1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở huyện đông anh thành phố hà nội

118 428 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,08 MB
File đính kèm huyện đông anh.rar (191 KB)

Nội dung

1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của các DNNVV ở huyện Đông Anh Thành phố Hà Nội từ đó đề xuất giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DNNVV. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể • Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận về DNNVV, NLCT của DNNVV. • Phân tích thực trạng về NLCT của các DNNVV ở huyện Đông Anh Thành phố Hà Nội. • Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT của các DNNVV ở huyện Đông Anh Thành phố Hà Nội. • Đề xuất một số giải pháp nâng cao NLCT cho các DNNVV ở huyện Đông Anh Thành Hà Nội.

PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong chương trình đổi toàn diện đất nước, Đảng Nhà Nước ta trọng đến việc hình thành, phát triển doanh nghiệp (DN), đặc biệt DNNVV (DNNVV) coi lực lượng chủ lực phát triển kinh tế–xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Tại Đại hội X Đảng đặt yêu cầu xây dựng chiến lược quốc gia phát triển DN Cùng với đường lối đổi mới, sách phát triển kinh tế, Luật Đầu tư nước Luật DN, quỹ hỗ trợ DNNVV,… vào sống thực thúc đẩy DN thuộc thành phần kinh tế đời ngày phát triển nhanh số lượng, rộng quy mô, phong phú loại hình hoạt động ngày có hiệu DNNVV ngày càng đóng vai trò quan trọng quá trình phát triển kinh tế của một đất nước Trong năm gần đây, thời khoa học công nghiệp phát triển mạnh mẽ, DNNVV lại trú trọng nhiều quốc gia Ở nước ta, số lượng các DNNVV tăng mạnh qua các năm Năm 2006 nước có 89.270 DNNVV đến năm 2009 số gần 332.500 DN Việc tăng nhanh số lượng DNNVV đồng nghĩa với việc cạnh tranh ngày gay gắt Sự tồn tại và sức sống của DN thể hiện trước hết ở lực cạnh tranh (NLCT) Để bước vươn lên giành chủ động trình hội nhập, nâng cao NLCT tiêu chí phấn đấu DN Việt Nam Tuy nhiên, theo đánh giá Diễn đàn kinh tế giới (WEF), NLCT của Việt Nam cấp độ (Quốc gia, DN, sản phẩm) so với thế giới còn thấp kém chậm cải thiện Đây cũng là nhận xét chung cho các DN Việt Nam, riêng DNNVV chắn thấp thị trường nội địa xuất Mặc dù tăng nhanh số lượng nhìn chung DNNVV chưa chủ động sản xuất loại sản phẩm có tính tiện dụng cao, chưa có sản phẩm chủ lực, thiếu tính cạnh tranh Cơ sở vật chất phục vụ cho SXKD cũ kỹ, công nghệ sản xuất lạc hậu, thiếu vốn phục vụ cho việc đổi trang thiết bị SXKD (SXKD) Khả quản trị DN yếu kém, chất lượng lao động thấp, hạn chế đến việc tiếp cận tiến khoa học tiên tiến Đông Anh huyện thuộc ngoại thành Hà Nội, năm vừa qua thực đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà Nước, Thành Phố Hà Nội quyền địa phương phát triển DNNVV, số lượng DNNVV địa bàn huyện tăng lên nhanh chóng, hoạt động ngành nghề lĩnh vực, góp phần tích cực làm thay đổi mặt huyện năm qua Đông Anh có khu công nghiệp lớn: Khu công nghiệp Đông Anh khu công nghiệp Thăng Long Đóng địa bàn Huyện có 700 công ty TNHH, 355 công ty cổ phần, 105 DN tư nhân, 30 công ty nhà nước, 11 công ty TNHH nhà nước thành viên, có khoảng 1.100 DNNVV Tuy nhiên, DNNVV Đông Anh tồn nhiều mặt yếu nói trên, dẫn đến làm hạn chế khả cạnh tranh DN thị trường nước Yêu cầu đặt là cần đánh giá được lực cạnh tranh NLCT của các DNNVV, từ đó có cở sở để đưa giải pháp nâng cao NLCT cho các DNNVV thị trường nội địa xuất Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn chúng đã tiễn hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa huyện Đông Anh Thành phố Hà Nội” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng lực cạnh tranh của các DNNVV huyện Đông Anh Thành phố Hà Nội từ đề xuất giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho các DNNVV 1.2.2 Mục tiêu cụ thể • Góp phần hệ thống hóa sở lý luận về DNNVV, NLCT của DNNVV • Phân tích thực trạng NLCT DNNVV huyện Đông Anh Thành phố Hà Nội • Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến NLCT DNNVV huyện Đông Anh Thành phố Hà Nội • Đề xuất số giải pháp nâng cao NLCT cho DNNVV huyện Đông Anh Thành Hà Nội 1.3 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 1.3.1 Câu hỏi nghiên cứu Cạnh tranh gì? Thế NLCT DNNVV? NLCT thị trường, thị phần, marketing DNNVV Đông Anh nào? Sản phẩm (dịch vụ) DNNVV có lợi cạnh tranh thị trường hay không? Khả cạnh tranh tài chính, công nghệ trình độ quản lý DN DNNVV Đông Anh mức độ nào? Các yếu tố nội DN yếu tố bên DN có ảnh hưởng đến NLCT DNNVV Đông Anh? Hệ thống giải pháp để cao NLCT cho DNNVV huyện Đông Anh? 1.3.2 Giả thuyết nghiên cứu Hoạt động marketing DN có ảnh hưởng đến NLCT DNNVV huyện Đông Anh Quy mô nguồn vốn có ảnh hưởng đến NLCT DNNVV huyện Đông Anh Công nghệ DN sử dụng có ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm thị phần DNNVV huyện Đông Anh 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là xem xét đánh giá và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao NLCT cho các DNNVV ở huyện Đông Anh Thành phố Hà Nội Chủ thể mà đề tài hướng vào nghiên cứu các DN, các quan quản lý Nhà Nước có liên quan đến DN như: Phòng kinh tế; Phòng công thương Huyện Đông Anh Thành phố Hà Nội 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về thời gian: Đề tài thu thập số liệu thứ cấp từ năm 2007- 2009 Thời gian thực hiện đề tài từ 23/12/2009 – 26/05/2010 - Phạm vi về không gian: Chúng chỉ tập trung vào các DNNVV ở huyện Đông Anh Thành phố Hà Nội để thu thập xử lý thông tin cho việc phân tích đề tài - Phạm vi về nội dung: Nội dung chính tập trung vào NLCT của các DNNVV Để làm rõ nội dung chính này nghiên cứu còn phân tích các yếu tố nội sinh và ngoại sinh tác động đến NLCT của DN ở hai thị trường nội địa và xuất khẩu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm bản 2.1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa Về chất DN nhỏ vừa loại hình DN, để hiểu DNNVV trước hết phải thống khái niệm DN Theo Luật DN Việt Nam “ DN tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực hoạt động kinh doanh” (Luật doanh nghiệp, 2005) DN phân loại theo nhiều tiêu chí khác Theo ngành kinh tế lĩnh vực kinh doanh phân thành DN công nghiệp, DN nông nghiệp, DN thương mại, dịch vụ; theo hình thức sở hữu sở pháp lý phân thành DN Nhà Nước, DN tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty liên doanh, DN có vốn đầu tư nước ngoài; theo quy mô có DN lớn, DNNVV Ở nước ta thuật ngữ DNNVV sử dụng rộng rãi khoa học kinh tế quản lý từ thực công cải cách kinh tế, chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà Nước Tuy nhiên chưa có định nghĩa thống DNNVV nhiều nước vùng lãnh thổ giới Các quan niệm DNNVV thay đổi theo thời điểm khác Hiện nay, Việt Nam nói riêng giới nói chung, chưa có thống tiêu nhằm xác định loại hình DNNVV Có quan điểm gắn việc phân loại quy mô DN với đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành dựa sở tiêu thức vốn lao động Chẳng, Nhật Bản, theo quy định Bộ luật DNNVV, lĩnh vực công nghiệp chế biến khai thác DN sử dụng 300 lao động, có số vốn SXKD 100 triệu yên thuộc DN nhỏ; Malayxia, DN có số vốn nhỏ 500 Ringit sử dụng 50 lao động DN nhỏ Lại có quan niệm đánh giá quy mô DN theo ngành kinh tế kỹ thuật, dựa vào tiêu thức vốn lao động mà doanh thu DN Chẳng hạn, Đài Loan quy định ngành công nghiệp chế tạo, xây dựng khai khoáng doanh thu không vượt 1,5 triệu USD, vốn không vượt 40 triệu NT$ sử dụng 500 lao động xếp vào DNNVV Cũng có quan điểm phân loại quy mô DN theo ngành nghề tiêu thức lao động sử dụng DN nhỏ ngành công nghiệp Hồng Kông Hàn Quốc DN sử dụng 100 lao động (Nguyễn Cúc, 2000) Bảng 2.1 Tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ vừa số nước vùng lãnh thổ giới Tiêu chí áp dụng Số lao động Tổng vốn giá trị tài sản Inđônêxia

Ngày đăng: 03/09/2016, 20:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Các Mác (1978). Mác- Ăng ghen toàn tập, Nxb Sự thật, Há Nội Khác
2. Chu Văn Cấp (2003), Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế nước ta trong quá trình hội nhập của khu vực và quốc tế, đề tài cấp bộ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Khác
4. Lưu Vũ Mai (2003). ‘Nâng cao sức cạnh tranh của lúa gạo Việt Nam trên thị trường Thế Giới’, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Khác
5. Michael Porter (1985). Lợi thế cạnh tranh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Khác
6. Nguyễn xuân Đạt, Tô Xuân Dân, Vũ Trọng Lâm (2002). Phát triển và quản lý các DN ngoài Quốc doanh, Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội, Nxb Khoa học và kỹ thuật Hà Nội Khác
6. Nguyễn Cúc (2000). Đổi mới cơ chế chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV ở Việt Nam đến năm 2005, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Khác
7. Nguyễn Hữu Thắng (2006), Nâng cao NLCT của các DN Việt Nam trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Khác
8. Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Nâng cao sức cạnh tranh của các DN thương mại Việt Nam trong hội nhập kinh tế Quốc Tế, Nxb Lao Động – Xã hội, Hà Nội Khác
9. Nguyễn Thị Tú (2004). ‘Nâng cao sức cạnh tranh của hàng nông sản xuất khẩu gạo vào thị trường Châu Âu’, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Khác
10. Vũ Trọng Lâm (2006), Nâng cao sức cạnh tranh của các DN trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
11. Tổng cục thống kê (2008). Điều tra DN năm 2006,2007, Nxb Thống kê Hà Nội Khác
12. Ủy ban nhân dân huyện Đông Anh. Báo cáo tổng kết kinh tế - xã hội năm 2007,2008,2009 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w