BAI-BAO-CAO-THUC-TAP-BIA-DAKLAK

102 260 1
BAI-BAO-CAO-THUC-TAP-BIA-DAKLAK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập công ty cổ phần bia Sài Gòn – Miền Trung chi nhánh Dak Lak MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN iv CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐƠN VỊ SẢN XUẤT I.1LỊCH SỬ THÀNH LẬP TỔNG CÔNG TY BIA- RƯỢU- NGK SÀI GÒN SABECO I.2CÁC SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ HIỆN NAY .3 I.3CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA SABECO I.4VỊ THẾ CỦA SABECO TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP BIA VIỆT NAM I.5CÁC THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC TRONG 30 NĂM QUA .5 1.6 NHÀ MÁY BIA SÀI GÒN - DAKLAK 2.3.3 Xưởng lọc 53 CHƯƠNG III: NHẬN XÉT 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO .98 SVTH: Lê Hữu Lâm Lớp 09SH i Báo cáo thực tập công ty cổ phần bia Sài Gòn – Miền Trung chi nhánh Dak Lak LỜI CẢM ƠN Qua thời gian thực tập nhà máy bia Sài Gòn – Daklak Dưới hướng dẫn giúp đỡ tận tình cán công nhân viên nhà máy, với nỗ lực thân, đến hoàn thành xong nhiệm vụ giao Trong trình thực tập tìm hiểu quy trình sản xuất bia công nghiệp, thêm vào hướng dẫn tập thể kỹ sư- công nhân phân xưởng giúp nắm kiến thức trình sản xuất bia, có cách nhìn tổng quan hệ thống, công nghệ xử lý, cách bố trí thiết bị cho kinh tế hợp lí Điều giúp ích nhiều cho sau Mặc dầu cố gắng học tập, tìm hiểu lý thuyết, thực tiễn để hoàn thành đợt thực tập tốt không khỏi thiếu sót hạn chế mặt kiến thức thân, thời gian thực ngắn tài liệu tham khảo thiếu thốn Vì mong giúp đỡ, đóng góp ý kiến quí thầy cô, bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! SVTH: Lê Hữu Lâm Lớp 09SH ii Báo cáo thực tập công ty cổ phần bia Sài Gòn – Miền Trung chi nhánh Dak Lak Dalak, ngày tháng năm 2014 Nhóm sinh viên thực Nhóm trưởng Hoàng Tiến Đạt NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… ĐẠI DIỆN ĐƠN VỊ THỰC TẬP SVTH: Lê Hữu Lâm Lớp 09SH iii Báo cáo thực tập công ty cổ phần bia Sài Gòn – Miền Trung chi nhánh Dak Lak NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SVTH: Lê Hữu Lâm Lớp 09SH iv Báo cáo thực tập công ty cổ phần bia Sài Gòn – Miền Trung chi nhánh Dak Lak CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐƠN VỊ SẢN XUẤT I.1 LỊCH SỬ THÀNH LẬP TỔNG CÔNG TY BIA- RƯỢU- NGK SÀI GÒN SABECO Lịch sử phát triển Sabeco gắn liền với trình phát triển mạnh mẽ bền vững thương hiệu Bia Sài Gòn, thương hiệu dẫn đầu Việt Nam lĩnh vực nước uống có cồn Có thể điểm qua số giai đoạn chính: • Giai đoạn 1977-1988 + 01/06/1977: Công ty Rượu Bia Miền Nam thức tiếp nhận quản lý Nhà máy Bia Chợ Lớn từ hãng BGI (Pháp) hình thành nên nhà máy Bia Sài Gòn + Năm 1981, đời Xí nghiệp Liên Hiệp Rượu Bia NGK II chuyển đổi từ Công ty Rượu Bia Miền Nam + Năm 1988, Nhà máy Bia Sài Gòn trở thành đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Xí nghiệp Liên hiệp Rượu Bia NGK II • Giai đoạn 1988-1993 + 1989 – 1993: hoàn thành hệ thống đại lý với 20 chi nhánh nước + 1993, Nhà máy Bia Sài Gòn phát triển thành công ty Bia Sài Gòn với thành viên: Nhà máy nước đá Sài Gòn Nhà máy khí rượu bia Nhà máy nước khoáng ĐaKai Công ty Liên doanh Carnaud Metalbox Sài Gòn sản xuất lon Công ty Liên doanh Thủy Tinh Malaya Việt Nam sản xuất chai thủy tinh • Giai đoạn 1994-1998 + 1994-1998: hệ thống tiêu thụ đạt 31 chi nhánh nước + 1995, Công ty Bia Sài Gòn thành lập thành viên Xí Nghiệp Vận Tải SVTH: Lê Hữu Lâm Lớp 09SH Báo cáo thực tập công ty cổ phần bia Sài Gòn – Miền Trung chi nhánh Dak Lak + 1996, tiếp nhận thành viên Công Ty Rượu Bình Tây + 1996 – 1998: thành lập công ty liên kết sản xuất Bia Sài Gòn với thành viên: nhà máy Bia Phú Yên, nhà máy Bia Cần Thơ • Giai đoạn 1999-2002: + 2000, đạt hệ thống Quản lý chất lượng BVQI – ISO 9002:1994 + 2001, đạt hệ thống Quản lý chất lượng BVQI – ISO 9001:2000 + Thành lập công ty liên kết sản xuất bia: 2001, Công ty Bia Sóc Trăng Nhà máy Bia Henninger Nhà máy Bia Hương Sen 2002, Công ty Bia Liên doanh Bia Cần Thơ Nhà máy Bia Hà Tĩnh Thành lập Tổng kho Nha Trang, Cần Thơ, Đà Nẵng • Giai đoạn 2002 – nay: + 2003, thành lập Tổng công ty Bia – Rượu – NGK Sài Gòn SABECO sở Công ty Bia Sài Gòn tiếp nhận thành viên mới: Công ty Nước giải khát Chương Dương Nhà máy Thủy tinh Phú Thọ Công ty Thương mại Dịch Vụ Bia – Rượu – NGK Sài Gòn + 2004, thành lập Tổng công ty Bia – Rượu – NGK Sài Gòn SABECO chuyển sang tổ chức hoạt động theo mô hình Công ty mẹ – công ty theo định số 37/2004/QĐ-BCN Bộ trưởng Bộ Công Nghiệp + 2006, hoàn chỉnh hệ thống phân phối với Công ty CPTM SABECO khu vực + 2007, Tổng công ty Bia – Rượu – NGK Sài Gòn SABECO liên tục phát triển lớn mạnh với quan điểm chủ đạo sản xuất, kinh doanh sản phẩm Bia Sài Gòn đầu tư nhiều lĩnh vực, sản phẩm khác Hiện Tổng công ty Bia – Rượu – NGK Sài Gòn SABECO có tổng cộng 28 thành viên SVTH: Lê Hữu Lâm Lớp 09SH Báo cáo thực tập công ty cổ phần bia Sài Gòn – Miền Trung chi nhánh Dak Lak I.2 CÁC SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ HIỆN NAY Sau trình phát triển lâu dài, với kết hợp số công ty thành viên, SABECO phát triển nhiều lĩnh vực: bia, rượu, nước giải khát, khí, bao bì, vận tải, bất động sản Nhưng sản xuất kinh doanh bia trọng tâm phát triển công ty Các sản phẩm SABECO công ty trực thuộc, liên kết:  Bia: bao gồm sản phẩm bia chai SAIGON LAGER (450ml), SAIGON EXPORT (355ml), SAIGON SPECIAL (330ml); bia lon 333 (330ml)  Rượu: rượu Vina Vodka (175 ml, 300 ml, 750 ml), rượu Napoleon X.O (175ml, 700ml), rượu Đế Bình Tây (500 ml, 750 ml, 2.7 l), rượu Nàng Hương (500 ml),  Nước giải khát: Nước khoáng DAKAI, Xá Xị Chương Dương,  Cơ khí: bao gồm sản phẩm thiết bị áp lực, thiết bị công nghiệp, thiết bị sản xuất bia, kết cấu thép xây dựng  Bao bì: chuyên cung cấp sản phẩm chai thủy tinh, bao bì, nút khoén, kho bãi …  Vận tải: giao nhận Bia Sài Gòn, phân phối đến đại lý, nhà phân phối,…  Bất động sản Mê Linh: xây dựng cao ốc, cho thuê văn phòng, cửa hàng bán lẻ I.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA SABECO a Các phòng ban, đơn vị trực thuộc tổng công ty: + Văn phòng tổng công ty + Ban tài – Kế toán + Ban tiêu thụ – Thị trường – Thương hiệu + Ban quản lý đầu tư & phát triển SVTH: Lê Hữu Lâm Lớp 09SH Báo cáo thực tập công ty cổ phần bia Sài Gòn – Miền Trung chi nhánh Dak Lak + Ban kỹ thuật sản xuất + Ban cung ứng + Nhà máy bia trung tâm 187 Nguyễn Chí Thanh + Nhà máy Bia Sài Gòn – Củ Chi b Các công ty trực thuộc SABECO + Công ty TNHH thành viên TMDV Bia – rượu – NGK Sài Gòn + Công ty cổ phần NGK Chương Dương + Công ty cổ phần Rượu Bình Tây + Công ty cổ phần Cơ Khí & Xây lắp Công Nghiệp – IMECO + Công ty cổ phần Bia Sài Gòn – Nghệ Tĩnh + Công ty cổ phần Bia Sài Gòn – Phú Yên + Công ty cổ phần Bia Sài Gòn – Miền Tây + Công ty cổ phần Bia Sài Gòn – Hà Nam + Công ty cổ phần Bia-Rượu Sài Gòn – Đồng Xuân + Công ty cổ phần Bia Sài Gòn – Daklak + Công ty cổ phần Bia Sài Gòn – Bình Tây + Công ty cổ phần Bia Sài Gòn – Sông Lam + Công ty cổ phần Bia Sài Gòn – Quãng Ngãi + Công ty cổ phần Bia Sài Gòn – Vĩnh Long c Các công ty liên doanh – Liên kết + Công ty TNHH Crown Sài Gòn + Công ty TNHH Thủy tinh Malaya – Việt Nam + Công ty TNHH Mê Linh Point + Công ty TNHH Bao bì SanMiguel – Phú Thọ + Công ty TNHH Sản xuất rượu cồn Việt Nam + Công ty cổ phần Bao bì – Kho bãi Bình Tây + Công ty cổ phần Vận tải giao nhận Bia Sài Gòn + Công ty cổ phần Nước khoáng ĐaKai + Công ty cổ phần Bao bì Sabeco Sông Lam SVTH: Lê Hữu Lâm Lớp 09SH Báo cáo thực tập công ty cổ phần bia Sài Gòn – Miền Trung chi nhánh Dak Lak I.4 VỊ THẾ CỦA SABECO TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP BIA VIỆT NAM Nhãn hiệu Bia Sài Gòn giữ vị trí số lượng tiêu thụ Việt Nam từ thành lập đến nay, sản phẩm Sabeco chiếm gần 35% thị phần toàn quốc xuất khoảng 15 quốc gia giới Sabeco xây dựng hệ thống mạng lưới phân phối rộng khắp 40 tỉnh thành nước, chuyển đổi 36 chi nhánh bia khu vực thành công ty cổ phần, công ty gắn quyền lợi trách nhiệm với Tổng công ty, phát triển thị trường theo chiều sâu, lấy ưu tín, cải tiến chất lượng làm động lực I.5 CÁC THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC TRONG 30 NĂM QUA - Là đơn vị dẫn đầu toàn ngành hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trị với suất, chất lượng hiệu cao, điều đóng góp không nhỏ vào phát triển kinh tế ngành, địa phương đất nước - Đơn vị hàng đầu sách xây dựng phát triển thị trường hệ thống phân phối lĩnh vực kinh doanh sản phẩm bia Việt Nam với sản lượng tiêu thụ chiếm 35% thị phần - Thương hiệu Bia Sài Gòn giữ vững uy tín với khách hàng ngày phát triển, xứng đáng thương hiệu LÀ NIỀM TỰ HÀO CỦA VIỆT NAM - Thu nhập bình quân cán công nhân viên: 1997 đạt 3,2 triệu đồng, năm 2006 đạt 6,0 triệu đồng/người/tháng; tăng 187,50% - Công tác xã hội: 1997 đạt 812,4 triệu đồng; năm 2006 đạt 3,3 tỷ đồng; tăng 406,20% - Danh hiệu Bia Sài Gòn – Hàng Việt Nam chất lượng cao, người tiêu dùng bình chọn liên tục 12 năm từ năm 1997 - Sản phẩm Bia lon 333 đạt Huy Chương Bạc thi bình chọn Bia qu ốc tế tổ chức Australia năm 1999, 2000, 2001 SVTH: Lê Hữu Lâm Lớp 09SH Báo cáo thực tập công ty cổ phần bia Sài Gòn – Miền Trung chi nhánh Dak Lak 1.6 NHÀ MÁY BIA SÀI GÒN - DAKLAK Địa chỉ: km7, Nguyễn Chí Thanh, Buôn Ma Thuột, DakLak i Nhà máy bia Sài gòn - DakLak trước Công ty CP Bia Sài Gòn DakLak, đơn vị trực thuộc Công ty cổ phần Bia Sài Gòn Miền Trung – SMB Ngày thành lập: 2/2/2005 Lĩnh vực kinh doanh: Bia, rượu, cồn, nước giải khát,… Hệ thống dây chuyền sản xuất: Hiện đại, nhập từ Châu Âu Tổng giá trị đầu tư: Trên 620 tỷ đồng Sản phẩm sản xuất: Bia Sài Gòn Export, Bia Sài Gòn Lager, Bia Serepok Nguồn nhân lực: Trên 200 lao động, trình độ đại học, cao đẳng chiếm 75% Áp dụng hệ thống quản lý: • HTQL chất lượng ISO 9001: 2008 • HTQL môi trường ISO 14001:2004 SVTH: Lê Hữu Lâm Lớp 09SH Báo cáo thực tập công ty cổ phần bia Sài Gòn – Miền Trung chi nhánh Dak Lak Chú ý: cấu tạo truyền động tầng, tầng Tuy nhiên tầng biến tốc không điều chỉnh tay mà điều chỉnh biến tần (chỉ chỉnh lần sử dụng luôn, ổn định), tầng dùng biến tốc ma sát, điều chỉnh tay quay ứng với vạch đĩa Vận hành máy Kiểm tra, chuẩn bị máy: - Thông rửa lưới chận dơ bồn nước - Kiểm tra mức nước bồn đầy đủ (theo mức kiểm tra) - Mở điện, kiểm tra tín hiệu đèn báo sáng tình trạng tốt - Mở valve nguồn khởi động máy (valve gió, nước, hơi) - Kiểm tra valve cấp nóng tự động bồn 4, 5, 6, - Khởi động phần kiểm tra hoạt động thiết bị: cầu tải chai vô máy, vỉ đưa chai tầng trên, tầng - Kiểm soát thông số máy theo bảng thông số máy Kiểm soát hoạt động máy: - Vệ sinh chà bồn rửa lưới chận dơ bồn nhận ca - Công nhân vận hành quan sát tín hiệu hoạt động máy hình tủ điện - Chai vào máy hấp phải qua tưới nước rửa bọt bám bên để hạn chế rong rêu đóng bám bồn máy, kiểm tra chai ngã - Kiểm soát thông số theo bảng thông số vận hành máy: + Nhiệt độ bồn 3, 4, 5, + Lưới chận dơ bồn + Quan sát máng nước tưới máng tưới + Vỉ chai tầng trên, tầng chạy liên tục không dừng suốt trình hấp bia + Kiểm tra bia chai có độ suốt, không kết tụa cặn nóng, không bị đục theo tần suất 30 phút/lần SVTH: Lê Hữu Lâm Lớp 09SH 84 Báo cáo thực tập công ty cổ phần bia Sài Gòn – Miền Trung chi nhánh Dak Lak - Gỡ kẹt miểng chai cầu tải tầng tầng đầu chai, giữ không để kẹt chai, cấn làm ngã chai, đảm bảo dòng chai liên tục - Đảm bảo vệ sinh khu vực thiết bị máy lúc hoạt động Kiểm soát máy trước bàn giao ca sản xuất dừng máy: - Chỉ ngưng máy ngăn dòng chai vào kiểm soát chai hết máy hấp - Duy trì hoạt động máy đến hết ca sản xuất - Bàn giao lại cho người vận hành ca sau về: + Các thông tin hoạt động ca + Tình trạng thiết bị vận hành + Công việc vệ sinh ngăn nắp - Dừng máy vào cuối tuần: + Ra hết chai máy + Khóa nóng nguồn + Xả nước bồn + Khóa tắt máy, tắt bơm, tắt hệ thống điều khiển chạy cầu chai, tắt điện tủ điện chính, khóa gió, khóa Thông số vận hành: - Áp lực gió: ÷ bar - Áp lực bơm nước: 5÷ 1.5 bar - Các ống béc phun nước: không bị nghẹt - Áp lực nguồn nóng: ÷ bar - Nhiệt độ bồn 3, 6: 50 ÷ 58oC - Nhiệt độ bồn 4: 62 ÷ 64oC - Nhiệt độ bồn 5: 61 ÷ 63oC Cách khắc phục cố thường gặp SỰ CỐ Chai NGUYÊN NHÂN KHẮC PHỤC bể Nhiệt độ bồn không quy Kiểm tra canh chỉnh lại SVTH: Lê Hữu Lâm Lớp 09SH 85 Báo cáo thực tập công ty cổ phần bia Sài Gòn – Miền Trung chi nhánh Dak Lak nhiều Độ không đạt hấp định thông số nhiệt độ bồn Kiểm soát lại đường tải chai , Cấn kẹt cầu tải chai báo cho tổ trưởng thấy cấn Tốc độ máy chậm Chai chiết đầy Lưới tưới không hay nghẹt Tốc độ máy nhanh kẹt làm bể chai Canh chỉnh lại tốc độ máy Chỉnh lại mức chiết Vệ sinh hệ thống lưới tưới Kiểm tra lại tốc độ máy chậm so với quy định Nhiệt độ không không đạt theo quy Kiểm tra nhiệt độ lưu lượng định nước tưới bồn Do máy nằm trước máy hấp bị hư Xử lý hết chai máy Máy không (máy súc, chiết…) Khóa nóng nguồn đến máy hoạt động Do máy hấp hư máy sau Dở nắp bồn, xả nước thông 30 phút máy hấp không hoạt động thoáng nguồn nhiệt 3.Máy dán nhãn Sau trùng hoàn toàn bia tiếp tục vận chuyển vào máy dán nhãn in date sản xuất Hệ thống máy tự động hoàn toàn Có loại nhãn cần dán lên chai bia nhãn bụng, nhãn lưng giấy nhãn năp chai nhôm (dán lên cổ chai) Các loại nhãn in sẵn xếp thành lốc đưa vào máy Khi chai bia qua, máy bôi keo dán nhãn lên vị trí cần thiết chai bia Dán nhãn xong máy tiếp tục in ngày tháng năm sản xuất lên nắp chai Tại máy in date, cần nhập số liệu ngày tháng năm sản xuất lần nhất, lần sau máy tự tính in nhãn 4.Máy đóng két Sau dán nhãn bia tiếp tục vận chuyển vào thiết bị gắp chai Các đầu găp chai hoạt động nhờ vào áp lực gió thổi vào đầu hút làm giãn nở phận cao su bóp chặt vào đầu chai, áp lực gió khoảng 3,5kg/cm Mỗi lần hút 80 chai cho vào két Két chưa bia thành phẩm thiết bị chuyển lên pallet vận chuyển đến kho thành phẩm SVTH: Lê Hữu Lâm Lớp 09SH 86 Báo cáo thực tập công ty cổ phần bia Sài Gòn – Miền Trung chi nhánh Dak Lak 2.3.5 Xưởng động lực 2.3.5.1 Thu hồi- xử lý CO2 Mục đích: Thu hồi xử lý CO2 để tái sử dụng cho chiết lọc bia nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng co chất lượng sản phẩm Quy trình công nghệ CO2 thu hồi Bình than Balon chứa Bình silocagen Tháp rửa Máy nén lạnh Máy nén Bình tách nước Bồn chứa lỏng quạt hóa Bồn trung gian Thuyết minh quy trình Sau giai đoạn lên men CO thu hồi balon chứa để chứa tạm thời, lúc hỗn hợp gồm nhiều tạp chất như: nước, cặn men, cặn hoa, mùi, Tại đây, balon phồng lên thể tích định( balon thay đổi thể tích) vale tự động mở để CO chảy xuống tháp rửa nước thành phố, số tạp chất rắn loại bỏ CO nước đưa vào máy nén cấp, lần tăng áp suất lên khoảng pa, lần khoảng 17 pa để giảm độ hòa tan CO2 nước Ngay sau đó, nước tách khỏi hỗn hợp CO tiếp tục đến bình chứa than để loại bỏ mùi phần ẩm lại silocagen hấp thụ Khí CO2 đạt yêu cầu vào máy nén lạnh, trao đổi nhiệt với NH lạnh, lúc CO2 hóa lỏng nhiệt độ khoảng -30°C đưa bồn chứa lỏng CO2( p= 15÷17pa) để dự trữ NH3 bị hóa nhiệ độ khoảng 100÷ 110°C, p khoảng -2pa trở máy nén lạnh NH 3, sau khỏi máy lạnh, nhiệt độ NH3 khoảng -5 ÷ -10°C, p khoảng 7pa tiếp tục làm lạnh CO2 Khi phân xưởng chiết, lọc, có nhu cầu cấp CO CO2 hóa nhờ quạt hơi, quạt hút từ bên vào, CO chạy ống nhiệt độ thấp nên dễ dàng hóa hơi, đưa bồn trug gian cấp đủ với nhu cầu tính toán SVTH: Lê Hữu Lâm Lớp 09SH 87 Báo cáo thực tập công ty cổ phần bia Sài Gòn – Miền Trung chi nhánh Dak Lak Cứ vậy, nói quy trình thu hồi- xử lý- tái sử dụng CO chu trình tuần hoàn, tiết kiệm tác nhân lạnh NH 3, đồng thời CO2 sử dụng triệt không bị hao hụt môi trường 2.3.5.2 Xử lý glycol Glycol thu hồi từ trình làm lạnh phân xưởng phân xưởng động lực chưa tank chứa tiến hành đưa làm lạnh để tái sử dụng Tác nhân làm lạnh : NH3 Nguồn NH3 tái sử dụng, phần nhập để bù đắp lại lượng tổn thất trình, làm lạnh nhờ nước lạnh Quá trình tái sử dụng NH3: NH3 sau làm lạnh glycol chuyển sang dạng qua bình chứa thu hồi hơi, để tái sử dụng NH phải tiến hành nén khí thiết bị máy nén trục vít làm việc với áp suất 1,26 – 1,6 Mpa sau qua máy nén nhiệt độ khí nén 80 - 90oC qua hệ thống làm mát làm giảm nhiệt sau qua máy nén cao áp để hóa lỏng NH3 áp suất 1,5 Mpa Để sử dụng NH phải tiến hành giảm áp xuống nhờ van tiết lưu áp suất 0,15 – 2,5 kg/cm Sử dụng NH3 dạng lỏng để làm lạnh glycol Thiết bị làm lạng glycol : sử dụng thiết bị trao đôi nhiệt dạng khung làm băng thép không rỉ Bốn đỉnh đục lỗ tròn để ghép lại với tạo thành mương dẫn Cấu tạo thiết kế cho ghép lại glycol NH3 chuyển động ngược chiều hai mặt thực trình trao đổi nhiệt Bên cạnh đó, đường gân bề mặt có tác dụng tạo dòng chảy rối, tăng quãng đường chuyển động lưu chất, dẫn đến tăng diện tích tiếp xúc, tăng hiệu trình truyền nhiệt Nhiệt độ glycol sau trình làm lạnh - 5oC SVTH: Lê Hữu Lâm Lớp 09SH 88 Báo cáo thực tập công ty cổ phần bia Sài Gòn – Miền Trung chi nhánh Dak Lak Quy trình xử lý glycol 2.3.6 Vệ sinh công nghiệp SVTH: Lê Hữu Lâm Lớp 09SH 89 Báo cáo thực tập công ty cổ phần bia Sài Gòn – Miền Trung chi nhánh Dak Lak Việc giữ ổn định chất lượng bia thời gian dài vô quan trọng Các thông số bia mùi, vị, độ bền bọt, độ bia Tuy nhiên đơn lọc không giữ đặc tính bia mà cần phải kết hợp với công đoạn vệ sinh, tẩy rửa Cần trì vệ sinh khu vực sản xuất, thiết bị sản xuất, đường ống vệ sinh định kì để tẩy bỏ tất tạp nhiễm xuất Đó yêu cầu xưởng sản xuất lĩnh vực thực phẩm, đồ uống Một phương pháp tẩy rửa tiệt trùng phương pháp vệ sinh chỗ (CIP – Cleaning in place) hiểu nôm na phận chuẩn bị dung dịch để tẩy rửa, vệ sinh phân xưởng 2.3.6.1 Khái niệm CIP CIP (Clean in place) hệ thống tự động làm bề mặt phía trang thiết bị sản xuất máy móc, ống dẫn, bồn chứa… mà không cần phải tháo dỡ thiết bị đó,vì mà gọi hệ thống vệ sinh chỗ Các ưu điểm CIP: - Hoạt động an toàn - Kết làm ổn định - Hiệu kinh tế - Đạt an toàn sinh học tối đa cho sản phẩm (giảm tối đa lây nhiễm) 2.3.6.2 Các cặn bẩn nhà máy bia Cặn nguồn nước sử dụng chưa làm mềm trình sử dụng cặn muối kết tủa CaCO3, MgCO3,… Gỉ sét bề mặt lim loại tác động với môi trường số hóa chất có tính Oxy hóa mạnh quy trình công nghệ… tạo thành hydrat số oxyt sắt Fe2O3, FeO…( FexOy) Chất bẩn cặn đường, tinh bột ( hydratcarbon ) sinh từ malt, gạo … SVTH: Lê Hữu Lâm Lớp 09SH 90 Báo cáo thực tập công ty cổ phần bia Sài Gòn – Miền Trung chi nhánh Dak Lak Chất bẩn protein, tamin… lạo chất bẩn sinh từ malt, gạo, hoa hup lông, men chết sinh chất bẩn hữu chủ yếu Đá bia thành phần chủ yếu canxy oxalat + men chết tích tụ ngày cành nhiều theo thời gian tank lên men, tank chứa men Các chất béo, chất dầu mỡ… sinh trình sản xuất bia chất bẩn nguy hiểm khó tẩy rửa không nhiều chất bẩn khác không loại bỏ ảnh hưởng không tốt tới chất lượng sản phẩm lớn 2.3.6.3 Cơ chế hoạt động loại hóa chất dùng trình CIP nhà máy bia - Thành phần có hóa chất dùng vệ sinh là: + Chất hoạt động bề mặt bao gồm gốc anion, cation,hợp chất không ion… + Các hóa chất mang tính kiềm tính acid + Các thành phần hóa chất có tính chất ức chế ăn mòn kim loại + Các thành phần ức chế tạo bọt trình CIP + Các thành phần tạo phức làm mềm ổn định nguồn nước cấp CIP - Cơ chế hoạt động + Các chất hoạt động bề mặt có khả làm giảm sức căng bề mặt chất bẩn nhờ bề mặt chất bẩn dể bị thấm nước nên trình tẩy rửa hiệu + Các chất mang tính kiềm acid sử dụng nhiều thực tế cho thấy môi trường PH từ – khả phân hủy protein thấp việc thay đổi môi trường PH trình CIP để đạt hiệu tối ưu sử dụng hóa chất mang tính kiềm PH phương pháp ưu việt + Các thành phần ức chế khác làm cho khả hoạt hóa hóa chất không bị giảm trình CIP, thành phần ức chế để bảo vệ SVTH: Lê Hữu Lâm Lớp 09SH 91 Báo cáo thực tập công ty cổ phần bia Sài Gòn – Miền Trung chi nhánh Dak Lak thiết bị … thành phần thiếu CIP để tăng hiệu làm việc bảo vệ thiết bị Phân loại tính chất hóa học chất bẩn Tính chất Protein Muối khoáng Carbon hydrat Chất béo, dầu mỡ Kiềm x Acid x Oxy hóa Bề mặt x x Tạo phức x x x Chú thích: ( x ) thể khả làm việc tốt hóa chất trường hợp, nhiên thành phần chất bẩn đa dạng nên hóa chất dùng trình CIP có nhiều thành phần tính chất khác làm tăng hiệu trình CIP rút ngắn thời gian tiết kiệm nguyên liệu 2.3.6.4 Hóa chất dùng hệ CIP * Acid Trimeta HC + Tính chất sản phẩm: Là hóa chất tẩy rửa, vệ sinh có tính acid, sử dụng quy trình vệ sinh cho tank lên men tank chứa bia điều kiện CO2 ( không cần bơm đuổi CO2 trước vệ sinh) - Phù hợp tẩy rửa nghành thực phẩm - Hóa chất vệ sinh dạng lỏng, có tính acid, sử dụng cho vệ sinh tank lên men tank bảo quản bia - Thích hợp cho hệ thống CIP môi trường có CO2 - Dễ xác định nồng độ theo phương pháp phân tích phong thí nghiệm theo độ dẫn điện - Phù hợp sử dụng cho loại vật liệu khác , không ăn mòn vật liệu - Có thể sử dụng kết hợp với dung dịch khử trùng Oxonia Active để rút ngắn thời gian vệ sinh khử trùng bước tẩy rửa - An toàn cho thiết bị, môi trường người sử dụng SVTH: Lê Hữu Lâm Lớp 09SH 92 Báo cáo thực tập công ty cổ phần bia Sài Gòn – Miền Trung chi nhánh Dak Lak - Có tính chống khuẩn men dại phát triển thân bồn CIP chứa dung địch dự trử dung dịch Trimeta HC bồn CIP thời gian dài mà không bị nhiễm khuẫn + Sử dụng: Trimeta HC sử dụng quy trình tẩy rửa pha acid cho tank lên men, tank bảo quản bia tiến hành đuổi CO2 trước vệ sinh Dung dịch vệ sinh thu hồi bồn CIP, nồng độ kiểm soát thông qua độ dẫn điện (mS/cm) - Thời gian lưu dung dịch Trimeta bồn CIP sau khoảng đến 10 lần CIP nên thay dung dịch dung dịch bị nhiễm bẩn từ lần CIP thu hồi trước * Oxonia Active + Tính chất sản phẩm:Là chất khử trùng acid peracetic sử dụng cuối công đoạn vệ sinh thiết bị nghành chế biến thực phẩm - Dạng lỏng dể xác định nồng độ theo phương pháp phòng thí nghiệm dùng giấy thử Merkoquant 0-50 ppm để kiểm tra nhanh nồng độ peracetic acid bổ sung cho đủ nồng độ trình sử dụng - Có khả khử trùng cao, diệt khuẩn rộng điều kiện nhiệt độ thấp, khoảng pH hoạt động rộng, không tạo bọt, không thiết phải tráng rửa lại thiết bị sau trùng - Thích hợp cho hệ thống CIP, không ăn mòn vật liệu - An toàn cho thiết bị, môi trường người sử dụng - Oxonia Active xem chất phụ gia thứ cấp thực phẩm + Sử dụng: Có thể sử dụng theo hình thức không thu hồi, dùng lần xả bỏ tận dụng cho công tác vệ sinh thiết bị khác theo hình thức thu hồi, bổ sung nồng độ xà tái sử dụng - Nồng độ sử dụng theo hình thức dùng lần bỏ : 0.2% - Nồng độ sử dụng theo hình thức thu hồi là: 0.4÷-0.5% SVTH: Lê Hữu Lâm Lớp 09SH 93 Báo cáo thực tập công ty cổ phần bia Sài Gòn – Miền Trung chi nhánh Dak Lak - Nhiệt độ sử dụng tốt nhiệt độ thường nhiên vài trường hợp gia nhiệt không 450C - không cần thiết phải tráng rửa lại sau khử trùng - Nồng độ Oxonia bồn CIP phải trì mức 0.4÷-0.5% để đảm bảo độ hiệu dụng đạt 0.2% tất khu vực chu trình CIP - Sau lần CIP cần kiểm tra nồng độ hao hụt để bổ sung để đảm bảo hiệu cao trình CIP * Soude 32%: + Tính chất sản phẩm - Dạng lỏng, dễ xác định nồng độ theo phương pháp phòng thí nghiệm - Dể dàng pha, bổ sung nồng độ theo yêu cầu hệ CIP - Phù hợp sử dụng cho loại vật liệu khác , không ăn mòn vật liệu - An toàn cho thiết bị, môi trường người sử dụng - Có tính chống khuẩn men dại phát triển thân bồn CIP chứa dung địch dự trữ dung dịch soude bồn CIP thời gian dài mà không bị nhiễm khuẩn - Khả tẩy rửa cao điều kiện nhiệt độ cao nồng độ khả tẩy rửa lớn hơn, khả hiển thị qua số mS - Khoảng PH hoạt động rộng +Sử dụng: Cần phải tiến hành đuổi hết CO2 trước vệ sinh Dung dịch vệ sinh thu hồi bồn CIP, nồng độ kiểm soát thông qua độ dẫn điện (mS/cm) - Sau lần CIP cần kiểm tra nồng độ hao hụt để bổ sung để đảm bảo hiệu cao trình CIP - Thời gian lưu dung dịch Soude bồn CIP sau khoảng đến 10 lần CIP nên thay dung dịch dung dịch cũ bị nhiễm bẩn từ lần CIP thu hồi trước SVTH: Lê Hữu Lâm Lớp 09SH 94 Báo cáo thực tập công ty cổ phần bia Sài Gòn – Miền Trung chi nhánh Dak Lak 2.3.6.5 Quy trình vệ sinh số thiết bị 1.Tank lên men cổ điển: Sau chuyển hết bia xuống lên men phụ thu hồi men, tiến hành vệ sinh tank theo bước sau: - Dùng nước tráng rửa tank lantern - Dùng 30 – 40 lít NaOH đậm đặc pha với 5hl nước, đồng thời pha hỗn hợp Stabilon Foam Nox theo tỉ lệ thể tích 1:10 trộn chung với NaOH, chạy tuần hoàn 30 phút tank, sau đó, chạy tuần hoàn vệ sinh lantern phút - Dùng nước tráng rửa trở lại, dùng giấy quỳ kiểm tra - Lấy mẫu để kiểm tra vi sinh - Dùng 0.5 - lít Oxonia active chạy vệ sinh tank lantern 10 phút tráng lại nước Riêng tank khu nhân giống dùng để lên men ứng với nấm men đời đầu nên sau vệ sinh xong, dùng formol (dạng viên) đốt để xông vào tank khoảng 20 phút, rửa lại nước 2.Tank lên men phụ: - Đuổi nước 10 phút - Dùng 30 lít NaOH đậm đặc pha 5hl nước, chạy tuần hoàn khoảng 25 phút - Rửa lại nước kiểm tra giấy quỳ - Lấy mẫu nước rửa kiểm tra vi sinh Tank TBF: Quy trình vệ sinh tương tự tank lên men cổ điển 4.Các thiết bị dây chuyền pha lọc bia: Các thiết bị vệ sinh theo trình tự sau: - Dùng nước pha để đuổi bia - Dùng nước thường để rửa toàn dây chuyền 40 phút SVTH: Lê Hữu Lâm Lớp 09SH 95 Báo cáo thực tập công ty cổ phần bia Sài Gòn – Miền Trung chi nhánh Dak Lak - Dùng NaOH chạy tuần hoàn 15 phút tính từ lúc nhiệt độ đạt 65oC Lưu ý, lúc cần ngắt riêng đường ống máy lọc chỉ, không cho NaOH chạy qua máy lọc để tránh làm hư - Rửa nước khoảng 50oC 60 phút kiểm tra giấy - Dùng HNO3 chạy tuần hoàn 15 phút tính từ lúc nhiệt độ đạt quỳ 85oC Lúc nối lại đường ống vệ sinh chạy qua máy lọc - Rửa lại nước 50oC cho hết dây chuyền Kiểm tra lại giấy quỳ - Sau lấy nước pha bia để đuổi chạy tuần hoàn dây chuyền đừng ống thiết bị lạnh 5.Đối với đường ống lên men chính, lên phụ: - Tráng nước 30 phút - Chạy tuần hoàn NaOH khoảng - Dùng nước nóng 80oC, thu hồi NaOH, xả đường ống dùng giấy quỳ kiểm tra độ pH - Chạy tuần hoàn formol khoảng 45 phút - Rửa lại nước thường - Lấy mẫu nước kiểm tra vi sinh SVTH: Lê Hữu Lâm Lớp 09SH 96 Báo cáo thực tập công ty cổ phần bia Sài Gòn – Miền Trung chi nhánh Dak Lak CHƯƠNG III: NHẬN XÉT Trong thời gian thực tập nhà máy, nhóm em nhận thấy quy mô sản xuất lớn, dây chuyền đại hoá toàn bộ, phân xưởng phối hợp với ăn ý, nhịp nhàng Tuy vậy, để cải thiện tốt môi trường sản xuất, nhóm em xin đề xuất số ý kiến sau đây: 1/ Đề xuất thiết kế đường ống thu hồi khí H bay từ trình rửa chai (sản phẩm nhôm soude) Đường ống dẫn trực tiếp qua khu vực lò nhằm giảm bớt phần chi phí nhiên liệu đốt lò 2/ Thiết kế đường ống thu hồi nước ngưng từ trình trao đổi nhiệt máy rửa chai, nước ngưng có nhiệt độ cao thu hồi tốt tiết kiệm lượng để gia nhiệt 3/ Nhà máy có mặt rộng, thiết kế hệ thống đèn lượng mặt trời tiết kiệm lượng để gia nhiệt SVTH: Lê Hữu Lâm Lớp 09SH 97 Báo cáo thực tập công ty cổ phần bia Sài Gòn – Miền Trung chi nhánh Dak Lak TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hiền, Lê Thanh Mai, Lê Thị Lan Chi, Nguyễn Tiến Thành, Lê Viết Thắng Malt Bia Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật, 2007 Nguyễn Đức Lượng Cơ sở vi sinh vật công nghiệp Nhà xuất Đại học Quốc Gia TPHCM, 2007 Phạm Văn Bôn, Nguyễn Đình Thọ Quá trình thiết bị truyền nhiệt – Truyền nhiệt ổn định Nhà xuất Đại học Quốc Gia TPHCM, 2006 4.Vũ Bá Minh, Hoàng Minh Nam Cơ học vật liệu rời Nhà xuất Đại học Quốc Gia TPHCM, 2005 Thế Nghĩa Kỹ thuật an toàn sản xuất sử dụng hoá chất Nhà xuất Trẻ TPHCM, 2007 Tài liệu “Cấu tạo – nguyên lý vận hành máy rửa chai máy hấp lon” nhà máy cung cấp SVTH: Lê Hữu Lâm Lớp 09SH 98

Ngày đăng: 01/09/2016, 08:42

Mục lục

  • NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

  • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐƠN VỊ SẢN XUẤT

    • I.1 LỊCH SỬ THÀNH LẬP TỔNG CÔNG TY BIA- RƯỢU- NGK SÀI GÒN SABECO

    • I.2 CÁC SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ HIỆN NAY

    • I.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA SABECO

    • I.4 VỊ THẾ CỦA SABECO TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP BIA VIỆT NAM

    • I.5 CÁC THÀNH TỰU ĐẠT ĐƯỢC TRONG 30 NĂM QUA

    • 1.6 NHÀ MÁY BIA SÀI GÒN - DAKLAK

      • 2.3.3 Xưởng lọc

      • CHƯƠNG III: NHẬN XÉT

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan