CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC (3) A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Vận dụng được câc kiến thức đê học để giải tam giâc - Hiểu,lăm được câc v dụ được đưa ra 2.Kỷ năng: -Rỉn luyện kỹ năng giải tam giâc 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập B-Phương pháp: -Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề -Thực hănh giải toân C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp D-Tiến trình lên lớp: I-Ổn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số II-Kiểm tra bài cũ:(6') HS1:-Nhắc lại định lý Sin , định lý Csin,vă cng thức tnh độ dăi đường trung tuyến HS2:-Viết câc cng thức tnh diện tch tam giâc III-Bài mới: 1.Đặt vấn đề:(1') những tiết trước ta đê học câc kiến thức ,những kiến thức đ phục vụ cho mục đch giải tam giâc .Vậy giải tam giâc lă g.Ta đi văo băi mới để tm hiểu vấn đề năy 2.Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1(12') GV:Tm tắt ,níu yíu cầu của băi toân HS:Thực hănh tnh được gc A Hướng dẫn học sinh lăm băi tập V dụ 1. Cho tam giâc ABC biết cạnh a =17,4m ; B = 44 0 30’ C = 64 0 . Tnh cạnh b, c, A Giải: A = 180 0 - ( B + C) = 71 0 30’ GV:Ta tnh cạnh b như thế năo ? HS:Âp dụng Định lý Sin để tnh được cạnh b -Tương tự tnh được cạnh c Hoạt động 2(22') GV:Tm tắt đề băi toân vă viết lín bảng GV:Ta tnh cạnh c như thế năo ? HS:Âp dụng định lý Csin để tnh cạnh c Theo định l sin ta c: a a sin = b b sin = c c sin = 2R Do đ: b = A Ba sin sin = ' 30 71 sin '3044sin4,17 0 0 = 12,9 m c = A Cb sin sin = ' 30 71 sin 64sin4,17 0 0 = 16,5 m Học sinh thực hănh giải V dụ 2. Cho tam giâc ABC c cạnh a = 49,4cm; b = 26,4cm vă C = 47 0 20’ . Tnh cạnh c, A; B ? Giải Theo định l csin ta c: c 2 = a 2 + b 2 - 2ab.cosC = 1369,66 Vậy c = 37 cm cosA = bc acb 2 222 = - 0,191 A t vă A = 101 0 HS:Thực hănh tnh gc A , B GV:Tm tắt đề băi toân vă viết lín bảng HS:Lín bảng thực hănh lăm HS:Câc học sinh khâc theo di vă nhận xĩt B = 180 0 - (101 0 + 47 0 20’) = 31 0 40’ V dụ 3. Cho tam giâc ABC c cạnh a = 24 cm, b = 13cm, c = 15 cm. Tnh diện tch tam giâc vă bân knh đường trn nội tiếp tam giâc đ. Giải Theo định l cosin ta c: cosA = bc acb 2 222 = - 0,466 A = 117 0 49’ sin A = 0,88 Ta c S = 2 1 bc sin A = 85,8 cm 2 S = pr r = p S . V p = 2 1 (a + b +c ) = 2 1 (24 + 13 + 15) = 26 nín r = 26 8,85 = 3,3 cm IV.Củng cố:(2') -Nhắc lại việc giải tam giâc V.Dặn dò:(1') -Xem lại câc băi tập đê lăm -Lăm câc băi tập cn lại,tiết sau " Luyện tập " VI.Bổ sung và rút kinh nghiệm Giáo án Hình học Chương III TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG ĐỊNH LÝ TALET TRONG TAM GIÁC I MỤC TIÊU BÀI HỌC : Học sinh nắm vững định nghĩa tỉ số hai đoạn thẳng : + Tỉ số hai đoạn thẳng tỉ số độ dài chúng theo đơn vị đo + Tỉ số hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo (miễn đo cần chọn đơn vị đo) + Học sinh nắm vững đoạn thẳng tỉ lệ + Học sinh cần nắm vững nội dung định lý Talet, vận dụng định lý vào việc tìm tỉ số hình vẽ SGK II CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Giáo viên : Thước thẳng, eke, bảng phụ, vẽ xác hình SGK Phiếu học tập ghi trang 57 SGK Học sinh : Thước kẻ, compa, eke, bảng nhóm III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: Ổn định lớp : 1’ Kiểm diện Kiểm tra cũ: (3’) Giới thiệu sơ lược chương III GV: Định lý Talet cho ta biết điều lạ? Tiết học hôm biết điều Bài : TL Hoạt động Giáo viên HS : Tỉ số hai đoạn thẳng Kiến thức Tỉ số hai đoạn thẳng Hỏi: Em nhắc lại cho lớp, tỉ Định nghĩa: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí 6’ số hai số ? Tỉ số hai đoạn thẳng độ dài GV cho HS làm ?1 chúng theo đơn vị đo Cho AB = 3cm, CD = 5cm Tỉ số hai đoạn thẳng AB CD ký hiệu: AB =? CD : EF = 4dm ; MN = 7dm AB CD Ví dụ : AB = 300cm, EF =? MN CD = 400cm Từ GV giới thiệu tỉ số hai đoạn thẳng Thì AB 300 = CD 400 Hỏi : Tỉ số hai đoạn thẳng ? Nếu AB = 3m ; CD = 4m GV nêu ý tr 56 SGK Thì AB = CD Chú ý: (SGK) 2: Đoạn thẳng tỉ lệ : Đoạn thẳng tỉ lệ : GV treo bảng phụ ?2 hình vẽ Hai đoạn thẳng AB CD gọi tỉ lệ với Hỏi: So sánh tỉ số A C A’ C ’ Định nghĩa : B D B’ D ’ hai đoạn thẳng A’B’ C’D’ có tỉ lệ AB A' B' CD C ' D' thức : Từ GV giới thiệu hai đoạn thẳng tỉ lệ AB A' B' = CD C ' D' Hỏi: Khi hai đoạn thẳng AB CD tỉ lệ 6’ với hai đoạn thẳng A’B’ C’D’ hay GV gọi HS nhắc lại định nghĩa Hẹ : Định lý Talet tam giác : AB CD A' B' C ' D' Định lý Talet tam giác : GV cho HS làm ?3 SGK phiếu học tập GV chuẩn bị sẵn GV thu vài phiếu học tập nhận xét sửa sai VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ghi kết lên bảng A B’ B C’ C Hỏi: Khi có đường thẳng song song với 12’ cạnh tam giác cắt hai cạnh lại tam giác rút kết luận gì? GV treo bảng phụ định lý Talet tr 58 SGK GV nói: định lý thừa nhận không chứng *Định lý Talet : (Thừa nhận không chứng minh) minh Nếu đường thẳng song song với cạnh tam giác cắt hai cạnh lại định hai cạnh đoạn thẳng tương ứng tỉ lệ ABC, B’C’//BC GT KL (B’ AB, C’ AC) AB' AC' AB' AC' ; AB AC B' B C ' C B' B C ' C AB AB : Bài tập áp dụng : Ví dụ GV treo bảng phụ ví dụ : Tính độ dài x hình SGK Tính độ dài x hình 5’ Giải GV yêu cầu HS lớp gấp sách lại, đọc đề Vì MN // EF, theo định lý Talet ta có : quan sát hình vẽ bảng phụ Sau GV gọi HS lên bảng áp dụng định lý Ta lét để tính độ dài x hình vẽ DM DN 6,5 hay ME NF x x= GV gọi HS nhận xét 2.6,5 = 3,25 : Củng cố : Bài ?4 GV cho HS làm tập ?4 bảng Tính độ dài x y hình tr 58 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí SGK GV yêu cầu HS lớp làm phiếu học tập Giải : Hình 5a GV cho HS lớp nhận xét làm hai Vì a // BC, theo định lý Talet ta có : 10’ HS, sau sửa chữa, để có làm hoàn chỉnh AD AE BD CE Hay x 10 suy x = GV cho HS làm tập tr 58 SGK Gọi HS lên bảng đồng thời làm 3.10 = Hình 5b Kết y = 6,8 Bài tr 58 SGK a) AB = 5cm ; CD = 15cm GV gọi HS nhận xét làm bạn sửa sai (nếu có) Nên AB CD 15 b) EF = 48cm; GH = 16dm Nên EF 48 = GH 160 10 c) PQ = 1,2m; MN = 24cm Nên: PQ 120 5 MN 24 Hướng dẫn học nhà : Nắm vững học thuộc định lý Talet thuận Làm tập 2, 3, 4, tr 59 SGK Xem trước “Định lý đảo hệ định lý Talet” IV RÚT KINH NGHIỆM VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC (1) A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Nắm vũng định lý cosin, công thức tính độ dài đường trung tuyến -Vận dụng được các công thức để làm các bài tập 2.Kỷ năng: -Vận dụng định lý cosin trong tính toán,giải bài tập 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập B-Phương pháp: -Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề -Phương pháp trực quan C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp D-Tiến trình lên lớp: I-Ổn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số II-Kiểm tra bài cũ:(4') HS:-Cho tam giác ABC vuông tại A.Nhắc lại định lý Pitago -Công thức tính diện tích tam giác ABC III-Bài mới: 1.Đặt vấn đề:(1') Đối với tam giác ABC ,ta có định lý Pitago,đối với tam giác thường,ta có định lý nào nói lên mối liên hệ giữa ba cạnh không.Ta đi vào bài mới để tìm hiểu vấn đề này 2.Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động1(15') GV:Em hêy phât biểu định l cosin bằng lời HS:Phât biểu định lý bằng lời GV:Từ định l cosin, em hêy suy ra cng thức tnh cosA, cosB, cosC? HS:cosA = bc acb 2 222 cosB = ac bca 2 222 Hình thành định lý Côsin Băi toân: Trong tam giâc ABC cho biết hai cạnh AB, AC vă gc A. Hêy tnh cạnh BC. BC 2 = | BC 2 | = ( AC - AB ) 2 = AC 2 + AB 2 - 2 AB AC . Hay: BC 2 = AC 2 + AB 2 - 2AC.AB.cosA cosC = ab cab 2 222 Hoạt động 2(10') GV:Cho tam giâc ABC c độ dăi câc cạnh lă AB = c, AC = b, BC = a. Em hêy chứng minh rằng m a 2 = 4 )(2 222 acb bằng câch âp dụng định l cosin. Hoạt động 3(10') GV:Tm tắt băi toân vă viết lín bảng Định l cosin a 2 = b 2 + c 2 - 2bc.cosA b 2 = a 2 + c 2 - 2ac.cosB c 2 = a 2 + b 2 - 2ab.cosC Độ dài đường trung tuyến Cho tam giâc ABC c độ dăi câc cạnh lă AB = c, AC = b, BC = a. Gọi m a ; m b ; m c lă độ dăi câc đường trung tuyến lần lượt vẽ từ câc đỉnh A, B, C. Ta c: m a 2 = 4 )(2 222 acb m b 2 = 4 )(2 222 bca m c 2 = 4 )(2 222 cab Một số ví dụ V dụ 1. Cho tam giâc ABC c AC = 10 cm, BC = 16 cm vă gc C = GV:Vẽ hnh minh hoạ băi toân GV:Cạnh AB tnh như thế năo ? HS:c 2 = a 2 + b 2 - 2ab.cos C HS:Âp dụng cng thức để tnh độ dăi đường trung tuyến 110 0 . a. Tnh cạnh AB vă câc gc A, B của tam giâc đ b.Tnh độ dăi câc đường trung tuyến xuất phât từ A vă C Giải a. Đặt BC = a; CA = b; AB = c. Theo định l csin, ta c: c 2 = a 2 + b 2 - 2ab.cos C = 16 2 + 10 2 - 2.16.10. cos110 0 = 465, 44 Vậy c = 21,6 cm b. Ta c: m a 2 = 4 )(2 222 acb ; m c 2 = 4 )(2 222 cab Thay số, ta được kết quả: IV.Củng cố:(2') -Nhắc lại định lý Csin, cng thức tnh độ dăi đường trung tuyến V.Dặn dò:(2') -Nắm vững câc kiến thức đê học -Lăm băi tập 1 , 3 /SGK -Chuẩn bị băi mới: +Tm hiểu câch hnh thănh định lý Sin + Đọc hiểu câc v dụ VI.Bổ sung và rút kinh nghiệm CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VÀ GIẢI TAM GIÁC(2) A-Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Học sinh hiểu và chứng minh được định lý sin -Nắm và vận dụng được công thức tính diện tích tam giác 2.Kỷ năng: -Vận dụng định lý sin để tính các cạnh,các góc ,bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác -Tính diên tích tam giác ,bản kính đường tròn nội tiếp tam giác 3.Thái độ: -Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận,chính xác,chăm chỉ trong học tập B-Phương pháp: -Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề -Phương pháp trực quan C-Chuẩn bị 1.Giáo viên:Giáo án,SGK,STK,thước kẻ,compa,phấn màu 2.Học sinh:Đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp D-Tiến trình lên lớp: I-Ổn định lớp:(1')Ổn định trật tự,nắm sỉ số II-Kiểm tra bài cũ:(6') HS1:-Viết công thức của định lý côsin,và hệ quả của nó -Viết công thức tính độ dài đường trung tuyến của tam giác HS2:-Thực hành làm bài tập 3 / SGK III-Bài mới: 1.Đặt vấn đề:(1')Các cạnh ,các góc của tam giác có liên hệ như thế nào với bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác.Có những công thức nào để tính diện tích tam giác nữa không.Ta đi vào bài mới để tìm hiểu vấn đề này 2.Triển khai bài dạy: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động1(14') GV:Từ tam giác ABC vuông ,ta có: R C c B b A a 2 sin sin sin Đối với tam giác bình thường ta có điều đó không ? GV:Vẽ hình minh hoạ Định lý sin 2.Định lý Sin : a.Định lý Sin:Trong tam giác ABC bất kỳ với BC = a , CA = b , AB = c và R là bán kính đường tròn ngoại tiếp ,ta có R C c B b A a 2 sin sin sin HS:Suy nghĩ và chứng minh điều tương tự đối với tam giác thường HS:Tính nhanh bán kính đường tròn ngoại tiếp của tam giác đều cạnh bằng a GV:Hướng dẫn học sinh thực hiện ví dụ HS:Tính góc A GV:Ta tính cạnh b như thế nào ? HS:Áp dụng định lý Sin và tính được cạnh b -Gọi Hs tương tự tính cạnh c Hoạt động2(20') *)CM:SGK *)Ví dụ:Cho tam giác ABC biết a = 17cm B = 44o , C = 64o .Tính góc A , b , c và bán kính đường tròn ngoại tiếp R của tam giác Giải Ta có A = 180o - ( B + C ) = 72o Áp dụng định lý Sin ta có: )(4,12 sin sin. sin sin cm A Ba b B b A a )(1,16 sin sin. sin sin cm A Ca c C c A a )(9,8 sin 2 cm A a R Công thức tính diện tích tam giác 3.Công thức tính diện tích tam giác: a.Các công thức tính: c b a h H A B C GV:Ở lớp dưới ta tính diện tích theo công thức nào ? HS: S = ha. 2 1 GV:Có thể biểu diễn h theo b và góc C HS:h = b.sinC,từ đó rút ra công thức tính diện tích mới GV:Hướng dẫn học sinh sử dụng định lý sin để rút ra công thúc (2) HS:Tham khảo cách xây dựng công thức (3) (4) ở SGK GV:Ta sử dụng công thức nào để tính diện tích tam giác ABC HS:Sử dụng công thức Hê -rông )4())()(( )3(. )2( 4 )1(sin. 2 1 sin 2 1 sin 2 1 cpbpappS rpS R abc S BacAbcCabS Với 2 cba p ,r là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC b.Ví dụ:Cho tam giác ABC với a = 13cm, b = 14cm, c = 15cm a)Tính diện tích tam giác ABC b)Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp R , bán kính đường tròn nội tiếp r của tam giác Giải a)Ta có p = 21cm Áp dụng công thức Hê-rông ta có : )(84)1521)(1421)(1321(21 2 cmS b)Áp dụng các công thức tính diện GV:Ta sử dụng công thức nào để tính được r HS: S = p.r tích ta có: )(4. )(125,8 44 cm p S rrpS cm S abc R R abc S IV.Củng cố:(2') -Nhắc lại nội dung định lý Sin -Nhắc lại các công thức tính diện tích tam giác V.Dặn dò:(1') -Nắm vững các kiến thức đã học -Làm bài tập 1,4,5/SGK VI.Bổ sung và rút kinh nghiệm Giáo án Hình học 8 TỨ GIÁC I . MỤC TIÊU : - Hs nắm định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi - Hs biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ gíác lồi - Hs biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : - Gv : Thước thẳng + bảng phụ - Hs : Thước thẳng III . TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩa tam giác, chỉ ra các cạnh và các đỉnh , góc của tam giác đó 2. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1 :ĐN +Gv treo bảng phụ có vẽ sẵn các hình như SGK và giới thiệu hình 1 là tứ giác và hình 2 không là tứ giác Từ đó Hs phát biểu định nghĩa (Gv dẫn dắt dựa trên hình vẽ để hs đưa ra định nghĩa) Hình 1 Hình 2 +Cho hs trả lời câu hỏi ở ?1 → Giới thiệu k/n tứ giác lồi +Gv giới thiệu chú ý SGK/65 Khi nói đến tứ giác mà không nói gì thêm thì đó là tứ giác lồi + Cho hs làm ?2/65 Cho hs làm bài theo nhóm Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày 1) Định nghĩa: *Định nghĩa: (SGK/64) A, B, C, D: các đỉnh AB,BC,CD,DA: các cạnh *Khái niệm tứ giác lồi: (SGK/65) * Chú ý: (SGK/65) ?1 (SGK) ?2/65(SGK) D C B A B C D A B C D A B D A C a b c A D C B Cho hs nhận xét, gv sửa bài +Qua bài tập này gv cần nhấn mạnh khái niệm đường chéo (là đoạn thẳng nối 2 đỉnh đối nhau), hai đỉnh kề nhau, đối nhau, hai cạnh kề nhau, đối nhau; góc, 2 góc đối nhau, điểm nằm trong, nằm ngoài tứ giác GV Cho hs làm ?3 sgk/65 Cho hs vẽ tứ giác ABCD tùy ý. Hướng dẫn hs tính tổng các góc dựa vào tổng 3 góc của một tam giác +Cho hs rút ra định lí về tổng các góc của tứ giác ?3 sgk/65 2) Tổng các góc của một tứ giác * Định lí: (SGK/65) µ ¶ µ ¶ 0 A B C D 360+ + + = BT1/66 Hình 5 + Cho hs làm BT1/66 (SGK) Tổ 1+2 làm a,b (hình 5), b (hình 6) A D C 1 2 2 1 B A D C B µ ¶ ¶ 1 1 A B D ?+ + = (Vì sao) µ ¶ ¶ 2 2 A B D ?+ + = (Vì sao) ⇒ µ ¶ µ ¶ A B C D ?+ + + = Tổ 3+4 làm c,d (hình 5), a (hình 6) Hs giải thích để đưa ra số đo của x Gv hướng dẫn lại cách tính + Cho hs làm BT2/66 (SGK) Cho hs đọc đề, vẽ hình, ghi gt-kl Hướng dẫn hs tính các góc và đưa ra nhận xét về tổng các góc ngoài của 1 tứ giác a/ x = 360 0 -(110 0 +120 0 +80 0 ) = 50 0 b/ x = 360 0 -(90 0 +90 0 +90 0 ) = 90 0 c/ x = 360 0 -(65 0 +90 0 +90 0 ) = 115 0 d/ x = 360 0 -(75 0 +120 0 +90 0 ) = 75 0 Hình 6 a) ( ) 0 0 5 0 360 65 95 x 100 2 − + = = b) 10x = 360 0 ⇒ x=36 0 BT2/66 (SGK) Trong tứ giác ABCD : ¶ ( ) 0 0 0 0 5 2 D 360 120 75 90 75= − + + = Dựa vào tính chất 2 góc kề bù ⇒ ¶ 0 1 B 90= ; ¶ 0 1 A 105= ; µ 0 1 C 60= ; µ 0 1 D 105= ⇒ µ ¶ µ ¶ 0 1 1 1 1 A B C D 360+ + + = ⇒Tổng các góc ngoài của 1 tứ giác bằng 360 0 3. Hướng dẫn về nhà : - Làm các bài tập 2b,3,4,5 SGK/66,67 A B C D 1 1 11 75 0 120 0 90 0 2 GT Tứ giác ABCD, ¶ B 1v= ; µ 0 C 120= ; µ 0 A 75= KL µ ¶ µ ¶ 1 1 1 1 A B C D ?+ + + = - Học định nghĩa tứ giác, đlí về tổng các góc của 1 tứ giác + Hãy nhắc lại định nghĩa đường trung trực, nêu các c/m đoạn thẳng AC là đường trung trực của đoạn thẳng BD. Em tính góc B,D như thế nào?(2 góc B, D có bằng nhau không, vì sao ?) + Nêu cách vẽ tam giáckhi biết 3 cạnh (Nêu cách vẽ bài 4) + Gv giới thiệu tứ giác đơn, tứ giác không đơn, miền trong, miền ngoài + Cho hs đọc phần “Có thể em chưa biết” Giáo án Hình học 8. Tuần: 22 Ngày soạn: Tiết: 37 Ngày dạy: Chương III - TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG ĐỊNH LÍ TA-LET TRONG TAM GIÁC I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Học sinh biết định nghĩa về tỉ số của 2 đoạn thẳng: là tỉ số độ dài và không phụ thuộc vào đơn vị đo (cùng đơn vị) - Hs hiểu định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ. -Hs hiểu định lí Ta let . 2. Kĩ năng: Vận dụng định lí Ta let vào giải các bài toán tìm tỉ số bằng nhau. 3. Thái độ: Có ý thức học tập. Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình. II. Chuẩn bị: *GV: Giáo án, đồ dùng dạy học. *HS : Bài cũ, dụng cụ học tập. III. Các hoạt động dạy- học: 1.Tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG ? Tỉ số của hai số được kí hiệu như thế nào. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. 1.Tỉ số của hai đoạn thẳng -Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1. -Hs làm ?1 ? Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì. - Giáo viên đưa ra chú ý: ''phải cùng đơn vị đo'' - Giáo viên cho học sinh nghiên cứu ví dụ trong SGK. - Cả lớp nghiên cứu ? Qua ví dụ trên em rút ra được điều gì. - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Cả lớp làm bài, 2 học sinh lên bảng trình bày - Giáo viên thông báo 2 đoạn thẳng tỉ lệ. - Học sinh chú ý theo dõi. ? Để biết các đoạn thẳng có tỉ lệ với nhau hay không ta làm như thế nào. - Lập tỉ số của các đoạn thẳng đó. - Giáo viên y/c HS quan sát hình 3 trong ?3 và yêu cầu học sinh làm bài. - Học sinh quan sát và nghiên cứu bài toán - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm. - Đại diện 3 nhóm lên bảng làm ?1 3 4 ; 5 7 AB EF CD MN = = - AB CD Gọi là tỉ số của 2 đoạn thẳng AB và CD * Định nghĩa: SGK * Ví dụ: SGK - Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào đơn vị đo. 2. Đoạn thẳng tỉ lệ ?2 2 ' ' 4 2 ; 3 ' ' 6 3 AB A B CD C D = = = Vậy ' ' ' ' AB A B CD C D = Ta gọi 2 đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với 2 đoạn thẳng A'B' và C'D' * Định nghĩa: SGK 3. Định lí Ta let trong tam giác a A B C B' C' ? Nhận xét các đoạn thẳng trong ?3 - Học sinh: chúng tỉ lệ với nhau - Giáo viên phân tích và đưa ra nội dung của định lí Ta let - Yêu cầu học sinh làm ?4 - Cả lớp làm bài - 2 học sinh lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét bổ sung nếu có. ?3 ' ' 5 ) 8 ' ' 5 ) ' ' 3 ' ' 3 ) 8 AB AC a AB AC AB AC b BB C C B B C C c AB AC = = = = = = * Định lí: SGK GT ∆ ABC, B'C'//BC (B' ∈ AB; C' ∈ AC) KL ' 'AB AC AB AC = ; ' ' ' ' AB AC BB C C = ; ' 'B B C C AB AC = ?4 a) Trong ∆ ABC có a//BC, theo định lí Ta let ta có: 3 10 3 2 3 5 10 5 AD AE X x DB EC = → = → = = b) Vì DE ⊥ AC; BA ⊥ AC → DE // BA theo định lí Ta let trong ∆ ABC có: 8,5 6,8 4 5 AC BC y y EC DC = → = → = 4. Củng cố: -Yêu cầu HS nêu lại định lí Ta- let - Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 (tr58-SGK) 5. Hướng dẫn về nhà: - Học theo SGK, chú ý tính tỉ số của 2 đoạn thẳng và định lí Ta lét - Làm bài tập 2, 4 (tr59-SGK). IV. Rút kinh nghiệm: