1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 4. Cacbohiđrat và lipit

35 1,4K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 8,58 MB

Nội dung

Bài 4: Cacbohiđrat lipit Câu 1. Vì sao khi đói lả (hạ đường huyết) người ta cho uống nước đường thay vì ăn các loại thức ăn khác? Hướng dẫn trả lời Câu 2. Đường đôi là gì? Kể tên các loại đường đôi? Đường đa là gì? Có những loại đường đa nào? Hướng dẫn trả lời Câu 3. Nêu chức năng của Cacbohiđrat? Hướng dẫn trả lời Câu 4. Lipit là gì? Kể tên một số loại lipit chính nêu chức năng của chúng? Hướng dẫn trả lời Câu 5. Nêu cấu tạo chức năng của mỡ? Hướng dẫn trả lời Câu 1. Hướng dẫn trả lời: – Hạ đường huyết là một cụm từ dùng để chỉ sự giảm lượng đường trong máu dưới mức bình thường (đường ở đây muốn ám chỉ là loại đường glucozơ mức bình thường được quy định từ 3,9-6,4 mmol/lít). Trong máu, đường glucozơ được đưa đi đến khắp cơ thể để nuôi dưỡng các tổ chức bảo đảm cho sự sống bình thường của con người. Glucozơ là nguồn năng lượng chính của cơ thể đồng thời cũng là nguồn nhiên liệu cực kỳ quan trọng cần thiết cho hệ thần kinh tổ chức não bộ, khi đường huyết bị thấp hơn bình thường (hạ đường huyết) sẽ ảnh hưởng rất lớn đến các chức năng hoạt động của cơ thể con người. Vì vậy khi đói lả (hạ đường huyết) người ta phải uống nước đường (đặc biệt nước mía, nước hoa quả) thay vì ăn các loại thức ăn khác để bổ sung cân bằng lượng đường trong máu. Câu 2. Hướng dẫn trả lời: – Đường đôi gồm 2 phân tử đường đơn cùng loại hay khác loại (glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ) liên kết với nhau (nhờ liên kết glicôzit khi đã loại đi một phân tử nước), có vị ngọt tan trong nước. Ví dụ, phân tử glucôzơ liên kết với phân tử fructôzơ tạo thành đường saccarôzơ, phân tử galactôzơ liên kết với phân tử glucôzơ tạo thành đường lactôzơ, 2 phân tử đường glucôzơ liên kết với nhau tạo thành đường mantozơ. – Đường đa (hay pôlisaccarit) gồm rất nhiều phân tử đường đơn bằng các phản ứng trùng ngưng loại nước tạo thành các pôlisaccarit là các phân tử mạch thẳng (như xenlulôzơ) hay mạch phân nhánh (như tinh bột thực vật hay glicôgen động vật). Xenlulôzơ do rất nhiều đơn phân glucôzơ liên kết với nhau bằng các liên kết glicôzit. Tinh bột glicôgen cũng được hình thành từ rất nhiều các đơn phân là glucôzơ liên kết với nhau thành một phân tử có cấu trúc phân nhánh. Câu 3. Hướng dẫn trả lời: Cacbohiđrat có các chức năng chính sau: – Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào cơ thể. Ví dụ: glicôgen là nguồn dự trữ năng lượng ngắn hạn trong cơ thể động vật, tinh bột là nguồn dự trữ năng lượng trong cây – Cấu tạo nên tế bào các bộ phận của cơ thể. Ví dụ: xenlulôzơ là loại đường cấu tạo nên thành tế bào thực vật, kitin cấu tạo nên thành tế bào nấm bộ xương ngoài của nhiều loài côn trùng hay một số loài động vật khác – Cacbonhiđrat liên kết với prôtêin tạo nên các phân tử glicôprôtêin là những bộ phận cấu tạo nên các thành phần khác nhau của tế bào. Câu 4. Hướng dẫn trả lời: - Lipit là nhóm chất hữu cơ không tan trong nước, chỉ tan trong các dung môi hữu cơ như benzen, ête, clorofooc. - Một số loại lipit chính chức năng của chúng: + Mỡ, dầu: được hình thành do một phân tử glixêrol (một loại rượu 3C) liên kết với 3 axit béo. Chức năng chính của chúng là dự trữ năng lượng cho tế bào cơ thể. Một gam mỡ có thể cho một lượng năng lượng nhiều gấp đôi so với một gam tinh bột. + Phôtpholipit: cấu tạo từ một phân tử glixêrol liên kết với 2 phân tử axit béo một nhóm phôtphat. Phôtpholipit có chức năng chính là cấu tạo nên các loại màng của tế bào. + Một số chất có bản chất là Stêrôit như colesterôn tham gia cấu tạo màng tế bào, testostêrôn ơstrôgen là hoocmôn giới tính. + Sắc tố vitamin: tham gia vào mọi hoạt động sống của cơ thể. Câu 5. Hướng dẫn trả lời: – Cấu tạo của mỡ: gồm 1 phân tử glixêrol (một loại rượu 3C) liên kết với 3 axit béo (mỗi axit béo thường từ 16-18 nguyên tử C) + mỡ ở động vật chứa các axít béo no nên thường có dạng rắn. + mỡ ở thực vật 1 số loại cá chứa các axít béo không no nên Tiết – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT LIPIT PRÔTÊIN III- CACBOHIĐRAT( SACCARIT - ĐƯỜNG): 1- Cấu trúc hóa học: 2- Các loại Cacbohiđrat: 3- Chức năng: IV- LIPIT: 1- Cấu tạo: 2- Chức năng: II- PRÔTÊIN: 1- Cấu tạo: 2- Chức năng: Tiết – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT LIPIT PRÔTÊIN III- Cacbohiđrat ( đường )  Hãy chọn hợp chất hữu phù hợp với sản phẩm Dạng mạch sau: vòng ARN ADN Kitin , xelulose, saccarose, tinh bột, glycogen, glucose, fructose, galactose Lúa, gạo …………………… Các loại rau xanh………………………… Gan lợn…………………………………… Nho chín, trái chín…………………………… Sữa………………………………… Dạng mạch Nấm, vỏ côn trùng……………………………… thẳng CóMía mấy………………………………………………… nguyên tử oxioxi phân tửphân đườngtử Có nguyên tử Cacbon, Cacbon,hidro hidrovàvà Có nguyên tử Cacbon, hidro oxi phân tử đường Galactơ vàPentôzơ? Fructozơ ? đường Glucôzơ? Tiết – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT LIPIT PRÔTÊIN III- Cacbohiđrat ( đường ) 1- Cấu trúc hóa học: Nêu đặc điểm cấu tạo hợp chất hữu - Là hợp chấtCacbohiđrat hữu cơ, cấu tạo từ C, H, ? O - Công thức TQ:(CH O) theo tỉ lệ 1: : n (n≥6) - Tan nhanh nước - Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân ( từ đường đơn ) Có loại Cacbohiđrat ? Kể tên đại diện cho loại? Tiết – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT LIPIT PRÔTÊIN III- Cacbohiđrat ( đường ) 2- Các loại Cacbohiđrat: Tiết – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT LIPIT PRÔTÊIN III- Cacbohiđrat ( đường ) 2- Các loại Cacbohiđrat: - Đường đơn ( Monosaccarit): → Hexôzơ (6 cacbon) gồm:Glucozơ (nho); Fructozơ (quả); Galactozơ (sữa) → Pentôzơ (5 cacbon) gồm: Ribôzơ(C5H10O5) Đeoxiribozơ(C5H10O4) ARN GLUCOZƠ ADN FRUCTOZƠ GALACTOZƠ Tiết – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT LIPIT PRÔTÊIN III- Cacbohiđrat ( đường ) 2- Các loại Cacbohiđrat: Đường đôi tạo thành nào? - Đường đôi ( Đisaccarit ): phân tử đường đơn( Glucozơ) liên kết với ( lk glicôzit ) loại phân tử H2O Gồm: Saccarozơ ( đường mía ); Mantozơ ( đường mạch nha ); Lactozơ (đường sữa) CTC : C12H22O11 Khi thủy phân đường đôi tác dụng Đường đôi tính khử enzim nhiệt độ thu sản phẩm ? Glucôzơ Glucôzơ+ +Galactôzơ Glucôzơ Fructôzơ Mantôzơ Saccarôzơ Lactôzơ Tiết – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT LIPIT PRÔTÊIN III- Cacbohiđrat ( đường ) 2- Các loại Cacbohiđrat: Đường đa tạo thành nào? Tinh bột cấu tạo nên thành tế bào Nấm, Kitin: chất xương ĐV thuộc ngành chân khớp Xenlulôzơ Glicôgen Kitin Tiết – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT LIPIT PRÔTÊIN III- Cacbohiđrat ( đường ) 2- Các loại Cacbohiđrat: - Đường đa ( Polysaccarit): Gồm phân tử Glucozơ liên kết thành dạng mạch thẳng( Xenlulozơ) hay mạch phân nhánh( Tinh bột, Glicogen, Kitin ) Các đơn phân phân tử đường đa liên kết với liên kết glicôzit CTC : ( C6H10O5 )n Glucoz¬ Xenlulôzơ Tinh bột Tiết – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT LIPIT PRÔTÊIN III- Cacbohiđrat ( đường ) 3- Chức năng: Cacbohiđrat có chức ? - Là nguồn lượng dự trữcalo tế bào 1gnăng cacbohiđrat = 4,2 thể - Là thành phần cấu tạo nên tế bào phận thể -Cacbohiđrat Cacbohidrat liên kết với Protein tạo nên + prôtêin Glycôprôtêin Xenlulôzơ loại đường đa cấu tạo nên phân tử glicôprotein cấu tạo thành thành tế bào thực vật phần khác tế bào Hình 10.2 Cấu trúc màng sinh chất theo mô hình khảm động Tiết – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT LIPIT PRÔTÊIN V- PRÔTÊIN: Đặc điểm cấu tạo Prôtêin ? Hãy quan sát cấu tạo đoạn phân tử prôtêin sau cho biết prôtêin có cấu tạo nào? Tiết – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT LIPIT PRÔTÊIN H R Cacbuahyđrô - R N C C amino group-NH2 H O H OH carboxyl group-COOH Ví dụ: H CH2OH H H H N C C OH Glixin H O H N C C OH H O Xêrin H CH2SH N C C Xistêin H O H OH H R1 H N H R2 C C H O OH H N C C H O OH H2O H H R1 N C C H O H R2 N C C H O OH Lk peptide Sự hình thành liên kết peptide acid amin Tiết – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT LIPIT PRÔTÊIN V- PRÔTÊIN: 1- Cấu tạo: - Là đại phân tử hữu có cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, đơn phân axit amin a.a gồm thành phần: nhóm amin (- NH2) ; nhóm cacboxyl (- COOH ) ; gốc (- R) Có 20 loại a.a khác nhau, a.a có cấu tạo khác gốc (- R ) Các phân tử Prôtêin khác số lượng, thành phần trình tự xếp axit amin Tiết – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT LIPIT PRÔTÊIN V- PRÔTÊIN: 1- Cấu tạo: - Prôtêin có bậc cấu trúc không gian: Mô tả cấu trúc không gian bậc 1, 2, phân tử Prôtêin ? Tiết – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT LIPIT PRÔTÊIN V- PRÔTÊIN: 1- Cấu tạo: Prôtêin có bậc cấu trúc không gian: Cấu Môtrúc tả tảbậc cấu cấu 2:1: trúc bậc Cấu trúc không không bậc Làtrúc chuỗi gian cấu trúc bậc bậc 1các pôlipeptit dobậc 1axitamin co xoắn(dạng phân phân liêntửtử kết α) vớiPrôtêin nhau? gấp tạo nếp thành.(dạng β) tạo thành Tiết – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT LIPIT PRÔTÊIN V- PRÔTÊIN: 1- Cấu tạo: Prôtêin có bậc cấu trúc không gian: Cấu trúctảbậc bậc Cấu Mô trúc cấu3: 4: Mô tả cấu Làtrúc cấukhông trúc Do hay nhiều trúc không không gian chuỗi gianpolipeptit bậc 33 gian bậc chiều củaloại phân hay tử phân tử Protein do? cấu khác Prôtêin loại tạo Prôtêin ?2 tiếp trúc bậc thành có tục cohình xoắn cầu dạng đặc trưng Tiết – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT LIPIT PRÔTÊIN V- PRÔTÊIN: 1- Cấu tạo: Prôtêin biến Các yếu tố môi trường nhiệt độ tính cao, độ pH,…có thể phá hủy cấu trúc không o o t > 45 C gian chiều phân tử Prôtêin làm ... Bài 4: Cacbohiđrat lipit Câu 1. Vì sao khi đói lả (hạ đường huyết) người ta cho uống nước đường thay vì ăn các loại thức ăn khác? Hướng dẫn trả lời Câu 2. Đường đôi là gì? Kể tên các loại đường đôi? Đường đa là gì? Có những loại đường đa nào? Hướng dẫn trả lời Câu 3. Nêu chức năng của Cacbohiđrat? Hướng dẫn trả lời Câu 4. Lipit là gì? Kể tên một số loại lipit chính nêu chức năng của chúng? Hướng dẫn trả lời Câu 5. Nêu cấu tạo chức năng của mỡ? Hướng dẫn trả lời Câu 1. Hướng dẫn trả lời: – Hạ đường huyết là một cụm từ dùng để chỉ sự giảm lượng đường trong máu dưới mức bình thường (đường ở đây muốn ám chỉ là loại đường glucozơ mức bình thường được quy định từ 3,9-6,4 mmol/lít). Trong máu, đường glucozơ được đưa đi đến khắp cơ thể để nuôi dưỡng các tổ chức bảo đảm cho sự sống bình thường của con người. Glucozơ là nguồn năng lượng chính của cơ thể đồng thời cũng là nguồn nhiên liệu cực kỳ quan trọng cần thiết cho hệ thần kinh tổ chức não bộ, khi đường huyết bị thấp hơn bình thường (hạ đường huyết) sẽ ảnh hưởng rất lớn đến các chức năng hoạt động của cơ thể con người. Vì vậy khi đói lả (hạ đường huyết) người ta phải uống nước đường (đặc biệt nước mía, nước hoa quả) thay vì ăn các loại thức ăn khác để bổ sung cân bằng lượng đường trong máu. Câu 2. Hướng dẫn trả lời: – Đường đôi gồm 2 phân tử đường đơn cùng loại hay khác loại (glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ) liên kết với nhau (nhờ liên kết glicôzit khi đã loại đi một phân tử nước), có vị ngọt tan trong nước. Ví dụ, phân tử glucôzơ liên kết với phân tử fructôzơ tạo thành đường saccarôzơ, phân tử galactôzơ liên kết với phân tử glucôzơ tạo thành đường lactôzơ, 2 phân tử đường glucôzơ liên kết với nhau tạo thành đường mantozơ. – Đường đa (hay pôlisaccarit) gồm rất nhiều phân tử đường đơn bằng các phản ứng trùng ngưng loại nước tạo thành các pôlisaccarit là các phân tử mạch thẳng (như xenlulôzơ) hay mạch phân nhánh (như tinh bột thực vật hay glicôgen động vật). Xenlulôzơ do rất nhiều đơn phân glucôzơ liên kết với nhau bằng các liên kết glicôzit. Tinh bột glicôgen cũng được hình thành từ rất nhiều các đơn phân là glucôzơ liên kết với nhau thành một phân tử có cấu trúc phân nhánh. Câu 3. Hướng dẫn trả lời: Cacbohiđrat có các chức năng chính sau: – Là nguồn năng lượng dự trữ của tế bào cơ thể. Ví dụ: glicôgen là nguồn dự trữ năng lượng ngắn hạn trong cơ thể động vật, tinh bột là nguồn dự trữ năng lượng trong cây – Cấu tạo nên tế bào các bộ phận của cơ thể. Ví dụ: xenlulôzơ là loại đường cấu tạo nên thành tế bào thực vật, kitin cấu tạo nên thành tế bào nấm bộ xương ngoài của nhiều loài côn trùng hay một số loài động vật khác – Cacbonhiđrat liên kết với prôtêin tạo nên các phân tử glicôprôtêin là những bộ phận cấu tạo nên các thành phần khác nhau của tế bào. Câu 4. Hướng dẫn trả lời: - Lipit là nhóm chất hữu cơ không tan trong nước, chỉ tan trong các dung môi hữu cơ như benzen, ête, clorofooc. - Một số loại lipit chính chức năng của chúng: + Mỡ, dầu: được hình thành do một phân tử glixêrol (một loại rượu 3C) liên kết với 3 axit béo. Chức năng chính của chúng là dự trữ năng lượng cho tế bào cơ thể. Một gam mỡ có thể cho một lượng năng lượng nhiều gấp đôi so với một gam tinh bột. + Phôtpholipit: cấu tạo từ một phân tử glixêrol liên kết với 2 phân tử axit béo một nhóm phôtphat. Phôtpholipit có chức năng chính là cấu tạo nên các loại màng của tế bào. + Một số chất có bản chất là Stêrôit như colesterôn tham gia cấu tạo màng tế bào, testostêrôn ơstrôgen là hoocmôn giới tính. + Sắc tố vitamin: tham gia vào mọi hoạt động sống của cơ thể. Câu 5. Hướng dẫn trả lời: – Cấu tạo của mỡ: gồm 1 phân tử glixêrol (một loại rượu 3C) liên kết với 3 axit béo (mỗi axit béo thường từ 16-18 nguyên tử C) + mỡ ở động vật chứa các axít béo no nên thường có dạng rắn. + mỡ ở thực vật 1 số loại cá chứa các axít béo không no nên TiÕt 4; Bµi 4 + 5 cacbohi®rat, lipit vµ pr«tªin I. Cacbohi®rat H·y kÓ tªn c¸c nhãm ®êng mµ em biÕt? Tiết 4; Bài 4 + 5 cacbohiđrat, lipit prôtêin I. Cacbohiđrat Yêu cầu: - Kẻ bảng vào vở - Nghiên cứu SGK điền thông tin vào bảng sau: 1. Cấu trúc hoá học §êng ®¬n (Monosaccarit ) §êng ®«i (§isaccarit ) §êng ®a (Polysaccarit) VÝ dô CÊu tróc Tªn vµ cÊu tróc cña mét sè lo¹i cacbohi®rat Gluc«z¬ Fruct«z¬ Galact«z¬ Saccaroz¬ Lact«z¬ Mant«z¬ Xenlul«z¬ Tinh bét Glic«gen Kitin ? Nªu tÝnh chÊt cña c¸c lo¹i cacbohi®rat ( ®Æc ®iÓm ph©n biÖt c¸c lo¹i cacbohi®rat ) 2. Chøc n¨ng ? Cho biÕt chøc n¨ng cña cacbohi®rat trong tÕ bµo II. LIPIT ? Cho biết lipit tồn tại d!ới dạng nào có ở đâu. Lipit tồn tại 2 dạng - Dạng rắn: nh mỡ có ở động vật - Dạng lỏng: nh dầu có ở hạt các loài thực vật 1. Mì • Mçi ph©n tö mì ®Òu ®îc cÊu t¹o tõ mét ph©n tö glixerol ( C 3 H 5 (OH) 3 ) vµ ba axit bÐo. • CÊu tróc Glixerol Axit bÐo Axit bÐo Axit bÐo ? Li pit cã ®Æc ®iÓm g× kh¸c víi cacbohi®rat [...]... trúc bậc 3 Cấu trúc bậc 4 I Các bậc cấu trúc của prôtêin 1 Cấu trúc bậc 1 Là trình tự sắp xếp các aa trong chuỗi polypeptit VD: Prôtêin enzym 2 Cấu trúc bậc 2 Chuỗi polypeptit không ở dạng mạch thẳng mà co xoắn lại hoặc tạo nếp gấp VD: Prôtêin tơ tằm 3 Cấu trúc bậc 3 Từ cấu trúc bậc 2 tiếp tục co xoắn tạo cấu trúc không gian 3 chiều VD: Prôtêin hooc môn insulin 4 Cấu trúc bậc 4 Gồm 2 hay nhiều chuỗi... trong máu) 2 Chức năng của prôtêin ? Prôtêin có chức năng gì? Cho VD minh hoạ Thảo luận nhóm ? Tại sao chúng ta lại cần ăn prôtêin từ các nguồn thực phẩm khác nhau Dặn dò Đọc thêm mục Em có biết Làm bài tập còn lại trong SGK Cacbohidrat lipit TIẾT 4 I. Cacbohidrat (saccarit) • Là hợp chất hữu cơ được cấu tạo từ C, H, O theo công thức cấu tạo [CH 2 0] n ; tỷ lệ C:H = 2:1 Cacbohidrat Tinh bột Glicogen Xenlulozo Đường đơn (VD: Gluco) Đường đôi (VD: Saccarozo) Đường đa a. Đường đơn - Đường đơn là những chất kết tinh có vị ngọt, tan trong nước - Các loại đường đơn chủ yếu: Các loại đường đơn Ví dụ Vai trò chủ yếu Đường 5C (pentôzơ) Đường 6C (hexôzơ) Các loại đường đơn Ví dụ Vai trò chủ yếu Đường 5C (pentôzơ) Đường Ribôzơ (C 5 H 10 O 5 ) Đường đeoxiribôzơ (C 5 H 10 O 4 ) Cấu tạo nên AND ARN Đường có 6 nguyên tử các bon Các loại đường đơn Ví dụ Vai trò chủ yếu Đường 6C (hexôzơ) - Glucozơ - frutôzơ - Galactôzơ - Cấu tạo nên các loại đường đôi, đường đa - Cung cấp năng lượng cho TB, cơ thể b. Đường đôi * Cấu tạo Được cấu tạo từ 2 phân tử đường đôi cùng loại hay khác loại bằng liên kết glicozit * Các loại Gồm: Đường mía (saccarozo); Đường sữa (lactozo); Đường mantozo (mạch nha). * Vai trò chủ yếu: Là đường dự trữ C năng lượng c. Đường đa (polisaccarit) • Đường đa được hình thành từ 3 đường đơn trở lên • Các dạng: Tinh bột Chất dự trữ năng lượng lý tưởng ở cơ thể thực vật [...]... ngành chân khớp II Cấu trúc chức năng của các loại lipit 1 Đặc điểm chung - Được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O nhưng lượng O ít hơn trong cacbohidrat - Không tan trong nước, chỉ tan trong dung môi hữu cơ (ête, benzen, clorofooc) - Lipit được cấu tạo từ glixerol axit béo bằng liên kết este 2 Cấu trúc chức năng của các loại lipit Các loại lipit Dầu, mỡ Photpholipit Steroit Cấu trúc hóa học... triglixerit (lipit đơn giản) nore x l G i Axit béo CH3 Axit béo HO Đuôi kị nước Mô hình cấu trúc phân tử phôtpholipit Mô hình cấu trúc phân tử steroit Axit béo Oxi hóa hoàn toàn 1g C.H  4,2 Kcal nore x l G i Axit béo Oxi hóa hoàn toàn 1g Lipit  9,3 Kcal Axit béo Mô hình cấu trúc phân tử triglixerit (lipit đơn giản) Các loại lipit Cấu trúc hóa học Dầu, mỡ Vai trò - Là este của glixerol 3 axit béo... các axit béo no Đầu ưa nước Nhóm phôtphat nore x l G i Axit béo Axit béo Đuôi kị nước Các loại lipit Cấu trúc hóa học Photpholipit -Hai axit béo liên kết với gốc glixerol bị phootphoryl hóa - P.L có tính lưỡng cực Vai trò P.L tham gia cấu tạo nên hệ thống nội màng Các loại lipit Steroit Cấu trúc hóa học Là lipit có cấu trúc mạch vòng, có tính chất lưỡng cực Vai trò -Colesteron làm nguyên liệu cấu trúc Cacbohiđrat lipit BÀI 4 I. Cacbohiđrat (đường) OHOH OH OH CH 2 OH O Glucoz¬ OH o CH 2 OH OH OH CH 2 OH Fr uctoz¬ I. Cacbohiđrat (đường) I. Cacbohiđrat (đường) 1.Cấu trúc hóa học • Thành phần hóa học: C, H, O. • Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. • Đơn phân: đường 5 C( ribôzơ) đường 6 C( glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ). I. Cacbohiđrat (đường) Có 3 loại đường ( glucôzơ, fructôzơ, galactôzơ). ( saccarôzơ, mantôzơ, lactôzơ). ( xenlulôzơ, glicôgen, tinh bột). Tinh bột Chất dự trữ năng lượng lý tưởng ở cơ thể thực vật Glicogen trong tế bào  Chất dự trữ trong gan ở động vật Xenlulôzơ: Nguyên liệu cấu trúc nên thành tế bào thực vật [...]... tạo nên tế bào các bộ phận của cơ thể II Lipit 1 Đặc điểm chung - Được cấu tạo từ các nguyên tố C, H, O - Không tan trong nước, chỉ tan trong dung môi hữu cơ (ête, benzen, clorofooc) - Lipit được cấu tạo từ glixerol axit béo bằng liên kết este 2 Cấu trúc chức năng của các loại lipit Các loại lipit Dầu, mỡ Photpholipit Steroit Cấu trúc hóa học Vai trò Đầu ưa nước Nhóm phôtphat Axit béo CH3... cấu trúc phân tử triglixerit (lipit đơn giản) nore x l G i Axit béo CH3 Axit béo HO Đuôi kị nước Mô hình cấu trúc phân tử phôtpholipit Mô hình cấu trúc phân tử steroit Axit béo Oxi hóa hoàn toàn 1g C.H  4,2 Kcal nore x l G i Axit béo Oxi hóa hoàn toàn 1g Lipit  9,3 Kcal Axit béo Mô hình cấu trúc phân tử triglixerit (lipit đơn giản) Các loại lipit Dầu, mỡ Cấu trúc hóa học Vai trò - Là este của glixerol... phôtphat nore x l G i Axit béo Axit béo Đuôi kị nước Các loại lipit Cấu trúc hóa học Vai trò Photpholipit -Hai axit béo liên kết với gốc glixerol bị phootphoryl hóa P.L tham gia cấu tạo nên hệ thống nội màng - P.L có tính lưỡng cực Các loại lipit Cấu trúc hóa học Steroit Vai trò -Colesteron làm nguyên liệu cấu trúc nên màng sinh chất Là lipit có cấu trúc mạch vòng, có tính chất lưỡng cực - Các steroit... khác có lượng nhỏ nhưng hoạt động như một hoocmon hoặc vitamin Back DÊu hiÖu SS 1/ CÊu t¹o 2/ TÝnh chÊt 3/ Vai trß Caccbohidrat Lipit DÊu hiÖu SS 1/ CÊu t¹o Caccbohidrat C, H, O Lipit C, H, O ( Ýt) 2/ TÝnh chÊt Tan nhiÒu trong n­íc, dÔ thuû ph©n Kh«ng tan trong n­íc, tan trong dung m«i h÷u c¬ 3/ Vai trß Cung cÊp, dù tr÷ NL cÊu tróc TB… Cung cÊp, dù tr÷ NL , cÊu t¹o mµng, hocmon, vit… ... Tiết – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT PRÔTÊIN III- Cacbohiđrat ( đường ) 2- Các loại Cacbohiđrat: Tiết – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT PRÔTÊIN III- Cacbohiđrat ( đường ) 2- Các loại Cacbohiđrat: ... clorofooc ) Mỡ động vật Tiết – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT PRÔTÊIN IV- LIPIT STEROIC Photpholipit Tiết – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT PRÔTÊIN IV- LIPIT Đầu ưa nước Lipit cấu tạo từ glixeron axit... t Tiết – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT PRÔTÊIN IV- LIPIT: 2- Chức năng: Phân tích chức Lipit ? Một số Steroit quan trọng Colesterôn Tiết – Bài 4+ 5: CACBOHIĐRAT VÀ LIPIT PRÔTÊIN IV- LIPIT: 2-

Ngày đăng: 19/09/2017, 04:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 10.2. Cấu trúc màng sinh chất theo mô hình khảm động - Bài 4. Cacbohiđrat và lipit
Hình 10.2. Cấu trúc màng sinh chất theo mô hình khảm động (Trang 10)
Mô hình cấu trúc phân tử triglixerit  - Bài 4. Cacbohiđrat và lipit
h ình cấu trúc phân tử triglixerit (Trang 14)
Mô hình cấu trúc phân tử - Bài 4. Cacbohiđrat và lipit
h ình cấu trúc phân tử (Trang 15)
Hình 10.2. Cấu trúc màng tế bào - Bài 4. Cacbohiđrat và lipit
Hình 10.2. Cấu trúc màng tế bào (Trang 16)
Sự hình thành liên kết peptide giữa 2 acid amin - Bài 4. Cacbohiđrat và lipit
h ình thành liên kết peptide giữa 2 acid amin (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w