Giáo án Sinh học 10 bài 4: Cacbohidrat và Lipit

6 2.9K 10
Giáo án Sinh học 10 bài 4: Cacbohidrat và Lipit

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường: Môn Sinh học 10 - NC GVHD: Th.S Nguyễn Thị Đào Ngày soạn: SVTH: Đinh Thị Hòa Tiết: GIÁO ÁN Bài 41: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ VẬT LÍ ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này HS phải: 1. Kiến thức: - Trình bày được các yếu tố vật lí ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật. - Vận dụng ảnh hưởng của các yếu tố vật lí để điều chỉnh sinh trưởng của vi sinh vật và ứng dụng trong đời sống con người. 2. Kĩ năng: - Tư duy logic, phân tích tổng hợp, khái quát kiến thức. - Vận dụng kiến thức bài học vào thực tiễn cuộc sống. 3. Thái độ: - Có ý thức ứng dụng kiến thức trong đời sống. II. Kiến thức trọng tâm: - Mức độ ảnh hưởng của các tác nhân vật lí đến sinh trưởng của vi sinh vật. - Phân biệt được 1 số nhóm vi sinh vật được phân loại theo phạm vi sống và sinh trưởng ở điều kiện vật lí cho phép. III. Phương pháp giảng dạy: - Vấn đáp – tìm tòi. - Thảo luận nhóm. - Diễn giảng. - Trực quan. IV. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Nghiên cứu thông tin SGK, thông tin bổ sung trong SGV, tài liệu tham khảo. - Chuẩn bị 1 số tranh ảnh về các vi sinh vật ở 1 số môi trường nhất định. - 1 số sản phẩm như: sữa chua, dưa muối chua, lọ mơ ngâm đường và cốc mơ ngâm đường bị mốc. - Tranh, ảnh hình 41 SGK trang 137. - Phiếu học tập số 1: “Tìm hiểu các nhóm vi sinh vật ưa nhiệt”. - Phiếu học tập số 2: “Tìm hiểu các nhóm vi sinh vật ưa pH”. 2. Học sinh: - Nghiên cứu trước thông tin trong SGK V. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các nhóm chất ức chế sinh trưởng đối với vi sinh vật? 3. Vào bài mới: a. Đặt vấn đề: Mặc dù môi trường đầy đủ chất dinh dưỡng nhưng vi sinh vật vẫn không thể sinh trưởng hoặc sinh trưởng kém nếu không có những điều kiện thích hợp như nhiệt độ, pH, áp suất thẩm thấu …Đó là các yếu tố vật lí. Để hiểu rõ hơn chúng ta tìm hiểu bài 41: “Ảnh hưởng của các yếu tố vật lý đến sinh trưởng của vi sinh vật”. b. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: “Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ” HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Yêu cầu HS nghiên cứu SGK phần I, nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng của VSV? + Thế nào là nhiệt độ tối ưu? − Treo tranh hình 41 SGK phóng to và yêu cầu HS xác định đúng các tên nhóm vi khuẩn. - Dựa vào đâu mà người ta chia sinh vật làm 4 nhóm? − Để hiểu rõ các nhóm vi sinh vật này GV yêu cầu hoàn thành phiếu học tập số 1: “Tìm hiểu các nhóm vi sinh vật ưa nhiệt” - Bổ sung, hoàn thành - Nghiên cứu độc lập với SGK và trả lời câu hỏi. - Thảo luận nhóm đưa ra đáp án. - Dựa trên phạm vi nhiệt độ ưa thích mà VSV được chia làm 4 nhóm - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến → ghi phiếu học tập. − Đại diện nhóm trình bày kết quả → lớp bổ sung. I. Nhiệt độ: − Nhiệt độ ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học, sinh hoá học trong tế bào nên ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của vi sinh vật. − Nhiệt độ tối ưu là nhiệt độ mà vi khuẩn sinh trưởng mạnh nhất. Đáp án phiếu học tập số 1. phiếu học tập. * Liên hệ: + Muốn giữ thức ăn được lâu người ta làm thế nào? + Khi bảo quan thức ăn trong tủ lạnh cần chú ý điều gì? - Bổ sung: Thời gian cất thực phẩm trong tủ lạnh tuỳ loại: + Đối với sữa chua thì không vấn đề gì nếu còn hạn sử dụng. + Thịt thái nhỏ, lòng trắng trứng sống không được cất trong tủ lạnh quá vài giờ. + Các món canh, xúp (có thịt, rau ) chỉ để trong tủ lạnh khoảng 24h. + Đối với các món nấu khô (thịt, cá, gia cầm, rau) để trong khoảng 3 ngày ở nơi lạnh nhất - Vận dụng kiến thức thực tế, trả lời được + Bảo quản trong tủ lạnh để ức chế các vi khuẩn kí sinh. Hoặc đun sôi (VK không hoạt động được) + Chỉ nên làm đông lạnh thực phẩm khi còn rất tươi. Không nên để thực phẩm quá lâu trong tủ lạnh. trong tủ + Chuối, táo củ cải không chịu giữ lạnh lâu. - Tại sao cá biển giữ trong tủ lạnh dễ bị hư hỏng hơn cá sông? * Chuyển ý: Các VSV khác nhau thích nghi với độ pH khác nhau, chúng ta cùng tìm hiểu pH ảnh hưởng như thế nào đến sinh trưởng của VSV. - Suy nghĩ trả lời: → Trong cá biển có các vi khuẩn biển GIÁO ÁN SINH HỌC 10 Bài 4: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT I MỤC TIÊU Kiến thức Sau học xong HS phải: - Liệt kê tên loại đường đơn, đường đôi đường đa (đường phức) có thể sinh vật - Trình bày chức loại đường thể sinh vật - Liệt kê tên loại lipit có thể sinh vật trình bày chức loại lipit thể Kĩ Rèn luyện số kĩ năng: - Kĩ quan sát, thu thập thông tin, phân tích, tổng hợp, so sánh - Rèn luyện kĩ làm việc với SGK - Kĩ làm việc theo nhóm Thái độ - Giáo dục học sinh ý thức học tập môn II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC + Tranh hình SGK phóng to + Phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức lớp (1’) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Lớp Ngày giảng Sĩ số HS vắng 10C 10D 10E 10G Kiểm tra cũ (5’) - Phân biệt nguyên tố đa lượng với vi lượng? - Vai trò nước tế bào ? Bài a Đặt vấn đề (2’) Trong tế bào có nhiều loại đường Vậy chúng gồm loại nào? Vai trò đường tế bào ? Bài hôm tìm hiểu b Tiến trình học (30’) Hoạt động GV HS Nội dung +) GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin I Cacbohyđrat: (Đường) SGK, cho biết: - Cấu tạo chung cacbonhydrat ? +) HS nghiên cứu SGK trả lời được: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Cấu tạo từ C, H, O Cấu tạo chung: - Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân - Hợp chất hữu chứa nguyên tố: C, +) GV chốt ý: H, O +) GV bổ sung thêm: - Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân Đơn - Công thức chung cacbohidrat phân: glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ (CH2O)n tỉ lệ H Các loại cacbonhydrat O giống H2O a Đường đơn: (monosaccarit) +) GV yêu cầu HS thực lệnh - Gồm loại đường có từ 3-7 nguyên SGK trang 19: tử C - Hãy kể tên loại đường mà em - Đường 5C (Ribôzơ, đeôxyribôzơ), biết nêu chức chúng đường 6C (Glucôzơ, Fructôzơ, tế bào? Galactôzơ) +) HS dựa vào hiểu biết b Đường đôi: (Disaccarit) thực tế trả lời lệnh - Gồm phân tử đường đơn liên kết với +) GV treo tranh loại đường Tiếp liên kết glucôzit tục yêu cầu học sinh quan sát tranh - Mantôzơ (đường mạch nha) gồm đọc SGK, trả lời câu hỏi sau : phân tử Glucôzơ, Saccarôzơ (đường - Phân biệt loại đường? mía) gồm ptử Glucôzơ ptử +) HS quan sát tranh đọc SGK thu Fructôzơ, Lactôzơ (đường sữa) gồm thập thông tin trả lời câu hỏi giáo ptử glucôzơ ptử galactôzơ viên c Đường đa: (Polisaccarit) +) GV bổ sung thêm: - Gồm nhiều phân tử đường đơn liên kết - Glucozo có thực vật động vật, với liên kết glucôzit VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Fructozo có thực vật - Glicôgen, tinh bột, xenlulôzơ, kitin… - Saccarozo (đường mía) có nhiều Chức Cacbohyđrat: than mía, củ cải đường, - Là nguồn cung cấp lượng cho tế củ cà rốt bào - Lactozơ (đường sữa) có nhiều - Tham gia cấu tạo nên tế bào sữa động vật phận thể… - Mantozơ (đường mạch nha) chế biến cách lên men tinh bột +) GV hỏi: - Cacbohydrat có chức gì? +) HS nghiên cứu SGK trả lời +) GV chốt ý: +) GV yêu cầu học sinh quan sát H4.2, đọc SGK trả lời câu hỏi sau : II Lipit: (chất béo) Cấu tạo lipit: a Lipit đơn giản: (mỡ, dầu, sáp) - Nêu cấu tạo loại lipit ? +) HS quan sát H4.2, đọc SGK thu thập - Gồm phân tử glyxêrol axit béo thông tin trả lời câu hỏi giáo b Phôtpholipit: (lipit đơn giản) viên - Gồm phân tử glyxêrol liên kết với +) GV chỉnh lý kết luận axit béo nhóm phôtphat (alcol phức) c Stêrôit: +) GV Tiếp tục yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi sau : - Là Colesterol, hoocmôn giới tính estrogen, testosterol VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Chức loại lipit ? d Sắc tố vitamin: +) HS Đọc SGK thu thập thông tin - Carôtenôit, vitamin A, D, E, K… trả lời câu hỏi giáo viên Chức +) GV chốt ý: - Cấu trúc nên hệ thống màng sinh học - Nguồn lượng dự trữ - Tham gia nhiều chức sinh học +) GV yêu cầu học sinh quan sát H5.1, khác đọc SGK trả lời câu hỏi sau: III prôtêin - Cấu tạo chung protein ? 1.Cấu trúc prôtêin - Phân biệt cấu trúc protein ? Phân tử prôtêin có cấu trúc đa phân +) HS đọc SGK thu thập thông tin, trả mà đơn phân axit amin lời câu hỏi giáo viên a Cấu trúc bậc 1: +) GV chốt ý: - Các axit amin liên kết với tạo nên chuỗi axit amin chuỗi pôli peptit - Chuỗi pôli peptit có dạng mạch thẳng b Cấu trúc bậc 2: - Chuỗi pôlipeptit co xoắn lại (xoắn  ) gấp nếp() c Cấu trúc bậc bậc 4: - Cấu trúc bậc 3: Chuỗi pôli peptit cấu trúc bậc tiếp tục co xoắn tạo không VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí gian chiều đặc trưng gọi cấu trúc bậc - Cấu trúc bậc 4: Các chuỗi cấu trúc bậc liên kết với theo cách tạo cấu trúc bậc +) GV tiếp tục yêu cầu học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi sau : - Protein có chức gì? Lấy ví dụ minh họa? +) HS đọc SGK thu thập thông tin trả Chức prôtêin - Tham gia cấu tạo nên tế bào thể (nhân, màng sinh học, bào quan…) - Dự trữ axit amin - Vận chuyển chất.( Hêmôglôbin) lời câu hỏi giáo viên - Bảo vệ thể.( kháng thể) +) GV kết luận: - Thu nhận thông tin.(các thụ thể) - Xúc tác cho phản ứng.( enzim) - Tham gia trao đổi chất (hoocmôn) IV CỦNG CỐ (5’) - Phân biệt loại cacbonhydrat ? Chức chúng tế bào? V DẶN DÒ (2’) - Học rả lời câu hỏi SGK - Đọc mục: Em có biết? - Đọc trước VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giáo án giảng dạy sinh học 10 BÀI 27 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được một số chất hoá học và các yếu tố vật lý ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV. 2. Kĩ năng: HS phân biệt được tác dụng của từng yếu tố lí hoá tác động đến VSV. 3. Giáo dục: cho học sinh vận dụng kiến thức đã học vào thực tế đời sống và sản xuất nhằm khống chế các vi sinh vật có hại. II. Chuẩn bị: Các hình vẽ trong sách giáo khoa. III. Phương pháp giảng dạy: Vấn đáp + Trực quan + Hoạt động nhóm IV. Trọng tâm bài giảng: ảnh hưởng của các yếu tố vật lí, hoá học đế sinh trưởng của vi sinh vật. V. Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: (?) Đặc điểm của sự sinh sản ở vi sinh vật nhân sơ? (?) Sinh sản ở vi sinh vật nhân thực có những hình thức nào? Đặc điểm của các hình thức sinh sản đó? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 GV: Chất hoá học có ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSVtheo chiều hướng cơ bản là: chất dinh dưỡng hay chất ức chế… (?) Chất dinh dưỡng là gì? HS: (?) Hãy nêu một số chất dinh dưỡng có ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV? SH: Nghiên cứu sgk (?) Thế nào là nhân tố sinh trưởng HS: VSV nguyên dưỡng tự tổng hợp được các chất. GV: Các chủng VSV hoang dại trong môi trường tự nhiên thường là nguyên dưỡng. (?) Vì sao khi rửa rau sống nên ngâm trong nước muối hoặc thuốc tím pha I. Chất hoá học: 1. Chất dinh dưỡng: Là những chất giúp cho VSV đồng hoá và tăng sinh khối hoặc thu NL, giúp cân bằng áp suất thẩm thấu, hoạt hoá axit amin. VD: Chât hữu cơ: Cácbohiđrat, prôtein, lipit… - Nguyên tố vi lượng: Zn, Mn, Bo, Mo, Fe… - Nhân tố sinh trưởng: là chât dinh dưỡng cần cho sinh trưởng của VSV với một lượng nhỏ nhưng chúng không tự tổng hợp được. + VSV khuyết dưỡng: là VSV tự tổng hợp được nhân tố sinh trưởng. + VSVnguyên dưỡng: là VSV tự tổng hợp được các chất. 2. Các chất ức chế sinh trưởng cua vi sinh vật: (SGK) Giáo án giảng dạy sinh học 10 loãng 10 - 15’? Hoạt động 2 Hãy hoàn thành phiếu học tập sau? HS: Thảo luận nhóm và trả lời. GV: Nhận xét, bổ sung II. Các yếu tố vật lí: ảnh hưởng ứng dụng Nhiệt độ -Tốc độ phản ứng sinh hoá trong TB làm VSV sinh sản nhanh hay chậm. - Căn cứ vào nhiệt độ chia VSV thành 4 nhóm: + VSV ưa lạnh< 15 0 C + VSV ưa ấm 20-40 0 C + VSV ưa nhiệt 55-65 0 C + VSV siêu nhiệt 75 - 100 0 C. Con ngời dùng nhiệt độ cao để thanh rùng, nhiệt độ thấp để kìm hãm sinh trưởng của VSV. Độ ẩm Hàm lượng nước trong môi trường quyết dịnh độ ẩm. - Nước là dung môi hoà tan các chất dinh dưỡng. - Tham gia thuỷ phân các chất. Nước dùng để khống chế sự sinh trưởng của VSV. Độ pH ảnh hưởng đến tính thấm qua màng, sự chuyển hoá các chất trong tế bào, hoạt hoá enzim, sự hình thành ATP. Tạo điều kiện nuôi cấy thích hợp. ánh sáng Tác động dến sự hình thành bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động hướng sáng. Dùng bức xạ ánh sáng để ức chế, tiêu diệt VSV: làm biến tính A.Nu, Prôtien áp suất thẩm thấu Gây co nguyên sinh làm cho VSV không phân chia được. Bảo quản thực phẩm 4. Củng cố: Câu 1: Tảo, nấm, ĐV nguyên sinh chỉ có 4 CÁCBONHIĐRAT VÀ LIPIT I. CÁCBONHIĐRAT (ĐƯỜNG) 1. Cấu tạo hoá học 2. Cấu trúc và chức năng của các loại cácbonhiđrat 3 4 II. LIPIT 4 1. Đặc điểm chung 2. Cấu trúc và chức năng của các loại lipit 10 CÁCBONHIĐRAT VÀ LIPIT I. Cácbonhiđrat (Đường) 1. Cấu tạo hoá học 3 4 - Là hợp chất hữu cơ chứa 3 loại nguyên tố hoá học là C, O, H, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân với đơn phân chủ yếu là glucôzơ - CTPT là (CH 2 O) n - Có 3 loại cácbonhiđrat - Đường đơn - Đường đôi - Đường đa 1 - Tan nhiều trong nước 5 I. Cácbonhiđrat (Đường) 1. Cấu tạo hoá học 3 4 - Là hợp chất hữu cơ chứa 3 loại nguyên tố hoá học là C, O, H, cấu tạo theo nguyên tắc đa phân với đơn phân chủ yếu là glucôzơ - CTPT là (CH 2 O) n - Có 3 loại cácbonhiđrat - Đường đơn - Đường đôi - Đường đa 1 - Tan nhiều trong nước 5 Cácbonhiđrat được cấu tạo từ những nguyên tố nào? Theo nguyên tắc nào ? 2 5 6 CH 2 OH CH 2 OH H CH 2 OH CH 2 OH H H H OH H OH H H OH HO H CH 2 OH CH 2 OH H H H OH H HO OH H H OH HO H O O CH 2 OH H CH 2 OH H OH HO H HO CH 2 OH H CH 2 OH CH 2 OH H H H OH H HO OH H H OH HO H Đường đa Đường đôi Có mấy loại đường Đường đơn CH 2 OH CH 2 OH CH 2 OH H H H OH H OH H H OH HO H CH 2 OH CH 2 OH H H H OH H HO OH H H OH HO H O O H O H CH 2 OH H CH 2 OH CH 2 OH H H H OH H OH H H OH HO H CH 2 OH H H H OH OH H H OH CH 2 OH CH 2 OH HO H O O H O H H O H H O H H O H H O H Quan sát hình và cho biết đặc tính của đường 2 4 5 6 Quan sát phim + Đọc SGK để hoàn thành phiếu số 1 trong 5 phút Phiếu học tập số 1 Phân biết các loại đường theo cấu trúc và chức năng Đường đơn Đường đôi Đường đa Cấu trúc Chức năng Đại diện 6 CÁCBONHIĐRAT VÀ LIPIT I. Cácbonhiđrat (Đường) 1. Cấu tạo hoá học 2. Cấu trúc và chức năng của các loại cácbonhiđrat 4 Đường đơn Đường đôi Đường đa Cấu trúc Chức năng Một phân tử đường Hai phân tử đường đơn liên kết gliczit với nhau loại 1 phân tử H 2 O Nhiều phân tử đường đơn liên kết gliczit với nhau - Đơn phân cấu tạo nên đường đa, đường đôi - Tham gia cấu tạo ARN - Cung cấp năng lượng, - Là loại đường vận chuyển trong cây - Chất dự trữ trong cơ thể động vật, thực vât - Giá đỡ và bảo vệ cơ thể L o ạ i đ ư ờ n g Đ i ể m S S 4 5 6 1 Mô tả cách sắp xếp các phân tử glucôzơ trong tế bào thực vật Em có nhận xét gì về cấu trúc các loại đường đa H.1 Cách sắp xếp glucôzơ tạo tinh bột H.2 Cách sắp xếp glucôzơ tạo xenlulôzơ 4 5 6 Tại sao lipit không tan trong nước H H – C – O O – C H C H H C H H C H H C H H C H H C H H C H H C H H C H H C H H C H H H – C – O O – C H C H H C H H C H H C H H C H H C H H C H H C H H C H H C H H C H H Axit béo Liên kết este H – C – O O – C H C H H C H H C H H C H H C H H C H H C H H C H H C H H C H H C H H 11

Ngày đăng: 05/09/2016, 11:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan