1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH MTV XI MĂNG QUANG sơn

70 513 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4 PHẦN 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN XI MĂNG QUANG SƠN 5 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH một thành viên Xi Măng Quang Sơn 5 1.1.1. Tên, địa chỉ Công ty. 5 1.1.2. Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh 5 Bảng 01: Ngành nghề kinh doanh của Công ty TNHH MTV Xi măng Quang Sơn 6 1.1.3. Quá trình hình thành và phát triển 7 1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty TNHH một thành viên Xi Măng Quang Sơn. 7 1.2.1. Chức năng 7 1.2.2. Nhiệm vụ 8 1.3. Công nghệ sản xuất chủ yếu 8 1.4. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty TNHH Một Thành Viên Xi Măng Quang Sơn 13 1.4.1. Sơ đồ tổ chức của Công ty 13 1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận, phòng ban trong cơ cấu tổ chức của Công ty 13 PHẦN II PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV XI MĂNG QUANG SƠN 18 2.1. Phân tích các hoạt động marketing 18 2.1.1 Thị trường tiêu thụ 18 2.1.2 Kết quả tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ của công ty 20 2.1.3 Phương pháp định giá của doanh nghiệp 23 2.1.4 Hệ thống phân phối sản phẩm của Công ty Xi Măng Quang Sơn 24 2.1.5 Các hình thức xúc tiến bán hàng của công ty Xi Măng Quang Sơn 27 2.2 Phân tích tích hình lao động tiền lương của công ty CP Xi măng Quang Sơn 27 2.2.1 Cơ cấu lao động của công ty CP Xi măng Quang Sơn 27 2.2.2 Phương pháp xây dựng định mức thời gian lao động 29 2.2.3 Tình hình sử dụng lao động 31 2.2.4 Năng suất lao động 32 2.2.5 Các hình thức trả lương của công tyXi Măng Quang Sơn 33 2.3 Tình hình chi phí và giá thành của công ty Xi Măng Quang Sơn 37 2.3.1 Phân loại chi phí của Công ty Xi Măng Quang Sơn 38 2.3.2 Giá thành kế hoạch 39 2.3.3 Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành 43 2.4 Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 44 2.4.1 Tình hình biến động tài sản nguồn vốn 44 2.4.2 Phân tích các chỉ tiêu tài chính cơ bản của công ty Xi Măng Quang Sơn 54 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV XI MĂNG QUANG SƠN 64 3.1 Đánh giá, nhận xét chung tình hình của công ty Xi Măng Quang Sơn 64 3.1.1. Tổng hợp lại những đánh giá, nhận xét 64 3.1.2. Các nguyên nhân thành công cũng như hạn chế 66 3.2 Các đề xuất, kiến nghị 67 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức của công ty 13 Sơ đồ 02: Sơ đồ kênh phân phối trực tiếp .25 Sơ đồ 03: Sơ đồ kênh phân phối giãn tiếp 25 Bảng 01: Ngành nghề kinh doanh của Công ty TNHH MTV Xi măng Quang Sơn 6 Bảng 02: doanh thu tiêu thụ sản phẩm XMQS theo sản phẩm 21 Bảng 03: doanh thu tiêu thụ sản phẩm chính theo cơ cấu thị trường của công ty 22 Bảng 04: Giá hiện tại của một số mặt hàng xi măng chủ yếu năm 2014, 2015 23 Bảng 05: Tình hình tiêu thụ sản phẩm qua các kênh phân phối của XMQS 26 Bảng 06: Cơ cấu lao động của Công ty TNHH Một Thành Viên Xi Măng Quang Sơn 28 Bảng 07: Năng suất lao động bình quân của Công ty Xi Măng Quang Sơn 33 Bảng 08: Hệ số cấp bậc công việctheo chức danh 35 Bảng 09: Bảng tổng lương năm của công ty Xi Măng Quang Sơn 36 Bảng 10: Tổng hợp chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí năm 2013, 2014 38 Bảng 11: Giá thành kế hoạch và thực hiện của các SP chính công ty XMQC năm 2014 43 Bảng 12: báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2012201 45 Bảng 13: Bảng cân đối kế toán từ năm 20122014 47 Bảng 14: Tình hình biến động tài sản của Công ty XMQS 50 Bảng 15: tình hình biến động nguồn vốn 53 Bảng 16: Hệ số phản ánh khả năng thanh toán của Công ty giai đoạn 20122014 55 Bảng 17: bảng hệ số phản ánh chỉ tiêu về khả năng hoạt động của công ty 58 Bảng 18: bảng hệ số phản ánh chỉ tiêu về đòn cân nợ 60 Bảng 19: bảng hệ số phản ánh nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời 62 của doanh nghiệp 62 LỜI MỞ ĐẦU Theo định hướng trong việc giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ ngày nay đang được xây dựng và phát triển.Việc học từ lí thuyết cho đến thực tế, đặc biệt là đối với sinh viên, ngày càng được chú trọng.Nhằm giúp sinh viên ngoài việc nắm vững kiến thức đã học, đồng thời có thể áp dụng vào thực tiễn, nhà trường đã tạo điều kiện cho sinh viên được tìm hiểu về những vấn đề đã học thông qua kì thực tập tốt nghiệp. Thực tập tốt nghiệp là một yêu cầu bắt buộc đối với sinh viên trường ĐH Kinh Tế và Quản Trị Kinh Doanh Thái Nguyên. Một mặt là yêu cầu, nhưng mặt khác nó cũng là cơ sở giúp cho sinh viên có cơ hội tiếp xúc với các công ty thực tế bên ngoài.Nó cũng được coi như một kì tập dượt cho sinh viên tập làm quen với công việc thực sự của mình sau này, khi mà kết thúc kì thực tập này sinh viên sẽ kết thúc khóa học và bước vào công việc thật sự. Trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH MTV XI MĂNG QUANG SƠN, em đã nhận được sự giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình của ban lãnh đạo Công ty cùng toàn thể nhân viên trong Công ty, được khảo sát thực tế tại các đơn vị trong công ty, em có cơ hội vận dụng những lý thuyết trên sách vở vào công việc thực tế. Với ba tháng thực tâp tại công ty, thời gian tuy không dài nhưng nó đã giúp cho em thêm những kiến thức quý báu để phục vụ cho công việc sau này. Bài báo cáo của em gồm ba phần: Phần I: Giới thiệu khái quát chung về Công ty TNHH MTV XI MĂNG QUANG SƠN Phần II: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH MTV XI MĂNG QUANG SƠN Phần III: Đánh giá chung và đề xuất các biện pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH MTV XI MĂNG QUANG SƠN Em xin chân thành cảm ơn ban giám đốc và các anh chị trong công ty đặc biệt là thầy giáo Phạm Văn Hạnh đã nhiêt tình giúp đỡ em hoàn thành tốt quá trình thực tập tại công ty và hoàn thành bài báo cáo này. Vì thời gian thực tập ngắn và trình độ hiểu biết còn hạn chế nên bài báo cáo của em không thể tránh khỏi thiếu sót.Em rất mong được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của thầy cô, cùng các anh chị trong công ty. PHẦN 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN XI MĂNG QUANG SƠN 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH một thành viên Xi Măng Quang Sơn 1.1.1. Tên, địa chỉ Công ty. Tên đầy đủ:Công ty TNHH Một Thành Viên Xi Măng Quang Sơn. Tên giao dịch: Công ty Xi Măng Quang Sơn Tên viết tắt: QSCC.Ltd Địa chỉ: Thôn Đồng Thu, Xã Quang Sơn, Huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên Điện thoại: 0280.3823 228 Fax: 0280.3 823 243 Email: quangsoncementgmail.com 1.1.2. Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh ­ Vốn điều lệ: 200,000,000,000 VNĐ. ­ Giám đốc : Lê Văn Ký ­ Sản phẩm của công ty:  Clanhke Cp50 – TCVN 7024:2002  Xi măng Pooc lăng hỗn hợp: PCB30, PCB40, PCB30R, PCB40R – TCVN 6260:2009 ­ Phương thức hoạt động Công ty TNHH MTV Xi măng Quang Sơn là công ty con của VINAINCON có tư cách pháp nhân đầy đủ, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp và theo Điều lệ của Công ty, có các quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, chịu trách nhiệm hữu hạn về hoạt động sản xuất kinh doanh trong số vốn do Công ty quản lý. ­ Ngành nghề kinh doanh Bảng 01: Ngành nghề kinh doanh của Công ty TNHH MTV Xi măng Quang Sơn Stt Tên ngành Mã ngành 1 Sản xuất xi măng, vôi và thạch cao 2394 2 Nghiên cứu và phát triển thực nghiệm khoa học tự nhiên và kỹ thuật (dịch vụ chuyển giao công nghệ và các ứng dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất xi măng) 7210 3 Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng (xi măng, vôi, thạch cao, đá, cát, sỏi, đất sét, bê tông thương phẩm, cấu kiện bê tông đúc sẵn, gạch xây, ngói lợp, tấm thạch cao) 4663 4 Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác (máy công nghiệp) 4659 5 Vận tải hàng hoá bằng đường bộ 4933 6 Đại lý, môi giới, đấu giá (Đại lý vật liệu xây dựng) 4610 7 Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng và thạch cao 2395 8 Bán lẻ đồ ngũ kim, sơn, kính và thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng trong các cửa hàng chuyên doanh (xi măng, vôi, thạch cao, đá, cát, sỏi, đất sét, bê tông thương phẩm, cấu kiện bê tông đúc sẵn, gạch xây, ngói lợp, tấm thạch cao) 4752 9 Cho thuê xe có động cơ 7710 10 Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dùng hữu hình khác (máy móc thiết bị công nghiệp và xây dựng, máy móc thiết bị văn phòng) 7730 11 Giáo dục nghề nghiệp (dạy nghề vận hành thiết bị SX xi măng) 8532 12 Sản xuất các cấu kiện kim loại 2511 13 Dịch vụ lưu trú ngắn ngày (khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ) 5510 14 Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét 0810 15 Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động 5610 16 Kiểm tra và phân tích thành phần hóa vật tư, nguyên nhiên liệu sản xuất xi măng; thành phần hóa bột liệu clanhke và xi măng; phân tích các chỉ tiêu cơ lý của clanhke, xi măng và bê tông) 7120 17 Sửa chữa máy móc, thiết bị 3312 (nguồn: phòng tổ chức lao động công ty XMQS) 1.1.3. Quá trình hình thành và phát triển Dự án nhà máy Xi măng Thái Nguyên do Thủ tướng Chính phủ quyết định đầu tư và giao cho Tổng Công ty Xây dựng Công nghiệp Việt Nam (nay là Tổng Công ty Cổ phần Xây dựng Công nghiệp Việt Nam) – Bộ Công Thương làm chủ đầu tư tại Quyết định số 140TTg ngày 0822002. Tổng số vốn đầu tư Dự án hơn 3.500 tỷ đồng, Công suất thiết kế 4.000 tấn clanhkengày, tương đương 1,51 triệu tấn Xi măngnăm thực hiện tại xã Quang Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Ngày 2232003 Dự án nhà máy xi măng Thái Nguyên chính thức được động thổ Khởi công xây dựng tại xã Quang Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. Tháng 092009 dây chuyền sản xuất Dự án nhà máy xi măng Thái Nguyên được đưa vào chạy thử có tải và sản phẩm xi măng Quang Sơn đã chính thức có mặt trên thị trường, đánh dấu một chặng đường mới trên con đường phát triển của xi măng Quang Sơn. Ngày 25122009 Dự án nhà máy xi măng Thái Nguyên chính thức khánh thành. Ngày 0172011, Công ty TNHH MTV Xi măng Quang Sơn chính thức được thành lập, do Tổng Công ty cổ phần xây dựng Công nghiệp Việt Nam làm chủ sở hữu trên cơ sở Dự án nhà máy xi măng Thái Nguyên. Sản phẩm thương hiệu xi măng Quang Sơn là PCB30, PCB40, PC40, PC50 và clanhke Cpc50. Ngày 1842012, Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn được Trung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn thuộc Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng cấp Giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2008. Hiện nay, với đội ngũ cán bộ nhân viên Công ty gần 600 người. Công ty đã tạo một môi trường làm việc hấp dẫn, tạo cơ hội phát triển nghề nghiệp cho từng cá nhân và đóng góp tích cực vào các hoạt động với sự phát triển cộng đồng. 1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Công ty TNHH một thành viên Xi Măng Quang Sơn. 1.2.1. Chức năng Công ty TNHH MTV Xi măng Quang Sơn hoạt động sản xuất kinh doanh theo các chức năng ngành nghề: sản xuất vật liệu xây dựng, hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nước, thực hiện chế độ hạch toán độc lập có con dấu trên, được cấp vốn, vay vốn và mở tài khoản ở ngân hàng. Công ty hoạt động theo giấy phép kinh doanh đăng ký lần đầu số: 4600964966 được cấp ngày 01072011 do phòng đăng ký kinh doanh trên Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp bao gồm: • Sản xuất xi măng và thạch cao. • Nghiên cứu và phát triển thực nghiệm khoa học tự nhiên và kỹ thuật. • Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng. • Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác. • Vận tải hàng hóa bằng đường bộ. • Sản xuất bê tông và các sản phẩm từ xi măng và thạch cao. 1.2.2. Nhiệm vụ + Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của Công ty là: tổ chức thực hiện tốt kế hoạch sản xuất mà Công ty đã đặt ra. + Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, dưới tác động của các quy luật kinh tế đòi hỏi Công ty cần có những quyết định đúng đắn, tìm ra những giải pháp tối ưu nhất để có thể sử dụng hiệu quả các nguồn cơ sở vật chất và nhân lực sẵn có, tiết kiệm tối đa chi phí, hạ giá thành, đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng, đồng thời quản lý và sử dụng vốn hiệu quả đem lợi ích tối đa và hiệu quả kinh tế cao nhất cho Công ty. + Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ kinh tế đối với nhà nước, chấp hành đầy đủ các chế độ, chính sách mà nhà nước đề ra. + Quản lý và sử dụng đội ngũ cán bộ công nhân viên một cách hiệu quả, bồi dưỡng, đào tạo nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên. Từ đó sẽ nâng cao được năng suất lao động 1.3. Công nghệ sản xuất chủ yếu Dây chuyền sản xuất của Công ty xi măng Quang Sơn là dây chuyền công nghệ lò quay, phương pháp khô, có hệ thống cyclone trao đổi nhiệt và buồng đốt Precalciner, công suất 4.000 tấn clinkerngày. Đây là một Công ty có công nghệ sản xuất tiên tiến do hãng FCB (Cộng hoà Pháp) thiết kế và cung cấp các thiết bị, dây chuyền sản xuất chính cũng như các công đoạn phụ trợ đều được cơ khí hoá và tự động hoá cao, sản xuất ra sản phẩm có chất lượng và năng suất cao, giảm mức tiêu hao nhiên vật liệu, vật tư, điện năng. Các thiết bị trong dây chuyền sản xuất được điều khiển tự động từ phòng ĐHTT và phòng ĐKCĐ.Phòng QLCL của xi măng Quang Sơn được trang bị hiện đại và đồng bộ. Hệ thống QCS kiểm soát chất lượng tự động, đảm bảo sản phẩm ổn định và theo mong muốn.  Các công đoạn sản xuất xi măng :12 công đoạn  Công đoạn đập và vận chuyển nguyên liệu Nguyên liệu chính dùng để sản xuất xi măng là đá vôi và đá sét. Ngoài ra còn dùng quặng sắt, đá cao silic, đá vôi sạch làm nguyên liệu điều chỉnh. Đá vôi được khai thác tại mỏ đá vôi La Hiên bằng phương pháp khoan nổ mìn cắt tầng, được bốc xúc lên ôtô vận chuyển về trạm đập của Công ty (cự ly 7 km). Đá sét được khai thác tại mỏ sét Lòng Giàn bằng phương pháp ủi, xúc lên ô tô vận chuyển về trạm đập của Công ty (cự ly 2 km). Đá vôi, đá sét được vận chuyển về đổ vào phễu tiếp liệu và được cấp liệu tấm đưa vào máy đập với tỷ lệ thích hợp theo yêu cầu công nghệ. Thiết bị phân tích trực tuyến phân tích nhanh thành phần hoá học của hỗn hợp đá vôi, đá sét, kết quả phân tích là cơ sở để điều chỉnh tỷ lệ cấp đá vôi, đá sét thông qua việc điều chỉnh tốc độ của 2 cấp liệu tấm. Năng suất máy đập: 9501050 tấnh Kiểm tra chất lượng đá vôi, đá sét lấy tại mỏ Kiểm tra chất lượng đá vôi, đá sét trước khi khai thác để lập quy hoạch khai thác Kiểm tra chất lượng hỗn hợp đá vôi, đá sét trong kho đồng nhất.  Công đoạn kho chứa đá vôi, đá sét Đá vôi, đá sét sau khi đập được vận chuyển bằng hệ thống băng tải cao su đưa về kho tròn có sức chứa 39.000 tấn và được đồng nhất sơ bộ theo phương pháp rải thành đống bằng cầu rải. Năng suất rải 9501.100 tấnh Hiệu quả đồng nhất sơ bộ là 10:1(theo độ lệch chuẩn CaCO3). Đá vôi, đá sét được máy cào cắt đồng thời nhiều lớp cào xuống băng tải để vận chuyển về máy nghiền. Năng suất của máy cào 310380 tấngiờ.  Công đoạn tiếp nhận than và phụ gia Công đoạn này tiếp nhận và xử lý các loại phụ gia, than và nguyên liệu điều chỉnh. Than, quặng sắt, đá cao silic được vận chuyển bằng ôtô về Công ty, đổ vào phễu tiếp liệu và được vận chuyển về kho chứa. Thạch cao, Pozzolan, đá vôi sạch được vận chuyển bằng ôtô về Công ty, đổ vào phễu tiếp liệu rồi qua máy đập, vật liệu được đập tới kích thước yêu cầu và được vận chuyển về kho chứa. Năng suất 200 tấnh Kiểm tra chất lượng trước khi nhập hàng.  Công đoạn chứa và vận chuyên than, phụ gia Kho chứa than và phụ gia là loại kho dạng dài: Vật liệu được máy đánh đống có năng suất 160415 tấnh rải thành các đống riêng biệt. Trong kho trang bị máy cào bên năng suất 160180 tấnh cấp liệu cho nghiền liệu, máy nghiền than và máy nghiền than và xi măng. Hiệu quả đồng nhất 5:1  Công đoạn định lượng cho nghiền liệu Đá vôi, đá sét từ kho tròn được vận chuyển và đổ vào két chứa.Sau đó được định lượng với mức độ chính xác cao để cấp cho máy nghiền. Độ chính xác của cân định lượng là ± 0,5 %. Hệ thống QCX hàng giờ phân tích thành phần hoá học của bột liệu sau máy nghiền và tính toán, hiệu chỉnh bài toán phối liệu. Tỷ lệ cấp các cấu tử được điều chỉnh bằng cách điều chỉnh tốc độ của các cân cấp liệu.  Công đoạn nghiền liệu Máy nghiền liệu là loại máy nghiền đứng Năng suất danh địnhmax : 320350 tấnh Độ mịn sản phẩm trên sàng R009: 10 % Tác nhân sấy nguyên liệu trong máy nghiền được lấy từ khí thải của Preheater sau khi đã qua tháp điều hòa. Bột liệu sau máy nghiền được thu hồi bởi hệ thống cyclone, lọc bụi tĩnh điện và vận chuyển tới silô đồng nhất bột liệu. Khí thải của lò và nghiền liệu được qua lọc bụi tĩnh điện, qua ống khói chính thoát ra môi trường, nồng độ bụi ≤ 50 mgNm3. Kiểm tra chất lượng : Cứ 1 giờ phân tích mẫu bột liệu sau máy nghiền trên hệ QCX để điều khiển tự động chất lượng bột liệu.

BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐH KT&QTKD TN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Phần I: Giới thiệu khái quát chung Công ty TNHH MTV XI MĂNG QUANG SƠN Phần II: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty TNHH MTV XI MĂNG QUANG SƠN Phần III: Đánh giá chung đề xuất biện pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh Công ty TNHH MTV XI MĂNG QUANG SƠN PHẦN 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty TNHH thành viên Xi Măng Quang Sơn 1.1.1 Tên, địa Công ty .6 1.1.2 Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh .7 Vốn điều lệ: 200,000,000,000 VNĐ Giám đốc : Lê Văn Ký Sản phẩm công ty: Clanhke Cp50 – TCVN 7024:2002 .7 Xi măng Pooc lăng hỗn hợp: PCB30, PCB40, PCB30R, PCB40R – TCVN 6260:2009 .7 Phương thức hoạt động Công ty TNHH MTV Xi măng Quang Sơn công ty VINAINCON có tư cách pháp nhân đầy đủ, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp theo Điều lệ Công ty, có quyền nghĩa vụ dân theo luật định, chịu trách nhiệm hữu hạn hoạt động sản xuất kinh doanh số vốn Công ty quản lý Ngành nghề kinh doanh (nguồn: phòng tổ chức- lao động công ty XMQS) .8 1.1.3 Quá trình hình thành phát triển 1.2 Chức năng, nhiệm vụ Công ty TNHH thành viên Xi Măng Quang Sơn 1.2.1 Chức 1.2.2 Nhiệm vụ 10 1.3 Công nghệ sản xuất chủ yếu 10 1.4 Tổ chức máy quản lý Công ty TNHH Một Thành Viên Xi Măng Quang Sơn 15 1.4.1 Sơ đồ tổ chức Công ty 15 1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ phận, phòng ban cấu tổ chức Công ty 15 GVHD:Phạm Văn Hạnh SVTH: Hoàng Thị Phương Thơm BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐH KT&QTKD TN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV XI MĂNG QUANG SƠN 20 2.1 Phân tích hoạt động marketing 20 2.1.1 Thị trường tiêu thụ .20 + Các doanh nghiệp có quy mô nho, công nghệ Trung Quốc Duyên Hà, La Hiên, Quán Triều, Tân Quang, Yên Bình,… Cung se đối thủ cạnh tranh cản đường có lợi chi phí thấp nhờ vốn đầu tư thấp Mỗi địa bàn có đối thủ cạnh tranh trực tiếp Tại Thái Nguyên xi măng La Hiên, Phu Tho xi măng Sông Thao, Yên Bái xi măng Yên Bình, Tuyên Quang xi măng Tân Quang Cuộc cạnh tranh se thực khó khăn luc thị trường hộ gia đình công trình có nhu cầu giá thấp, chất lượng 22 2.1.2 Kết tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ công ty 22 Bảng 02: doanh thu tiêu thụ sản phẩm XMQS theo sản phẩm 23 Đơn vị tính: triệu đồng 23 Nhìn chung sản lượng tiêu thụxi măng khu vực thị trường tiêu thụ XMQS tăng, điều chứng to XMQS ngày có lòng tin người tiêu dùng từđó khẳng định uy tín chất lượng sản phẩm công ty 25 2.1.3 Phương pháp định giá doanh nghiệp 25 2.2 Phân tích tích hình lao động tiền lương công ty CP Xi măng Quang Sơn 29 2.2.1 Cơ cấu lao động công ty CP Xi măng Quang Sơn .29 Tổng số người lao động Công ty năm 2013 579 người.Tính đến tháng 12 năm 2014, công ty nâng tổng số lao động lên 561 người.Lao động công ty phân chia theo tiêu thức như: 29 2.2.2 Phương pháp xây dựng định mức thời gian lao động 30 2.2.3 Tình hình sử dụng lao động .32 Doanh nghiệp quan tâm tới thời gian làm việc nghỉ ngơi người lao động Chính doanh nghiệp tổ chức thời gian làm việc sau: 33 2.2.4Năng suất lao động .34 Quỹ dự phòng việc làm: Công ty có quỹ trợ cấp việc làm, hàng năm trích quỹ 1% quỹ tiền lương đóng BHTNtheo Thông tư 82 Bộ Tài Chính .35 2.2.5 Các hình thức trả lương công tyXi Măng Quang Sơn 35 2.2.5.1Hình thức trả lương áp dụng Công ty Xi Măng Quang Sơn .35 2.2.5.3 Phân tích nhận xét tình hình lao động,tiền lương Công ty Xi Măng Quang Sơn 38 2.3 Tình hình chi phí giá thành công ty Xi Măng Quang Sơn 39 2.3.1 Phân loại chi phí Công ty Xi Măng Quang Sơn .40 GVHD:Phạm Văn Hạnh SVTH: Hoàng Thị Phương Thơm BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐH KT&QTKD TN 2.3.2 Giá thành kế hoạch 41 2.3.2.1 Căn để xây dựng giá thành kế hoạch 41 2.3.2.2 Phương pháp lập kế hoạch giá thành 41 2.3.3 Đánh giá tình hình thực kế hoạch giá thành 45 Nhận xét: .45 2.4 Phân tích tình hình tài doanh nghiệp 45 2.4.1 Tình hình biến động tài sản nguồn vốn 46 2.4.1.1 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Công Ty Xi Măng Quang Sơn 46 2.4.1.2 Bảng cân đối kế toán 48 2.4.1.3 Tình hình biến động tài sản .51 2.4.1.4 Tình hình biến động nguồn vốn 54 2.4.2 Phân tích tiêu tài công ty Xi Măng Quang Sơn 56 2.4.2.1 Nhóm tiêu khả toán .56 2.4.2.2 Nhóm tiêu khả hoạt động 58 2.4.2.3 Nhóm tiêu đòn cân nợ 61 2.4.2.4 Nhóm tiêu khả sinh lời doanh nghiệp 63 3.1.1 Tổng hợp lại đánh giá, nhận xét 65 3.1.1.1 Về hoạt động marketting công ty 65 3.1.1.2 Tình hình lao động, tiền lương 65 3.1.1.3 Tình hình chi phí, giá thành 66 3.1.1.4 Tình hình tài công ty .66 3.1.2 Các nguyên nhân thành công cung hạn chế 67 3.1.2.1 Nguyên nhân thành công 67 3.1.2.2 Những hạn chế công ty CP Xi măng Quang Sơn 67 3.2 Các đề xuất, kiến nghị 68 GVHD:Phạm Văn Hạnh SVTH: Hoàng Thị Phương Thơm BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐH KT&QTKD TN DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty TNHH thành viên Xi Măng Quang Sơn 1.1.1 Tên, địa Công ty 1.1.2 Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh Vốn điều lệ: 200,000,000,000 VNĐ Giám đốc : Lê Văn Ký Sản phẩm công ty: Clanhke Cp50 – TCVN 7024:2002 Xi măng Pooc lăng hỗn hợp: PCB30, PCB40, PCB30R, PCB40R – TCVN 6260:2009 .1 Phương thức hoạt động .1 Công ty TNHH MTV Xi măng Quang Sơn công ty VINAINCON có tư cách pháp nhân đầy đủ, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp theo Điều lệ Công ty, có quyền nghĩa vụ dân theo luật định, chịu trách nhiệm hữu hạn hoạt động sản xuất kinh doanh số vốn Công ty quản lý Ngành nghề kinh doanh (nguồn: phòng tổ chức- lao động công ty XMQS) .1 1.1.3 Quá trình hình thành phát triển .1 1.2 Chức năng, nhiệm vụ Công ty TNHH thành viên Xi Măng Quang Sơn 1.2.1 Chức 1.2.2 Nhiệm vụ 10 1.3 Công nghệ sản xuất chủ yếu 10 .1 1.4 Tổ chức máy quản lý Công ty TNHH Một Thành Viên Xi Măng Quang Sơn 15 1.4.1 Sơ đồ tổ chức Công ty 15 .1 1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ phận, phòng ban cấu tổ chức Công ty 15 .1 2.1 Phân tích hoạt động marketing 20 2.1.1 Thị trường tiêu thụ 20 + Các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, công nghệ Trung Quốc Duyên Hà, La Hiên, Quán Triều, Tân Quang, Yên Bình,… Cũng sẽ đối thủ cạnh tranh cản đường có lợi chi phí thấp nhờ vốn đầu tư thấp Mỗi địa bàn có đối thủ cạnh tranh trực tiếp Tại Thái Nguyên xi măng La Hiên, Phú Thọ xi măng Sông Thao, Yên Bái xi măng Yên Bình, Tuyên Quang xi măng Tân Quang Cuộc cạnh tranh sẽ thực khó khăn lúc thị trường hộ gia đình công trình có nhu cầu giá thấp, chất lượng 22 2.1.2 Kết tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ công ty 22 Bảng 02: doanh thu tiêu thụ sản phẩm XMQS theo sản phẩm 23 Đơn vị tính: triệu đồng 23 Nhìn chung sản lượng tiêu thụxi măng khu vực thị trường tiêu thụ XMQS tăng, điều chứng tỏ XMQS ngày có lòng tin người tiêu dùng từ khẳng định uy tín chất lượng sản phẩm công ty 25 .2 2.1.3 Phương pháp định giá doanh nghiệp 25 2.2 Phân tích tích hình lao động tiền lương công ty CP Xi măng Quang Sơn 29 .2 2.2.1 Cơ cấu lao động công ty CP Xi măng Quang Sơn 29 GVHD:Phạm Văn Hạnh SVTH: Hoàng Thị Phương Thơm BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐH KT&QTKD TN Tổng số người lao động Công ty năm 2013 579 người.Tính đến tháng 12 năm 2014, công ty nâng tổng số lao động lên 561 người.Lao động công ty phân chia theo tiêu thức như: 29 .2 2.2.2 Phương pháp xây dựng định mức thời gian lao động 30 .2 2.2.3 Tình hình sử dụng lao động 32 .2 Doanh nghiệp quan tâm tới thời gian làm việc nghỉ ngơi người lao động Chính doanh nghiệp tổ chức thời gian làm việc sau: 33 2.2.4Năng suất lao động 34 Quỹ dự phòng việc làm: Công ty có quỹ trợ cấp việc làm, hàng năm trích quỹ 1% quỹ tiền lương đóng BHTNtheo Thông tư 82 Bộ Tài Chính 35 2.2.5 Các hình thức trả lương công tyXi Măng Quang Sơn 35 2.3 Tình hình chi phí giá thành công ty Xi Măng Quang Sơn 39 .2 2.3.1 Phân loại chi phí Công ty Xi Măng Quang Sơn 40 .2 2.3.2 Giá thành kế hoạch 41 2.3.3 Đánh giá tình hình thực kế hoạch giá thành 45 2.4 Phân tích tình hình tài doanh nghiệp 45 2.4.1 Tình hình biến động tài sản nguồn vốn 46 2.4.1.1 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Công Ty Xi Măng Quang Sơn 46 2.4.1.2 Bảng cân đối kế toán 48 .3 2.4.2 Phân tích tiêu tài công ty Xi Măng Quang Sơn 56 3.1.1 Tổng hợp lại đánh giá, nhận xét 65 3.1.2 Các nguyên nhân thành công cũng hạn chế 67 3.2 Các đề xuất, kiến nghị 68 Phần I: Giới thiệu khái quát chung Công ty TNHH MTV XI MĂNG QUANG SƠN Phần II: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty TNHH MTV XI MĂNG QUANG SƠN Phần III: Đánh giá chung đề xuất biện pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh Công ty TNHH MTV XI MĂNG QUANG SƠN PHẦN PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV XI MĂNG QUANG SƠN 20 Nhận xét: .45 LỜI MỞ ĐẦU Theo định hướng việc giáo dục đào tạo hệ trẻ ngày xây dựng phát triển.Việc học từ lí thuyết thực tế, đặc biệt sinh viên, ngày trọng.Nhằm giúp sinh viên việc nắm vững kiến thức học, đồng thời áp dụng vào thực tiễn, nhà trường tạo điều kiện cho sinh viên tìm hiểu vấn đề học thông qua tập tốt nghiệp Thực tập tốt nghiệp yêu cầu bắt buộc sinh viên trường ĐH Kinh Tế Quản Trị Kinh Doanh Thái Nguyên Một mặt yêu cầu, mặt khác cũng sở giúp cho sinh viên có hội tiếp xúc với công ty thực tế bên ngoài.Nó cũng coi kì tập dượt cho sinh viên tập làm quen với công việc thực sau GVHD:Phạm Văn Hạnh SVTH: Hoàng Thị Phương Thơm BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐH KT&QTKD TN này, mà kết thúc tập sinh viên sẽ kết thúc khóa học bước vào công việc thật Trong thời gian thực tập Công ty TNHH MTV XI MĂNG QUANG SƠN, em nhận giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình ban lãnh đạo Công ty toàn thể nhân viên Công ty, khảo sát thực tế đơn vị công ty, em có hội vận dụng lý thuyết sách vào công việc thực tế Với ba tháng thực tâp công ty, thời gian không dài giúp cho em thêm kiến thức quý báu để phục vụ cho công việc sau Bài báo cáo em gồm ba phần: Phần I: Giới thiệu khái quát chung Công ty TNHH MTV XI MĂNG QUANG SƠN Phần II: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty TNHH MTV XI MĂNG QUANG SƠN Phần III: Đánh giá chung đề xuất biện pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh Công ty TNHH MTV XI MĂNG QUANG SƠN Em xin chân thành cảm ơn ban giám đốc anh chị công ty đặc biệt thầy giáo Phạm Văn Hạnh nhiêt tình giúp đỡ em hoàn thành tốt trình thực tập công ty hoàn thành báo cáo Vì thời gian thực tập ngắn trình độ hiểu biết hạn chế nên báo cáo em tránh khỏi thiếu sót.Em mong bảo, đóng góp ý kiến thầy cô, anh chị công ty PHẦN KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN XI MĂNG QUANG SƠN 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty TNHH thành viên Xi Măng Quang Sơn 1.1.1 Tên, địa Công ty Tên đầy đủ:Công ty TNHH Một Thành Viên Xi Măng Quang Sơn Tên giao dịch: Công ty Xi Măng Quang Sơn Tên viết tắt: QSCC.Ltd Địa chỉ: Thôn Đồng Thu, Xã Quang Sơn, Huyện Đồng Hỷ, Tỉnh Thái Nguyên GVHD:Phạm Văn Hạnh SVTH: Hoàng Thị Phương Thơm BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐH KT&QTKD TN Điện thoại: 0280.3823 228 Fax: 0280.3 823 243 Email: quangsoncement@gmail.com 1.1.2 Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh Vốn điều lệ: 200,000,000,000 VNĐ Giám đốc : Lê Văn Ký Sản phẩm công ty: + Clanhke Cp50 – TCVN 7024:2002 + Xi măng Pooc lăng hỗn hợp: PCB30, PCB40, PCB30R, PCB40R – TCVN 6260:2009 Phương thức hoạt động Công ty TNHH MTV Xi măng Quang Sơn công ty VINAINCON có tư cách pháp nhân đầy đủ, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp theo Điều lệ Công ty, có quyền nghĩa vụ dân theo luật định, chịu trách nhiệm hữu hạn hoạt động sản xuất kinh doanh số vốn Công ty quản lý Ngành nghề kinh doanh GVHD:Phạm Văn Hạnh SVTH: Hoàng Thị Phương Thơm BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐH KT&QTKD TN Bảng 01: Ngành nghề kinh doanh Công ty TNHH MTV Xi măng Quang Sơn Stt Tên ngành Sản xuất xi măng, vôi thạch cao Nghiên cứu phát triển thực nghiệm khoa học tự nhiên kỹ thuật (dịch vụ chuyển giao công nghệ ứng dụng khoa học 7210 kỹ thuật sản xuất xi măng) Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác xây dựng (xi măng, vôi, thạch cao, đá, cát, sỏi, đất sét, bê tông thương phẩm, cấu kiện 4663 bê tông đúc sẵn, gạch xây, ngói lợp, thạch cao) Bán buôn máy móc, thiết bị phụ tùng máy khác (máy công 4659 nghiệp) Vận tải hàng hoá đường 4933 Đại lý, môi giới, đấu giá (Đại lý vật liệu xây dựng) 4610 Sản xuất bê tông sản phẩm từ xi măng thạch cao 2395 Bán lẻ đồ ngũ kim, sơn, kính thiết bị lắp đặt khác xây dựng cửa hàng chuyên doanh (xi măng, vôi, thạch cao, đá, cát, sỏi, đất sét, bê tông thương phẩm, cấu kiện bê tông đúc 4752 sẵn, gạch xây, ngói lợp, thạch cao) Cho thuê xe có động 10 Cho thuê máy móc, thiết bị đồ dùng hữu hình khác (máy móc 7730 thiết bị công nghiệp xây dựng, máy móc thiết bị văn phòng) 11 Giáo dục nghề nghiệp (dạy nghề vận hành thiết bị SX xi măng) 8532 12 Sản xuất cấu kiện kim loại 2511 13 Dịch vụ lưu trú ngắn ngày (khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ) 5510 14 Khai thác đá, cát, sỏi, đất sét 0810 15 Nhà hàng dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động 5610 16 Kiểm tra phân tích thành phần hóa vật tư, nguyên nhiên liệu sản xuất xi măng; thành phần hóa bột liệu clanhke xi măng; 7120 phân tích tiêu lý clanhke, xi măng bê tông) Sửa chữa máy móc, thiết bị 3312 (nguồn: phòng tổ chức- lao động công ty XMQS) 17 GVHD:Phạm Văn Hạnh Mã ngành SVTH: Hoàng Thị Phương Thơm 2394 7710 BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐH KT&QTKD TN 1.1.3 Quá trình hình thành phát triển Dự án nhà máy Xi măng Thái Nguyên Thủ tướng Chính phủ định đầu tư giao cho Tổng Công ty Xây dựng Công nghiệp Việt Nam (nay Tổng Công ty Cổ phần Xây dựng Công nghiệp Việt Nam) – Bộ Công Thương làm chủ đầu tư Quyết định số 140/TTg ngày 08/2/2002 Tổng số vốn đầu tư Dự án 3.500 tỷ đồng, Công suất thiết kế 4.000 clanhke/ngày, tương đương 1,51 triệu Xi măng/năm thực xã Quang Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Ngày 22/3/2003 Dự án nhà máy xi măng Thái Nguyên thức động thổ Khởi công xây dựng xã Quang Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Tháng 09/2009 dây chuyền sản xuất Dự án nhà máy xi măng Thái Nguyên đưa vào chạy thử có tải sản phẩm xi măng Quang Sơn thức có mặt thị trường, đánh dấu chặng đường đường phát triển xi măng Quang Sơn Ngày 25/12/2009 Dự án nhà máy xi măng Thái Nguyên thức khánh thành Ngày 01/7/2011, Công ty TNHH MTV Xi măng Quang Sơn thức thành lập, Tổng Công ty cổ phần xây dựng Công nghiệp Việt Nam làm chủ sở hữu sở Dự án nhà máy xi măng Thái Nguyên Sản phẩm thương hiệu xi măng Quang Sơn PCB30, PCB40, PC40, PC50 clanhke Cpc50 Ngày 18/4/2012, Công ty TNHH MTV xi măng Quang Sơn Trung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn thuộc Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng cấp Giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Hiện nay, với đội ngũ cán nhân viên Công ty gần 600 người Công ty tạo môi trường làm việc hấp dẫn, tạo hội phát triển nghề nghiệp cho cá nhân đóng góp tích cực vào hoạt động với phát triển cộng đồng 1.2 Chức năng, nhiệm vụ Công ty TNHH thành viên Xi Măng Quang Sơn 1.2.1 Chức Công ty TNHH MTV Xi măng Quang Sơn hoạt động sản xuất kinh doanh theo chức ngành nghề: sản xuất vật liệu xây dựng, hoạt động theo luật doanh nghiệp Nhà nước, thực chế độ hạch toán độc lập có dấu trên, cấp vốn, vay vốn mở tài khoản ngân hàng GVHD:Phạm Văn Hạnh SVTH: Hoàng Thị Phương Thơm BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐH KT&QTKD TN Công ty hoạt động theo giấy phép kinh doanh đăng ký lần đầu số: 4600964966 cấp ngày 01/07/2011 phòng đăng ký kinh doanh Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Thái Nguyên cấp bao gồm: • • • • • • Sản xuất xi măng thạch cao Nghiên cứu phát triển thực nghiệm khoa học tự nhiên kỹ thuật Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác xây dựng Bán buôn máy móc, thiết bị phụ tùng máy khác Vận tải hàng hóa đường Sản xuất bê tông sản phẩm từ xi măng thạch cao 1.2.2 Nhiệm vụ + Xây dựng tổ chức thực kế hoạch sản xuất kinh doanh Công ty là: tổ chức thực tốt kế hoạch sản xuất mà Công ty đặt + Trong điều kiện kinh tế thị trường, tác động quy luật kinh tế đòi hỏi Công ty cần có định đắn, tìm giải pháp tối ưu để sử dụng hiệu nguồn sở vật chất nhân lực sẵn có, tiết kiệm tối đa chi phí, hạ giá thành, đảm bảo quyền lợi cho người tiêu dùng, đồng thời quản lý sử dụng vốn hiệu đem lợi ích tối đa hiệu kinh tế cao cho Công ty + Thực đầy đủ nghĩa vụ kinh tế nhà nước, chấp hành đầy đủ chế độ, sách mà nhà nước đề + Quản lý sử dụng đội ngũ cán công nhân viên cách hiệu quả, bồi dưỡng, đào tạo nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán công nhân viên Từ sẽ nâng cao suất lao động 1.3 Công nghệ sản xuất chủ yếu Dây chuyền sản xuất Công ty xi măng Quang Sơn dây chuyền công nghệ lò quay, phương pháp khô, có hệ thống cyclone trao đổi nhiệt buồng đốt Precalciner, công suất 4.000 clinker/ngày Đây Công ty có công nghệ sản xuất tiên tiến hãng FCB (Cộng hoà Pháp) thiết kế cung cấp thiết bị, dây chuyền sản xuất cũng công đoạn phụ trợ khí hoá tự động hoá cao, sản xuất sản phẩm có chất lượng suất cao, giảm mức tiêu hao nhiên vật liệu, vật tư, điện Các thiết bị dây chuyền sản xuất điều khiển tự động từ phòng ĐHTT phòng ĐKCĐ.Phòng QLCL xi măng Quang Sơn trang bị đại đồng Hệ thống QCS kiểm soát chất lượng tự động, đảm bảo sản phẩm ổn định theo GVHD:Phạm Văn Hạnh 10 SVTH: Hoàng Thị Phương Thơm BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐH KT&QTKD TN Nhận xét: Từ bảng ta thấy: Tổng nguồn vốn công ty giảm qua năm có xu hướng giảm, cụ thể: Năm 2012 tổng nguồn vốn 4,005,496,661,457 đồng đến năm 2013 3,972,240,994,082 đồng giảm 33,255,667,375 đồng tương ứng giảm xuống 0.83% Năm 2014 tổng nguồn vốn công ty 3,902,864,954,189 đồng, giảm 1.75% so với năm 2013 giảm 2.56% so với năm 2012 Vốn chủ sở hữu côn ty qua năm mang dấu (-) từ -120,034,946,875 đồng năm 2012 lên tới -320,601,357,919 đồng năm 2014 Nguyên nhân chi phí phát sinh phân bố không thỏa đáng, lợi nhuận kế toán trước thuế lỗ lớn vốn đầu tư chủ sở hữu 2.4.2 Phân tích tiêu tài công ty Xi Măng Quang Sơn 2.4.2.1 Nhóm tiêu khả toán  Hệ số toán hành Hệ số thể mối quan hệ tương đối tài sản ngắn hạn hành tổng nợ ngắn hạn hành Hệ số toán hành = Tài sản ngắn hạn Tổng nợ ngắn hạn Tài sản ngắn hạn: tiền, chứng khoán dễ chuyển nhượng, khoản phải thu, hang tồn kho tài sản lưu động khác Nợ ngắn hạn: khoản vay ngân hang TCTD, khoản phải trả người cung cấp, khoản phải trả khác Hệ số toán đo lường khả TSNH chuyển nhượng đổi thành tiền để hoàn trả khoản nợ ngắn hạn  Hệ số toán nhanh Hệ số thể mối quan hệ tài sản có khả toán nhanh tiền mặt tổng nợ ngắn hạn Hệ số toán nhanh = TSNH – Hàng tồn kho Tổng số nợ ngắn hạn Hệ số toán nhanh >= tình hình toán tương đối khả quan Hệ số toán nhanh < doanh nghiệp gặp khó khăn toán 56 SVTT: Hoàng Thị Phương Thơm Lớp: K9 QTKDTH A BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐH KT&QTKD TN  Hệ số toán tức thời Hệ số tính cách lấy tổng khoản tiền chứng khoán có khả toán cao chia cho nợ ngắn hạn Hệ số toán tức thời = Tiền + Đầu tư NH Tổng số nợ ngắn hạn Chỉ số quan trọng bạn hang mà hoạt động khan tiền mặt, DN cần phải đc toán nhanh chóng để hoạt động bình thường Hệ số toán tức thời >= 0,5 tình hình toán khả quan Hệ số toán tức thời< 0,5 DN gặp khó khăn việc toán Bảng 16: Hệ số phản ánh khả toán Công ty giai đoạn 20122014 Năm Chỉ tiêu Tổng tài sản Tài sản ngắn hạn Các khoản phải trả Nợ ngắn hạn Hàng tồn kho Tiền khoản tương đương với tiền Lợi nhuận kinh doanh Lãi vay phải trả hệ số toán hành hệ số toán nhanh hệ số toán tức thời Đơn vị Đồng Đồng Đồng Đồng Đồng Đồng 2012 2013 2014 4.0055E+12 2.65694E+11 4.12553E+12 1.64738E+11 1.36933E+11 4075529641 3,972,240,994,082 255,583,230,027 4,145,319,679,295 343,852,644,843 127,360,213,158 13,899,904,825 3,902,864,954,189 252,165,724,927 4,223,466,312,108 343,202,572,653 129,814,979,872 8,621,287,967 Đồng Đồng Lần -1.3783E+11 1.4647E+11 1.612831088 -1.95396E+11 1.67549E+11 0.743292901 -1.47523E+11 1.21028E+11 0.734743108 Lần 0.781610824 0.372901063 0.356497168 Lần 0.024739528 0.040424016 0.025120115 (Nguồn: phòng tài chính- kế toán công ty XMQS) Nhận xét: Qua bảng ta thấy: Hệ số toán hành công ty giảm qua năm Năm 2012 1.613 lần, năm 2013 0.743 lần năm 2014 0.735 lần điều chứng tỏ tài sản ngắn hạn chuyển thành tiền mặt dần giảm xuống Hệ số toán nhanh công ty cũng giảm đáng kể qua năm Năm 2012 0.7816 lần, năm 2013 0.3729 lần năm 2014 0.3565 lần điều chứng tỏ doanh nghiệp gặp khó khan việc toán nhanh tiền mặt nợ ngắn hạn 57 SVTT: Hoàng Thị Phương Thơm Lớp: K9 QTKDTH A BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐH KT&QTKD TN Hệ số toán tức thời qua năm cũng chẳng khả quan tất năm thấp 0.5 lần điều lần khẳng định công ty gặp khó khăn 2.4.2.2 Nhóm tiêu khả hoạt động Hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp gắn liều với tồn phát triển doanh nghiệp Do qua phân tích tiêu phản ánh hoạt động biết trình độ sử dụng nguồn lực doanh nghiệp có đạt kết cao với chi phí bỏ hay không  Vòng quay toàn vốn: Vòng quay toàn vốn tiêu đo lường hiệu sử dụng vốn, phản ánh đồng vốn doanh nghiệp huy động vào sản xuất kinh doanh đem lại đồng doanh thu Chỉ tiêu xác định sau: Doanh thu (Doanh thu thuần) = Vốn kinh doanh bình quân Chỉ tiêu làm rõ khả tận dụng vốn triệt đê vào sản xuất kinh doanh Vòng quay vốn kinh doanh doanh nghiệp Việc cải thiện số sẽ làm tăng lợi nhuận đồng thời làm tăng khả cạnh tranh, uy tín doanh nghiệp thị trường  Vòng quay tài sản cố định: Vòng quay tài sản cố định số dùng để đánh giá tình hình sử dụng tài sản cố định doanh nghiệp, cho biết đồng vốn cố định tạo đồng doanh thu kì Doanh thu (Doanh thu thuần) Vòng quay tài sản cố định = Tài sản cố định bình quân Chỉ số cao tốt giá trị cao thể vốn cố định sử dụng có hiệu quả, sản phẩm tạo nhiều, đồng thời phản ánh phận vốn cố định chuyển dịch nhanh vào giá trị sản phẩm sớm hoàn thành kì luân chuyển Do đó, công ty sử dụng phận vốn cố định phục vụ cho nhu cầu đầu tư náy móc, thiết bị không cân đối, hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị chưa cao Ngoài ra, tỷ số thấp có thẻ doanh thu kỳ thấp làm cho vốn ứ đọng khâu tiêu thụ sản phẩm  Vòng quay vốn lưu động: 58 SVTT: Hoàng Thị Phương Thơm Lớp: K9 QTKDTH A BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐH KT&QTKD TN Vòng quay vốn lưu động tỷ số cho biết kì vốn lưu động qua vòng.Nếu số vòng quay cao chứng tỏ hiệu vốn lưu động cao ngược lại Chỉ số tính toán thông qua mối quan hệ doanh thu số dư vốn lưu động bình quân Doanh thu (Doanh thu thuần) Vòng quay vốn lưu động = Vốn lưu động bình quân Đây tiêu đánh giá chất lượng công tác sử dụng vốn lưu động giai đoạn chu trình sản xuất kinh doanh, tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhanh hay chậm nói lên tình hình công tác cung ứng, sản xuất, tiêu thụ công ty có hợp lý hay không, khoản vật tư dùng tốt hay không  Vòng quay hàng tồn kho: Hàng tồn kho loại tài sản dự trữ với mục đích nhằm đảm bảo cho sản xuất tiến hành cách bình thường, liên tục đáp ứng nhu cầu thị trường Giá vốn hàng bán (DTT) Vòng quay hàng tồn kho = Hàng tồn kho bình quân Đây số phản ánh trình độ quản lý dự trữ doanh nghiệp, thể mối quan hệ hàng hóa bán vật tư hàng hóa doanh nghiệp.Doanh nghiệp kinh doanh thường có vòng quay tồn kho nhiều so với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh.Chỉ tiêu từ trở lên dấu hiệu tốt tình hình tiêu thụ dự trữ.Hệ số thấp phản ánh doanh nghiệp bị ứ đọng vật tư hàng hóa, sản phẩm tiêu thụ chậm ngược lại  Vòng quay khoản phải thu Phản ánh tốc độ thu hồi phả thu thành tiền mặt doanh nghiệp vad xác định theo công thức: Doanh thu Vòng quay khoản phải thu = Số dư bình quân khoản phải thu Vòng quay lớn chứng tỏ tốc độ thu hồi khoản phải thu nhanh tốt doanh nghiệp đầu tư nhiều vào khoản thu ngược lại  Kì thu tiền trung bình: Trong trình hoạt động việc phát sinh khoản thu, phải trả điều tất yếu 59 SVTT: Hoàng Thị Phương Thơm Lớp: K9 QTKDTH A BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐH KT&QTKD TN Chỉ tiêu kì thu tiền trung bình sử dụng để đánh giá khả thu hồi vốn toán sở khoản phả thu doanh thu tiêu thụ bình quân ngày Chỉ tiêu xác định sau: Các khoản phải thu Doanh thu bình quân ngày Nếu tiêu cao thỳ doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn, gây ứ đọng Kỳ thu tiền bình quân = vốn khâu toán, khả thu hồi vốn toán chậm Do doanh nghiệp phả có biện phá thu hồi nợ Tuy nhiên tình hình cạnh tranh gay gắt sách doanh nghiệp nhằm phục vụ cho mục tiêu chiến lược sách mở rộng, thâm nhập thị trường Bảng 17: bảng hệ số phản ánh tiêu khả hoạt động công ty Chỉ tiêu doanh thu đơn vị Đồng 2012 3.01553E+11 2013 4.49229E+11 2014 4.36351E+11 vốn kinh doanh bình quân tài sản cố định vốn lưu động bình quân giá vốn hàng bán Đồng Đồng Đồng Đồng 4005496661457 3,433,715,424,969 1.00956E+11 2.71794E+11 397224099408 3,407,936,717,070 -88269414816 4.17561E+11 3902864954189 3,342,749,036,281 -91036847726 4.26449E+11 hàng tồn kho bình quân Đồng 1.36933E+11 1.2736E+11 1.29815E+11 khoản phải thu doanh thu bình quân ngày vòng quay tài sản cố định vòng quay vốn lưu động Đồng Đồng Lần Lần 1.19887E+11 837647982.6 0.087821277 0.075284865 1.10816E+11 1247857806 0.131818413 0.113092033 1.11821E+11 1212084800 0.130536431 0.11180262 vòng quay hàng tồn kho kỳ thu tiền trung bình Lần Ngày 1.984865862 143.1231497 3.278581618 88.80490898 3.285053254 92.25521673 (Nguồn: phòng tài chính- kế toán công ty XMQS) 60 SVTT: Hoàng Thị Phương Thơm Lớp: K9 QTKDTH A BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐH KT&QTKD TN Nhận xét: Qua bảng cho ta thấy: Vòng quay tài sản cố định công ty qua năm mức thấp năm 2012 0.0878 lần năm 2013 0.1318 lần năm 2014 0.1305 lần nguyên tài sản cố định bình quân cao so với doanh thu Một đồng tài sản cố định làm 0,13 đồng doanh thu ( năm 2014) Vòng quay vốn lưu động công ty cũng thấp qua năm Năm 2012 0.0753 lần năm 2013 0.1131 lần năm 2014 0.1118 lần điều cho thấy hiệu sử dụng vốn lưu động thấp, tốc độ cung ứng sản xuất tiêu thụ công ty chưa hợp lý Vòng quay hàng tốn kho công ty qua năm 1.985 lần, 3.278 lần 3.285 lần thấy vòng quay hàng tồn kho có xu hướng tăng lên, nhiên lượng tăng chưa thực cao Nguyên nhân doanh nghiệp bị ứ đọng vật tư hàng hóa sản phẩm tiêu thụ chậm Kỳ thu tiền trung bình công ty có xu hướng giảm, năm 2012 143 ngày, năm 2013 giảm xuống 89 ngày năm 2014 tăng lên 92 ngày Đây dấu hiệu đáng mừng chứng tỏ công ty có thời gian thu hồi khoản phải thu tương đối thấp Tuy nhiên cần có biện pháp giảm thấp để công ty không bị ứ đọng vốn nhiều 2.4.2.3 Nhóm tiêu đòn cân nợ  Tỷ số nợ: Là tỷ số tổng nợ tổng tài sản doanh nghiệp - Công thức tính:Tỷ số nợ = Nợ phải trả/Tổng tài sản  Trong đó: + Tổng số nợ doanh nghiệp bao gồm nợ ngắn hạn nợ dài hạn thời điểm lập báo cáo tài + Tổng tài sản bao gồm tài sản lưu động tài sản cố định Thông thường, tỷ lệ cấu nợ chấp nhận vào khoảng 20% - 50% - Ý nghĩa: + Tỷ số có giá trị cao: mức độ rủi ro phá sản doanh nghiệp cao + Trên phương diện chủ nợ: tỷ số doanh nghiệp cao mức độ rủi ro không thu hồi nợ cao  Tỷ suất tự tài trợ: - Tỷ suất tự tài trợ tiêu tài đo lường góp vốn chủ sở hữu 61 SVTT: Hoàng Thị Phương Thơm Lớp: K9 QTKDTH A BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐH KT&QTKD TN tổng vốn có DN Công thức: Hệ số tự tài trợ = 1- Hệ số nợ Tỷ suất tự tài trợ lớn chứng tỏ DN có nhiều vốn tự có, có tính độc lập cao với chủ nợ, đó, không bị ràng buộc bị sức ép khoản nợ vay Các chủ nợ thường thích tỷ suất tự tài trợ cao tốt, chủ nợ nhìn vào tỷ số để tin tưởng đảm bảo cho nợ vay hoàn trả hạn c Hệ số toán lãi vay: - Hệ số toán lãi vay dùng để đo lường mức độ lợi nhuận có sử dụng vốn để đảm bảo trả lãi vay cho chủ nợ Qua hệ số biết việc sử dụng vốn vay có hiệu nào, có bù đắp lãi vay phải trả hay không Hệ số toán lãi vay = lợi nhuận trước thuế lãi vay / chi phí trả lãi Trong đó: Thu nhập trước lãi vay thuế (EBIT) phản ánh số tiền mà doanh nghiệp sử dụng để trả lãi vay.Nếu khoản tiền nhỏ hay có giá trị âm (-) doanh nghiệp khó trả lãi Mặt khác, tỷ số cũng thể khả sinh lời khoản nợ doanh nghiệp Hệ số khả trả lãi tiền vay > xem thích hợp để đảm bảo trả nợ dài hạn Bảng 18: bảng hệ số phản ánh tiêu đòn cân nợ Chỉ tiêu đơn vị 2012 2013 2014 Tổng tài sản đồng 4.0055E+12 3,972,240,994,082 3,902,864,954,189 Tổng số nợ đồng 4.12553E+12 4,145,319,679,295 4,223,466,312,108 Lợi nhuận trước thuế lãi đồng -1.3783E+11 -1.95396E+11 -1.47523E+11 vay Chi phí trả lãi vay đồng 1.4647E+11 1.67549E+11 1.21028E+11 Hệ số nợ Hệ số tự tài trợ % lần 102.9967556 -2.996755634 104.3572051 -4.357205051 108.2145132 -8.214513228 Hệ số toán lãi vay lần -0.941006756 -1.166201444 -1.218917112 (Nguồn: phòng tài chính- kế toán công ty XMQS) Nhận xét: Qua bảng ta thấy: 62 SVTT: Hoàng Thị Phương Thơm Lớp: K9 QTKDTH A BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐH KT&QTKD TN Hệ số nợ cồng ty qua năm cao, năm 2012 102.997% năm 2013 104.357% năm 2014 108.215% chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng lượng tài sản lớn bỏ đầu tư lượng vốn nhỏ để gia tăng lợi nhuận Hệ số tự tài trợ công ty qua năm mang dấu (-), điều cho thấy công ty chủ yếu vay để sản xuất Hệ số toán lãi vay công ty cũng mang dấu (-) cho thấy việc sử dụng vốn vay chưa thực hiệu Nguyên nhân mà hệ số thấp lợi nhuận trước thuế lãi vay cũng mang dấu (-) 2.4.2.4 Nhóm tiêu khả sinh lời doanh nghiệp  Tỷ suất lợi nhuận doanh thu (ROS – Return on sale) Để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh thịnh vượng hay suy thoái, việc xem xét tiêu doanh thu tiêu thụ đạt kỳ, nhà phân tích xác định 100 đồng doanh thu có đồng lợi nhuận Chỉ tiêu xác định cách chia lợi nhuận sau thuế cho doanh thu Tỷ suất lợi nhuận doanh thu =( Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu thuần) *100 Chỉ tiêu cao tốt, chịu ảnh hưởng thay đổi sản lượng, giá bán, chi phí…  Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA – Return on Assets) Tổng tài sản doanh nghiệp quản lý sử dụng chủ yếu hình thành từ nguồn Tài sản ngắn hạn tài sản dài hạn tương ứng với nguồn hình thành nợ phải trả vốn chủ sở hữu.Mối quan hệ thu nhập chủ sở hữu người cho vay từ kết hoạt động sản xuất – kinh doanh doanh nghiệp với tổng tài sản đưa vào sử dụng gọi doanh nghiệp vốn kinh doanh hay tỷ suất doanh lợi tổng tài sản Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản = ( Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản bình quân) x 100 Đây số hợp dùng để đánh giá khả sinh lời đồng vốn đầu tư Chỉ số cho biết 100 đồng vốn tạo đồng lợi nhuận, số cao tốt 63 SVTT: Hoàng Thị Phương Thơm Lớp: K9 QTKDTH A BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐH KT&QTKD TN  Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE – Return on Equity) So với người cho vay việc bỏ vốn vào hoạt động kinh doanh chủ sở hữu mang tính mạo hiểm hơn, lại có nhiều hội đem lại lợi nhuận cao Họ thường dùng tiêu doanh lợi vốn tự có làm thước đo mức doanh lợi mức đầu tư chủ sở hữu Chỉ số xác định bằng: Tỷ suất lợi nhuận vốn CSH = (Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ sở hữu bình quân) x 100 Chỉ tiêu cho biết 100 đồng vốn tự có tạo đồng lợi nhuận.Nó phản ánh khả sinh lời vốn tự có nhà đầu tư đặc biệt quan tâm họ định bỏ vốn đầu tư vào kinh doanh Tăng mức doanh lợi vốn tự có cũng thuộc số mục tiêu hoạt động quản lý tài doanh nghiệp Bảng 19: bảng hệ số phản ánh nhóm tiêu khả sinh lời doanh nghiệp tiêu doanh thu tổng tài sản vốn chủ sỏ hữu lợi nhuận sau thuế đơn vị Đồng Đồng Đồng Đồng năm 2012 294,141,744,866 4.0055E+12 -120,034,946,875 -1.3783E+11 năm 2013 433,574,304,012 3,972,240,994,082 -173,078,685,213 -1.95396E+11 năm 2014 425607758642 3902864954189 -320601357919 -1.47523E+11 tỷ suất lợi % -46.85825528 -45.06626969 -34.66165024 nhuận/doanh thu ROS tỷ suất lợi nhuận/tổng % -3.441013721 -4.919030981 -3.779855938 tài sản ROA tỷ suất lợi nhuận/ vốn % 114.8246351 112.8941816 46.01436303 CSH ROE (Nguồn: phòng tài chính- kế toán công ty XMQS) Nhận xét: Qua bảng số liệu ta thấy: Tỷ suất lợi nhuận doanh thu (ROS) công ty qua năm tăng lên, nhiên vẫn mang dấu (-) điều chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh chưa thực tốt Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA) công ty qua năm mang dấu (-) điều cho thấy công ty chưa làm lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE) công ty qua năm giảm dần, cụ thể năm 2012 114.83%, năm 2013 112.89% năm 2014 46.01% điều không không tốt lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu mang dấu(-) 64 SVTT: Hoàng Thị Phương Thơm Lớp: K9 QTKDTH A BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐH KT&QTKD TN CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MTV XI MĂNG QUANG SƠN 3.1 Đánh giá, nhận xét chung tình hình công ty Xi Măng Quang Sơn 3.1.1 Tổng hợp lại đánh giá, nhận xét 3.1.1.1 Về hoạt động marketting công ty - Công tác thị trường đơn vị quan tâm, coi vấn đề then chốt Đối với đối tác, khách hàng, Công ty quan tâm chăm sóc có sách bán hàng phù hợp, linh hoạt để thu hút khách hàng, giữ vững thị trường có mở rộng thêm thị trường - Dù có nhà phân phối công ty có đội ngũ nhân viên thường xuyên kiểm tra túc trực để lắng nghe đánh giá người sử dụng, từ tiếp thu phản hồi thị trường sản phẩm để có biện pháp phát triển thị trường tiêu thụ Năm 2014, Công ty giữ ổn định hệ thống mạng lưới tiêu thụ 13 thị trường tỉnh thành phía Bắc có bước xâm nhập 10 tỉnh phía bắc khác mà sản phẩm công ty chưa đến người tiêu dùng Công ty coi trọng mối quan hệ bền vững tốt đẹp với tất đối tác, đồng thời tìm kiếm thị trường địa bàn có tiềm trì phát triển mối quan hệ chặt chẽ với hệ thống đại lý nhà phân phối nhằm tăng sản lượng tiêu thụ Hiện công ty xây đựng trang website riêng hoạt động chưa hiệu quả, phản hồi từ website hạn chế, mức độ cập nhật thông tin liệu website thấp 3.1.1.2 Tình hình lao động, tiền lương Năm 2014, lao động Công ty giảm so với năm 2013 nhằm hợp lý hóa sản xuất Các hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ như: công tác quản lý kiểm tra việc sử dụng lao động, thực định mức lao động, xếp lại lao động, tăng cường biện pháp tăng suất lao động thường xuyên đôn đốc thực kiểm tra Công ty trọng đến sách đào tạo nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lượng lao động công ty Các lao động đào tạo chuyên sâu, nâng cao 65 SVTT: Hoàng Thị Phương Thơm Lớp: K9 QTKDTH A BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐH KT&QTKD TN tay nghề qua khóa học công ty Xi Măng Quang Sơnphòng Tổ chức – Lao động công ty Xi Măng Quang Sơn sẽ chịu trách nhiệm liên hệ với đơn vị đào tạotổ chức Tiền lương bình quân lao động năm 2014 tăng so với năm 2013, thể chế độ trả lương phù hợp với công sức lao động bỏ ra, khuyến khích tinh thần làm việc lao động, nâng cao hiệu sản xuất 3.1.1.3 Tình hình chi phí, giá thành Năm 2014, chi phí sản xuất có nhiều biến động, công ty vẫn chưa thực tốt kế hoạch giá thành trình sản xuất tiêu tốn, lãng phí nhiều NVL Điều quan trọng đặt công ty phải có kế hoach hạ giá thành sản phẩm giám sát thực thật sát Hạ giá thành sản phẩm nhân tố tạo điều kiện thuận lợi cho công ty cạnh tranh, công ty giảm bớt giá bán để đẩy nhanh tiêu thụ sản phẩm, thu hồi vốn nhanh, làm tăng doanh thu cho công ty 3.1.1.4 Tình hình tài công ty - Tổ chức thực giá bán sản phẩm theo vùng, có chiết khấu bán hàng theo sách khu vực khác nhau, giá bán tối thiểu đảm bảo theo thông báo hướng dẫn công ty - Giải nguồn vốn phục vụ cho trình sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp, đảm bảo cho việc mua bán nguyên vật liệu đầu vào phục vụ sản xuất cũng chi phí khác trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm nhà máy Trong năm 2013 năm 2014 công ty tiếp tục đàm phán với các tổ chức tín dụng để vay vốn phục vụ kịp thời cho SXKD - Về công tác bảo toàn phát triển vốn: Việc quản lý tiền mặt, tiền gửi ngân hàng theo dõi, phản ánh hạch toán theo quy định, có đối chiếu số dư tiền gửi với ngân hàng làm sở để lập Báo cáo tài quý, năm; Các khoản nợ phải thu, nợ phải trả, tạm ứng mở sổ kế toán chi tiết theo đối tượng có đối chiếu hàng tháng, quý, năm; Tài sản cố định hàng hóa tồn kho quản lý theo dõi chi tiết theo nhóm, chủng loại TSCĐ hàng hóa vật tư cuối năm có thực kiểm kê theo qui định Năm 2014, công ty có dấu hiệu phát triển, bên cạnh thành công vẫn hạn chế mặt tài như: công tác thu hồi công nợ chậm, công nợ khách hàng cao 66 SVTT: Hoàng Thị Phương Thơm Lớp: K9 QTKDTH A BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐH KT&QTKD TN 3.1.2 Các nguyên nhân thành công hạn chế 3.1.2.1 Nguyên nhân thành công Công ty sử dụng dâychuyền sản xuất công nghệ châu Âu, nhập từ Cộng hòa Pháp, dây chuyền công nghệ tiên tiến đại nước ta Chất lượng sản phẩm công ty cao, làm hài lòng khách hàng Công ty đầu tư lớn với dây chuyền máy móc đại, công suất lớn để tạo sản phẩm có chất lượng cao mà chi phí thấp Quy mô công ty ngày mở rộng Đội ngũ cán lãnh đạo công ty có kinh nghiệm nghề, có tầm nhìn chiến lược, đưa định đắn đưa công ty ngày có vị khách hàng Lãnh đạo lắng nghe ý kiến nhân viên, tạo lòng tin nhân viên Công ty có đội ngũ công nhân viên có trình độ chuyên môn, có tinh thần làm việc tự giác, chăm chỉ, sáng tạo, tận tâm công việc Sự chung tay đồng lòng tập thể công ty cố gắng chung tay xây dựng công ty, đưa thương hiệu công ty thành thương hiệu mạnh 3.1.2.2 Những hạn chế công ty CP Xi măng Quang Sơn Công ty có mở rộng quy mô 12 tỉnh thành phía bắc nhiều nơi khác, nhiên với công suất nhà máy lớn nên thị trường tiêu thụ cần mở rộng nhiều Vì vào hoạt động chưa lâu,mà nhà máy sản xuất xi măng nước nhiều Vì vậy, nêu cần có chiến lược marketing, quảng bá thương hiệu sản phẩm, tạo mối quan hệ tốt với khách hàng để khách hàng tin tưởng sử dụng sản phẩm công ty Công ty vào hoạt động nên cần chi trả nhiều khoản vay trước đó, vày vây công ty gặp khó khăn khoản nợ Trình độ quản lý chuyên môn chưa đồng đều, thiếu ăn ý công việc Marketing công ty nhiều hạn chế, chưa phát triển thành phận thực công ty Công ty có website riêng, nhiên việc hoạt động website việc quảng cáo trực tuyến cho sản phẩm chưa hiệu 67 SVTT: Hoàng Thị Phương Thơm Lớp: K9 QTKDTH A BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐH KT&QTKD TN - Cơ cấu nguồn vốn phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn vay mà không tạo chủ động nhanh nhạy cho công ty trình mở rộng sản xuất 3.2 Các đề xuất, kiến nghị Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho CBCNV, phát huy tinh thần học hỏi sáng tạo lao động sản xuất nâng cao ý thức trách nhiệm công việc toàn thể CBCNV Công ty Có sách đào tạo nhân lực, giữ chân nhân tài phục vụ lâu dài cho Công ty Kiểm soát chặt chất lượng sản phẩm công đoạn, đặc biệt chất lượng sản phẩm trước đưa thị trường tiêu thụ, tuân thủ quy trình kiểm soát chất lượng sản phẩm từ khâu sản xuất đến khâu xuất bán sản phẩm Phát huy hết hiệu hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2008 áp dụng Nhanh chóng hoàn thiện quy trình, quy phạm bảo dưỡng sửa chữa thiết bị Xây dựng kế hoạch chi tiết định kỳ bảo dưỡng cấp, nhằm đảm bảo toàn dây chuyền hoạt động tốt, nâng cao hiệu suất tối đa thiết bị Tăng cường công tác kiểm tra thăm khám thiết bị để có giải pháp hợp lý, kịp thời Huy động tối đa nguồn nhân lực có Công ty, tập trung sức mạnh tập thể khối đoàn kết trí cao nội để triển khai công việc Giữ vững thị trường có, mở rộng phát triển thị trường (ưu tiên thị trường tiêu thụ xi măng), nghiên cứu thị trường xuất thời điểm cho phù hợp để đạt mục tiêu hiệu Điều chỉnh sách bán hàng linh hoạt sở giá bán quy định Tổng công ty giá thành sản xuất đơn vị để định giá bán, định thị trường nhằm đem lại hiệu cao công tác kinh doanh tiêu thụ sản phẩm nhà máy Đẩy nhanh việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu có chất lượng ổn định, đảm bảo yêu cầu kỹ thuật giá thành phải để nâng cao chất lượng xi măng giảm giá thành sản phẩm Đào tạo tuyển dụng thêm nhà quản lý nhằm quản lý tốt hoạt động SXKD Công ty Đào tạo thêm kiến thức cho CBCNV để vận hành tốt hơn, kiểm tra xác quy trình kỹ thuật sản xuất 68 SVTT: Hoàng Thị Phương Thơm Lớp: K9 QTKDTH A BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐH KT&QTKD TN KẾT LUẬN Việc hội nhập mở cửa với kinh tế thị trường mang đến nhiều hội phát triển cho Việt Nam Mặt khác, cũng mang lại không khó khăn cho doanh nghiệp sản xuất nước Trong năm gần đây, suy thoái kinh tế Thế giới, kéo theo suy thoái kinh tế Việt Nam dẫn tới sản xuất trì trệ, tiêu dùng eo hẹp khiến không doanh nghiệp đứng bờ vực phá sản Đi vào sản xuất từ năm 2011, Công ty Xi măng Quang Sơn trở thành ba đơn vị sản xuất xi măng chủ lực địa bàn tỉnh Thái Nguyên Do ảnh hưởng suy thoái kinh tế, Xi măng Quang Sơn gặp không khó khăn sản xuất kinh doanh ảnh hưởng nhiều đến đời sống CBCNVC - LĐ Nhưng đến nay, công ty tìm hướng đắn đưa công ty phát triển để đứng vững cạnh tranh với doanh nghiệp nước Công ty kết hợp nhiều biện pháp nhằm kiện toàn tổ chức, nâng cao chất lượng sản phẩm mở rộng thị trường, để trì sản xuất, thu hút tiêu dùng, nên đến tháng 9/2014 công ty bắt đầucó tín hiệu mừng, tiền lương đời sống công nhân lao động cải thiện, hoạt động sản xuất kinh doanh nhà máy cũng ngày ổn định Hy vọng năm tới, với nỗ lực toàn thể CBCNV Công ty Xi măng Quang Sơn sẽ ngày phát triển vững mạnh Sau thời gian thực tập công ty Xi măng Quang Sơn, em mạnh dạn đưa số ý kiến đóng góp.Tuy nhiên, thời gian thực tập ngắn trình độ thân có hạn chế nên không tránh khỏi sai sót khiếm khuyết định.Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến, giúp đỡ thầy cô giáo báo cáo em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 69 SVTT: Hoàng Thị Phương Thơm Lớp: K9 QTKDTH A BÁO CÁO THỰC TẬP TRƯỜNG ĐH KT&QTKD TN TÀI LIỆU THAM KHẢO Gs.Ts Trận Minh Đạo, giáo trình Marketing bản, NXB ĐH kinh tê quốc dân Ths Nguyễn Tấn Thịnh, Giáo trình quản lý nhân lực doanh nghiệp, NXB khoa học kỳ thuật Ths Đồng Văn Đạt, Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB khoa học kỹ thuật Ths Ngô Thị Hương Giang, Bài giảng quản trị tài Báo cáo thường niên Công ty TNHH Một Thành Viên Xi Măng Quang Sơn qua năm 2012-2014 Tài liệu giới thiều chung công ty Website http://doc.edu.vn/ http://ximangquangson.com.vn/ 70 SVTT: Hoàng Thị Phương Thơm Lớp: K9 QTKDTH A

Ngày đăng: 01/09/2016, 07:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 01: Ngành nghề kinh doanh của Công ty TNHH MTV Xi măng Quang Sơn - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH MTV XI MĂNG QUANG sơn
Bảng 01 Ngành nghề kinh doanh của Công ty TNHH MTV Xi măng Quang Sơn (Trang 8)
1.4.1. Sơ đồ tổ chức của Công ty - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH MTV XI MĂNG QUANG sơn
1.4.1. Sơ đồ tổ chức của Công ty (Trang 15)
Bảng 02: doanh thu tiêu thụ sản phẩm XMQS theo sản phẩm - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH MTV XI MĂNG QUANG sơn
Bảng 02 doanh thu tiêu thụ sản phẩm XMQS theo sản phẩm (Trang 23)
Bảng 03: doanh thu tiêu thụ sản phẩm chính theo cơ cấu thị trường của công ty - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH MTV XI MĂNG QUANG sơn
Bảng 03 doanh thu tiêu thụ sản phẩm chính theo cơ cấu thị trường của công ty (Trang 24)
Bảng 04: Giá hiện tại của một số mặt hàng xi măng chủ yếu năm 2014, 2015 - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH MTV XI MĂNG QUANG sơn
Bảng 04 Giá hiện tại của một số mặt hàng xi măng chủ yếu năm 2014, 2015 (Trang 25)
Sơ đồ 02: Sơ đồ kênh phân phối trực tiếp - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH MTV XI MĂNG QUANG sơn
Sơ đồ 02 Sơ đồ kênh phân phối trực tiếp (Trang 26)
Sơ đồ 03: Sơ đồ kênh phân phối giãn tiếp - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH MTV XI MĂNG QUANG sơn
Sơ đồ 03 Sơ đồ kênh phân phối giãn tiếp (Trang 27)
Bảng 07: Năng suất lao động bình quân của Công ty Xi Măng Quang Sơn - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH MTV XI MĂNG QUANG sơn
Bảng 07 Năng suất lao động bình quân của Công ty Xi Măng Quang Sơn (Trang 35)
Bảng 08: Hệ số cấp bậc công việctheo chức danh - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH MTV XI MĂNG QUANG sơn
Bảng 08 Hệ số cấp bậc công việctheo chức danh (Trang 37)
Bảng 09: Bảng tổng lương năm của công ty Xi Măng Quang Sơn - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH MTV XI MĂNG QUANG sơn
Bảng 09 Bảng tổng lương năm của công ty Xi Măng Quang Sơn (Trang 38)
Bảng 10: Tổng hợp chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí năm 2013, 2014 - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH MTV XI MĂNG QUANG sơn
Bảng 10 Tổng hợp chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí năm 2013, 2014 (Trang 40)
Bảng 11: Giá thành kế hoạch và thực hiện của các  SP chính công ty XMQC năm 2014 - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH MTV XI MĂNG QUANG sơn
Bảng 11 Giá thành kế hoạch và thực hiện của các SP chính công ty XMQC năm 2014 (Trang 45)
Bảng 12: báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2012-201 - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH MTV XI MĂNG QUANG sơn
Bảng 12 báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh giai đoạn 2012-201 (Trang 47)
Bảng 13: Bảng cân đối kế toán từ năm 2012-2014 - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH MTV XI MĂNG QUANG sơn
Bảng 13 Bảng cân đối kế toán từ năm 2012-2014 (Trang 49)
Bảng 14: Tình hình biến động tài sản của Công ty XMQS - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH MTV XI MĂNG QUANG sơn
Bảng 14 Tình hình biến động tài sản của Công ty XMQS (Trang 52)
Bảng 15: tình hình biến động nguồn vốn - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH MTV XI MĂNG QUANG sơn
Bảng 15 tình hình biến động nguồn vốn (Trang 55)
Bảng 16: Hệ số phản ánh khả năng thanh toán của Công ty giai đoạn 2012- 2012-2014 - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH MTV XI MĂNG QUANG sơn
Bảng 16 Hệ số phản ánh khả năng thanh toán của Công ty giai đoạn 2012- 2012-2014 (Trang 57)
Bảng 17: bảng hệ số phản ánh chỉ tiêu về khả năng hoạt động  của công ty - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH MTV XI MĂNG QUANG sơn
Bảng 17 bảng hệ số phản ánh chỉ tiêu về khả năng hoạt động của công ty (Trang 60)
Bảng 18: bảng hệ số phản ánh chỉ tiêu về đòn cân nợ - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH MTV XI MĂNG QUANG sơn
Bảng 18 bảng hệ số phản ánh chỉ tiêu về đòn cân nợ (Trang 62)
Bảng 19: bảng hệ số phản ánh nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời  của doanh nghiệp - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH MTV XI MĂNG QUANG sơn
Bảng 19 bảng hệ số phản ánh nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời của doanh nghiệp (Trang 64)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w