MỞ ĐẦU Công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe của nhân dân có vai trò rất quan trọng đối với việc xây dựng nguồn lực con người để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững. Đảng và Nhà nước ta đã nhấn mạnh sức khỏe là vốn quý nhất của mỗi con người và của xã hội, do đó chính sách y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân có vị trí hàng đầu trong hệ thống chính sách kinh tế xã hội của đất nước. Để bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, ngành y tế đã thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, Nhà nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa rất quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Mặc dù đứng trước những thách thức, nhưng phải làm thế nào để giải quyết một cách tốt nhất vấn đề chăm sóc sức khỏe của nhân dân trong hoàn cảnh kinh tế còn khó khăn, hội nhập với kinh tế thế giới trong điều kiện cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật còn hạn chế. Đó là những vấn đề Đảng ta luôn đặt ra và luôn tìm giải pháp hành động, đưa ra những quan điểm, đường lối và chủ trương chính sách của Nhà nước nói chung vào các chính sách của ngành y tế nói riêng. Hiện nay, nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân dân ngày càng tăng trong cả nước về số lượng và chất lượng. Mô hình bệnh tật thay đổi, các bệnh truyền nhiễm đang diễn biến phức tạp, các bệnh không truyền nhiễm và các dịch bệnh mới, bệnh lạ khó lường. Bản thân là một bác sĩ ở Khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Đa khoa trung tâm An Giang, hằng ngày thường xuyên tiếp xúc với những trường hợp bệnh nặng, bệnh nguy kịch có khả năng tử vong rất cao; do đó, công tác hồi sức cấp cứu là một việc hết sức quan trọng, cứu người bệnh ra khỏi nguy kịch. Muốn như vậy phải có qui trình quản lý khám chữa bệnh nhanh chóng, chính xác và hiệu quả. Vì vậy, công tác quản lý qui trình này phải càng hoàn thiện về mặt nhân sự lẫn trang thiết bị để đạt hiệu quả cao hơn, nên tôi chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả quản lý công tác điều trị tại Khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang giai đoạn 2013 2015 ” làm tiểu luân cuối khóa với mong muốn vân dụng những kiến thức đã được tiếp thu trong quá trình học tâp vào thực tiễn công tác quản lý để đem lại hiệu quả chất lượng điều trị nhằm cứu sống người bệnh.
Trang 1Để bảo vệ và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, ngành y tế đã thực hiện đườnglối đổi mới của Đảng, Nhà nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa rấtquan trọng, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe cộng đồng Mặc dù đứngtrước những thách thức, nhưng phải làm thế nào để giải quyết một cách tốt nhất vấn đềchăm sóc sức khỏe của nhân dân trong hoàn cảnh kinh tế còn khó khăn, hội nhập vớikinh tế thế giới trong điều kiện cơ sở vật chất, khoa học kỹ thuật còn hạn chế Đó lànhững vấn đề Đảng ta luôn đặt ra và luôn tìm giải pháp hành động, đưa ra những quanđiểm, đường lối và chủ trương chính sách của Nhà nước nói chung vào các chính sáchcủa ngành y tế nói riêng.
Hiện nay, nhu cầu chăm sóc sức khỏe của nhân dân ngày càng tăng trong cảnước về số lượng và chất lượng Mô hình bệnh tật thay đổi, các bệnh truyền nhiễmđang diễn biến phức tạp, các bệnh không truyền nhiễm và các dịch bệnh mới, bệnh lạkhó lường
Bản thân là một bác sĩ ở Khoa Hồi sức tích cực - Bệnh viện Đa khoa trung tâm
An Giang, hằng ngày thường xuyên tiếp xúc với những trường hợp bệnh nặng, bệnhnguy kịch có khả năng tử vong rất cao; do đó, công tác hồi sức cấp cứu là một việc hếtsức quan trọng, cứu người bệnh ra khỏi nguy kịch Muốn như vậy phải có qui trìnhquản lý khám chữa bệnh nhanh chóng, chính xác và hiệu quả Vì vậy, công tác quản lýqui trình này phải càng hoàn thiện về mặt nhân sự lẫn trang thiết bị để đạt hiệu quả cao
hơn, nên tôi chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả quản lý công tác điều trị tại Khoa Hồi
Trang 2sức tích cực - Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang giai đoạn 2013 - 2015 ” làm
tiểu luân cuối khóa với mong muốn vân dụng những kiến thức đã được tiếp thu trongquá trình học tâp vào thực tiễn công tác quản lý để đem lại hiệu quả chất lượng điều trịnhằm cứu sống người bệnh
Trang 3Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ
NƯỚC TRÊN LĨNH Vực KHÁM CHỮA BỆNH
1.1 LÝ LUẬN VỀ QUẢN L Ý
1.1.1 Khái niệm quản lý
Có rất nhiều quan niệm khác nhau về quản lý Có tác giả cho rằng quản lý làviệc đạt tới mục tiêu thông qua hoạt động của những người khác Tác giả khác lại coiquản lý như là hoạt động thiết yếu bảo đảm phối hợp những nỗ lực cá nhân để đạt tớimục tiêu của nhóm
Tuy nhiên, có thể nhân thấy bao giờ quản lý cũng xuất hiện cùng với nhu cầuphải phân công và phối hợp trong lao động C.Mác cho rằng: Tất cả mọi lao động xãhội trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên quy mô tương đối lớn, thì ít nhiềucũng đều cần đến một sự chỉ đạo để điều hòa những hoạt động cá nhân và thực hiệnnhững chức năng chung phát sinh từ sự vân động của toàn bộ cơ thể sản xuất khác với
sự vân động của những khí quan độc lâp của nó “Một người độc tấu vĩ cầm tự điềukhiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng” Khi hiểu như vây,quản lý xã hội là hoạt động gắn liền với sự hình thành xã hội loài người, với sự liên kếtcon người với nhau để sống và làm việc Hoạt động quản lý gắn liền với sự hình thành
và phát triển của các tổ chức trong xã hội với tư cách là tâp hợp những người đượcđiều khiển, định hướng, phối hợp với nhau theo một cách thức định trước nhằm đạt tớimột mục tiêu chung nào đó Trong tất cả các tổ chức đều có những người làm nhiệm
vụ gắn kết những người khác, điều khiển người khác giúp cho tổ chức hoàn thành mụctiêu của mình, những người đó chính là các nhà quản lý Để một hoạt động quản lý cóthể diễn ra, bên cạnh chủ thể quản lý cần có các yếu tố khác như đối tượng quản lý,cách thức tác động của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý và những mục tiêu màhoạt động quản lý hướng tới
Trang 4Trong quá trình quản lý, nhà quản lý bằng các quyết định quản lý của mình tácđộng lên một hay một nhóm đối tượng nhất định để buộc đối tượng đó thực hiệnnhững hành động theo ý chí của nhà quản lý,
Như vậy, quản lý là sự tác động có định hướng và tổ chức của chủ thể quản lýlên đối tượng quản lý bằng các phương thức nhất định để đạt tới những mục tiêu nhấtđịnh Mục tiêu này có thể do các thành viên trong tổ chức tự thống nhất với nhau, cũng
có thể do người đứng đầu tổ chức xây dựng và giao cho tổ chức thực hiện Nhưngcũng có thể tổ chức được hình thành để thực hiện những mục tiêu được xác định trước.Khi đó, bản thân tổ chức không thể tự mình làm thay đổi mục tiêu
1.1.2 Khái niệm quản lý nhà nước
Quản lý nhà nước chính là hoạt động thực thi quyền lực nhà nước do các cơquan quản lý nhà nước tiến hành đối với tất cả mọi cá nhân và tổ chức trong xã hội,trên tất cả các mặt của đời sống xã hội bằng cách sử dụng quyền lực nhà nước có tínhcưỡng chế đơn phương nhằm mục tiêu phục vụ lợi ích chung của cả cộng đồng, duy trì
ổn định, an ninh trật tự và thúc đẩy xã hội phát triển theo một định hướng thống nhấtcủa Nhà nước
1.1.3 Khái niệm quản lý hành chính nhà nước
Hành chính được hiểu là hoạt động chấp hành và điều hành trong việc quản lýmột hệ thống theo những quy định định trước nhằm giúp cho hệ thống đó hoàn thànhmục tiêu của mình Trong hoạt động của Nhà nước, hoạt động hành chính nhà nướcgắn liền với việc thực hiện một bộ phận quan trọng của quyền lực nhà nước là quyềnhành pháp Quản lý hành chính nhà nước được hiểu là một bộ phận của quản lý nhànước Đó là hoạt động thực thi quyền hành pháp hay “Hành pháp trong hành động”
Do đó, quản lý hành chính nhà nước là sự tác động có tổ chức và điều chỉnhbằng quyền lực nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của côngdân, do các cơ quan trong hệ thống hành pháp từ trung ương đến cơ sở tiến hành để
Trang 5thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước, phát triển các mối quan hệ xãhội, duy trì trât tự, an ninh, thỏa mãn các nhu cầu hợp pháp của các công dân
1.1.4 Khái niệm quản lý nhà nước trên lĩnh vực y tế
Quản lý nhà nước về y tế là đảm bảo chất lượng về thể lực, tâm lực cho nguồnnhân lực địa phương, là tiền đề cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương Hoạtđộng y tế với nhiệm vụ trọng tâm là chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho con người Quản
lý nhà nước về y tế, chăm sóc sức khỏe nhân dân là xây dựng kế hoạch chiến lược vàhoạt động chính sách, chỉ đạo thực hiện các chương trình, trước hết là chương trình y
tế trọng điểm trong từng giai đoạn khác nhau, nhà nước bổ sung các chương trình mới
để nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân
Quản lý chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh là quản lý chất lượng tại chỗ baogồm việc tuân thủ và thực hiện các quy định, chuẩn mực và hướng dẫn các tiêu chuẩn
và phương pháp quản lý chất lượng và xây dựng các tổ chức quản lý chất lượng ở bệnhviện
Quản lý nhà nước về y tế bằng pháp luât: Nhà nước ban hành và thực thi cácvăn bản pháp luât để điều hành và quản lý thống nhất hành động chăm sóc, bảo vệ sứckhỏe nhân dân Các văn bản pháp luât, các nghị quyết, nghị định của Chính phủ, quyếtđịnh và chỉ thị của Thủ tướng chính phủ và của Bộ trưởng Bộ y tế là cơ sở pháp lý đểquản lý và điều hành hoạt động chăm sóc sức khỏe nhân dân bằng pháp luât và cũng làhành lang hoạt động hợp pháp của tất cả các cơ quan quản lý và cơ sở y tế trong cảnước
Quản lý nhà nước về y tế là đầu tư cho y tế, chăm sóc sức khỏe là đầu tư trựctiếp cho nguồn vốn con người - yếu tố quyết định sự phát triển
Trang 6Bộ y tế là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về y
tế, bao gồm các lĩnh vực: Y tế dự phòng, khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng;giám định y khoa, pháp y, pháp y tâm thần, y dược cổ truyền, sức khỏe sinh sản; trangthiết bị y tế; dược; mỹ phẩm; bảo hiểm y tế; dân số - kế hoạch hóa gia đình; quản lýnhà nước các dịch vụ công trong lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Y tế.(NĐ 63/2012/NĐ-CP, ngày 03/8/2012)
1.1.5 Khái niệm về công tác quản lý khám chữa bệnh
Là hoạt động khám chữa bệnh dưới sự quản lý nhà nước bằng văn bản quyphạm pháp luật - luật khám chữa bệnh Luật này quy định quyền và nghĩa vụ của ngườibệnh, người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh và cơ sở khám bệnh, chữa bệnh; điềukiện đối với người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh và cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;quy định chuyên môn kỹ thuật trong khám bệnh, chữa bệnh; áp dụng kỹ thuật, phươngpháp mới và tranh chấp trong khám bệnh chữa bệnh; điều kiện bảo đảm công tác khámbệnh, chữa bệnh ( uật khám bệnh, chữa bệnh 40/2009/QH12)
1.1.6 Phân loại bệnh về khoa hồi sức tích cực
Khoa Hồi sức tích cực tiếp nhận tất cả bệnh nhân nặng cần được điều trị, theodõi chăm sóc đặc biệt 24/24 giờ, được chuyển đến từ Khoa Cấp cứu, các khoa lâmsàng và bệnh viện tuyến dưới
1.2 VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA KHOA HỒI SỨC TÍCH CựC
Khoa Hồi sức là một trong những khoa lâm sàng quan trọng của bệnh viện, lànơi tiếp nhận và điều trị những bệnh nhân mắc bệnh nặng đe dọa tính mạng Hoạt độngđiều trị và chăm sóc hỗ trợ các chức năng sống bị suy yếu của bệnh nhân thuộc nhiềuchuyên khoa khác nhau bằng các trang thiết bị hiện đại hoạt động diễn ra liên tục 24giờ trong ngày nhằm phát hiện và xử lý kịp thời các yếu tố biến cố
Trang 7Tất cả các trường hợp cấp cứu, hồi sức tích cực các phải khẩn trương thực hiệnnhiệm vụ theo mức độ ưu tiên, không được gây khó khăn về thủ tục hành chánh và đùnđẩy bệnh nhân.
1.3 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƯỚC VỀCÔNG TÁC KHÁM CHỮA BỆNH
1.3.1 Quan điểm của Đảng liên quan đến lĩnh vực y tế
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta luôn chú trọng yếu tốcon người, coi con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển của xã hội Bướcvào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh,dân chủ, công bằng, văn minh Đại hội Đảng lần thứ VIII (6-1996) đã nêu quan điểm:
“L ấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanhchóng và bền vững” Và “Nâng cao dân trí, bồi dưỡng và phát huy nguồn lực to lớncủa con người Việt Nam là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệphóa, hiện đại hóa”[1]
Đảng ta khẳng định: “Xây dựng và thực hiện chiến lược quốc gia về nâng caosức khỏe, tầm vóc con người Việt Nam” Trong đó, lĩnh vực y tế đóng vai trò quantrọng hàng đầu Do vây, tại Đại hội XI, Đảng ta đã tâp trung chỉ đạo sát sao và cụ thểhóa hơn hoạt động của lĩnh vực này, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả chăm sócsức khoẻ nhân dân, đáp ứng yêu cầu của quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đạihóa gắn với kinh tế tri thức trong bối cảnh hội nhâp, cạnh tranh gay gắt và cường độlao động cao [2]
Công tác khám chữa bệnh và bảo vệ chăm sóc sức khỏe nhân dân Đảng
ta luôn đặc biệt quan tâm Đại hội Đảng lần thứ XI đã đề ra: Phát triển mạnh sựnghiệp y tế, nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân, chuẩnhóa chất lượng dịch vụ y tế, chất lượng bệnh viện từng bước tiếp cân với tiêuchuẩn khu vực và quốc tế Đổi mới và hoàn thiện đồng bộ các chính sách bảo
Trang 8hiểm y tế, khám chữa bệnh và viện phí phù hợp với lộ trình thực hiện bảo hiểm
y tế toàn dân Thực hiện tốt chính sách khám chữa bệnh cho các đối tượng
7
chính sách, người nghèo, trẻ em và dân tộc thiểu số, chăm sóc sức khỏe người cao tuổi.Tăng cường đào tạo và nâng cao chất lượng chuyên môn, y đức, tinh thần trách nhiệmcủa đội ngũ cán bộ y tế
Tập trung phát triển mạnh hệ thống chăm sóc sức khỏe và nâng cao chất lượngdịch vụ y tế Nhà nước tiếp tục tăng đầu tư, đồng thời đẩy mạnh xã hội hóa để pháttriển nhanh hệ thống y tế công lập và ngoài công lập, hoàn chỉnh mô hình tổ chức vàcủng cố mạng lưới y tế cơ sở Nâng cao năng lực của trạm y tế cấp xã, hoàn thành xâydựng bệnh viện tuyến huyện, nâng cấp bệnh viện tuyến tỉnh và tuyến trung ương
Để sự nghiệp y tế đáp ứng yêu cầu phát triển và nhu cầu chăm sóc sức khỏe chonhân dân trong điều kiện mới, Bộ chính trị đã ban hành Nghị quyết số 46-NQ/TWngày 23-02-2005 về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân trongtình hình mới, trong đó đã đưa ra các quan điểm chỉ đạo:
Quan điểm 1: Sức khỏe là vốn quý nhất của mỗi con người và của toàn xã hội.
Bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân là hoạt động nhân đạo trực tiếp bảođảm nguồn nhân lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, là một trong nhữngchính sách ưu tiên hàng đầu của Đảng và Nhà nước Đầu tư cho lĩnh vực này là đầu tưphát triển, thể hiện bản chất tốt đẹp của chế độ
Quan điểm 2: Đổi mới và hoàn thiện hệ thống y tế theo hướng công bằng, hiệu
quả và phát triển, nhằm tạo cơ hội thuận lợi cho mọi người dân được bảo vệ, chăm sóc
và nâng cao sức khỏe với chất lượng ngày càng cao, phù hợp với sự phát triển kinh tế
-xã hội của đất nước
Phát triển bảo hiểm y tế toàn dân, nhằm từng bước đạt tới công bằng trong chămsóc sức khỏe, thực hiện sự chia sẻ giữa người khỏe và người ốm, người giàu với người
Trang 9nghèo, người trong độ tuổi lao động với trẻ em, người già; công bằng trong đãi ngộ đốivới cán bộ y tế.
Quan điểm 3: Thực hiện chăm sóc sức khỏe toàn diện: Gắn phòng bệnh với
chữa bệnh, phục hồi chức năng và tâp luyện thể dục thể thao nâng cao sức khỏe Pháttriển đồng thời y tế phổ câp và y tế chuyên sâu; kết hợp đông y và tây y
Quan điểm 4: Xã hội hóa các hoạt động chăm sóc sức khỏe gắn với tăng cường
đầu tư của Nhà nước; thực hiện tốt việc trợ giúp cho các đối tương chính sách và ngườinghèo trong chăm sóc và nâng cao sức khỏe
Bảo vệ chăm sóc và nâng cao sức khỏe là bổn phân của mỗi người dân, mỗi giađình và cộng đồng, là trách nhiệm của các cấp ủy đảng, chính quyền, Mặt trân Tổquốc, các đoàn thể nhân dân và các tổ chức xã hội, trong đó ngành y tế giữ vai trò nòngcốt về chuyên môn và kỹ thuât Khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tư phát triểncác dịch vụ chăm sóc và nâng cao sức khỏe
Quan điểm 5: Nghề y là một nghề đặc biệt, cần được tuyển chọn, đào tạo, sử
dụng và đãi ngộ đặc biệt Mỗi cán bộ nhân viên y tế phải không ngừng nâng cao đạođức nghề nghiệp và năng lực chuyên môn, xứng đáng với sự tin cây và tôn vinh của xãhội, thực hiện lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Người thầy thuốc giỏi đồng thờiphải là người mẹ hiền”
Ngoài ra để củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở và công tác bảo vệ,chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới Đảng đã ban hành cácvăn bản:
- Chỉ thị số 06/CT-TW ngày 22/12/2002 của Ban Bí Thư TW Đảng vềcủng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở
- Nghị quyết số 46/NQ/TW ngày 23/02/2005 của Bộ Chính trị về công tácbảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới
Trang 101.3.2 Quan điểm của Nhà nước
Quán triệt quan điểm, đường lối, chính sách và cương lĩnh của Đảng, trong thờigian qua Nhà nước đã ban hành một số hệ thống văn bản có liên
9
quan đến sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ nhân dân làm công cụ để các cơ quanquản lý nhà nước về y tế như:
- L uât Bảo vệ sức khoẻ nhân dân công bố ngày 11 tháng 7 năm 1989
- L uât Khám chũa bệnh năm 2009
- Chỉ thị số 200/TTg ngày 29/04/1994 của Thủ Tướng Chính phủ về bảođảm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn
- Nghị định số 95/CP ngày 27 tháng 8 năm 1994 của Chính phủ về việcthu một phần viện phí
- Nghị quyết số 37/CP ngày 20/6/1996 của Chính phủ về định hướngchiến lược công tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân
- Nghị quyết số 05/NQ-CP ngày 18/04/2005 của Chính phủ về việc đẩymạnh xã hội hoá các hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá và thể dục thể thao
- Pháp L ệnh về vệ sinh an toàn thực phẩm ban hành ngày 26/07/2003
- Quyết định số 30/2008/QĐ-TTg ngày 22/02/2008 của Thủ tướng Chínhphủ về việc phê duyệt kế hoạch phát triển mạng lưới khám bệnh, chữa bệnh đến năm
2010 và tầm nhìn đến năm 2020
- Nghị định số 172/2004/NĐ-CP và Nghị định 171/2004/NĐ-CP ngày29/9/2004 của Chính phủ qui định tổ chức các cơ quan chuyên môn trực thuộc UBNDhuyện, quân, thị xã, thành phố
- Thông tư liên tịch số 11/2005/TTLT-BYT-BNV ngày 12/04/2005 của
Bộ Y tế và Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
Trang 11chức của cơ quan chuyên môn thuộc UBND các cấp quản lý nhà nước về y tế địaphương.
- Quyết định số 33/2006/QĐ-UBND ngày 28/07/2006 của UBND tỉnh AnGiang về việc ban hành quy định về tổ chức, bộ máy, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạncủa đơn vị y tế cơ sở thay thế Quyết định số: 2614/2005/QĐ-UBND ngày 19/09/2005
- Chỉ thị số 05/CT-BYT ngày 10/9/2012 của Bộ trưởng Bộ y tế về tăngcường thực hiện các giải pháp nâng cao chất lượng khám chữa bệnh sau khi điều chỉnhgiá dịch vụ y tế
- Thông tư số 19/2013/TT-BYT ngày 12/7/2013 của Bộ Y tế về việchướng dẫn thực hiện quản lý chất lương dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh tại bệnh viện
- Chỉ thị số 06/2007/CT-BYT ngày 07/12/2007 của Bộ Y tế về việc nângcao chất lượng khám bệnh, chữa bệnh cho nhân dân
- Quyết định số 01/2008/QĐ-BYT ngày 21/01/2008 của Bộ Y tế về việcban hành quy chế Cấp cứu - Hồi sức tích cực và Chống độc
- Chỉ thị số 06/2008/CT-BYT ngày 27/6/2008 của Bộ Y tế về việc tăngcường chất lượng đào tạo nhân lực y tế
- Và một số Thông tư về tổ chức, chế độ, chính sách đối với y tế cơ sở vàhướng dẫn quản lý sử dụng, quyết toán kinh phí khám chữa bệnh đối với trẻ em dước 6tuổi ở y tế công lâp
Tóm lại: Việc nâng cao chất lượng khám chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ nhân
dân Đảng và Nhà nước luôn quan tâm công tác y tế dự phòng, củng cố và hoàn thiệnmạng lưới y tế cơ sở, nâng cao năng lực của trạm y tế cấp xã, bệnh viện tuyến huyện
và tuyến tỉnh, hiện đại hóa một số bệnh viện đầu ngành Tăng đầu tư nhà nước đồngthời với đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động y tế Nâng cao y đức, đấu tranh đẩy lùitiêu cực trong hoạt động khám, chữa bệnh Phát triển mạnh công nghiệp dược; quản lý
Trang 12chặt chẽ thị trường thuốc chữa bệnh Bảo đảm cho người có bảo hiểm y tế được khám,chữa bệnh thuân lợi; mọi công dân khi có nhu cầu và khả năng đều được đáp ứng dịch
vụ y tế chất lượng cao
Trang 13Chương 2 THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HỒI SỨC
TÍCH CỰC BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG TÂM AN GIANG
2.1 ĐẶC ĐIỂM VỀ CÔNG TÁC ĐIỀU TRỊ TẠI KHOA HỒI SỨC TÍCH CC
2.1.1 Đặc điểm chung của Khoa Hồi sức tích cực
Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang là bệnh viện thuộc hạng II, trong đóKhoa Hồi sức tích cực là một trong những khoa lâm sàng quan trọng của bệnh viện,góp phần điều trị tích cực cho tình trạng bệnh nhân tiến triển tốt, làm giảm thời giannằm viện cũng như tiết kiệm chi phí điều trị cho người bệnh
Năm 2005 để đáp ứng yêu cầu phát triển mới và nhiệm vụ mới, Sở Y tế AnGiang và Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang đã thành lập Khoa Hồi sức cấp cứu.Đến năm 2008, theo quy chế cấp cứu - hồi sức tích cực và chống độc của Bộ Y tế,Khoa được đổi tên thành Khoa Hồi sức tích cực và chống độc Khoa có tổng số giườngbệnh là 20 giường trong đó hồi sức tổng hợp là 16 giường, chống độc nặng là 03giường, phòng cách ly là 01 giường dành cho những trường hợp có nguy cơ lây nhiễmcao
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của khoa Hồi sức tích cực
Khoa Hồi sức là khoa lâm sàng có nhiệm vụ điều trị và chăm sóc tích cựcnhững người bệnh nặng bị đe dọa sự sống của Khoa Cấp cứu và các khoa lâm sàngchuyển đến
Phối hợp với Khoa Cấp cứu tham gia cấp cứu ngoại viện và tại bệnh viện trongtình huống xảy ra cấp cứu hàng loạt, cấp cứu thảm họa
Hỗ trợ chuyên môn cho hệ thống cấp cứu tại các khoa khác trong bệnh
viện
Trang 14Trường hợp người bệnh nặng vượt khả năng chuyên môn thì hội chẩn, mờituyến trên hỗ trợ hoặc chuyển người bệnh.
Nghiên cứu khoa học và chỉ đạo tuyến
Hành chính chăm sóc 2 buổi Hộ lý trực 24, kíp 01 người
2.1.4 Về cơ sở vật chất và trang thiết bị
Đến nay Khoa đã được cấp trên quan tâm đầu tư trang thiết bị nhằm mang lạichất lượng điều trị tốt cho bệnh nhân Khoa được trang bị 09 máy thở, 10monitoring, 13 máy hút đàm xách tay, 18 máy bơm điện, 02 máy sốc điện đồng bộ,
02 máy đếm giọt, 02 máy đo điện tim, 01 máy lọc máu liên tục, 03 máy khí dung, 02máy test đường huyết, hệ thống oxy âm tường, 01 máy siêu âm tại giường và 01 máy
X quang tại giường sử dụng chung với Khoa Cấp cứu
2.1.5 Nhiệm vụ, quyền hạn cá nhân Khoa Hồi sức tích cực
2.1.5.1 Nhiệm vụ Trưởng khoa Hồi sức tích cực
Trưởng khoa Hồi sức tích cực ngoài nhiệm vụ và quyền hạn chung củaTrưởng khoa lâm sàng còn có nhiệm vụ:
- Tổ chức cho Khoa làm việc 24/24 giờ theo ca hoặc theo chế độ thườngtrực tùy theo tình hình cụ thể, tổ chức dây chuyền làm việc hiệu quả
- Phân loại người bệnh cấp cứu theo mức độ nặng, tính chất bệnh
Trang 15- Chịu trách nhiệm về chất lượng chẩn đoán, điều trị và chăm sóc ngườibệnh của Khoa Nếu bệnh tiến triển xấu hoặc sau 48 giờ chưa có chẩn đoán xác định,phải tổ chức hội chẩn.
- Bố trí mặt bằng, huy động nhân lực, trang thiết bị trong trường hợp xảy
ra cấp cứu hàng loạt, cấp cứu thảm hoạ
- Thường xuyên cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn, khoahọc - kỹ thuật của cán bộ, có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụcho các bác sĩ và điều dưỡng của khoa
- Chỉ đạo, triển khai công tác nghiên cứu khoa học, ứng dụng các tiến bộkhoa học - kỹ thuật trong công tác
2.1.5.2 Nhiệm V ụ bác sĩ Khoa Hồi sức tích cực
- Tiếp nhận người bệnh từ Khoa Cấp cứu và các khoa lâm sàng khácchuyển đến
- Thăm khám người bệnh, chỉ định xét nghiệm, điều trị và thực hiện cácthủ thuật chuyên khoa theo đúng các quy định Ghi chép đầy đủ tình trạng người bệnh
và các y lệnh vào bệnh án và bảng theo dõi của bác sĩ
- Báo cáo tình hình người bệnh với lãnh đạo khoa khi giao ban, đi buồng,xin ý kiến lãnh đạo khoa trong các trường hợp khó, mời hội chẩn khi cần
- Thực hiện các quy trình chẩn đoán, điều trị, thủ thuật cấp cứu và hồisức
- Bàn giao người bệnh và y lệnh giữa các ca phải chính xác, đầy đủ và có
sổ bàn giao
- Thường xuyên học tập để cập nhật, nâng cao kiến thức chuyên khoa vàtay nghề Tham gia nghiên cứu khoa học, đào tạo cán bộ, ứng dụng các kỹ thuật tiêntiến
Trang 162.1.5.3 Nhiệm vụ điều dưỡng Viên Khoa Hồi sức tích cực
- Thực hiện các quy chế chuyên môn, quy trình kỹ thuật bệnh viện
- Tiếp nhân, bảo quản và sử dụng các thuốc men, dụng cụ, phương tiện, theo quy định, sẵn sàng phục vụ người bệnh
- Khẩn trương thực hiện y lệnh Theo dõi và ghi chép đầy đủ diễn biến bệnh, việc thực hiện y lệnh vào bảng theo dõi của điều dưỡng
- Báo cáo ngay bác sĩ, điều dưỡng trưởng khi người bệnh có diễn biến bất thường hoặc có khó khăn trong việc thực hiện y lệnh, chăm sóc người bệnh
- Bàn giao đầy đủ việc chăm sóc người bệnh cho ca làm việc sau
2.I.5.4 Nhiệm vụ các nhân viên khác của Khoa Hồi sức tích cực: Thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của Trưởng khoa.
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC KHOA HỒI SỨC