BÁO CÁO THỰC TẬP QUY TRÌNH THỬ NGHIỆM HÓA CÔNG TY CHĂN NUÔI CP VIỆT NAM

63 593 0
BÁO CÁO THỰC TẬP  QUY TRÌNH THỬ NGHIỆM HÓA CÔNG TY CHĂN NUÔI CP VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI KHOA THỰC PHẨM – MÔI TRƯỜNG & ĐIỀU DƯỠNG DNTU BÁO CÁO THỰC TẬP KỸ THUẬT QUY TRÌNH THỬ NGHIỆM HÓA TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHĂN NUÔI CP VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn: Th.S NGUYỄN THỊ LỆ PHƯƠNG Lớp: DH01TPB Khóa: 2011 – 2015 Nhóm sinh viên thực hiện: LẠI THÙY HUYỀN TRANG MSSV: 1100823 TRẦN THỊ TUYẾT TRINH MSSV: 1100279 Đồng Nai, tháng năm 2015 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, học tập Công ty Cổ phần CP Việt Nam, chúng em hoàn thành báo cáo thưc tập với đề tài “Quy trình thử nghiệm hóa” Hoàn thành báo cáo này, cho phép chúng em bày tỏ lời cảm ơn Ban giám đốc Công ty Cổ phần Chăn nuôi CP Việt Nam tạo điều kiện, cô chú, anh chị làm việc Bộ phận quản lý chất lượng nhiệt tình giúp đỡ, giải đáp thắc mắc cho chúng em suốt trình thực tập Em xin cảm ơn thầy cô giáo khoa Thực phẩm – Môi trường & Điều dưỡng trường Đại học Công nghệ Đồng Nai giúp đỡ em hoàn thành báo cáo Đặc biệt, chúng em biết ơn hướng dẫn tận tình cô Nguyễn Thị Lệ Phương suốt trình thực tập Tuy vậy, thời gian có hạn, kinh nghiệm hạn chế sinh viên nên thực tập báo cáo không tránh khỏi thiếu sót Vì chúng em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy cô, anh chị để chúng em bổ sung, nâng cao kiến thức mình, phục vụ tốt cho công tác thực tế sau Chúng em xin chân thành cảm ơn Nhóm sinh viên thực i CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ***** BẢN NHẬN XÉT KẾT QUẢ THỰC TẬP KỸ THUẬT CỦA SINH VIÊN Họ tên người nhận xét: Chức vụ:……………………Cơ quan: Đề tài hay nội dung công việc phân công: I VỀ KẾT QUẢ CÔNG VIỆC Các kết sinh viên thu được: Đánh giá chung kết (đạt yêu cầu hay không đạt yêu cầu): II Ý THỨC KỶ LUẬT, TINH THẦN, THÁI ĐỘ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Việc chấp hành nội quy quan sinh viên: Tinh thần làm việc sinh viên: Thái độ sinh viên giao tiếp với người: III NHẬN XÉT CHUNG ĐỐI VỚI SINH VIÊN ĐẾN THỰC TẬP Ưu điểm bật: Khuyết điểm, hạn chế: Các đề nghị: .ngày……tháng……năm 2015 XÁC NHẬN CỦA CÔNG TY ii NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Thái độ thực tập: Trình bày: Điểm số: ………ngày……tháng……năm 2015 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN iii CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam .1 1.2 Giới thiệu nhà máy Đồng Nai .4 1.3 Sơ đồ tổ chức nhà máy Đồng Nai .6 1.3.1 Sơ đồ hành nhà máy .6 1.3.2 Sơ đồ tổ chức phòng thí nghiệm công ty 1.4 An toàn phòng thí nghiệm 1.5 Phòng cháy chữa cháy phòng thí nghiệm 1.6 Xử lí chất thải 12 1.7 Chương trình 5S 12 1.8 Sơ lược tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 14 1.9 Sản phẩm 16 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU 17 CHƯƠNG QUY TRÌNH THỬ NGHIỆM HÓA 19 3.1 Quy trình thử nghiệm hóa 19 3.2 Một số tiêu thử nghiệm hóa .20 3.2.1 Xác định hàm lượng béo thô 20 3.2.2 Phương pháp xác định hàm lượng đạm thô 22 3.2.2.1 Chuẩn bị .24 3.2.2.2 Chưng cất .24 3.2.2.3 Mẫu kiểm soát .25 3.2.3 Phương pháp xác định hàm lượng đạm hòa tan 26 iv 3.2.4 Phương pháp xác định hàm lượng đạm tiêu hóa 28 3.2.5 Phương pháp xác định hàm lượng nito amoniac 30 3.2.6 Xác định hàm lượng NaCl 31 3.2.7 Phương pháp xác định hàm lượng xơ 33 3.2.8 Xác định hàm lượng tro 35 3.2.9 Xác định hàm lượng tro không tan HCl 3.2.10 Xác định hàm lượng phosphorus 3.2.10.1 Chuẩn bị 3.2.10.2 Mẫu kiểm chứng 3.2.10.3 Tiến hành phân tích 3.2.11 Xác định hàm lượng calcium 3.2.12 Xác định hàm lượng ẩm .10 3.3 Thiết bị sử dụng phân tích .11 3.3.1 Máy trích béo Soxtec™ 2055 11 3.2.2 Bộ vô hóa mẫu 13 3.3.3 Thiết bị chiết xơ tự động Ankom2000 14 3.3.4 Máy ly tâmEBA 20 / EBA 20 S .15 3.3.5 Máy quang phổ .16 CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ .18 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 v DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 3.1 Khối lượng mẫu cân theo hàm lượng đạm thô 24 Bảng 3.2 Khối lượng mẫu cân theo hàm lượng muối .32 Bảng 3.3 Thể tích chuẩn độ theo hàm lượng muối 33 Bảng 3.4 Khối lượng mẫu cân theo hàm lượng xơ 34 Bảng 3.5 Khối lượng cân theo loại mẫu 10 Bảng 3.6 Thời gian nhiệt độ sấy mẫu 10 Hình 1.1 Sơ đồ hành nhà máy Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức phòng thử nghiệm hóa Hình 3.3 Sơ đồ quy trình thử nghiệm hóa .19 Hình 3.4 Máy trích béo Soxtec™ 2055 12 Hình 3.5 Thiết bị phân tích đạm Kjeltec™ 8400 13 Hình 3.6 Bộ vô hóa mẫu .14 Hình 3.7 Thiết bị chiết xơ tự động Ankom2000 .14 Hình 3.8 Máy li tâm EBA 20/ EBA 20 S 15 Hình 3.9 Máy chuẩn độ điện 848 Titrino Plus 16 Hình 3.10 Máy đo quang phổ UV – VIS UVD – 2960 16 vi vii CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam Tên đầy đủ: Công ty cổ phần chăn nuôi C.P Việt Nam Tổng giám đốc: SookSunt Jiumjaiswanglerg Năm thành lập: 1993 Địa chỉ: số 2, đường 2A, KCN Biên Hòa 2, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Điện thoại: 061.3836251 - Fax: 061.3836086 Website: www.cp.com.vn Giấy phép kinh doanh số: 545A/GP Tập đoàn C.P (Charoen Pokphand) tập đoàn sản xuất kinh doanh đa ngành nghề tập đoàn mạnh Thái Lan lĩnh vực Công – Nông nghiệp, điển hình lĩnh vực sản xuất thức ăn chăn nuôi, hoạt động chăn nuôi, sản xuất lương thực, thực phẩm chất lượng cao an toàn đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng nước xuất Tập đoàn C.P (Thái Lan) đầu tư vào Việt Nam từ năm 1988, sau Việt Nam mở cửa năm 1986 theo chủ trương Đổi Mới, với hình thức mở văn phòng kinh doanh TP Hồ Chí Minh Đến năm 1993 thành lập Công ty TNHH Chăn Nuôi C.P Việt Nam, tên tiếng Anh C.P Việt Nam Livestock Co.,Ltd xây nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi tỉnh Đồng Nai, miền Nam Việt Nam, đồng thời trụ sở Công ty ngày Năm 2009 Công ty TNHH Chăn Nuôi C.P Việt Nam hợp với Công ty TNHH Charoen Pokphand Việt Nam trở thành Công ty C.P Vietnam Livestock Corporation sau vào năm 2011 đổi tên thành C.P Vietnam Corporation (Công ty Cổ Phần Chăn Nuôi C.P Việt Nam) C.P Việt Nam hoạt động lĩnh vực Nông – Công nghiệp, ngành thực phẩm khép kín: Chăn nuôi, chế biến gia súc, gia cầm thủy sản Từ nay, C.P Việt Nam không ngừng mở rộng sản xuất hoạt động lĩnh vực như: Thức ăn chăn nuôi (Feed), trang trại (Farm) thực phẩm (Food) Ngành Feed: Hiện nay, C.P Việt Nam có nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi kèm với hoạt động tiếp theo, chia thành nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc gia cầm, nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi thủy sản nhà máy sấy ngô Thức ăn chăn nuôi công ty sản xuất cung cấp cho miền đất nước Nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc gia cầm C.P tỉnh Bình Dương nhà máy nhất, xây dựng bắt đầu hoạt động từ năm 2009 đánh giá nhà máy sản xuất thức ăn chăn nuôi đại châu Á Ngành Farm: Hiện nay, C.P Việt Nam tiến hành chăn nuôi theo hệ thống chăn nuôi đại, thân thiện với môi trường: Bắt đầu từ giống có chất lượng hệ thống chăn nuôi đại trang bị dụng cụ, thiết bị chăn nuôi tiên tiến, chăn nuôi loại lợn, gà thịt, gà đẻ, tôm cá với diện tích trang trại phù hợp nhằm phục vụ đa dạng cho khách hàng phạm vi nước Sản xuất tôm thịt cá thịt trại nhằm cung cấp nguyên liệu cho nhà máy sản xuất thủy sản đông lạnh phục vụ xuất công ty Ngành Food, chia làm phần sau: − Sản xuất tôm cá xuất khẩu, nguyên liệu tôm cá nhập từ trại công ty Hiện nay, công ty có nhà máy chế biến thủy sản Đồng Nai − Sản xuất loại thực phẩm phục vụ người tiêu dùng nước máy móc thiết bị đại nhằm cung cấp thực phẩm có hương vị tốt, vệ sinh an toàn, không chứa chất tồn dư Hiện nay, công ty có nhà máy, nhà máy Đồng Nai nhà máy thủ đô Hà Nội Nhà máy Hà Nội vào sản xuất từ năm 2012, nhà máy đại, sử dụng tiêu chuẩn đáp ứng cho xuất để làm tảng xây dựng nhà máy Ngoài C.P Việt Nam xây dựng hệ thống kinh doanh hàng hóa thành phẩm công ty như: gà nướng sao, C.P Freshmart, C.P shop tủ lạnh công cộng để phục vụ người tiêu dùng Việt Nam Một hoạt động quan trọng mà công ty khuyến khích ủng hộ cán công nhân viên tham gia đóng góp xây dựng thành hệ thống, hoạt động đền ơn đáp nghĩa xã hội hay đền ơn đáp nghĩa đất nước (CSR) Trước hoạt động thực cách phân tán theo vùng mà công ty có chi nhánh 3.2.10.2 Mẫu kiểm chứng Mẫu Reference: Là mẫu biết trước hàm lượng phosphorus có Dung dịch molypdovannadate: Là dung dịch xác định trước hàm lương phosphorus có Ta chuẩn bị binh định mức 50ml đựng mẫu sau: − Bình 1: 10ml dung dịch molypdovannadate − Bình 2: 10ml dung dịch molypdovannadate 2,5ml dd làm việc phosphorus − Bình 3: 10ml dung dịch molypdovannadate 4,5ml dd làm việc phosphorus Tiến hành song song mẫu kiểm chứng với mẫu phân tích để kiểm soát trình phân tích 3.2.10.3 Tiến hành phân tích Cân 2g (đối với mẫu có hàm lượng cao) 4g (đối với mẫu có hàm lượng thấp) mẫu cho vào cốc sứ Tiếp tục tiến hành đốt mẫu lò nung 600 0C giờ, gồm giai đoạn: + Giai đoạn 1: 2000C + Giai đoạn 2: 3000C + Giai đoạn 3: 6000C Quá trình nung kết thúc, lấy cốc để nguội nhệt độ phòng bình hút ẩm Sau cho từ từ 20ml dung dịch HCl 1:3 vào thêm vài giọt HNO đậm đặc, Đun nóng đến dung dịch cốc lại, để nguội nhiệt độ phòng chuyển vào bình định mức 100ml Cho thêm nước cất vào vạch định mức lắc đều, để lắng lọc để lấy dịch Hút 5ml (đối với mẫu có hàm lượng cao) 10ml (đối với mẫu có hàm lượng thấp) dung dịch sau lắng cho vào bình định mức 50ml Thêm vào bình 10ml dung dịch molypdovannadate Tùy vào hàm lượng phosphorus có mẫu phân tích mà ta thêm 0,2ml 0,6ml dung dịch làm việc phosphorus (50mg/l) Để từ 10 tới 15 phút cho phosphorus bình phản ứng hết Sau đo máy đo quang phổ bước sóng 400nm, đo mẫu trắng trước đo mẫu Ghi nhận lại kết Tính toán – báo cáo kết quả: X = N.V2.V1/(10000.V2.m) Trong đó: − X%: Hàm lượng phosphorus, % − V1: Thể tích bình định mức ban đầu, ml − V2: Thể tích bình định mức đo phosphorus, ml − V3:Thể tích hút mẫu kiểm tra phosphorus, ml − N: Nồng độ phosphorus mẫu xác định từ phương trình chuẩn − m: Khối lượng mẫu, g 3.2.11 Xác định hàm lượng calcium Phạm vi áp dụng: Phương pháp áp dụng cho mẫu nguyên liệu thức ăn chăn nuôi Nguyên lí phương pháp: Dưới tác dụng nhiệt độ cao thời gian dài, hợp chất hữu có mẫu bị đốt phân hủy hoàn toàn lại hợp chất vô Khi cho hỗn hợp nước cường toan (HCl 1:3 HNO đậm đặc), tác dụng nhiệt độ nước cường toan hòa tan lượng tro cốc Dung dịch oxalate bão hòa tạo tủa với ion Ca2+ theo phương trình sau: (NH4)2C2O4 + Ca2+ → CaC2O4↓ + NH4+ Khi cho dung dịch acid H2SO4 vào thi lượng acid giũ lại ion C2O4- theo phương trình phản ứng: C2O4-+ H+ → H2C2O4 Khi chuẩn độ dung dịch KMnO4, ion C2O4- phản ứng với KMnO4 theo phương trình sau: H2C2O4 + MnO4 → K2C2O4 Dụng cụ - thiết bị: − Cốc sứ − Erlen 250ml − Phễu lọc − Bình tia − Ống nhỏ giọt − Becher 250ml − Bình định mức 100ml − Pipet − Giấy lọc − Bóp cao su − Ống đong 250ml − Nắp sứ − Cân phân tích (có độ xác đến 0,1 mg) − Lò nung − Bình hút ẩm − Bếp hồng ngoại Hóa chất: − Dung dịch HCl (1+3): Lấy 200ml dung dịch HCl đậm đặc pha 600ml nước cất − Dung dịch HNO3 đậm đặc - Dung dịch thị Methyl Red 1%: Cân 1g methyl red cho vào bình định mức 100ml, dùng ethanol 960 định mức tới vạch, lắc cho tan hoàn toàn − Dung dịch NH4(OH) − Dung dịch oxalate bão hòa: Cho lượng dư muối khan oxalate cho vào 100ml nước cất, dùng đũa khuấy đến lượng muối không tan − Dung dịch H2SO4 1:25: Hút 10ml dung dịch H2SO4 đậm đặc pha 250ml nước cất ta dung dịch H2SO4 1:25 − Dung dịch KMnO4 0,1N Cách tiến hành: Tiến hành thử nghiệm song song lần mẫu thử Các bước thực sau: − Nung cốc sứ lò nung 6000C để đạt đến khối lượng không đổi Lấy để nguội nhiệt độ phòng bình hút ẩm, sau đem cân ghi lại khối lượng (G1) − Mẫu phân tích nghiền nhỏ đến kích cỡ phù hợp − Cân 2g (đối với mẫu có hàm lượng cao) 4g (đối với mẫu có hàm lượng thấp) mẫu cho vào cốc sứ − Tiếp tục tiến hành đốt mẫu lò nung 600 0C giờ, gồm giai đoạn: + Giai đoạn 1: 2000C + Giai đoạn 2: 3000C + Giai đoạn 3: 6000C − Quá trình nung kết thúc, lấy cốc để nguội nhệt độ phòng bình hút ẩm − Sau cho từ từ 20ml dung dịch HCl 1:3 vào thêm vài giọt HNO đậm đặc Đun nóng đến dung dịch cốc lại, để nguội nhiệt độ phòng định mức đến 100ml − Để lắng dung dịch − Hút 5ml (đối với mẫu có hàm lương cao) 10ml (đối với mẫu có hàm lượng thấp) dung dịch sau lắng cho vào bình định mức 50ml − Cho giọt Methyl red 1% Tiếp theo cho NH 4(OH) chỉnh dung dịch màu cam, dung dịch chuyển qua màu hồng cho HCl 1:3 chỉnh lại màu cam − Khi dung dịch có màu cam, ta cho dư giọt HCl 1:3 − Dùng nước cất tráng thành bình để đảm bảo không sót mẫu lại − Đun sôi dung dịch mẫu bếp cho 10ml dung dịch oxalate bão hòa Để tủa qua đêm để đảm bảo lượng calcium mẫu tủa hoàn toàn − Lọc tủa nước cất nóng, thử lại AgNO − Cho toàn tủa giấy lọc vào lại erlen, thêm 130ml H 2SO4 1:25 đun tới nhiệt độ 700C − Cuối đem chuẩn KMnO4 0,1N xuất màu hồng nhạt bền 30 giây Ghi nhận lại kết − Ghi chú: Để kiểm soát trình thử nghiệm, ta tiến hành phân tích kèm theo mẫu biết trước hàm lượng calcium (tiến hành giống mẫu phân tích) Tính toán – báo cáo kết quả: X = (V – V0).N.V1.40/(V2.m.1000.2).100 Suy ra: X = (V – V0).N.V1.2/(V2.m) Trong đó: − V: Thể tích KMnO4 dùng để chuẩn mẫu, ml − V0: Thể tích KMnO4 dùng để chuẩn mẫu trắng, ml − V1: Thể tích định mức ban đầu, ml − V2: Thể tích hút mẫu kiểm Ca, ml − N: Nồng độ KMnO4, N − m: Khối lượng mẫu, g − X: Hàm lượng calcium, % 3.2.12 Xác định hàm lượng ẩm Phạm vi áp dụng: Phương pháp áp dụng cho mẫu nguyên liệu thức ăn chăn nuôi Nguyên lí phương pháp: Sử dụng nhiệt làm bay nước có mẫu phân tích Dụng cụ - thiết bị: − Đĩa ẩm − Cân phân tích (có độ xác đến 0,1 mg) − Tủ sấy − Bình hút ẩm Cách tiến hành: Tiến hành thử nghiệm song song lần mẫu thử Các bước theo bước sau: − Sấy đĩa ẩm tủ sấy 1030C để đạt đến khối lượng không đổi Lấy để nguội nhiệt độ phòng bình hút ẩm, sau đem cân ghi lại khối lương (G1) − Mẫu phân tích giã nhỏ đến kích cỡ phù hợp − Cân m (g) mẫu cho vào đĩa ẩm Khối lượng mẫu cân theo bảng sau: Bảng 3.5 Khối lượng cân theo loại mẫu Mẫu Thức ăn gia súc, ngũ cốc, bắp sản phẩm từ bắp Các sản phẩm trình lên men Khối lượng cân (g) − Tiếp tục tiến hành sấy mẫu tủ sấy nhiệt độ thời gian tùy thuộc vào loại mẫu khác nhau, theo bảng sau: Bảng 3.6 Thời gian nhiệt độ sấy mẫu STT Loại mẫu Thức ăn gia xúc, ngũ cốc sản phẩm ngũ cốc (trừ bắp sản phẩm bắp) 10 Thời gian Nhiệt độ 1030C Bắp sản phẩm bắp Sản phẩm phụ phẩm trình lên men giờ 1330C 1050C − Quá trình sấy kết thúc, lấy mẫu để nguội nhiệt độ phòng bình hút ẩm Cân cốc ghi lại khối lượng (G2) − Ghi chú: Để kiểm soát trình thử nghiệm, ta tiến hành phân tích kèm theo mẫu biết trước hàm lượng ẩm (tiến hành giống mẫu phân tích) Tính toán – báo cáo kết quả: Hàm lượng ẩm mẫu phân tích tính theo công thức: X = (G2 – G1)/G.100 Trong đó: − X: Hàm lượng ẩm có mẫu phân tích (%) − G1: Khối lượng đĩa petri (g) − G2: Khối lượng đĩa mẫu sau sấy (g) − G: Khối lượng mẫu phân tích (g) − Kết cuối kết trung bình lần lập lại 3.3 Thiết bị sử dụng phân tích 3.3.1 Máy trích béo Soxtec™ 2055 Thông số kỹ thuật: − Hệ thống bao gồm: Bộ phận ly trích, phận điều khiển − Thể tích thimble tối đa: 65ml (33x80mm) − Thể tích dung môi: 70 – 90ml − Số lượng mẫu: samples/lần 36 mẫu/ngày − Tốc độ trích: Từ 40 đến 60 phút tùy loại áp dụng − Khoảng đo: Từ 0,1 đến 100% béo − Thời gian gia nhiệt từ 200C đến 2800C: – phút (với điện 230V) 11 Hình 3.4 Máy trích béo Soxtec™ 2055 3.3.1 Thiết bị phân tích đạm Kjeltec™ 8400 Ưu điểm thiết bị: − Hệ chưng cấp hoàn toàn tự động bao gồm khâu pha loãng, thao tác với thuốc thử, chưng cất, chuẩn độ, tính toán báo cáo − Bộ chuyển đổi để sử dụng cho hai loại autosampler 20 60 vị trí mẫu − Hệ thống chuẩn độ so màu công nhận thức (ISO, AOAC, EPA, DIN, v.v…) nên đơn giản hóa trình tự phê duyệt − Thiết kế sẵn hệ thống an tòan nhằm bảo vệ người sử dụng − Kiểm soát nhiệt độ chưng cất nhằm đảm bảo kết xác − Tự động điều chỉnh nước làm mát, tiết kiệm nước giảm chi phí − Đầu phun tia (splash head)/bể trút ống nhựa chống kiềm giúp kéo dài tuổi thọ − Burette hoán đổi dễ dàng để trao đổi dung dịch chuẩn − Hệ thống kết nối Ethernet giúp lọai trừ cố liên quan đến máy in cân − Tất trình đăng ký làm báo cáo điều khiển PC qua phần mềm quản lý liệu tùy chọn 12 Hình 3.5 Thiết bị phân tích đạm Kjeltec™ 8400 3.2.2 Bộ vô hóa mẫu Khả vô hóa mẫu: − Bộ phá mẫu dùng cho ống phá mẫu 250ml 100ml − Khối lượng mẫu rắn: 5g − Thể tích mẫu lỏng: 15ml Hệ thống gia nhiệt: − Thiết kế bệ gia nhiệt theo lổ phù hợp cho ống 100ml 250ml, giúp tăng diện tích tiếp xúc ống mẫu bệ truyền nhiệt hạn chế nhiệt giảm thời gian gia nhiệt Giảm tiêu hao điện nhiệt tỏa môi trường − Block gia nhiệt chế tạo từ hợp kim nhôm đặt biệt kéo dài tuổi thọ thiết bị − Giá mang ống phá mẫu thiết kế với độ cao phù hợp, ngăn cách hoàn toàn với môi trường xung quanh, chống tỏa nhiệt môi trường − Thang nhiệt độ: Từ môi trường đến 4400C − Điều chỉnh nhiệt độ theo bước nhảy: 10C − Có chế độ bảo vệ nhiệt − Độ ổn định nhiệt độ: ±50C 1000C, ±20C 4000C − Thời gian gia nhiệt đến 4000C khoảng 30 phút 13 − Thời gian cài đặt bước: – 1199 phút − Hiển thị nhiệt độ cài đặt số hình LED − Lưu chương trình có cố điện sau ngừng sử dụng − Nguồn điện: 200 – 240V, 50 – 60Hz − Có 20 vị trí Hình 3.6 Bộ vô hóa mẫu 3.3.3 Thiết bị chiết xơ tự động Ankom2000 Hình 3.7 Thiết bị chiết xơ tự động Ankom2000 Mẫu sau chuẩn bị vào túi lọc đặt vào buồng thao tác Người sử dụng cần chọn lựa loại phương pháp phân tích, hệ thống tự động thêm loại dung dịch, thực việc rửa theo thời gian cài đặt sẵn Khi 14 trình kết thúc người vận hành việc lấy túi đem làm khô trước đem cân để xác định hàm lượng chất xơ − Phân tích Crude Fiber, ADF NDF − Tự động thêm dung môi nước rửa − Thực đồng thời 24 mẫu/lần, ~100 mẫu/ngày − Cho kết xác − Hệ kín không ảnh hưởng đến người vận hành − Kiểm soát xác nhiệt độ, hiển thị thời gian, áp suất trình chiết mẫu − Phần mềm cài sẵn tự động thực trình 3.3.4 Máy ly tâmEBA 20 / EBA 20 S Hình 3.8 Máy li tâm EBA 20/ EBA 20 S Dung tích tối đa cho vị trí roto: 8x15mL Tốc độ li tâm lớn (RPM): 8000 vòng/phút Lực li tâm lớn RCF: 6153 Kích thước máy (HxWxD): 216x231x292mm Cân nặng máy: kg Khả đông lạnh: Làm mát Rotor: Bao gồm roto góc vị trí 15 3.3.5 Máy chuẩn độ điện 848 Titrino Plus Hình 3.9 Máy chuẩn độ điện 848 Titrino Plus − Nguồn: 220 V/ 50 Hz − Công suất: 45 W − Kích thước: WxDxH: 142x310x164mm − Khối lượng máy chính: 2950g 3.3.5 Máy quang phổ Hình 3.10 Máy đo quang phổ UV – VIS UVD – 2960 Thông số kỹ thuật: – Hệ thống quang học: hai chùm tia – Khoảng bước sóng: – 1100,0nm – Độ rộng khe cố định: 1nm ( 190 – 1100 nm) – Độ xác bước sóng: 16 + ± 0,3nm (trên toàn thang đo) + ± 0,1nm (tại bước sóng 656,1 nm đèn D2) – Độ lặp lại bước sóng: ±1nm – Bước sóng chuyển đổi thiết lập cách tự khoảng: 295,0 ~ 364,0nm – Ánh sáng lạc: £ 02% ( bước sóng 220nm NaI, 340nm NaNO2) 17 CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ Sau kết thúc đợt thực tập Công ty Cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam em thu nhận nhiều kinh nghiệm thực tế trình làm việc phòng thí nghiệm: Biết cách phân tích tiêu như: xác định đạm, phốtpho, canxi, tro, xơ, ẩm độ, béo… Các thao tác nhanh nhẹn, cẩn thận làm việc Kĩ sử dụng máy móc đại nâng cao, khả làm thí nghiệm phân tích tiêu chuyên nghiệp xác Có trách nhiệm với công việc giao Có hòa hợp công việc với đồng nghiệp cấp Học hỏi nhiều kỹ cách làm việc môi trường mới, ứng dụng kiến thức học vào thực tế Tuy nhiên thiếu kinh nghiệm làm việc, kỹ chưa thành thạo 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] AOAC (2012) 942.05 [2] AOAC (2012) 965.17 [3] AOAC 969.10 [4] AOAC 971.09 [5] AOAC 2001:11 (2002) [6] AOCS Approved Procedure Ba 6a – 05 [7] AOCS Cd 81 – 53 (1997) [8] ANKOM Tecnology Method 10 [9] C.M Parsons, K Hashimoto, K.J Wedekind & D.H Baker, 1991, Journal of Animal Science 69, PP 2918 – 1990 [10] CPVN/PP01 – 2010 [11] Foss Analytical AB 2003 [12] ISO 5983 – 2: 2005 [13] TCVN 3706 – 1990: Thủy sản – Phương pháp xác định hàm lượng nitơ amoniac [14] TCVN 4326.2001: Thức ăn chăn nuôi – Xác định hàm ẩm chất bay khác [15] TCVN 4846 – 89: Ngô – Phương pháp xác dịnh hàm lượng ẩm [16] TCVN 5533 1991: Sữa đặc sữa bột – Xác định hàm lượng chất khô hàm lượng nước [17] http://www.cp.com.vn/ 19 [...]... Tên tiếng việt Cám gạo loại C Bột bắp Bắp Bôt xương cá Đậu nành hấp Bột đầu cá Bột cá Dầu cá Cám gạo Bã đậu nành Đạu nành Dầu nành Mì lát Bã mì Vỏ đậu nành Lúa mì Bột mì Cám mì thô Cám CHƯƠNG 3 QUY TRÌNH THỬ NGHIỆM HÓA 3.1 Quy trình thử nghiệm hóa Nhận mẫu Khách hàng Không đạt Xem xét Đạt Mã hoá Thử nghiệm Báo cáo kết quả Không đạt Xét duyệt Đạt Trả kết quả Hình 3.3 Sơ đồ quy trình thử nghiệm hóa Thuyết... triển ngành thực phẩm chế biến và phân phối sản phẩm chăn nuôi heo: Heo hơi, heo mảnh, trứng gà so, trứng gà thuốc bắc, Five Star, tôm chế biến, cửa hàng CP Fresh Mart, CP Kiosk và CP Shop 2007: Xây nhà máy thức ăn thủy sản Cần Thơ, nhà máy thức ăn chăn nuôi Bình Dương, nhà máy sơ chế bắp Eakar, Đắk Lăk 2009: Công ty TNHH Charoen Pokphand Việt Nam hợp nhất với Công ty TNHH Chăn Nuôi C.P Việt Nam 2010:... Việt Nam Lịch sử phát triển của CP Việt Nam: 1993: Thành lập Công ty TNHH Chăn nuôi C.P Việt Nam tại tỉnh Đồng Nai theo giấy phép đầu tư số 545/GP ngày 11/3/1993 theo hình thức FDI Xây nhà máy thức ăn chăn nuôi, trại gà giống và nhà máy ấp trứng số 1 tại Đồng Nai 1996: Thành lập Công ty TNHH Charoen Pokphand Việt Nam tại Chương Mỹ, Hà Nội Xây nhà máy thức ăn chăn nuôi Chương Mỹ, trại gà giống và... thí nghiệm của công ty tượng Phòng vi tính Giám đốc Trưởng phòng thí nghiệm Quản lý chất lượng Phó phòng thí nghiệm Quản lý kỹ thuật Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức phòng thử nghiệm hóa Nhân viên 1.4 AnKiểm toàn nghiệm trong phòng thí nghiệm văn thư viên Để đảm bảo an toàn, tránh những trường hợp đáng tiếc xảy ra khi làm việc trong phòng thí nghiệm, mỗi kiểm nghiệm viên phải thuộc nắm vững các quy trình, quy. .. nhân dân và công ty) làm cho hoạt động kinh doanh của C.P Việt Nam tại Việt Nam không ngừng lớn mạnh và bền vững trong sự ủng hộ của anh chị em người Việt Nam Điều vô cùng đặc biệt là Công ty có cơ hội đóng góp cho sự phát triển của ngành nông nghiệp Việt Nam bằng công nghệ hiện đại, thân thiện với môi trường, điều đó phát sinh sự bền vững lâu dài cho sự nghiệp đầu tư kinh doanh tại Việt Nam Lịch sử... Xây nhà máy chế biến thực phẩm Phú Nghĩa, Hà Nội Khách thành nhà máy thức ăn thủy sản Bến Tre 2011: Đổi tên thành Công ty Cổ Phần Chăn Nuôi C.P Việt Nam Xây nhà máy thức ăn chăn nuôi Hải Dương 2012: Xây dựng nhà máy thức ăn chăn nuôi Bình Định 2013: Khánh thành nhà máy chế biến thủy sản Bến Tre và nhà máy tôm đông lạnh Huế 2014: Phát triển hệ thống phân phối cửa hàng thịt heo CP 1.2 Giới thiệu nhà... các yêu cầu nhằm đảm bảo năng lực của phòng thử nghiệm hay phòng hiệu chuẩn cho dù phòng thử nghiệm hay phòng hiệu chuẩn sử dụng bất kỳ phương pháp thử nghiệm/ hiệu chuẩn nào (bao gồm cả phương pháp tiêu chuẩn, phương pháp không tiêu chuẩn, các phương pháp do phòng thử nghiệm/ hiệu chuẩn phát triển ) − Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 sử dụng để các phòng thử nghiệm/ hiệu chuẩn phát triển hệ thống quản lý... kỹ thuật Phòng thử nghiệm, khách hàng, cơ quan chính quy n và các cơ quan công nhận cũng có thể sử dụng nó để xác nhận hoặc thừa nhận năng lực của các phòng thử nghiệm/ hiệu chuẩn − Tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005 giúp cho các phòng thử nghiệm/ hiệu chuẩn chứng minh được rằng mình có đủ năng lực về kỹ thuật và tổ chức quản lý, hoạt động một cách hiệu quả và có thể cung cấp các kết quả thử nghiệm và hiệu... rằng các kiểm nghiệm viên đã nắm vững quy định chung khi làm việc trong phòng thí nghiệm: − Đọc kỹ lý thuyết trước khi làm thí nghiệm 6 − Luôn luôn nhận biết nơi để các trang thiết bị an toàn − Phải mặc áo choàng của phòng thí nghiệm − Phải mang kính bảo hộ − Phải cột tóc gọn lại − Làm sạch bàn thí nghiệm cũ trước khi bắt đầu một thí nghiệm − Không bao giờ được nếm thử các hóa chất thí nghiệm Không... kết quả Không đạt Xét duyệt Đạt Trả kết quả Hình 3.3 Sơ đồ quy trình thử nghiệm hóa Thuyết minh quy trình: 19 Nguyên liệu: Nguyên liệu có thể từ khách hàng, phòng QC hoặc từ các phòng thử nghiệm hóa ở các chi nhánh của tổng công ty được đưa đến phòng kiểm nghiệm hóa Nhận mẫu và xem xét: Nhân viên đã được phân công sẽ giao dịch với bên gửi mẫu Xem xét mẫu và chỉ tiêu được yêu cầu của bên gửi mẫu rồi chia

Ngày đăng: 01/09/2016, 08:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

  • CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN

    • 1.1. Giới thiệu về công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam

    • 1.2. Giới thiệu nhà máy Đồng Nai

    • 1.3. Sơ đồ tổ chức nhà máy Đồng Nai

      • 1.3.1. Sơ đồ hành chính nhà máy

      • 1.3.2. Sơ đồ tổ chức phòng thí nghiệm của công ty

      • 1.4. An toàn trong phòng thí nghiệm

      • 1.5. Phòng cháy chữa cháy trong phòng thí nghiệm

      • 1.6. Xử lí chất thải

      • 1.7. Chương trình 5S

      • 1.8. Sơ lược về tiêu chuẩn ISO/IEC 17025:2005

      • 1.9. Sản phẩm

      • CHƯƠNG 2. NGUYÊN LIỆU

      • CHƯƠNG 3. QUY TRÌNH THỬ NGHIỆM HÓA

        • 3.1. Quy trình thử nghiệm hóa

        • 3.2. Một số chỉ tiêu trong thử nghiệm hóa

          • 3.2.1. Xác định hàm lượng béo thô

          • 3.2.2. Phương pháp xác định hàm lượng đạm thô

            • 3.2.2.1. Chuẩn bị

            • 3.2.2.2. Chưng cất

            • 3.2.2.3. Mẫu kiểm soát

            • 3.2.3. Phương pháp xác định hàm lượng đạm hòa tan

            • 3.2.4. Phương pháp xác định hàm lượng đạm tiêu hóa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan