1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận thức về thực tiễn việc dạy học bộ môn Lịch sử hiện nay ở trường THPT

35 1.2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT 2 Câu 1: Nhận thức của anh (chị) về thực tiễn việc dạy học bộ môn Lịch sử hiện nay ở trường THPT? Yêu cầu đổi mới dạy học bộ môn Lịch sử? 3 1. Cơ sở thực tiễn dạy học bộ môn Lịch sử hiện nay 3 1.1. Mặt tích cực trong dạy và học bộ môn Lịch sử 3 1.2. Mặt hạn chế trong dạy và học bộ môn Lịch sử 4 1.3. Một số giải pháp tích cực 6 2. Yêu cầu đổi mới 8 2.1. Đổi mới mục tiêu dạy học 9 2.2. Một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học 11 2.3. Đổi mới kiểm tra, đánh giá 15 Câu 2: Phân tích cách thiết kế một giáo án và tổ chức dạy học theo hướng đổi mới 22 1.1. Thế nào là một giáo án? 22 1.2. Cấu trúc của một giáo án 23 1.3.Thế nào là một giáo án thiết kế theo hướng đổi mới 26 2.1. Phân tích và thiết kế giáo án 27 2.1.1. Xác định vị trí bài học 27 2.1.2. Cơ sở xác định mục tiêu bài học 27 2.1.3. Xây dựng nội dung kiến thức cơ bản 29 2.1.4. Các phương pháp sử dụng trong bài 29 2.1.5. Công tác chuẩn bị dự án của GV và HS 30 2.1.6. Tiến trình trình bày sản phẩm của dự án 32

MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT THPT SGK GV HS ĐH Trung học phổ thông Sách giáo khoa Giáo viên Học sinh Đại học Câu 1: Nhận thức anh (chị) thực tiễn việc dạy học môn Lịch sử trường THPT? Yêu cầu đổi dạy học môn Lịch sử? BÀI LÀM Cơ sở thực tiễn dạy học môn Lịch sử Trong “Lịch sử nước ta”, chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” Tầm quan trọng việc hiểu biết lịch sử dân tộc quần chúng nhân dân Hồ Chí Minh xác định rõ từ trước nước nhà độc lập lời dăn dạy âm vang ngày nay, đặc biệt hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước Mỗi người Lạc cháu Hồng phải có trách nhiệm tìm hiểu cội nguồn, lịch sử dân tộc, qua gìn giữ, phát triển, giáo dục khơi dậy lòng yêu nước, tự hào dân tộc cho hệ mai sau để viết tiếp nên trang sử dân tộc ngày vẻ vang, hào hùng Môn lịch sử có nhiệm vụ cung cấp tri thức lịch sử phát triển xã hội loài người từ loài người xuất đến nay, kiến thức lịch sử giới, lịch sử dân tộc tất mặt kinh tế, trị, văn hoá… nhằm dựng lại tranh toàn cảnh khứ cách khách quan, sống động, truyền thống đấu tranh bất khuất dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam anh hùng, truyền thống nhân đạo sâu sắc nhiều truyền thống, giá trị cao đẹp khác dân tộc Việt Nam Hơn tất cả, môn lịch sử có vai trò vô quan trọng giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh 1.1 Mặt tích cực dạy học môn Lịch sử Việt Nam ta “nước văn hiến” từ ngàn xưa, giáo dục nhà trường có từ lâu nước ta thoát khỏi ách thống trị phong kiến Trung Quốc việc học hành, thi cử dần vào nề nếp Lịch sử chiếm vị trí quan trọng giáo dục dân tộc Trong trình dạy học, ông cha ta tích lũy nhiều kinh nghiệm hay, cố gắng truyền lại cho đời sau với mục đích tìm học kinh nghiệm bổ ích cho sống Hiện nay, với chức nhiệm vụ môn, qua trình đấu tranh nhà sử học, Lịch sử môn học độc lập bắt buộc trường THPT Về phía giáo viên môn Lịch sử có nhiều thầy cô say mê tâm huyết với nghề, đầu tư vào trang giáo án; trình độ cao, vững chuyên môn, phương pháp giỏi, thường xuyên cập nhật tri thức mới; dạy học gắn nội sách giáo khoa với thực tiễn Hàng năm đưa nhiều sáng kiến kinh nghiệm hay thiết thực với giáo dục Về phía học sinh, nhiều em thực yêu thích môn sử chọn lĩnh vực để học tập nghiên cứu Trong học lịch sử em hoạt động sôi nổi, tích cực Trong kì thi chọn học sinh giỏi cấp quận (huyện), thành phố (tỉnh) kì thi học sinh giỏi Quốc gia nhiều em đạt giải cao Thực tế chứng minh trường THPT Xuân Đỉnh – trường thực tập, gắn với bước nghiệp trồng người em, có nhiều học sinh đam mê với môn Lịch sử đạt giải nhì cấp quận vừa qua 1.2 Mặt hạn chế dạy học môn Lịch sử Bên cạnh ưu điểm việc dạy học lịch sử trường THPT tồn số hạn chế Về phía giáo viên, số giáo viên trình độ chuyên môn thấp, sử dụng phương pháp đọc – chép, áp dụng cải tiến phương pháp cũ, phương pháp đại nên tạo hứng thú cho học sinh dạy học Không thầy cô có mặc cảm tự ti vị trí “ phụ” môn lịch sử nên hứng thú việc tìm tòi nghiên cứu bồi dưỡng chuyên môn dẫn đến chất lượng dạy học hiệu chưa cao Về phía học sinh, em có thái độ thờ với môn sử, không hiểu hết tầm quan trọng môn Chính học theo kiểu đối phó, đơn học thuộc để qua môn, không hiểu chất, học trước quên sau, không phát huy tính tự giác môn học Chính thái độ học tập dẫn tới tình trạng kì thi tốt nghiệp, thi Đại học có học sinh chọn thi môn sử điểm thi thấp, phản ánh chất lượng dạy học không tốt Trong thời kì công nghiệp hóa – đại hóa, học sinh không “mặn mà” với môn Lịch sử Thực trạng diễn phổ biến biểu rõ qua thi tìm hiểu lịch sử, kì thi đại học… Cụ thể sau: Theo thống kê đăng tải báo “Dân trí”: Số liệu thống kê hai năm gần cho thấy, kỳ thi tốt nghiệp THPT 2014 toàn quốc có 910.831 học sinh đăng ký dự thi, có số lượng thí sinh đăng ký thấp môn thi tự chọn môn Lịch sử với 104.959, chiếm 11,52% Cũng kỳ thi THPT Quốc gia năm 2015 vừa qua, môn Lịch sử có số lượng thí sinh chọn thi thấp với 153.688 em đăng ký (chiếm 15,3% tổng số gần 960 nghìn thí sinh đăng ký dự thi), có nhiều trường tỉ lệ học sinh chọn môn Lịch sử 0%, trường THPT Lương Thế Vinh, theo PGS.Văn Như Cương (Chủ tịch Hội đồng Quản trị nhà trường), theo thống kê ban đầu, học sinh lựa chọn môn Sử Thậm chí, có nhiều hội đồng thi đóng cửa buổi thi môn Lịch sử “trắng” thí sinh: Tại cụm thi liên tỉnh ĐH Cần Thơ chủ trì có 14/28 điểm thi thí sinh thi môn Lịch sử Tại Đà Nẵng, cụm thi ĐH Đà Nẵng chủ trì có 5/29 hội đồng có thí sinh dự thi môn Lịch sử; Huế có 19 điểm thi đóng cửa thí sinh; Trà Vinh có 8/15 điểm thi không hoạt động buổi thi môn Lịch sử; Quảng Ninh có tới 10 điểm thi thí sinh dự thi môn Lịch sử… Tại nhiều điểm thi có thí sinh dự thi điểm thi trường THPT Yên Thành (Nghệ An), điểm thi trường THPT Tam Giang (Phong Điền, Thừa Thiên - Huế)…Kết điểm thi cho thấy, môn Lịch sử có đến 1.200 em bị điểm liệt, có 385 thí sinh đạt mức điểm Sau kì thi THPT Quốc gia không lâu, chương trình “Chuyển động 24h” VTV1 ngày 11/7 vừa đưa clip với nội dung vấn loạt học sinh với câu hỏi chung “Quang Trung Nguyễn Huệ có mối quan hệ với nhau?” Câu trả lời ấn tượng đặc biệt tự tin cậu bé trả lời: “Con học trường Nguyễn Du, mà Nguyễn Du ông Quang Trung” Câu trả lời đặt vấn đề lớn cho người làm giáo dục, cha mẹ học sinh học sinh Một phận không nhỏ học sinh chưa nắm vững mơ hồ kiến thức lịch sử dân tộc, kéo theo chuẩn mực đạo đức truyền thống dân tộc dần bị giảm sút… Làm để môn học lịch sử em học sinh yêu thích đam mê nghiên cứu? Làm để giáo dục đạo đức truyền thống cho học sinh thông qua giảng dạy môn lịch sử đạt hiệu quả? Đây vấn đề lớn quan trọng cần cấp thiết giải quyết, trách nhiệm không riêng ngành giáo dục, người giáo viên học sinh mà trách nhiệm cấp, ngành có liên quan toàn xã hội 1.3 Một số giải pháp tích cực Để khắc phục tình trạng trên, vừa qua Bộ Giáo dục Đào tạo đưa đề án đổi phương pháp dạy học: chuyển từ dạy học tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học mà mục tiêu chương trình giáo dục THPT phải đáp ứng yêu cầu hình thành ba phẩm chất tám lực cho học sinh Yêu cầu phía giáo viên cần phải không ngừng cập nhật kiến thức Phuong pháp dạy học đại Tổ chức hoạt động ngoại khóa để kích thích say mê môn Lịch sử học sinh Về phía học sinh cần phải có thái độ nghiêm túc học, tích cực xây dựng bài, say mê tìm tòi, hiểu vai tò quan trọng môn Lịch sử Ngoài bên phía quan chức có thẩm quyền cần phải có sách thu hút giáo viên chế độ tiền lương, tiền thưởng, chế độ phụ cấp để giáo viên chuyên tâm với nghề Gần nhất, Quốc hội đưa định giữ Lịch sử môn học độc lập bắt buộc trường THPT phần khích lệ niềm say mê với nghề giáo viên người nghiên cứu, học tập môn sử Ngoài ra, trường học trang bị thiết bị dạy học phục vụ cho môn học như: đồ, tranh ảnh, phim tư liệu, phòng môn… nhiều kênh cung cấp thông tin, đặc biệt kết hợp việc cung cấp kiến thức với cho học sinh quan sát hình ảnh, thước phim… liên quan đến nội dung học (trực quan sinh động), qua học sinh cảm thấy thích thú học môn lịch sử, chủ động tìm tòi, say mê nghiên cứu Thực tốt vấn đề hiệu mang lại cao, theo Triết học Mác-Lênin, đường biện chứng trình nhận thức “từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn” Đặc biệt, người nghiên cứu giảng dạy lịch sử biên soạn sách “Lịch sử Hà Nội” đưa vào giảng dạy lịch sử địa phương Việc đưa lịch sử địa phương vào chương trình giảng dạy để học sinh nắm hiểu sâu lịch sử địa phương, quê hương mình, truyền thống đấu tranh anh dũng, quật cường, gương yêu nước tiêu biểu, anh hùng, liệt sĩ… Bên cạnh đó, dạy học lịch sử cần phải có tiết học thực tế khu di tích văn hoá - lịch sử địa phương, quốc gia, địa cách mạng mà có địa phương mình,… qua vừa giảng dạy vừa liên hệ thực tế địa phương, quan trọng giáo dục cho học sinh hiểu thấm nhuần truyền thống quí báu dân tộc như: truyền thống yêu nước, đấu tranh dân tộc Việt Nam qua ngàn năm dựng nước giữ nước, truyền thống nhân đạo sâu sắc, truyền thống đoàn kết, cần cù lao động, sản xuất, truyền thống “uống nước nhớ nguồn”, “ăn nhớ người trồng cây”… Thông qua giúp cho học sinh nhận thấy trách nhiệm với Tổ quốc, với gia đình xã hội mà trước tiên trách nhiệm với thân, trách nhiệm học tập, lao động… hình thành học sinh phẩm chất đạo đức truyền thống đáng quý dân tộc Việt Nam Cũng năm gần đây, nhiều quan niệm, phương pháp dạy học, phương tiện kĩ thuật áp dụng bước đầu mang lại hiệu thiết thực trình giảng dạy Lịch sử như: sử dụng đồ dung trực quan dạy học lịch sử, sử dụng tài liệu văn học, tư liệu gốc dạy học kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh, xây dựng hệ thống câu hỏi, tập nêu vấn đề hay hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết học lịch sử địa phương, sử dụng phương pháp dạy học theo dự án, quan trọng trình sử dụng công nghệ thông tin dạy học môn; áp dụng nguyên tắc dạy học theo nhóm…Đó coi số biện pháp tích cực nhằm nâng cao hiệu học tập học sinh Không dừng lại đó, tổ chức Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam tổ chức trao giải học sinh giỏi môn Lịch sử trường trung học phổ thông toàn quốc, có em yêu hiểu lịch sử Việt Nam, viết nói lịch sử Việt Nam, viết tự hào đáng khâm phục Hiện nay, nước ta có thực tế quan Nhà nước có chức nghiên cứu biên soạn lịch sử, địa phương, dòng họ, người dân yêu lịch sử viết sử Như vậy, giáo dục nói chung giáo dục lịch sử cho học sinh nói riêng có bước tiến chưa mang tính đột phá, nhiên áp dụng trọng đầu tư giáo dục nước nhà tiến kịp với giáo dục giới Yêu cầu đổi Xuất phát từ Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (Nghị 29-NQ/TW) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa – đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Vì vậy, môn Lịch sử không nằm chương trình đổi Nhằm đáp ứng nhu cầu đổi chương trình giáo dục sau năm 2015 đổi phương pháp dạy học người thầy phương pháp học trò chương trình sách giáo khoa phổ thông, Việt Nam có nhiều nỗ lực lớn đổi toàn diện giáo dục Trước hết, “đổi phương pháp dạy học” thực chất cải tiến, điều chỉnh, thay đổi phương pháp dạy học trước không phù hợp làm cho học sinh thụ động Thay vào phát huy phương pháp, kĩ thuật dạy học có phù hợp với việc dạy học Đồng thời tiếp cận, vận dụng phương pháp cho hiệu quả, giúp người học tích cực, chủ động hơn, hướng tới phát triển lực người học, đạt mục tiêu đề 2.1 Đổi mục tiêu dạy học Mục tiêu chung Đảng Nhà nước là: “Tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu Xây dựng giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cấu phương thức giáo dục hợp lý, gắn với xây dựng xã hội học tập; bảo đảm điều kiện nâng cao chất lượng; chuẩn hóa, đại hoá, dân chủ hóa, xã hội hóa hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục và đào tạo; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa sắc dân tộc Phấn đấu đến năm 2030, giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến khu vực.Với mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử phổ thông nhà nghiên cứu lịch sử đưa nhiều phương pháp dạy học đại học nội khóa ngoại khóa để phát huy lực chủ động, sáng tạo học sinh” Và mục tiêu cụ thể cho cấp học, như: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời Hoàn thành việc xây dựng chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn sau năm 2015 Bảo đảm cho học sinh có trình độ trung học sở (hết lớp 9) có tri thức phổ thông tảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau trung học sở; trung học phổ thông phải tiếp cận nghề nghiệp chuẩn bị cho giai đoạn học sau phổ thông có chất lượng Nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục, thực giáo dục bắt buộc năm từ sau năm 2020 Phấn đấu đến năm 2020, có 80% niên độ tuổi đạt trình độ giáo dục trung học phổ thông tương đương” Vấn đề đổi giáo dục nói chung , đổi phương pháp dạy học nói riêng yêu cầu cấp thiết cải cách giáo dục Việc đổi PPDHLS gắn liền với đổi giáo dục nói chung, đặc biệt việc dạy học lịch sử trường phổ thông – bao gồm mặt : nội dung giáo dục phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học lịch sử trở nên cấp thiết để phù hợp với việc đổi chương trình, sách giáo khoa Vậy phải đổi phương pháp dạy học Lịch sử trường THPT? Trước hết trình đổi dạy học lịch sử trường THPT, việc đổi phương pháp dạy học lịch sử có tiến định Song, nhìn chung thực tế, lạc hậu, bảo thủ phương pháp phổ biến, cần nhanh chóng đổi Thứ hai, Bộ Giáo dục Đào tạo xây dựng hoàn thiện chương trình giáo dục phổ thông áp dụng từ sau năm 2015 nhấn mạnh phát triển lực cho HS gồm lực (năng lực tự học, lực sáng tạo giải vấn đề, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực công nghệ thông tin, lực sử dụng ngôn ngư, lực thể chất, lực thẩm mĩ) Là người giáo viên lịch sử, sinh viên học trường Đại học Sư phạm Hà Nội - giáo viên tương lai phải tiếp cận coi trọng đổi mới, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Thứ ba, xu giáo dục giới hướng vào phát triển lực người học (chuyển từ truyền thụ kiến thức sang phát triển lực người học) Bốn trụ cột giáo dục giới : học để biết, học để làm, học để chung sống học để tự khẳng định Để học sinh đạt mục tiêu đó, người giáo viên cần có trách nhiệm lớn đòi hỏi giáo viên có bốn lực sau: lực chuyên môn, lực phương pháp, lực xã hội, lực chuyên sâu 10 người học trò em quan niệm: “Những xuất phát từ trái tim nhận lại nó” 21 Câu 2: Phân tích cách thiết kế giáo án tổ chức dạy học theo hướng đổi 1.1 Thế giáo án? “Giáo án” kế hoạch dàn ý lên lớp giáo viên, bao gồm đề tài lên lớp, mục đích giáo dục giáo dưỡng, nội dung, phương pháp, thiết bị, hoạt động cụ thể thầy trò, khâu kiểm tra đánh giá Tất ghi ngắn gọn theo trình tự thực tế diễn lên lớp Giáo án giáo viên biên soạn giai đoạn chuẩn bị lên lớp định phần lớn thành công học Nói cách khác, giáo án thiết kế cho tiến trình tiết học, kế hoạch mà người giáo viên dự định thực giảng dạy lớp nhóm đối tượng học sinh Với học đó, với đối tượng học sinh khác nhau, với giáo viên khác có kế hoạch dạy học (giáo án) khác Thiết kế giáo án công việc thường xuyên giáo viên trước lên lớp Một giáo án chuẩn bị kỹ lưỡng, công phu giúp cho giáo viên có tự tin, từ định lớn đến thành công giáo viên giảng Các bước thiết kế giáo án: - Bước 1: Xác định mục tiêu học vào chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ chương trình Bước đặt việc xác định mục tiêu học khâu quan trọng, đóng vai trò thứ nhất, thiếu giáo án Mục tiêu vừa đích hướng tới, vừa yêu cầu cần đạt học; hay nói khácđó thước đo kết trình dạy học Nó giúp giáo viên xác định rõ nhiệm vụ phải làm (dẫn dắt học sinh tìm hiểu, vận dụng kiến thức, kĩ nào; phạm vi, mức độ đến đâu; - qua giáo dục cho học sinh học gì) Bước 2: Nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu liên quan để hiểu xác, đầy đủ nội dung học; xác định kiến thức, kĩ năng, thái độ cần hình thành phát triển học sinh; xác định trình tự logic học Bước đặt nội dung học phần trình bày sách giáo khoa trình bày tài liệu khác 22 - Bước 3: Xác định khả đáp ứng nhiệm vụ nhận thức học sinh gồm: xác định kiến thức, kĩ mà học sinh có cần có; dự kiến khó khăn, tình nảy sinh phương án giải Bước đặt học theo định hướng đổi phương pháp dạy học, giáo viên phải nắm vững nội dung học mà phải hiểu học sinh để lựa chọn phương pháp, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học đánh giá cho phù hợp Như vậy, trước soạn giáo án cho học mới, giáo viên phải đặt các tình huống, cách giải nhiệm vụ học tập học sinh Nói cách khác, tính khả thi giáo án phụ thuộc vào trình độ, lực học tập học sinh, xuất phát từ kiến thức mà học sinh có cách chắn, hay kiến thức, kĩ mà học sinh chưa có quên; khó khăn có - thể nảy sinh trình học tập học sinh Bước 4: Lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học cách thức đánh giá thích hợp nhằm giúp học sinh học tập tích cực, chủ động, sáng tạo Bởi học theo định hướng đổi phương pháp dạy học, giáo viên phải quan tâm tới việc phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, khả vận dụng kiến thức vào tình khác học tập thực tiễn; tác động đến tư tưởng tình cảm để đem lại niềm - vui, hứng thú học tập cho học sinh Bước 5: Thiết kế giáo án Đây bước người giáo viên bắt tay vào soạn giáo án, thiết kế nội dung, nhiệm vụ, cách thức hoạt động, thời gian yêu cầu cần đạt cho hoạt động dạy giáo viên hoạt động học tập học sinh I.2 Cấu trúc giáo án I Mục tiêu học: Nêu rõ yêu cầu học sinh cần đạt kiến thức, kĩ thái độ Các mục tiêu biểu đạt động từ cụ thể: Về kiến thức 23 + Nhóm từ nhận biết, ghi nhớ (biết): liệt kê, xác định, nêu, nhận biết, nhận diện, trình bày, định nghĩa, mô tả, ghi chép,… + Nhóm động từ nhận thức lịch sử (hiểu): phân biệt, mô tả, thảo luận, giải quyết, phân loại, làm rõ công lao,… + Nhóm động từ vận dụng: vận dụng hiểu biết, rút học, liên hệ, xử lí, + Nhóm động từ vận dụng cao khâu khó nhất, vận dụng vận dụng cao có nhóm động từ giống nhau: Đánh giá, nhận xét, phân tích… Về tư tưởng, thái độ Có nhóm động từ: lên án, phản đối, ủng hộ, có thái độ đắn, có lập trường tư tưởng vững vàng Về kĩ Có động từ: Quan sát kênh hình, làm việc với sách giáo khoa, khai thác xử lí tài liệu, thông tin; rèn luyện phát triển tư duy; kĩ thực hành môn (lập niên biểu, biểu đồ, vẽ lược đồ, diễn đạt ngôn ngữ…) II III Định hướng phát triển lực Có lực chung: hợp tác, diễn đạt ngôn ngữ Năng lực chuyên biệt: tư duy, sáng tạo Phương tiện, thiết bị dạy học Kênh hình lịch sử (lược đồ, tranh ảnh, phim tài liệu,…) Thiết kế giáo án điện tử Sơ đồ hệ thống hóa kiến thức Máy tính kết nối máy chiếu Tiến trình phương pháp tổ chức Ổn định lớp Kiểm tra cũ chuẩn bị cho học sinh nghiên cứu kiến thức Tô chưc học sinh nghiên cứu kiến thức Tổ chức hoạt động dạy học: Trình bày rõ cách thức triển khai hoạt động dạy - học cụ thể Với hoạt động cần rõ: + Tên hoạt động: Bắt đầu hoạt động phải có động từ + Mục tiêu hoạt động + Cách tiến hành hoạt động (cá nhân hay nhóm, lớp) + Thời lượng để thực hoạt động + Kết luận giáo viên kiến thức, kĩ năng, thái độ học sinh cần có sau hoạt động; tình thực tiễn vận dụng kiến thức, 24 kĩ năng, thái độ học để giải quyết; sai sót thường gặp; hậu xảy cách giải phù hợp IV Kết thúc học Tổ chức học sinh tự củng cố kiến thức học Bài tập nhà Hướng dẫn hoạt động tiếp nối: xác định việc học sinh cần phải tiếp tục thực sau học để củng cố, khắc sâu, mở rộng cũ để chuẩn bị cho việc học Hướng dẫn học sinh chuẩn bị học (soạn bài, làm tập, chuẩn bị tài liệu đồ dùng học tập cần thiết) V - Đánh giá học, rút kinh nghiệm Về nội dung Có kiến thức mở rộng, liên môn kiến thức có hay không? Có cập nhật kiến thức không? Về phương pháp dạy học Nhận diện, khắc sâu kiến thức phải dùng tranh ảnh Áp dụng kĩ thuật mới, đại vào học Phương tiện dạy học Máy tính kết nối máy chiếu Thước phim tài liệu Ngôn ngữ (nghiệp vụ sư phạm) Tư viết bảng Ngôn ngữ, giọng nói Âm lượng truyền cảm Tác phong lại, cử chỉ, ánh mắt, trang phục Mục tiêu Bài học đạt mục tiêu đề ban đầu chưa? Đạt nào? 1.3.Thế giáo án thiết kế theo hướng đổi Giáo án đổi giáo án có mục tiêu mới, hướng đến người học, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người dạy người học nhằm nâng cao tri thức, bồi dưỡng lực hợp tác, lực vận dụng tri thức vào thực tiễn, bồi dưỡng phương pháp tự học, tác động tích cực đến tư tưởng, tình cảm, đem lại hứng thú học tập cho người học Ngoài yêu cầu có tính chất truyền thống như: bám sát mục tiêu giáo dục, nội dung dạy học, đặc trưng môn học; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh; học đổi phương pháp dạy học có yêu cầu như: 25 thực thông qua việc giáo viên tổ chức hoạt động học tập cho học sinh theo hướng ý đến việc rèn luyện phương pháp tư duy, khả tự học, nhu cầu hành động thái độ tự tin; thực theo nguyên tắc tương tác nhiều chiều: giáo viên với học sinh, học sinh với (chú trọng hoạt động dạy người dạy hoạt động học người học) Về chất, học có kết hợp học tập cá thể (hình thức học cá nhân) với học tập hợp tác (hình thức học theo nhóm, theo lớp); trọng kết hợp học với hành, nâng cao tri thức với rèn luyện kĩ năng, gắn với thực tiễn sống; phát huy mạnh phương pháp dạy học tiên tiến, đại; phương tiện, thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin trọng hoạt động đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh Ngoài việc nắm vững định hướng đổi phương pháp dạy học trên, để có dạy học tốt, người giáo viên cần phải nắm vững kĩ thuật dạy học Chuẩn bị thiết kế học hoạt động cần có kĩ thuật riêng 2.1 Phân tích thiết kế giáo án BÀI 28: TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN 2.1.1.Xác định vị trí học Bài 28 – Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam thời phong kiến nằm chương trình Lịch sử lớp 10 (chương trình bản), thuộc phần – Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX Đây thuộc dạng ôn tập sơ kết tổng kết (sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX) Loại dành thời gian 26 định chương trình giáo dục, có vị trí quan trọng chương trình dạy học lịch sử trường phổ thông 2.1.2 Cơ sở xác định mục tiêu học Xuât phát từ nội dung học, giúp cho học sinh nhận thức cách hệ thống, khái quát: Dân tộc Việt Nam có truyền thống yêu nước nồng nàn, không nét văn hóa tốt đẹp mà vũ sắc bén giúp ta thắng kẻ thù lịch sử Trong giai đoạn nay, chủ quyền đất nước đe dọa, kinh tế nhiều khó khăn, lửa truyền thống yêu nước truyền từ hàng ngàn năm lịch sử lại rừng rực cháy trái tim người Việt Nam, hệ trẻ Lòng yêu nước hệ trẻ ngày thực không việc xếp bút nghiên lên đường mà việc trang bị cho sức mạnh tri thức để xây dựng bảo vệ Tổ quốc Về mục tiêu kiến thức, tức bồi dưỡng nhận thức, giáo viên nghiên cứu kĩ nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên để tìm nội dung học, xác định kiện bản, mức độ trình bày kiện chủ yếu, làm sáng tỏ nội dung khái niệm Về kĩ năng, rèn luyện học sinh có lực tự học kiến thức xác định theo chuẩn Học sinh cần đạt hai mức độ: làm phát huy tính tích cực Về mục tiêu tư tưởng thái độ, để xác định mục tiêu giáo viên dựa vào nhiệm vụ giáo dục chung khóa trình nội dung cụ thể Mục tiêu thái độ phải tạo cho học sinh hình thành thói quen, nhân cách nhằm phát triển người toàn diện theo mục tiêu Về định hướng lực học sinh dựa hoạt động giáo viên học sinh để từ xác định cần hình thành cho học sinh lực hay sau học xong học sinh có lực Ví dụ cụ thể thông qua 28 – lịch sử 10 Về kiến thức 27 - Nêu khái niệm “truyền thống” yếu tố sinh hoạt, văn hóa, xã hội, lưu truyền từ hệ sang hệ khác “truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam” nét bật đời sống văn hóa tinh thần, di sản quý báu dân tộc hình thành lâu đời - Trình bày biểu truyền thống yêu nước qua thời kì phong kiến độc lập - Liên hệ truyền thống yêu nước niên Về kĩ - Rèn luyện kĩ làm việc với sách giáo khoa, khai thác sử dụng tài liệu, thông tin kênh khác (tài liệu internet, tạp chí…) - Rèn luyện kĩ quan sát kênh hình giáo viên cung cấp - Rèn luyện phát triển kĩ sáng tạo diễn đạt ngôn ngữ Về tư tưởng, thái độ - Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu quê hương, đất nước, khâm phục biết ơn tổ tiên, biết ơn vị anh hùng - Giáo dục cho học sinh niềm tin tưởng tuyệt đối lãnh đạo Đảng lãnh đạo Đảng, Nhà nước ta - Từ học sinh biết xác định trách nhiệm việc phấn đấu để giữ gìn thành cách mạng mà Đảng ta đem lại chiến đấu xây dựng đất nước góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: hợp tác nhóm, giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: diễn đạt ngôn ngữ, tìm kiếm thông tin phát kiến thức đưa nhận xét, đánh giá thân 2.1.3.Xây dựng nội dung kiến thức Ở 28 thời lượng dạy tiết, nội dung xuyên suốt mục: + Mục 1: Sự hình thành truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam 28 + Mục 2: Phát triển luyện truyền thống yêu nước kỉ phong kiến độc lập + Mục 3: Nét đặc trưng truyền thống yêu nước thời phong kiến Tuy nhiên GV cấu trúc lại học làm phần chính: + Mục 1: Khái niệm truyền thống yêu nước + Mục 2: Biểu truyền thống yêu nước Sau dành thời gian cho học sinh thuyết trình (trình bày báo cáo sản phẩm) thông qua chủ điểm xoay quanh truyền thống yêu nước mà GV giao cho học sinh 2.1.4.Các phương pháp sử dụng Phương pháp kĩ thuật dạy học đại: phương pháp kĩ thuật dạy học xuất từ năm 60 kỉ XX đến vận dụng phổ biến giới Tuy nhiên Việt Nam mẻ, phương pháp kĩ thuật dạy học đại mang ưu phát huy tính tích cực, chủ động người học, hình thành phát triển lực cá nhân, lực xã hội cho học sinh Phương pháp dạy học dự án “project” phương pháp tổ chức cho giáo viên học sinh giải vấn đề không mặt lý thuyết mà mặt thực tiễn nhiệm vụ học tập có tính chất tổng hợp tạo điều kiện cho học sinh tự định tất giai đoạn học tập, kết tạo sản phẩm hoạt động định Kĩ thuật 321 kĩ thuật dạy học mà người học nhận xét viết phần trình bày bạn lớp lời khen, góp ý câu hỏi Đây kĩ thuật dạy học đơn giản vô hiệu quả, giúp học sinh phát triển toàn diện khả nhìn nhận, nhận xét vấn đề khả tư duy, đặt câu hỏi 2.1.5.Công tác chuẩn bị dự án GV HS • - Chuẩn bị giáo viên Xác định mục tiêu, nhiệm vụ dự án học 29 + Mục tiêu dự án học: Bài 28: Truyền thống yêu nước dân tộc Việt Nam thời phong kiến” + Thời gian chuẩn bị dự án: tuần + Đối tượng thực dự án: Học sinh lớp 10 THPT + GV chia lớp thành nhóm tương ứng với chủ đề (dự án) STT Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm   NỘI DUNG - Tên dự án: Thanh niên ngày với chủ quyền biển đảo - Nhiệm vụ: Tìm hiểu lý tưởng sống niên xưa biểu nào? Nêu số gương sáng có lý tưởng sống cao đẹp Liên hệ thân làm để thể lý tưởng sống cao đẹp? - Thời gian thực hiện: tuần - Yêu cầu: Hoàn thành dự án vào giấy Ao tập san - Tên dự án: Lý tưởng sống niên - Nhiệm vụ: Tìm hiểu lý tưởng sống niên xưa biểu nào? Nêu số gương sáng có lý tưởng sống cao đẹp Liên hệ thân làm để thể lý tưởng sống cao đẹp? - Thời gian thực hiện: tuần - Yêu cầu: Hoàn thành dự án vào giấy Ao tập san - Tên dự án: Thanh niên với truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo - Nhiệm vụ: Tìm hiểu truyền thống yêu học tôn sư trọng đạo xưa nào? Kể tên số gương tiêu biểu, xuất sắc cho truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo Tìm hiểu thái độ học tập học sinh trường em học Liên hệ thân phát huy truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo dân tộc hay chưa? - Thời gian thực hiện: tuần - Yêu cầu: Hoàn thành dự án vào giấy Ao tập san - Tên dự án: Thanh niên thể lòng yêu nước thông qua mạng xã hội - Nhiệm vụ: Thu thập ý kiến học sinh làm để thể truyền thống yêu nước thông qua mạng xã hội? Nêu biểu hành động cụ thể Việc làm ảnh hưởng đến tinh thần yêu nước dân tộc? Em làm để thể lòng yêu nước thông qua mạng xã hội? - Thời gian thực hiện: tuần - Yêu cầu: Hoàn thành dự án vào giấy Ao tập san Thực dự án: tiết học Tổ chức hoạt động: lớp – cá nhân, nhóm – cá nhân 30 • - Chuẩn bị học sinh Xác định nhiệm vụ dự án Xây dựng kế hoạch thực dự án Thực dự án theo kế hoạch Tiến hành báo cáo sản phẩm dự án hoàn thành Đánh giá dự án (các nhóm nhận xét, góp ý, phản biện), lớp GV đánh giá dự án 2.1.6.Tiến trình trình bày sản phẩm dự án  Mở đầu học Trước vào học mới, giáo viên sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề: “Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sôi nổi, kết thành sóng vô mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất bè lũ bán nước lũ cướp nước…” Có thể nói truyền thống yêu nước sợi đỏ xuyên suốt nối liền khứ, tương lai, nối liền hệ người Việt Nam Vậy truyền thống yêu nước dân tộc ta gì? Truyền thống biểu nào? Được luyện phát huy suốt thời kì phong kiến? Chúng ta tìm hiểu học ngày hôm nay: BÀI 28: TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN Giáo viên trình bày nội dung học câu khẳng định Chủ tịch Hồ Chí Minh, đặt câu hỏi truyền thống yêu nước gì? Truyền thống biểu hiện, luyện nào? Học sinh bị mâu thuẫn nhận thức biết truyền thống dân tộc chưa thể hình thành khái niệm hiểu rõ biểu truyền thống yêu nước suốt kỉ độc lập phong kiến Sau nêu vấn đề xong: GV giới khái quát cho HS nội dung học ngày hôm nay: Do ôn tập sơ kết tổng kết (sơ kết lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX), GV cấu trúc lại áp dụng phương pháp dạy học theo dự án Vì gồm phần chính: 31 + Phần 1: Khái niệm truyền thống yêu nước + Phần 2: Biểu truyền thống yêu nước + Phần 3: Trình bày báo cáo sản phẩm (Ở phần + 2, GV hình thành khái niệm khái quát biểu truyền thống yêu nước cho HS) Ở mục 1, để hình thành khái niệm “truyền thống” cho học sinh, GV sử dụng hình ảnh minh họa cho truyền thống dân tộc: Lao động cần cù Hiếu học Đoàn kết Ăn trầu Nhuộm đen Sử dụng hình ảnh minh họa cho truyền thống dân tộc giúp học sinh dễ dàng hình thành khái niệm truyền thống “Truyền thống”: yếu tố sinh hoạt xã hội, phong tục, tập quán, lối sống, đạo đức dân tộc Hình thành trình lao động sáng tạo người lịch sử, lưu truyền từ đời sang đời khác, từ xưa đến 32 GV sử dụng tài liệu văn học để cụ thể hóa cho vấn đề Trước hình thành khái niệm “truyền thống yêu nước”, GV giải thích “Yêu nước phẩm chất, đạo đức cao quý thiêng liêng công dân Tổ quốc Là tư tưởng, tình cảm phổ biến dân tộc giới” Sau đọc đoạn thơ Chế Lan Viên: “Ôi Tổ quôc ta, ta yêu máu thịt Như mẹ cha ta, vợ chồng Ôi Tổ quốc! cần ta chết Cho nhà, núi, sông” Giáo viên đưa vào giảng đoạn thơ Chế Lan Viên để minh họa cụ thể cho lòng yêu nước người dân Việt Nam chủ quyền thiêng liêng dân tộc Giúp học sinh thấy lòng yêu nước xuất phát từ điều giản đơn nhất, yêu thiên nhiên, người Việt Nam Từ đó, HS dễ dàng hình thành khái niệm “truyền thống yêu nước” – “Là nét bật đời sống văn hóa tinh thần người Việt Là di sản quý báu dân tộc, hình thành từ sớm, củng cố phát huy qua hàng ngàn năm lịch sử” Ở mục 2, GV sử dụng biện pháp giải thích cho biểu truyền thống yêu nước: - Ý thức xây dựng, phát triển kinh tế tự chủ, văn hóa đậm đà sắc dân tộc - Tinh thần chiến đấu chống giặc ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc - Ý thức đoàn kết tầng lớp nhân dân, dân tộc công xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Lòng tự hào, biết ơn tổ tiên, vị anh hùng - Ý thức dân, thương dân giai cấp thống trị tiến Sử dụng biện pháp giải thích cho HS giúp cho học sinh hiểu rõ khắc sâu kiến thức mục 33 Ở mục 3, HS báo cáo sản phẩm dự án nhóm Từ trình chuẩn bị GV HS, nhóm lên trình bày báo cáo T h a n h Thanh niên với chủ quyền biển đảo TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC Lý tưởng sống niên Thanh niên với truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo Ở phần giáo viên sử dụng dạy học dự án vậy, vị trí người thầy trò có chuyển biến lớn, giáo viên người đóng vi trò tổ chức, định hướng giúp em Còn học sinh chủ nhan dự án Việc áp dụng dạy học dự án phát huy tính tích cực học sinh, đáp úng mục tiêu “học đôi với hành” Mặt khác, học sinh rèn luyện nhiều kĩ như: thuyết trình, kĩ làm việc nhóm… 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Lịch sử lớp 10, Nxb Việt Nam Trần Thị Thanh Hoa (2014), Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án tiến hành ngoại khóa dạy học lịch sử trường THPT, ĐHSPHN Phan Ngọc Liên (Cb) – Trịnh Đình Tùng – Nguyễn Thị Côi (2012), Phương pháp dạy học Lịch sử tập 2, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Phan Thị Tuyền, Vận dụng phương pháp dạy học theo dự án tiến hành lịch sử địa phương cho học sinh lớp 12 trường THPT Hưng Yên với hỗ trợ công nghệ thông tin, ĐHSPHN Một số trang web tham khảo http://dantri.com.vn/giao-duc-khuyen-hoc/nhieu-truong-khong-co-thi6 sinh-chon-mon-lich-su-20160226150514804.htm http://www.doisongphapluat.com/giao-duc/tuyen-sinh-du-hoc/hon- 68700-thi-sinh-truot-tot-nghiep-thpt-nam-2015-a103266.htm http://www.tin247.com/giao_vien_nha_su_hoc_thua_nhan_be_tac_khi_h oc_sinh_chan_hoc_mon_su-11-23766268.html 35

Ngày đăng: 07/09/2016, 08:52

Xem thêm: Nhận thức về thực tiễn việc dạy học bộ môn Lịch sử hiện nay ở trường THPT

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Câu 1: Nhận thức của anh (chị) về thực tiễn việc dạy học bộ môn Lịch sử hiện nay ở trường THPT? Yêu cầu đổi mới dạy học bộ môn Lịch sử?

    2. Yêu cầu đổi mới

    Câu 2: Phân tích cách thiết kế một giáo án và tổ chức dạy học theo hướng đổi mới

    1.1. Thế nào là một giáo án?

    I.2. Cấu trúc của một giáo án

    1.3.Thế nào là một giáo án thiết kế theo hướng đổi mới

    2.1. Phân tích và thiết kế giáo án

    2.1.1. Xác định vị trí bài học

    2.1.2. Cơ sở xác định mục tiêu bài học

    2.1.3. Xây dựng nội dung kiến thức cơ bản

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w