạm ứng lương trước Điều 22 Căn quy định Bộ luật Lao động tiền lương văn hướng dẫn thi hành Bộ luật Lao động, khung lương công ty cần thiết điều chỉnh phù hợp với tình hình công việc khả Công ty Điều 23 17 Về chế độ xét tăng lương: Mỗi năm, lãnh đạo công ty xét nâng lương cho người lao động lần Niên hạn đối tượng xét tăng lương: Người lao động làm việc công ty từ tháng trở lên với điều kiện hoàn thành tốt công việc giao không vi phạm Nội quy lao động, không bị xử lý kỷ luật từ hình thức khiển trách từ văn trở lên Việc tăng lương đột xuất thực người lao động làm việc tốt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao trưởng phận đề xuất Thủ tục xét nâng lương: Việc nâng lương trưởng phận đề xuất giám đốc phê duyệt Căn vào kết công việc tháng gần nhất, vị trí công việc, thâm niên công tác, trưởng phận đề xuất mức tăng lương cho người lao động Điều 24 Người lao động xét điều chỉnh lương nâng lương sớm tùy theo trách nhiệm công việc đảm trách, mức độ hoàn thành nhiệm vụ, khả tinh thần làm vịêc, thành tích đóng góp xây dựng Công ty Nếu người lao động hưởng bậc lương tối đa so với công việc làm so với mức lương thị trường không xét duyệt điều chỉnh lương Ngoại trừ trường hợp ngoại lệ có đóng góp đặc biệt năm có thành tích xuất sắc đột xuất đem lại hiệu cao kinh tế cho Công ty cân nhắc Điều 25 Hàng năm công ty vượt tiêu nhân viên có đóng góp đáng kể cho công ty, nhân viên thưởng thêm Chi tiết chế thưởng (bao gồm tiêu chuẩn điều kiện) thông thường công bố vào đầu quý I năm sau tùy theo định Ban giám đốc dựa vào kết kinh doanh Công ty CHƯƠNG V AN TOÀN LAO ĐỘNG Điều 26 Người sử dụng lao động có trách nhiệm: Lập kế hoạch, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động chăm lo cải thiện điều kiện lao động, trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân thực chế độ khác an toàn vệ sinh lao động, bảo vệ môi trường liên quan đến thiết bị công nghệ Công ty Có trách nhiệm đào tạo huấn luyện, hướng dẫn, kiểm tra người lao động thực quy định an toàn vệ sinh lao động theo quy định Nhà nước 18 Xây dựng ban hành nội quy an toàn lao động, vệ sinh lao động cho máy móc thiết bị công việc làm có nguy tai nạn, độc hại, nguy hiểm Tổ chức máy phương án xử lý cấp cứu nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Tổ chức kiểm tra định kỳ tháng, quý, năm an toàn lao động, vệ sinh lao động Tổ chức khám sức khỏe cho người lao động tuyển dụng, khám định kỳ khám phát bệnh nghề nghiệp lần/năm cho người lao động theo quy định Nhà nước Điều 27 Người lao động có trách nhiệm: Thực nội quy, quy trình an toàn lao động, vệ sinh lao động, bồi dưỡng thiệt hại cho Công ty làm trái nội quy trình gây hư hỏng máy móc thiết bị, sản phẩm chịu trách nhiệm trước pháp luật theo quy định hành để xảy tai nạn lao động Sử dụng giữ gìn phương tiện cá nhân cấp, bồi thường làm làm hư hỏng trước thời hạn quy định Tham gia thực quy định Công ty vế bảo hộ lao động, bảo vệ môi trường, tham gia công tác cấp cứu lao động, phòng cháy chữa cháy có yêu cầu Điều 28 Khi nơi làm việc, máy móc thiết bị có nguy gây tan nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, Người sử dụng lao động người lao động thực theo quy định Điều 147 Bộ luật Lao động Người sử dụng lao động thực quy định Điều 138, 139, 140 Bộ luật Lao động để theo dõi bảo đảm sức khỏe người lao động Đối với người lao động bị tai nạn hay bệnh nghề nghiệp, Người sử dụng lao động thực theo Điều 141 , 142, 143, 144 Bộ luật Lao động CHƯƠNG VI BẢO ĐẢM XÃ HỘI Điều 29 Bảo hiểm Xã hội (quỹ hưu trí): Người sử dụng lao động người lao động có trách nhiệm đóng bảo hiểm xã hội theo quy định Bảo hiểm Y tế (khám chữa bệnh): a Người sử dụng lao động người lao động có trách nhiệm đóng bảo hiểm xã hội theo quy định b Đối với chuyên gia cao cấp chuyên ngành hẹp, chuyên viên cao cấp, kỹ sư cao cấp tùy điều kiện kết sản xuất kinh doanh Công ty cống hiến 19 họ để tham gia dịch vụ bảo hiểm y tế, nhân thọ cao cấp Công ty lựa chọn đài thọ; Thỏa thuận chi cho trợ cấp khó khăn, hiếu hỉ, tham quan nghỉ mát, thưởng ngày lễ a Thăm hỏi đau ốm, hiếu hỉ, thưởng lễ: có khoản chi kế hoạch tài hàng năm; b Thưởng thâm niên công tác: Hàng năm, vào ngày kỷ niệm thành lập Công ty (14/3), cán công nhân viên làm việc tròn 5, 10, 15, năm cấp giấy khen quà có giá trị tiền từ Ban Tổng Giám đốc c Trợ cấp cho cán công nhân viên gặp khó khăn, có hoàn cảnh khó khăn tai nạn đột xuất d Công ty sẵn sàng hỗ trợ cho cán công nhân viên có khó khăn thân người thân đau ốm, cần sửa chữa nhà chống dột,…với điều kiện Công đoàn xác nhận hoàn cảnh đề nghị phạm vi ngân sách lên kế hoạch e Ủng hộ tổ chức đoàn thể: Công ty chủ trương ủng hộ việc thành lập tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn Thanh niên Công ty khuyến khích CBCNV tích cực tham gia vào họat động tổ chức đoàn thể f Văn thể: Công ty chủ trương khuyến khích cán công nhân viên tham gia phong trào văn nghệ thể thao có chế độ hỗ trợ phong trào g Tuyển dụng em cán công nhân viên: Công ty chủ trương ưu tiên tuyển dụng em cán công nhân viên vào làm việc với điều kiện đạt yêu cầu tuyển dụng phạm vi kế hoạch CHƯƠNG VII KHEN THƯỞNG VÀ KỶ LUẬT Điều 30 Công ty xét thưởng cho trường hợp tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc công tác: Có thành tích vượt trội công việc; Hoàn thành kế hoạch trước thời hạn; Phát tiêu cực gây thiệt hại cho công ty Điều 31 Các trường hợp vi phạm nội quy lao động, tùy theo tính chất mức độ vi phạm mà xử phạt hình thức: Khiển trách miệng văn bản; 20 Kéo dài thời hạn nâng lương không tháng chuyển làm công việc khác có mức lương thấp thời hạn tối đa tháng cách chức Sa thải CHƯƠNG VIII GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG Điều 32 Các tranh chấp lao động giải theo quy định pháp luật Tranh chấp lao động cá nhân giải theo quy định Điều 194, 195, 196 Bộ luật lao động PHẦN III ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 33 Bản Thỏa ước Lao động tập thể văn pháp lý Công ty làm sở để giải phát sinh quan hệ lao động Công ty Bãi bỏ quy định nội trái với Thỏa ước Thỏa ước Lao động tập thể lập thành 04 bản: a Một Người sử dụng lao động giữ; b Một Đại diện tập thể người lao động giữ c Một Đại diện tập thể người lao động công ty gửi Công đoàn cấp trên; d Một Người sử dụng lao động gửi đăng ký Sở lao động thương binh & xã hội Hà Nội theo quy định Thỏa ước có hiệu lực kể từ ngày ký./ ĐẠI DIỆN NGƯỜI LAO ĐỘNG CHỦ TỊCH CÔNG ĐOÀN ĐẠI DIỆN NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG GIÁM ĐỐC …………………………… ………………………………… 21 CHỮ KÝ CÁN BỘ, NHÂN VIÊN CÔNG TY ……………………… STT HỌ VÀ TÊN CHỨC DANH 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 22 CHỮ KÝ

Ngày đăng: 09/09/2016, 08:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w