1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG DI CHUYỂN CHO TRẺ KHIẾM THỊ

123 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 659 KB

Nội dung

2.Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về giáo dục ĐHDC đề xuất các biện pháp phát triển và rèn luyện kĩ năng ĐHDC cho trẻ khiếm thị 3 5 tuổi nhằm giúp trẻ khiếm thị mầm non có thể di chuyển đúng mục tiêu, an toàn. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. 3.1 Khách thể nghiên cứu: quá trình giáo dục trẻ khếm thị mầm non 3 đến 5 tuổi tại các cơ sở giáo dục. 3.2 Đối tượng nghiên cứu: các hoạt động giáo dục thể chất, phát triển giác quan và giáo dục kỹ năng ĐHDC cho trẻ khiếm thị 3 đến 5 tuổi tại các cơ sở giáo dục. 4. Giả thuyết khoa học Chúng tôi cho rằng bằng việc vận dụng các biện pháp phát triển các giác quan và các biện pháp phát triển và rèn luyện kỹ năng ĐHDC phù hợp với đặc điểm cá nhân trẻ, phù hợp điều kiện thực tế tại cơ sở giáo dục sẽ giúp trẻ có khả năng di chuyển độc lập, đúng mục đích, an toàn làm cơ sở cho trẻ học tập có hiệu quả và hòa nhập xã hội. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu. 5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của Giáo dục ĐHDC cho trẻ khiếm thị 35 tuổi. 5.2 Nghiên cứu thực tiễn: Nghiên cứu nhận thức của giáo viên, phụ huynh, cán bộ quản lý giáo dục về nhu cầu, khả năng cần được giáo dục của trẻ khiếm thị mầm non. Nghiên cứu thực trạng những biện pháp mà giáo viên đang sử dụng để giáo dục kĩ năng định hướng di chuyển của trẻ khiếm thị mầm non. Khảo sát thực trạng mức độ phát triển của trẻ khiếm thị: thể chất, nhận thức, giao tiếp và thực trạng kỹ năng ĐHDC cho trẻ khiếm thị 35 tuổi. 5.3 Đề xuất các biện pháp phát triển thị lực còn lại, các giác quan, phát triển kỹ năng ĐHDC, thực nghiệm tính khả thi, tính khoa học của các biện pháp đã đề xuất. 6. Giới hạn nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu trẻ khiếm thị ở mức độ mù và nhìn quá kém đang học tại các cơ sở giáo dục và chưa được can thiệp sớm. Trẻ khiếm thị đang học tại địa bàn Tp. Hồ Chí Minh. 7. Phương pháp nghiên cứu. 7.1 Phương pháp luận Phương pháp duy vật biện chứng: Mối quan hệ biện chứng giữa giáo dục và đối tượng được giáo dục. Phương pháp hệ thống: dựa trên chương trình Giáo dục mầm non và giáo dục kỹ năng đặc thù nhằm phát triển toàn diện TKT để trở thành cá nhân độc lập sau này. 7.2. Phương pháp nghiên cứu: 7.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Tổng quan nghiên cứu các tài liệu trong và ngoài nước về phương pháp giáo dục, phương pháp phát triển các giác quan, phương pháp phát triển ĐHDC. Nghiên cứu các luận cứ khoa học, lý luận dạy học, lý luận giáo dục mầm non, các khái niệm cơ bản của đề tài. 7.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: xây dựng bảng hỏi nhằm đánh giá nhận thức của giáo viên, phụ huynh, cán bộ quản lý giáo dục về khả năng và nhu cầu giáo dục của trẻ khiếm thị, những vấn đề liên quan đến đặc điểm phát triển của trẻ, điều kiện vật chất, môi trường giáo dục mà cơ sở giáo dục đang sử dụng. Phương pháp toạ đàm: trên cơ sở bảng hỏi tổ chức phỏng vấn giáo viên, phụ huynh, cán bộ quản lý giáo dục nhằm chính xác hoá các thông tin thu được từ bảng hỏi và làm sâu sắc thêm mối quan hệ giữa các thông tin thu được. Phương pháp nghiên cứu hồ sơ: nghiên cứu hồ sơ giáo dục cá nhân của trẻ, nghiên cứu đặc điểm bệnh lý của cơ quan thị giác và các đặc điểm phát triển các giác quan của trẻ khiếm thị 3 đến 5 tuổi. Phương pháp quan sát: quan sát các hoạt động dạy – học của thầy và trò trong các cơ sở giáo dục về phát triển kỹ năng ĐHDC. Phương pháp chuyên gia: trưng cầu ý kiến các chuyên gia về độ tin cậy các thông tin thu được.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT PHẠM THỊ LOAN BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG DI CHUYỂN CHO TRẺ KHIẾM THỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI THÁNG 10/ 2014 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT PHẠM THỊ LOAN BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN VÀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG DI CHUYỂN CHO TRẺ KHIẾM THỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH GIÁO DỤC ĐẶC MÃ SỐ: 60.14.0101 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Ts Phạm Minh Mục ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI THÁNG 11/ 2013 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc mình, em xin gửi lời cảm ơn tới TS Phạm Minh Mục – người tận tình giúp đỡ, định hướng khoa học, hướng dẫn, dạy suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Em cán trẻ, vốn kinh nghiệm nghiên cứu chưa nhiều, nên có thời điểm thầy vất vả chưa hài lòng em Em vô biết ơn trân trọng kiến thức thầy truyền đạt, lời động viên thầy dành cho em em gặp khó khăn suốt trình làm luận văn, điều đógiúp em có thêm nghị lực vươn lên Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy/cô khoa giáo dục đặc biệt, trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo hội cho em học tập nghiên cứu chuyên ngành Giáo dục Đặc biệt Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giáo viên, CBQL trẻ khiếm thị Mái Ấm Huynh Đệ Như Nghĩa Trung Tâm khiếm thị NHật Hồng Tp Hồ Chí Minhnhững người nhiệt tình hợp tác, giúp đỡ để em bổ sung hoàn thiện sở thực tiễn đề tài Lời cuối xin gửi lời cảm ơn tới tới gia đình, người thân, tập thể lớp cao học K22 bạn bè - người đồng hành, động viên giúp em có tinh thần, tâm lý thoải mái để hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 05 tháng 10 năm 2014 Học viên PHẠM THỊ LOAN DANH MỤC BẢNG BIỂU, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1 Thông tin chung giáo viên khảo sát Bảng 2.2 Thông tin chung trẻ khiếm thị khảo sát Bảng 2.3 Nhận thức giáo viên chuyên biệt dạy trẻ khiếm thị giáo dục kỹ ĐHDC cho trẻ khiếm thị mầm non 3- tuổi Bảng 2.4: Thực trạng mức độ xác định hướng không gian trẻ khiếm thị Bảng 2.5: Thực trạng kỹ xác định điểm quan trọng ĐHDC trẻ Bảng 2.6: Thực trạng sử dụng phương pháp giáo dục trình giáo dục ĐHDC giáo viên Bảng 2.7: Thực trạng việc giáo viên sử dụng biện pháp rèn luyện phát triển kỹ ĐHDC cho trẻ khiếm thị mầm non – tuổi Bảng 2.8: Thực trạng nhận thức giáo viên CBQL hình thức rèn luyện phát triển kỹ ĐHDC trẻ khiếm thị mầm non – tuổi Bảng 2.9 Thực trạng việc sử dụng phương tiện hỗ trợ ĐHDC trẻ khiếm thị mầm non – tuổi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐHDC: Định hướng di chuyển CBQL: Cán quản lí SL: Số lượng NCV: Nghiên cứu viên GV: Giáo viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Do nhiều nguyên nhân khác xã hội luôn tồn phận người khuyết tật Theo tổ chức y tế giới, năm cuối kỉ XX số người khuyết tật chiếm khoảng - 10% dân số giới, 40% số trẻ em độ tuổi đến trường Ở Việt Nam, theo số thống kê sau nhiều điều tra Viện Khoa học Giáo dục, có khoảng 1,3 triệu trẻ em khuyết tật Nhu cầu chăm sóc, giáo dục tạo điều kiện - hội để học tập hoà nhập cộng đồng xã hội trẻ khuyết tật nhu cầu đáng Công ước Quốc tế quyền trẻ em (điều 18, 23, 28, 39), Tuyên ngôn giới giáo dục cho người (Thái lan, 1990), Tuyên ngôn giáo dục đặc biệt Salamanca(Tây Ban Nha, 1994): “Giáo dục quyền người người khuyết tật có quyền học trường phổ thông trường phải thay đổi để tất trẻ em học" Công ước Liên hợp quốc Quyền trẻ em lần nhấn mạnh đến quyền trẻ khuyết tật Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992) có ghi “Nhà nước xã hội tạo điều kiện cho trẻ em tàn tật học văn hoá học nghề phù hợp” Luật Phổ cập giáo dục tiểu học (1991) “…trẻ em tàn tật, mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em có khó khăn đặc biệt nhà nước xã hội quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cần thiết để đạt trình độ giáo dục tiểu học” Trẻ khiếm thị nước ta chiếm tỉ lệ 13,7% so với tổng số trẻ khuyết tật, trẻ mù khoảng 30.000 em Đây đối tượng gặp nhiều khó khăn học tập hòa nhập sống Do bị suy giảm thị lực cách nghiêm trọng (giác quan thu nhận 80% lượng thông tin từ môi trường xung quanh người), gây trở ngại lớn mặt tiếp thu kiến thức tham gia hoạt động học tập nhà trường, sinh hoạt hàng ngày Đặc biệt trẻ mù gặp nhiều khó khăn định hướng, di chuyển vận động ĐHDC hoạt động đầu đời, giúp trẻ khiếm thị tiếp cận môi trường, di chuyển mục đích để nắm bắt hội phát triển nhận thức phát triển thể chất Đã có nhiều công trình nghiên cứu giới Việt Nam GD ĐHDC, nhiên việc vận dụng nghiên cứu vào giáo dục trẻ khiếm thị khác Việc vận dụng cho phù hợp hiệu phụ thuộc vào đặc điểm cá nhân trẻ, môi trường sinh sống môi trường hoạt động trẻ Trên thực tế giáo dục Việt Nam, số lượng trẻ khiếm thị học so với tổng số trẻ khiếm thị chiếm tỷ lệ cao, trẻ khiếm thị chưa học chí có trẻ khiếm thị học giáo viên dạy trẻ chưa có phương pháp kỹ đầy đủ để hướng dẫn cho độ tuổi Qua thực tế cho thấy kỹ ĐHDC trẻ kém, dẫn đến trẻ lười vận động kéo theo thể chất phát triển làm thu hẹp môi trường tương tác trẻ, kết nhận thức trẻ phát triển Từ lý định lựa chọn đề tài “Giáo dục định hướng – di chuyển cho trẻ khiếm thị mầm non 3-5 tuổi” nhằm giúp trẻ khiếm thị phát triển khả nhận thức, phát triển thể chất hoà nhập xã hội 2.Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu sở lý luận thực tiễn giáo dục ĐHDC đề xuất biện pháp phát triển rèn luyện kĩ ĐHDC cho trẻ khiếm thị - tuổi nhằm giúp trẻ khiếm thị mầm non di chuyển mục tiêu, an toàn Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: trình giáo dục trẻ khếm thị mầm non đến tuổi sở giáo dục 3.2 Đối tượng nghiên cứu: hoạt động giáo dục thể chất, phát triển giác quan giáo dục kỹ ĐHDC cho trẻ khiếm thị đến tuổi sở giáo dục Giả thuyết khoa học Chúng cho việc vận dụng biện pháp phát triển giác quan biện pháp phát triển rèn luyện kỹ ĐHDC phù hợp với đặc điểm cá nhân trẻ, phù hợp điều kiện thực tế sở giáo dục giúp trẻ có khả di chuyển độc lập, mục đích, an toàn làm sở cho trẻ học tập có hiệu hòa nhập xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận Giáo dục ĐHDC cho trẻ khiếm thị 3-5 tuổi 5.2 Nghiên cứu thực tiễn: - Nghiên cứu nhận thức giáo viên, phụ huynh, cán quản lý giáo dục nhu cầu, khả cần giáo dục trẻ khiếm thị mầm non - Nghiên cứu thực trạng biện pháp mà giáo viên sử dụng để giáo dục kĩ định hướng di chuyển trẻ khiếm thị mầm non - Khảo sát thực trạng mức độ phát triển trẻ khiếm thị: thể chất, nhận thức, giao tiếp thực trạng kỹ ĐHDC cho trẻ khiếm thị 3-5 tuổi 5.3 Đề xuất biện pháp phát triển thị lực lại, giác quan, phát triển kỹ ĐHDC, thực nghiệm tính khả thi, tính khoa học biện pháp đề xuất Giới hạn nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu trẻ khiếm thị mức độ mù nhìn học sở giáo dục chưa can thiệp sớm - Trẻ khiếm thị học địa bàn Tp Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận Phương pháp vật biện chứng: Mối quan hệ biện chứng giáo dục đối tượng giáo dục Phương pháp hệ thống: dựa chương trình Giáo dục mầm non giáo dục kỹ đặc thù nhằm phát triển toàn diện TKT để trở thành cá nhân độc lập sau 7.2 Phương pháp nghiên cứu: 7.2.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết Tổng quan nghiên cứu tài liệu nước phương pháp giáo dục, phương pháp phát triển giác quan, phương pháp phát triển ĐHDC Nghiên cứu luận khoa học, lý luận dạy học, lý luận giáo dục mầm non, khái niệm đề tài 7.2.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra bảng hỏi: xây dựng bảng hỏi nhằm đánh giá nhận thức giáo viên, phụ huynh, cán quản lý giáo dục khả nhu cầu giáo dục trẻ khiếm thị, vấn đề liên quan đến đặc điểm phát triển trẻ, điều kiện vật chất, môi trường giáo dục mà sở giáo dục sử dụng - Phương pháp toạ đàm: sở bảng hỏi tổ chức vấn giáo viên, phụ huynh, cán quản lý giáo dục nhằm xác hoá thông tin thu từ bảng hỏi làm sâu sắc thêm mối quan hệ thông tin thu - Phương pháp nghiên cứu hồ sơ: nghiên cứu hồ sơ giáo dục cá nhân trẻ, nghiên cứu đặc điểm bệnh lý quan thị giác đặc điểm phát triển giác quan trẻ khiếm thị đến tuổi - Phương pháp quan sát: quan sát hoạt động dạy – học thầy trò sở giáo dục phát triển kỹ ĐHDC - Phương pháp chuyên gia: trưng cầu ý kiến chuyên gia độ tin cậy thông tin thu 10 Hình thức tổ chức chưa phù hợp Khác: ………………… ………………… Câu 6: Theo Thày/ Cô, yếu tố ảnh hưởng đến trình rèn luyện phát triển kỹ ĐHDC trẻ khiếm thị -5 tuổi gì? Các yếu tố Rất Ản ảnh hưởng h hưởng Ít ảnh Không ảnh hưởng hưởng Thị lực lại giác quan khác Bản thân trẻ Môi trường Cách hướng dẫn trẻ Đặc điểm môi trường Khác …………………………… …………………………… …… Câu 7: Thày cô có dạy phát triển giác quan cho trẻ không? 109 S Mức độ TT Có K hông Thị giác Thính giác Xúc giác Khứu giác Vị giác Cơ khớp vận động Giác quan khác Câu8 : Thày cô dạy phát triển giác quan cho trẻ nào? ( Câu 9: Thày cô vui lòng chia sẻ kinh nghiệm tâm đắc dạy ĐHDC cho trẻ khiếm thị mầm non 110 Xin trân trọng cảm ơn thầy/cô cộng tác có ý nghĩa này! 111 Phụ lục số PHIẾU TỌA ĐÀM Nhằm cụ thể hóa xác hóa nội dung thông tin thu từ việc sử dụng phiếu hỏi khảo sát, tiến hành tổ chức tọa đàm với giáo viên trực tiếp dạy trẻ khiếm thị Ngoài trao đổi nội dung phiếu hỏi dành cho giáo viên, buổi tọa đàm có thêm nội dung sau: S Câu hỏi tọa đàm Đánh giá khả trẻ khiếm Nội dung tọa đàm TT thị nói chung khả tham gia trẻ khiếm thị – tuổi vào trình rèn luyện phát triển kỹ ĐHDC Khó khăn Lưu ý sử dụng biện pháp hướng dẫn trẻ khiếm thị rèn luyện phát triển kỹ ĐHDC Cụ thể việc dạy phát triển giác quan cho trẻ khiếm thị – tuổi giáo viên Cụ thể việc dạy kỹ ĐHDC cho trẻ khiếm thị – tuổi giáo viên Hình thức rèn luyện phát triển kỹ ĐH DC cho trẻ khiếm thị – tuổi 112 mà thầy cô cho phù hợp với điều kiện lớp Đối với thầy cô, khó khăn tổ chức hoạt rèn luyện phát triển kỹ ĐHDC cho trẻ khiếm thị – tuổi gì? Mối liên hệ yếu tố ảnh hưởng đến rèn luyện phát triển kỹ ĐHDC cho trẻ khiếm thị – tuổi 113 Phụ lục số PHIẾU TÌM HIỂU KHẢ NĂNG- NHU CẦU TRẺ KHIẾM THỊ A Thông tin chung Họ tên trẻ: Nam Nữ Ngày sinh: Thời điểm phát (tháng/ tuổi): Nguyên nhân khiếm thị: Địa liên lạc: Thông tin y tế: Chưa khám mắt Đã khám mắt Cụ thể: Chưa chữa trị Đã chữa trị Cụ thể: Chưa phẫu thuật Đã phẫu thuật Cụ thể: B Nội dung Về thể chất Thể chất: Bình thường Không bình thường ………………… Khả vận động: Bình thường Không bình thường ………………… Về thị giác, thị lực, thị trường 2.1 Thị giác Hình dạng mắt: Bình thường Không bình thường Nếu không bình thường biểu mắt Không có mắt Quá nhiều tròng Sụp mi Hẹp khe Cầu mắt lồi Cầu mắt lõm 114 trắng mi Mắt to, mắt bé Lác Đục thủy tinh thể Rung giật nhãn Quặm Khác: cầu ……………… 2.2 Thị lực Không cần kính Đã có kính trợ thị Chưa có kính trợ thị 2.3 Thị trường Thị trường bị thu hẹp: Nếu có: Trái Không Phải Có Trên Dưới Trung tâm Ngoại biên 2.4 Phản xạ với ánh sáng màu sắc Sợ ánh sáng chói Thích ánh sáng Có Không Ngoài Trong nhà trời Nhận biết sáng tối Có Không Nhận biết màu sắc Có Không Các giác quan khác trẻ 3.1 Khả nghe Bình thường Nghễnh ngãng Điếc 3.2 Khả xúc giác Bình thường Không bình thường Khả khác 4.1 Khả tự phục vụ Xúc ăn: Có Không 115 Uống nước: Có Không Đi vệ sinh: Có Không 4.2 Khả định hướng, di chuyển Bình thường Khó khăn 4.3 Khả phát triển ngôn ngữ Bình thường Khó khăn 4.4 Khả phát triển trí tuệ Bình thường Khó khăn , ngày tháng năm Người ghi kết (Ký, họ tên) 116 PHIẾU ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐHDC CỦA TRẺ KHIẾM THỊ MẦM NON – TUỔI Họ tên học sinh: Nam/ nữ: Dạng tật: Thị lực: MT Thời gian mắc tật: Nguyên nhân: Được can thiệp sớm: Có Không Đi học hòa nhập: Có Không Lớp MP Trường Xác định hướng không gian lấy thể trẻ làm chuẩn Các hướng Xác định không gian đúng, nhanh Xác Xác định đúng, định sai chậm nhiều Không biết Bên trái Bên phải Phía Phía Phía trước Phía sau 117 Xác định hướng không gian lấy người khác làm chuẩn làm chuẩn Các hướng Xác định không đúng, nhanh gian Xác Xác định đúng, định sai chậm nhiều Không biết Bên trái Bên phải Phía Phía Phía trước Phía sau Xác định hướng không gian lấy vật làm chuẩn Các hướng Xác định không gian đúng, nhanh Xác Xác định đúng, định sai chậm nhiều Không biết Bên trái Bên phải Phía Phía 118 Phía trước Phía sau Kỹ xác định điểm quan trọng Các điểm quan trọng Xác định không cần trợ giúp Điểm Xác Thỉnh định cần thoảng trợ giúp có trợ giúp Không xác định đầu mối Điểm mốc Các tín hiệu đặc trưng Kỹ sử dụng phương tiện hỗ trợ ĐHDC Phương tiện hỗ trợ Sử dụng thường xuyên Sử dụng cần thiết Thỉnh thoảng sử Không biết sử dụng dụng Gậy gấp đầu nhỏ Gậy gấp đầu lăn Kính 119 Xa bàn Sự điều chỉnh sở vật chất Cơ sở vật chất Có điều chỉnh Không điền chỉnh Khuôn viên trường Hành lang Cầu thang Tín hiệu nhận biết cửa Xin trân trọng cảm ơn! 120 Phụ lục số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Về mức độ cần thiết khả thi quy trình tổ chức hoạt động học có chủ đích cho trẻ khiếm thị 5-6 tuổi học hòa nhập Xin thầy/cô vui lòng trả lời thông tin đây: Họ tên: Đơn vị công tác: Địa chỉ: Đánh giá mức độ biện pháp rèn luyện phát triển kỹ ĐHDC - Rất cần thiết - Cần thiết - Ít cần thiết - Không cần thiết Đánh giá tính khoa học biện pháp - Rất khoa học - khoa học - Ít khoa học - Không khoa học 121 Đánh giá mức độ khả thi biện pháp - Rất khả thi: - Khả thi: - Ít khả thi - Không khả thi Đánh giá mức độ hiệu biện pháp - Rất hiệu quả: - hiệu quả: - Ít hiệu - Không hiệu Theo thày/ cô, để áp biện pháp trường/ lớp cần thêm điều kiện gì? - Có hướng dẫn văn cụ thể - Có tài liệu hướng dẫn kèm - Được tập huấn, bồi dưỡng chuyên sâu - Cần đảm bảo điều kiện trang thiết bị dạy học Khác: …………………………………………………………………………………… 122 Theo thầy/cô, để biện pháp thực hiệu khả thi biện pháp cần bổ sung, điều chỉnh nào? Xin cảm ơn thầy/cô cộng tác có ý nghĩa này! 123 [...]... hình và không gian vô hình Trong tài liệu này chúng tôi đề cập đến không gian vật chật Khi dạy kĩ năng định hớng không gian cho trẻ khiếm thị giáo viên cần chia không gian làm 2 nhóm: - Không gian hẹp: Là phạm vi mà ở đó trẻ có thể phân biệt đợc các vật thể xung quanh; - Không gian rộng: là không gian mà ở đó trẻ rất khó xác định đợc các vật thể xung quanh Để nhận biết đợc không gian này cần hớng dẫn cho. .. Trớc hết, trẻ phải hiểu biết về cơ thể của chính bản thân mình và vị trí của cơ thể trong không gian cũng nh nhận biết về những thông tin giác quan thu nhận đợc từ môi trờng (hình ảnh, âm thanh, mùi, vị, cht liệu) Di chuyển là những kỹ năng cần thiết để di chuyển an toàn từ một vị trí này đến một vị trí khác Để có thể đi lại an toàn và độc lập, mỗi cá nhân cần nhận biết đ ợc các yếu tố an toàn và yếu... phn) cú tỏc 32 ng n cm giỏc m nú cú th thay i bin i nhng em n cho ngi khim th nhng thụng tin cn thit xỏc nh v trớ phng hng ca ng i thỡ gi l im u mi [37] Điểm mốc: Điểm mốc là những đồ vật phát ra âm thanh, mùi hơng, nhiệt độ, hay có thể đụng chạm đợc mà ở vị trí xác định, khó thay đổi, con ngời có thể thấy và nhận ra dễ dàng để định hớng và di chuyển an toàn trong môi trờng Không gian: Là các dạng vật... và độc lập, mỗi cá nhân cần nhận biết đ ợc các yếu tố an toàn và yếu tố không an toàn Trớc hết trẻ phải học cách di chuyển an toàn trong nhà và xung quanh nhà, sau đó sẽ di chuyển ở môi trờng lân cận, môi trờng xa lạ (hàng xóm, đờng phố) Núi cỏch khỏc: giỏo dc HDC l mụn giỏo dc phc hi chc nng cỏ nhõn cn thit cho ngi khim th mi la tui, giỳp h bit mỡnh t ni no ti, ang õu trong khụng gian, mun i n õu... tr khim th luụn luụn khụng hiu c nguyờn ca cỏc va p y l gỡ, cng vi vic tr khim th ớt nhn c hoc khụng nhn c kớch thớch di chuyn bng th giỏc, lm cho tr khim th ngi di chuyn, s vn ng trong khụng gian, iu ny ó lm gim s t tin khi di chuyn, hn ch phỏt trin cỏc vn ng ca tr, tc di chuyn chm, di chuyn thiu chớnh xỏc Hu qa nng n nht ca vic ny l c bp ca tr kộm phỏt trin, bn hõn ca tr tr nờn bt hn, cỏc h tun hon,... k nng nh hng di chuyn cho tr khim th mm non c lng ghộp, tớch hp trong nhiu ni dung giỏo dc khỏc nhau 1.4 Phỏt trin k nng HDC cho tr khim th mm non 3-5 tui 1.4.1 Khỏi nim k nng HDC v cỏc khỏi nim khỏc 1.4.1.1 Khỏi nim k nng: Tỏc gi Trn Trng Thy cho rng: K nng l mt k thut ca hnh ng con ngi nm c hnh ng tc l k thut hnh ng cú k nng Nhúm tỏc gi Ngụ Cụng Hon, Nguyn Th nh Tuyt, Nguyn Quang Un cho rng k nng... trng trong gia ỡnh, trong lp hc, khuụn viờn ca trng sao cho phự hp v an ton cho tr to cho tr cm giỏc t tin, an ton khi tham gia rốn luyn Th ba l giỏo viờn cng nh cỏc nh tham gia vo quỏ trỡnh chm súc, giỏo dc tr cn hng dn cng nh cung cp mt s k nng c th cho tr trc khi tr tham gia rốn luyn v phỏt trin k nng HDC [35,37] Nhng c im phỏt trin s nh hng v di chuyn ca tr khim th núi trờn l c s cỏc nh tõm lý hc,... ó cú nhng phỏt trin khỏ hon thin trong ngụn ng din t), cho tr xỏc nh v trớ cỏc i tng trong mt phng (h to 2 chiu), trờn cỏc bc tranh di dng cõu hi, cõu hay cỏc dng trũ chi [1, 3, 4] Trong ti liu Chng trỡnh chm súc v giỏo dc tr 5-6 tui, theo tỏc gi thỡ khi rốn luyn v phỏt trin k nng nh hng khụng gian cho tr, giỏo viờn cn tng cng s dng cỏc hot ng khỏc cho tr trong trng mm non: hot ng vui chi, hot ng... li trờn tng tr t ú xut cỏc bin phỏp giỏo dc HDC cho phự hp tng cỏ nhõn tr hay nhúm tr tng ng nhng vi giỏo dc tr khuyt tt núi chung, giỏo dc tr khim th núi riờng c bit l lnh vc giỏo dc HDC cho tr khim th thỡ vic xõy dng cỏc bin phỏp giỏo dc cho tng dng k nng vn luụn mang li hiu qu mong mun nht [39, 40] 1.4.3 Mc tiờu v ni dung giỏo dc nh hng di chuyn cho tr khim th mm non 3-5 tui 1.4.3.1 Mc tiờu giỏo... rốn luyn v phỏt trin k nng nh hng trong khụng gian cho nhng tr ln hn (4 5 tui) nờn m rng khụng gian nh hng cho tr, ngoi cỏc gi hc 17 trong khuụn viờn trng hc, lp hc, giỏo viờn cn t chc nhiu hot ng ngoi tri cho tr rốn luyn v phỏt trin k nng nh hng trong khụng gian Vi tr 4 6 tui, giỏo viờn cn t chc cỏc hot ng rốn luyn phỏt trin k nng nh hng khụng gian di dng cỏc gi hc m thoi (do ngụn ng ca tr la tui

Ngày đăng: 07/09/2016, 08:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thanh Âm (1997) – Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học mầm non
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1999) Hướng dẫn thực hiện đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 3-5 tuổi, Nxb, Hà Nôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện đổi mới hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo 3-5 tuổi
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1997) Chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ 3-5 tuổi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ 3-5 tuổi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998) Đổi mới nội dung phương pháp giảng dạy ở bậc mầm non, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới nội dung phương pháp giảng dạy ở bậc mầm non
Nhà XB: NXB Giáo dục
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1997) Chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ 5-6 tuổi, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình chăm sóc và giáo dục trẻ 5-6 tuổi
Nhà XB: Nxb Giáo dục
6. A. Giemxova (1973), Những kiến thức về trẻ khiếm thị, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kiến thức về trẻ khiếm thị
Tác giả: A. Giemxova
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1973
7. A. Giemxova (1973), Con đường bù trừ chức năng của người mù, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường bù trừ chức năng của người mù
Tác giả: A. Giemxova
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1973
8. Trương Thị Xuân Huệ, Nguyễn Thị Xuân Hồng, Võ Thị Bảo Châu (2014), Giáo trình cơ quan thị giác và các bệnh tật của mắt gây tổn hại thị giác Những điều phụ huynh trẻ khiếm thị cần biết, NXB Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cơ quan thị giác và các bệnh tật của mắt gây tổn hại thị giác Những điều phụ huynh trẻ khiếm thị cần biết
Tác giả: Trương Thị Xuân Huệ, Nguyễn Thị Xuân Hồng, Võ Thị Bảo Châu
Nhà XB: NXB Lao Động
Năm: 2014
9. Tạ Thị Huyền (2011), Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi định hướng troong không gian thông qua hoạt động giáo dục thể chất, Luận văn Thạc sỹ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi định hướng troong không gian thông qua hoạt động giáo dục thể chất
Tác giả: Tạ Thị Huyền
Năm: 2011
10. Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết (2008), Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo lớn, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo lớn
Tác giả: Lê Thu Hương, Lê Thị Ánh Tuyết
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
11. Đặng Thành Hưng (2002) - Dạy học hiện đại: Lý luận- Biện pháp- Kỹ thuật. NXB ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học hiện đại: Lý luận- Biện pháp- Kỹ thuật
Nhà XB: NXB ĐHQG
12. A.A. Liublinxkaia (1978), Tâm lý học trẻ em – tập 1 và tập 2, Sở GD-ĐT Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em
Tác giả: A.A. Liublinxkaia
Năm: 1978
13. I. Kroghiuc (1967) Tâm lý học khiếm thị và ý nghĩa của nó với tâm lý học đại cương. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học khiếm thị và ý nghĩa của nó với tâm lý học đại cương
Nhà XB: Nxb Giáo dục
18. Nguyễn Đức Minh, Phạm Minh Mục, Lê Văn Tạc (2006), Giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục trẻ khuyết tật Việt Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Đức Minh, Phạm Minh Mục, Lê Văn Tạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
19. Nguyễn Đức Minh (2008), Giáo dục trẻ khiếm thị, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục trẻ khiếm thị
Tác giả: Nguyễn Đức Minh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
20. Phạm Minh Mục (2006), Tiếp cận cá nhân- Biện pháp nâng cao khả năng học tập của trẻ khiếm thị tiểu học, Tạp chí Khoa học Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận cá nhân- Biện pháp nâng cao khả năng học tập của trẻ khiếm thị tiểu học
Tác giả: Phạm Minh Mục
Năm: 2006
21. Phạm Minh Mục (2008) Biện pháp sư phạm nhằm nâng cao khả năng đọc, viết chữ nổi Braille của học sinh mù học hòa nhập cấp tiểu học, Luận án Tiến sỹ 22.V .X. Mukina (1981),Tâm lý học mẫu giáo, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biện pháp sư phạm nhằm nâng cao khả năng đọc, viết chữ nổi Braille của học sinh mù học hòa nhập cấp tiểu học", Luận án Tiến sỹ22.V .X. Mukina (1981),"Tâm lý học mẫu giáo
Tác giả: Phạm Minh Mục (2008) Biện pháp sư phạm nhằm nâng cao khả năng đọc, viết chữ nổi Braille của học sinh mù học hòa nhập cấp tiểu học, Luận án Tiến sỹ 22.V .X. Mukina
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1981
23. Nguyễn Thị Nhất, biên soạn và biên dịch (19920: 6 tuổi vào lớp 1, NXB Kim Đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: 6 tuổi vào lớp 1
Nhà XB: NXB Kim Đồng
26. Trung tâm Giáo dục trẻ có tật (1994), Tật thị giác - ảnh hưởng của nó đến quá trình nhận thức của trẻ mù và các biện pháp khắc phục , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tật thị giác - ảnh hưởng của nó đến quá trình nhận thức của trẻ mù và các biện pháp khắc phục
Tác giả: Trung tâm Giáo dục trẻ có tật
Năm: 1994
27. Trung tâm Giáo dục trẻ có tật (1995), Giáo dục hòa nhập cho trẻ khiếm thị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục hòa nhập cho trẻ khiếm thị
Tác giả: Trung tâm Giáo dục trẻ có tật
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w