Đây là những chủ điểm phản ánh những phương diện khác nhau của con người: giúp các em hiểu biết về năng lực, tài trí của con người Người ta là hoa đất biết rung cảm trước vẽ đẹp của thiê
Trang 1-Hiểu các từ ngữ mới trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh
- Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc của bốn anh em Cẩu Khây. 1
Trang 2- Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài Đọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay, Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.
-Biết đọc diến cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ trong nội dung truyện
*GDKNS: -Tự nhận thức ,xác định giá trị cá nhân.
-Hợp tác ,đạm nhận trách nhiệm
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1/ Khởi động : Ổn định tổ chức
2/ Kiểm tra bài cũ: 2
Trang 33/ Bài mới:
Hoạt động 1:Giới thiệu tên gọi 5 chủ điểm của sách TV 4 tập
2 và bài tập đọc: Người ta là hoa của đất, vẽ đẹp muôn màu,
những người quả cảm, khám phá thế giới, tình yêu cuộc sống
Đây là những chủ điểm phản ánh những phương diện khác
nhau của con người: giúp các em hiểu biết về năng lực, tài trí
của con người (Người ta là hoa đất) biết rung cảm trước vẽ
đẹp của thiên nhiên, đất nước, biết sống đẹp ( vẽ đẹp muôn
màu); có tinh thần dũng cảm (những người quả cảm) ham
- Học sinh lắng nghe
3
Trang 4thích du lịch, thám hiểm ( khám phá thế giới); lạc quan yêu
đời ( tình yêu cuộc sống)
-Học sinh xem tranh minh hoạ chủ điểm : Người ta là hoa đất
- GV giới thiệu truyện đọc “Bốn anh tài” - Học sinh quan sát tranh
- Học sinh nhắc lại đề bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc :
Chia bài tập đọc ra thành 5 đoạn (Mỗi lần xuống dòng là 1
đoạn và cho học sinh đọc tiếp nối từng đoạn) Hướng dẫn học
sinh xem tranh minh hoạ truyện để nhận ra từng nhân vật, có
- 1 học sinh đọc toàn bài
- học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt
- Học sinh luyện đọc theo cặp
- 2 học sinh đọc diễn cảm toàn bài
4
Trang 5ấn tượng về biệt tài của từng cậu bé Kết hợp giúp học sinh
hiểu một số từ có trong phần chú thích cuối bài
GV đọc toàn bài
b) Tìm hiểu bài :
Lần lượt cho HS đọc thầm kết hợp 1 em đọc thành tiếng
từng đoạn, kết hợp suy nghĩ trả lời những câu hỏi sau
Hỏi: Sức khoẻ và tài năng Cẩu Khây có gì đặc biệt?
Về sức khoẻ Cẩu Khây nhỏ ngươi nhưng ăn một lúc hết chín chỏ xôi, mười tuổi sức đã bằng trai 18 Về tài năng: 15 tuổi đã tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chỉ 5
Trang 6Có chuyện gì xảy ra với quê huơng Cẩu Khây?
Cẩu Khây lê đường đi trừ diệt yêu tinh cùng những ai?
Mỗi người bạn của Cẩu Khây có tài năng gì?
lớn- quyết trừ diệt kẻ ác Yêu tinh xuất hiện, bắt người và súc vật khiến làng bản tan hoang, nhiêu nơi không còn ai sống sót
Cùng 3 người bạn: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước và Móng Tay Đục Máng Nắm Tay Đóng Cọc: có thể dùng tay làm
vồ đóng cọc Lấy Tai Tát Nước: có thể dùng tai để tát nước.Móng Tay Đục Máng: có thể đục gỗ thành lòng màng dẫn nước vào ruộng 6
Trang 7Tìm chủ đề của truyện
- HS đọc lướt toàn truyện
Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, nhiệt
thành làm việc nghĩa, cứu dân lành của 4 anh em Cẩu Khây
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
Gọi HS đọc tiếp nối
Chọn đoạn 1 và đoạn 2 đê hướng dẫn HS đọc diễn cảm 5 HS đọc tiếp nối 5 đoạn của bàiHS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- Nội dung chính của truyện là gì?
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân HS trả lời
7
Trang 8Tiết 3 Toán
Ki- lô-mét vuông.
I MỤC TIÊ U: Giúp HS:
− Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki-lô-met vuông
− Đọc đúng, viết đúng các đơn vị đo diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông Biết 1km2 = 1000000 m2 và ngược lại
− Giải đúng một số bài toán có liên quan đến các đơn vị đo diện tích: cm2 ,dm2, m2 ,km2
- Rèn cho hs có khả năng áp dụng bài học vào thực tế cuộc sống
8
Trang 9II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
− Tranh vẽ một cánh đồng hoặc một khu rừng
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.KTBC : Sửa bài thi CKI
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Ki- lô- mét vuông.
HĐ1: Giới thiệu ki-lô-mét vuông.
Mục tiêu: Giúp HS hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện
tích ki-lô-met vuông. 9
Trang 10Cách tiến hành:
− GV giới thiệu : 1 km x 1 km = 1 km2, ki-lô-mét vuông chính
là diện tích của hình vuông có cạnh là 1km
− Ki-lô-mét vuông viết tắt là km2
− 1 km bằng bao nhiêu mét?
− Tính diện tích của hình vuông có cạnh dài 1000m
− Dựa vào diện tích của hình vuông có cạnh dài 1000m, hãy
Trang 11đơn vị đo diện tích
Cách tiến hành:
Bài1: HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài.
Bài2: HS nêu yêu cầu của bài.
− 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở 11
Trang 13KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( Tiết 19)
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức : Giúp HS :
• Hiểu rằng mọi của cải trong xã hội có được là nhờ những người lao động
• Hiểu sự cần thiết phải kính trọng, biết ơn người lao động, dù có là những người lao động bình thường nhất
2 Thái độ :
• 13Kính trọng, biết ơn người lao động
Bài 9:
Trang 14• Đồng tình, noi gương những bạn có thái độ đúng đắn với người lao động Không đồng tình với những bạn chưa có thái độ đúngvới người lao động.
3 Hành vi :
• Có những hành vi văn hóa, đúng đắn với người lao động
*GDKNS: -Kĩ năng tôn trọng giá trị sức lao động.
-Kĩ năng thể hiện sự tôn trọng,lễ phép với người lao động
Trang 15Hoạt đông dạy Hoạt động học
TIẾT 1
Hoạt động 1
GIỚI THIỆU NGHỀ NGHIỆP BỐ MẸ EM
- Yêu cầu mỗi HS tự đúng lên giới thiệu về nghề
nghiệp của bố mẹ mình cho cả lớp
- Nhận xét, giới thiệu : Bố mẹ của mỗi bạn trong lớp
chúng ta đều là những người lao động, làm các công
việc ở
- Lần lượt từng HS đứng lên giới thiệu : Bố tớ là luật
sư còn mẹ tớ là cô giáo ; Bố tớ và mẹ tớ đều là bác
sĩ ;…
- HS dưới lớp lắng nghe
15
Trang 16những lĩnh vực khác nhau Sau đây, chúng ta sẽ cùng
tìm hiểu xem bố mẹ của các bạn HS lớp 4A làm
những công việc gì qua câu chuyện “Buổi học đầu
tiên” dưới đây
Hoạt động 2
PHÂN TÍCH TRUYỆN “BUỔI HỌC ĐẦU TIÊN”
- Kể câu chuyện “Buổi học đầu tiên” (Từ đầu cho
đến “rơm rớm nước mắt”)
- Chia HS thành 4 nhóm
- Lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính của câu chuyện
- Tiến hành thảo luận nhóm
16
Trang 17- Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sau :
1 Vì sao một số bạn lại cười khi nghe Hà giới thiệu
2 Nếu là bạn cùng lớp với Hà, trước hết em sẽ không cười Hà vì bố mẹ bạn ấy cũng là những người lao động chân chính, cần được tôn trọng Sau đó, em
sẽ đững lên, nói điều đó trước lớp để một số bạn đã cười Hà sẽ nhận ra lỗi sai của mình và xin lỗi bạn Hà
17
Trang 18- Nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm.
- Kể nốt phần còn lại của câu chuyện
- Kết luận :
Tất cả người lao động, kể cả những người lao động
bình thường nhất, cũng cần được tôn trọng
Trang 19+ Trong 2 phút, mỗi dãy phải kể được những nghề
nghiệp của người lao động (không được trùng lặp)
mà các dãy biết
- Tiến hành kể (trong 2 phút lần lượt theo từng dãy
(GV ghi nhanh các ý kiến các ý kiến lên bảng)
- Trò chơi : “Tôi làm nghề gì ?”
+ Tiếp tục chia lớp thành 2 dãy
+ Mỗi một lượt chơi, bạn HS của dãy 1 sẽ lên trước
lớp, diễn tả bằng hành động của một người đang làm
gì đó, nói xem bạn của dãy 1 diễn tả nghề nghiệp hay
công việc gì
- Chia lớp thành 2 dãy
- Tiến hành chơi lần lượt theo các lượt chơi Ví dụ :Dãy 1 : 1 HS lên diễn tả một một người tay cầm sách, một tay đang giả vờ cầm phấn viết lên bảng
Dãy 2 : Phải đoán được đó là nghề giáo viên
19
Trang 20+ Trong 1 thời gian, dãy nào đoán được nhiều nghề
nghiệp (công việc hơn), nhóm đó sẽ thắng
+ Nhận xét hai dãy chơi
- Kết luận : Trong xã hội, chúng ta bắt gặp hình ảnh
người lao động ở khắp mọi nơi, ở nhiều lĩnh vực
khác nhau và nhiều ngành nghề khác nhau
- HS cả lớp nhận xét nội dung chơi và hình thức thể hiện của cả đại diện hai dãy
Hoạt động 4
BÀY TỎ Ý KIẾN
- Chia lớp thành 6 nhóm
- Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trong SGK,
- Tiến hành thảo luận
1 nhóm/1 tranh 20
Trang 21thảo luận, trả lời câu hỏi sau :
1 Người (những người) lao động trong tranh làm
nghề gì ?
2 Công việc đó có ích cho xã hội như thế nào ?
- Nhận xét các câu trả lời của HS
- Kết luận :
Cơm ăn, áo mặc, sách học và mọi của cải khác trong
xã học có được đều là nhờ những người lao động
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả
- Các nhóm HS nhận xét, bổ sung
Hướng dẫn Thực hành
GV yêu cầu mối HS về nhà sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, các bài thơ, câu chuyện viết về nội dung ca ngợi 21
Trang 22− Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
− Giải các bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị ki-lô-mét vuông
22
Trang 23#Rèn cho hs khả năng ước lượng về số đo diện tích thực tế.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Trang 24Mục tiêu: Giúp HS làm các bài toán liên quan đến các đơn vị
− HS làm bài ,sau đó chữa bài trước lớp
+ Khi thực hiện các phép tính với các số đo đại lượng chúng ta
phải chú ý điều gì?
Bài 3:Yêu cầu HS đọc số đo diện tích của các thành phố ,sau
− 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con
− 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
24
Trang 25− HS đọc biểu đồ và trả lời câu hỏi
− HS trả lời
25
Trang 26− Chuẩn bị: Hình bình hành.
− Tổng kết giờ học
Tiết 2 Chính tả: (Nghe- viết)
KIM TỰ THÁP AI CẬPI.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh :
* Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Kim tự tháp Ai Cập
* Làm đúng các bài tập phân biệt từ ngữ có âm , vần dễ lẫn: s/x, iêc/iêt
26
Trang 27Hoạt động 1:Giới thiệu bài “ Kim Tự Tháp Ai Cập” - Học sinh nhắc lại đề bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe viết
27
Trang 28GV đọc bài chính tả
Hỏi: Đoạn văn nói điều gì?
Nhắc nhở HS cách trình bày, tư thế ngồi
GV đọc chính tả HS viết bài
GV đọc lại toàn bài chính tả một lần
GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài
- HS theo dõi SGK
- Đọc thầm đọc văn( chú ý những chữ cần viết hoa, những từ ngữ thường viết sai và cách trình bày)
- Ca ngợi Kim tự tháp là một công trình kiến trúc vĩ đại của người Ai Cập cổ đại
- Học sinh viết bài
- HS soát bài
- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa những chữ viết sai
28
Trang 29Nhận xét chung
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2/6SGK
Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
Tổ chức trò chơi “ Thi tiếp sức “ theo nhóm
GV chốt lại lời giải đúng: Sinh vật- biết-biết- sáng tác- tuyệt
mỹ- xứng đáng
Bài tập 3: Lựa chọn
Gv gọi HS nêu yêu cầu bài tập
Nêu yêu cầu Đọc thầm đoạn văn làm vào vở bài tập
HS thi
HS sửa bài
HS nêu 29
Trang 30Thời tiết Thân thiếc
Công việc Nhiệc tình
Chiết dành Mải miếc
Hs làm việc theo nhóm trình bày
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
30
Trang 31- Gọi HS đọc lài bài tập 2
* Hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ (CN) trong câu kể Ai làm gì?
* Biết xác định bộ phận CN trong câu, biết đặt câu với bộ phận CN có sẵn
31
Trang 32II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số tờ phiếu viết đoạn văn ở phần nhận xét, đoạn văn ở bài tập 1( phần luyện tập)
- Vở bài tập TV 4, tập 2
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu bài “ Chủ ngữ trong câu kể ai làm
gì?”
32
Trang 33Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ
- HS lên bảng trình bày kết quả
* GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng
Trang 35* GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Trang 36- HS khá, giỏi làm mẫu
- HS trình bày kết quả
* GV nhận xét
- Cả lớp suy nghĩ, làm việc cá nhân
- HS tiếp nối đọc kết quả- Lớp nhận xét
Hoạt động 4: Củng cố- Dặn dò
- HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn (bài tập 3), viết lại
vào vở
Tiết 4 Khoa học 36
Trang 37Bài 37: TẠI SAO CÓ GIÓ
I MỤC TIÊU
Sau bài học, HS biết:
• Làm thí nghiệm để chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió
• Giải thích tại sao lại có gió ?
• Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
• Hình vẽ trang 75, 75 SGK
37
Trang 38• Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động 1 : CHƠI CHONG CHÓNG
38
Trang 39- GV yêu cầu nhóm trưởng kiểm tra xem HS có đem đủ
chong chóng đên lớp không, chong chóng có quay được
không
- Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các
đồ dùng cho hoạt động này
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm mình chơi có
tổ chức Trong quá trình chơi, tìm hiểu xem :
39
Trang 40+ Khi nào chong chóng không quay?
+ Khi nào chong chóng quay?
+ Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm?
Bước 2 :
- Yêu cầu HS ra sân chơi theo nhóm GV kiểm tra bao
quát hoạt động của các nhóm - HS chơi theo nhóm Nhóm trưởng điều khiển các bạn chơi
Bước 3 :
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày. - Đại diện các nhóm báo cáo xem trong khi chơi chong chóng của bạn nào quay nhanh và giải
thích:
40
Trang 41+ Tại sao chong chóng quay?
+ Tại sao chong chóng quay nhanh hay chậm?
Kết luận: Như kết luận hoạt động 1 trong SGV trang 137
Hoạt động 2 : TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN GÂY RA GIÓ
Trang 42- GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về
việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này - Các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm
- Yêu cầu các em đọc các mục Thực hành, thí nghiệm
Trang 43Bước 3 :
- GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. - Đại diện các nhóm báo cáo làm việc của nhóm mình
Kết luận: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng Sự chênh lệch nhiệt độ của không khí là
nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí Không khí chuyển động tạo thành gió.
Hoạt động 3 : TÌM HIỂU NGUYÊN NHÂN GÂY RA SỰ
CHUYỂN ĐỘNG CỦA KHÔNG KHÍ TRONG TỰ NHIÊN
43
Trang 44 Mục tiêu:
Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền,
ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển
Cách tiến hành :
Bước 1 :
- GV yêu cầu các em quan sát, đọc thông tin ở mục Bạn
cần biết trang 75 SGK và những kiến thức đã thu được
qua hoạt động 2 để giải thích câu hỏi : Tại sao ban ngày
gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi
ra biển ?
- HS làm việc theo cặp
44
Trang 45Bước 2 :
- GV gọi đại diện một số nhóm báo cáo kết quả. - Đại diện một số nhóm báo cáo làm việc của nhóm mình
Kết luận: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và ban đêm giữa biển và đất liền đã làm cho chiều gió
thay đổi giữa ban ngày và ban đêm.
Hoạt động cuối: Củng cố dặn dò
45
Trang 46- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại phần Bạn cần biết, làm bài tập ở VBT
và chuẩn bị bài mới.
Thứ tư ngày 04 tháng 01 năm 2012
Tiết 1 Toán 46
Trang 47III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
47
Trang 48− GV cho HS quan sát hình bình hành và vẽ lên bảng hbh
ABCD, giơí thiệu đây là hbh
− 2 HS lên bảng làm BT
− Quan sát và hình thành biểu tượng về hình bình hành
48
Trang 49HĐ2: Đặc điểm của hình bình hành
Mục tiêu: Nhận biết một số đặc điểm về hình bình hành
Cách tiến hành:
− HS quan sát hình bình hành ABCD trong SGK/102
− GV ghi đặc điểm của hình bình hành
Trang 50− HS quan sát các hình trong bài tập và chỉ rõ đâu là hình
Trang 51− Tổng kết giờ học.
Tiết 2
Tập đọc: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI VẬTI.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh :
* Đọc lưu loát toàn bài:
51
Trang 52- Đọc đúng các từ ngữ khó do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng kể chậm, dàn trãi, dịu dàng; chậm hơn ở câu thơ kết bài
* Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Mọi vật được sinh ra trên trái đất này là vì con người, vì trẻ em Hãy dành cho trẻ em những gì tốt đẹp nhất
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS đọc bài “ Bốn anh tài” và trả lời các câu hỏi trong SGK
2 Bài mới :
52