1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Doanh nghiệp xã hội tại việt nam theo luật doanh nghiệp 2014

58 420 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LKT12-03 DOANH NGHIỆP XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 Ngành Luật kinh tế Mã số: 52380107 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Hà Nội, 5/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG LKT12-03 DOANH NGHIỆP XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 Ngành Luật kinh tế Mã số: 52380107 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Người hướng dẫn: ThS GVC HOÀNG MINH CHIẾN Hà Nội, 5/2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực, đảm bảo độ tin cậy chưa công bố công trình khác Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm tính xác thực khóa luận Xác nhận Tác giả khóa luận tốt nghiệp giảng viên hướng dẫn (ký ghi rõ họ tên) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSIP : Trung tâm hỗ trợ sáng kiến phục vụ cộng đồng CSR : Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp CTCP : Công ty cổ phần DNXH : Doanh nghiệp xã hội FDI : Đầu tư trực tiếp nước HDI : Chỉ số phát triển người HTX : Hợp tác xã NGO : Tổ chức phi phủ ODA : Viện trợ phát triển thức TNHH : Trách nhiệm hữu hạn MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI 1.1 Khái niệm Doanh nghiệp xã hội 1.1.1 Định nghĩa Doanh nghiệp xã hội 1.1.2 Đặc điểm Doanh nghiệp xã hội 1.2 Vai trò Doanh nghiệp xã hội 1.2.1 Đối với xã hội 1.2.2 Đối với môi trường 1.3 Phân biệt mơ hình Doanh nghiệp xã hội tổ chức, phong trào khác 1.4 Pháp luật Doanh nghiệp xã hội số quốc gia giới 12 1.4.1 Vương quốc Anh 12 1.4.2 Hàn Quốc 13 1.4.3 Singapore 15 1.4.4 Thái Lan 16 1.5 Quá trình phát triển Doanh nghiệp xã hội Việt Nam 17 CHƯƠNG 2: PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI TẠI VIỆT NAM THEO LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 19 2.1 Phân loại Doanh nghiệp xã hội số Doanh nghiệp xã hội điển hình Việt Nam 19 2.1.1 Phân loại Doanh nghiệp xã hội 19 a Căn vào mục đích hoạt động 19 b Căn vào hình thức tổ chức 20 c Căn vào lĩnh vực hoạt động 22 2.1.2 Một số Doanh nghiệp xã hội điển hình Việt Nam 23 2.2 Quyền nghĩa vụ Doanh nghiệp xã hội, sách ưu đãi - hỗ trợ Doanh nghiệp xã hội 26 2.2.1 Quyền nghĩa vụ Doanh nghiệp xã hội 26 a Quyền Doanh nghiệp xã hội 26 b Nghĩa vụ Doanh nghiệp xã hội 27 2.2.2 Chính sách ưu đãi - hỗ trợ Doanh nghiệp xã hội 29 2.3 Thành lập, tổ chức lại, chấm dứt hoạt động Doanh nghiệp xã hội 31 2.3.1 Thành lập Doanh nghiệp xã hội 31 a Tên gọi 31 b Hồ sơ đăng ký 31 c Thủ tục đăng ký Doanh nghiệp xã hội 32 2.3.2 Tổ chức lại Doanh nghiệp xã hội 32 2.3.3 Chấm dứt hoạt động Doanh nghiệp xã hội 34 2.4 Giám sát hoạt động Doanh nghiệp xã hội 35 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP XÃ HỘI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI CÁC QUY ĐỊNH VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI 37 3.1 Thực trạng Doanh nghiệp xã hội Việt Nam 37 3.1.1 Những khó khăn 37 3.1.2 Cơ hội thách thức từ vấn đề xã hội nguồn lực Việt Nam 41 3.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật Doanh nghiệp xã hội 42 3.2.1 Yêu cầu số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Doanh nghiệp xã hội 42 a Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật 42 b Một số kiến nghị 44 3.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật Doanh nghiệp xã hội 45 a Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật Doanh nghiệp xã hội 45 b Tăng cường phối hợp với quan, tổ chức có liên quan 46 c Tăng cường công tác tra, kiểm tra giám sát hoạt động thực pháp luật Doanh nghiệp xã hội 47 KẾT LUẬN 48 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong 30 năm qua, đường lối Đổi sách mở cửa nhà nước tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển mạnh mẽ khu vực doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tổ chức xã hội nhà nước Những thành tựu mà Việt Nam đạt rõ ràng có đóng góp quan trọng doanh nghiệp vai trò tổ chức xã hội việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội xóa đói, giảm nghèo, bảo vệ mơi trường, cơng xã hội….Bên cạnh đó, có mơ hình tổ chức lên lựa chọn thứ ba, đầy tiềm Nó xuất phát từ nhu cầu thực tiễn sống, có nhiều sáng kiến xã hội triển khai sở sử dụng hoạt động sản xuất kinh doanh công cụ nhằm đem lại giải pháp xã hội bền vững cho cộng đồng Mơ hình kết hợp Doanh nghiệp xã hội (DNXH) Trên giới, DNXH trở thành phong trào rộng lớn khắp châu lục Nhiều quốc gia có sách khuyến khích, thúc đẩy DNXH quan điểm nhà nước cần hợp tác chia sẻ trách nhiệm cung cấp phúc lợi xã hội với DNXH để đạt hiệu cao Trong bối cảnh kinh tế khó khăn nước ta nay, với hàng loạt thách thức kinh tế - xã hội, môi trường ngày trở nên phức tạp việc phát triển DNXH điều cần thiết cho phát triển toàn diện bền vững đất nước Tuy nhiên, muốn tạo nên xu hướng phát triển cho DNXH cần đến “ bà đỡ” sách chung sức cộng đồng Nhận thức rõ vai trị quan trọng mơ hình kinh tế- xã hội, lần Luật Doanh nghiệp 2014 đưa quy định DNXH Đây tiền đề quan trọng cho việc hình thành mơi trường pháp lý sách phù hợp khuyến khích cho phát triển DNXH Chính vậy, việc nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp luật, ưu đãi, hỗ trợ sách DNXH điều cần thiết Điều có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn nhận thức cộng đồng mơ hình cịn hạn chế Với nhận thức vậy, tác giả lựa chọn vấn đề “Doanh nghiệp xã hội Việt Nam theo Luật Doanh nghiệp 2014” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Trên sở đề xuất ý kiến nhằm bổ sung sách, pháp luật để phát triển mơ hình doanh nghiệp xã hội Việt Nam 2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận với việc phân tích luật thực định đánh giá thực trạng DNXH Việt Nam để đưa đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao nhận thức xã hội mơ hình DNXH hoàn thiện pháp luật điều chỉnh DNXH Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Việc nghiên cứu DNXH Khóa luận tập trung nghiên cứu góc độ pháp lý Theo đó, khóa luận tập trung nghiên cứu vấn đề pháp luật liên quan bao gồm: Khái quát chung DNXH, Pháp luật DNXH theo quy định Luật Doanh nghiệp 2014 Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng nhà nước trình xây dựng phát triển kinh tế Trong q trình thực khóa luận, có kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu: vật biện chứng, vật lịch sử; phương pháp phân tích, đối chiếu, so sánh, tổng hợp, thống kê, diễn dịch, quy nạp… nhằm giải nội dung đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa lý luận thực tiễn sau: • Hệ thống hóa vấn đề lý luận DNXH thể Luật Doanh nghiệp 2014 • Làm rõ tiến trình phát triển pháp luật DNXH Việt Nam qua làm sáng tỏ tính kề thừa phát triển quy định pháp luật vấn đề • Phác họa tranh toàn cảnh thực trạng phát triển DNXH, đồng thời đưa đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động DNXH • Khố luận có giá trị tham khảo cho quan hữu quan q trình hồn thiện thực pháp luật DNXH, đặc biệt giúp cho đơn vị, cá nhân tiến hành hoạt động theo mơ hình DNXH nắm bắt kịp thời quy định pháp luật DNXH theo quy định Luật Doanh nghiệp 2014 Ngoài ra, kết nghiên cứu đề tài dùng làm tài liệu tham khảo việc học tập, nghiên cứu pháp luật quan tâm tới DNXH Kết cấu khóa luận Ngồi phần Mở đầu, Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận bao gồm chương: Chương 1: Khái quát chung Doanh nghiệp xã hội Chương 2: Pháp luật Doanh nghiệp xã hội Việt Nam theo Luật doanh nghiệp 2014 Chương 3: Thực trạng Doanh nghiệp xã hội số kiến nghị nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thực thi quy định Doanh nghiệp xã hội 37 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP XÃ HỘI VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI CÁC QUY ĐỊNH VỀ DOANH NGHIỆP XÃ HỘI 3.1 Thực trạng Doanh nghiệp xã hội Việt Nam Trong kinh tế thị trường nay, tiến hành hoạt động với doanh nghiệp thông thường khác, DNXH chịu nhiều tác động yếu tố khác Bao gồm yếu tố bên ngồi mơi trường vĩ mơ như: điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa – xã hội, trị pháp luật Và mơi trường vi mơ nhà cung cấp, khách hàng, đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, sản phẩm thay thị trường lao động Tuy nhiên, mơ hình DNXH ln có thị trường đặc biệt riêng, có đối thủ cạnh tranh mặt xã hội hơn, đối thủ tiềm ẩn lại gây ảnh hưởng Các yếu tố bên nguồn lực người, tài chính, kỹ thuật- cơng nghệ văn hóa doanh nghiệp… định nhiều đến thành công hoạt động doanh nghiệp Đặc biệt ảnh hưởng người sáng lập DNXH, người định cách thức hoạt động, thành công DNXH tương lai Là lĩnh vực mẻ Việt Nam, kỳ vọng nở rộ góc nhìn lạc quan không nhắc đến thực trạng đầy khó khăn với đa số doanh nghiệp hoạt động theo mơ hình hướng xã hội Có thể nhắc đến tỷ lệ phá sản thất bại kinh doanh cao tình trạng chia lẻ, rời rạc, phân tán thiếu kỹ quản trị dự án Khơng có nở hoa, DNXH chiếm số cộng đồng doanh nghiệp nói chung hạn chế mơ hình Có thể thấy, quy định phải đảm bảo có lợi nhuận đồng thời với nghĩa vụ cộng đồng cao thật thách thức với trái tim khởi Cùng với đó, việc mở rộng hoạt động kinh doanh DNXH gặp khó khăn đến từ việc suy giảm niềm tin cộng đồng với loại hình có nhiều trường hợp lợi dụng người yếu thế, khuyết tật để kêu gọi tài trợ… Một số doanh nghiệp tự tuyên bố theo đường thực chất để thơng qua cắt giảm chi phí truyền thơng, marketing, quảng cáo bán hàng hoạt động khơng khác doanh nghiệp thơng thường 3.1.1 Những khó khăn Một số khó khăn mà DNXH đối mặt q trình hoạt động cụ thể sau: • Nhận thức DNXH hạn chế 38 Mặc dù thừa nhận thức Luật Doanh nghiệp 2014 nhận thức cộng đồng từ lâu tồn phân biệt rạch ròi hoạt động thương mại lợi nhuận hoạt động xã hội, phi lợi nhuận Việc thiếu nhận thức cộng đồng tạo rào cản định cho DNXH làm việc với bên liên quan có hồi nghi mơ hình • Thiếu vốn yếu khả tiếp cận nguồn tài Đối với nguồn vốn đầu tư thương mại, phần lớn DNXH hoạt động quy mô nhỏ, tiềm lực tài chưa đủ mạnh, khơng có tài sản, nhà xưởng để chấp nên khó để tiếp cận nguồn vốn tín dụng Nếu có vay lãi suất vay thường cao khả sinh lời DNXH Hơn nữa, DNXH Việt Nam non trẻ, vốn đầu tư nhỏ lại kinh doanh thị trường có mức độ rủi ro cao, lợi nhuận thấp nên không hấp dẫn với nhà đầu tư thương mại Do vậy, khả tiếp cận, huy động nguồn vốn đầu tư thương mại hạn chế Kết điều tra cấu trúc tài sản DNXH cho thấy, phần lớn nguồn vốn DNXH vốn tự có (chiếm 20,3%) vốn tích lũy từ hoạt động sản xuất- kinh doanh (chiếm 45,5%), phần nhỏ từ tài trợ (chiếm 5,3%), vốn vay khác ngân hàng, gia đình, bạn bè… chiếm 28,5% nguồn vốn lưu động quan trọng việc phát triển sản xuất, kinh doanh22 Hậu nhiều DNXH, sau nhiều năm phát triển mức độ trung bình, quy mơ nhỏ với tầm tác động xã hội hạn chế phát triển trạng thái “cầm chừng” trước biến động, khó khăn thị trường sức ép từ vấn đề xã hội ngày gia tăng Hiện nay, nguồn vốn đầu tư xã hội nói dồi thị trường ngồi nước có nhiều quỹ đầu tư xã hội xuất Việt Nam Lotus Impact, LGT Ventures Philanthropies,… Tuy nhiên, có vài DNXH nước ta tiếp nhận nguồn vốn hầu hết DNXH khác quy mô nhỏ đáp ứng yêu cầu cao quỹ đầu tư lý kỹ thuật quản lý tài chính, tính lan rộng mục tiêu doanh nghiệp Nhìn chung, cấp độ vĩ mô, rào cản bao gồm rào cản văn hóa yếu điểm xã hội dân sự, sở hạ tầng xã hội hỗ trợ phủ Về mặt vi mô, nhà đầu tư muốn thấy rõ minh bạch khả sử dụng vốn doanh nghiệp Kết hoạt động tài tác động xã hội chứng minh cụ thể điều quan trọng Nguyên nhân vấn đề nguồn vốn đầu tư xã hội ln nhìn nhận nguồn vốn hữu ích chất xúc tác tạo việc làm, 22 Nguyễn Đình Chung, Lưu Minh Đức, Phạm Kiều Oanh, Trần Thị Hồng Gấm (2012), “Doanh nghiệp xã hội Việt Nam: Khái niệm, bối cảnh sách” 39 tạo dựng doanh nghiệp phát triển bền vững xóa đói giảm nghèo Các nhà đầu tư không quan tâm đến hiệu tài vốn đầu tư mà cịn hiệu phi tài mơi trường, xã hội quản trị Ở góc nhìn khác, DNXH lý giải rằng: “Các doanh nghiệp nhỏ cần đầu tư, lớn khác Ngược lại, quỹ đầu tư chẳng chịu đầu tư vào doanh nghiệp nhỏ họ đáp ứng yêu cầu cao quỹ này” Đây mâu thuẫn cần phải hóa giải • Yếu lực quản lý điều hành Các DNXH Việt Nam đa phần tổ chức, doanh nghiệp trẻ, thiếu kinh nghiệm, lực tổ chức quản lý, đặc biệt hoạt động mơ hình cần phải kết hợp kỹ quản lý kinh doanh quản lý sứ mệnh xã hội Việc hoạt động thị trường hàng hóa, cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp thông thường khác điều bất lợi DNXH Do đó, việc kinh doanh xã hội chí cịn địi hỏi lực quản lý điều hành phải tốt doanh nghiệp thông thường Những cá nhân quản lý DNXH địi hỏi khơng có khả quản trị chiến lược, tầm nhìn dài hạn, lực nhận biết khai thác hội từ thị trường ngách bỏ ngỏ mà phải có chiến lược marketing hiệu lực làm việc với cộng đồng để họ đứng vững thị trường Đơn cử thực trạng đặc sản làng nghề, sản phẩm bày bán nhiều siêu thị, hội chợ Tuy nhiên, lại tập trung vào sản phẩm mà quên nhu cầu (yếu, marketing) dẫn đến hàng hóa nhiều mà sức mua Do đó, nắm nhu cầu khách hàng điều thiết yếu vô quan trọng chiến lược sales marketing doanh nghiệp kinh doanh cộng đồng Làm để kết hợp kỹ quản lý kinh tế xã hội vấn đề lớn khối DNXH Trong khi, DNXH cộng đồng hình thành từ mơ hình DNXH địa phương vấn đề tương tác với cộng đồng mạnh họ, xuất phát từ nhu cầu đối tượng cộng đồng dân cư, ví dụ mơ hình tự lực người khuyết tật ( Thương Thương Handmade), người dân tộc thiểu số với mơ hình sinh kế địa phương (SapaO’Châu) Tuy nhiên, hầu hết nhà sáng lập này, thân họ lại có nhiều bất lợi từ điều kiện sống, tảng giáo dục, khó khăn từ hồn cảnh thực tiễn cá nhân cộng đồng họ sinh sống nên vấn đề quản lý điều hành hạn chế lớn Ngược lại, nhóm DNXH 40 người trẻ tuổi thành lập với lực quản lý điều hành đào tạo cách vấn đề đặt lại khả thấu hiểu, kết nối tương tác với cộng đồng để đạt hiệu vấn đề lớn họ không trực tiếp hiểu rõ đối tượng hưởng lợi Mặc dù, có tổ chức cung cấp dịch vụ đào tạo, hỗ trợ, tư vấn cho DNXH CSIP, Spark, khả đáp ứng nhu cầu tư vấn đặc thù cho DNXH cịn • Vấn đề nguồn nhân lực Với mục tiêu xã hội mơi trường, nhóm đối tượng hướng đến cộng đồng người yếu lề hóa xã hội nên chất lượng, suất nguồn nhân lực thấp thiếu ổn định Nhóm đối tượng bao gồm: người khuyết tật, người nghèo, trẻ em có hồn cảnh khó khăn, người nhiễm HIV/AIDS Họ có thiệt thịi định mặt nhận thức, điều kiện sức khỏe tay nghề khơng thể địi hỏi họ suất lao động cao người lao động bình thường khác, phải dự phịng tính khơng ổn định, rủi ro việc họ nghỉ không đáp ứng nhu cầu Đồng thời, khó khăn việc đầu tư nâng cao nhận thức, đào tạo, chăm sóc sức khỏe chi phí khơng nhỏ DNXH trình hoạt động Đối với nguồn nhân lực lĩnh vực quản lý, việc tìm kiếm nhân khó khăn Một phần việc chi trả cho nguồn nhân thức theo mức cạnh tranh thị trường không nhiều việc tìm kiếm nhân phù hợp lực làm việc có thấu hiểu, chia sẻ giá trị đến cộng đồng thách thức DNXH Bên cạnh đó, việc tìm kiếm nguồn nhân lực có chun mơn lĩnh vực xã hội nước ta cịn hạn chế Ví dụ việc tìm kiếm giáo viên dạy trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trẻ tự kỷ, trẻ em khuyết tật khó phần lớn khơng có nhiều người dấn thân vào lĩnh vực khơng có lợi ích hấp dẫn lĩnh vực thơng thường khác Ngồi ra, phụ thuộc nhiều DNXH vào người sáng lập thách thức khơng nhỏ việc trì trình phát triển bền vững doanh nghiệp Mặc dù, Điều Nghị định 96/2015/NĐ-CP có quy định “Chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên cổ đông doanh nghiệp xã hội chuyển nhượng phần vốn góp cho tổ chức, cá nhân khác họ có cam kết tiếp tục thực mục tiêu xã hội, môi trường” nhiên, người sáng lập DNXH người dẫn dắt, đầu để truyền cảm hứng động lực cho mục tiêu xã hội môi trường mà họ theo đuổi vậy, liệu cố kết thành viên 41 liệu có trì sứ mệnh, tinh thần cộng đồng ban đầu hay không dấu hỏi lớn 3.1.2 Cơ hội thách thức từ vấn đề xã hội nguồn lực Việt Nam Sự tăng trưởng kinh tế tương đối cao năm gần thành tựu phủ nhận Việt Nam trở thành nước có thu nhập trung bình thấp Tuy nhiên, có xuất phát điểm thấp, theo hướng “đi tắt đón đầu” nên xét trình độ phát triển kinh tế nước ta khó theo kịp nước khu vực Bên cạnh đó, với lịch sử trải qua nhiều chiến tranh bảo vệ tổ quốc, lại bị ảnh hưởng thiên tai biến đổi khí hậu, tác động già hóa dân số khiến cho giải hàng loạt vấn đề xã hội nước nghèo mà phải đối mặt với số lượng ngày nhiều vấn đề nảy sinh trình tăng trưởng kinh tế Theo thống kê Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, tính đến tháng 12/2015, số lượng người cần trợ giúp xã hội nước lớn, chiếm 20% tổng dân số, tính chung nước có 9,2 triệu người cao tuổi; 7,2 triệu người khuyết tật; 1,5 triệu trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt; gần 5% hộ nghèo; 1,8 triệu hộ gia đình cần trợ giúp đột xuất hàng năm thiên tai, hỏa hoạn, mùa; 235 nghìn người nhiễm HIV phát Ngồi ra, cịn có nhiều vấn đề xã hội khác lên gây diện tác động to lớn như: hỗ trợ tái hòa nhập cho người mãn hạn tù, giáo dục y tế tải, trẻ tự kỷ, nghiện game, an toàn vệ sinh thực phẩm23 Trong năm qua, Đảng nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách chăm lo cho đời sống đối tượng bảo trợ xã hội, góp phần ổn định trị phát triển kinh tế- xã hội bền vững Tuy nhiên, hệ thống trợ giúp xã hội nước ta hạn chế, yếu chưa toàn diện, chủ yếu dựa vào bao cấp nhà nước, chưa có giải pháp người dân tự vươn lên khắc phục khó khăn, thiếu phù hợp chế huy động nguồn lực từ cá nhân, doanh nghiệp cộng đồng tham gia vào trợ giúp xã hội Trong đó, DNXH lại lên mơ hình bù đắp hầu hết điểm yếu hướng cho đối tượng hưởng lợi tư vấn, chăm sóc y tế, đào tạo nghề, có việc làm sinh kế bền vững để tự lập Do đó, việc nhìn nhận vấn đề xã hội vừa hội vừa thách thức không nhỏ khối DNXH sách nhà nước để khuyến khích khu vực phát triển 23 “Thực trạng thực sách xã hội giải pháp đổi giai đoạn tới” - http://www.molisa.gov.vn ngày 16/2/2016 42 Đối với nguồn lực xã hội Việt Nam đánh giá tốt để phát triển mơ hình DNXH Điển hình giới trẻ Việt Nam ngày động sáng tạo, khởi nghiệp thường quan tâm lồng ghép vấn đề xã hội, mơi trường thơng qua mơ hình kinh doanh Có người sẵn sàng từ bỏ cơng việc với mức lương “khủng” để khởi nghiệp DNXH Hiện nay, có nhiều thi thử thách sáng tạo ý tưởng thành lập DNXH hỗ trợ Enactus (SIFE) – tổ chức phi lợi nhuận quốc tế tập hợp sinh viên, nhà lãnh đạo, người cam kết sử dụng sức mạnh hành động kinh doanh để nâng cao chất lượng sống tiêu chuẩn sống cho người có nhu cầu Các hoạt động tổ chức trường đại học như: Đại học Ngoại thương Hà Nội, Đại học Kinh tế Quốc dân, Học viện Ngân hàng… Đây dấu hiệu tích cực thay đổi nhận thức lớp trẻ hướng đến nhân văn từ hình thành ý tưởng kinh doanh Mặc dù có nhiều cảnh báo chất lượng đào tạo đại học nguy dư thừa cử nhân, thạc sĩ phủ nhận nguồn lực mạnh mẽ để tạo tảng vững cho khối DNXH Bên cạnh đó, với thị trường vốn đầu tư xã hội ngày dồi ngồi nước hưởng lợi từ sách hội nhập kinh tế, thỏa thuận song phương, việc tham gia vào tổ chức thương mại quốc tế khiến cho việc tiếp nhận vốn DNXH dễ dàng vấn đề đặt lực hấp thụ vốn uy tín doanh nghiệp đến đâu mà thơi Ngồi ra, sở hạ tầng nước ta cải thiện đáng kể Việc phổ cập công nghệ thông tin, Internet, dich vụ viễn thông với chi phí rẻ lợi với việc nằm vị trí địa lý thuận lợi khu vực Đơng Nam Á nên giúp DNXH giao lưu, kết nối với DNXH khu vực 3.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực thi pháp luật Doanh nghiệp xã hội 3.2.1 Yêu cầu số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Doanh nghiệp xã hội a Yêu cầu việc hồn thiện pháp luật • Các quy định DNXH phải có tính khả thi, phù hợp với thực tiễn phát triển khối DNXH Để đạt hiệu cao việc điều chỉnh, tính khả thi phù hợp với thực trạng phát triển coi u cầu quan trọng Có tính khả thi, phù hợp doanh nhân xã hội có đồng tình, ủng hộ tn thủ theo 43 quy định pháp luật mà khơng có thái độ tiêu cực, tạo điều kiện thuận lợi để cá nhân, tổ chức tích cực tham gia phát triển mơ hình DNXH cách rộng rãi tương lai Trên sở đó, pháp luật DNXH phải đảm bảo tính kế thừa phát triển, tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm nước khu vực giới, đặc biệt quốc gia có điều kiện phát triển phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Không quy định phải thể đổi mới, phát triển DNXH cho phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế mà nước ta tiến hành • Các quy định DNXH cần phải đồng với đồng với quy định khác có liên quan Để đạt hiệu điều chỉnh cao quy định DNXH cần phải liên hệ chặt chẽ với đồng thời phải đồng với quy định doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp 2014 phải đồng với văn pháp luật khác có liên quan quy định có đồng bộ, khơng mâu thuẫn, chồng chéo việc thực thi dễ dàng thông suốt Trước hết đồng quy định đăng ký thành lập DNXH Quy định trình tự thủ tục thành lập DNXH ghi nhận doanh nghiệp thơng thường khác có khác biệt chỗ yêu cầu có thêm loại văn Cam kết thực mục tiêu xã hội, môi trường Việc ban hành số biểu mẫu DNXH cần phải tiến hành để tạo thủ tục thống việc đăng ký thành lập, tránh đòi hỏi phương án kinh doanh, quy mô doanh nghiệp khiến cho thủ tục phê duyệt cấp giấy phép trở nên rườm rà, không hợp lý Tiếp đến vấn đề pháp lý lĩnh vực mà DNXH đối tượng tác động Đó quy định pháp luật an sinh xã hội, đầu tư, môi trường, thuế,… Những quy định DNXH cần phải có đồng tương thích với quy định liên quan lĩnh vực cụ thể Đơn cử quy định quản lý thuế, quan nhà nước có thầm quyền cần phải tiến hành xây dựng quy phạm phù hợp với yêu cầu ưu đãi- hỗ trợ ghi nhận cho DNXH vấn đề có hay khơng việc doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực cho giải vấn đề việc làm, xóa đói giảm nghèo, mơi trường… quy định ghi nhận văn pháp luật có liên quan 44 b Một số kiến nghị • Cần sớm ban hành văn pháp luật hướng dẫn cụ thể DNXH Một đạo luật dù có tiến hồn thiện đến đâu khơng thể đầy đủ nội dung làm rõ số vấn đề nhỏ xoay quanh quy định luật Luật Doanh nghiệp 2014 vậy, thật khó để thi hành khơng có văn hướng dẫn DNXH quy định điều khoản (Điều 10) Mặc dù Nghị định 96/2015/NĐ-CP ban hành chưa có DNXH đăng ký DNXH “thực thụ” thiếu thông tư hướng dẫn từ quan nhà nước có thẩm quyền Điều dẫn đến số băn khoăn cho quan tiếp nhận hồ sơ đăng ký kinh doanh mà trực tiếp phòng đăng ký kinh doanh Đây vấn đề dễ hiểu quan chưa hiểu rõ DNXH thực doanh nghiệp cụ thể hóa mục đích hoạt động xã hội, môi trường chưa rõ ràng mong muốn sách hỗ trợ tới doanh nghiệp nhà nước phải “đúng địa chỉ” tránh sai sót xảy tương lai Để quy định DNXH sớm đạt hiệu thực thi cần phải ban hành nghị định, thơng tư hướng dẫn để đảm bảo tính kịp thời đáp ứng nhu cầu đòi hỏi cộng đồng DNXH Việt Nam Do vậy, bộ, nghành liên quan nên tích cực, chủ động xây dựng văn hướng dẫn, thi hành quy định DNXH trình cấp có thẩm quyền ban hành theo tiến độ, hạn chế tối đa vướng mắc phát sinh q trình tổ chức, thực • Cần ban hành sách hợp lý hỗ trợ cho phát triển DNXH Với khả phát giải vấn đề xã hội, môi trường cộng đồng, DNXH xứng đáng hưởng ưu đãi để phát triển Bởi vậy, cần phải làm rõ quy định mức ưu đãi đầu tư thành lập DNXH Đặc biệt sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, dạy nghề, văn hóa, thể thao mơi trường Hiện nay, nhà nước có sách ưu đãi với sở thực sách xã hội hóa theo Nghị định 59/2014/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung Nghị định 69/2008/NĐ-CP) sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường Theo đó, tổ chức cung cấp dịch vụ cơng phục vụ lợi ích cộng đồng hưởng ưu đãi sở hạ tầng, sách giao đất cho thuê đất….Xét mục đích, sứ mệnh, lĩnh vực hoạt động đối tượng tác động DNXH phù hợp để nhận ưu đãi nêu nhiên cần 45 phải làm rõ vấn đề thủ tục gây tốn thời gian chi phí cho DNXH Ngồi ra, Bộ Tài cần đề xuất, bổ sung quy định miễn thuế thu nhập tương ứng với khoản lợi nhuận hàng năm doanh nghiệp giữ lại để tái đầu tư nhằm thực mục tiêu xã hội, môi trường đăng ký Bên cạnh đó, nhà nước cần ban hành sách để phát triển nguồn tài bền vững thông qua công cụ hỗ trợ vốn từ tổ chức tín dụng, đơn giản hóa khâu tiếp nhận viện trợ theo hướng quy định đơn giản, giảm thiểu thủ tục mà có nhiều quỹ tổ chức quốc tế muốn hỗ trợ mặt tài cho DNXH Cũng phải thấy rằng, DNXH cần đặt sân chơi chung, cạnh tranh bình đẳng với tổ chức doanh nghiệp khác nhà nước nên có sách ưu đãi số lĩnh vực định mà nhà nước cần khuyến khích phát triển Các doanh nghiệp có quy mơ khác nhau, hoạt động lĩnh vực khác DNXH đem lại tác động xã hội mà thấy việc phải có sách ưu đãi, hỗ trợ cần thiết Do đó, việc ban hành sách hỗ trợ hợp lý điều quan trọng mơi trường kinh doanh cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng 3.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật Doanh nghiệp xã hội Mặc dù Luật hóa Luật Doanh nghiệp 2014 nỗ lực thân DNXH cần có hỗ trợ nhà nước thơng qua sách cụ thể Để khuyến khích, thúc đẩy DNXH Việt Nam lớn mạnh số lượng quy mô sở tuân thủ quy định pháp luật số giải pháp sau xem xét thực a Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật Doanh nghiệp xã hội Công tác tun truyền, phổ biến pháp luật DNXH cơng tác tun truyền, phổ biến vai trị, mục đích hoạt động, sứ mệnh…phải triển khai cách đồng rộng khắp Cần phải có đổi nhận thức cộng đồng mơ hình doanh nghiệp để họ hiểu rõ ý nghĩa chất DNXH Tuy nhiên, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật DNXH cịn có hạn chế định Đặc biệt chưa nhận quan tâm mức quyền địa phương Nhiều DNXH họ khơng dám đăng ký hình thức cơng ty dù muốn lo ngại “chính quyền địa phương khơng biết DNXH, thấy doanh nghiệp hạch sách” Việc nhận thức pháp luật DNXH gần hạn chế mơ hình ln hướng đến cộng đồng để hỗ trợ họ đối tượng 46 Cần phải đổi mới, đa dạng hóa hình thức thơng tin, truyền thơng nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng DNXH Phát huy hiệu tuyên truyền pháp luật DNXH phương tiện thông tin đại chúng, đồng thời trọng phát huy vai trò truyền miệng đối tượng hướng đến DNXH đối tượng yếu thế, có hồn cảnh khó khăn khơng dễ để tiếp cận nguồn thông tin phương tiện truyền thông Tăng cường hình thức tuyên truyền như: hội nghị, tọa đàm, đối thoại trực tiếp… với cộng đồng DNXH để họ hiểu rõ quy định sách pháp luật nhà nước để thực thi có hiệu Bên cạnh đó, quan, tổ chức cần phải đánh giá lại hoạt động tuyên truyền, phổ biến pháp luật thời gian qua mà Luật Doanh nghiệp 2014 có hiệu lực thi hành khoảng thời gian, để lựa chọn hình thức tuyên truyền, phổ biến pháp luật hiệu phù hợp thời gian tới Khắc phục tính hình thức dàn trải nội dung, cần bám sát vào thực tiễn, nắm bắt dư luận xã hội, phát bất cập sách triển khai thực để có đề xuất khắc phục kịp thời Các nội dung nên xác định thống với đạo chung, quán theo kế hoạch tổng thể Bộ Kế hoạch Đầu tư b Tăng cường phối hợp với quan, tổ chức có liên quan Các bộ, ban nghành cần phối hợp chặt chẽ với để xây dựng quy chế phối hợp, trao đổi thơng tin tình hình đăng ký kinh doanh, thực Cam kết xã hội, môi trường, tiến hành ưu đãi, hỗ trợ cho DNXH … Cũng phối hợp công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm doanh nghiệp thực không theo mục tiêu cam kết với quan nhà nước có thẩm quyền Với việc xác định mơ hình kinh doanh gắn với vấn đề an sinh xã hội bảo vệ mơi trường DNXH tác động đến nhiều lĩnh vực cần phối hợp hoạt động quan chuyên môn khác như: tài chính, tài ngun mơi trường, thuế… Bên cạnh đó, để quy định pháp luật DNXH thực thi tồn diện cần tiếp tục tăng cường lãnh đạo, đạo quyền trung ương địa phương, tạo lập phát huy phối hợp công tác tổ chức trị- xã hội như: Hội liên hiệp phụ nữ, Hội người cao tuổi, Hội người khuyết tật…khi tổ chức sở có gắn bó mật thiết với cộng đồng thuộc nhóm yếu Do đó, tạo lập nên quản lý thống từ trung ương đến địa phương, nắm bắt tình hình thực quy định pháp luật DNXH cách dễ dàng nhanh chóng 47 c Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra giám sát hoạt động thực pháp luật Doanh nghiệp xã hội Việc có hay khơng hoạt động mục tiêu xã hội, mơi trường địi hỏi, u cầu mà quan có thẩm quyền việc tra, giám sát hoạt động DNXH cần phải nắm rõ Vấn đề tra, kiểm tra giám sát phải kịp thời, cần tìm sai phạm tiến hành xử lý theo quy định pháp luật Với đặc thù mục tiêu hoạt động nên DNXH thường hưởng ưu đãi, hỗ trợ doanh nghiệp thơng thường lẽ mà có nhiều trường hợp tiến hành nhận ưu đãi để chuộc lợi việc hạn chế tình trạng “mượn danh” DNXH cần phải xác thực Để hoạt động tra, kiểm tra giám sát hoạt động thực pháp luật DNXH diễn cách nhanh chóng, kịp thời trước hết cần tăng cường đội ngũ tra, kiểm tra mặt số lượng chất lượng Hoạt động DNXH đánh giá hai khía cạnh kinh tế xã hội khơng dễ lượng hóa, vấn đề xã hội, mơi trường ln trừu tượng, cần phải có đánh giá thể cách đắn xác doanh nghiệp Bên cạnh đó, cần phối hợp quan có liên quan, khơng có Sở Kế hoạch Đầu tư, quan quản lý viện trợ…mà cần phải đẩy mạnh vai trò tổ chức sở để thực hoạt động giám sát việc thực Cam kết xã hội, môi trường DNXH địa phương nhằm giảm thiểu thời gian chi phí cho hoạt động Có lẽ Việt Nam cần nhìn gần xung quanh để tìm gương học tập Thay chạy đua với mơ hình cho “phi lý” Anh Mỹ, khơng nhìn kỹ tới kinh tế DNXH Châu Á phát triển ổn định Thái Lan, chí Philipines, Ấn Độ Việt Nam chậm chân việc tiếp nhận mơ hình DNXH tồn cầu hồn tồn có sở để tin có nguồn lực, chuyên gia tiềm phát triển kinh tế xã hội thơng qua sách phù hợp từ ưu điểm việc tiếp nhận sau 48 KẾT LUẬN Trong điều kiện đất nước cịn nhiều khó khăn hậu chiến tranh kéo dài, thường xuyên đối mặt với thiên tai nguồn lực lại có hạn, hoạt động chung tay cộng đồng, mục tiêu xã hội, môi trường DNXH hành động thiết thực Nó chế định phù hợp với quy luật thị trường chứa đựng nhân văn sâu sắc Khi quốc gia lựa chọn đường phát triển bền vững hướng đến xã hội cơng vừa lựa chọn vừa xu hướng DNXH mơ hình hỗn hợp, tác nhân thúc đẩy đổi mới, sáng kiến cho xã hội Họ vào thị trường ngách chưa đi, tạo lập nên thị trường để đáp ứng nhu cầu nhóm đối tượng thường bị bỏ quên xã hội hay giải vấn đề xã hội- mơi trường nảy sinh q trình tăng trưởng kinh tế Có thể nói, đối tác quan trọng, hỗ trợ đắc lực cho nhà nước việc thực mục tiêu xã hội hai khu vực nhà nước tư nhân lấp đầy nhu cầu giải vấn đề xã hội DNXH xem công cụ để phát huy sáng kiến xã hội, huy động nguồn lực tiềm tàng trí tuệ vật chất nhân dân, tính hiệu quả, bền vững giải pháp xã hội Chặng đường sau dấu mốc định danh cịn đầy chơng gai thử thách trở ngại lại đến từ nội DNXH Vì đóng góp cộng đồng DNXH cho quốc gia cịn thấp? Đó chủ yếu sản phẩm dịch vụ đơn giản hay chiếm số cộng đồng nên tiếng nói chưa đủ mạnh tham vấn sách… Do đó, lựa chọn theo đường cần tỉnh táo can trường đối diện với thách thức.Việc luật hóa khơng phải vai trò Luật Doanh nghiệp 2014, vai trị lớn tạo mơi trường phát triển bền vững cho DNXH bao gồm giáo dục- đào tạo, sách ưu đãi khác cho hoạt động giải vấn đề xã hội môi trường 49 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các văn pháp luật Luật Doanh nghiệp 2014 Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp Nghị định 96/2015/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2015 quy định chi tiết số điều Luật Doanh nghiệp Nghi định 93/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 ban hành quy chế quản lý sử dụng viện trợ phi phủ nước Nghị định 78/2015/NĐ-CP ngày 14 thấng năm 2015 đăng ký doanh nghiệp Nghị định 59/2014/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2014 sửa đổi bổ sung số điều nghị định 69/2008/NĐ-CP sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, mơi trường Nghị định 45/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2010 quy định tổ chức, hoạt động quản lý hội Nghị định 30/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2012 quy định tổ chức hoạt động quỹ xã hội, quỹ từ thiện Nghị định 12/2012/NĐ-CP ngày tháng năm 2012 quy định đăng ký quản lý hoạt động tổ chức phi phủ nước Việt Nam B Các tài liệu tham khảo 10 Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức, Phạm Kiều Oanh, Trần Thị Hồng Gấm (2012), “Doanh nghiệp xã hội Việt Nam: Khái niệm, bối cảnh sách” 11 Hà Thị Thùy Dương (2015), “Phát triển Doanh nghiệp xã hội nước ta nay”, Tạp chí lý luận trị, 3, tr 62-65 12 Vũ Phương Đơng (2012), “Doanh nghiệp xã hội Việt Nam- cần mô hình để phát triển”, Tạp chí Luật học, 9, tr 11-18 13 Đồn Ngun Khơi (2014) “Giải pháp phát triển Doanh nghiệp xã hội qua trường đại học Đồng sơng Cửu Long”, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, 31, tr 91-96 14 PGS.TS Nguyễn Thường Lạng (2012), “Tiềm phát triển Doanh nghiệp xã hội Việt Nam” 50 15 PGS.TS Nguyễn Thường Lạng (2015), “Phát huy vai trò vườn ươm Doanh nghiệp xã hội trường đại học tổ chức nghiên cứu Việt Nam” 16 Phan Thanh Thủy (2015), “Doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2014”, Tạp chí dân chủ pháp luật, 6, tr 24-28 17 Phan Thanh Thủy (2015), “Hình thức pháp lý Doanh nghiệp xã hội: Kinh nghiệm nước Anh số gợi mở cho Việt Nam”, Tạp chí Luật học, 4, tr 56-64 18 CSIP, Hội đồng Anh Việt Nam, Trung tâm Spark (2010), “Báo cáo kết khảo sát Doanh nghiệp xã hội Việt Nam”, Hà Nội 19 Đại học Kinh tế Quốc dân Hội đồng Anh Việt Nam (2015), “Doanh nghiệp xã hội Việt Nam: Vai trò trường đại học tổ chức nghiên cứu”, Kỷ yếu hội thảo khoa học ngày 16/3/2015 C Các website 20 “Chặng đường cho Doanh nghiệp xã hội” đăng ngày 9/10/2015, địa chỉ: http://www.nhandan.com.vn 21 “Phát triển Doanh nghiệp xã hội phát triển kinh tế bền vững” đăng ngày 17/2/2015, địa chỉ: http://tapchitaichinh.vn 22 “Doanh nghiệp xã hội: Những chồi kinh tế Việt”, đăng ngày 11/2/2016, địa chỉ: http://enternews.vn 23 “Diễn đàn Doanh nghiệp xã hội giới 2014 Seoul, Hàn Quốc”, địa chỉ: http://www.business.gov.vn 24 “Doanh nghiệp xã hội luật hóa”, đăng ngày 26/11/2014, địa chỉ: http://www.nhandan.com.vn 25 “Doanh nghiệp xã hội Việt Nam: Ưu điểm việc tiếp nhận sau”, địa chỉ: https://www.britishcouncil.vn 26 “Thực trạng thực sách trợ giúp xã hội giải pháp đổi giai đoạn tới, đăng ngày 16/2/2016, địa chỉ: http://www.molisa.gov.vn 27 “Chuyên đề kinh nghiệm quốc tế áp dụng vào Việt Nam thành lập, hoạt động hỗ trợ Doanh nghiệp xã hội” đăng ngày 19/10/2015, địa chỉ: https://dangkykinhdoanh.gov.vn 28 “Kinh nghiệm Thái Lan việc sáng tạo để giải vấn đề xã hội”, đăng ngày 17/3/2013, địa chỉ: http://www.ncseif.gov.vn 29 “Enactus Việt Nam” địa chỉ: http://enactusiu.com 51 30 “Zó project tham vọng lan tỏa hồn gió” đăng ngày 25/11/2015, đại chỉ: http://www.baomoi.com 31 “Doanh nghiệp xã hội khó thu hút Quỹ đầu tư xã hội, đâu”, đăng ngày 4/12/2014, địa chỉ: http://www.thesaigontimes.vn 32 “KOTO- ngơi nhà dành cho trẻ em có hồn cảnh đặc biệt” đăng ngày 27/10/2009 địa chỉ: http://tuoitre.vn 33 “KOTO” địa chỉ: http://www.koto.com.au 34 “Mơ hình hoạt động Tò he” địa chỉ: http://tohe.vn

Ngày đăng: 01/09/2016, 08:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức, Phạm Kiều Oanh, Trần Thị Hồng Gấm (2012), “Doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam: Khái niệm, bối cảnh và chính sách” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam: Khái niệm, bối cảnh và chính sách
Tác giả: Nguyễn Đình Cung, Lưu Minh Đức, Phạm Kiều Oanh, Trần Thị Hồng Gấm
Năm: 2012
11. Hà Thị Thùy Dương (2015), “Phát triển Doanh nghiệp xã hội ở nước ta hiện nay”, Tạp chí lý luận chính trị, 3, tr 62-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển Doanh nghiệp xã hội ở nước ta hiện nay”, "T"ạ"p chí lý lu"ậ"n chính tr
Tác giả: Hà Thị Thùy Dương
Năm: 2015
12. Vũ Phương Đông (2012), “Doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam- cần một mô hình để phát triển”, Tạp chí Luật học, 9, tr 11-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam- cần một mô hình để phát triển”, "T"ạ"p chí Lu"ậ"t h"ọ"c
Tác giả: Vũ Phương Đông
Năm: 2012
13. Đoàn Nguyên Khôi (2014) “Giải pháp phát triển Doanh nghiệp xã hội qua các trường đại học tại Đồng bằng sông Cửu Long”, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, 31, tr 91-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển Doanh nghiệp xã hội qua các trường đại học tại Đồng bằng sông Cửu Long”, "T"ạ"p chí khoa h"ọ"c tr"ườ"ng "Đạ"i h"ọ"c C"ầ"n Th
14. PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng (2012), “Tiềm năng phát triển Doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiềm năng phát triển Doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng
Năm: 2012
15. PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng (2015), “Phát huy vai trò vườn ươm Doanh nghiệp xã hội của trường đại học và tổ chức nghiên cứu tại Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy vai trò vườn ươm Doanh nghiệp xã hội của trường đại học và tổ chức nghiên cứu tại Việt Nam
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng
Năm: 2015
16. Phan Thanh Thủy (2015), “Doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2014”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, 6, tr 24-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp theo Luật Doanh nghiệp 2014”, "T"ạ"p chí dân ch"ủ" và pháp lu"ậ"t
Tác giả: Phan Thanh Thủy
Năm: 2015
17. Phan Thanh Thủy (2015), “Hình thức pháp lý của Doanh nghiệp xã hội: Kinh nghiệm nước Anh và một số gợi mở cho Việt Nam”, Tạp chí Luật học, 4, tr 56-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình thức pháp lý của Doanh nghiệp xã hội: Kinh nghiệm nước Anh và một số gợi mở cho Việt Nam”, "T"ạ"p chí Lu"ậ"t h"ọ"c
Tác giả: Phan Thanh Thủy
Năm: 2015
18. CSIP, Hội đồng Anh Việt Nam, Trung tâm Spark (2010), “Báo cáo kết quả khảo sát Doanh nghiệp xã hội Việt Nam”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả khảo sát Doanh nghiệp xã hội Việt Nam
Tác giả: CSIP, Hội đồng Anh Việt Nam, Trung tâm Spark
Năm: 2010
19. Đại học Kinh tế Quốc dân và Hội đồng Anh Việt Nam (2015), “Doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam: Vai trò của trường đại học và tổ chức nghiên cứu”, Kỷ yếu hội thảo khoa học ngày 16/3/2015C. Các website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam: Vai trò của trường đại học và tổ chức nghiên cứu
Tác giả: Đại học Kinh tế Quốc dân và Hội đồng Anh Việt Nam
Năm: 2015
20. “Chặng đường mới cho Doanh nghiệp xã hội” đăng ngày 9/10/2015, tại địa chỉ: http://www.nhandan.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chặng đường mới cho Doanh nghiệp xã hội
21. “Phát triển Doanh nghiệp xã hội vì sự phát triển kinh tế bền vững” đăng ngày 17/2/2015, tại địa chỉ: http://tapchitaichinh.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển Doanh nghiệp xã hội vì sự phát triển kinh tế bền vững
22. “Doanh nghiệp xã hội: Những chồi mới của nền kinh tế Việt”, đăng ngày 11/2/2016, tại địa chỉ: http://enternews.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp xã hội: Những chồi mới của nền kinh tế Việt
23. “Diễn đàn Doanh nghiệp xã hội thế giới 2014 tại Seoul, Hàn Quốc”, tại địa chỉ: http://www.business.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn đàn Doanh nghiệp xã hội thế giới 2014 tại Seoul, Hàn Quốc
24. “Doanh nghiệp xã hội đã được luật hóa”, đăng ngày 26/11/2014, tại địa chỉ: http://www.nhandan.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp xã hội đã được luật hóa
25. “Doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam: Ưu điểm của việc tiếp nhận sau”, tại địa chỉ: https://www.britishcouncil.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp xã hội tại Việt Nam: Ưu điểm của việc tiếp nhận sau
27. “Chuyên đề kinh nghiệm quốc tế và áp dụng vào Việt Nam trong thành lập, hoạt động và hỗ trợ Doanh nghiệp xã hội” đăng ngày 19/10/2015, tại địa chỉ:https://dangkykinhdoanh.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề kinh nghiệm quốc tế và áp dụng vào Việt Nam trong thành lập, hoạt động và hỗ trợ Doanh nghiệp xã hội
28. “Kinh nghiệm của Thái Lan trong việc sáng tạo để giải quyết các vấn đề xã hội”, đăng ngày 17/3/2013, tại địa chỉ: http://www.ncseif.gov.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm của Thái Lan trong việc sáng tạo để giải quyết các vấn đề xã hội
30. “Zó project và tham vọng lan tỏa hồn gió” đăng ngày 25/11/2015, tại đại chỉ: http://www.baomoi.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Zó project và tham vọng lan tỏa hồn gió
26. “Thực trạng thực hiện chính sách trợ giúp xã hội và giải pháp đổi mới giai đoạn tới, đăng ngày 16/2/2016, tại địa chỉ: http://www.molisa.gov.vn Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w