1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ứng dụng phần mềm macromedia director mx trong mô phỏng hệ thống lạnh cấp đông tại xưởng nhiệt điện lạnh

40 735 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 5,15 MB

Nội dung

Cách sử dụng các cửa sổ của phần mềm Macromedia Director Trong phần mềm Macromedia Director có rất nhiều cửa sổ cùng điều khiển một diễn viên.. Cửa sổ diễn viên Cửa sổ này chứa đựng tất

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KH&CN CẤP TRƯỜNG

ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MACROMEDIA DIRECTOR MX TRONG MÔ PHỎNG HỆ THỐNG LẠNH CẤP ĐÔNG

TẠI XƯỞNG NHIỆT – ĐIỆN LẠNH

Mã số: T2011 - 35

Chủ nhiệm đề tài: KS Đoàn Minh Hùng

TP HCM, 12/2011

Trang 3

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

XƯỞNG NHIỆT – ĐIỆN LẠNH

Mã số: T2011 - 35

Chủ nhiệm đề tài: KS Đoàn Minh Hùng

Thành viên đề tài: TS Đặng Thành Trung

TP HCM, 12/2011

Trang 4

THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI

1 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI

Họ và tên: Đoàn Minh Hùng

Chức danh khoa học:

Địa chỉ cơ quan:

Điện thoại cơ quan: Số 01, Võ Văn Ngân,

Q.Thủ Đức - Tp.HCM

Di động: 0908 318 456

E-mail: hungminhdoan@gmail.com

Học vị: KS Năm sinh: 1982 Địa chỉ nhà riêng:

Điện thoại nhà riêng : Fax:

2 NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

TT Họ và tên Đơn vị công tác và

3 ĐƠN VỊ PHỐI HỢP CHÍNH

Tên đơn vị

trong và ngoài nước Nội dung phối hợp nghiên cứu Họ và tên người đại diện đơn vị

Trang 5

MỤC LỤC

Phần 1: Mở đầu: 1

1 Tổng quan 1

2 Tính cấp thiết 1

3 Mục đích 2

4 Mục tiêu 2

5 Phương pháp nghiên cứu 2

6 Đối tượng nghiên cứu 2

7 Phạm vi nghiên cứu 2

8 Nội dung nghiên cứu 3

Phần 2: Nội dung chính 4

Chương 1: Phần mềm Macromedia Director MX 4

1.1 Phạm vi ứng dụng 4

1.2 Cài đặt và khởi động chương trình Macromedia Director MX 4

1.3 Cách sử dụng các cửa sổ của phần mềm Macromedia Director 6

1.4 Cách tạo chuyển động cho một đoạn phim 17

Chương 2: Hệ thống cấp đông và các bản vẽ thiết kế 21

2.1 Giới thiệu 21

2.2 Qui trình vận hành 22

2.3 Sơ đồ nguyên lý hệ thống cấp đông 23

2.4 Sơ đồ nguyên lý mạch điện điều khiển 24

2.5 Một số mạch điều khiển – động lực cho các thiết bị chính 25

Chương 3: Phần mềm mô phỏng hệ thống cấp đông 27

3.1 Trang giao diện 27

3.2 Phần mềm mô phỏng nguyên lý làm việc hệ thống cấp đông 28

3.3 Một số sự cố và giải pháp khác phục 29

3.4 Một số mạch điện điều khiển 33 Phụ lục

Trang 6

Phần 1: MỞ ĐẦU

1 Tổng quan

Trong thời gian qua bộ môn Công nghệ Nhiệt-Điện lạnh, Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM đã mô phỏng các hệ thống lạnh một cấp, hai cấp lý thuyết để ứng dụng vào giảng dạy rất thành công cho sinh viên ngành Nhiệt - Điện lạnh

Các sản phẩm này cũng được đăng trên tạp chí Khoa học kỹ thuật của Trường Đại học

Sư phạm Kỹ thuật với mục đích giới thiệu các phần mềm phục vụ cho giảng dạy

Theo sự khảo sát khi sinh viên được học tập với những phần mềm động này kết quả rất tốt, hiểu bày nhanh và giúp nhớ lâu hơn

Hiện nay, trong chương trình đào tạo ngành Công nghệ Kỹ thuật nhiệt có thực tập vận hành các hệ thống lạnh công nghiệp tại xưởng Nhằm nâng cao tay nghề, tư duy về vận hành bảo dưỡng và sửa chữa các hệ thống này các sinh viên cần hiểu rõ về hệ thống và nắm rõ qui trình vận hành trước khi vận hành trên hệ thống thực Với phần mềm mo phỏng này sinh viên có thể luyện tập mọi lúc mọi nơi khi cần thiết, không bị động trước thời gian thực hành trên lớp

2 Tính cấp thiết

Phần mềm mô phỏng hệ thống lạnh cấp đông tại xưởng Nhiệt – Điện lạnh có thể phục vụ cho việc giảng dạy của giáo viên và học tập của sinh viên Góp phần nâng cao các kỹ năng cho sinh viên khi ra trường như các kỹ năng vận hành, kỹ năng sữa chữa, bảo dưỡng và chẩn đoán các sự cố trên hệ thống lạnh cấp đông Sinh viên có thể tự học ở nhà với sự trợ giúp của phần mềm và không bị bối rối khi tham gia vận hành trên hệ thống thực tại xưởng Trong quá trình giảng dạy thực tập vận hành hệ thống cấp đông thực, người học rất khó

có thể hình dung được nguyên lý làm việc của chất môi giới và mạch điện bên trong Mặc khác còn các vấn đề về sự cố và cách khắc phục các sự cố này cũng rất phức tạp, dễ gây sự nhầm lẫn và hiểu sai vấn đề cho người học

Các lý do trên đã khẳng định tính cấp thiết của đề tài “Ứng dụng phần mềm Macromedia Director MX mô phỏng hệ thống cấp đông tại xưởng Nhiệt – Điện lạnh”

Trang 7

5 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu khả năng ứng dụng của phần mềm Macromedia Director MX trong mô phỏng hệ thống lạnh

Từ hệ thống cấp đông thực tại xưởng Nhiệt – Điện lạnh, tác giả thiết kế bản vẽ nguyên

lý làm việc của mạch điện điều khiển, của các thiết bị chính và sự thay đổi trạng thái của chất môi giới bên trong hệ thống

Kết hợp kinh nghiệm vận hành, các bản vẽ thiết kế và phần mềm Macromedia Director

MX tác giả xây dựng phần mềm mô phỏng cho hệ thống này

6 Đối tượng nghiên cứu

Hệ thống cấp đông tại xưởng Nhiệt – Điện lạnh của Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh

Trang 8

8 Nội dung nghiên cứu

Nghiên cứu sử dụng phần mềm Macromedia Director MX và ứng dụng nó để mô phỏng

hệ thống cấp đông như đã trình bày trên

Trang 9

Phần 2: NỘI DUNG CHÍNH Chương 1: PHẦN MỀM MACROMEDIA DIRECTOR MX 1.1 Phạm vi ứng dụng

Trước hết chúng ta cũng biết rằng để thực hiện được việc mô phỏng một dự án, một chi tiết đơn giản hay một hệ thống nào đó thì chúng ta có rất nhiều phần mềm khác nhau để thực hiện tùy thuộc vào sở thích và khả năng sử dụng của chúng ta về phần mềm đó Các phần mềm này có thể so sánh như những con dao mà tùy thuộc vào mục đích sử dụng nó để làm việc gì cho phù hợp Ví dụ như khi xắt hành chúng ta nên dùng dao nhỏ, không nên dùng dao lớn mặt dù vẫn có thể làm được điều đó

Hiện nay có rất nhiều các phần mềm có thể ứng dụng để mô phỏng sự hoạt động của hệ thống xản xuất ethanol Sau khi nghiên cứu các phần mềm khác nhau tác giả chọn phần mềm Macromedia Director MX vì nó phù hợp cho dự án này

1.2 Cài đặt và khởi động chương trình Macromedia Director MX

1.2.1 Cài đặt

Việc cài đặt cũng tương tự như các phần mềm ứng dụng khác

Bước 1: Chạy file cài đặt “Director_8.5_Installer.exe” sẽ xuất hiện hộp thoại sau:

Bước 2: Nhập tên và số Serial vào hộp thoại trên rồi chọn OK (Số serial trong file

“Serial.txt”)

Bước 3: Chọn “Next” sẽ xuất hiện hộp thoại mới ta chọn “Yes” tiếp tục xuất hiện hộp thoại

nữa ta chọn “Instal Now” sẽ xuất hiện hộp thoại sau:

Trang 10

Bước 4: Chọn đường dẫn cài đặt rồi chọn “Next” sẽ xuất hiện các hộp thoại khác và tiếp tục

chọn “Next” cho đến khi xuất hiện hộp thoại sau:

Chương trình sẽ chạy cài đặt trong vòng 15 giây Sau đó xuất hiện hộp thoại mới ta chọn

“Finish” sự cài đặt kết thúc

1.2.2 Khởi động chương trình Macromedia Director

Để khởi động cửa sổ chương trình này ta vào “Start\All Programs\Macromedia Director 8.5\ Driector 8.5” như hình sau

Trang 11

Giao diện đầu tiên khi khởi động chương trình lên sẽ có dạng

1 3 Cách sử dụng các cửa sổ của phần mềm Macromedia Director

Trong phần mềm Macromedia Director có rất nhiều cửa sổ cùng điều khiển một diễn viên Sau đây là các cửa sổ đầu tiên khi khởi động phần mềm

viên

Cửa sổ tiến trình

Cửa sổ thuộc tính

Trang 12

Các cửa sổ khác dùng để tạo ra các diễn viên

1.3.1 Cửa sổ thuộc tính “Property Inspector”

Cửa sổ thuộc tính vừa thể hiện và điều khiển thuộc tính của các cửa sổ khác, các diễn viên Cửa sổ này được thể hiện dưới 2 dạng sau:

- Dạng danh sách và dạng liệt kê

Ở mỗi cửa sổ hoặc mỗi diễn viên đều có các thuộc tính

Trang 13

khác nhau Vì thế cửa sổ thuộc tính này thay đổi theo các cửa sổ hoặc diễn viên khác nhau

Để mở cửa sổ này lên các bạn có thể thực hiện bằng 3 cách

Cách 1:

Cách 2: Click vào biểu tượng được khoanh tròn

Cách 3: Ấn tổ hợp phím Ctrl + Alt + S

1.3.2 Sân khấu:

đoạn phim hay một vở kịch thì không thể

sẽ thay đổi Do đó, trước khi bắt đầu xây dựng một đoạn phim công việc đầu tiên là phải chọn kích thước sân khấu

Kích thước sân khấu có thể do ta nhập vào hoặc chọn từ các kích thước chuẩn được định trước Mở cửa sổ thuộc tính (Property)

Để mở cửa sổ sân khấu đơn giản ta chọn vào biểu tượng được khoanh tròn như sau

Kích thước sân khấu

Vị trí sân khấu xuất hiện trên màng hình Màu nền sân khấu

Trang 14

1.3.3 Cửa sổ diễn viên

Cửa sổ này chứa đựng tất cả các diễn viên trong đoạn phim, cửa sổ này cũng có 2 chế độ thể hiện như sau:

Khi ta đưa một diễn viên mới vào cửa sổ diễn viên ta phải thực hiện 2 bước:

- Bước 1: Chọn nhóm phù hợp

- Bước 2: Đặt tên cho diễn viên

Trong cửa sổ diễn viên chúng ta cũng có thể xác lập thuộc tính và viết lập trình cho diễn viên bằng cách double-click vào các biểu tượng trong cửa sổ này

Thay đổi chế độ thể hiện

Diễn viên

Tạo 1 nhóm mới

Xác lập thuộc tính cho diễn

viên

Viết lập trình cho diễn viên

viên

Tên diễn viên

Trang 15

Để di chuyển một diễn viên từ vị trí này đến vị trí khác ta có thể dùng chuột rê chúng đến vị trí mong muốn hoặc click phải chuột chọn “cut cast members” rồi “paste” chúng vào

Trang 16

 Sử dụng kênh tốc độ (nhịp độ)

sẽ di chuyển từ frame này đến frame khác

trong một khoảng frame mà ta qui định cho

trình, gặp diễn viên nào thì diễn viên đó ra

diễn Nếu đoạn phim có nhiều diễn viên thì

tốc độ chậm còn ít diễn viên thì đầu đọc sẽ di

chuyển với tốc độ nhanh

di chuyển của đầu đọc cho phù hợp với mục

đích của đoạn phim Để khi trình chiếu đoạn

4 Kênh âm thanh (2 kênh)

5 Kênh lập trình cho frame

thời gian diễn

viên trên sân

khấu

Các frame trên cửa sổ tiến trình Đầu đọc

Cho biết vị trí đầu đọc hiện tại đang ở frame nào Màu của kênh diễn viên

Trang 17

cũng sẽ không làm thay đổi tốc độ, không làm sai lệch mục đích xây dựng đoạn phim

Cách hiệu chỉnh tốc độ:

Bước 1: Mở cửa sổ tiến trình

Bước 2: Click vào biểu tượng hình mũi tên 2 chiều được khoanh tròn, cửa sổ tiến trình

sẽ thay đổi như hình bên:

Bước 3: Double - Click vào frame cần hiểu chỉnh tốc độ sẽ xuất hiện hộp thoại Tempo

Đầu đọc sẽ dừng lại và đợi sau 1 thời gian (s) rồi mới di chuyển tiếp

Đầu đọc sẽ đợi khi

ta click chuột hoặc

ấn phím nào đó

Đợi một diễn viên âm thanh trình diễn xong

Trang 18

 Cách sử dụng kênh màu

Kênh này cho phép thiết lập chế

độ màu của palette

Double click vào frame trong

kênh này xuất hiện hộp thoại như

hình bên và ta hiệu chỉnh chế độ

màu

 Cách sử dụng kênh hiệu ứng chuyển đổi

Kênh này được sử dụng khi cần chuyển đổi từ màng này sang màng khác hoặc từ cảnh này sang cảnh khác trong cùng đoạn phim

Cách sử dụng:

Bước 1: Double click và frame cần chuyển đổi, xuất hiện hộp thoại Trasition

Bước 2: Chọn hiệu ứng chuyển đổi và cho trình chiếu thử đến khi thấy phù hợp

 Cách sử dụng kênh âm thanh

Trên cửa sổ tiến trình có 2

thanh vào cho một đoạn phim

thanh, xuất hiện hộp thoại để

Trang 19

14

hiệu chỉnh thuộc tính của âm thanh

Để đưa một diễn viên âm thanh từ cửa sổ diễn viên lên kênh âm thanh, ta chọn diễn viên

âm thanh trong cửa sổ diễn viên rồi rê chuột kéo đến frame cần thiết của đoạn phim

 Thuộc tính của một diễn viên trên sân khấu và cửa sổ tiến trình

Khi đưa một diễn viên lên sân khấu, thì ngay lập tức sẽ xuất hiện một đoạn kênh diễn viên trên cửa sổ tiến trình ngay vị trí đầu đọc hiện tại Nếu chưa đúng vị trí mong muốn chúng ta có thể dùng phím mũi tên trên bàn phím hoặc dùng chuột để di chuyển chúng hoặc

có thể vào cửa sổ Properties để hiểu chỉnh

Kéo rê chuột

Diễn viên

âm thanh

Vị trí diễn viên trên sân khấu

Frame đầu

và frame cuối của diễn viên

màu tương phản của diễn viên

khấu Màu diễn viên

Màu nền diễn viên

Tỉ

lệ

Trang 20

1.3.5 Cửa sổ Paint

Để mở cửa sổ Paint ta click vào biểu tượng được khoanh tròn

Cửa sổ này sử dụng để tạo ra các diễn viên đơn giản hoặc có thể được dùng để chỉnh sửa hay tô màu cho một diễn viên

viên mới

Trang 21

1.3.6 Cửa sổ Vector

Click vào biểu tượng được khoang tròn để mở cửa sổ Vector

Công dụng của cửa sổ này cũng giống như cửa sổ Paint, nó được sử dụng để tạo ra diễn viên Tuy nhiên sự khác biệt của 2 của sổ này là cửa sổ Paint cho ta hình ảnh dạng Bitmap, còn cửa sổ này cho ta hình ảnh dạng Vector

1.3.7 Công cụ tạo diễn viên trên sân khấu

Để mở thanh công cụ này từ menu chính chọn

Window\Tool Palette hoặc click phải vào bất kỳ

biểu tượng nào trên thanh công cụ và chọn Tool

Palette

Thanh công này này giúp ta tạo diễn viên trực

tiếp trên sân khấu

Chế độ tô màu

Trang 22

1.4 Cách tạo chuyển động cho một đoạn phim

1.4.1 Các bước tạo chuyển động cho một diễn viên

Bước 1: Đưa diễn viên lên sân khấu

Bước 2: Tạo chuyển động cho diễn viên (xác định vị trí frame đầu và frame cuối của diễn

viên trên sân khấu, cũng có thể thực hiện cho từng key frame)

Bước 3: Cho trình chiếu thử

- Nếu chưa đạt yêu cầu thì ta hiệu chỉnh lại (bước 2)

- Nếu đạt yêu cầu, thì ta tiếp tục đưa diễn viên khác lên cho đến khi hoàn tất đoạn phim

1.4.2 Tạo một số chuyển động cơ bản

Tạo một diễn viên hình quả bóng và cho nó chuyển động từ trái sang phải

Bước 1: Dùng cửa sổ Paint vẽ

Click và giữ chuột sẽ xuất hiện

chế độ tô phủ màu như hình trên

Xuất

hiện

Trang 23

Bước 2: Đưa diễn viên quả bóng lên sân khấu

- Mở cửa sổ tiến trình và chọn kênh 1 và frame 1 như hình sau

- Mở cửa sổ sân khấu, click chọn diễn viên và kéo rê chuột lên sân khấu

Bước 3: Tạo chuyển động cho quả bóng (Xác định vị trí frame đầu và frame cuối của diễn

viên trên sân khấu)

- Click vào frame đầu (frame 1) của diễn viên quả bóng trên cửa sổ tiến trình

- Click vào diễn viên trên cửa sổ sân khấu và kéo kê về phía bên trái sân khấu

Click vào kênh 1 frame 1

Chọn và rê chuột

Ngay sau khi rê chuột đưa diễn viên lên sân khấu lập tức trên cửa sổ tiến trình xuất hiện kênh diễn viên

Trang 24

- Trên cửa sổ tiến trình ta click chọn frame cuối (frame 28)

- Trên cửa sổ sân khấu ta click vào diễn viên và kéo rê chuột về phía bên phải sân khấu tại vị trí mong muốn Đồng thời sẽ xuất hiện đường đặt tính của diễn viên Trên đường này thể hiện 28 nốt đó là các vị trí tâm của diễn viên, nó tương ứng với 28 frame trên cửa sổ tiến trình Như vậy, khi đầu đọc di chuyển từ frame thứ 1 đến frame thứ 28 thì diễn viên sẽ xuất

hiện tại các vị trí mà có tâm trùng với vị trí các nốt này

Rê chuột đến vị trí

Vị trí frame 28 được chọn Nốt thứ i, tương ứng

với frame thứ i

Trang 25

Bước 4: Click vào biểu tượng trình chiếu xem thử sự di chuyển của diễn viên

- Hoặc chúng ta có thể kéo rê đầu đọc từ frame 1 đến frame 28 để xem sự di chuyển của diễn viên

- Sau khi chúng ta cho trình chiếu thử và thấy rằng tốc độ diễn viên di chuyển quá nhanh Ta vào cửa sổ tiến trình để hiểu chỉnh thời gian di chuyển của đầu đọc cho phù hợp

Để thực hiện điều này ta nhìn vào các bước sau:

- Thử trình chiếu lại với thời gian đã hiệu chỉnh, nếu chưa đạt thì hiệu chỉnh lại cho đến khi phù hợp

Bước 1: Click vào đây

để cửa sổ tiến trình mở thêm các kênh hiệu ứng

Xuất hiện hộp thoại

Tempo như trên

giảm thời gian di chuyển đầu đọc trong 1 giây

Trang 26

Chương 2: HỆ THỐNG CẤP ĐÔNG VÀ CÁC BẢN VẼ THIẾT KẾ

2.1 Giới thiệu hệ thống cấp đông

Hình 1: Cụm máy nén – Bình trung gian – Bình chứa cao áp

Hệ thống cấp đông làm việc theo chu trình máy lạnh 2 cấp làm mát trung gian không hoàn toàn bằng bình trung gian có ống trao đổi nhiệt Máy nén piston loại nửa kín với công suất khoảng 10HP 2 cấp nén trên cùng cacte, có 6 xilanh – piston trong đó 2 cho nén tầm cao và 4 cho nén tầm thấp Tại cụm máy nén có bình trung gian, bình chứa cao áp, bình tách dầu và các thiết bị điều khiển khác

Thiết bị ngưng tụ loại trao đổi nhiệt kiểu bề mặt (ống đồng, cánh nhôm) có nhiệm vụ giải nhiệt cho hơi quá nhiệt từ cấp nén tầm cao đến Môi chất sau khi ra khỏi thiết bị ngưng tụ có trạng thái lỏng hoàn toàn với áp suất pk

Không khí được quạt hút từ môi trường bên ngoài vào thiết bị ngưng tụ từ phía đưới và đi qua thiết bị trao đổi nhiệt nhận nhiệt của môi chất và thải lại ra môi trường từ phía trên của thiết bị

Hình 2: Thiết bị ngưng tụ

Ngày đăng: 04/09/2016, 12:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w