1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ nộp thuế theo pháp luật việt nam

20 491 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 356,29 KB

Nội dung

Tình hình thực thi pháp luật về các biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ nộp thuế ở nước ta trong thời gian qua: .... Người nộp thuế căn cứ vào hoạt động kinh tế của mình, căn cứ vào

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT

HOÀNG THỊ KIM UYÊN

CÁC BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ THI HÀNH NGHĨA VỤ NỘP THUẾTHEO PHÁP LUẬT

VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

HÀ NỘI – 2014

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

KHOA LUẬT

HOÀNG THỊ KIM UYÊN

CÁC BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ

THI HÀNH NGHĨA VỤ NỘP THUẾ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Chuyên ngành: Luật Kinh tế

Mã số : 60 38 01 07

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Lan Hương

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội

Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn!

NGƯỜI CAM ĐOAN

Hoàng Thị Kim Uyên

Trang 4

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED

PHẦN MỞ ĐẦU 7

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NỢ THUẾ, PHÁP LUẬT QUẢN LÝ NỢ THUẾ VÀ CÁC BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ THI HÀNH NGHĨA VỤ NỘP THUẾ 11

1.1 KHÁI QUÁT CHUNG Về Nợ THUế VÀ QUảN LÝ Nợ THUế 11

1.1.1 Khái quát chung về nợ thuế: 11

a Khái niệm nợ thuế: 11

b Những đặc trưng cơ bản của nợ thuế: 14

c Phân loại: 15

1.1.2 Khái quát chung về quản lý nợ thuế: Error! Bookmark not defined

a Khái niệm về quản lý nợ thuế: Error! Bookmark not defined

b Các nội dung cơ bản của công tác quản lý nợ thuế: Error! Bookmark not

defined

c Đặc trưng của quan hệ quản lý nợ thuế: Error! Bookmark not defined

1.2 KHÁI QUÁT PHÁP LUậT Về QUảN LÝ Nợ THUế VÀ CƯỠNG CHẾ

THI HÀNH NGHĨA VỤ NỘP THUẾ E RROR ! B OOKMARK NOT DEFINED

1.2.1 Vai trò của pháp luật trong quản lý nợ thuế và cưỡng chế thi hành

nghĩa vụ nộp thuế: Error! Bookmark not defined

1.2.2 Cấu trúc pháp luật về quản lý nợ thuế và cưỡng chế thi hành nghĩa vụ

nộp thuế: Error! Bookmark not defined

1.3 MỘT SỐ KINH NGHIỆM Về QUảN LÝ Nợ THUế TRÊN THế GIớI

E RROR ! B OOKMARK NOT DEFINED

Trang 5

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT – THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ THI HÀNH NGHĨA

VỤ NỘP THUẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ERROR! BOOKMARK NOT

DEFINED

2.1 THựC TRạNG PHÁP LUậT VỀ CÁC BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ THI

HÀNH NGHĨA VỤ NỘP THUẾ Ở VIỆT NAM E RROR ! B OOKMARK NOT DEFINED

2.1.1 Hệ thống các quy phạm pháp luật về các biện pháp cưỡng chế thi hành

nghĩa vụ nộp thuế ở Việt Nam: Error! Bookmark not defined

2.1.2 Nội dung pháp luật về quản lý nợ thuế và cưỡng chế thi hành nghĩa vụ

nộp thuế: Error! Bookmark not defined

a Các trường hợp bị cưỡng chế: Error! Bookmark not defined

b Trốn tránh thực hiện cưỡng chế: Error! Bookmark not defined

c Trình tự, thủ tục cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế: Error!

Bookmark not defined

d Thanh tra, kiểm tra và cưỡng chế thuế: Error! Bookmark not defined

2.1.3 Những ưu điểm và hạn chế của pháp luật về các biện pháp cưỡng chế

thi hành nghĩa vụ nộp thuế hiện hành ở Việt Nam: Error! Bookmark not

defined

a Ưu điểm: Error! Bookmark not defined

b Hạn chế: Error! Bookmark not defined

2.2 THựC TIễN THI HÀNH PHÁP LUậT Về CÁC BIệN PHÁP CƯỡNG CHế THI HÀNH NGHĨA

Vụ NộP THUế ở NƯớC TA HIệN NAY: ERROR ! B OOKMARK NOT DEFINED

2.2.1 Tình hình thực thi pháp luật về các biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa

vụ nộp thuế ở nước ta trong thời gian qua: Error! Bookmark not defined

Trang 6

2.2.2 Những hạn chế phát sinh trong thi hành pháp luật về các biện pháp

cưỡng chế thi hành nghĩa vụ nộp thuế ở nước ta Error! Bookmark not

defined

2.2.3 Những bất cập trong công tác thu hồi nợ thuế và cưỡng chế nợ thuế tại

2.2.4 Nguyên nhân: Error! Bookmark not defined

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ CÁC KIẾN NGHI ̣ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP CƯỠNG CHẾ THI HÀNH NGHĨA

VỤ NỘP THUẾ Ở VIỆT NAM ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED.

3.1 Định hướng hoàn thiện pháp luật về các biện pháp cưỡng chế thi hành

nghĩa vụ nộp thuế ở Việt Nam: Error! Bookmark not defined

a Sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật: Error! Bookmark not defined

b Mục tiêu: Error! Bookmark not defined

c Yêu cầu: Error! Bookmark not defined

nghĩa vụ nộp thuế ở Việt Nam: Error! Bookmark not defined

KẾT LUẬN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED TÀI LIỆU THAM KHẢO 17

Trang 7

PHẦN MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:

Luật quản lý thuế đã được Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 29/11/2006, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2007 Luật quản lý thuế ra đời đã làm thay đổi căn bản cơ chế quản lý thuế nước ta từ quản lý thuế chuyên quản, trực tiếp trước đây sang tự khai, tự tính, tự nộp thuế Người nộp thuế căn cứ vào hoạt động kinh tế của mình, căn cứ vào các quy định của pháp luật về thuế để tự xác định, tự

kê khai, tự tính số thuế phải nộp và tự giác nộp số tiền thuế cho Ngân sách Nhà nước theo đúng thời hạn quy định của pháp luật Mục tiêu của cơ chế tự khai, tự nộp thuế là phát huy tính tự giác, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nghĩa vụ thuế của mình trước pháp luật Chính từ sự thay đổi căn bản này đặt ra nhiều vấn đề mới cần giải quyết Kể từ khi Luật quản lý thuế ra đời, các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đã ban hành ra hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật để quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật ở các lĩnh vực quản lý thuế khác nhau, trong đó có một

bộ phận pháp luật có vị trí khá quan trọng và khá phức tạp là bộ phận các biện pháp cưỡng chế để thi hành nghĩa vụ nộp thuế Trong thời gian thực hiện Luật quản lý thuế bước đầu đã thu được nhiều những thành tựu nhất định trong quản lý thuế Bên cạnh đó, qua quá trình thực hiện pháp luật quản lý thuế nói chung và pháp luật quản lý nợ thuế nói riêng đã bộc lộ những hạn chế nhất định, đồng thời phát sinh một số vướng mắc cần được giải quyết Đặc biệt, trong khoảng thời gian gần đây, tình trạng ngườ i nô ̣p thuế vi pha ̣m nghĩa vu ̣ nô ̣p thuế, nô ̣p pha ̣t dẫn đến nợ

đo ̣ng tiền thuế, tiền pha ̣t hàng năm đang trở thành mối lo hàng đầu của Chính phủ và các cơ quan quản lý tài chính quốc gia, trong đó có cơ quan thuế Tình trạng này đòi hỏi Nhà nước sớm phải tìm ra các biê ̣n pháp nhằm triê ̣t để thu hồi nợ đo ̣ng tiền thuế, tiền pha ̣t Mô ̣t trong các biê ̣n pháp đã và đang được áp du ̣ng khá phổ biến trên thế giới - đó chính là biê ̣n pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vu ̣ nợ thuế Tuy

Trang 8

nhiên, việc áp du ̣ng biê ̣n pháp này như thế nào cho hiê ̣u quả là vấn đề cần được quan tâm nghiên cứ u, cả từ góc độ lý luận cũng như thực tiễn

Với những lý do trên, tôi chọn vấn đề “Các biện pháp cưỡng chế thi hành

nghĩa vụ nộp thuế theo pháp luâ ̣t Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ của

mình nhằm nghiên cứu một cách có hệ thống cơ sở lý luận về quản lý thuế, pháp luật quản lý thuế và đưa ra một số đánh giá về thực trạng pháp luật, thực tiễn thi hành pháp luật các biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ nộp thuế ở nước ta Trên

cơ sở đó đưa ra một số định hướng và giải pháp hoàn thiện bộ phận pháp luật này ở nước ta trong giai đoạn tới

2 Mục tiêu nghiên cứu:

Đề tài được nghiên cứu nhằm làm rõ những vấn đề lý luận về pháp luật các biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ nộp thuế, đánh giá thực trạng bộ phận pháp luật này và trên cơ sở đó đưa ra phương hướng, giải pháp hoàn thiện để nâng cao hiệu lực, hiệu quả của pháp luật quản lý thuế

3 Tính mới và những đóng góp của đề tài:

Liên quan đến các nghiên cứu về quản lý thuế và pháp luật quản lý thuế có

một số công trình nghiên cứu như: Luận văn thạc sĩ “Xây dựng mô hình quản lý

chất lượng toàn diện trong quản lý thuế” của Nguyễn Thành Danh – Đại học kinh

tế Hồ Chí Minh, luận văn tiến sĩ "Pháp luật quản lý thuế trong nền kinh tế thị

trường ở Viê ̣t Nam - Những vấn đề l ý luận và thực tiễn " của Vũ Văn Cương - Đa ̣i

học Luật Hà Nội , hay “Giải pháp công tác cưỡng chế nợ thuế tại chi cục thuế

quận Gò Vấp”,…và rất nhiều những bài viết chuyên sâu của nhiều nhà nghiên cứu

về vấn đề này Tuy nhiên, các đề tài trên chỉ dừng lại ở các vấn đề chung về mô hình tổ chức bộ máy quản lý hay viê ̣c áp du ̣ng biê ̣n pháp cưỡng chế ta ̣i mô ̣t khu vực rất nhỏ Nhìn chung là thiên về lĩnh vực kinh tế , và vấn đề về các biện pháp cưỡng chế để thi hành nghĩa vụ nợ thuế chỉ là một phần nhỏ trong các đề tài luận

Trang 9

văn này Cho đến nay vẫn chưa có một đề tài nào tập trung nghiên cứu sâu về vấn

đề trên cả về mặt lý luận cũng như thực tiễn

Ở nước ta, bộ phận pháp luật quản lý thuế đã được Nhà nước quan tâm xây dựng trong những năm gần đây bước đầu đã phát huy hiệu quả Bên cạnh những thành tựu đã đạt được vẫn còn tồn tại những hạn chế, bất cập, đặc biệt trong thời gian gần đây, tình trạng nợ đọng, dây dưa nộp thuế, nộp phạt đang có chiều hướng gia tăng, gây ảnh hưởng nhất định đến nguồn thu ngân sách nhà nước, trong đó có nguyên nhân quan trọng từ các quy định về quản lý thuế

Việc đánh giá, xem xét một cách có hệ thống các quy định của pháp luật và thực tiễn thi hành pháp luật về các biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ nộp thuế

ở nước ta trong những năm vừa qua để làm cơ sở cho việc hoàn thiện pháp luật quản lý thuế nói chung, pháp luật về quản lý nợ thuế nói riêng ở nước ta

4 Đối tượng, phương pháp và phạm vi nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu: Các quy định của pháp luật về thuế, quản lý nợ thuế và các biện pháp cưỡng chế thi hành nghĩa vụ nộp thuế ở Việt Nam hiện nay

- Phương pháp nghiên cứu : Luâ ̣n văn sử du ̣ng các phương pháp nghiên cứu truyền thống trong khoa ho ̣c pháp lý : phân tích, tổng hợp, so sánh các thông tin , số liê ̣u,

- Phạm vi nghiên cứu: Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành về nợ thuế, các biện pháp cưỡng chế được sử dụng để thi hành nghĩa vụ nộp thuế và có so sánh với pháp luật của một số nước trên thế giới, đồng thời tìm hiểu thực tiễn áp dụng, triển khai các quy định đó ở một số tỉnh thành trong cả nước Sau đó đề xuất các giải pháp để hoàn thiện pháp luật sao cho phù hợp với các điều kiện thực tế hiện nay

5 Tổng quan tài liệu:

Trang 10

Dựa trên cơ sở các quy định của Pháp luật về thuế cùng với các báo cáo tổng kết, rà soát, đánh giá thực tiễn, các bài viết, ý kiến tranh luận của các chuyên gia và các công trình nghiên cứu khác… Tài liệu tham khảo từng nội dung cụ thể đƣợc trích dẫn trong Luận văn

Trang 11

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NỢ THUẾ,

PHÁP LUẬT QUẢN LÝ NỢ THUẾ VÀ CÁC BIỆN PHÁP

CƯỠNG CHẾ THI HÀNH NGHĨA VỤ NỘP THUẾ

1.1 Khái quát chung về nợ thuế và quản lý nợ thuế:

1.1.1 Khái quát chung về nợ thuế:

a Khái niệm nợ thuế:

Khái niệm “nợ” nói chung thường là một thuật ngữ được dùng để nói đến một nghĩa vụ của một chủ thể (con nợ hay người mắc nợ) phải thực hiện hoặc sẽ phải thực hiện trong hiện tại hoặc trong tương lai đối với một chủ thể khác (chủ nợ) Khái niệm “nợ” chủ yếu được sử dụng để nói các nghĩa vụ tài sản mà một bên chủ thể phải thực hiện trong các giao dịch dân sự, thương mại như quan hệ vay, mượn tài sản, mua, bán,…

Bách khoa toàn thư mở rô ̣ng Wikipedia đ ịnh nghĩa: “Nợ là một thuật ngữ được sử dụng trong trường hợp nợ về tài sản Tuy nhiên, nợ cũng có thể được sử dụng để chỉ các nghĩa vụ khác Trong trường hợp nợ tài sản thì nợ là một cách sử dụng sức mua trước khi kiếm đủ tổng số tiền để trả cho sức mua đó”

Nợ là một phần của tổng tài sản mà người mượn phải trả cho người cho mượn ở một hay nhiều thời điểm trong tương lai Nợ như vậy bao gồm: nợ vay ngân hàng, nợ qua việc bán trái phiếu, nợ tiền trả trước của khách hàng hoặc nợ từ bổn phận phải chi trả khác (chẳng hạn: Nhà nước nợ công chức tiền hưu trí hứa hẹn sau khi về hưu) Nợ như trên không bao gồm cổ phiếu hay phần hùn vốn vào các tổ chức kinh tế

Tuy nhiên, khi nói đến nợ thuế thì lại không hoàn toàn như vậy Nợ thuế là một trong những đặc trưng thể hiện ở sự phát triển của ngành thuế Ở đây không phải là phần tài sản của cá nhân hay tổ chức đã vay mà là phần tài sản cá nhân hay

Trang 12

sách Nhà nước khi phát sinh nghĩa vụ đó trong quá trình sản xuất, kinh doanh theo quy định của pháp luật

Hiện nay chưa có văn bản pháp luật nào định nghĩa cụ thể về “nợ thuế” Trong Hiến pháp 1992, tại Điều 80 quy định: “Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy định của pháp luật” Hiến pháp mới năm 2013 tiếp tục kế thừa các quy định trong Hiến pháp năm 1992, riêng nghĩa vụ nộp thuế

được sửa đổi về chủ thể là “Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế theo luật định” (Điều 47), không chỉ là công dân có nghĩa vụ nộp thuế như Hiến pháp năm 1992

Tại khoản 3 Điều 7 Luật Quản lý Thuế được (Quốc hội Khóa XI, kỳ họp thứ 10

số 78/2006/QH thông qua ngày 29/11/2006) quy định: “Người nộp thuế có nghĩa

vụ nộp tiền thuế đầy đủ đúng thời hạn, đúng địa điểm…”

Nợ thuế nếu hiểu theo nghĩa rộng là nghĩa vụ tài chính phải thực hiện của tổ chức, cá nhân đối với Nhà nước Thời điểm xác định một chủ thể có nghĩa vụ nộp thuế (có nợ thuế Nhà nước) được tính từ khi có sự kiện pháp lý đã được pháp luật

dự liệu phát sinh Chẳng hạn, trong pháp luật về thuế giá trị gia tăng quy định:

“Thời điểm xác định thuế giá trị gia tăng đối với hàng hóa là thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hàng hóa cho người mua, không phân biệt

đã thu được tiền hay chưa thu được tiền Thời điểm xác định thuế giá trị gia tăng đối với dịch vụ là thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ hoặc thời điểm lập hóa đơn cung ứng dịch vụ, không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền”

Theo như quy định trên, thời điểm chuyển giao hàng hóa đến người tiêu dùng hoặc thời điểm hoàn thành việc cung ứng dịch vụ, cá nhân (tổ chức) cung ứng hàng hóa, dịch vụ đó đã phát sinh nghĩa vụ nộp thuế Nói cách khác, cá nhân (tổ chức) này đã phát sinh một khoản nợ thuế đối với Nhà nước và họ cần phải thực hiện nghĩa vụ nộp thuế Tuy nhiên, nếu mỗi khi phát sinh nghĩa vụ nộp thuế, đối tượng

Trang 13

làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất, kinh doanh Vì vậy, trong quản lý thuế, để tạo điều kiện thuận lợi và hạn chế các chi phí cho việc kê khai, thu nộp thuế cho người nộp thuế và các cơ quan quản lý thu thuế của Nhà nước thì pháp luật quy định kỳ tính thuế, kỳ kê khai, nộp thuế

Kỳ tính thuế: là khoảng thời gian để xác định số tiền phải nộp ngân sách Nhà

nước theo quy định của pháp luật về thuế mà người nộp thuế phải thực hiện Chẳng hạn, kỳ tính thuế VAT đối với hàng hóa, dịch vụ kinh doanh trong nước tính thu hàng tháng

Kỳ kê khai, nộp thuế: là khoảng thời gian mà người nộp thuế phải thực hiện

kê khai số thuế phải nộp theo kỳ tính thuế và phải nộp tờ khai cho cơ quan thuế và nộp thuế vào Ngân sách Nhà nước theo quy định của pháp luật về thuế (Luật thuế giá trị gia tăng quy định: hết tháng, cơ sở kinh doanh kê khai, tính thuế và nộp số tiền thuế phát sinh trong tháng chậm nhất không quá 20 ngày của tháng tiếp theo)

Như vậy, thời điểm phát sinh nghĩa vụ nộp thuế và thời điểm nộp thuế vào Ngân sách Nhà nước không trùng nhau Bởi vậy, nợ thuế có thể hiểu theo nghĩa hẹp hơn

Theo nghĩa hẹp, nợ thuế là số tiền thuế mà người có nghĩa vụ nộp thuế phải nộp trong kỳ tính thuế mà đã quá thời hạn phải nộp thuế mà chưa nộp hoặc nộp còn thiếu số tiền thuế phải nộp trong kỳ tính thuế

Tại điểm 4.5 mục IV của quy trình quản lý thu nợ thuế ban hành kèm theo Quyết định số 477/QĐ-TCT ngày 15/5/2008 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế

có quy định: “Tiền nợ thuế là số tiền thuế được xác định phải nộp vào Ngân sách

Nhà nước nhưng đã quá thời hạn nộp theo quy định của pháp luật mà chưa nộp

Thời điểm bắt đầu tính nợ đối với một khoản nợ thuế là ngày tiếp theo ngày hết hạn nộp thuế theo quy định của pháp luật về thuế Thời điểm kết thúc tính nợ đối với một khoản nợ thuế là ngày tiếp theo ngày khoản nợ được nộp vào Ngân

Ngày đăng: 05/09/2016, 10:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. MiChel Bouvier (2005), Nhập môn luật thuế đại cương và Lý thuyết thuế, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nhập môn luật thuế đại cương và Lý thuyết thuế, Nxb. "Chính trị quốc gia
Tác giả: MiChel Bouvier
Nhà XB: Nxb. "Chính trị quốc gia"
Năm: 2005
8. Bộ trưởng Bộ Tài chính (2010), Quyết định số 108/QĐ-BTC ngày 14/1/2010 Quy định nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục thuế trực thuộc Tổng cục thuế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ trưởng Bộ Tài chính (2010)
Tác giả: Bộ trưởng Bộ Tài chính
Năm: 2010
11. Vũ Văn Cương (2009), “Thông tin về người nộp thuế trong pháp luật quản lý thuế ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Luật học, số 04/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin về người nộp thuế trong pháp luật quản lý thuế ở nước ta hiện nay”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Vũ Văn Cương
Năm: 2009
12. Vũ Ngọc Hà & Vũ Văn Cương (2009), “Pháp luật kiểm tra, thanh tra thuế ở Việt Nam”, Tạp chí Luật học, số 04/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật kiểm tra, thanh tra thuế ở Việt Nam”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Vũ Ngọc Hà & Vũ Văn Cương
Năm: 2009
13. Minh Hải (2009), “Thực hiện luật quản lý thuế: Ghi nhận tại cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh”, Tạp chí thuế, số 02/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hiện luật quản lý thuế: Ghi nhận tại cục Hải quan TP. Hồ Chí Minh”, "Tạp chí thuế
Tác giả: Minh Hải
Năm: 2009
14. Nguyễn Văn Hi ệu & Nguyễn Việt Cường (2007), Cơ chế tự khai, tự nộp thuế và những vấn đề đặt ra ở Việt Nam, Nxb. Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ chế tự khai, tự nộp thuế và những vấn đề đặt ra ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Hi ệu & Nguyễn Việt Cường
Nhà XB: Nxb. Tài chính
Năm: 2007
15. Học viện Hành chính Quốc gia (năm ), Giáo trình quản lý hành chính Nhà nước, Nxb. , Hà Nội. (bỏ đi nếu có thể) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý hành chính Nhà nước
Nhà XB: Nxb.
16. Nguyễn Thị Thương Huyền (2008), “Luật quản lý thuế và những vấn đề cần bàn thêm”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 19/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật quản lý thuế và những vấn đề cần bàn thêm”, "Tạp chí nghiên cứu lập pháp
Tác giả: Nguyễn Thị Thương Huyền
Năm: 2008
20. Võ Đình Toản (2007), “Những định hướng cơ bản để hoàn thiện pháp luật thuế ở nước ta”, Tạp chí Luật học, số 5/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những định hướng cơ bản để hoàn thiện pháp luật thuế ở nước ta”, "Tạp chí Luật học
Tác giả: Võ Đình Toản
Năm: 2007
30. Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình luật thuế Việt Nam, Nxb. Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật thuế Việt Nam
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb. Tư pháp
Năm: 2010
31. Lê Xuân Trường (2010), Giáo trình quản lý thuế - Học viện Tài chính, Nxb. Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý thuế
Tác giả: Lê Xuân Trường
Nhà XB: Nxb. Tài chính
Năm: 2010
32. Hà Huy Tuấn (2002), “Thuế trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 2/2002. (có số trang không?)Tài liệu tham khảo Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuế trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”, "Tạp chí nghiên cứu kinh tế
Tác giả: Hà Huy Tuấn
Năm: 2002
39. Tạp chí Nghiên cứu lập pháp điện tử, “Góp ý về Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Quản lý thuế” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Góp ý về Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Quản lý thuế
40. Lê Xuân Trường & Lê Minh Thắng (2009), "Tìm lời giải cho bài toán nợ thuế ở Việt Nam", Tạp chí tài chính online Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm lời giải cho bài toán nợ thuế ở Việt Nam
Tác giả: Lê Xuân Trường & Lê Minh Thắng
Năm: 2009
35. Giải pháp nào để hạn chế nợ thuế đang tăng cao: http://nghean.gdt.gov.vn . 36. http://www.baohaiquan.vn/pages/kho-khan-khi-ap-dung-cac-bien-phap-thu- Link
2. Bộ Tài chính, Tài liệu báo cáo khảo sát cải cách thuế ở các nước của Bộ Tài chính Khác
3. Bộ Tài chính (2007), Thông tư số 60/2007/TT-BTC ngày 25/5/2007 Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật quản lý thuế và Hướng dẫn thi hành Nghị định số 85/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 quy định chi tiết thi hành một số điều của luật quản lý thuế Khác
5. Bộ Tài chính (2010), Thông tư số 194/2010/TT-BTC ngày 6/12/2010 Hướng dẫn thủ tục hải quan; kiểm tra, giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; quản lý thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Khác
6. Bộ trưởng Bộ Tài chính (2005), Quyết định số 1629/QĐ-BTC ngày 19/5/2005 của Bộ trưởng Bộ tài chính về việc ban hành kế hoạch cải cách và hiện đại hóa hệ thống thuế giai đoạn 2005 – 2010 Khác
7. Bộ trưởng Bộ Tài chính (2010), Quyết định số 106/QĐ-BTC ngày 14/1/2010 Quy định nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các Vụ và văn phòng thuộc Tổng cục thuế Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w