1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

SỬ DỤNG GNU RADIO kết hợp PHẦN CỨNG SOFTWARE DEFINED RADIO TRONG mô PHỎNG hệ THỐNG VIỄN THÔNG

85 938 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 6,57 MB

Nội dung

SỬ DỤNG GNU RADIO kết hợp PHẦN CỨNG SOFTWARE DEFINED RADIO TRONG mô PHỎNG hệ THỐNG VIỄN THÔNG .................... SỬ DỤNG GNU RADIO kết hợp PHẦN CỨNG SOFTWARE DEFINED RADIO TRONG mô PHỎNG hệ THỐNG VIỄN THÔNG .................... SỬ DỤNG GNU RADIO kết hợp PHẦN CỨNG SOFTWARE DEFINED RADIO TRONG mô PHỎNG hệ THỐNG VIỄN THÔNG .................... SỬ DỤNG GNU RADIO kết hợp PHẦN CỨNG SOFTWARE DEFINED RADIO TRONG mô PHỎNG hệ THỐNG VIỄN THÔNG ....................

Trang 1

SỬ DỤNG GNU RADIO KẾT HỢP PHẦN CỨNG SOFTWARE DEFINED RADIO TRONG MÔ

PHỎNG HỆ THỐNG VIỄN THÔNG

Trang 2

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VII DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU X DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT XI

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1

1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1.2 YÊU CẦU ĐỀ TÀI 1

1.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN 2

CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU VỀ SOFTWARE DEFINED RADIO 3

2.1 GIỚI THIỆU VỀ SOFTWARE DEFINED RADIO 3

2.2 NHỮNG LỢI ÍCH CỦA SOFTWARE DEFINED RADIO 4

2.3 SOFTWARE DEFINED RADIO – RATE OF ADOPTION 5

2.4 SOFTWARE DEFINED RADIO – CHUỖI GIÁ TRỊ 7

2.5 SOFTWARE DEFINED RADIO – CÔNG NGHỆ LIÊN QUAN 8

2.5.1 Hệ thống vô tuyến thích nghi - Adaptive Radio 8

2.5.2 Hệ thống vô tuyến nhận thức - Cognitive Radio 9

2.5.3 Hệ thống vô tuyến thông minh - Intelligent Radio 10

2.6 MỘT SỐ PHẦN CỨNG HỖ TRỢ CHO SOFTWARE DEFINED RADIO 10

CHƯƠNG 3 PHẦN MỀM GNURADIO 12

3.1 GIỚI THIỆU VỀ GNU RADIO 12

3.2 LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA GNU RADIO 12

3.3 CÁCH CÀI ĐẶT HỆ ĐIỀU HÀNH UBUNTU 16.04 LTS 13

3.4 CÀI PHẦN PHẦN MỀM GNU RADIO TRÊN UBUNTU 16.04 LTS 20

CHƯƠNG 4 GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM GNU RADIO 22

4.1 TÌM HIỂU VỀ GNU RADIO 22

4.1.1 Tìm kiếm các khối chức năng 23

Trang 3

4.1.5 Kiểm tra ngõ ra 28

4.2 SỬ DỤNG COMPANION 31

4.3 CÁCH SỬ DỤNG INSERT_BLOCK_NAME_HERE 32

4.3.1 Kiểm tra khối tín hiệu Probe 33

4.3.2 Hiện thị thông tin trên văn bản 36

4.3.3 Thông báo của Throttle Block 37

4.3.4 Tỷ lệ lấy mẫu không phù hợp 38

CHƯƠNG 5 TÌM HIỂU VỀ KIT LIMESDR CỦA MYRIADRF 40

5.1 GIỚI THIỆU VỀ LIMESDR 40

5.2 TỔNG QUAN VỀ KIT LIMESDR 41

5.3 CÁC THÀNH PHẦN CỦA LIMESDR 42

5.3.1 Thiết bị nổi bật 42

5.3.2 Những thiết bị khác trên board 42

5.3.3 Cấu hình, trạng thái và các thành phần thiết lập 43

5.3.4 Ngõ vào, ngõ ra cho người dùng 44

5.3.5 Bộ nhớ thiết bị 44

5.3.6 Mạch đồng hồ 45

5.3.7 Cung cấp nguồn 45

5.4 CẤU TRÚC CỦA KIT LIMESDR 45

CHƯƠNG 6 MÔ PHỎNG CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN TRÊN LIMESDR 47

6.1 KHẢO SÁT HỆ THỐNG THU SÓNG FM 47

6.1.1 Mục đích thí nghiệm 47

6.1.2 Lý thuyết cơ bản về FM 47

6.1.3 Trình tự thí nghiệm 49

6.1.4 Sử dụng Pothosware thay cho GNU Radio 54

6.2 ỨNG DỤNG GNU RADIO TRONG ĐIỀU CHẾ, GIẢI ĐIỀU CHẾ AM 57

6.2.1 Mục đích thí nghiệm 57

6.2.2 Lý thuyết cơ bản về AM 57

Trang 4

TÀI LIỆU THAM KHẢO 76

Trang 5

HÌNH 2-2: CHUỖI CỦA GIÁ TRỊ SDR 7

HÌNH 2-3: BIỂU ĐỒ VENN MINH HOẠ MỐI QUAN HỆ GIỮA LIÊN KẾT CÔNG NGHỆ KHÔNG DÂY TIÊN TIẾN 9

HÌNH 3-1: CHỌN UNIVERSAL-USB-INSTALLER 14

HÌNH 3-3: LỰA CHỌN CÀI ĐẶT UBUNTU 16

HÌNH 3-4: CHỌN NGÔN NGỮ CHO UBUNTU 17

HÌNH 3-5: BỎ CHỌN CÁC BẢN CÀI ĐẶT CHO UBUNTU 17

HÌNH 3-6: CHỌN GIỮ LẠI DỮ LIỆU TRÊN MÁY TÍNH 18

HÌNH 3-7: CHỌN BOOT CHO UBUNTU 18

HÌNH 3-8: CHỌN HOME CHO UBUNTU 19

HÌNH 3-9: CHỌN WINDOWS BOOT MANAGER 19

HÌNH 3-10: NHẬP DÒNG LỆNH ĐẦU TIÊN ĐỂ CÀI ĐẶT GNU RADIO 20

HÌNH 3-11: NHẬP DÒNG LỆNH THỨ 2 ĐỂ CÀI ĐẶT GNU RADIO 21

HÌNH 3-12: GIAO DIỆN CỦA GNU RADIO 21

HÌNH 4-1: GIAO DIỆN CHÍNH CỦA GNU RADIO 22

HÌNH 4-2: HỘP THOẠI SEARCH 23

HÌNH 4-3: CỬA SỔ OPTION BLOCK 24

HÌNH 4-4: CỬA SỔ TAB DOCUMENTATION 25

HÌNH 4-5: CỬA SỔ GENERAL ĐIỀU CHỈNH ID 26

HÌNH 4-6: MÔ HÌNH FLOWGRAPH 27

HÌNH 4-7: THANH TOOLBAR 27

HÌNH 4-8: THÔNG BÁO LỔI TRONG HỘP THOẠI TERMINAL 28

HÌNH 4-9: THÔNG BÁO LỔI TRONG TERMINAL 28

HÌNH 4-10: DẠNG SÓNG NGÕ RA HÌNH SIN 29

HÌNH 4-11: CỬA SỔ TYPES 29

HÌNH 4-12: CỬA SỔ HIỆN THỊ ERRORS 30

HÌNH 4-13: HÌNH SÓNG DẠNG SIN TRÊN MỘT KÊNH 31

HÌNH 4-14: FLOWGRAPH TIME VÀ FREQUENCY 32

Trang 6

HÌNH 4-18: TÀI LIỆU CỦA KHỐI PROBE 35

HÌNH 4-19: CỬA SỔ TÌM KIẾM QT 36

HÌNH 4-20: HIỆN THỊ THÔNG TIN DẠNG VĂN BẢN 37

HÌNH 4-21: THÔNG BÁO CỦA THROTTLE BLOCK 37

HÌNH 4-22: CHỌN TỶ LỆ LẤY MẪU 38

HÌNH 4-23: KẾT QUẢ CHỌN TỶ LỆ LẤY MẪU 39

HÌNH 5-1: TỔNG QUAN VỀ KIT LIMESDR 42

HÌNH 5-2: NHỮNG LINH KIỆN CHÍNH Ở MẶT TRÊN CỦA LIMESDR 46

HÌNH 5-3: NHỮNG LINH KIỆN CHÍNH Ở MẶT DƯỚI CỦA LIMESDR 46

HÌNH 6-1: DẠNG SÓNG ĐIỀU CHẾ FM 48

HÌNH 6-2: KẾT NỐI LIMESDR VỚI MÁY TÍNH 49

HÌNH 6-3: HỘP THOẠI CONNNECTIONSETTINGS 50

HÌNH 6-4: HỘP THOẠI PROGRAMMING 50

HÌNH 6-5: THÔNG BÁO KẾT NỐI THÀNH CÔNG 51

HÌNH 6-6: SƠ ĐỒ KHỐI MẠCH THU SÓNG FM 51

HÌNH 6-7: MẬT ĐỘ PHỔ CỦA TÍN HIỆU FM THU ĐƯỢC 53

HÌNH 6-8: BIỂU ĐỒ PHỔ CỦA TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ 54

HÌNH 6-9: SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ CHO MẠCH THU SÓNG FM 55

HÌNH 6-10: KẾT QUẢ BIỂU ĐỒ PHỔ SÓNG FM 57

HÌNH 6-11: KẾT QUẢ BIỂU ĐỒ TÍN HIỆU FM 57

HÌNH 6-12: TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ AM 58

HÌNH 6-13: BIÊN ĐỘ CỦA TÍN HIỆU ĐIỀU CHẾ AM 59

HÌNH 6-14: SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỀU CHẾ AM 61

HÌNH 6-15: ĐIỀU CHẾ AM BÌNH THƯỜNG 65

HÌNH 6-16: ĐIỀU CHẾ AM 100% 66

HÌNH 6-17: ĐIỀU CHẾ AM QUÁ 67

HÌNH 6-18: PHỔ CỦA SÓNG MANG 68

HÌNH 6-19: SƠ ĐỒ MẠCH GIẢI ĐIỀU CHẾ AM 69

HÌNH 6-20: TÍN HIỆU AM BAN ĐẦU 73

Trang 8

BẢNG 5-1: NHỮNG CHỨC NĂNG CHÍNH CỦA KIT LIMESDR 40

BẢNG 5-2: THIẾT BỊ NỔI BẬT 42

BẢNG 5-3: NHỮNG THIẾT BỊ KHÁC TRÊN BOARD 43

BẢNG 5-4: CẤU HÌNH, TRẠNG THÁI VÀ CÁC THÀNH PHẦN THIẾT LẬP 43

BẢNG 5-5: NGÕ VÀO, NGÕ RA CHO NGƯỜI DÙNG 44

BẢNG 5-6: BỘ NHỚ THIẾT BỊ 44

BẢNG 5-7: MẠCH ĐỒNG HỒ 45

BẢNG 5-8: CUNG CẤP NGUỒN 45

BẢNG 6-1: CÁC THÔNG SỐ TRONG MẠCH ĐIỀU CHẾ AM 61

BẢNG 6-2: THÔNG SỐ TRONG MẠCH GIẢI ĐIỀU CHẾ AM 69

Trang 9

ADC Analog To Digital Converter

AM Amplitude Modulation

BTS Base Transceiver Station

DDC DigitalDown Converters

DUC Digital Up Converters

DSP Digital Signal Processor

DAC Digital To Analog Converter

FM Frequency Modulation

FPGA Field Programmable Gate Array

GPL General Public License

GPP General Purpose Processor

IEEE Institute of Electrical and Electronics Engineers

ID Identification

IF Intermediate Frequency

LNA Low Noise Amplifier

LTE Long Term Evolution

NCO Numerically Controlled Oscillators

PA Power Amplifier

RF Radio Frequency

RFID Radio Frequency Identification

SoC System On Chip

SDR Software Define Radio

USRP Universal Software Radio Peripheral

Trang 10

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI

1.1 Đặt vấn đề

Software Defined Radio – là một hệ thống truyền thông vô tuyến, các thànhphần được thực hiện trong phần cứng (Ví dụ: bộ trộn, bộ lọc, bộ khuếch đại, bộ điềuchế và giải điều chế, …) thay vào đó được thực hiện bằng phần mềm trên máy tính

cá nhân hoặc hệ thống nhúng Mặc dù khái niệm Software Defined Radio khôngphải mới nhưng với khả năng phát triển nhanh chóng của các thiết bị điện tử đã làmcho nhiều quá trình thực tế chỉ có trên lý thuyết

Software Defined Radio giúp người nghiên cứu hiểu rõ các hệ thống thông tin

vô tuyến một cách tổng quan và sâu sắc hơn so với việc chỉ nghiên cứu lý thuyếtđơn thuần Với những mô hình viễn thông cơ bản có thể khảo sát bằng những thiết

bị phần cứng kết hợp cùng với phần mềm đã tạo giúp cho việc nghiên cứu của sinhviên đang học chuyên ngành viễn thông dễ tiếp thu được kiến thức lý thuyết hơn.Ngoài ra, đề tài còn cung cấp thêm kiến thức về các chương trình mã nguồn mởnhư: GNU Radio, Pothosware, SDRConsole, …

1.2 Yêu cầu đề tài

Tìm hiểu môi trường phát triển ứng dụng mã nguồn mở GNU Radio GNURadio có nhiều ứng dụng trong lĩnh vực viễn thông như: xây dựng tổng đài BTS cơbản, thu sóng FM, các loại điều chế và giải điều chế, … Từ những ứng dụng màGNU Radio cung cấp dựa vào đấy để xây dựng một hệ thống theo yêu cầu đề tài.Tìm hiểu kit LimeSDR của MyriadRF Những ứng dụng của LimeSDR trongthực tế, cũng như sự kết của LimeSDR và GNU Radio trong một số mô hình viễnthông cơ bản

Sử dụng hệ GNU Radio và LimeSDR để khảo sát hệ thống thu sóng FM Kếtquả thu được sẽ hiện thị được dạng phổ tần số trung tâm, ngoài ra hiện thị băng tầncủa tín hiệu FM, thiết lập giao diện có thể thay đổi tần số thu sóng theo người sửdụng một cách dễ dàng và dễ hiểu khi sử dụng

1.3 Phương pháp thực hiện

Trang 11

LimeSDR là một nền tảng công nghệ định tuyến được định nghĩa bởi phầnmềm mã nguồn mở với chi phí thấp, hỗ trợ ứng dụng (SDR) có thể được sử dụng để

hỗ trợ bất kỳ loại tiêu chuẩn truyền thông không dây nào LimeSDR có thể gửi vànhận UMTS, LTE, GSM, LoRa, Bluetooth, Zigbee, RFID và Digital Broadcasting,

… LimeSDR được sản xuất bởi MyriadRF, MyriadRF là một họ của các dự ánphần mềm mã nguồn mở và phần mềm giao tiếp không dây

Tuy nhiên, các tài liệu cho GNU Radio cho một phần cứng cụ thể rất ít, việcnghiên cứu này đòi hỏi phải truy xuất đến mã nguồn của GNU để thay đổi phầncứng Mặt khác, các tài liệu hướng dẫn về LimeSDR cũng hạn chế vì mới được sảnxuất, vì vậy tìm hiểu sâu vào LimeSDR cũng là một khó khăn tương đối lớn Nhữngnghiên cứu về LimeSDR vẫn đang được cộng đồng trao đổi và chia sẻ để phát triểnsản phẩm hơn Kế hoạch thực hiện thu sóng FM bằng phần cứng nhưng được điềukhiển bằng phần mềm

Trang 12

CHƯƠNG 2 GIỚI THIỆU VỀ SOFTWARE DEFINED RADIO

1.4 Giới thiệu về Software Defined Radio

Với sự phát triển theo cấp số mũ trong nhiều cách và những ý nghĩa được tạonên từ nó, đã giúp con người cần để giao tiếp và truyền thông tin, giao tiếp bằngthoại, giao tiếp bằng video, thông tin truyền thông, ra lệnh và điều khiển giao tiếp,giao tiếp trong trường hợp khẩn cấp,… - sửa đổi thiết bị radio dễ dàng và hiệu quảchi phí trở nên rất quan trọng Software Defined Radio đã mang đến sự linh hoạt,chi phí không quá đắt và công suất để điều khiển giao tiếp không lớn, với những lợiích to lớn mà các nhà cung cấp dịch vụ và phát triển sản phẩm mang đến cho người

sử dụng

Một số định nghĩa có thể tìm thấy để mô tả Software Defined Radio, như làSoftware Radio hoặc là SDR Diễn đàn SDR đã hợp tác với nhóm Institute ofElectrical and Electronic Engineers (IEEE) P1900.1 đã làm việc cùng nhau để cungcấp một định nghĩa của SDR mang tính nhất quán và một cách tổng quan rõ rànghơn của kỹ thuật này và nó cũng liên kết lợi ích với nhau Và đơn giản họ đặt địnhnghĩa cho Software Defined Radio là:

"Radio in which some or all of the physical layer functions are softwaredefined"

Một máy radio là một trong nhiều loại thiết bị truyền hoặc nhận tín hiệu vôtuyến trong dải tần số vô tuyến của phổ điện từ để tạo thuận lợi cho việc truyềnthông tin vô tuyến Ngày nay, tín hiệu vô tuyến tồn tại ở hàng loạt các mặt hàng như

là điện thoại di động, máy tính, điều khiển mở cửa ô-tô và điều khiển tivi, …

Những thiết bị phần cứng vô tuyến truyền thống bị giới hạn bởi các chức năngchéo và chỉ có thể sửa đổi thông qua sự can thiệp của lớp vật lý Điều này dẫn đếnchi phí sản xuất cao hơn và tính linh hoạt tối thiểu hỗ trợ nhiều dạng sóng cơ bản.Ngược lại, công nghệ Software Defined Radio cung cấp một giải pháp hiệu quả vàtương đối rẻ tiền cho vấn đề này, cho phép multi-mode, multi-band, hoặc là multi-

Trang 13

band trên những thiết bị vô tuyến, các thiết bị này có thể tăng cường bằng cách sửdụng phần mềm để nâng cấp.

Hình 2-1: Tổng quan SDR về kiến trúc Chức năng – Thương mại

Định nghĩa về SDR bao gồm cả công nghệ phần cứng và phần mềm, ở đó cómột vài hoặc tất cả những chức năng của hoạt động vô tuyến (còn được gọi là xử lýlớp vật lý) là được thông qua phần mềm hoặc phần mềm có thể điều chỉnh được trêncác công nghệ xử lý lập trình Thiết bị đó bao gồm Field Programmable Gate Arrays(FPGA), Digital Signal Processors (DSP), General Purpose Processors (GPP),programmable System on Chip (SoC) hoặc những chương trình ứng dụng xử lýkhác Sử dụng những công nghệ cho phép những chức năng vô tuyến mới và khảnăng bổ sung vào các hệ thống vô tuyến hiện có mà không yêu cầu phần cứng mới

1.5 Những lợi ích của Software Defined Radio

Những lợi ích của SDR rất nhiều:

- Đối với các nhà dản xuất thiết bị vô tuyến và các hà lắp ráp hệ thống, SDR

có thể:

Trang 14

Một loạt các sản phẩm vô tuyến được thực hiện bằng cách sử dụng một kiếntrúc nền tảng, cho phép những sản phẩm mới nhanh chóng được giới thiệu ra thịtrường.

Phần mềm được sử dụng lại trên các sản phẩm vô tuyến, giảm sự phát triểnchi phí đáng kể

Over-the-air hoặc các chương trình lập trình từ xa khác, cho phép sữa lỗi xảy

ra trong khi cung cấp dịch vụ, do đó giảm thời gian và chi phí liên quan đến hoạtđộng và bảo trì

- Đối với nhà cung cấp dịch vụ vô tuyến, SDR cho phép:

Các tính năng mới và khả năng được bổ sung vào cơ sở hạ tầng hiện có màkhông cần yêu cầu thêm chi phí, các nhà cung cấp cấp dịch vụ cho phép biết đượccấu trúc mạng trong tương lai của họ

Việc sử dụng một nền tảng phát thanh chung cho nhiều thị trường đã làmgiảm đáng kể hổ trợ và chi phí hoạt động

Tải phần mềm từ xa, thông qua đó công suất có thể được tăng lên, khả năngnâng cấp có thể được kích hoạt và tính năng tạo doanh thu mới có thể được chènthêm

- Đối với người sử dụng, tử những người thường xuyên đi công tác cho đếnnhững người lính trên chiến trường, công nghệ SDR nhằm mục đích:

Giảm chi phí trong việc cung cấp cho người dùng đầu cuối truy cập vàomạng không dây truyền thông phổ biến – cho phép họ liên lạc với bất cứ ai khi nào

họ cần, bằng những cách thích hợp nhất

1.6 Software Defined Radio – Rate of Adoption

Diễn đàn SDR đã đưa ra một số báo cáo nghiên cứu vào năm 2006 để đánh giáviệc thông qua công nghệ SDR ở nhiều thị trường khác nhau Kết quả của nhữngnghiên cứu này chứng minh rằng, trong một số thị trường nhất định, SDR đang pháttriển nhanh hơn những nhà đổi mới và người chấp nhận sớm theo định nghĩa củaGeoffrey Moore trong “Crossing the Chasm” vào giai đoạn đầu tiên định nghĩa

Trang 15

chính thống trên thị trường trong giai đoạn này người chấp nhận lựa chọn côngnghệ không phải vì nó sáng tạo hoặc có tầm nhìn xa mà bởi vì nó đã cho thấy là cóthể giải quyết thành công những vần đề trong thị trường cụ thể của họ.

Các ví dụ về áp dụng SDR minh họa sự chuyển đổi sang dòng chính là phongphú:

- Hàng ngàn radio đã được phần mềm xác định thành công triển khai trongcác ứng dụng quốc phòng

- Hệ thống cơ sở hạ tầng di động đang sử dụng chương trình xử lý thiết bị đểtạo ra “common platform” (nền tảng chung) hoặc “multiband – multiprotocol” cáctrạm cơ sở hỗ trợ nhiều tế bào tiêu chuẩn cơ sở hạ tầng

- Điện thoại di động ngày nay được sử dụng trên System on Chip (SoC) thiết

bị kết hợp chương trình “DSP Cores” để hổ trợ cho baseband/mode processing

- Các modem vệ tinh trong các thị trường thương mại và quốc phòng sử dụngphổ biến cá thiết bị xử lý lập trình trung gian tần số và xử lý tín hiệu baseband

- Trong khi những loại hệ thống thường không được quảng cáo như là SDR’s,

họ sử dụng và hưởng lợi từ công nghệ SDR để giải quyết các vần đề cụ thể của thịtrường như: chi phí tăng cao, chi phí sản xuất, chi phí nâng cấp và bảo trì, thời gianthị trường trong việc hỗ trợ tiêu chuẩn giao diện mới hoặc các vần đề liên quan đếnkhả năng tương tác mạng

- Ngoài ra, các nghiên cứu thị trường và công nghệ diễn đàn SDR đã chothấy chi phí công nghệ tần dố radio hỗ trợ hiệu quả hoạt động của phần mềm xácđịnh bằng radio trong một dải quang phổ rộng đã dần mở rộng, cho phép lần đầutiên sử dụng Software Defined Radio như là một công nghệ cho phép phổ tần truycập hệ thống với chức năng nhận thức hoặc chức năng vô tuyến thông minh Xuhướng này dự kiến sẽ tiếp trong thời gian tới, cho phép SDR đạt được định nghĩa vềviệc giảm chi phí trong việc cung cấp cho người dùng cuối truy cập vào mạng

Trang 16

không dây phổ biến truyền thông – cho phép họ giao tiếp với bất cứ ai họ cần và bất

cứ khi nào họ cần, trong bất kỳ cách nào thích hợp nhất

1.7 Software Defined Radio – Chuỗi giá trị

Thời điểm này tốt cho sự tham gia SDR ở tất cả các cấp của chuỗi:

Lợi ích và cơ hội dự đoán cho công nghệ SDR đang có một tác độn đáng kể vềchuỗi giá trị của ngành công nghiệp vô tuyến Chuỗi này bao gồm các sản phẩm dựatrên dịch vụ của các nhà cung cấp, với giá trị tăng ở từng giai đoạn đoạn, cuối cùngdẫn đến các sản phẩm SDR cuối và dịch vụ đáp ứng nhu cầu của người dùng cuối

và thuê bao

Trong cả chuỗi, các nhà cung cấp có thể được hỗ trợ bởi các tổ chức bên ngoàinhư là các cơ sở giáo dục, phòng thí nghiệm, các cơ quan tiêu chuẩn ngành, các nhàđầu tư và cơ quan nhà nước Các tổ chức hỗ trợ này cung cấp đầu vào quan trọngnhư là quá trình xử lý qua chuỗi, cuối cùng là tiếp cận người dùng Chi tiết củachuỗi và mối quan hệ trong bối cảnh thành viên diễn đàn SDR được nêu ra dướiđây

Hình 2-2: Chuỗi của giá trị SDR

SDR có ý nghĩa sâu rộng trong chuỗi ảnh hưởng nhiều tổ chức khác nhau vàngành công nghiệp thông qua chuỗi tần số vô tuyến (RF) (các thành phần đầu cuối,

Trang 17

nhà phát triển phần mềm, các nhà sản xuất chip, vv.) và trong các phương thức kinhdoanh (các nhà cung cấp dịch vụ, OEMs, IP holder, vv.) Để cung cấp các sản phẩm

và dịch vụ khả thi để đáp ứng sự phát triển trong tương lai tiềm năng của công nghệSDR, các tổ chứ phải xem xét cấu trúc SDR cào tất cả các cấp của chuỗi giá trị Vớinhững ứng dụng thành công được thấy ở một số thị trường, cơ hội để hoàn thànhthu hút SDR ở tất cả các cấp của chuỗi là bây giờ

Diễn đàn SDR tham gia của các nhà lãnh đạo về kỹ thuật, kinh doanh và chínhphủ đẳng cấp thế giới từ EMEA, Châu Á và Châu Mỹ, ở tất cả các cấp của chuỗi giátrị của ngành công nghiệp vô tuyến Các thành viên này cam kết giải quyết vấn đềliên lạc của khách hàng thông qua các loại thiết bị phát thanh để hỗ trợ các mạngkhông dây khác nhau, các tiêu chuẩn phát triển, và bổ sung các dịch vụ gia tăng Sựđóng góp để thúc đẩy sự thành công của thế hệ tiếp theo, công nghệ vô tuyến vồn sẽđược hỗ trợ phần mềm xác định và nhận thức đài phát thanh (CR) khả năng là nềntảng của Diễn đàn Thông qua sức mạnh tập thể của ngành công nghiệp, diễn dàn cóthể hỗ trợ việc áp dụng các công nghệ SDR thông qua chuỗi giá trị thông qua vậnđộng chính sách, phát triển cơ hội, thương mại hóa và giáo dục

1.8 Software Defined Radio – Công nghệ liên quan

SDR có thể hoạt động như một công nghệ cho phép một loạt các thiết bị vôtuyến khác thường được thảo luận trong thị trườn không dây tiên tiến Mặc dù SDRkhông bắt buộc phải thực hiện bất kỳ loại radio nào, công nghệ SDR có thể cungcấp các loại radio với tính năng linh hoạt cần thiết cho họ để đạt được những tínhnăng đầy đủ cho họ, những lợi ích của nó có thể giúp giảm chi phí và tăng hiệu quả

hệ thống

1.1.1 Hệ thống vô tuyến thích nghi - Adaptive Radio

Adaptive Radio là thông tin vô tuyến, trong đó hệ thống truyền thông có một

phương tiện theo dõi hiệu suất của chính mình và sửa đổi các thông số hoạt độngcủa chúng cải thiện hiệu suất này Việc sử dụng SDR công nghệ trong một hệ thốngphát thanh thích ứng cho phép có nhiều mức độ tự do hơn trong thích nghi, và do đó

Trang 18

mức hiệu suất cao hơn và tốt hơn chất lượng dịch vụ trong một liên kết truyềnthông.

Hình 2-3: Biểu đồ Venn minh hoạ mối quan hệ giữa liên kết công nghệ không dây tiên tiến

1.1.2 Hệ thống vô tuyến nhận thức - Cognitive Radio

Đài nhận thức là đài phát thanh, trong đó các hệ thống truyền thông nhận thứcđược đài nhà nước và đài liên bang của họ, chẳng hạn như vị trí và sử dụng tần số

RF phổ ở vị trí đó Họ có thể làm quyết định về hoạt động của đài hành vi bằngcách lập bản đồ thông tin đó chống lại các mục tiêu được xác định trước

Đài phát thanh nhận thức được xác định nhiều hơn để sử dụng SoftwareDefined Radio, Adaptive Radio, và các công nghệ khác để tự động điều chỉnh hành

vi hoặc hoạt động của nó để đạt được mong muốn của mục tiêu

Việc sử dụng các yếu tố này rất quan trọng trong việc cho phép người dùngcuối sử dụng tối ưu phổ tần số hiện có và các mạng không dây với một bộ phầncứng radio chung Như đã lưu ý trước đó, điều này sẽ làm giảm chi phí cho ngườidùng cuối trong khi vẫn cho phép họ liên lạc với bất cứ ai họ cần bất cứ khi nào họcần và trong bất kỳ cách nào là thích hợp

1.1.3 Hệ thống vô tuyến thông minh - Intelligent Radio

Đài phát thanh thông minh là đài phát thanh nhận thức có khả năng học Điều

này cho phép Cognitive Radio để cải tiến cách thức mà nó thích ứng với những thay

đổi về hiệu năng và môi trường để phục vụ tốt hơn nhu cầu của người dùng cuối

Trang 19

Những loại radio Adaptive Radio, Cognitive Radio và Intelligent Radio

-không nhất thiết xác định một thiết bị đơn lẻ, nhưng có thể kết hợp các thành phầnđược lan truyền trên toàn bộ mạng

1.9 Một số phần cứng hỗ trợ cho Software Defined Radio

Software Defined Radio được hỗ trợ bởi nhiều phần cứng, những phần cứngnày được tích hợp sẵn trên một board mạch hoàn chỉnh và tùy vào mỗi nhu cầu màtùy chọn những board mạch khác nhau Ngoài ra, các board mạch khác nhau sẽ chokhả năng thực hiện các chương trình cũng như các hệ thống mô phỏng khác nhau Dưới đây là bảng thông số cung cấp một số thông tin đến những board mạch

hỗ trợ cho Software Defined Radio

Bảng 2-1: Thông số kỹ thuật của phần cứng Software Defined Radio

ST

T Tên Loại Băng tần

Băng thông lớn nhất

Tốc độ lấy mẫu

Giao diện máy chủ FPGA

1 BladeRF Pre-built 300MHz

– 3.8GHz x

80 kSPS –40MSPS

USB 3.0SuperSpeed

AlteraCyclon

Pre-n cứPre-ng)

100kHz –3.8GHz

61.44MH

z 61.44 Msps

USB 3.0,PCle

AlteraCyclon

e 4

4 LimeSDR

-mini Pre-built

10MHz –3.5GHz 30.72MH

z 30.72Msps

USB 3.0,PCle

AlteraMax 10

5

Myriad-RF Pre-built

300MHz– 3.8GHz x

0.75 –14MHz,Bypassmode

Trang 20

6 RTL-SDR

R820T2 Pre-built

1 –1766MHZ

x

2.4MHZ(c

ó thể lênđến3.2GHz)

Trang 21

CHƯƠNG 3 PHẦN MỀM GNURADIO

1.10 Giới thiệu về GNU Radio

GNU Radio là một bộ công cụ phát triển dựa trên phần mềm miễn phí cungcấp các khối xử lý tín hiệu để thực hiện các đài phát thanh và hệ thống xử lý tín hiệuphần mềm Nó có thể được sử dụng với phần cứng RF bên ngoài để tạo ra SoftwareDefined Radio, hoặc không có phần cứng trong môi trường mô phỏng Nó được sửdụng rộng rãi trong môi trường hobbyist, học thuật và thương mại để hỗ trợ cảnghiên cứu truyền thông không dây và hệ thống phát thanh thế giới thực

Phần mềm GNU Radio cung cấp khuôn khổ làm việc và công cụ để xây dựng

và chạy phần mềm radio hoặc chỉ là ứng dụng xử lý tín hiệu nói chung Các ứngdụng của GNU Radio nói chung được gọi là “flowgraphs”, là một loạt các khối xử

lý tín hiệu kết nối với nhau, do đó mô tả một luồng dữ liệu Giống như tất cả các hệthống Software Defined Radio, khả năng tái cấu trúc là một tính năng chính Thay

vì sử dụng các hệ thống radio khác nhau được thiết kế cho các mục đích cụ thểnhưng khác biệt một đài phát thanh đơn, có thể sử dụng chung như là radio front –end, và phần mềm xử lý tín hiệu, xử lý các quy trình cụ thể cho ứng dụng của radio.Những flowgraphs có thề được viết bằng C++ hoặc là ngôn ngữ lập trìnhPython Cơ sở hạ tầng của GNU Radio được viết hoàn toàn bằng C++ và nhiềucông cụ người dùng được viết bằng Python

GNU Radio là một gói phần mềm xử lý tín hiệu và một phần của GNUProject Nó được phân phối theo các điều khoản của GNU General Public License(GPL) và hầu hết mã dự án đều có bản quyền của Free Software Foundation

1.11 Lịch sử phát triển của GNU Radio

Xuất bản lần đầu tiên vào năm 2001, GNU Radio là gói GNU chính thức JohnGilmore đã bắt đầu GNU Radio với khoản tài trợ 320.000 đô la Mỹ cho EricBlossom để tạo ra mã và các nhiệm vụ quản lý dự án

GNU Radio bắt đầu như là một ngả rẻ của mã Pspectra được phát triển bởi dự

án SpectrumWare tại Học viện Công nghệ Massachusetts (MIT) Năm 2004, một

Trang 22

bản ghi lại hoàn chỉnh của GNU Radio được hoàn thành, vì vậy ngày nay GNURadio không còn có bất kỳ mã Pspectra nào ban đầu Cũng lưu ý rằng mã nguồnPspectra đã được sử dụng làm nền tảng của Vanu Software Radio.

Matt Ettus đã tham gia dự án là một trong những nhà phát triển đầu tiên và đãtạo ra Universal Software Radio Peripheral (USRP) để cung cấp một nền tảng phầncứng để sử dụng với phần mềm GNU Radio

Tháng 9/2010, Eric Blossom không còn làm giám đốc đốc dự án và thay thếbởi Tom Rondeau

Những ngày đầu của dự án, các nhà phát triển cốt lõi đã bắt đầu tổ chức bánhàng Hackerests Trong năm 2011, dự án Radio GNU bắt đầu tổ chức một cuộc họphàng năm, được gọi là “GRCon”, thường có một Hackerst vào ngày cuối cùng củahội nghị

Tháng 3 năm 2016, Tom Rondeau từ chức và được thay thế bởi Ben Hilburnlàm Trưởng dự án và Johnathan Corgan, một người bảo trì lâu năm, làm Kiến trúc

sư trưởng

1.12 Cách cài đặt hệ điều hành Ubuntu 16.04 LTS

Chúng ta có thể thể cài GNU Radio nhiều hệ điều hành như Windown,Ubuntu, … Nhưng để cho GNU Radio hoạt động bình thường và ổn định thì nêncài trên hệ điều hành Ubuntu, sẽ giúp cho GNU Radio hoạt động ít bị lỗi hơn là sovới khi cài GNU Radio trên hệ điều hành Windown Có thể cài hệ điều hành Ubuntu16.05 LTS này song song với hệ điều hành Windown, nhưng hai hệ điều hành sẽhoạt động độc lập với nhau Dưới đây là cách cài hệ điều hành Ubuntu 16.04 LTS:Khi cài Ubuntu thì cần phải có một số file cài đặt của phần mềm và một USB

để chúng ta root Thực hiện theo những bước sau đây để tiến hành cài Ubuntu:

- Trước tiên tải các file cài Ubuntu bao gồm: Universal-USB-Installer, File càiUbuntu (định dạng flie ios)

- Mở file Universal-USB-Installer lên và chọn theo như hình Đối với step 2 tachọn file ios của Ubuntu vừa tải về Ở step 3 ta cần cấm USB vào mới có thể chọnđược

Trang 23

Hình 3-1: Chọn Universal-USB-Installer

- Sau khi boot USB, tiếp tục sẽ chọn phân vùng cho Ubuntu sẽ lưu những

dữ liệu trên đó Chọn chuột phải vào This PC (đối với Windown 10) chọn Manage

để mở cửa sổ Computer Management → Storage → Disk Management, tại đây ta sẽ

mở một vùng trống dữ liệu để cài Ubuntu lên

Trang 24

Hình 3-2: Chia ổ đĩa cho Ubuntu

- Tiếp theo là Restart máy tính và cấm USB vào, truy cập vào Menu Bootcủa máy tính (tùy vào những dòng máy tính sẽ có những cách truy trập vào hộpthoại này, những hãng máy tính khác nhau thì cách truy cập cũng khác nhau, thườngthì là các phím tắt như là F1 đến F12, ESC, DEL, …) và lựa chon Boot bằng USB

- Màn hình cài đặt sẽ có 2 lựa chọn cho chúng ta 1 là cài đặt Ubuntu hoặc

là dùng thử Ubuntu Ta sẽ chọn cài Ubuntu

Trang 25

Hình 3-3: Lựa chọn cài đặt Ubuntu

- Sau đó sẽ hiện tiếp màn hình cài đặt một số dữ liệu ban đầu cho Ubuntunhư là ngôn ngữ, thời gian, và bàn phím, …

- Chọn ngôn ngữ sẽ cài đặt cho Ubuntu, ở đây ta sẽ chọn English và nhấnContinue

Trang 26

Hình 3-4: Chọn ngôn ngữ cho Ubuntu

- Bước này có 2 lựa chọn là Download bản cập nhật và cài đặt phần mềm

hỗ trợ từ hãng thứ 3 Ở đây nên bỏ click hết để cho tốc độ cài đặt được nhanh hơn.Sau đó nhấn Continue để đến bước tiếp theo

Hình 3-5: Bỏ chọn các bản cài đặt cho Ubuntu

- Ở bước tiếp theo, ta sẽ chọn cho Ubuntu chạy song song với hệ điềuhành trước và giữ lại dữ liệu có trước đây trên máy tính

Trang 27

Hình 3-6: Chọn giữ lại dữ liệu trên máy tính

- Tiếp theo chọn phân vùng root, home, swap cho Ubuntu Chọn mục freespace ( phân vùng trống tạo lúc đầu) và nhấn vào icon hình dấu +

Hình 3-7: Chọn boot cho Ubuntu

- Tiếp theo là chọn home

Trang 28

Hình 3-8: Chọn home cho Ubuntu

- Cuối cùng là bước chọn swap, có thể bỏ qua bước này

- Bước này dành cho máy tính có ổ cứng chuẩn GPT là ở mục Device forboot loader installation nên chọn mục có chữ Windows Boot Manager

Hình 3-9: Chọn Windows Boot Manager

- Cuối cùng là chọn vị trí của chúng ta, có thể chọn ở Hồ Chí Minh City,chọn ngôn ngữ cho bàn phím và cối cùng là cập nhập các thông tin của User như là

Trang 29

Your name, Your computer’ name và password Nhấn Continue và Install, quá trìnhcài đặt sẽ sẽ diễn ra và sẽ tốn khoảng 10 – 15 phút.

- Sau đó sẽ hiện ra hộp thoại và hộp thoại này sẽ hiện ra sau mỗi lần khởiđộng máy tính Nó cho phép chúng ta chọn hệ điều hành Ubuntu hoặc là Windown.Nếu muốn chọn hệ điều hành Windown thì chọn Windown Boot Manager, hoặcchọn Ubuntu thì chọn Ubuntu

1.13 Cài phần phần mềm GNU Radio trên Ubuntu 16.04 LTS

Sau khi cài được hệ điều hành Ubuntu, tiến hành cài phần mềm GNU Radio.Việc cài GNU Radio dẽ dễ dàng, đơn giản hơn nhiều so với cài trên hệ điều hànhWindown và cũng hạn chế được những lỗi của GNU Radio khi chạy trên hệ điềuhành Windown

Để cài đặt GNU Radio tiến hành theo những bước sau:

- Mở Terminal của Ubuntu và nhập dòng lệnh: sudo apt-get update, sau đó

nhập password của máy tính vào và nhấn Enter (lưu ý: khi nhập password các ký

tự sẽ không hiện lên)

Hình 3-10: Nhập dòng lệnh đầu tiên để cài đặt GNU Radio

Trang 30

- Tiếp theo nhập dòng lệnh: sudo apt-get install gnuradio, nhấn Enter.

Sau khi chương trình kiểm tra và yêu cầu có tiếp tục không thì chọn Yes Và sau

khoảng 5 phút phần mềm GNU Radio sẽ được cài đặt

Hình 3-11: Nhập dòng lệnh thứ 2 để cài đặt GNU Radio

- Sau khi hoàn thành cài đặt, có thể vào Terminal và nhập “ GNU Radio”

để tìm kiếm và mở phần mềm lên

Hình 3-12: Giao diện của GNU Radio

CHƯƠNG 4 GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM GNU RADIO

Trang 31

1.14 Tìm hiểu về GNU Radio

Trong GNU Radio là tập hợp các công cụ có thể sử dụng để phát triển các hệthống vô tuyến điện trong phần mềm mà có thể không cần dùng đến phần cứng.Trong phần này sẽ trình bày về cách sử dụng GNU Radio và các công cụ của GNURadio bằng những tông màu khác nhau Chính GNC đã tạo ra để đơn giản hóa việc

sử dụng GNU Radio bằng cách cho phép chúng táo tạo các tệp tin python bằng các

đồ họa cũng như là ngược lại từ các khối chức năng mà ta có thể cho phép xuất ratệp tin python

Trước tiên là giao diện giao diện chính của GNU Radio Gồm có 4 phần chính

đó là: Library (Xám), Toolbar (Đỏ), Terminal (Xanh Lục), và Workspace (XanhLam)

Hình 4-1: Giao diện chính của GNU Radio

Để mở được GRC thường được thực hiện bằng cách mở một cửa sổ Terminal

(Ctrl+Alt+T trong Ubuntu) và nhập dòng lệnh: “gnuradio-companion” Nếu không

thể mở được GRC thì nên quay lại các bước cài đặt để kiểm tra lại

1.1.4 Tìm kiếm các khối chức năng

Thư viện chứa các khối có chức năng khác nhau được cài đặt trong các đườngdẫn tới khối GRC Ở đây có thể tiếm thấy các khối được cài sẵn trong GNU Radio

và các khối được cài đặt trên hệ thống Trong thư viện sẽ có rất nhiều khối nên để

Trang 32

dễ tìm các khối thường được xếp chung với chức năng tương tự nhau Ví dụ, nếumuốn tạo ra một dạng sóng, có thể tìm đến khối Waveform Generators, hay nếumuốn hiện thị một dạng sóng nào đó thì có thể tìm đến khối Sink Nhưng để có thểtìm kiếm một cách hiệu quả và nhanh chóng hơn thì giải pháp là sử dụng tính năngSearch bằng cách nhấp vào biểu tượng kính lúp hoặc nhập Ctrl+F và sau đó bắt đầunhập từ khóa để xác định khối Sau đó có thể thấy một hộp màu trắng xuất hiện ởđầu Library với con trỏ, nếu rõ “Sink” có thể thấy tất cả các khối có chứa các từ

“Sink”

Hình 4-2: Hộp thoại Search

Đối với khối QT GUI Time Sink, nếu muốn chọn khối này có thế nhấp vào têncủa nó và kéo nó vào Workspace hoặc nhấp đúp vào tên của nó để được đặt tự độngtrong Workspace

1.1.5 Sửa đổi đặc tính các khối

Không gian làm việc chứa các flowgraph và tất cả các tùy chọn khác nhau chocác tham số khối khác nhau Kích đúp vào Options Block để kiểm tra các thuộc tínhcủa nó, sẽ xuất hiện cửa sổ như sau:

Trang 33

Hình 4-3: Cửa sổ Option Block

Những thuộc tính của khối có thể thay đổi từ mặc định để hoàn thành các tác

vụ khác nhau Hãy xóa bỏ một phần tên hiện tại và chú ý đến mã ID chuyển sangmàu xanh lam Màu này có nghĩa là thông tin đã được chỉnh sửa nhưng chưa đượclưu Có thể thay đổi kích thước cửa sổ tham số thành “300, 300” và nhấp OK Hầunhư tất cả không gian làm việc điều bị cắt, nếu muốn quay về giá trị kích thước mặcđịnh có thể nhấn Ctrl+Z Ngoài ra trong Options Block có nhiều tab khác nhau vàmột tài liệu, trong tài liệu này sẽ mô tả các chức năng, công dụng cũng như nhữngtính năng mà khối này sẽ hỗ trợ

Có thể thấy rằng thuộc tính ID thực sự được sử dụng cho tên của tệp pythonn

mà flowgraph tạo ra

Trang 34

Hình 4-4: Cửa sổ tab Documentation

Nếu xóa bỏ toàn bộ chuỗi ID Chú ý phía dưới cùng sẽ xuất hiện một thôngbáo lỗi Cũng lưu ý rằng tham số ID bây giờ là màu đỏ để nhằm xác định nơi mà lỗi

đã xảy ra

Để lỗi không xảy ra, nên thay đổi ID thành một tên nào đó có liên quan đến đềtài đang làm (Vd: tutorial_two_1, wavesince, ….) Đảm bảo rằng thuộc tínhGenerate Options được thiết lập là “QT GUI” vì đang sử dụng QT GUI Sink chứkhông phải là WX GUI Sink Các phiên bản GNU Radio mặc định mới sử dụng QTGUI, và trường ID cho phép quản lý dễ dàng không gian tệp Trong khi lưu GRCflowgraph như là <filename>.grc, tạo ra và thực hiện flowgraph này tạo ra một đầu

ra khác GRC là một giao diện đồ họa nằm trên đầu trang của môi trường lập trìnhGNU thông thường là trong Python GRC chuyển đổi flowgraph để tạo ra GUIthành một tập lệnh Python, vì vậy khi thực hiện một flowgraph thì cũng tươngđương với việc chạy một chương trình Python ID được sử dụng để đặt tên tệp

Trang 35

Python, được lưu vào thư mục với tệp grc Theo mặc định, ID là top_block và do

đó nó tạo tệp tin có tên top_block.py Thay đổi ID cho phép thay đổi tên tệp đã lưu

để quản lý tệp tốt hơn Trong thực tế, tất cả các hộp trong thuộc tính của khối hoặccác biến có thể sử dụng được bằng Python Có nghỉa là có thể thiết lập các thuộctính bằng cách sử dụng các lệnh gọi Python, chẳng hạn như như gọi một numpyhoặc các chức năng GNU Radio khác Việc sử dụng chung này là để gọi vào công

cụ thiết kế bộ lọc filter.firdes từ GNU Radio để tạo các bộ lọc

Hình 4-5: Cửa sổ General điều chỉnh ID

1.1.6 Giới thiệu về flowgraph

Ở các phần trên giới thiệu về làm thế nào để tìm các khối, chỉnh sửa các thuộctính của khối, và cách thêm khối vào không gian làm việc, đến phần này sẽ giớithiệu về cách tiến hành xây dựng flowgraph của một Signal Source sau đó truyềnđến Throttle Block và sau đó là Time Sink bằng cách nhấp vào loại dữ liệu màucổng/ các tab một sau đó kết nối các khối khác:

Trang 36

1.1.7 Lưu ý về Generate Options

Hãy kích vào nút Generate và quan sát phía Termianl ở cuối cửa sổ Có thểthấy nó tạo ra một file Python có cùn tên với ID từ Options Block Terminal hiển thịcác thông báo quan trọng như lỗi và cảnh báo Hai lỗi phổ biến là khi có sự khôngphù hợp các tùy chọn với các công cụ đồ hộ đang sử dụng Ví dụ, nếu sử dụng GUI

WX như là các tùy chọn tạo ra nhưng laị có một đồ họa (graphic) GUI QT thì sẽnhận được lỗi trong Terminal

Trang 37

Hình 4-8: Thông báo lổi trong hộp thoại Terminal

Và nếu như sử dụng GUI QT tạo các tùy chọn với một đồ họa WX GUI thìcũng Terminal cũng sẽ thông báo lỗi

Hình 4-9: Thông báo lổi trong Terminal

1.1.8 Kiểm tra ngõ ra

Tiếp tục và thực hiện flowgraph để xem sóng sin ở ngõ ra

Hình 4-10: Dạng sóng ngõ ra hình sin

Trang 38

Như hình trên nhận được là một sinusoid phức tạp của công thức ejwt Nhưng

để có thể đơn giản hóa một tín hiệu phức tạp Trước tiên, nên kill flowgraph bằngnút Kill flowgraph hoặc bằng cách đơn giản đóng Time Sink GUI Bây giờ đến lúc

để cho các dữ liệu được truyền trong GNU Radio bằng cách mở cửa sổ Help →Types

Hình 4-11: Cửa sổ Types

Có thể thấy các dữ liệu phổ biến được thấy trong nhiều ngôn ngữ lập trình Vàkhối dữ liệu đã được chọn là loại Complex Float 32 có nghĩa là chúng chứa cả phầnthực và phần ảo từng là loại Float 32 Có thể hiểu rằng khi bộ Time Sink lấy mộtkiểu dữ kiệu phức tạp, nó sẽ xuất hiện ra cả phần thực và phần ảo trên các kênhriêng biệt Vì vậy, bây giờ hãy thay đổi nguồn tín hiệu sang một float bằng cách đivào thuộc tính của khối của nó và thay đổi tham số Output Types Có thể thấy rằngcổng của nó chuyển sang màu cam, bây giờ có một mũi tên màu đỏ chỉ vào ThrottleBlock và trong thanh Toolbar có một nút màu đỏ “-“ có nội dung “View flow grapherrors” Hãy tiếp túc và nhấp vào đó

Trang 39

Hình 4-12: Cửa sổ hiện thị Errors

Có thể thấy rằng trong kết nối được chỉ định, có kích thước không phù hợp.Diều này là do kích thước loại dữ liệu của chúng không phù hợp GNU Radio sẽkhông cho phép kết nối các khối có kích thước dữ liệu khác nhau, do đó hãy thayđổi dữ liệu của tất cả các khối tiếp theo của chúng Bây giờ có thể tạo ra và thựchiện các bước như trước

Bây giờ có thể thấy sóng sin trên 1 kênh, và có thể nhấp chuột vào màn hình

và di chuyển để phóng to hoặc thu nhỏ

Trang 40

Hình 4-13: Hình sóng dạng sin trên một kênh

1.15 Sử dụng Companion

Ở những phần hướng dẫn trên đã nói về cách tạo ra một flowgraph, khám phámột số tính năng hữu ích trong GNU Radio

Ngày đăng: 23/02/2018, 19:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w