Bài: Mạch lưu chất 1. Mục đích Xác định hệ số tổn thất áp suất của các ống, các khớp nối, van hay các thiết bị đo dung trong mạng ống. Xác định hệ số tổn thất áp suất và tổn thất ma sát và vận tốc của nước chảy bên trong ống trơn và so sánh với áp suất được xác định bằng phương trình tính tổn thất ma sát trong ống. Xác định tổn thất cục bộ trong mô hình thí nghiệm. Tìm mối quan hệ giữa hệ số ma sát với chuẩn số Reyolds. Ứng dụng đo độ chênh áp trong việc đo lưu lượng và vận tốc. 2. Cách tiến hành thí nghiệm. Thí nghiệm 1: Xác định tổn thất áp suất của chất lỏng với thành ống. Bật công tắc để khởi động máy Đóng và mở van thích hợpđể lưu lượng nước vào các vị trí cần đo, chờ máy hoạt động ổn định, rồi nối đầu đo áp suất vào vị trí cần làm thí nghiệm. Đo đường kính các ống mà mình làm thí nghiệm, rồi ghi vào bảng số liệu. Sau đó, ta điều chỉnh van điều chỉnh lưu lượng để có sự thay đổi lưu lượng cần thiết, ta điều chỉnh lưu lượng từ nhỏ đến lớn. Cuối cùng, ta ghi lại thời gian, thể tích, tổn thất áp suất thực tế vào bảng số liệu thí nghiệm. Báo cáo thí nghiệm: • Tính toán các đại lượng cần thiết như trong bảng • Biểu diễn tổn thất áp suất theo vận tốc cho mỗi ống trên đồ thị. Từ đó xác định vùng chảy tầng, chảy quá độ và chảy rối trên đồ thị. • Chứng thực đồ thị là đường thẳng đối với khu vực chảy tấng. • Biểu diễn đồ thị logh theo logw cho mỗi đoạn ống nghiệm. Chứng thực đồ thị là đường thẳng đối với khu vực chảy rối. Xác định độ dốc đường thẳng để tìm số mũ n. • Xác định chuẩn số Reynolds tại điểm đầu và điểm cuối giai đoạn chuyển tiếp, 2 giá trị này gọi là tốc độ giới hạn trên và giới hạn dưới. • So sánh giá trị tổn thất áp suất xác định bằng tính toán với giá trị tổn thất áp suất đo được. • Trính bày cách sử dụng đồ thị tổn thất ma sát theo vận tốc của dòng lưu chất cho từng đường kính ống để dự đoán tổn thất áp suất. Thí nghiệm 2: Xác định trở lực cục bộ Đóng và mở van thích hợpđể lưu lượng nước vào các vị trí cần đo, chờ máy hoạt động ổn định, rồi nối đầu đo áp suất vào vị trí cần làm thí nghiệm. Đo đường kính các ống mà mình làm thí nghiệm, rồi ghi vào bảng số liệu Sau đó, ta điều chỉnh van điều chỉnh lưu lượng để có sự thay đổi lưu lượng cần thiết, ta điều chỉnh lưu lượng từ nhỏ đến lớn. Cuối cùng, ta ghi lại thời gian, thể tích, tổn thất áp suất thực tế vào bảng số liệu thí nghiệm. NOTE: Đối với các vị trí khảo sát như 20 và 21 : + Ta mở van chỉnh lưu lượng (dưới công tắc) ở mức cao nhất, khi đó ta chỉ cần điều chỉnh van lưu lượng ở các vị trí cần đo (vị trí 20,21). Điều chỉnh từ nhỏ tới lớn. Báo cáo thí nghiệm: • Xác định các đại lượng cần thiết và ghi vào bảng kết quả. • Chứng thực hệ số là hắng số cho mỗi bộ phận nối trong khoảng lưu lượng đã thí nghiệm. • Biểu diễn hệ số theo độ mở van cho từng thí nghiệm đối với van. Chú ý sử khác nhau của thông số cho từng van Thí nghiệm 3: Xác định tổn thất ma sát trong đoạn ống nhám Tương tự như Thí nghiệm 1 nhưng với những đoạn ống nhám. Thí nghiệm 4: Đo lưu lượng dựa vào độ chênh áp a. Màng chắn và ống Venturi Mở van điều chỉnh để dẫn nước đi qua. Tiếp theo ta điều chỉnh van lưu lượng từ nhỏ nhất tới lớn nhất, rồi nối đầu đo áp suất vào vị trí cần làm thí nghiệm. Ghi lại kết quả vào bảng thí nghiệm. b. Ống pitot Khi lưu lượng nước chảy ổn định ta nối đầu đo áp suất vào 2 đầu nối của ống pitot. Ta điều chỉnh van lưu lượng (phía dưới công tắc) để điều chỉnh lưu lượng. Nên bắt đầu từ lưu lượng nhỏ tới lưu lượng lớn. 2.1 Sơ đồ hệ thống thiết bị
Trang 1BÁO CÁO THỰC HÀNHBài: Mạch lưu chất1 Mục đích
Xác định hệ số tổn thất áp suất của các ống, các khớp nối, van hay các thiết bị đo dung trong mạng ống
Xác định hệ số tổn thất áp suất và tổn thất ma sát và vận tốc của nước chảy bên trong ống trơn và so sánh với áp suất được xác định bằng phương trình tính tổn thất ma sát trong ống
Xác định tổn thất cục bộ trong mô hình thí nghiệm. Tìm mối quan hệ giữa hệ số ma sát với chuẩn số Reyolds. Ứng dụng đo độ chênh áp trong việc đo lưu lượng và vận tốc
2 Cách tiến hành thí nghiệm.Thí nghiệm 1: Xác định tổn thất áp suất của chất lỏng với thành ống.
Bật công tắc để khởi động máy Đóng và mở van thích hợpđể lưu lượng nước vào các vị trí cần đo, chờ máy
hoạt động ổn định, rồi nối đầu đo áp suất vào vị trí cần làm thí nghiệm. Đo đường kính các ống mà mình làm thí nghiệm, rồi ghi vào bảng số liệu. Sau đó, ta điều chỉnh van điều chỉnh lưu lượng để có sự thay đổi lưu lượng
cần thiết, ta điều chỉnh lưu lượng từ nhỏ đến lớn. Cuối cùng, ta ghi lại thời gian, thể tích, tổn thất áp suất thực tế vào bảng số
liệu thí nghiệm
Báo cáo thí nghiệm:
Tính toán các đại lượng cần thiết như trong bảng Biểu diễn tổn thất áp suất theo vận tốc cho mỗi ống trên đồ thị Từ đó xác
định vùng chảy tầng, chảy quá độ và chảy rối trên đồ thị. Chứng thực đồ thị là đường thẳng đối với khu vực chảy tấng. Biểu diễn đồ thị logh theo logw cho mỗi đoạn ống nghiệm Chứng thực đồ
thị là đường thẳng đối với khu vực chảy rối Xác định độ dốc đường thẳng để tìm số mũ n
Xác định chuẩn số Reynolds tại điểm đầu và điểm cuối giai đoạn chuyển tiếp, 2 giá trị này gọi là tốc độ giới hạn trên và giới hạn dưới
So sánh giá trị tổn thất áp suất xác định bằng tính toán với giá trị tổn thất áp suất đo được
Trang 2 Trính bày cách sử dụng đồ thị tổn thất ma sát theo vận tốc của dòng lưu chấtcho từng đường kính ống để dự đoán tổn thất áp suất.
Thí nghiệm 2: Xác định trở lực cục bộ
Đóng và mở van thích hợpđể lưu lượng nước vào các vị trí cần đo, chờ máy hoạt động ổn định, rồi nối đầu đo áp suất vào vị trí cần làm thí nghiệm. Đo đường kính các ống mà mình làm thí nghiệm, rồi ghi vào bảng số liệu Sau đó, ta điều chỉnh van điều chỉnh lưu lượng để có sự thay đổi lưu lượng
cần thiết, ta điều chỉnh lưu lượng từ nhỏ đến lớn. Cuối cùng, ta ghi lại thời gian, thể tích, tổn thất áp suất thực tế vào bảng số
liệu thí nghiệm. NOTE: Đối với các vị trí khảo sát như 20 và 21 :
+ Ta mở van chỉnh lưu lượng (dưới công tắc) ở mức cao nhất, khi đó ta chỉ cầnđiều chỉnh van lưu lượng ở các vị trí cần đo (vị trí 20,21) Điều chỉnh từ nhỏ tới lớn
Báo cáo thí nghiệm:
Xác định các đại lượng cần thiết và ghi vào bảng kết quả. Chứng thực hệ số là hắng số cho mỗi bộ phận nối trong khoảng lưu lượng đã
thí nghiệm. Biểu diễn hệ số theo độ mở van cho từng thí nghiệm đối với van Chú ý sử
khác nhau của thông số cho từng van
Thí nghiệm 3: Xác định tổn thất ma sát trong đoạn ống nhám
Tương tự như Thí nghiệm 1 nhưng với những đoạn ống nhám.
Thí nghiệm 4: Đo lưu lượng dựa vào độ chênh áp
a Màng chắn và ống Venturi Mở van điều chỉnh để dẫn nước đi qua. Tiếp theo ta điều chỉnh van lưu lượng từ nhỏ nhất tới lớn nhất, rồi nối đầu đo
áp suất vào vị trí cần làm thí nghiệm. Ghi lại kết quả vào bảng thí nghiệm
b Ống pitot
Trang 3 Khi lưu lượng nước chảy ổn định ta nối đầu đo áp suất vào 2 đầu nối của ống pitot.
Ta điều chỉnh van lưu lượng (phía dưới công tắc) để điều chỉnh lưu lượng Nên bắt đầu từ lưu lượng nhỏ tới lưu lượng lớn
2.1 Sơ đồ hệ thống thiết bị
3 Kết quả thí nghiệm.3.1 Xác định tổn thất ma sat của chất lỏng với thành ống:
Trang 4VỊ TRÍKHẢOSÁT
THỂTÍCH
(m3)
THỜIGIAN (s)
LƯULƯỢNG
m3/s
ĐƯỜNGKÍNH
ỐNGm
TỔNTHẤT ÁP
SUẤT ( THỂTÍCH )KPa1
THỂTÍCH
(m3)
THỜIGIAN (s)
LƯULƯỢNG
m3/s
ĐƯỜNGKÍNH
ỐNGm
TỔNTHẤT ÁP
SUẤT ( THỂTÍCH )KPa1
Trang 55 0.001 6 0.000167 0.015 1.05511
(m3)
THỜIGIAN (s)
TỔN THẤT ÁP SUẤT
(MH2O)MÀNG
Trang 64 Sử lý số liệu và thảo luận.
GHÉP BƠM1.1 MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
- Xây dựng đường đặc tuyến của hệ hai bơm ghép nối tiếp (thí nghiệm 1) - Xây dựng đường đặc tuyến của hệ hai bơm ghép nối tiếp (thí nghiệm 2)1.2 TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
1.2.1 CHUẨN BỊ
1.2.2 Tiến hành thí nghiệm với bơm ghép nối tiếp
Kiểm tra thiết bị
Van đáy đã đượcđóng hoàn toàn
Nước đã được đổ đầy bể chứa cách đỉnh bể 5-10cm
Mở hoàn toàn van hút và van đẩy
Bật công tắc (MAINS)
Mở máy tính và khởi động phần mềm
GHÉP BƠM – FM51Máy đã kết nối sẵn sàng hoạt động
Nhấn xem biểu tượng mô hình thiết bị và bảng kết quả thí nghiệm
Trang 71.2.3 Tiến hành thí nghiệm với bơm ghép song song
Bật công tắc bơm 1, bơm 2 trên
Mở hoàn toàn van chỉnh lưu, cho bơm
chạy tuần hoàn
Nhấn chuột vào biểu tượng “GO”ghi số liệu ở bảng kết quả
Đóng van chỉnh lưu một ít, nhấn biểu tượng “GO”,ghi số liệu ở bảng kết quả
Tương tự như vậy liên tiếp cho tới khi van chỉnh lưu đóng hoàn toàn (ít nhất 10 lần)
Mở hoàn toàn van chỉnh lưu, tắt bơm,
chuyển thí nghiệm
Trang 81.2.4 Sơ đồ thiết bị:
Bật công tắc bơm 1, bơm 2 trên
phần mềm
Cài đặt bơm 1 ở chế độ tốc độ70%, bơm 2 cố định.
Mở van đẩy bơm 2, mở van ngã 3
Mở hoàn toàn van chỉnh lưu, cho bơm
chạy tuần hoàn
Nhấn chuột vào biểu tượng “GO”ghi số liệu ở bảng kết quả
Đóng van chỉnh lưu một ít, nhấn biểu tượng “GO”,ghi số liệu ở bảng kết quả
Tương tự như vậy liên tiếp cho tới khi van chỉnh lưu đóng hoàn toàn (ít nhất 10 lần)
Mở hoàn toàn van chỉnh lưu, tắtbơm,kết thúc thí nghiệm
Tắt phầm mềm, tắt máy tính,tắt công tắc “MAINS”,tắt cầu dao nguồn điện
Trang 10v2=4 Q
π d22
d2 = 0.0175 (m) đối với mô hình FM51 He =z2−z1 : (lấy thước đo), biến thiên thế năng, m Đối với mô hình thí nghiệm FM51 thì He =0.075m
Công suất cần cung cấp cho động cơ: Pm= 2 π n t60 , W
Trong đó: n: số vòng quay của bơm, vòng/phút t: moment xoắn của động cơ, N.m
Hiệu suất của bơm E = Ph
Pm 100% Trong đó: Ph : công suất thuỷ lực truyền cho chất lưu, W Ph= Q.Ht ρ.g ,W
Trong đó: Q: lưu lượng của bơm, m3/s Ht: cột áp toàn phần của bơm, m ρ: khối lượng riêng của chất lỏng, kg/m3 g : gia tốc trọng trường, m/s2
Với N = Ph
1.4 Kết quả thực hành:Ghép nối tiếp:
STT
LƯULƯỢNG
Q
TỐC ĐỘBƠM n
ÁP SUẤTHÚT
Ph
ÁP SUẤTĐẨY
Pđ
NHIỆTĐỘ T
(OC)
MOMENT XOẮNĐỘNG
Trang 11TỐC ĐỘBƠM n
ÁP SUẤTHÚT
Ph
ÁP SUẤTĐẨY
Pđ
NHIỆTĐỘ T
(oC)
MOMENT XOẮNĐỘNG
Trang 12-tính toán hiệu suất toàn phần dựa vào cân bằng nhiệt lượng ở những lưu lượng dòng khác nhau
-khảo sát ảnh hưởng của chiều chuyển động lên quá trình truyền nhiệt trong hai trường hợp ngược chiều và xuôi chiều
-xác định hệ số truyền nhiệt thực nghiệm của thiết bị ống chùm từ đó so sánh với kết quả tính toán theo lý thuyết
2.CÁCH TIẾN HÀNH :-kết nối nguồn điện cung cấp cho tủ điều khiển-bật công tắc tổng
-Mở nắp thùng chứa nước nóng và nước lạnh ,kiểm tra nước đến hơn 2/3 thùng,đóng nắp lại
-Cài đặt nhiệt độ ở 80 trên bộ điều khiển -Bật công tắc điện trở,khi nhiệt độ trong thùng nước nóng đạt giá trị 60 độ thì bắt đầu làm thí nghiệm
**làm theo 4 trường hợp sau đây:2.1 Đối với thiết bị truyền nhiệt ống chùm TB1: 2.1.1 Trường hợp ngược chiều:
Trang 13** sau 2 phút ghi kết quả nhiệt độ cuả 2 dòng2.1.2 Trường hợp xuôi chiều:
dòng nóng-Ghi kết quả sau 2 phút
Trang 14*** Ghi kết quả thí nghiệm: đợi khoảng 2 phút thì ghi nhiệt độ 2 dòng 2.2 Đối với thiết bị truyền nhiệt ống chùmTB2:
2.2.1 Trường hợp ngược chiều:
ĐIỀU CHỈNH DÒNG LẠNH
-Mở van VL1,L3,L4,L7,L8
-Đóng van VL2,L5,L6,L9-Bật bơm BL-Điều chỉnh lưu lượng dòng lạnh
ĐIỀU CHỈNH DÒNG NÓNG
-Mở van VN1,N2,N3,N6,N-Đóng van VN4,N5
-Bật bơm nóng BN-Điều chỉnh lưu lượng dòng nóng
Trang 15*** Ghi kết quả thí nghiệm: Đợi khoảng 2 phút sau đó ghi nhiệt độ 2 dòng2.2.2 Trường hợp xuôi chiều:
*** Ghi kết quả thí nghiệm: Đợi khoảng 2 phút rồi ghi nhiệt độ 2 dòng
ĐIỀU CHỈNH DÒNG LẠNH
-Mở van VL1,L3,L4,L7,L8
-Đóng van VL2,L5,L6,L9-Bật bơm lạnh BL
-Điều chỉnh lưu lượng dòng lạnh
ĐIỀU CHỈNH DÒNG NÓNG
-Mở van VN,N1,N2,N3,N6-Đóng van VN4,N5
-Bật bơm nóng BN-Điều chỉnh lưu lượng dòng nóng
ĐIỀU CHỈNH DÒNG LẠNH
-Mở van VL,L1,L3,L5,L7,L8
-Đóng van VL2,L4,L6,L9-Bật bơm lạnh BL
-Điều chỉnh lưu lượng dòng lạnh
ĐIỀU CHỈNH DÒNG NÓNG
-Mở van VN,N1,N2,N3,N5-Đóng van VN4,N6
-Bật bơm nóng BN-Điều chỉnh lưu lượng dòng nóng
Trang 16ĐỘNG LỰC HỌC SẤY1.1 MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
Khảo sát quá trình sấy đối lưu vật liệu là giấy lọc trong thiết bị sấy bằng khôngkhí được nung nóng nhằm:
- Xác định đường cong sấy X´=f(τ)- Xác định đường cong tốc độ sấy N=F dτd ´X =f¿)- Giá trị độ ẩm tới hạn X´k, tốc độ sấy đẳng tốc N, hệ số sấy K
2.1 CÁCH TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
2.1.1 Sơ đồ thiết bị A Quạt hướng trục
B Điện trở gia nhiệtC Cân
D Bộ điều khiển nhiệt lượng điện trở cung cấpE Bộ điều chỉnh tốc độ quạt
F Thì kếG Lưu tốc kế
Sơ đồ thiết bị sấy:
Trang 18Bật quạt lên, rồi cho giấy đã tẩm ướt vào phòng sấy.
Ghi giá trị nhiệt độ bầu ướt, bầu khô tại thời điểm ban đầu
Điều chỉnh tốc độ quạt,cài đặt mức nhiệt lượng của điện trở: 70,60, 50oC
Bật công tắc điện trở để gia nhiệt
Khi thiết bị sấy hoạt động ổn định, đặt các giấy lọc vào tủ sấy
Trang 19Một số chú ý: - giá đỡ dùng để chứa vật liệu được nối liền với cân nên khi cân
không cần phải lấy vật liệu ra ngoài Sau thời gian 1 phút phải chạm cân một lần đểtránh cân bị tắt
3.1 TÍNH TOÁN
3.1 Các thông số ban đầu- Diện tích bề mặt bay hơi F (m2) - Nửa chiều dày một ấm giấy lọc: R (m).- Khối lượng giấy lọc khô tuyệt đối: Go (g).- Bề mặt riêng khối lượng của vật liệu: f= F/Go (m3/kg)
- Độ ẩm của giấy lọc: X =¿´ GiG+Go
o 100 (%).-Gi là khối lượng vật liệu theo thời gian (g)
Ghi nhận: chỉ số cân,nhiệt độ bầu khô, bầu ướt, vận tốc ở thời điểm ban đầu
Ghi nhận: chỉ số cân, nhiệt độ bầu khô, bầu ướt sau mỗi thờigian là 3 phút cho đến khi khốilượng v không thay đổi 5 lần thì dừng thí nghiệm.
Ngừng thiết bị: chuyển các nút điều chỉnh về trạng thái không, đóng công tắcđiện trở, công tắc
Trang 203.2 Đường cong tốc độ sấy:- Vẽ đồ thị đường cong sấy : X =¿´ f(t)
- Dựng đường cong tốc độ sấy bằng cách lấy vi phân đường cong sấy Chọn điểmI trên đường cong sấy vẽ tiếp tuyến với đường cong tại I, giá trị hệ số góc của tiếptuyến là giá trị vi phân : dX´ /dt
3.3 Xác định độ ẩm tới hạn và độ ẩm cân bằng- Độ ẩm tới hạn quy ước X´k :
+ Thực nghiệm: xác định trên đường cong tốc độ sấy khi giai đoạn đẳng tốc kếtthúc
+ Lý thuyết: X´k = ¿ /1.8) + X´c -Độ ẩm cân bằng X´c : tìm được tại điểm N=0 trên đường cong tốc độ sấy.3.4 Xác định áp suất hơi bão hòa Pbh và áp suất hơi riêng phần ph
Từ nhiệt độ bầu ướt tu và bầu khô tk xác định ph,Pbh theo giản đồ không khí ẩmRamkin
3.5 Xác định cường độ bay hơi ẩm Jm
Jm =αm *(pb – ph )*(760/B) (kg/m2 h)αm: hệ số trao đổi ẩm
αm =0,04075.vk0,8 , (kg/m2 h.mmHg)B : áp suất trong phòng sấy(mmHg) B được lấy bằng 760mmHg.3.6 Xác định tốc độ sấy
+ Thực nghiệm: N được xác định trên đoạn đẳng tốc của đường cong tốc độ sấy.+ Lý thuyết: N=100*Jm *f, (%/h)
3.7 Xác định hẹ số K trong giai đoạn giảm tốc
Trang 213.8 Xác định thời gian sấy
Thời gian sấy trong giai doạn đẳng tốc: τ1= Xl−XkquN (h)
Thời gian sấy trong giai đoạn giảm tốc: τ2 =(1/K)*ln((X´k qu -X´c )/(X´2 -X´c )), (h)Thời gian sấy tổng cộng:τ =τ1 +τ2
Bật quạt lên, rồi cho giấy đã tẩm ướt vào phòng sấy.
Trang 22Ghi giá trị nhiệt độ bầu ướt, bầu khô tại thời điểm ban đầu
Điều chỉnh tốc độ quạt,cài đặt mức nhiệt lượng của điện trở: 70,60, 50oC
Bật công tắc điện trở để gia nhiệt
Khi thiết bị sấy hoạt động ổn định, đặt các giấy lọc vào tủ sấy
Ghi nhận: chỉ số cân,nhiệt độ bầu khô, bầu ướt, vận tốc ở thời điểm ban đầu
Ghi nhận: chỉ số cân, nhiệt độ bầu khô, bầu ướt sau mỗi thờigian là 3 phút cho đến khi khốilượng v không thay đổi 5 lần thì dừng thí nghiệm.
Ngừng thiết bị:chuyển các nút điều
chỉnh về trạng tháikhông, đóng công tắc
Trang 23Một số chú ý: - giá đỡ dùng để chứa vật liệu được nối liền với cân nên khi cân
không cần phải lấy vật liệu ra ngoài Sau thời gian 1 phút phải chạm cân một lần đểtránh cân bị tắt
3.1 TÍNH TOÁN
3.1 Các thông số ban đầu- Diện tích bề mặt bay hơi F (m2) - Nửa chiều dày một ấm giấy lọc: R (m).- Khối lượng giấy lọc khô tuyệt đối: Go (g).- Bề mặt riêng khối lượng của vật liệu: f= F/Go (m3/kg)
- Độ ẩm của giấy lọc: X =¿´ GiG+Go
o 100 (%).-Gi là khối lượng vật liệu theo thời gian (g).3.2 Đường cong tốc độ sấy:
- Vẽ đồ thị đường cong sấy : X =¿´ f(t)
- Dựng đường cong tốc độ sấy bằng cách lấy vi phân đường cong sấy Chọn điểmI trên đường cong sấy vẽ tiếp tuyến với đường cong tại I, giá trị hệ số góc của tiếptuyến là giá trị vi phân : dX´ /dt
3.3 Xác định độ ẩm tới hạn và độ ẩm cân bằng- Độ ẩm tới hạn quy ước X´k :
+ Thực nghiệm: xác định trên đường cong tốc độ sấy khi giai đoạn đẳng tốc kếtthúc
+ Lý thuyết: X´k = ¿ /1.8) + X´c -Độ ẩm cân bằng X´c : tìm được tại điểm N=0 trên đường cong tốc độ sấy.3.4 Xác định áp suất hơi bão hòa Pbh và áp suất hơi riêng phần ph
Trang 24Từ nhiệt độ bầu ướt tu và bầu khô tk xác định ph,Pbh theo giản đồ không khí ẩmRamkin.
3.5 Xác định cường độ bay hơi ẩm Jm
Jm =αm *(pb – ph )*(760/B) (kg/m2 h)αm: hệ số trao đổi ẩm
αm =0,04075.vk0,8 , (kg/m2 h.mmHg)B : áp suất trong phòng sấy(mmHg) B được lấy bằng 760mmHg.3.6 Xác định tốc độ sấy
+ Thực nghiệm: N được xác định trên đoạn đẳng tốc của đường cong tốc độ sấy.+ Lý thuyết: N=100*Jm *f, (%/h)
3.7 Xác định hẹ số K trong giai đoạn giảm tốc
3.8 Xác định thời gian sấy
Thời gian sấy trong giai doạn đẳng tốc: τ1= Xl−XkquN (h)
Thời gian sấy trong giai đoạn giảm tốc: τ2 =(1/K)*ln((X´k qu -X´c )/(X´2 -X´c )), (h)Thời gian sấy tổng cộng:τ =τ1 +τ2
T3 (lạnh vào)
T4 (lạnh ra)
Trang 25T3 (lạnh vào)
T4 (lạnh ra)
Trang 264.2.1 Trường hợp xuôi chiều:
vào)
T2 (nóng ra)
T3 (lạnh vào)
T4 (lạnh ra)
T3 (lạnh vào)
T4 (lạnh ra)
Trang 27- Khảo sát ảnh hưởng của chỉ số hồi lưu
5.2 Cách tiến hành
- Mở:+ công tắc tổng+ Cầu dao
+ Máy tính+ Hệ thống nước giải nhiệt
Cho cồn vào ống đong và dùngcồn kế để đo độ cồn ( 25° )
Cho lượng cồn nhất định vàonồi đun ( nhập liệu tại 3 vị trí ) ,
đun đên khi nhiêt độ ổn định
trong tháp
Trang 28-Xác định lưu lượng của bơm ởchế độ 10% ( 10.29 l/h )
- Đặt chế độ dòng hoàn lưu (30%, 35%, 40%, 45%)- Đóng đường nhập liệu
Đo lưu lượng sản phẩm đỉnhvà sản phẩm đáy
+Thay đổi chỉ số hoàn lưu ở các mức
+Đo lưu lượng sản phẩmđỉnh, sản phẩm đáy, nồng độ đỉnh, nồng độ đáy, đồng thời ghi lại các giá trị nhiệt độ ở mỗimức hoàn lưu